Tải bản đầy đủ (.pptx) (54 trang)

TIỂU LUẬN MÔN KĨ THUẬT PHÁT THANH TRUYỀN HÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 54 trang )

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN
THÔNG
BÀI TẬP NHÓM
KĨ THUẬT PHÁT THANH TRUYỀN HÌNH
CHƯƠNG :
HỆ THỐNG TRUYỀN HÌNH KĨ THUẬT SỐ
QUỐC TẾ (ISDTV)
GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY : LÊ NHẬT THĂNG
LỚP : D10VT4
NHÓM THỰC HIỆN : NHÓM 8
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

Danh sách thành viên nhóm:
Phan Đình Đông
Trần Văn Minh
Nguyễn Đức Ngọc
Đậu Văn Thái
Nguyễn Đức Thành
CHƯƠNG 1 : NỀN TẢNG CỦA TRUYỀN HÌNH KĨ THUẬT SỐ
3
NỘI DUNG TRÌNH BÀY:
1.1: TỔNG QUAN TRUYỀN HÌNH KĨ THUẬT SỐ
1.2:TRUYỀN HÌNH ĐỘ NÉT CAO
1.3: NỀN TẢNG CHƯƠNG TRÌNH KĨ THUẬT SỐ
1.4: TƯƠNG TÁC
1.5: KÊNH PHẢN HỒI CHO TRUYỀN HÌNH SỐ
1.6: CÁC TIÊU CHUẨN TRUYỀN HÌNH SỐ
1.7: MÁY THU TRUYỀN HÌNH
1.8: KẾT LUẬN CHƯƠNG
.
1.1 TỔNG QUAN VỀ TRUYỀN HÌNH


KĨ THUẬT SỐ
Với truyền hình kĩ thuật số, tất cả các quá trình đề được số hóa, do đó hình ảnh, âm thanh và tất cả các
thông tin bổ sung được tạo ra, truyền và nhận đều là tín hiệu số. Điều này cho phép xác định âm thanh và
hình ảnh tốt nhất: hình ảnh rộng hơn so với bản gốc ( toàn cảnh) với một độ phân giải cao hơn và âm
thanh stereo.
Hình 1.1: Thiết lập các tiêu chuẩn trong một hệ thống truyền hình kỹ thuật số để phát sóng đất
4
1.2 TRUYỀN HÌNH ĐỘ NÉT CAO
Các hệ thống phổ biến nhất của HDTV là:
- Hệ thống với 750 dòng/ ảnh, 60 ảnh / giây, tốc bộ quét 60 mành/giây (không xen kẽ) và 720 dòng tích cực/
ảnh;
- Hệ thống với 1125 dòng /ảnh, 30 ảnh / giây và quét xen kẽ 60 mành/ giây và 1080 dòng tích cực/ ảnh.
Hình 1.2: So sánh tỉ lệ 4:3 và 16:9
5
1.3 NỀN TẢNG LẬP TRÌNH
KĨ THUẬT SỐ
Phần tử trung gian là lớp phần mềm, hoặc nền tảng lập trình giữa hệ thống và ứng
dụng của nó, và cho phép các dịch vụ tương tác trên truyền hình kỹ thuật số.
Mục tiêu chính: cung cấp một bộ công cụ cho các hệ thống truyền tải video có
khả năng tương tác với các loại phương tiện truyền thông truyền tải, kể cả vệ tinh,
cáp,
mạng, đất và sóng vi ba.
Hình 1.3: Cấu trúc cơ bản của phần trung
gian
6
1.4 TÍNH TƯƠNG TÁC

Trong hệ thống truyền hình tương tác:

Lưu trữ thông tin tại chỗ


Một kênh phản hồi để cung cấp tính tương tác

TV thông thường có thể nhận nội truyền hình kỹ thuật số và có thể có tính tương tác bằng cách sử dụng một thiết bị gọi là Set-Top-
Box

Set-Top-Box:

Giải mã nội dung số

Chuyển sang định dạng tương tự

Duyệt web

Sử dụng như một kênh phản hồi

Tương tác tại chỗ => Kỹ thuật tương tác cơ bản nhất sử dụng thiết bị người dùng hoặc các Set-Top-box

Bổ sung tính tương tác: đòi hỏi mở rộng tiến trình cài đặt bao gồm các thành phần truyền thông quảng bá giữa người dùng và nhà
cung cấp dịch vụ tương tác
7
1.4 TÍNH TƯƠNG TÁC
Hình 1.4 : Mô hình hệ thống truyền hình kỹ thuật số tương tác
8
1.4 TÍNH TƯƠNG TÁC

EPG (Electronic Programming Guide): cho phép giữ lại các chương trình, lựa chọn chương trình mong
muốn dễ dàng hơn

Truyền hình tăng cường:người dùng tương tác với nhà đài, không còn thông qua Internet (thông qua một

máy tính) hoặc điện thoại
Truyền hình cá nhân: người dùng sẽ sử dụng mức độ tương tác theo ý của họ

Truyền hình Internet: truy nhập Internet trên màn hình TV

Truyền hình theo yêu cầu (VOD – Video on Demand):nó cung cấp cho người dùng một lựa chọn các bộ
phim hoặc chương trình truyền hình có sẵn tại thời điểm đó

Quảng cáo:có thể được tăng thêm,người dùng có thể tiếp xúc trực tiếp với nhân bán hàng

Mua bán: mua MP3, phim…
9
1.4 TÍNH TƯƠNG TÁC
Các dịch vụ có sẵn khác:

Chương trình đơn (Monoprogramming): hiển thị một chương trình trên một tần số dành riêng. (HDTV)

Đa chương trình (Multiprogramming): cung cấp nhiều chương trình đồng thời trên một kênh tần số
(SDTV)

Di động/tính di động: nhận tín hiệu trong các điều kiện di chuyển khác nhau

Đa dịch vụ: kết hợp đồng thời một số dịch vụ phát thanh truyền hình và viễn thông trên nền tảng truyền
hình kỹ thuật số tương tự
10
1.4 TÍNH TƯƠNG TÁC

Một số nhà khai thác điện thoại di động đã đưa ra thiết bị cầm tay thu được tín hiệu truyền hình kỹ thuật
số


Nokia: quý II năm 2005 ở Singarpo

SK Telecom Hàn Quốc: tháng 5 năm 2005 với truyền hình vệ tinh.

Sử dụng hai chuẩn:

DVB-H - Digital/Video Broadcasting Handset: phát quảng bá video số - thiết bị cầm tay (Nokia)

DBM - Digital Multimedia Broadcasting: phát quảng bá đa phương tiện kỹ thuật số (Nhật, Hàn
Quốc, Ericsson của Thụy Điển , SK Telecom…)
11
1.4. Tính tương tác
1.4.2. Truyền hình trên điện thoại di động
12
Bảng 1.1.Dịch vụ tương tác và mô hình kinh doanh cho truyền hình kỹ thuật số ở một số
nước
1.4 TÍNH TƯƠNG TÁC
1.5 KÊNH PHẢN HỒI TRONG dtv
Kênh phản hồi là môi trường mà các mạng và truyền hình tiếp cận trực tiếp với khán giả
Thông qua kênh này thiết lập kết nối trực tiếp giữa người dùng và nhà cung cấp
Các kênh tương tác có thể được thiết kế để gửi dữ liệu qua mạng kênh quảng bá hoặc bằng một kênh cụ thể
Việc thiết lập một kênh phản hồi không phải là một điều dễ dàng (Hàn Quốc, Phần Lan, Ý, và Nhật Bản)

Hàn Quốc: chuẩn ATSC (độ phân giải HDTV), kênh phản hồi sử dụng công nghệ ADSL

Phần Lan: chuẩn DVB-T, kênh phản hồi sử dụng hệ thống điện thoại mặt đất chia sẻ (STLS), hệ thống tín nhắn ngắn
(SMS)

Ý :chuẩn DVB-T, kênh phản hồi qua kênh SCTS
13

1.5 KÊNH PHẢN HỒI TRONG dtv
Hình 1.6. Mô hình chung cho các dịch vụ tương tác
14
1.6 CÁC CHUẨN TRONG dtv
15
1.6 CÁC CHUẨN TRONG dtv
Hình 1.8: Kiến trúc của chuẩn DVB
16
1.6 CÁC CHUẨN TRONG dtv
Hình 1.9: Các phương án triển khai của chuẩn DVB
17
1.6 CÁC CHUẨN TRONG dtv
Hình 1.10: Kiến trúc của chuẩn ATSC
18
1.6 CÁC CHUẨN TRONG dtv
Hình 1.11: Các phương án triển khai của chuẩn ATSC

19
1.6 CÁC CHUẨN TRONG dtv
1.6.3. Chuẩn ISDB-T
Hình 1.12: Kiến trúc của chuẩn ISDB-T
20
1.6 CÁC CHUẨN TRONG dtv
1.6.3. Chuẩn ISDB-T
Hình 1.13: Các phương án của chuẩn ISDB-T
21
1.6 CÁC CHUẨN TRONG dtv
1.6.4. Chuẩn ISDTV
Hình 1.14: Kiến trúc của chuẩn ISDTV
22

1.6 CÁC CHUẨN TRONG dtv
1.6.5. Chuẩn DTMB
Hình 1.15: Các phương án của chuẩn DTMB
23
1.6 CÁC CHUẨN TRONG dtv
1.6.6. Truyền hình độ nét rất cao
NHK đang khởi xướng một chuẩn truyền hình số mới, gọi là
Super Hi-Vision.
Một số tính năng mới của Super Hi-Vision hay UHDTV:

Định dạng video mới với 7680x4320 pixel

Hệ thống âm thanh 3 chiều mới với 24 loa (hệ thống 22.2
kênh)

Mã hóa sẽ nén tín hiệu video từ tốc độ khoảng 24Gb/s
xuống còn 180-600 Mb/s và một kênh âm thanh từ 28Mb/s
xuống còn 7-28 Mb/s.

Tốc độ quét hình ảnh là 60 khung/s
24
1.7 MÁY THU TRUYỀN HÌNH
Truyền hình được sản xuất trên thế giới vẫn sử dụng ống tia cực âm (CRT)
Các công nghệ để sản xuất plasma và màn hình tinh thể lỏng (LCD) đã được biết đến trong nhiều thập kỷ
Màn hình LCD hoạt động lần đầu tiên vào năm 1963, trong khi plasma được phát minh vào năm 1964. TV đầu tiên dựa trên
công nghệ plasma đã được phát triển trong năm 1997.

Plasma phát ra ánh sáng từ mỗi điểm trên màn hình, với việc sử dụng các tế bào sử dụng đèn neon và khí đốt
xenon


Hiện tượng phát quang của một màn hình LCD phụ thuộc vào một nguồn ánh sáng nằm ở phía sau màn hình.
Mỗi điểm ảnh được tạo thành từ ba phân điểm ảnh: đỏ, xanh lá cây, và màu xanh, tạo thành hệ thống RGB
25

×