Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Hệ thống thông gió (thông gió cưỡng bức.Hệ thống tự nhiên)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.74 MB, 19 trang )

Bài thuyết trình : Thông
gió
Nhóm 6 – LDH2KM3
ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ
MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
GVHD: Th.s Lê Thu Thủy
Nội dung chính
1.Khái niệm thông gió
2.Mục đích của thông gió
3.Phân loại
4.Hệ thống thông gió
a. Hệ thống tự nhiên
b. Hệ thống thông gió cưỡng bức
1. Khái niệm thông gió
Là quá trình thải không
khí đã bị ô nhiễm (bởi các
chất độc hại và nhiệt) ra
bên ngoài, đồng thời thay
thế vào đó là không khí đã
được xử lý, không có các
chất độc hại, có nhiệt độ
phù hợp và lượng ôxi đảm
bảo. Quá trình như vậy gọi
là thông gió

2. Mục đích của việc thông gió
- Thải các chất độc hại trong phòng ra bên
ngoài.
- Thải nhiệt thừa và ẩm thừa ra bên ngoài
- Cung cấp lượng ôxi cần thiết cho sinh hoạt
của con người


- Trong một số trường hợp đặc biệt mục đích
thông gió là để khắc phục các sự cố như lan
toả chất độc hại hoặc hoả hoạn.
3. Phân loại thông gió
Thông gió
Theo
phương
pháp tổ
chức
Theo động
lực tạo ra
thông gió
Theo hướng
chuyển động
của gió
Theo mục
đích
Thôn
g gió
kiểu
thổi
Thôn
g gió
kiểu
hút
Thôn
g gió
tự
nhiên
Thôn

g gió
cưỡn
g bức
Thôn
g gió
tổng
thể
Thôn
g gió
cục
bộ
Thôn
g gió
bình
thườ
ng
Thôn
g gió
sự cố
4. Hệ thống thông gió
a. Khái niệm: Thông gió tự
nhiên là hiện tượng trao
đổi không khí trong nhà
và ngoài trời do chênh
lệch mật độ không khí.
Thông gió tự nhiên được
thực hiện nhờ gió, nhiệt
thừa hoặc tổng hợp cả hai.
4.1) Thông gió tự nhiên


b. Phân loại:
4.1) Thông gió tự nhiên
Thông gió tự
nhiên
Thông gió
nhờ hệ thống
kênh dẫn
Thông gió do
khí áp : nhiệt
áp và áp suất
gió
Thông gió do
thẩm lọt
Thông gió nhờ kênh dẫn
Kênh dẫn
c. Ưu điểm
- Tận dụng được điều
kiện tự nhiên trong
và xung quanh phòng
thí nghiệm (nhiệt độ,
áp suất, hướng gió…)
trong việc thông gió
loại bỏ hơi, khí độc
trong phòng thí
nghiệm.
4.1) Thông gió tự nhiên
Hoahoc.info
c. Ưu điểm
- Việc sử dụng kiểu thông
gió tự nhiên theo kênh

dẫn gió rất thích hợp với
nới đặt phòng thí nghiệm
mà có nhiều tầng muốn
thải gió lên trên.
- Chi phí đầu tư thấp,
không tốn điện cho chạy
động cơ .
4.1) Thông gió tự nhiên

d. Nhược điểm
- Hiệu suất không
cao
- Phụ thuộc nhiều
vào hướng gió ,
không gian.
Ảnh minh họa: google
4.1) Thông gió tự nhiên
4.2) Thông gió cưỡng bức
a. Khái niệm:
Thông gió nhờ
quạt, tác động bởi
con người gọi là
thông gió cưỡng
bức.


b. Phân loại
4.2) Thông gió cưỡng bức
Thông gió
cưỡng bức

Thông gió
tổng thể
Thông gió
cục bộ
Thông
gió hút
cục bộ
Thông
gió thổi
cục bộ
c. Ưu điểm
4.2) Thông gió cưỡng bức
+, Kiểm soát được nồng độ các
hóa chất nguy hiểm có trong
không khí.
+, So với thông gió tự nhiên
thông gió cưỡng bức có phạm vi
hoạt động lớn hơn, hiệu quả
cao hơn, dễ dàng điều chỉnh và
thay đổi lưu lượng thông gió
cho phù hợp.
Ảnh minh họa: google
c. Ưu điểm
4.2) Thông gió cưỡng bức
+, Có thể ngăn bụi, hơi, khí độc
thoát ra từ quá trình sản xuất tiến
vaò khu vực hít thở của người lao
động và chuyển chúng bằng các
ống dẫn tới bộ phận xử lí(xyclo,
thiết bị lắng, thiết bị lọc tĩnh

điện…) để khử độc trước khi thải
ra ngoài môi trường.
dahan.vn
4.2) Thông gió cưỡng bức
c. Nhược điểm
+, Chi phí đầu tư lắp đặt
và vận hành khá lớn.
+, Chỉ làm loãng chất
độc thay cho việc loại bỏ
chúng trong môi trường
làm việc
+, Dùng cho các chất ít
độc, không ăn mòn và
với số lượng nhỏ.
dahan.vn
Kết luận
Sử dụng thông gió thích hợp để di
chuyển hoặc làm giảm nồng độ độc hại
trong không khí như khói, bụi, Dựa
trên nguyên tắc làm loãng không khí có
bụi hoặc hơi hóa chất thông qua việc lấy
không khí sạch từ ngoài vào, loại không
khí bẩn phòng ra
Cảm ơn cô và các
bạn đã lắng nghe!

×