Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Tiêu chuẩn để đánh giá hoạt động được kiểm toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 28 trang )

KIỂM TOÁN HOẠT
KIỂM TOÁN HOẠT
ĐỘNG
ĐỘNG
Nhóm 2
Nhóm 2
Nội dung
Nội dung
Nhóm tiêu
chí
Phân loại
Phân loại
Mỗi hoạt động đều cần và có thể đánh giá theo
nhiều tiêu chí khác nhau:

Theo mức độ tổng hợp hay chi tiết của tiêu chí
(tiêu chí tổng quát, tiêu chí cụ thể)

Theo nội dung kinh tế của tiêu chí (sức sản xuất,
sức sinh lời, sức tác động về pháp lý hay về tổ
chức).

Theo mục tiêu đánh giá (hiệu lực, hiệu quả, tính
năng)

Theo tính chất của tiêu chí (định tính, định lượng)
Với những tiêu chí định lượng mỗi tiêu chí lại bao
gồm nhiêu chỉ tiêu (định lượng trong quan hệ với
định tính). Với loại tiêu chí định tính, mỗi tiêu chí có
thể có một vài quy tắc cụ thể
Tiêu chuẩn là


mực thước để đo
lường còn tiêu
chí là thước đo
cụ thể trên đó
thường có mức
khác nhau.
Kết cấu của hệ thống tiêu chí cho kiểm toán
hoạt động
Kết cấu của hệ thống tiêu chí cho kiểm toán
hoạt động
Nhóm I: Nhóm tiêu chí đánh giá hiệu
lực của hệ thống thông tin và quản lý
Nhóm II: Nhóm tiêu chí đánh giá tiết
kiệm hoặc hiệu quả hoạt động.
Nhóm III: Nhóm tiêu chí đánh giá
hiệu năng quản lý.
Cách trình bày một tiêu chí
I.f.x.y

Tiêu chí tổng quát cấp I: Phản ánh tổng quát
toàn bộ một trong ba mục tiêu tổng quát của
kiểm toán hoạt động.

Được thể hiện bằng ba chữ số La mã (I, II,
III) tương ứng với ba mục tiêu tổng quát.
Cách trình bày một tiêu chí
I.f.x.y

Tiêu chí tổng quát cấp II: Phản ánh

khái quát từng mặt của mục tiêu kiểm
toán.

Sau thứ tự của mục tiêu tổng quát là thứ
tự các mặt có thể chi tiết mang chữ số
Latin I.f (f=01-n)
Cách trình bày một tiêu chí
I.f.x.y

Tiêu chí cấp III: Tiêu chí trung gian cụ thể cho
tiêu chí tổng quát cấp II vào từng yếu tố cấu
thành mỗi mục tiêu của kiểm toán hoạt động.

Được trình bày bởi thứ tự I.f.x (x=01-n)
Cách trình bày một tiêu chí
I.f.x.y

Tiêu chí cấp IV: Cụ thể hóa tiêu chí trung
gian, giả định đã đến mức đo lường trực
tiếp.

Được trình bày bởi thứ tự: I.f.x.y (y=01-
n)
Nhóm I: Nhóm tiêu chí đánh giá hiệu lực của hệ
thống thông tin và quản lý
I.01. Mức hiệu lực của quá trình điều hành

I.01.01. Mức sát thực, rõ ràng của các mục tiêu
hoạt động


I.01.02. Mức cụ thể, thiết thực của cơ chế điều
hành

I.01.03. Mức tuân thủ các nguyên tắc cơ bản của
kiểm soát tổ chức
Nhóm I: Nhóm tiêu chí đánh giá hiệu lực của hệ
thống thông tin và quản lý
I.02. Mức “kiểm soát được” của hệ thống
thông tin:
I.02.01. Mức kiểm soát được qua hệ thống chứng từ
I.02.02. Mức kiểm soát được qua hệ thống sổ chi tiết
I.02.03. Mức kiểm soát được qua hệ thống sổ tổng hợp và
báo cáo quản trị
I.02.04. Mức kiểm soát được qua sự liên kết giữa các yếu tố
của hệ thống kế toán
I.03. Mức toàn dụng của thông tin cho quyết
định quản lý:
I.03.01. Mức toàn dụng của thông tin cập nhật qua chứng
từ
I.03.02. Mức toàn dụng của thông tin tuần kỳ qua sổ chi tiết
I.03.03. Mức toàn dụng của thông tin tuần kỳ qua sổ tổng
hợp và báo cáo quản trị và các bảng khai tài chính
Nhóm I: Nhóm tiêu chí đánh giá hiệu lực của hệ
thống thông tin và quản lý
II.01. Sức sản xuất (có thể tính chung cho toàn
bộ đơn vị hoặc cho từng bộ phận cụ thể)
II.01.01. Sức sản xuất của chi phí;
II.01.02. Sức sản xuất của lao động (cụ thể cho 1 người, 1

ngày, 1 giờ - nếu cần)
II.01.03. Sức sản xuất của tài sản cố định
Nhóm II: Nhóm tiêu chí đánh giá tiết
kiệm hoặc hiệu quả hoạt động.
II.02. Sức sinh lợi hay mức tiết kiệm:
II.02.01. Sức sinh lợi (mức tiết kiệm) của chi phí:
II.02.02. Sức sinh lợi của lao động:
II.02.03. Sức sinh lợi của tài sản cố định:
Nhóm II: Nhóm tiêu chí đánh giá tiết
kiệm hoặc hiệu quả hoạt động.
VD cụ thể: Đánh giá hoạt động
VD cụ thể: Đánh giá hoạt động
cung ứng
cung ứng

Đánh giá hiệu quả của hoạt động cung ứng:

Sức sản xuất

Mức tiết kiệm chi phí mua hàng

Đánh giá hiệu năng quản lý hoạt động cung
ứng:

Mức đảm bảo nguồn lực cho cung ứng

Mức kết quả đạt được so với mục tiêu

Tính năng động của bộ phận cung ứng
Sức sản xuất: II.01

Sức sản xuất: được xác định bằng tỉ suất bán hoặc tiêu
dùng so với hàng thực mua.

II.01.01. Sức sản xuất của chi phí mua: được xác định
bằng giá trị hoặc sản lượng hàng mua bình quân một
đồng chi phí.

II.01.02. Sức sản xuất của sức lao động: được xác định
bằng số đơn hàng bình quân một nhân viên và giá trị
bình quân một đơn hàng.

II.01.03. Sức sản xuất của tài sản cố định: được xác
định bằng khối lượng hoặc giá trị hàng hóa lưu chuyển
bình quân 1 m
2
kho hàng.
II.03. Mức tiết kiệm (vượt chi) cho hoạt động:
II.03.01. Mức tiết kiệm (vượt chi) tuyệt đối cho hoạt động
II.03.02. Mức tiết kiệm (vượt chi) tương đối cho hoạt động
Nhóm II: Nhóm tiêu chí đánh giá tiết
kiệm hoặc hiệu quả hoạt động.

Mức tiết kiệm chi phí mua hàng được đánh giá bằng
mức tiết kiệm tuyệt đối và tương đối của chi phí mua
hàng nói chung và tính bình quân cho từng yếu tố của
quá trình mua.

Mức tiết kiệm tuyệt đối của chi phí mua hàng là mức
giảm của chi phí mua hàng khi số lượng hàng mua vẫn
được đảm bảo. Mức tiết kiệm tương đối là mức độ tăng

nhanh hơn của số lượng và giá trị hàng mua so với chi
phí mua hàng.
Mức tiết kiệm chi phí mua hàng:
II.03

Mức đảm bảo nguồn lực cho
Mức đảm bảo nguồn lực cho
cung ứng
cung ứng
III.01
• III.01.01. Mức đảm bảo nguồn lực tài chính cho
cung ứng: Để đánh giá được tiêu chí này, kiểm
toán viên cần xem xét dự toán tài chính của
doanh nghiệp dùng cho hoạt động cung ứng như
thế nào.
• III.01.02. Mức đảm bảo lao động cho cung ứng
(số nhân viên thu mua)
• III.01.03. Mức đảm bảo kho hàng cho cung ứng
Mức kết quả đạt được so với
Mức kết quả đạt được so với
mục tiêu
mục tiêu
III.02
• III.02.01. Số đơn hàng không được thực
hiện
• III.02.02. Chênh lệch hàng mua so với
dự kiến
• III.02.03. Tỉ suất hàng hóa cung ứng
đúng mục tiêu (số lượng, chất lượng)

×