Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Phòng chống cúm gia cầm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 22 trang )

§¹i häc Khoa häc Tù nhiªn
Khoa M«i trêng
o0o
Gi¸o viªn híng dÉn: PGS. TS TrÞnh ThÞ Thanh
Sinh viªn thùc hiÖn : Nhãm 7 + Nhãm 5
Tổng quan
Tại Việt Nam:
Từ 12-2003 đến 5-2005 đã có 3 đơt dùng phát dịch cúm gia cầm:
Đợt 1 từ 12-2003 đến 30-3-2004: tiêu huỷ hơn 30,4 triệu con gà, 13,5
triệu con thuỷ cầm và 14,76 triệu con chim cút và các loại chim khác.
23 ngời mắc bệnh trong đó 16 trờng hợp tử vong
Đợt 2 từ 4-2004 đến 11-2004: tiêu huỷ 55999 con gà, 8132 vịt và
19947 con chim cút. 4 trờng hợp mắc bệnh và đều tử vong
Đợt 3 từ 12-2004 đến 5-2005: tiêu huỷ 470495 con gà, 825689 vịt và
551029 chim cút. 63 trờng hợp mắc bệnh trong đó 20 trờng hợp tử
vong.
12/2003 đến 3/2005 - 11 quốc gia ở Châu á và một số nứơc ở vùng
lãnh thổ khác xuất hiện dịch cúm. Gần 60 triệu con gà, 3 triệu con vịt
đã đợc tiêu huỷ.
N¨m Quèc gia Ph©n týp Sè m¾c Tö vong
1997 Hång K«ng H5N1 18 6
1999 Hång K«ng H9N2 2 0
2003 Hång K«ng H5N1 2 1
2003 H Lanà H7N7 83 1
2003 Hång K«ng H9N2 1 0
2004 Th¸i Lan H5N1 17
12
2005 Campuchia H5N1 4 4
2004-2005 ViÖt nam H5N1 90
40
2005 Indonesia H5N1 20 6


Sè ngêi m¾c, tö vong do cóm gµ
Sè ngêi m¾c, tö vong do cóm gµ
Nguyên Nhân bùng phát dịch

Khách quan:

Virut cúm thuộc dạng tiềm
ẩn không nhìn thấy đợc

Điều kiện thời tiết khí hậu

Cha có văcxin dự phòng
và thuốc điều trị đặc hiệu

Cha khẳng định chính xác
con đờng lây lan dịch cúm

Cơ sở tiếp cận và cách ly,
vận chuyển và điều trị bệnh
còn rất thiếu, cha đủ đáp
ứng

Chủ quan:

Sự lơ là của ngời dân và
chính quyền các cấp

Do không bao vây, xử lý
triệt để gia cầm và sản
phẩm gia cầm mắc bệnh


Ngời dân cha thật sự
quan tâm tới tác nhân gây
bệnh và đờng lây truyền

Sự phối hợp giữa lực lợng
y tế và thú y địa phơng
cha đồng bộ.
Một số đặc tính của H5N1
Một số đặc tính của H5N1

Xuất hiện đầu tiên vào năm
1918 ở Tây Ban Nha

Phân lập đợc vào năm 1961

Vi rut H5N1 nhạy cảm với
chất sát trùng và nhiệt độ

4
o
C, tồn tại 35 ng y trong
các chất hữu cơ. 22
o
C sống
đợc 4 ngày. 60
o
C sống đợc
30 phút.
Cơ chế xâm nhập:

Virus cúm thờng dùng men Neuraminidase để tấn
công Axit Sialic- một loại Protein có chức năng là cánh
cổng vào bên trong tế bào để xâm nhập vào bên trong tế
bào lành. H5N1 có 1 đột biến ở vị trí 92 tạo ra 1 protein
tên là NS1 (nonstructural 1), giúp chúng đánh bật hệ
thống interferon của cơ thể.
Cơ chế xâm nhập bệnh cúm gia cầm
Ph*ơng thức truyền bệnh:
-
Truyền trực tiếp giữa con mắc bệnh và con cảm Nhiễm
-
Truyền gián tiếp thông qua không khí, dụng cụ chăn
nuôi, xe cộ, phân rác, thức ăn nớc uống có chứa mầm
bệnh
Bệnh Tích
Đối với ngời: sốt, mệt mỏi, đau nhức toàn thân, chân
tay dã dời, da khô, ngạt mũi, nhiệt độ giảm dần rồi
đột ngột tăng bệnh nhân ho khan, đau ngực, khó
thở, tím tái do viêm phổi, sốc nhiễm trùng, suy giảm
chức năng phủ tạng và tử vong.
Đối với gia cầm: giảm hoạt động, giảm tiêu thụ thức
ăn, gầy yếu, đứng tụm một chỗ, lông xù, phù đầu và
mặt, những chỗ không có lông thì tím tái, chân bị
xuất huyết, ỉa chảy co giật, đầu ở t thế không bình
thờng Thời gian nung bệnh từ vài giờ đến 21 ngày,
thậm chí kéo dài 28 ngày.
Phßng ngõa cóm gia cÇm trªn ngêi
Điều kiện công bố dịch
- Xã có dịch là trên địa bàn có thôn, xóm, ấp có

gà mắc bệnh cúm gà
- Huyện có dịch là huyện có trên 50% số xã có
dịch
- Tỉnh có dịch là tỉnh có trên 50% số huyện có
dịch
- Công bố hàng ngày các huyện các xã có dịch
trên các phơng tiện thông tin đại chúng.
Công bố dịch
Đối với khu vực cha phát dịch:

Chú trọng vào biện pháp phòng dịch: khử trùng truồng trại và tiêm
phòng văcxin cho gia cầm

Tăng cờng hệ thống giám sát phát hiện sớm, điều trị, hạn chế thấp
nhất tỷ lệ tử vong

Kiểm sóat vận chuyển: sử dụng xe chuyên dùng, tránh rơi vãi bệnh
phẩm

Ngăn chặn việc nhập lậu gia cầm và sản phẩm gia cầm qua biên giới

Tăng cờng quản lý vệ sinh thú y: kiểm soát giết mổ, vệ sinh chuồng
trại

Tổ chức lại phơng thức chăn nuôi: từng bớc xoá bỏ quy mô chăn
nuôi nhỏ lẻ, phân tán hớng tới tập trung quy mô lớn và hiện đại

Di dời cơ sở chăn nuôi trong nội thành nội thị ra khỏi khu vực đông
dân c, đảm bảo yêu cầu vệ sinh thú y và môi trờng


Tuyên truyền giáo dục: cung cấp thông tin đầy đủ chính xác cho ng
ời dân, giúp họ hiểu tình hình diễn biến và nguy cơ hiểm hoạ bùng phát
dịch bệnh
Các biện pháp xử lý cúm gia cầm
Đối với khu vực có dịch

Phát hiện sớm báo cáo kịp thời cho cán bộ thú y

Nghiêm cấm vận chuyển gia cầm và sản phẩm gia cầm ra
vào tỉnh và trong phạm vi bán kính 10km từ chu vi ổ dịch.

Khoanh vùng ổ dịch

Tiêu huỷ đàn mắc bệnh và đàn tiếp xúc với đàn bị bệnh có
nguy cơ mắc bệnh. Biện pháp tiêu huỷ thông dụng nhất là xử
lý tiêu hủy chôn lấp trong vòng bán kính 3km.

Vệ sinh tiêu độc khử trùng toàn bộ khu vực

Những ngời tiếp xúc với gia cầm và các dụng cụ liên quan
phải đợc trang bị bảo hộ lao động

Việc nuôi gia cầm trở lại phải theo hớng dẫn của cơ quan
thú y

Huy động lực lợng địa phơng sẵn sàng kinh phí, phơng
tiện đối phó với dịch bệnh

Kỹ thuật chôn lấp:
Giết chết gia cầm bằng xông formol cho vào túi nilon lớn, cột chặt

trở tới nơi chôn lấp.
Hè ch«n dïng cho vïng ®Êt gß cao
Hố chôn dùng cho vùng trũng (mực nước thấm cao)
Biện pháp giảm thiểu và xử lý mùi tại các hố chôn lấp
Gia cm bnh chụn
lp
Lp ỏ dm 2x4cm dy 50cm
Lp t sột dy 0.6-0.8m, lp ỏt trng dy 1m
Lp t p
Lp bt Nilon
u t
1m 2m 2m 1m
1m
Rónh neo u bt
ng thu khớ đục lỗ
Gi¶m thiÓu « nhiÔm nguån níc t¹i hè ch«n lÊp
Gia cầm bệnh chôn
lấp
Lớp đá dăm 2x4cm dầy 50cm
Lớp đất sét dày 0.6m-0.8m, lớp đất trồng dầy 1m
Lớp đất đắp
Lớp bạt Nilon
1m 3-5m 3-5m 1m
5-7m
Tường đất sét dầy 1m
ống thu khí dục lỗ
2-3m
Vịt ở ĐBSCLong v n nuôi thả đồng - l
nguyên nhân bùng phát dịch bệnh

Tập quán chăm nuôi nhỏ lẻ là nguyên
nhân bùng phát dịch bệnh
Dù có lệnh cấm ấp nở thuỷ cầm nhng
ngời dân vẫn lén lút cho ấp nở và
mang đi tiêu thụ
Một số hình ảnh minh hoạ
Công bố hết dịch
Công bố hết dịch
Điều kiện công bố hết dịch: Sau 28 ngày kể từ khi ổ
dịch cuối cùng đợc ngăn chặn, không xuất hiện thêm
ổ dịch mới

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×