Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Một số thực vật có khả năng xử lý ô nhiễm trong môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 27 trang )

LOGO
GVHD: HOÀNG NGỌC KHẮC
NHÓM 3
LỚP: LDH2KM4
Một số thực vật có khả năng xử lý ô
nhiễm trong môi trường
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI
TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG
NỘI DUNG CHÍNH
I. Danh sách các loài cây.
II. Thực vật có khả năng xử lý chất ô
nhiễm trong đất, không khí.
III. Thực vật có khả năng xử lý chất
ô nhiễm trong nước.
I. Danh sách các loài cây.
1.Cây mía
2.Cỏ Ventiver
3.Cây ngân hoa
4. Cây Bèo tây
5.Cây Dương xỉ
6.Cây thơm ổi
7.Cây cải xoong
8.Cây sậy
9.Cây phát tài (phất dụ)
10.Cây lục thảo trổ (cây nhện)
11. Cây lưỡi hổ
12. Cây hoa cúc
13. Hoa đồng tiền
14. Hoa đỗ quyên
15. Cây nha đam


16. Cây xương rồng
17. Cây vạn niên thanh
18. Cây thường xuân
19. Cây tre
20. Cây keo lá tràm.
21. Cây cọ cảnh
22. Cây lan ý
23. Cây cỏ năng
tượng
24. Cây đa búp đỏ
25. Cây chà là
26. Cây rau muống
27. Cây Sanh
1. Cây mía- Vệ sĩ bảo vệ môi trường

Đặc điểm sinh
học: Tên khoa học
là Saccharum ssp.
Chúng có thân to
mập, chia đốt,
chứa nhiều đường,
cao từ 2-6 m.

Phân Bố: Ở vùng
nhiệt đới và á nhiệt
đới.
II. Thực vật có khả năng xử lý chất ô nhiễm
trong đất, không khí.

Khả năng: Ngoài hấp thụ một số chất

khoáng trong đất. Chủ yếu hấp thụ khí CO
2

trong không khí. Mía hàng ngày có thể hấp
thụ lượng khí CO
2.
cao gấp đôi so với cây
lúa. Trong điều kiện bình thường khi nồng
độ CO
2

chỉ khoảng 300ppm thì vẫn có thể
hấp thụ được.
2. Cây ngân Hoa

Đặc điểm sinh học: Tên
khoa học: Grevillea
robusta. Cây rất cao to,
chiều cao có thể đạt tới
37- 40m, đường kính có
thể đạt tới 80-100cm,
thân rất thẳng và tròn đều,
vỏ cây màu nâu đen, vết
rạn nông. Tán lá gọn và
dầy, cành non, chồi non
có lớp lông nhung màu
nâu.
 Phân Bố: Ngân Hoa có nguồn gốc ở Ostraylia. Ngày
nay loại cây này đã trở thành cây trồng vỉa hè ở
đường phố phương nam và là cây được chồng chủ

yếu ở các nhà máy.
Khả Năng:
Cây ngân Hoa có năng lực hấp thụ và đề kháng
rất mạnh với khói bụi trong thành phố và những chất
khí độc hại của nhà máy.
Mỗi cây ngân hoa có thể hấp thụ 11,8kg Florua
hydro cacbon hoặc 13,7 mg khí clorua hydrocacbon.
3. Cây phát tài( phất dụ)

Đặc điểm sinh học: tên khoa
học: Dracaena Sanderia. Cây
mọc khoẻ, xanh tươi quanh năm,
cho rễ chùm lớn, sống lâu. Cây
mọc thành bụi, cao 1 - 1.5m, Lá
thường mọc tập trung ở đỉnh
thân, và toả tròn đều.

Phân bố: ở nước ta thì cây phát
tài có 20 loại khác nhau.

Khả năng: Cây này có khả năng
hút được khí trichloroethylene.
4. Lục Thảo

Đặc điểm sinh học: Tên
khoa học: Chlorophytum
comosum. Cây thân cỏ mọc
bụi nhỏ, cao 30-40cm, rễ
phình thành củ nhỏ nằm
dưới đất, thường được trồng

trên các chậu treo. Lá mọc
sát đất, dạng hình giáo,
cong xuống, kéo dài ở đầu,
màu xanh bóng nổi rõ dải
màu trắng lớn ở giữa phiến
lá.
 Phân bố: ở Ấn Độ, Mianma, Nam Trung Quốc, Việt
Nam( Ninh Bình), các nước nhiệt đới Châu Phi tới
Oxtraylia.

Khả năng: Có khả năng loại bỏ các khí độc như
carbon monoxide có thể loại được 96%. Ngoài ra hút
được Xylene 268 micrograms/h; formaldehyde 560
micrograms/h. Cây này đặt tốt nhất ở trong bếp gần lò
sưởi, bình gas nơi có khí carbon monoxide tích tụ.
5. Cây Xương Rồng

Đặc điểm: Tên khoa học Euphorbia antiquorum L.
Xương rồng là một loài thực vật mọng nước, có nhiều
dạng phát triển: thành cây lớn, thành bụi hoặc phủ sát
mặt đất. Cánh hoa phân bố đồng đều và đồng tâm,
hoa đa phần là lưỡng tính, nở vào cả sáng và tối tuỳ
theo loài.

Phân bố: Xương rồng gần như là loại thực vật ở châu
Mỹ, sinh trưởng chủ yếu ở vùng nhiệt đới, chủ yếu
ở châu Phi, Madagascar và Sri Lanka cũng như ở
vùng nhiệt đới châu Mỹ.

Khả năng: Xương rồng là cây lý tưởng trong việc

loại trừ tác hại của sóng điện từ ở màn hình ti vi hoặc
máy tính.
6. Cây Nhện

Đặc điểm sinh học: Cây nhện khi trưởng thành có
thể cao khoảng 60cm , các lá dài và dẹp phát triễn từ
20-45 cm , phiếng lá rộng khoảng 6-25mm. Cây có
hoa trắng mọc thành từng cụm, sau đó uốn cong
xuống và phát triễn thành cây con.

Phân Bố: Cây nhện là loại cây thảo dược, sống ở
vùng nhiệt đới. Nó có nguồn góc từ miền nam châu
Phi. Ngày nay cây nhện đã được trồng phổ biến trên
thế giới.

Khả năng: Cây nhện theo
một nghiên cứu mới đây thì
trong vòng 24 giờ đồng hồ,
một cây nhện có thể làm
sạch đến 85% lượng chất
fomandehyde trong phòng
ngủ. Cây nhện có khả năng
đặc biệt là có thể hấp thụ
cacbonic (CO2) và các khí
gây ô nhiễm mà không cần
ánh sáng.
( />trong-nha-cay-nhen.html)
III. Thực vật có khả năng xử lýchất ô nhiễm
trong nước.
1.Cây Trà Là:


Đặc điểm sinh học: Tên
khoa học: Phoenix
roebelenii. Thân cây đơn
hoặc có chồi rễ mút và phát
triển thành bụi, có chiều cao
dao động từ 1–30 m. Lá
hình lông chim dài từ 1–6
m. Các loài trong chi này có
hoa đực và hoa cái trên các
cây khác nhau và chúng thụ
phấn nhờ gió.

Phân Bố: có nguồn gốc trong khu vực từ quần đảo
Canary kéo dài về phía đông tới miền bắc và miền
trung châu Phi, đông nam châu Âu(Crete) và miền
nam châu Á (từ Thổ Nhĩ Kỳ về phía đông tới miền
nam Trung Quốc và Malaysia).

Khả Năng: Những chiếc lá của cây này có thể hấp
thụ bất cứ hoá chất độc hại nào trong nước thải. Than
hoạt tính làm từ lá chà là không chỉ khử được hoàn
toàn dư lượng các chất màu và các dược phẩm ở dạng
vết, mà còn loại bỏ được các kim loại nặng độc hại.
2. Cỏ Năng Tượng (hến biển):

Đặc điểm sinh học: Tên khoa học là Scirpus
littoralis Schrab. Đây là cây họ Lác
(Cyperaceae) mọc tự nhiên trong các đầm
lầy vùng ven biển.Chu kỳ phát triển của

loài cỏ này là mọc vào đầu mùa mưa, ra
hoa khoảng tháng 11-12 và rụi dần vào
khoảng tháng 3-4.

Phân bố: Ở ĐBSCL, hến biển tìm thấy dọc
theo vùng duyên hải, từ Cần Giờ (TP.HCM)
đến tận Hà Tiên (Kiên Giang).

Khả năng: Trong hệ sinh
thái ao nuôi tôm, Hến
biển giúp ổn định nhiệt
độ nước và làm giảm các
chất ô nhiễm do thức ăn
tôm dư thừa gây ra, do
đó làm tăng nồng độ khí
ôxy.
Ngoài ra: Hến biển là
nhóm cây tích lũy nên có
thể dùng để cải thiện độ
mặn trong đất
3. Lưỡi hổ

Đặc điểm sinh học: Tên khoa học là Sansevieria
trifasciata. Cây mọc thành bụi mang 5-6 lá mọc thẳng
dạng giáo hẹp, dày, thuôn nhọn ở đầu, gốc thành bẹ
ôm thân, mép lượn sóng. Màu xanh bóng pha các vệt
ngang không đều nhau màu xanh đậm, dày mập với 2
dải màu vàng kéo dài từ gốc đến ngọn.

Phân bố: Nguồn gốc xuất xứ: Châu Á nhiệt đới (Ấn

Độ, Srilanca…),ở Việt Nam phân bố cả nước.

Khả năng: Theo báo cáo của NASA lưỡi hổ có
thể hút được formaldehyde 0,938 grams/h. Với
một phòng 75m² chỉ cần 4 lá của 1 cây lưỡi hổ
là đủ giữ cho căn phòng hết ô nhiễm.
Đa búp đỏ Cau vàng, Cau
đẻ, Cau bụi
Hình ảnh một số loài cây
Phất Dụ
Dương Xỉ
Hoa Đỗ Quyên Hoa Cúc

×