Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Tổng quan về cây lúa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (527.2 KB, 20 trang )

CÔNG NGH T BO V NUÔI CY MÔ GVHD: Tạ
Ngọc Ly
MC LC

MC LC……………………………………………………… 1
LI M ĐU…………………………………………………….2
PHN 1: TỔNG QUAN VỀ CÂY LÚA……………………… 2
1.1 Gii thiu v cây la……………………………………… 2
1.2 Nguồn gốc cây la………………………………………………… 3
1.3 Đặc điểm thực vật học 4
1.4 Phân loại………………………………………………………………4
1.5 Đặc điểm cấu tạo………………………………………………… ….6
1.6 Thời kì và giai đoạn phát triển của cây la………………………… 7
1.7 Nhược điểm của các giống la mùa……………………………… …8
1.8 Các đặc điểm của các giống năng suất cao cần có………………… 8
1.9 Tiêu chuẩn chọn giống trồng ngoài sản xuất……………………… 8
1.10 Các chỉ tiêu đánh giá v năng suất và sinh trưởng………………… 9
PHN 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP C THỂ ĐỂ CẢI THIỆN
GIỐNG LÚA…………… …………………………10
2.1 Phương pháp tạo dòng thuần……………………………… ………10
2.2 Phương pháp lai…………………………………………… ………15
2.3 Phương pháp gây đột biến……………………………………… …16
2.4 Phương pháp lai kết hợp nuôi cấy bao phấn…………………… ….17
2.5 Phương pháp chuyển đổi gen…………………………………… …18
SVTH: Trần Công Nhất, 10SH Page 1
CÔNG NGH T BO V NUÔI CY MÔ GVHD: Tạ
Ngọc Ly
LI M ĐU
Nông nghip có vai trò rất quan trọng trong nn kinh tế Vit Nam; Sản xuất lương thực
là ngành quan trọng nhất trong nông nghip,là giá đỡ của nn kinh tế Vit; Chiến lược
của ngành nông nghip cần phải “Phát triển sản xuất lúa gạo Việt Nam trở thành mặt


hàng xuất khẩu mũi nhọn có hiệu quả và đảm bảo an ninh lương thực”. La là cây trồng
chủ lực có din tích thu hoạch năm 2012 đạt 7,75 triu ha vi năng suất bình quân 5,63
tấn/ha, sản lượng 43,66 triu tấn (GSO, 2013). Vấn đ chọn tạo giống, cải tiến giống la
là khâu trọng yếu, đột phá trong chuỗi liên kết nâng cao giá trị xuất khẩu gạo từ chọn tạo
giống la, xây dựng quy trình kỹ thuật thâm canh đến xây dựng cánh đồng mẫu ln, h
thống khép kín nghiên cứu phát triển sản xuất chế biến kinh doanh la gạo xuất khẩu và
tiêu thụ nội địa. "Tái cơ cấu nông nghip phải dựa vào dân và hưng vào lợi ích của
người nông dân, từ đó tạo ra sự gắn kết trong hợp tác kinh doanh và phát triển". Đó là
khẳng định Bộ trưởng Bộ NNPTNT Cao Đức Phát tại Hội nghị tái cơ cấu ngành nông
nghip theo hưng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bn vững vừa diễn ra ngày 27/9,
tại Hà Nội, được đăng trên trang web Chính Phủ VGR News ngày 28 tháng 9 năm 2013.
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÂY LÚA
1.1 Giới thiệu về cây lúa
Họ (Family) : Poaceae/Gramineae (Hòa thảo)
Phân họ (Subfamily): Oryzoideae
Tộc (Tribe) : Oryzeae
Chi (Genus) : Oryza
Loài (species) : Oryza Sativar L.
SVTH: Trần Công Nhất, 10SH Page 2
CÔNG NGH T BO V NUÔI CY MÔ GVHD: Tạ
Ngọc Ly

Hình 1.1 : Cây lúa
Cây la thích hợp sinh trưởng ở nơi đầm lầy, khí hậu nhit đi, chịu ảnh hưởng của
khí hậu gió mùa. Cây la được canh tác từ vĩ tuyến 40°phía nam bán cầu đến vĩ tuyến
53° của Bắc bán cầu, và được trồng từ mặt đất thấp hơn mặt nưc biển cho đến độ cao
2000m trên măt biển.
Trên thế gii có 20 loài la hoang và 2 loài la canh tác. Những loài la hoang sống
rải rác nhiu nơi trên thế gii, gồm có: O. alta, O. australiensis, O. barthii, O.
brachyantha, O. eichingeri, O. glumaepatula, O. grandiglumis, O. granulata, O.

latifolia, O.longiglumis, O. longistaminata, O. meridionalis, O. meyeriana, O. minuta, O.
nivara, O. officinalis, O. punctata, O. redleyi, O. rufipogon và O. schlechteri. Cây la
hin tại được canh tác đại trà để cung cấp lương thực cho con người trên thế gii là
Oryza sativa L. ở châu Á, có năng suất cao và được ưa chuộng. Giống la Oryza
glaberrima Steud được canh tác ít hơn ở tây Châu Phi, có năng suất và chỉ số thu hoạch
thấp hơn O. Satva.
1.2 Nguồn gốc cây lúa
Người ta cho rằng tổ tiên của chi la Ozyza là một loài cây hoang dại trên siêu lục đòa
Gondwana cách nay ít nhất 130 triu năm và phát tán rộng khắp các châu lục trong quá
trình trôi dạt lục đòa. Cây la trồng ngày nay là so sự tiến hóa liên tục của cây la dại
dưi sự tác động của con người và thiên nhiên qua nhiu thiên niên kỷ. Dưi tác động
của môi trường khắc nghit như khô hạn hoặc nhit độ thay đổi quá ln hàng năm, một số
giống la dại cổ sơ đã tiến hoá dần dần để thích ứng vi điu kin phong thổ đòa phương.
Hin nay đã có hai loài la đã được thuần hoá là la châu Á (Ozyza sativa) và la châu
Phi (Ozyza glaberrima), trong đó la châu Á là giống la chính được gieo trồng làm cây
lương thực trên khắp thế gii. Hin nay, sự tiến hoá của loài la vẫn tiếp tục nhờ sự thuần
dưỡng và áp dụng những phương pháp lai tạo của con người.
SVTH: Trần Công Nhất, 10SH Page 3
CÔNG NGH T BO V NUÔI CY MÔ GVHD: Tạ
Ngọc Ly

Hình 1.2: Sơ đồ tượng trưng cho tiến trình chuyên biệt của hai loại
lúa canh tác ( Khush, 1997)
Nguồn gốc chính xác của cây la trồng còn đang được tranh luận. Hin nay, các nhà khoa
học chỉ căn cứ trên những di chỉ khảo cổ được tìm thấy để đònh thời gian xuất hin của
các tổ tiên của loài la trồng. Hai nưc có nhiu khảo cổ v khuynh hưng này là Nhật và
Trung Quốc.
Cây la xuất hin ở Vit Nam từ 8000 – 10.000 năm trưc Công Nguyên. Một số nghiên
cứu của các chuyên gia trên thế gii cho thấy Vit Nam có thể là một trong những trung
tâm mà thuỷ tổ của cây la trồng xuất hin trong thời nguyên thuỷ ở vùng Đông Nam Á.

1.3 Đặc điểm thực vật học
La là loài thực vật sống một năm, có thể cao ti 1 – 1,8m, vi các lá mỏng, hẹp bản
( 2 – 2.5cm) và dài 50 – 100cm. Các hoa nhỏ thụ phấn nhờ gió mọc thành những cụm hoa
phân nhánh cong hay rủ xuống, dài 30 – 50cm. Hạt thuộc loại quả thóc, dài 5 – 12mm,
dày 2 – 3mm.
Cây la rất thích hợp vi vùng khí hậu nhit đi và chòu ảnh hưởng của khí hậu gió mùa.
Loại thảo mộc này có thể phát triển mạnh trong nhiu vùng sinh thái khác nhau, đặc bit
trong nưc ngập, nưc mặn, đất phèn mà nhiu loại hoa màu thực phẩm khác không thể
sống được.
1.4 Phân loại
1.4.1 Theo điều kiện sinh thái:
Kato (1930) chia la trồng thành 2 nhóm ln là Japonica (la cánh) và Indica (la
tiên).
Lúa tiên: cây cao, lá nhỏ màu xanh nhạt, bông xoè, hạt dài, vỏ trấu mỏng. Gạo cho cơm
khô và nở nhiu. Cây phân bố ở các vùng vó độ thấp như Ấn Độ, Nam Trung Quốc, Vit
Nam, Indonexia. Cây có năng suất không cao.
SVTH: Trần Công Nhất, 10SH Page 4
CÔNG NGH T BO V NUÔI CY MÔ GVHD: Tạ
Ngọc Ly
Lúa cánh: Cây thấp, lá to màu xanh đậm, bông chụm, hạt ngắn, vỏ trấu dày. Gạo cho
cơm dẻo và ít nở. Cây phân bố ở các vùng vó độ cao như Nhật Bản, Triu Tiên, Bắc
Trung Quốc, và một số nưc Châu Âu. La cánh thích nghi vi điu kin thâm canh và
cho năng suất cao.
1.4.2 Theo thời gian sinh trưởng:
Căn cứ vào thời điểm gieo trồng hay thời gian từ khi thu hoạch có thể phân loại các
giống la như sau:
Roxburg chia các giống la trồng ở Ấn Độ thành giống la chín sm và giống la chín
muộn.
Watt thì chia thành la thu và la đông.
Ở Vit nam thì chia thành la chim và la mùa.

Các giống la lai ngắn ngày đang được lai tạo hay nhập khẩu để trồng tăng vụ, trái vụ,
và tăng năng suất la. Các giống này phản ứng trung tính vi ánh sáng nên trồng rộng rãi
vào các vụ xuân, hè thu, đông xuân ở Nam Bộ.
1.4.3 Theo điều kiện tưới và gieo cấy:
Quá trình thuần hóa cây la diễn ra trong thời gian dài, cây la thích nghi dần từ môi
trường nưc lên môi trường trên cạn. La cạn là la trồng tại các vùng đồi nương, không
cần nưc trên mặt đất. La có thể chịu nưc sâu vi mức ngập nưc là 1m và cả giống
la nổi chịu ngập đến 3 – 4m.

1.4.4 Theo cấu tạo hạt:
1) Theo thành phần hóa học:
La nếp có thành phần tinh bột chủ yếu là amylopectine (98%)
La tẻ có tỷ l amylose từ 13 – 35%.
2) Theo hình dạng hạt thóc:
SVTH: Trần Công Nhất, 10SH Page 5
CÔNG NGH T BO V NUÔI CY MÔ GVHD: Tạ
Ngọc Ly
Hạt rất dài : Chiu dài hạt trên 7,5 cm
Hạt dài : Chiu dài hạt từ 6,6cm – 7,5 cm
Hạt trung bình : Chiu dài hạt từ 5,5cm – 6,5 cm
Hạt ngắn : Chiu dài hạt ngắn hơn 5,5 cm

1.5 Đặc điểm cấu tạo
Hạt la là sản phẩm từ cây la sau quá trình sản xuất nông nghip, thường bao gồm
những khâu chính như: làm đất, gieo hạt giống, ươm mạ, cấy, chăm bón, gặt, tuốt.
Nhân của hạt la sau khi tách bỏ vỏ trấu và cám được gọi là gạo. Gạo là một sản phẩm
lương thực và chứa nhiu chất dinh dưỡng.
Qúa trình sản xuất gạo từ thóc:

- Gạo lức (gạo lật): là loại gạo chỉ được loại bỏ vỏ trấu mà chưa qua quá trình chà trắng,

vì vậy gạo có màu nâu tạo lp cám ở bên ngoài của hạt gạo, lp cám này giàu khoáng và
Vitamin, đặc bit là Vitamin nhóm B.
SVTH: Trần Công Nhất, 10SH Page 6
CÔNG NGH T BO V NUÔI CY MÔ GVHD: Tạ
Ngọc Ly
- Gạo xát (gạo giã): là loại gạo được loại bỏ cả phần vỏ trấu và lp cám bằng cách đem
giã hoặc xát gạo lật. Đây là loại gạo ta thường dùng và chọn làm nguyên liu để nấu cơm
hoặc chế biến thành các sản phẩm từ gạo, bn, bánh tráng.
- Gạo đồ: la sau khi hấp chín bằng hơi nưc, sấy khô rồi mi đem đi xay xát. Quá trình
này có tác dụng làm cho hạt gạo được chắc và rời hơn khi xay xát.
Cấu tạo hạt la gồm có ba phần chính: vỏ, nội nhũ và phôi.
Bảng 1.1 Tỷ l các thành phần của hạt la
Tuy nhiên
tỷ l này không cố đònh mà thay đổi tuỳ theo giống, phụ thuộc nhiu vào điu kin
canh tác, thời tiết, thời điểm thu hoạch, độ chín của hạt…
La thuộc nhóm hạt có vỏ trấu: lp vỏ ngoài lp vỏ hạt, vỏ quả còn có lp vỏ trấu.
Lp vỏ trấu này gip tăng cường chức năng bảo v hạt của vỏ.
1.6 Các thời kì và giai đoạn phát triển của cây lúa
Sơ đồ phát triển:
Nếu tính theo thời kỳ sinh trưởng thì cây la có 3 thời kỳ sinh trưởng chính:
• Thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng: tính từ lc hạt thóc nảy mầm đến khi bắt đầu vào
giai đoạn phân hoá hoa la (trên thực tế người ta tính từ khi gieo mạ, cấy la, cây
la đẻ nhánh ti số nhánh tối đa)
• Thời kỳ sinh trưởng sinh thực: tính từ lc bắt đầu phân hoá hoa la đến khi la trỗ
bông và thụ tinh (bao gồm từ: làm đòng - phân hoá đòng, đến trỗ bông - bông la
thoát khỏi lá đòng, nở hoa, tung phấn, thụ tinh.
• Thời kỳ chín: sau khi thụ tinh, bông la bưc vào kỳ chín, kết thc thời kỳ này là
bông la chín hoàn toàn, sau đó tiến hành thu hoạch hạt thóc.
SVTH: Trần Công Nhất, 10SH Page 7
Vỏ (%) Phôi (%) Nội nhủ (%)

16.0 – 27.0 2.0 – 2.5 72
CÔNG NGH T BO V NUÔI CY MÔ GVHD: Tạ
Ngọc Ly
Nếu tính theo giai đoạn sinh trưởng thì cây la có 10 giai đoạn sinh trưởng:
1. Giai đoạn trương hạt.
2. Giai đoạn hạt nảy mầm.
3. Giai đoạn đẻ nhánh.
4. Gian đoạn phát triển lóng thân.
5. Giai đoạn phân hoá hoa.
6. Giai đoạn trỗ bông.
7. Giai đoạn nở hoa thụ phấn, thụ tinh.
8. Giai đoạn hạt chín sữa.
9. Giai đoạn hạt chín sáp.
10.Giai đoạn hạt chín hoàn toàn.
1.7 Nhược điểm của các giống lúa mùa
-Có thời gian sinh trưởng dài (5-8 tháng), có tính cảm quang mạnh chỉ trồng được trong
những tháng trong năm có thời gian chiếu sáng (ngày ngắn đêm dài) và mỗi năm chỉ sản
xuất được một vụ. (ra hoa trong điu kin ngày ngắn như ở min Nam sau ngày thu phân
23/9)
-Có thân cao (1,2-2 m), kiểu lá rũ, hiu quả quang hợp kém, khi chín dể đổ ngã và cho
năng suất thấp.
-Phản ứng vi phân bón hóa học kém, không thích nghi vi điu kin thâm canh tăng
năng suất và trồng nhiu vụ trong năm. (cây la không sử dụng nhiu phân bón hóa học)
- Khả năng chống chịu kém: khả năng chịu hạn, chịu ngập. chịu mặn kém
1.8 Các đặc điểm của giống năng suất cao cần có
 Thấp cây (0.8-1.2m)
 Chống đổ tốt.
 Khán sâu bnh tốt
 Lá ngắn, mọc thẳng, góc độ lá nhỏ.
SVTH: Trần Công Nhất, 10SH Page 8

CÔNG NGH T BO V NUÔI CY MÔ GVHD: Tạ
Ngọc Ly
 Lá đòng (cờ) cao hơn bông la.
 Đẻ nhánh khoẻ
 Thế cây đẹp.
 H số kinh tế ln hơn 0.5.
1.9 Tiêu chuẩn chọn giống trồng ngoài sản xuất
 Có khă năng cho năng suất cao.
 Kháng sâu bnh tốt.
 Phẩm chất gạo phù hợp vi người tiêu dùng.
 Năng suất cao khi thâm canh.
 Thích nghi rộng vi các điu kin khí hậu.
 Thời gian sinh trưởng thích hợp.
 Thích nghi vi những loại đất đặc bit của địa phương.
1.10 Các chỉ tiêu đánh giá về năng suất, thời gian sinh trưởng
Năng suất
- Từ 1878 đến 1955: Năng suất la ghi được chỉ nằm trong khoảng 1,2 – 1,4t/ha
- Từ 1960 đến 1985: Năng suất la đạt 2,0 đến 2,8 t/ha
- Từ 1900 đến 1999: Năng suất la đạt từ 3,5t – 4,05 tấn 1 ha
- Từ 2000 đến 2010: Năng suất la đạt từ 4 lên 5 tấn 1 ha
Thời gian sinh trưởng
- Giống ngắn ngày: 90-120 ngày
- Giống trung ngày: 140-160 ngày
- Giống dài ngày: 180-200 ngày, thậm chí có giống đến 270 ngày
SVTH: Trần Công Nhất, 10SH Page 9
CÔNG NGH T BO V NUÔI CY MÔ GVHD: Tạ
Ngọc Ly
PHN 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP C THỂ ĐỂ
CẢI TIẾN GIỐNG LÚA
2.1 Phương pháp chọn tạo dòng thuần

Đây là bin pháp kỹ thuật để duy trì, phục tráng và nhân giống la thuần, duy trì
các gen, giống la quý.
Giống la Nàng Hương, Nếp Thơm, Nàng Thơm Chợ Đào là giống la địa
phương được chọn lọc và duy trì từ lâu đời của nông dân Vit Nam. Tuy nhiên qua thời
gian sản xuất quá lâu trên đồng ruộng nông dân, hin tượng thoái hóa, hin tượng tiến
hóa, hin tượng chuyển dịch gen, và sự lẫn tạp vật lý đã làm giảm chất lượng các giống
này, có nơi giống đã bị mất mùi thơm.
2.1.1 Kỹ thuật sản xuất hạt giống siêu nguyên chủng
2.1.1.1 Kỹ thuật nhân từ hạt giống tác giả hoặc duy trì từ hạt giống siêu nguyên
chủng (Sơ đồ 1)
1) Vụ thứ nhất (Go)
- Đánh giá và chọn cá thể tại ruộng: Trên cơ sở bản mô tả giống của cơ quan khảo
nghim hoặc của tác giả, người sản xuất giống phải căn cứ vào thực tế của địa phương để
SVTH: Trần Công Nhất, 10SH Page 10
CÔNG NGH T BO V NUÔI CY MÔ GVHD: Tạ
Ngọc Ly
bổ sung và hoàn thin bảng các tính trạng đặc trưng của giống nêu ở phụ lục 1, làm cơ sở
để chọn lọc các cá thể.
Gieo cấy hạt giống vật liu trên ruộng có din tích ít nhất 100m
2
. Khi bắt đầu đẻ nhánh,
chọn ít nhất 200 cây điển hình và cắm que theo dõi. Thường xuyên quan sát các tính
trạng đặc trưng của từng cây để loại bỏ dần những cây có tính trạng không phù hợp, cây
sinh trưởng kém, cây bị sâu bnh hại hoặc chống chịu yếu.
Trưc khi thu hoạch 1 - 2 ngày, đánh giá lần cuối và tiếp tục loại bỏ cây không đạt yêu
cầu, nhổ hoặc cắt sát gốc những cây đạt yêu cầu, đeo thẻ đánh số thứ tự để tiếp tục đánh
giá trong phòng.
- Cắt bông của các cá thể đạt yêu cầu ở vị trí dưi cổ bông khoảng 10cm, cho vào ti
vải hoặc ti giấy riêng bit, ghi mã số, phơi cả ti đến khô và bảo quản trong điu kin an
toàn để gieo trồng ở vụ tiếp theo.

2) Vụ thứ hai ( G1)
Gieo riêng toàn bộ lượng hạt giống của các cá thể được chọn ở vụ thứ nhất và cấy mỗi
dòng thành một ô, các ô tuần tự theo hàng ngang. Chiu dài các ô phải bằng nhau, số
hàng cây nhiu hay ít tuỳ thuộc vào số lượng mạ đã có, không được để đất trống trong ô.
Vẽ sơ đồ ruộng giống và cắm thẻ đánh dấu ở đầu mỗi ô ngay sau khi cấy xong.
Thường xuyên theo dõi từ lc gieo, cấy đến thu hoạch, không được khử bỏ cây khác
dạng, trừ trường hợp xác định được chính xác cây khác dạng là do lẫn cơ gii thì phải
khử bỏ sm trưc khi trỗ. Loại bỏ dòng có cây khác dạng, dòng sinh trưởng - phát triển
kém do nhiễm sâu bnh, bị ảnh hưởng của điu kin ngoại cảnh bất thuận hoặc do các
nguyên nhân khác.
Trưc khi thu hoạch 1 - 2 ngày, đánh giá lần cuối các dòng được chọn và thu mỗi dòng
10 cây mẫu tại 2 điểm ngẫu nhiên bằng cách nhổ hoặc cắt sát gốc để đánh giá trong
phòng, không lấy cây đầu hàng và cây ở hàng biên. Loại bỏ các dòng có giá trị trung bình
của bất cứ tính trạng số lượng nào nằm ngoài độ lch chuẩn.
Thu hoạch, phơi khô, làm sạch và tính năng suất cá thể (gam/cây) của từng dòng, tiếp tục
loại bỏ các dòng có năng suất thấp và dòng có hạt gạo lật khác màu. Đối vi la thơm thì
loại bỏ các dòng không có mùi thơm.
Nếu số dòng đạt yêu cầu ln hơn hoặc bằng 85% tổng số dòng G
1
thì hỗn hạt của các
dòng này thành lô hạt giống siêu nguyên chủng. Sau khi hỗn, lấy mẫu gửi kiểm nghim,
đóng bao và gắn tem nhãn theo quy định. Bảo quản cẩn thận để sản xuất hạt giống
nguyên chủng ở vụ sau.
Nếu số dòng đạt yêu cầu nhỏ hơn 85% tổng số dòng G
1
thì tiếp tục đánh giá và nhân các
dòng được chọn ở vụ thứ ba (G
2
)
SVTH: Trần Công Nhất, 10SH Page 11

CÔNG NGH T BO V NUÔI CY MÔ GVHD: Tạ
Ngọc Ly
Có thể sử dụng các dòng đạt yêu cầu ở ruộng G
1
làm vật liu khởi đầu để chọn cá thể
nhằm tiếp tục sản xuất lô hạt giống siêu nguyên chủng khác vi các bưc như trên.

2.1.1.2 Kỹ thuật phục tráng từ hạt giống trong sản xuất (Sơ đồ 2)
Trong trường hợp không có hạt giống tác giả hoặc siêu nguyên chủng thì có thể sản xuất
hạt giống la siêu nguyên chủng bằng cách phục tráng từ hạt giống có cấp chất lượng
thấp hơn có trong sản xuất (Sơ đồ 2).
1) Vụ thứ nhất ( Go)
Gieo cấy hạt giống vật liu trên ruộng có din tích ít nhất 200m
2
hoặc sử dụng ruộng
giống đang sản xuất hạt giống nguyên chủng, xác nhận (cấy 1 dảnh) sẵn có làm ruộng
giống vật liu. Khi la bắt đầu đẻ nhánh thì chọn và đánh dấu ít nhất 150 cây để theo dõi,
đánh giá và chọn những cây đạt yêu cầu.
2) Vụ thứ 2 ( G1)
Gieo cấy toàn bộ lượng hạt giống của các cá thể được chọn ở vụ thứ nhất thành ruộng
dòng G
1
. Kỹ thuật bố trí ô, cấy và đánh giá để chọn ra các dòng đạt yêu cầu
Sau thu hoạch, tuốt hạt các dòng đạt yêu cầu, phơi khô, làm sạch, cho vào ti vải hoặc
giấy riêng bit, ghi mã số và bảo quản trong điu kin an toàn để gieo trồng ở vụ thứ ba.
Có thể sử dụng các dòng đạt yêu cầu ở ruộng G
1
làm vật liu khởi đầu để tiếp tục chọn và
nhân lô hạt giống siêu nguyên chủng khác vi các bưc như trên.
3) Vụ thứ 3 (G2)

SVTH: Trần Công Nhất, 10SH Page 12
CÔNG NGH T BO V NUÔI CY MÔ GVHD: Tạ
Ngọc Ly
Lượng hạt giống của mỗi dòng thu được ở vụ trưc được chia làm hai phần: Phần nhỏ
(khoảng 1/3 - 1/4) để dự phòng, phần còn lại được gieo cấy trên ruộng so sánh và ruộng
nhân dòng, các ruộng phải có sơ đồ riêng sau khi cấy.
- Ruộng so sánh: Chọn ruộng thật đồng đu, cấy các dòng thành từng ô theo phương pháp
tuần tự không nhắc lại, mỗi ô có din tích ít nhất 10m
2
và cách nhau 30 - 35cm. Thường
xuyên theo dõi từ lc gieo, cấy đến thu hoạch, chỉ được phép khử bỏ cây khác giống do
lẫn cơ gii trưc khi tung phấn, không khử bỏ các cây khác dạng khác. Loại bỏ dòng có
cây khác dạng, dòng có tính trạng biểu hin không phù hợp vi mức độ biểu hin chung
của đa số dòng, dòng sinh trưởng - phát triển kém do nhiễm sâu bnh, bị ảnh hưởng của
điu kin ngoại cảnh bất thuận hoặc do các nguyên nhân khác.
Đánh giá các dòng đạt yêu cầu lần cuối trưc khi thu hoạch 1 - 2 ngày, mỗi dòng thu 10
cây mẫu tại 2 điểm ngẫu nhiên bằng cách nhổ hoặc cắt sát gốc để đánh giá trong phòng,
không lấy cây đầu hàng và cây ở hàng biên. Tiếp tục loại bỏ các dòng có giá trị trung
bình của bất cứ tính trạng số lượng nào nằm ngoài độ lch chuẩn.
- Ruộng nhân dòng: Sau khi cấy ruộng so sánh, cấy hết số mạ còn lại ở ruộng nhân dòng.
Tiến hành kiểm định các dòng đã được chọn ở ruộng so sánh vào thời kỳ trỗ 50% và
trưc thu hoạch để phát hin cây khác dạng. Cho phép khử bỏ cây khác giống do lẫn cơ
gii, loại bỏ các dòng có cây khác dạng.
Thu hoạch và tính năng suất của các dòng được chọn (kg/m
2
), tiếp tục loại bỏ các dòng có
năng suất thấp và dòng có hạt gạo lật khác màu, nếu là la thơm thì loại bỏ các dòng
không có mùi thơm.
Dựa trên kết quả đánh giá ở ruộng so sánh, ruộng nhân dòng và kết quả đánh giá trong
phòng để chọn ra các dòng đạt yêu cầu.

Tự kiểm tra chất lượng gieo trồng của từng dòng được chọn trưc khi hỗn các dòng đạt
yêu cầu thành lô hạt giống siêu nguyên chủng. Sau khi hỗn, lấy mẫu gửi phòng kiểm
nghim, đóng bao và gắn tem nhãn theo quy định, bảo quản cẩn thận để sản xuất hạt
giống nguyên chủng ở vụ sau.
SVTH: Trần Công Nhất, 10SH Page 13
CÔNG NGH T BO V NUÔI CY MÔ GVHD: Tạ
Ngọc Ly

2.1.2 Kỹ thuật sản xuất hạt giống nguyên chủng
Hạt giống nguyên chủng phải được nhân trực tiếp từ hạt giống siêu nguyên chủng.
Din tích đất gieo mạ bằng khoảng 1/5 - 1/25 din tích ruộng cấy, lượng giống gieo để
cấy 1ha la nguyên chủng khoảng 22 – 30kg tuỳ giống và thời vụ. Cấy 1 dảnh (kể cả
ngạnh trê), theo băng.
Tuỳ tập quán và điu kin cụ thể, có thể gieo thẳng theo hàng và băng trên ruộng giống.
Thường xuyên theo dõi, phát hin và khử bỏ cây khác dạng trong ruộng giống từ khi
gieo, cấy đến trưc khi thu hoạch. Ruộng giống phải được kiểm định theo quy định và
phải đạt tiêu chuẩn ruộng giống.
Quá trình thu hoạch, chế biến cần đ phòng lẫn cơ gii. Sau khi thu hoạch và chế biến
xong, lô hạt giống phải được lấy mẫu để kiểm nghim. Nếu lô hạt giống đạt yêu cầu kỹ
thuật đối vi hạt giống cấp nguyên chủng theo tiêu chuẩn Vit Nam "Hạt giống la nưc
- Yêu cầu kỹ thuật" (TCVN 1776-2004) thì được công nhận là lô hạt giống nguyên
chủng.
SVTH: Trần Công Nhất, 10SH Page 14
CÔNG NGH T BO V NUÔI CY MÔ GVHD: Tạ
Ngọc Ly
Hạt giống nguyên chủng được đóng bao, gắn tem nhãn theo quy định và được bảo quản
cẩn thận để sản xuất hạt giống xác nhận ở vụ sau.
Kỹ thuật sản xuất hạt giống xác nhận
Hạt giống xác nhận phải được nhân trực tiếp từ hạt giống nguyên chủng.
Kỹ thuật sản xuất hạt giống xác nhận như sản xuất hạt giống nguyên chủng.

Sau khi kiểm định và kiểm nghim theo quy định, nếu lô hạt giống đạt yêu cầu kỹ thuật
đối vi hạt giống cấp xác nhận theo tiêu chuẩn Vit Nam "Hạt giống la nưc - Yêu cầu
kỹ thuật" (TCVN 1776-2004) thì được công nhận là lô hạt giống xác nhận. Hạt giống xác
nhận được đóng bao, gắn tem nhãn theo quy định và được bảo quản cẩn thận để sản xuất
đại trà.
Các thành tựu đã đạt được:
Giống la cạn LC 93 -1 (giống la cho min ni) được chọn lọc từ dòng gốc CT7739-2-
M-3-3-2. Qua nhiu mô hình khảo nghim các giống la cạn tại tỉnh Bắc Kạn, thì giống
la LC93-1 đã đạt các tiêu chí trồng trên cạn và đang được bà con dân tộc thiểu số lựa
chọn khi họ tự mở rộng din tích gieo trồng tại các thôn vùng cao ở xã Nghiên Loan,
Xuân La… huyn Pác Nặm, vì LC93-1 có sức chịu hạn tốt hơn giống la nương bản địa.
ĐẶC ĐIỂM GIỐNG:
- Là giống la cạn cải tiến năng suất cao, chất lượng tốt, hạt gạo trong, dài, tỉ l gạo cao,
cơm dẻo.
- Là giống thấp cây (90-110 cm), cứng cây không bị đổ ngã, kiểu hình cây gọn, lá đưng
xanh bn, tạo điu kin cho vic trồng dầy, có thể trồng vi mật độ 35-40 khóm/m
2
. trọng
lượng 1000 hạt 24-26gr, chiu dài bông 21-24 cm. Thời gian sinh trưởng ngắn từ 115-
130 ngày ở vụ mùa vùng ni phía bắc, 100-105 ngày ở các tỉnh phía nam (ngắn ngày hơn
giống địa phương từ 30-40 ngày).
- Có khả năg chịu hạn khá, khả năng phục hồi sau hạn khi có mua là rất nhanh. Là giống
chịu thâm canh.có khả năng thích ứng rộng vi nhiu loại đất và các tiểu vùng khí hậu
khác nhau, có thể trồng trên đất xấu nghèo dinh dưỡng.
- Năng suất bình quân đạt 28-35 tạ/ha, đất tốt hoặc thâm canh cao có thể đạt 50-55tạ/ha.
2.2 Phương pháp lai
-Là hin tượng con lai có năng suất, phẩm chất , sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và
phát triển vượt trội so vi bố mẹ.
-Giả thiết siêu trội: Ở trạng thái dị hợp tử v nhiu cặp gen khác nhau. Con lai có KH
vượt trội v nhiu mặt so vi các dạng bố mẹ thuần chủng.

SVTH: Trần Công Nhất, 10SH Page 15
CÔNG NGH T BO V NUÔI CY MÔ GVHD: Tạ
Ngọc Ly
-Các bưc tạo ưu thế lai:
+ Tạo dòng thuần chủng ( bằng cách tự thụ phấn hoặc giao phối gần qua 1 số thế h)
+ Lai các dòng thuần chủng vi nhau.
+ Chọn các tổ hợp lai có ưu thế lai cao mong muốn.
-Các kiểu lai:
+ Lai thuận nghịch: Thay đổi vai trò của bố, mẹ.
+Lai khác dòng đơn: Dòng A X Dòng B > Dòng C dùng sản xuất.
+ lai khác dòng kép:
Dòng A X Dòng B > Dòng C
Dòng D X dòng E > Dòng F
Dòng F X Dòng C > Dòng G dùng sản xuất
Ch ý: Ưu thế lai thể hin rõ nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế h.=> Con lai F1 chỉ
dùng cho mục đích kinh tế không dùng làm giống
* Thành tựu quan trọng
• Vit Lai 20 - giống la lai đầu tiên hoàn toàn do các nhà khoa học Vit Nam
nghiên cứu, lai tạo và phát triển - vừa chính thức được Bộ Nông nghip và Phát
triển Nông thôn công nhận là giống quốc gia. Tác giả của giống la Vit Lai 20 là
Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Văn Hoan, Trưởng bộ môn Di truyn chọn giống
cây trồng thuộc Trường Đại học Nông nghip 1 Hà Nội. Giống la lai này đang
được ưa chuộng rộng rãi không chỉ ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ và Trung Bộ mà
còn cả ở các vùng trung du, min ni.Ưu điểm ln nhất của giống la lai này là
thời gian trồng ngắn, chỉ từ 110 đến 115 ngày đối vi vụ đông xuân và 85 đến 90
ngày đối vi vụ hè thu. Ưu điểm này cho phép giải phóng đất sm để có thể gieo
trồng các loại rau màu khác sau mỗi vụ canh tác la.Vit Lai 20 còn có ưu điểm
kháng bnh cao đối vi rầy nâu và bnh bạc lá. Giống la này rất phù hợp vi các
vùng đồng bằng và min ni, cũng nhu các vùng đất không được màu mỡ.Năng
suất của Vit Lai 20 cũng khá cao, từ 6,5 đến 8 tấn/ha, tùy từng mùa vụ. Tim

năng sản xuất giống của cả giống bố mẹ và F1 đu cao nên góp phần làm giảm giá
hạt giống đáng kể so vi các giống la khác. Vit lai 20 cho loại gạo hạt trong,
dài, mm cơm, được bán trên thị trường vi giá cao hơn 10% so vi các loại gạo
thường khác.Vi những ưu điểm nói trên, Vit Lai 20 đã nhanh chóng được nông
dân chấp nhận đưa ra canh tác trên din rộng tại nhiu tỉnh. Năm 2002, Vit Lai
20 mi chỉ được trồng trên din tích 500ha, năm 2003 đã tăng lên 7.500ha, năm
2004 là 17.000ha và năm 2005 dự kiến sẽ có 25.000ha.
• Giống la VX – 83 (64 -8 -3) do Vin Khoa học Kĩ thuật Nông nghip Vit Nam
tạo ra từ tổ hợp lai giữa giống la X1 (NN75 -10) có năng suất cao, chống được
bnh bạc lá nhưng không kháng rầy, có chất lượng gạo trung bình vi giống la
CN2 (IR 197446 – 11 – 33), năng suất trung bình nhưng ngắn ngày, kháng rầy và
có chất lượng gạo cao VX – 83 đã kết hợp được các đặc tính tốt như ngắn ngày,
năng suất cao, kháng rầy, chống được bnh bạc lá và gạo đạt tiêu chuẩn xuất
khẩu. Giống la này được phép khu vực hóa năm 1990 và được công nhận giống
Quốc gia năm 1992, năng suất trung bình 52 tạ /ha.
SVTH: Trần Công Nhất, 10SH Page 16
CÔNG NGH T BO V NUÔI CY MÔ GVHD: Tạ
Ngọc Ly
2.3 Phương pháp gây đột biến
Sử dụng các tác nhân vật lý + hoá học để thay đổi vật liu di truyn của sinh vật nhằm
phục vụ cho sản xuất.
Bao gồm các bưc:
-Xử lý mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến.
-Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn:
Thường sử dụng môi trường khuyết dưỡng để chọn lọc các dòng mong muốn.
-Tạo dòng thuần chủng.
Các thành tựu tạo giống bằng pp gây đột biến ở Vit Nam:
a/ tác nhân vật lý: Phóng xạ, tử ngoại, sốc nhit=> Đột biến gen hoặc ĐB NST.
VD: +Xử lý giống la Mộc Tuyn bằng tia gamma==> MT1 có thời gian canh tác ngắn,
chống chịu tốt, săng suất cao,

+Giống ngô DT6 từ giống M1 tăng hàm lượng protein
b/ Tác nhân hoá học:
5-BU, EMS, NMU, colcicin,
VD: Cocicil gây đa bội hoá=> Dâu tằm tam bội,
NMU xử lí táo Gia Lộc=> Táo Má Hồng.

Ch ý: PP tạo giống bằng gây đột biến là một phương pháp may rủi và khá khó khăn vì
đột biến là vô hưng=> Khó chọn lọc được KH mong muốn.
Chỉ thích hợp sử dụng cho Vi sinh vật (vì chng có thế h ngắn, bộ gen đơn giản=> Đột
biến biểu hin ngay ra KH) Hoặc thực vật ( Bằng pp gây đa bội) để lấy củ , quả, lá,
Ít khi sử dụng cho động vật.
* Thành tựu quan trọng
-Giống la chống sâu bnh, chịu thâm canh : A20, DT10, Xuân số 5
-Giống la chịu mặn, chịu rét , cây cứng : DT11, Xuân số 6
-Giông la Tài nguyên ĐB-100, giống la tám thơm đột biến không mẫn cảm vi quang
chu kì, thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất và chất lượng gạo cao .
-Giống la thơm đột biến Basmati: giống này có nguồn gốc từ giông Basmati của
Pakistan và ấn độ, giống ban đầu chỉ có năng suất 2-3 ta/năm, gieo trồng 1 vụ, thời gian
sinh trưởng 140-150 ngày/vụ . Nhưng sau khi được trung tâm hạt nhân TP Hồ Chí Minh
kết hợp vi trung tâm khoa học nông nghip và phát triển nông thôn- Tỉnh Sóc Trăng, xử
lí phóng xạ và chọn lọc qua các thế h, hin nay đã đạt được dòng thuần chủng. Đặc điểm
nổi trội của dòng thuần này là: vẫn giữ được mùi vị của la Basmati cũ ( kết quả này
không thể thực hin được bằng phương pháp lai tạo chọn lọc ), hàm lượng tinh bột là 19-
31%, thời gian sinh trưởng là 90 ngày, có thể thâm canh 2-3 vụ/ năm, chiu cao từ 90-95
cm, hạt dài thon đẹp và năng suất tăng gấp 2-2.5 lần so vi giống cũ. Hin nay được
trồng khoảng 50 ha ở 2 tỉnh Sóc Trăng , Đồng Nai. Ngoài ra, giống này có thể trồng trên
đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn của vùng đồng bằng sôn g Cửu Long, khả năng chịu sâu
bnh tương đối tốt và nổi trội hơn so vi nhiu giống la thơm nhập khẩu khác.
SVTH: Trần Công Nhất, 10SH Page 17
CÔNG NGH T BO V NUÔI CY MÔ GVHD: Tạ

Ngọc Ly
-Xử lí giống la Mộc Tuyn bằng tia Gamma tạo ra giống la MT1: chín sm,thấp, cứng
cây, không ngã, chịu chua , chịu phèn, năng suất tăng 15-25%.
-Vin di truyn nông nghip là một trong những cơ sở áp dụng kĩ thuật hạt nhân trong
chọn giống cây trồng và đã đưa vào sản xuất nhiu giống la đột biến như: DT10, khang
dân đột biến, tám thơm đột biến, la chịu mặn CM11, các giống la nếp như DT21,
DT22. Trong đó DT10 được tạo ra từ năm 1990 và đến nay vẫn được sử dụng nhiu ở các
tỉnh phía Bắc vi din tích khoảng 1 triu ha. Còn giống khang dân đột biến hin đã phát
triển hàng vạn hecta và được thương mại hoá v bản quyn giống.
-Gần đây giống nếp thầu dầu đã được xử lí chọn tạo dòng đột biến và đạt dược kết quả
thành công: chất lượng tốt, sản lượng cao. Cũng vi phương pháp đột biến bằng kĩ thuật
hạt nhân trên giống la tám thơm người ta đã thu được kết quả dạng đột biến: hạt dài, hạt
siêu dài và hạt nhỏ đu cho năng suất cao. Trong đó hạt dài và siêu dài đạt chỉ tiêu xuất
khẩu của gạo TháI Lan, còn hạt nhỏ cho gạo rất trong, thơm , ngon giống tám thơm cổ
truyn.
-Ngoài ra, còn có giống la đột biến VND95-20 của vin khoa học kĩ thuật nông nghip
min Nam là một trong 5 giống la xuất khẩu chủ lực, được gieo trồng gần 200.000ha và
được trao tặng giải thưởng nhà nưc.
2.4 Phương pháp lai kết hợp nuôi cấy bao phấn
Nuôi cấy ti phấn la (NCTP) là kỹ thuật hữu hiu để tạo ra dòng thuần đơn bội kép chỉ
trong một thời gian ngắn, do đó tiết kim nguồn lực và rt ngắn thời gian chọn giống mi
xuống từ 4 đến 6 thế h và tạo ra hàng loạt các dòng thuần mi.
Thành tựu nuôi cấy mô hứa hẹn nhiu triển vọng đối vi chọn tạo giống la là tái sinh
cây la từ nuôi cấy hạt phấn tách rời ở cả hai dạng la nưc Japonica và Indica (Raina và
Irfan, 1998).
Trung Quốc là một trong những nưc đầu tiên triển khai công ngh đơn bội trong tạo
giống la vi quy mô ln. Vào những năm 1976, những giống la đầu tiên từ chọn giống
đơn bội kép đã được sản xuất thương phẩm (Yin cs., 1976). Hin nay, đã có hàng trăm
giống la mi được tạo ra và trồng trên din tích hàng triu hecta đất vi năng suất, phẩm
chất, tính kháng sâu bnh cao.

Đây là một tiến bộ kỹ thuật đặc bit quan trọng ở cây ngũ cốc, có thể mở ra triển vọng
mi trong chọn tạo giống la bằng kỹ thuật đơn bội và kỹ thuật gen. Theo lý thuyết, từ
một cặp la lai F1 có thể tạo ra 4.096 kiểu gen đồng hợp khác nhau tái sinh từ hạt phấn in
vitro (Đỗ Năng Vịnh và Phan Phải, 1996). Hin nay, NCTP đang thu ht sự ch ý của các
nhà nghiên cứu do hiu quả cao. Quy trình có thể là tái sinh cây trực tiếp từ hạt phấn hay
tái sinh cây thông qua giai đoạn mô sẹo (Wang et al., 1995).
Vi sự tiến bộ vượt bậc của cuộc cách mạng sinh học phân tử, kỹ thuật NCTP kết hợp
vi các chỉ thị phân tử để tạo dòng thuần và chọn dòng, giống mang gen kháng sâu bnh,
… đã và đang mở ra triển vọng ln cho kỹ thuật chọn giống trên quy mô ln.
SVTH: Trần Công Nhất, 10SH Page 18
CÔNG NGH T BO V NUÔI CY MÔ GVHD: Tạ
Ngọc Ly
Ở nưc ta, từ năm 1994 đến nay, đã có nhiu công trình nghiên cứu NCTP la mi để
chọn tạo nguồn vật liu khởi đầu phục vụ phát triển la lai được công bố. Các nhà khoa
học Vit Nam đã đạt được một số thành tựu có ý nghĩa to ln trong sản xuất. Tại Vin la
Đồng bằng sông Cửu Long đã có nhiu dòng la được đưa vào khảo nghim và sản xuất
thử ở rất nhiu địa phương (Trần Ngọc Thạch và ctv, 1999). Tại vin Di truyn Nông
nghip, phương pháp NCTP kết hợp vi chọn dòng biến dị đã tạo ra 50 dòng bất dục
phản ứng vi nhit độ mi, trong đó 5 dòng được xác định là có tính bất dục ổn định, có
ưu thế lai cao khi lai tạo và đang được sử dụng trong chọn giống la lai hai dòng. Bằng
phương pháp NCTP đã tạo ra 12 dòng, giống thuần có ưu thế lai gần tương đương vi
con lai F1 các dòng giống có triển vọng gồm DT26, DT29, DT32, AC22, AC24, AC25…
đang được khảo nghim.
Cùng vi vic tập trung nghiên cứu và ứng dụng các thành tựu khoa học hin đại vào
công tác chọn tạo giống, Trung tâm giống NLNN Kiên Giang trong những năm gần đây
đã áp dụng kỹ thuật NCTP vào trong công tác chọn tạo giống la mi. Bưc đầu đã thành
công trong vic tạo ra được những dòng la tái sinh và trồng so sánh dòng ngoài đồng
ruộng. Hàng năm đã lai tạo khoảng 50 tổ hợp lai khác nhau vi 2 mục tiêu chọn giống là:
chọn tạo các giống la có năng suất cao, phẩm chất tốt, chống chịu mặn (≥ 4‰) và chọn
tạo các giống la có năng suất cao, chất lượng gạo tốt (Amylose < 20%, có mùi thơm) và

để nuôi cấy ti phấn la, tạo ra hàng trăm dòng la tái sinh, trồng trong nhà lưi và ngoài
đồng ruộng để chọn lại theo các tính trạng mà mục tiêu đ ra. Kết quả đã chọn tạo được
một số giống tác giả GKG, trong đó giống la GKG8 và GKG9 hin đã được khảo
nghim quốc gia (02 vụ), đồng thời cũng được gửi sản xuất thử tại một số tỉnh ở Đồng
bằng sông Cửu Long như Long An, Cà Mau, Đồng Tháp, Trà Vinh.
Kỹ thuật NCTP la là một kỹ thuật hin đại, mang lại nhiu hiu quả khoa học và kinh tế
trong công tác chọn tạo giống la mi. Vì thế, nếu được đầu tư nghiên cứu trong tương
lai hứa hẹn sẽ tạo được những dòng la tái sinh thõa mãn yêu cầu của nn kinh tế thị
trường.
2.5 Phương pháp chuyển đổi gen
Hạn chế ở gạo là không có hoặc chứa ít các vi chất dinh dưỡng thiết yếu cho con người
như không chứa vitamin A, rất ít vitamin E, sắt và kẽm. Đây chính là một trong những
nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng suy dinh dưỡng ở nhiu nưc đang phát triển mà
nguồn dinh dưỡng chủ yếu dựa vào la gạo.
Để khắc phục tình trạng trên, một trong những giải pháp được đ nghị là chọn tạo các
giống cây trồng, đặc bit là la, có chứa hàm lượng các chất dinh dưỡng cao hơn các
giống đang có. Giải pháp tăng cường các vi chất bằng sinh học ( biofortification ) này
được xem là hiu quả, kinh tế và bn vững. Theo hưng này, các nhà khoa học thuộc
Vin La Đồng Bằng sông Cửu long đã tiến hành nghiên cứu trên 3 giống la IR 64,
MTL 250 ( Indica ) và giống Tapei 309 ( Japonica ) được chuyển nạp gen vi các vectơ
pCaCar và pFun3 mang gen psy và crtI điu khiển lộ trình tổng hợp isoprenoid để tạo ra
một số vi chất dinh dưỡng, bằng phương pháp sử dụng Agrobacterium và h thống chọn
lọc mannose thay cho h thống chọn lọc bằng chất kháng sinh hoặc chất dit cỏ. Kết quả
SVTH: Trần Công Nhất, 10SH Page 19
CÔNG NGH T BO V NUÔI CY MÔ GVHD: Tạ
Ngọc Ly
đã tạo ra các dòng la biến đổi gen chứa carotenoid, trong đó hợp phần chủ yếu là (
-carotene ( tin vitamin A ) có hàm lượng cao, trong khi giống đối chứng không biến đổi
gen hoàn toàn không có carotenoid. Điu đặc bit là các dòng biến đổi gen vi vectơ
pCaCar thì hạt gạo biểu hin cả (-carotene và các hợp chất vitamin E ( tocopherols ) vì ở

nội nhũ của hạt gạo non có sự hin din của geranyl geranyl diphosphate ( GGPP) là một
tin chất quan trọng trong tiến trình sinh tổng hợp (-carotene cũng như các hợp chất
vitamin E. Ngoài ra, trong một số dòng la biến đổi gen còn có sự hin din của chất (-
oryzanol, là chất chống oxyt hoá có vai trò còn quan trọng hơn cả vitamin A gia tăng
đáng kể. Vic chọn các dòng biến đổi gen mà gen được kết nạp vào h gen cây chủ theo
phương thức đơn giản vi 1-2 copy và không mang thêm đoạn DNA ngoài ranh gii T-
DNA ở cả hai bờ phải và trái và sử dụng h thống h thống chọn lọc không dựa trên chất
kháng sinh hoặc chất dit cỏ được thực hin trong nghiên cứu này có triển vọng tạo ra các
dòng biến đổi gen sạch. Các dòng biến đổi gen này dễ được chấp nhận để đưa vào sản
xuất thương mại vì khắc phục được những lo ngại v an toàn sinh học và tính không ổn
định của cây biến đổi gen.
Như vậy, vic tạo ra các giống la có chứa pro-vitamin A và tăng hàm lượng vitamin E
có thể đạt được bằng công ngh chuyển nạp gen. Các nhà khoa học Vin La Đồng bằng
sông Cửu long đang đ ra những chiến lược khác nhau trong công ngh chuyển nạp gen
để gia tăng hơn nữa hàm lượng vitamin A, vitamin E và các vi chất dinh dưỡng khác
nhau trong hạt gạo.
Vi sự hợp tác của các nhà khoa học Anh, lần đầu tiên Vit Nam giải mã hoàn chỉnh h
gen đầy đủ của một loại thực vật bậc cao nhất là cây la.
Vic giải mã hoàn chỉnh bộ gen của 36 giống la bản địa là một thành công rất có
ý nghĩa đối vi khoa học sinh học, đặc bit là đối vi công tác chọn tạo giống la; đồng
thời mở ra khả năng ứng dụng rộng ln trong thời gian ti, bảo tồn nguồn gen quý, phân
loại học, chọn tạo giống có năng suất, chất lượng cao, có khả năng chống chịu các loại
sâu bnh.
SVTH: Trần Công Nhất, 10SH Page 20

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×