Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Báo cáo hóa môi trường dư lượng thuốc trừ sâu nhóm carbamate trong nông sản ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 23 trang )

BÁO CÁO HÓA MÔI TRƯỜNG
DƯ LƯỢNG THUỐC TRỪ SÂU
NHÓM CARBAMATE TRONG NÔNG
SẢN Ở VIỆT NAM
NHÓM 9
PHẠM THANH TIỀN 2111983
TRẦN ANH TIẾN 2111985
NGUYỄN ĐĂNG KHOA 2111930
NGUYỄN NGỌC BÌNH 2111900
ĐẶT VẤN ĐỀ
1
TỔNG QUAN
2
NỘI DUNG
CÁC NHÓM THUỐC CHÍNH
3
THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VÀ TÁC HẠI
THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VÀ TÁC HẠI
4
4
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
5
5
Nhu cầu lương thực của con người
Phát triển nông nghiệp
Sử dụng thuốc BVTV
Tăng năng suất, chất lượng
nông sản
Gây tác hại cho con người
và môi trường
ĐẶT VẤN ĐỀ


• Thuốc bảo vệ thực vật là gì?

Thuốc bảo vệ thực vật nhóm Carbamate

Thuốc trừ sâu carbamat là các dẫn xuất của acid
cacbamic có tính độc trừ sâu.

Một số loại sử dụng phổ biến: Carbofuran, Fenobucarb,
Carbaryl,Isoprocarb…
C
O
OR
2
HNR
1
TỔNG QUAN
TỔNG QUAN
THUỐC BẢO VỆ
THỰC VẬT
NHÓM CLO
HỮU CƠ
NHÓM LÂN
HỮU CƠ
NHÓM
CARBAMATE
NHÓM
PYRETHROID
( CÚC TỔNG
HỢP)
Thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) hay nông dược là

những chất độc có nguồn gốc tự nhiên hay hóa chất tổng
hợp được dùng để bảo vệ cây trồng và nông sản chống
lại sự phá hoại của những sinh vật gây hại bao gồm sâu
hại, bệnh hại, cỏ dại, chuột hoặc các tác nhân khác.
Carbofuran
(Furadan,
Curater)
-Tính chất vật lí: hạt màu tím hay trắng
xám, mùi nồng nhẹ, không tan trong
nước nhưng tan trong DMHC
-Tính chất hóa học: dễ bị phân hủy ở
nhiệt độ cao và trong môi trường kiềm
-Tính độc: thuộc nhóm độc I
-Thời gian cách ly: 14 ngày
- Sản phẩm trên thị trường: Furadan
3G, Kosfuran 3G, Vifuran 3GR
-Công dụng: diệt các loại tuyến trùng,
sâu, rệp, bọ, ruồi
CÁC NHÓM THUỐC CHÍNH
DẪN XUẤT CHỨA VÒNG THƠM
Fenobucarb
(Bassa,Osbac,
Bassan, BPMC)
-Tính chất vật lí: dạng lỏng, màu vàng
hoặc đỏ nhạt, mùi hôi, không tan trong
nước nhưng tan trong acetone và
chloroform
-Tính chất hóa học: dễ bị phân hủy trong
môi trường kiềm
-Tính độc: ít độc đối với cá

-Thời gian cách ly: 5-7 ngày
- Sản phẩm trên thị trường: Access
180 EC, Abasba 50EC, Viphensa 50 EC,
Hopsan 75EC…
-Công dụng: diệt các loại rầy và sâu đục
lổ, quả trên nông sản
CÁC NHÓM THUỐC CHÍNH
DẪN XUẤT CHỨA VÒNG THƠM
O
C
O
NHCH
3
CH(CH
3
)
2
-Tính chất vật lý:dạng lỏng, màu vàng,mùi
hôi, không tan trong nước, tan trong DMHC
-Tính chất hóa học: dễ bị phân hủy bởi
kiềm,ít bền trong điều kiện đồng ruộng.
-Sản phẩm trên thị trường: Mipce 20EC
Sinevagold 460WP, Applaud - Mipc 25
BTN…
-Độc tính: Độc với cá và người,tác động
qua tiếp xúc,qua da, qua nội hấp và xông
hơi
isoprocarb
CÁC NHÓM THUỐC CHÍNH
DẪN XUẤT CHỨA VÒNG THƠM

O C
O
NH CH
3
CARBARYL
Tính chất vật lý:Tinh thể màu
trắng, mùi nhẹ, ít tan trong nước ở
20 độ C. tan nhiều DMHC
TCHH: Bền dưới tia tử ngoại,nhiệt độ và oxi
không khí,phân hủy trong môi trường kiềm.
Độc tính : ngộ độc cấp và mãn tính, có khả năng gây ung
thư, Mức hấp thụ tối đa 0,1mg/kg. LD50 = 60mg/kg
Sản phẩm thị trường: Carbavin 85 WP, Para 43 SC,
Sevin43 FW, 85 WP….
Công dụng: Diệt trừ sâu ăn quả, sâu hại lúa,bọ
dừa…
CÁC NHÓM THUỐC CHÍNH
DẪN XUẤT CHỨA VÒNG THƠM
CÁC NHÓM THUỐC CHÍNH
DẪN XUẤT CARBAMATE CHỨA S
1. Aldicarb (Temik):2-Methyl-2(methylthio)propanal
O-(N-methylcarbamoyl) oxime.
Thuộc nhóm độc loại I. Liều gây
chết LD50= 0.93mg/kg.
Không được sử dụng trong lương
thực thực phẩm vì thuốc quá độc.
Dùng để diệt trừ sâu tuyến trùng
Aldicarb
2.Aldoxycarb(aldicarb sulfone, sulfocarb)
2-methyl 2-(methyl sulfonyl) propanal -0-

((methyl amino)carbonyl)oxime.
CÁC NHÓM THUỐC CHÍNH
DẪN XUẤT CARBAMATE CHỨA S
Thuộc nhóm độc I.
Liều gây chết LD50=25/kg
Dùng để diệt trừ các loại sâu
và tuyến trùng nội hấp.
Aldoxycarb

1.Ethiofencarb (croneton):
Α-ethylthio-0-tolylmethylcarbamate.
CÁC NHÓM THUỐC CHÍNH
DẪN XUẤT METHYL CARBAMATE
Thuộc nhóm độc II
Liều gây chết LD50=411-499
mg/kg.
Có tác dụng nội hấp diệt trừ các
loại rệp hại thực vật.
Ethiofencarb
2.Dioxacarb(elocron):
2-(1,3-dioxolan-2-yl)phenylmethylcarbamate.
CÁC NHÓM THUỐC CHÍNH
DẪN XUẤT METHYL CARBAMATE
Thuộc nhóm độc II
Liều gây chết LD50=60-80 mg/kg
Có tác dụng tiếp xúc diệt trừ sâu ăn
lá và côn trùng hút chích.
Dioxacarb
Theo Bộ NNPTNT, trong 7 tháng (7/2013), giá trị nhập
khẩu thuốc trừ sâu của Việt Nam là 454 triệu USD,

tăng 15,6% so với năm 2012, trong đó trên 51% lượng
thuốc trừ sâu nhập từ Trung Quốc.
Lượng thuốc trừ sâu nhập về Việt Nam gia tăng đáng
báo động, năm 2005 nhập khẩu 20.000 tấn ,năm 2006
- 2007 tăng lên 30.000 tấn/năm, tương ứng với 325
triệu USD; năm 2012 nhập 55.000 tấn, giá trị 704 triệu
USD.
THỰC TRẠNG SỬ DỤNG
THỰC TRẠNG SỬ DỤNG
Do những ưu điểm diệt sâu nhanh, thời gian phân hủy
trong môi trường ngắn, ít độc hơn thuốc trừ sâu gốc clo
hữu cơ vì vậy thuốc trừ sâu gốc carbamate được sử
dụng rộng rãi để phòng trừ sâu hại cho cây trồng.
Trong đó khoảng 27% số vụ ngộ độc là do ăn phải thực
phẩm còn tồn đọng hóa chất
Năm Vụ
Tổng số
ăn
Số mắc Số chết
Số đi
viện
2011 148 38.915 4.700 27 3.663
2012 168 36.604 5.541 34 4.335
6th-2013 87 14.105 1.856 18 1.649
TÁC HẠI
TÁC HẠI
Đối với sức khỏe con người và sinh vật:
Gây ngộ độc cấp và mãn tính,tích trữ trong cơ
thể gây ra các rối loạn về thần kinh, tim phổi, hô
hấp,các bệnh về da và tích trữ cả trong máu.

Thuốc trừ sâu gốc carbamte xâm nhập vào cơ
thể qua da,đường miệng và đường thở.
Xâm nhập
qua da
Xâm nhập qua
con
đường khác
TÁC HẠI
TÁC HẠI
Bảng phân chia mức độ độc của thuốc
BVTV
Mức độ độc
LD
50
với chuột (mg/kg)
Qua miệng Qua da
Thuốc
rắn
Thuốc
nước
Thuốc
rắn
Thuốc
nước
Rất độc nguy
hiểm
< 5 20 10 40
Độc cao 5 - 50 20 – 200 10-100 40- 400
Trung bình 50- 500 200-2000 100-1000 400-4000
Ít độc > 500 > 2000 > 1000 >4000

Cơ chế tác động của gốc Carbamate
TÁC HẠI
TÁC HẠI
Đối với môi trường: Thuốc trừ sâu gốc
carbamate gây ô nhiễm môi trường đất
nước và cả môi trường không khí. Tuy
nhiên thời gian phân hủy của gốc
carbamate nhanh, ít gây độc hại cho động
vật máu nóng hơn so với các loại thuốc trừ
sâu gốc Clo hữu cơ.
TÁC HẠI
TÁC HẠI
Phân tích thuốc trừ sâu gốc
carbamate

Cấu tạo hệ thống HPLC gồm:

Bơm cao áp

Hệ thống tiêm mẫu

Hệ thống chứa dung môi

Cột sắc ký

Detector
Thuốc trừ sâu gốc carbamate được sử dụng rộng rãi
để phòng trừ sâu bệnh nâng cao năng suất cây trồng.
Tuy nhiên nó cũng ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe và
môi trường. Vì vậy chúng ta nên sử dụng thuốc theo

nguyên tắc 4 đúng:

Đúng thuốc
• Đúng liều lượng

Đúng lúc
• Đúng cách


KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
• Những điều không nên làm đối với thuốc trừ sâu:
- Không đổ thuốc trừ sâu vào cống;
- Không đốt thuốc trừ sâu còn dư;
- Không sử dụng thuốc trừ sâu cho các đối tượng ngòai
hướng dẫn của nhà sản xuất ghi trên bao bì;
- Không chứa thuốc trừ sâu vào bình chứa nào khác ngòai
bao bì nguyên gốc của nó;
- Không sử dụng lại các bao bì, thùng chứa hoặc bình
chứa thuốc trừ sâu để đựng nước, thực phẩm hoặc mục
đích khác;
- Không để bao bì đựng thuốc trừ sâu chung với thùng
đựng rác sinh họat mà nên có túi đựng riêng.
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Giáo trình Hóa bảo vệ thực vật – TS.Trần Văn Hai, Khoa
Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ

Xác định dư lượng Carbamate trong mẫu rau, mẫu
gừng và mẫu nước – Nguyễn Văn Liêm, Nguyễn Văn

Đông, Tô Thị Hiền, Trường ĐH KHTN TP.HCM - Tạp chí
Science & Technology Development, Vol 12, No.09 -
2009 -Trang 78

Cổng thông tin điện tử Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển
Nông Thôn

Cổng thông tin điện tử Cục an toàn thực phẩm – Bộ Y tế
23

×