Đồ án tốt nghiệp GVHD : ThS. Nguyễn Duy Hậu
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU
I.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm văn hoá, hành chính kinh tế của cả
khu vực phía Nam, nơi tập trung rất nhiều cơ sở y tế đầu nghành nơi chăm sóc sức
khoẻ cho dân cư thành phố và cả khu vực Phía Nam.Bệnh viện là nơi chữa trò
bệnh cho người dân nhưng chất thải trong các quá trình hoạt động của bệnh viện
mang rất nhiều nguy cơ gây bệnh, đặc biệt là nước thải. Hiện tại có khoảng 100
bệnh viện, trung tâm y tế thuộc sở y tế TP. HCM và các bộ ngành đóng trên đòa
bàng thành Phố, nhưng chỉ có khoảng 50% trong số này có hệ thống xử lý nước
thải.
Hầu hết nước thải của các bệnh viện là không đạt tiêu chuẩn khi trực tiếp
thải ra môi trường, hàm lượng BOD, COD, SS khá cao, nước thải chứa nhiều mầm
bệnh, vi khuẩn và một số hoá chất gây bệnh, gây tác hại nghiêm trọng đến môi
trường nếu không được xử lý. Theo quyết đònh số 35/1999/QĐ của thủ tướng
Chính Phủ về việc phê duyệt đònh hướng phát triển thoát nước đô thò Việt Nam
đến năm 2020 đã đề ra mụch tiêu là “ Xử lý cục bộ nước thải bệnh viện và nước
thải công nghiệp trước khi xả vào cống chung Thành phố.
Như vậy vấn đề cấp bách hiện nay là đối với tất cả các bệnh viện phải có
hệ thống xử lý nước thải nhằm đáp ứng theo yêu cầu của chính phủ và nhằm đáp
ứng cho công tác bảo vệ môi trưỡng trong giai đoạn này. Khu Điều trò Kỹ Thuật
Cao Bệnh viện Bình Dân hiện đang có một hệ thống xử lý nước thải dựa theo tiêu
chuẩn TCVN 5945- 1995, nhưng do ngày càng có nhiều tiêu chuẩn quy đònh chặt
chẽ hơn về chất lượng nguồn nước sau khi thải ra môi trường vì vậy với đề tài
“Khảo sát đánh giá hiện trạng công nghệ xử lý nước thải Bệnh viện Bình Dân
khu điều trò kỹ thuật cao. Đề xuất phương án cải tạo – thiết kế hoàn chỉnh hệ
thống xử lý. Theo tiêu chuẩn 6772 -2000” la øcần thiết trong giai đoạn hiện nay.
SVTH : Trương Hồ Toàn MSSV : 02DHMT283
1
Đồ án tốt nghiệp GVHD : ThS. Nguyễn Duy Hậu
Hy vọng với đề tài này sẽ góp phần giải quyết vấn đề ô nhiễm nước thải
tại các bệnh viện nói chung và Bệnh Viện Bình Dân nói riêng.
I. 2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI.
Đứng trước những thực trạng về vấn đề nước thải tại các bệnh viện, thì
việc nghiên cứu và ứng dụng các hệ thống xử lý nước thải tại các bệnh viện là
cần thiết. Vì vậy mục tiêu chính của đề tài là:
Khảo sát và tìm hiểu hiện trạng công nghệ xử lý nùc thải tại khu điều trò
kỹ thuật cao bệnh viện bình dân.
Đề xuất phng án cải tạo công nghệ thiết kế hoàn chỉnh hệ thống xử lý
nước thải khu điều trò kỹ thuật cao bệnh viện bình dân theo tiêu chuẩn
TCVN 6772-2000.
I.3 NỘI DUNG ĐỀ TÀI.
Tìm hiểu các công nghệ xử lý nùc thải tại các bệnh viện đã được áp dụng
hiện nay tại thành phố hồ chí Minh .
Đánh giá hiện trạng môi trường và công nghệ xử lý nùc thải hiện hữu tại
khu Điều trò Kỹ Thuật Cao Bệnh Viện Bình Dân.
Phân tích các chỉ tiêu ô nhiễm cơ bản ở công trình hiện hữu của hệ thống
xử lý nùc thải khu Điều trò Kỹ Thuật Cao Bệnh Viện Bình Dân như : pH,
BOD
5
, COD, SS, N
tổng
, P
tổng
, coliform.
Đề xuất các phương án cải tạo và lựa chọn phương án xử lý tối ưu nhất cho
khu Điều trò Kỹ Thuật Cao Bệnh Viện Bình Dân.
Ước tính giá thành cho hệ thống xử lý sau khi cải tạo.
I. 4 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI.
Mỗi loại nước thải có đặc trưng riêng, nó phụ thuộc vào loại hình hoạt động, quy
mô sản xuất. Đề tài chỉ nghiên cứu:
Loại nước thải: nước thải y tế.
Công suất 300 m
3
/ngày.
SVTH : Trương Hồ Toàn MSSV : 02DHMT283
2
Đồ án tốt nghiệp GVHD : ThS. Nguyễn Duy Hậu
Vò trí thực hiện: Khu điều trò Kỹ Thuật Cao Bệnh viện Bình Dân.
Thời gian thực hiện: 1/10/2006 đến 27/12/2006
I. 5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
1. Phương pháp luận:
Đầu tư xây dựng mới khu khám bệnh và điều trò kỹ thuật cao nhằm nâng
cao chất lượng khám, chữa bệnh và ứng dụng kỹ thuật cao vào khám chữa bệnh
cho mọi người dân. Bên cạnh đó, dự án còn giúp giải quyết tình trạng thiếu
giường bệnh cũng như tạo điều kiện cho các bác só, các nhà nghiên cứu, sinh viên
có thể thực hành và tiếp cận các trang thiết bò y tế hiện đại vào khám và chữa
bệnh. Mặt khác, đầu tư mở rộng nhằm phát triển Bệnh viện Bình Dân thành một
trung tâm chuyên khoa đầu ngành về Ngoại khoa Tổng quát và Niệu của Thành
phố Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam.
Nếu lượng nước thải từ Khu điều trò Kỹ Thuật cao Bệnh viện Bình Dân
không được xử lý trước khi thải ra môi trường thì sẽ ảnh hưởng rất lớn đến môi
trường và đời sống của người dân xung quanh. Do hầu hết các bệnh viện tại
Thành Phố Hồ Chí Minh nói chung và khu Điều trò Kỹ Thuật Cao Bệnh Viện
Bình Dân nói riêng đều nằm trong khu vực dân cư.
2. Phương pháp cụ thể:
Nghiên cứu tài liệu: Đọc và phân tích các số liệu về tình hình nước
thải y tế và các hệ thống xử lý nước thải bệnh viện trong sách, tạp
chí khoa học, các báo cáo các thông số nước thải ở các bệnh viện và
trung tâm y tế dự phòng ở TP.HCM.
Tìm hiểu hệ thống xử lý nước thải tại các bệnh viện ở TP. HCM.
Sử dụng phương pháp phân tích các chỉ tiêu chất lượng nước thải.
Ứng dụng các phần mềm vi tính trong việc sử lý số liệu và văn bản
như Excel …
SVTH : Trương Hồ Toàn MSSV : 02DHMT283
3
Đồ án tốt nghiệp GVHD : ThS. Nguyễn Duy Hậu
Trao đổi ý kiến với các chuyên gia: Tham khảo ý kiến của các
chuyên gia tư vấn về xử lý nước thải và cán bộ quản lý hệ thống xử
lý nước thải của các bệnh viện.
SVTH : Trương Hồ Toàn MSSV : 02DHMT283
4
Đồ án tốt nghiệp GVHD : ThS. Nguyễn Duy Hậu
Chương 2 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA BỆNH VIỆN VÀ CÁC
PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN.
2.1 Hoạt động của bệnh viện.
2.1.1 Lòch sử hình thành và phát triển của bệnh viện.
Nhìn một cách tổng quát ở mọi gốc độ khác nhau, ngành Y tế Việt Nam đã
có biến đổi một cánh sâu sắc về tất cả các mặt, cùng với sự phát triển của đất
nước và sự tiến bộ khoa học kỹ thuật ngành Y tế đã tranh bò những trang thiết bò
hiện đại nhằm phục vụ và chăm sóc sức khỏe tốt cho người dân, từ nhận thức tư
tưởng cho đến tổ chức bộ máy, phương thức hoạt động ngày một tốt hơn từ y tâm,
y thuật cho đến y đức của các cán bộ trong ngành Y tế.
Có thể chia lòch sử ngành Y tế làm 3 thời kỳ như sau:
Thời kỳ chống Pháp:
Trong giai đoạn này, ngành Y tế xác đònh hướng đi của ngành là: tất cả là
phục vụ cho tiền tuyến, cho tất cả mọi người dân, tổ chức và hoạt động của ngành
phải hướng về nông thôn, nơi sinh sống của 90% dân số, người dân phòng bệnh là
chính, tự lực cánh sinh và dựa vào dân. Ngành Y tế cánh mạng vẫn duy trì và
không ngừng phát triển các hoạt động chuyên môn thường xuyên nắm bắt những
kiến thức Y học hiện đại. Bên cạnh đó còn động viên mọi tầng lớp nhân dân
tham gia phong trào vệ sinh phòng bệnh, sử dụng nhiều hình thức tuyên truyền
giáo dục cho nhân dân những kiến thức trong việc giữ gìn sức khỏe. Các viện vi
trùng học tiếp tục sản xuất các loại vắc – xin phòng các bệnh tả, đậu mùa, thương
hàn, đảm bảo tiêm chủng cho toàn dân các vùng tự do, vùng sau lưng đòch. Kêu
gọi các bệnh viện các trường đại học, trung học, được di chuyển vào sâu trong
rừng, sơ tán phân tán vào nhà dân hoặc được xây dụng trong các hang động để
không làm gián đoạn công tác cấp cứu, khám chữa bệnh, công tác đào tạo cán
bộ.
SVTH : Trương Hồ Toàn MSSV : 02DHMT283
5
Đồ án tốt nghiệp GVHD : ThS. Nguyễn Duy Hậu
Các phòng bào chế vẫn tiếp tục sản xuất thuốc thông thường bằng nguyên
liệu tại chỗ và các loại thuốc tê, thuốc mê góp phần vào việc xử lý vết thương
chiến tranh một cách tốt nhất.
Thời kỳ 1945-1975:
a. Giai đoạn 1945-1954: Vào thời điểm này, nước ta tạm thời bò chia cắt thành 2
miền. Ở miền Bắc, ngành Y tế cách mạng bắt tay xây dựng lại, khắc phục hậu
quả chiến tranh, từng bước đi lên. Năm 1950, lần đầu tiên những lọ pê-ni-xi-lin
được sản xuất từ phòng bào chế Trường Đại học Y Khoa ở Việt Bắc đã mang lại
nhiều kết quả trong việc chống nhiễm trùng các vết thương. Ở chiến trường miền
Nam xuất hiện phương pháp trò liệu Filatov, toa thuốc Nam căn bản góp phần to
lớn để giải quyết các khó khăn về thuốc.
b. Giai đoạn 1954-1975: Năm 1961, lần đầu tiên chúng ta sản xuất được vắc –
xinsabin phòng bệnh bại liệt. Ngày nay chúng ta có quyền tự hào đã thanh toán
được đậu mùa (1987) và bệnh bại liệt (2000). Đây cũng là giai đoạn đế quốc Mỹ
tiến hành chiến tranh đã dẫn đến tình trạng dòch bệnh và tệ nạn xã hội gia tăng,
trước đó ngành Y tế đã xác đònh được con đường thích hợp là phải chuyển hướng
hoạt động của ngành từ thời bình sang thời chiến, làm thế nào để công việc cấp
cứu, mổ xẻ được tiến hành ngay tại chỗ nhằm đáp ứng được công tác cấp cứu tốt
nhất, hiệu quả nhất.
Thời kỳ sau năm 1975:
Bước vào thời kỳ đổi mới, ngành Y tế phải đối phó với những tác động của
nền kinh tế thò trường và đáp ứng người dân ngày càng cao hơn về công tác chăm
sóc sức khỏe. Ngành Y tế xác đònh được phương châm: đa dạng hóa các hoạt
động của ngành, xã hội hóa công tác bao gồm một hệ thống các cơ sở các cơ sở Y
tế nhà nước, Y tế tư nhân. Phương pháp quản lý các cơ sở khám chữa bệnh của
nhà nước cũng thay đổi bằng cách thu một phần viện phí của người bệnh, xây
SVTH : Trương Hồ Toàn MSSV : 02DHMT283
6
Đồ án tốt nghiệp GVHD : ThS. Nguyễn Duy Hậu
dụng hệ thống bảo hiểm Y tế, cho phép mở rộng bệnh viện tư, phòng khám tư,
nhà thuốc tư. Để đáp ứng nhu cầu khám và chữa bệnh tốt hơn.
Chúng ta đã xây dựng được mạng lưới Y tế cơ sở rộng khắp cả nước, từ
trung ương đến tỉnh, huyện,xã, từ đồng bằng trung du, các vùng xa xôi hẻo lánh
đến tận biên giới hải đảo và đang mở rộng khắp thôn xóm bảng làng với hơn
10.000 trạm Y tế xã, Y tế cơ quan xí nghiệp. Nhờ mạng lưới đó nước ta đã thực
hiện được mục tiêu của tổ chức Y tế thế giới đề ra là:sức khỏe cho mọi người
năm 2000.
2.1.2 Các cơ sở y tế.
Theo thống kê, toàn thành phố có 60 bệnh viện trực thuộc của thành phố,
các bộ nghành, tư nhân và nước ngoài. Trong đó thuộc sự quản lý của sở y tế gồm
28 bệnh viện gồm 8 bệnh viện đa khoa và 20 bệnh viện chuyên khoa, với 13.638
giường [ Medinet ]. Bên cạnh hệ thống bệnh viện, thành phố có 24 trung tâm y tế
quận huyện thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về lónh vực y tế và khám điều
trò ở tuyến quận huyện, giảm bớt áp lực về bệnh viện tuyến ở thành phố. Hàng
năm hệ thống y tế thành phố khám và điều trò cho khoảng 22 triệu lược người ( số
liệu sở y tế năm 2004 ).
Ngoài hệ thống y tế thành phố, còn có 19 bệnh viện, trung tâm y tế thuộc
bộ y tế và các bộ nghành khác đống trên đòa bàn thành phố. Trong thời gian gần
đây, với chủ trương xã hội y tế nhằm kêu gọi nhiều nguồn lực chăm lo sức khỏe
cho nhân dân, hệ thống bệnh viện tư nhân và nước ngoài phát triển khá mạnh mẽ,
hiện nay có 13 bệnh viện thuộc diện này và hàng chục phòng khám đa khoa đi
vào hoạt động chính thức.
Hàng năm, thành phố đào tạo lực lượng bác só đều tăng. Tuy nhiên, tỉ lệ bác
só/10. 000 dân ( Biểu đồ 2.1 ) vẫn còn khiêm tốn mà lượng bệnh nhân điều trò ngày càng
đông ( Biểu đồ 2.2 ).
SVTH : Trương Hồ Toàn MSSV : 02DHMT283
7
Đồ án tốt nghiệp GVHD : ThS. Nguyễn Duy Hậu
Biểu đồ 2.1: Biểu đồ tỉ lệ bác sỉ/10. 000 dân qua các năm.
Nhận xét:
Mỗi năm, số lượng bác só tăng. Đặt biệt, năm 2003, tỉ lệ bác só /10000 dân
tăng đột biến. Điều này chứng tỏ, thành phố đang cần một lượng lớn bác só, nhằm
đáp ứng nhu cầu chữa trò cho người dân. Như vậy trong tương lai thành phố cần
thêm nhiều cán bộ y tế.
Biểu đồ 2. 2: Biểu đồ số bệnh nhân điều trò nội trú
Từ năm 2001-2003, lượng bệnh nhân đến điều trò nội trú tăng nhanh. Như
vậy người dân càng quan tâm đến sức khỏe của mình hơn. Do đó, thành phố cần
mở rộng hoặc xây thêm các cơ sở khám và chữa bệnh mới. Vấn đề đáp ứng nhu
cầu khám và chữa trò của 5660000 người ( UB Dân số Gia đình và trẻ em thành
SVTH : Trương Hồ Toàn MSSV : 02DHMT283
8
Đồ án tốt nghiệp GVHD : ThS. Nguyễn Duy Hậu
phố, 2004) là một điều không dễ dàng. Trong khi đó số lượng giường bệnh không
nhiều (Bảng 2.1).
bảng 2.1 Tổng số lượng giường bệnh của các bệnh viện và trung tâm y tế.
Tên Bệnh viện TT Y Tế Tổng cộng
số lượng giường 13638 1869 15507
Nguồn:www.medinet.hochiminhcity.gov.vn
Điều này cho thấy sự quá tải bệnh viện nói riêng và ngành y tế nói chung.
Để giảm sự quá tải và cả áp lực làm việc cán bộ công nhân viên, một số bệnh
viện như trung tâm y khoa Medic, bệnh viện Triều An …Đã mở phòng khám từ 4-
5h sáng ( báo tuổi trẻ,05/01/2005). Do đó trong tương lai, thành phố Hồ Chí Minh
còn phát triển và xây dựng nhiều cơ sở khám và điều trò mới.
Theo ước tính, hiện nay, các bệnh viện trên thành phố Hồ Chí Minh đã thải
ra:
Lượng nước: Q
≈
12000-14000 m
3
/ ngày.
• Tổng tải lượng ô nhiễm theo chất hữu cơ: L
≈
1. 1-2.5 Tấn /ngày
• Thành phần tính chất nước thải đặc trưng các bệnh viện ở thành phố Hồ
Chí Minh.
SVTH : Trương Hồ Toàn MSSV : 02DHMT283
9
Đồ án tốt nghiệp GVHD : ThS. Nguyễn Duy Hậu
Bảng 2.2 Thành phần và tính chất nước thải bệnh viện ở TP. Hồ Chí Minh.
Chỉ tiêu Đơn vò Giá trò max Giá trò min Giá trò trung bình
pH - 7. 6 6. 5 7.1
SS mg/l 190 72 122
BOD
5
mg/l 158 92 123
COD mg/l 183 117 156
N-NH
4+
mg/l 22.3 9. 5 14. 5
P
tổng
mg/l 19. 6 8. 5 12. 5
Tổng Coliform MPN/100 ml 6.4*10
4
2.1*10
4
3.4*10
4
Khi thành phố tăng số lượng bệnh viện thì số lượng nước thải cũng sẽ tăng theo.
Do đó vấn đề xử lý nước thải bệnh viện cần được quan tâm.
2.2 Những tác động đến môi trường do hoạt động của bệnh viện.
Ngoài những lợi ích do hoạt động của bệnh viện đem lại cho cuộc sống người
dân, thì bên cạnh đó cũng có những tác động đáng kể đến môi trường xung quanh
như là: tác động đến môi trường nước, tác động đến môi trường không khí, chất
thải rắn …Do tính chất đặc thù của hoạt động bệnh viện là sinh ra chất thải có
chứa hàm lượng các chất ô nhiễm cao, đôi khi có chứa cả chất độc hại.Vì vậy
việc xác đònh nguồn gốc, thành phần và tính chất của chúng là hết sức cần thiết
cho công tác quản lý, nhằm hạn chế đến mức thấp nhất những ảnh hưởng của
chúng đến môi trường xung quanh và sức khỏe con người.
2.2.1 Nguồn gốc và thành phần nước thải bệnh viện.
a) Nước thải là nước mưa.
SVTH : Trương Hồ Toàn MSSV : 02DHMT283
10
Đồ án tốt nghiệp GVHD : ThS. Nguyễn Duy Hậu
Nước mưa được thu gom trên toàn bộ diện tích mặt bằng của bệnh viện.
Các khu vực sân bãi, đường giao thông nội bộ thường được trải nhựa và không để
hàng hóa hay rác thải tích tụ lâu ngày nên nước mưa có chảy tràn qua khu vực
này có mức độ ô nhiễm không đáng kể, được xem là “quy ước sạch”. Nước mưa
theo hệ thống thoát nước riêng đổ thẳng vào cống nước thoát nước đô thò. Nước
mưa có khả năng bò nhiểm bẩn khi chảy ngang qua một số vò trí và khu vực đặc
biệt như: các giỏ rác đặt ngoài đường, khu vực đặt bồn chứa nhiên liệu cho máy
phát điện dự phòng…
b) Nước thải sinh hoạt của bệnh viện.
Nước thải sinh ra từ các phòng vệ sinh bệnh nhân, từ các căn tin, nhà bếp
bệnh viện, khu vệ sinh của nhân viên cán bộ, thân nhân người bệnh,…Thành phần
nước thải tương tự nước thải sinh hoạt từ các cụm dân cư đô thò khác: có chứa các
chất cặn bã và các chất hữu cơ hòa tan (thông số chỉ tiêu BOD và COD ), các
chất dinh dưỡng ( nitơ, phốtpho ) và vi trùng. Chất lượng nước thải sinh hoạt này
vượt quá tiêu chuẩn cho phép do đó có khả năng gây ô nhiễm hữu cơ, làm giảm
lượng ôxy hòa tan (DO ) vốn rất quan trọng đối với đời sống thủy sinh vật tại
nguồn tiếp nhận.
c) Nước thải từ hoạt động khám và điều trò bệnh.
Mỗi khu khám và điều trò bệnh có những dòch vụ khám và điều trò y khoa
khác nhau, tùy theo các bệnh viện có các yêu cầu công việc riêng. Các bệnh viện
lớn thường có các khu khám và điều trò với nước thải có mức độ ô nhiễm vi sinh
gây bệnh, cặn lơ lững, các chất hữu cơ cao, hàm lượng BOD và COD cao hơn
trong nước thải sinh hoạt.
Nhìn chung nước thải bệnh viện đặc trưng là chứa nhiều mầm bệnh đặc
biệt là các bệnh truyền nhiễm.
Nước thải khu giải phẩu bệnh lý (mô học ) : Chứa máu, bệnh phẩm, dòch cơ
thể chất khử trùng như formaladehyl.
SVTH : Trương Hồ Toàn MSSV : 02DHMT283
11
Đồ án tốt nghiệp GVHD : ThS. Nguyễn Duy Hậu
Nước thải khu xét nghiệm : Chứa nhiều vi trùng gây bệnh khác nhau.
Ngoài ra nước thải còn có khả năng nhiễm xạ từ các khu X-Quang, rửa
phim.
Việc xử lý nước thải bò nhiễm phóng xạ rất khó khăn và tốn kém ( do chu
kỳ phân hủy các chất phóng xạ khá lâu ). Trong điều kiện hiện nay không đề cập
đến loại nước thải này mà chỉ xử lý tích chất sơ bộ trong toàn bộ dây chuyền xử
lý nước thải bệnh viện.
Nước thải khu điều trò vật lý: Chứa nhiều hợp chất hữu cơ halogen hóa
( AOX)
Nước thải khoa truyền máu, huyết thanh học, khoa sản,… chứa nhiều huyết
thanh và bệnh phẩm, hóa chất vô cơ kim loại nặng (Hg), các chất đệm,
photphate, chất oxy hóa, dầu mỡ…
Nước thải từ các khu nghiên cứu, chứa các chất ô nhiễm :
Chất oxy hóa tẩy trùng môi trường: peroxides (H
2
O
2
)
Dầu mỡ từ các ống bơm chân không, các thiết bò quay…
Kim loại loại nặng trong các thuốc thử phân tích
Các dung môi hữu cơ, huyết thanh và dòch cơ thể,thuốc tẩy
Nguồn nước thải này có hàm lượng BOD
5
và COD thấp hơn khu khám điều
trò nhưng trên mức trung bình của nước thải sinh hoạt .
d) Nước thải từ phòng giặt tẩy của bệnh viện.
Các phòng giặt tẩy của bệnh viện sản xuất đặt trưng khăn trải giường, các
áo choàng và áo dàng cho phòng thí nghiệm. Nước thải này chứa một lượng chính
các chất vô cơ, chất béo, dầu mỡ, thuốc tẩy chứa kiềm gây sự biến đổi pH…
2.2.2 Tác động đến môi trường nước.
Theo khảo sát của Chi cục Bảo vệ môi trường, trên đòa bàn TPHCM hiện
có 109 bệnh viện và trung tâm y tế bao gồm 83, tập trung chủ yếu ở các quận
1,3,5,10, Tân Bình. Tổng lượng nước thải của các bệnh viện và trung tâm y tế
SVTH : Trương Hồ Toàn MSSV : 02DHMT283
12
Đồ án tốt nghiệp GVHD : ThS. Nguyễn Duy Hậu
khoảng 17.276 m3/ ngày, tuy nhiên phần lớn điều không xử lý tốt. Từ nước giặt,
vệ sinh của nhân viên y tế đến nước xét nghiệm, giải phẫu…đều bò ô nhiễm nặng
về vi sinh và hữu cơ với hàm lượng vượt tiêu chuẩn cho phép từ 100-1000 lần.
Cụ thể, hiện nay chỉ có khoảng 3.120 m
3
nước thải/ngày được xử lý đạt tiêu
chuẩn môi trường và chỉ có 78/109 bệnh viện, trung tâm y tế quận huyện có hệ
thống xử lý nước thải. Theo Ông Nguyễn Văn Chiến, Phó Giám đốc Sở TN-MT,
cho biết có hai nguyên nhân dẫn đến tình hình nước thải y tế tăng cao và việc xử
lý kém hiệu quả. Đó là việc vận hành và bảo trì đối với hệ thống xử lý nước thải
chưa được quan tâm đầu tư đúng mức, nhiều nơi xuống cấp trầm trọng phải ngưng
hoạt động. Ngoài ra, do nhu cầu khám chữa bệnh tăng cao, nhiều nơi đã nâng
công xuất lên mà không đầu tư đồng bộ hệ thống xử lý nước thải.
Trong nước thải bệnh viện có 20% chất thải nguy hại nếu không được xử lý
triệt để sẽ là mối nguy hiểm rất lớn cho môi trường. Đặt biệt đối với các loại
thuốc điều trò bệnh ung thư hoặc các sản phẩm chuyển hóa của chúng …Nếu xả
thải ra ngoài mà không qua xử lý, sẽ có khả năng gây ra quái thai, ung thư cho
những người tiếp xúc với chúng ( các công nhân nạo cống thoát nước là các đối
tượng có nguy cơ nhiểm độc các chất thải này nhất ).
Từ những thành phần trên, nước thải bệnh viện sẽ gây ra những ô nhiễm
đặc trưng như sự ô nhiễm do khả năng phân hủy sinh học các chất, quá trình tích
lũy sinh học và lan truyền các chất qua chuỗi thức ăn, gây độc tố sinh thái. Vì
trong nước thải ngoài những dược phẩm điều trò bệnh là những chất có hoạt tính
còn có những chất bổ trợ tổ hợp sắc tố. Nhiều loại thuốc được bài tiết ra ngoài mà
không được cơ thể chuyển hóa. Theo Kumerer-2001, tỷ lệ bài tiết ra ngoài thuốc
kháng sinh là 75%. Một vấn đề chủ yếu nước thải bệnh viện đó là cách xã thải.
Như nguồn thải ở đô thò một số bệnh viện không có hệ thống xử lý, hoặc có
nhưng hoạt động kém hiệu quả nước thải đỗ thẳng trực tiếp vào cống thoát đô thò
SVTH : Trương Hồ Toàn MSSV : 02DHMT283
13
Đồ án tốt nghiệp GVHD : ThS. Nguyễn Duy Hậu
mà không qua quá trình xử lý sơ bộ gây nguy hại cho sức khỏe con người và môi
trường. Sơ đồ thể hiện ( hình 2. 3).
Hình 2.3: Mô tả vấn đề môi trường của nước thải bệnh viện.
2.2.2.1 Đặc điểm nguy hại về mặt sinh học và hóa học của nước thải bệnh viện
a) Ô nhiễm về mặt vi sinh.
Những nghiên cứu về mặt vi sinh NTBV đã chứng minh được sự hiện diện
các mầm bệnh và tập nhiễm kháng lại thuốc kháng sinh. Những virus chỉ thò sự ô
SVTH : Trương Hồ Toàn MSSV : 02DHMT283
14
Nước thải từ việc khám và điều trò
bệnh(máu, nước tiểu, phân, dung
môi, dung dòch axit, kiềm, thuốc thử,
nguyên tố phóng xạ, chất tẩy trùng…
Sự phân phối sử dụng
thuốc trong bệnh nhân
Sự bài tiết của người bệnh với
phần dư của thuốc (thuốc và một
phần đã chuyển hóa)
Cống thải đô thò
Hệ thống XLNT đô thò
Nước mặt
Nước ngầm
Hệ thống lọc nước cấp
Nước uống
Nước thải sinh hoạt từ
các khu kỹ thuật của
bệnh viện
Cống thải trong
bệnh viện
Đồ án tốt nghiệp GVHD : ThS. Nguyễn Duy Hậu
nhiễm nước mặt cũng được tìm thấy ở nước thải bệnh viện như Enterroviruses
gây bệnh sởi và viêm màng nảo,virus hạch. Hàm lượng vi sinh vật của NTBV
cao hơn mức xả thải rất nhiều, khoảng 2.4.10
3
-3.10
5
MPN/100 ml (Emmanuel,
2001) gây ra ô nhiễm vi sinh cho nguồn tiếp nhận. Bùn thải sinh ra từ NTBV
mang rất nhiều vi sinh vật gây bệnh cho người ( bảng 2.3 ). Điều này chứng tỏ
NTBV là nguồn lây bệnh nguy hiểm cho con người nếu như không xử lý triệt
để.Theo WHO ( Mara&Caincross, 1989 ), bùn thải sau xử lý nên chứa không quá
1000 Fecal coliform/100g và 1 trứng giun sán/kg, sau đó được chôn vào các hào
sâu và dùng đất phủ kín.
Bảng 2. 3: Nồng độ vi khuẩn trong bùn thải của nước thải bệnh viện sau xử lý
Vi sinh vật Đơn vò (cfug
-1)
Tổng số lượng 8,1.10
7
Tổng coliform 1,4.10
6
Fecal coliform 3,6.10
5
F. steptococci 1,6.10
5
Pseudomonas aeruginosa 2,2.10
5
Salmonella.spp 5,5.10
4
Nguồn: Tsai,2004
b) Ô nhiễm hóa học
NTBV có thể là nguồn gây ô nhiễm hữu cơ nếu không được xử lý. Các
thông số ô nhiễm đặc trưng BOD
5
và COD của NTBV rất lớn và cao hơn nước
thải đô thò.
Bảng 2.4: Nồng độ ô nhiễm trung bình của nước thải bệnh viện và nước thải đô thò.
Chỉ tiêu Đơn vò Nước thải Bệnh viện Nước thải Đô Thò
BOD
5
(mg/l) 603 220
COD (mg/l) 855 500
SS (mg/l) 225 300
P-tổng (mg/l) 8.8 8
Clo (mg/l) 188 50
Nguồn:Emmanuel et al.,2001
SVTH : Trương Hồ Toàn MSSV : 02DHMT283
15
Đồ án tốt nghiệp GVHD : ThS. Nguyễn Duy Hậu
Nước thải bệnh viện cũng gây ô nhiễm hóa học do các chất như N, P, kim
loại nặng ( bảng 2.5 ), các hợp chất hữu cơ khó phân hủy sinh học (bảng 2.6).
Những chất này thường sinh ra từ khâu xét nghiệm, khu mổ, rửa phim, nha
khoa,khử trùng bề mặt,
Bảng 2.5: Nồng độ kim loại nặng trong NTBV
Tên Đơn vò (µg/l)
Nồng độ(1) Nồng độ (2)*
Chì 0,84-5,5 12-18,7
Cadium 0,29-3,1 -
Crom 1,8-7,4 6,2-24,8
Niken 0,44-10 9,2-29,2
Thủy ngân 0,97-0,89 15,4-31,6
Bạc - 21,6-86,5
(*): Mẫu nước thải tại khu khám và điều trò bệnh.
(-): không có số liệu chính xác
Nguồn: (1) Kummerer, 2001
(2) work group Study Dât,1997 .
Bảng 2.6: Nồng độ một số hóa chất tổng hợp trong nước thải bệnh viện tại khu
điều trò
Tên hóa chất Đơn vò Nồng độ Trung bình
Cyanide mg/l 0,01-0,3 0.12
Aceton µg/l 10-592 184
Styrene µg/l 10-367 167
M, P-xylene µg/l 10-13.876 5.667
Cloroform µg/l 58-115,5 90,6
O-xylene µg/l 10-3.667 1.511
Ethylbenzen µg/l 10-3.030 1.227
Formalaldehyde mg/l 7,6-85,6 43,1
Fas oil&grease mg/l 16,4-48 26,9
Petroleum hydrocacbon mg/l 0,2-1,7 1,2
Nguồn:work Group Study Data,1997 .
Hợp chất hữu cơ halogen hóa (AOX) có tính độc, kém phân hủy sinh học
và tồn lưu trong môi trường cũng được tìm thấy trong bệnh viện. AOX được tạo
SVTH : Trương Hồ Toàn MSSV : 02DHMT283
16
Đồ án tốt nghiệp GVHD : ThS. Nguyễn Duy Hậu
thành bởi phản ứng giữa clo với các chất hữu cơ trong nước thải bệnh viện. Nồng
độ AOX trong mẫu nước thải của khoa nhiễm trùng và bệnh nhiệt đới tại bệnh
viện của Pháp là 0.38-1.24 mg/l (Emmanuel, 2001) . Tại một số bệnh viện Đức,
nồng độ AOX của mẫu gọp tại cống chung là 0.13-0. 94 mg/l (Gartises,96) .
c) Tính chất độc hại của độc tính sinh thái
Những nghiên cứu, kiểm tra tế bào đối với nước thải bệnh viện đã chỉ ra
rằng nguồn thải này có khả năng gây đột biến (Gartiser et al., 1996) và nguồn
gốc gây đột biến này tìm ẩn này vẫn đang được nghiên cứu. Tổng lượng nước
thải bệnh viện được xem là có độc tính cao khi kiểm tra với Daphnia và vi khuẩn
phát quang. Độc tính cao do sự hiện diện hợp chất hữu cơ halogen, là kết quả của
việc sử dụng NaOCl và những hợp chất iod với số lượng lớn để khử trùng nguồn
thải bệnh viện ( Emmanuel, 2002) .
d) Sự phân hủy sinh học của thuốc.
Từ những năm 1980, các dữ liệu về sự hiện diện của dược phẩm trong
nước mặt và nguồn thải hệ thống sử lý nước đã được báo cáo (Richardson
&Browron,1985; Kumerer et al.,1977). Dược phẩm dành cho người và động vật
nuôi gồm thuốc kháng sinh,hormones , thuốc giảm đau và những loại thuốc khác,
khi một người hay động vật sử dụng thuốc, thì từ 50%-90% thuốc có được bài tiết
ra ngoài mà không chuyển đổi.
Hàm lượng thuốc kháng sinh ciprofloxacin từ 3-87 g/l được tìm thấy trong
nước thải bệnh viện, đây là nồng độ có độc tính cao (Hartmann et al,1998) . Theo
Halling-Sorensen (1998) cho rằng 30% thuốc được sản xuất từ năm 1992-1995 là
những chất ưa mỡ,tan trong dầu mà không tan tan trong nước. Nghóa là chúng qua
màng tế bào và hoạt động bên trong tế bào. Các phần dư của thuốc và các dạng
chuyển hóa của chúng được thải ra ngoài qua nước thải. Các phần tử này không
phân hủy sinh học mà đi vào môi trường và tác động lên cấu trúc sinh học và sinh
vật nước . Có rất nhiều loại dược phẩm, có thể phân loại thành các nhóm sau:
SVTH : Trương Hồ Toàn MSSV : 02DHMT283
17
Đồ án tốt nghiệp GVHD : ThS. Nguyễn Duy Hậu
Hooc mon giới tính:
Những tác động của thuốc trong cơ thể sinh vật nước cho thấy một vài
hoocmon giới tính có thể ảnh hưởng đến đời sống động vật hoang dã với nồng độ
dưới 1g/l. Nhiều nhà nghiên cứu đã phát hiện estrogens trong môi trường nước và
cho rằng estradiol là hoocmon giới tính nữ, có thể biến đổi giới tính cá với nồng
độ 20ng/l (Raloff, 1998).
Nguyên tố phóng xạ
Dùng để điều trò ung thư, điều trò hạt nhân. Chất thải lỏng từ khu chuẩn
đoán và điều trò phóng xạ sẽ chứa các dung dòch chứa nhân phóng xạ. Những
nghiên cứu về ô nhiễm phóng xạ của hệ thủy sinh cho thấy sự lý giải về các hiện
tượng lạ về sự lan rộng sinh học của các nguyên tố phóng xạ.
Thuốc kháng sinh
Nhóm thuốc này rất quan trọng trong y học ngày nay. Lượng thuốc được
dùng rất lớn với 350mg/ giường bệnh /ngày, 50kg từng loại thuốc /bệnh viện
/năm. Tỉ lệ bài tiết thuốc kháng sinh khoảng 75% nên nồng độ thuốc kháng sinh
trong nước thải bệnh viện dao động từ mức µg đến 0.05 mg/l (Kumerer,2001) .
Phần dư của thuốc kháng sinh trong môi trường sẽ tạo đề kháng thuốc cho các vi
khuẩn gây nên mối đe dọa nghiêm trọng cho cộng đồng vì ngày càng nhiều thuốc
khử trùng không thể diệt được các vi khuẩn kháng thuốc ( Hirsch et al. ,1999) .
Theo Kathryn D.Brown trong nước thải bệnh viện ( bảng 2.7) với nồng độ
từ 300-35000 ng/l. Nồng độ của thuốc Ciprofloxacin với mức 2000ng/l sẽ gây độc
tính cho gen của sinh vật đơn bào hơn là đa bào .
Bảng 2.7: Thành phần hoạt chất của thuốc kháng sinh (ng/l) trong nước thải một
số bệnh viện thành phố Albuquerue Bang New Mexico,Mỹ.
Tên hoạt chất cơ
bản của thuốc
Bệnh viện
Presbyterian
Bệnh viện
Đa Khoa
Bệnh viện V. A
SVTH : Trương Hồ Toàn MSSV : 02DHMT283
18
Đồ án tốt nghiệp GVHD : ThS. Nguyễn Duy Hậu
Sulfamethoxazole 800 2100 400
Trimethoprim 5000 2900 -
Ciprofloxacin 2000 - 850
Ofloxacin 25500 34500 35500
Lincomycin 2000 300 -
Penicillin G - 5200 850
(-): không phát hiện
Nguồn: Kathryn D.Broown,2004
2.2.2.2 Hiện trạng quản lý ô nhiễm nước thải bệnh viện Tp. Hồ Chí Minh.
Nồng độ ô nhiễm của nước thải bệnh viện đều vượt tiêu chuẩn thải loại B
theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5945-1995. Nước thải mang tính chất đặc trưng
là chứa nhiều mầm bệnh nguy hiểm và có khả năng lây truyền. Vì vây, nước thải
bệnh viện phải được xử lý trước khi xả thải vào hệ thống cống chung của Thành
Phố.
Bảng 2.8: Nồng độ ô nhiễm nước thải của một số bệnh viện tại Tp. Hồ Chí Minh
Thông số Bệnh viện
Nhi Đồng I
Bệnh Viện
Hoàn Mỹ
Bệnh Viện
Ung Bướu.
Loại B
(TCVN
5945-1995)
pH (mg/l) 7,14 8,53 7,37 5,5-9
SS (mg/l) 21 115 20,8 100 (mg/l)
BOD
5
(mg/l) 120 354 140 50 (mg/l)
COD (mg/l) 210 678 396 100 (mg/l)
NH
+
4
(mg/l) 61 135 52 1 (mg/l)
P (mg/l) 3,3 6,9 5,4 6 (mg/l)
Tổng
ColiformMNP/100ml
4600000 < 3 2400000 10. 000
MNP/ml
Clor dư (mg/l) - 7,1 - 2 (mg/l)
(-): Không phát hiện
Nguồn: Trung tâm y tế Dự Phòng, Sở Y Tế Tp. Hồ Chí Minh,2004
Hiện nay, số lượng bệnh viện tại Tp. Hồ Chí Minh có hệ thống Xử lý tăng
đáng kể, nhưng tỉ lệ này còn thấp so với số bệnh viện và trung tâm y tế cần phải
có HTXL. Hơn nữa, các bệnh viện có HTXL hoàn chỉnh cho toàn bộ nước thải
hay chỉ sử lý một phần nào đó, vẫn chưa được phân đònh. Nhiều bệnh viện xây
SVTH : Trương Hồ Toàn MSSV : 02DHMT283
19
Đồ án tốt nghiệp GVHD : ThS. Nguyễn Duy Hậu
dựng hệ thống xử lý nước thải từ rất sớm khi chưa có huy hoạch về hệ thống thoát
nước hoặc sau khi bệnh viện được mở rộng nhưng không nâng cấp HTXL cho phù
hợp, nên hiện tại chỉ thu gom và xử lý phần nào nước thải bệnh viện.
Bảng 2.9: Tỉ lệ bệnh viện có hệ thống xử lý qua một vài khảo sát.
Năm Số bệnh viện có
HTXL/Số BV
Tỉ lệ BV có HTXL
1998 (1) 6/32 18,75%
2004 (2) 24/34 70,5%
Nguồn: (1) Sở tài nguyên- Môi trường Tp. Hồ Chí Minh
(2) Hội thảo phổ biến công nghệ môi trường khu vực châu Á –Thái Bình Dương,
2/2004.
Những vấn đề rất phổ biến, chưa được quan tâm là hiện tượng hoạt động
của các HTXL hiện hữu. Nhiều bệnh viện có hệ thống xử lý nhưng xuống cấp và
ngưng hoạt động. Nhiều công trình được xây dựng rất lâu, công nghệ cũ nên bò
quá tải và hoạt động kém dẫn đến hiệu quả xử lý thấp, nước thải sau khi xử lý
không đạt tiêu chuẩn cho phép xả thải. Theo kết quả kiểm tra thường niên của
trung tâm y tế dự phòng thành phố, nước thải đã xử lý của nhiều bệnh viện
thường không đạt tiêu chuẩn B, TCVN 5945-1995.
2.2 .3 Chất thải rắn.
Bảng 2.10: Khối lượng chất thải rắn y tế TP. HCM
Năm Rác sinh hoạt
( tấn/ ngày )
Nguy hại ( tấn/ngày)
Thu gom Phát sinh
SVTH : Trương Hồ Toàn MSSV : 02DHMT283
20
Đồ án tốt nghiệp GVHD : ThS. Nguyễn Duy Hậu
2000 61,2 4,65 5,05
2001 63,1 5,69 6,2
2002 64,9 5,96 6,5
2003 66,8 6,47 7,03
2004 77 6,88 7,23
Nguồn: công ty môi trường đô thò thành Phố Hồ Chí Minh.
Khối lượng chất thải rắn y tế giao động rất lớn từ 10kg-1000kg/ngày. Bởi
số lượng này còn phụ thuộc vào số giường bệnh và chức năng chuyên khoa của
bệnh viện đó.
Đối với các bệnh viện có khoa lây nhiễm và các bệnh viện chuyên khoa
quy mô lớn trực thuộc thành phố và trung ương, khối lượng chất thải rắn y tế thải
ra mổi ngày khoảng 0,033-7,683kg/giường/ngày.
Đối với các bệnh viện đa khoa, chuyên khoa quy mô nhỏ và các trung tâm
y tế khối lượng chất thải rắn y tế dao động nhỏ khoảng 1kg-90 kg/ngày.
Đối với các dòch vụ khám chữa bệnh khác như trung tâm y tế quy mô nhỏ,
phòng khám,dòch vụ cận lâm sàng tư nhân ; trạm y tế quận /huyện và các phòng
khám trực thuộc nhà nước, khối lượng chất thải rắn y tế phòng khám đa khoa
khoảng dưới 20 kg/ngày.
Với lượng chất thải rắn như vậy nếu không có biện pháp xử lý triệt để thì
có ảnh hưởng rất lớn đến vệ sinh và môi trường bệnh viện, ảnh hưởng đến sức
khỏe và nhân viên y tế.
Đặc biệt là lượng nước sinh ra từ rác y tế có mùi rất hôi và khả năng ô
nhiễm rất cao. Do tính chất nguy hại của nó nên cần có những biện pháp quản lý
tốt loại chất thải nguy hiểm này.
2.2.4 Dòch tể học.
Nhiễm khuẩn bệnh viện là một trong những mối quan tâm lớn của Việt Nam và
nhiều quốc gia trên thế giới. Có nhiều nguyên nhân gây nhiễm khuẩn ảnh hưởng
SVTH : Trương Hồ Toàn MSSV : 02DHMT283
21
Đồ án tốt nghiệp GVHD : ThS. Nguyễn Duy Hậu
đến sức khỏe con người mà chủ yếu là vệ sinh các buồng bệnh, dụng cụ y tế
không được xử lý đúng, việc sử dụng dụng cụ vệ sinh không đúng cách, vấn đề
phân loại rác, sát khuẩn
Nước thải bệnh viện một ỗ vi trùng khỗng lồ và cực kỳ nguy hiểm vì chúng
là nguồn chứa các vi trùng, vi khuẩn gây bệnh, nhất là bệnh truyền nhiễm như
thương hàn, tả lỵ …làm ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng.
- Các vi sinh vật gây ra nhiễm trùng chủ yếu la ø:
Các vi khuẩn 90%
Các virus 8%
Nấm 1%
- Những vi khuẩn gây bệnh chính :
Tụ cầu vàng :Nhọt, áp xe chúng có trong không khí, các chất lỏng, trên
mặt đất.
Liên cầu khuẩn Agalactae B : Truyền bệnh do : bàn tay, đồ vật – dụng cụ.
Liên cầu khuẩn ở phân ( S.faecalis ) : Truyền bệnh tại chổ, bàn tay, bề
mặt, đất.
Liên phế cầu : Truyền bệnh theo đường không khí.
Vi khuẩn đường ruột : Hiện nay, đây là những mầm bệnh thường hay gây
ra nhất nhiễm trùng đường hô hấp ( khoa hồi sức và phòng mổ ).
Loại vi khuẩn Pseudemonacees :Vi khuẩn chính: vi khuẩn gây mủ- những
vi khuẩn có bào tư û:Tetani, Perfringens vô trùng các đồ vật – dụng cụ bằng
nồi hấp.
2.2.5 Tác động đến môi trường không khí.
Những chất thải như máu, dòch, nước tiểu có hàm lượng chất hữu cơ cao,
phân hủy nhanh nếu không được xử lý đúng mức, không chỉ gây bệnh mà còn
SVTH : Trương Hồ Toàn MSSV : 02DHMT283
22
Đồ án tốt nghiệp GVHD : ThS. Nguyễn Duy Hậu
mùi hôi thối, làm ô nhiễm không khí xung quanh. Nhưng hầu hết các bệnh viện
tọa lạc tại các khu dân cư, nên vấn đề ô nhiễm không khí sẽ gây tác động đến đời
sống của người dân trong vùng.
Ô nhiễm không khí từ quá trình đốt chất thải. Thành phần chính rác thải
gồm hai thành phần sau : Oxy và hydro, ngoài ra còn có các nguyên tố khác như
O, N, S… kim loại nặng, hợp chất hữu cơ chứa halogen, nước … Chính vì thế sản
phẩm sau khi cháy tạo ra CO
2
và H
2
O còn có:
Các chất chỉ thò ô nhiễm: bụi, SO
x
, NO
x,
CO…
Các khí acid : HCl, HF,…
Một số kim loại dạng vết:Pb, Cr, Hg…
Hàng loạt các chất hữu cơ ô nhiễm dạng vết : PAHs (các hyhrocacbon đa
vòng ), PCBs…
Lượng các chất ô nhiễm sau khi đốt phụ thuộc vào thành phần và lượng
chất thải được đốt. Nếu không kiểm soát tốt khí thải này sẽ dẫn đến ô nhiễm môi
trường không khí nghiêm trọng từ các bệnh viện.
2.3 Các phương pháp ứng dụng để xử lý nước thải bệnh viện.
Nước thải bệnh viện là mối quan tâm, lo ngại sâu sắc đối với các nhà
quản lý môi trường và xã hội vì chúng có thể gây ô nhiễm môi trường nghiêm
trọng và nguy hiểm đối với đời sống con người. Chính vì vậy, nghiên cứu các giải
pháp công nghệ nhằm xử lý hiệu quả nước thải bệnh viện đảm bảo các tiêu
chuẩn cho phép thải ra môi trường đã được các nhà khoa học trong và ngoài nước
quan tâm. Hiện nay, các nước trên thế giới và ở nước ta đã ứng dụng nhiều giải
pháp công nghệ khác nhau để xử lý an toàn và triệt để nước thải bệnh viện, trong
đó thường xử dụng phổ biến là phương pháp công nghệ sinh học để xử lý nước
thải.Tuy nhiên còn phụ thuộc vào quy mô bệnh viện như lưu lượng xả thải, diện
tích mặt bằng và nguồn kinh phí đầu tư mà các bệnh viện ứng dụng các công
nghệ xử lý thích hợp.
SVTH : Trương Hồ Toàn MSSV : 02DHMT283
23
Đồ án tốt nghiệp GVHD : ThS. Nguyễn Duy Hậu
Phần lớn các bệnh viện không có hoặc có nhưng chưa có hệ thống xử lý
đạt hiệu quả cao. Vì vậy chúng tác động môi trường rất lớn. Đặt biệt là các bệnh
phẩm và vi trùng gây bệnh.
2.3.1 Phương pháp xử lý cơ học.
Xử lý cơ học nhằm loại bỏ các tạp chất không hòa tan. Các chất không hòa
tan có thể có kích thước nhỏ có thể có kích thước rất lớn. Phương pháp cơ học loại
bỏ các chất rắn có kích thước lớn và tỷ trọng lớn và được thực hiện ở các công
trình xử lý: song chắn rác, lưới chắn rác, bể lắng cát, bể lắng và bể lọc các loại.
a. Song chắn rác và lưới chắn rác
Song chắn rác :
Dùng giữ rác và các tạp chất có kích thước lớn trong nước thải. Song chắn
rác là công trình xử lý sơ bộ để chuẩn bò điều kiện cho việc xử lý nước thải sau
đó.
Lưới chắn rác :
Dùng để loại bỏ các tạp chất có kích thước nhỏ hơn. Song chắn rác được
đặt trên các máng dẫn nước thải trước khi vào trạm bơm hoặc công trình xử lý
nước thải tiếp theo. Song chắn rác có hai loại di động và cố đònh.
Song chắn rác kết hợp phương thức lấy thủ công hay cơ khí.Thông thường
các bệnh viện lấy rác thủ công thì sẽ tốn ít kinh phí. Một số bệnh viện có máy
tách rác như BV.Thống Nhất, BV Nhiệt Đới.
b. Các loại bể lắng
Bể lắng cát:
Được thiết kế trong công nghệ xử lý nhằm loại bỏ các tạp chất vô cơ, chủ
yếu là cát, chứa trong nước thải.
Bể lắng :
Làm nhiệm vụ giữ các tạp chất lắng và các tạp chất nổi chứa trong nước
thải.
SVTH : Trương Hồ Toàn MSSV : 02DHMT283
24
Đồ án tốt nghiệp GVHD : ThS. Nguyễn Duy Hậu
Dựa vào chức năng, vò trí có thể chia bể lắng thành: Bể lắng đợt một trước
công trình xử lý sinh học, bể lắng đợt hai sau công trình xử lý sinh học. Đa số
bệnh viện dùng bể lắng đợt để lắng cặn sau khi các chất hữu cơ bò oxy hóa.
Theo cấu tạo có thể phân biệt bể lắng ngang, bể lắng đứng, bể lắng Radian.
1.Bể lắng ngang:
Nước chảy theo phương ngang từ đầu đến cuối bể. Bể lắng ngang có dạng
hình chữ nhật. Chiều sâu các bể lắng ngang là 1.5-4m, chiều dài 8-12m. Trong bể
lắng ngang được chia thành từng ngăn bằng các vách ngăn.
Bể lắng ngang được lắp đặt cho những cơ sở có lượng nước thải trên
15000m
3
/ngày. Hiệu xuất lắng của loại bể này la ø60%.Tốc độ chảy trong dòng
chảy thường áp dụng là 0,01m/ giây. Thời gian lưu là 1-3 giờ.
Lắng ngang : BV.175, BV. Thống Nhất.
2. Bể lắng đứng:
Có dạng hình hộp hay hình trụ, có đáy hình chóp. Nước thải được đưa từ
dưới lên và được phân phối ở tâm bể. Thời gian lưu trong bể là 45-120 phút và
được xả ra ngoài bằng áp lực thủy tỉnh. Chiều cao vùng lắng là 4-5m, cát và bùn
được lấy ra từ đáy phễu.
Bể lắng đứng: BV.Nguyễn Trãi
3. Bể lắng Radian :
Chảy từ trung tâm ra quanh thành bể hoặc có thể ngược lại. Trong trường
hợp thứ nhất gọi là bể lắng ly tâm, trong trường hợp thứ hai gọi là bể lắng hướng
tâm.
Ngoài ra, còn có bể lắng trong đó là quá trình lắng nước được lọc qua tầng
cặn lơ lửng.
Đa số bệnh viện dùng bể lắng đợt 2 để lắng cặn sau khi các chất hữu cơ
sau khi bò oxy hóa.
Bể lắng ly tâm : BV. Bệnh viện Nhiệt Đới
SVTH : Trương Hồ Toàn MSSV : 02DHMT283
25