Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

thông tin thích hợp cho việc ra quyết định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.92 KB, 18 trang )

Chương 9
THÔNG TIN THÍCH HỢP
CHO VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH
Ví dụ
I. Nhận diện thông tin thích hợp
Những thông tin được sử dụng để thực hiện việc ra quyết định
là những thông tin thích hợp
Thông tin thích hợp là những chi phí hoặc doanh thu phát sinh
trong tương lai
Thông tin thích hợp là những chi phí hoặc doanh thu chêch
lệch giữa các phương án.
Thông tin thích hợp là những chi phí cơ hội
Thông tin không thích hợp : các khoản chi phí hoặc doanh thu
giống nhau giữa các phương án, chi phí chìm, định phí…
Chương 9
THÔNG TIN THÍCH HỢP
CHO VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH
I. NHẬN DIỆN THÔNG TIN THÍCH
HỢP
II. ỨNG DỤNG THÔNG TIN THÍCH
HỢP CHO VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH
II.

ng
d

ng
Phương pháp
+
+


(-)
(-)

+
+

(-)
(-)

+
+

(-)
(-)

Doanh thu
liên quan:

dt1

Dt2


Chi phí liên
quan:

cp 1

Cp 2



Tổng
Phương án nPhương án 2Phương án 1
 Máy cũ đang sử dụng:
 Giá trị ban đầu: 50triệu
 Giá trị còn lại: 40triệu
 Giá bán hiện tại: 20triệu
 Chi phí hoạt động mỗi năm: 40 triệu
 Doanh thu hàng năm : 100
 Máy mới dự kiến mua:
 Nguyên giá : 60triệu
 Chi phí hoạt động hàng năm: 28triệu
 Doanh thu hàng năm: 100
 Cả 2 máy đều có thời gian sử dụng 4 năm nữa và sau 4 năm không có
giá trị tạn dụng
 Công ty nên tiếp tục sử dụng máy cũ hay mua máy mới?
Ví dụ 1
(152)(160)Cộng chi phí
(112)
(60)
20
(160)
Chi phí liên quan:
Chi phí hoạt động (40x4)
Giá trị máy mới
Giá bán máy cũ
Mua
máy
mới
Giữ

máy cũ
Chỉ tiêu
( tính cho 4 năm )
Kết luận:
Sau 4 năm, nếu giữ máy cũ, chi phí phát sinh thêm là 160. Đối với máy mới ,
chi phí phát sinh thêm sau 4 năm là 152, ít hơn 8. VÀ doanh thu từ hai
phương án tạo ra giống nhau.
Vậy nên chọn phương án bán máy cũ, mua máy mới
1.
Quyết định loại bỏ hay tiếp tục kinh
doanh một bộ phận
Ví dụ 2
Ví dụ 2
60
40
20
13
7
15
(8)
160
72
88
14
74
40
34
180
100
80

16
64
45
19
400
112
188
43
145
100
45
Doanhthu
Biến phí
Số dư đảm phí
Định phí trực tiếp
Số dư bộ phận
Định phí gián tiếp
Lợi nhuận (lỗ)
Hàng gia
dụng
Hàng
thiết
yếu
Hàng may
mặc
Tổng cộngChỉ tiêu
Đơn vị:triệu đồng
Tiếp tục hay ngừng kinh doanh ngành hàng gia
dụng ?
60

(40)
(13)
7
Tiếp tục kinh
doanh hàng gia
dung
0
0
0
0
Ngừng kinh
doanh hàng gia
dụng
Doanh thu liên quan
Chi phí liên quan:
Biến phí
Định phí trực tiếp
Chỉ tiêu
Quyết định nên sản xuất hay mua ngoài.
120.000
110.000
30.000
70.000
60.000
90.000
480.000
12
11
3
7

6
9
48
Nguyên liệu trực tiếp
Nhân công trực tiếp
Biến phí sản xuất chung
Lương nhân viên và phục vụ
phân xưởng
Khấu hao TSCĐ phân xưởng
Chi phí chung phân bổ
Cộng
Tổng sốĐơn vịKhoản mục chi phí
Bên ngoài đề nghị cung cấp bộ phận X với giá 42ngđ/cái.
Công ty nên tự sản xuất bộ phận x hay mua ngoài?
Ví dụ 3
0
0
0
0
(42)
(42)
(12)
(11)
(3)
(7)
-
(33)
Chi phí liên quan:
Nguyên liệu trực tiếp
Nhân công trực tiếp

Biến phí sản xuất chung
Lương nhân viên và phục vụ
phân xưởng
Khấu hao TSCĐ phân xưởng
Chi phí chung phân bổ
Giá mua ngoài
Cộng
Mua
ngoài
Sản
xuất
Khoản mục chi phí
Kết luận: Nếu mua ngoài, tốn thêm 42 ngđ/bộ phận, còn tự sản xuất chỉ tốn
thêm 33 ngđ/bộ phận. Công ty nên tự sản xuất
Ví dụ 3: Quyết đinh nên bán hay
tiếp tục sản xuất

Nguyên tắc:

Nếu doanh thu tăng thêm>chi phí tăng
thêm sản xuất rồi mới tiêu thụ

Nếu doanh thu tăng thêm< chi phí tăng
thêm quyết định bán ngay thành
phẩm
Ví dụ 3: Quyết đinh nên bán hay tiếp tục
sản xuất

Ví dụ


Xí nghiệp lọc dầu có thể bán ngay sản
phẩm dầu thô hoặc tiếp tục chế biến
thành xăng, nhớt…rồi mới bán

Xí nghiệp súc sản, có thể bán ngay thịt
heo hoặc tiếp tục chế biến thành thành
phẩm rồi mới bán
Ví dụ 3: Quyết đinh nên bán hay tiếp tục sản xuất
60
90
40
10
30
20
20
150
240
100
60
90
50
30
120
160
80
50
40
40
(10)
1. Giá trị tiêu thụ ở điểm phân chia

2. Giá trị tiêu thụ khi chế biến thêm
3. Chi phí kết hợp phân bổ
4. Chi phí chế biến thêm
5. Doanh thu tăng thêm khi chế
biến(2-1)
6. Lãi (lỗ) tại điểm phân chia(1-3)
7. Lãi (lỗ) tăng thêm do chế biến
thêm(5-4)
CBA
Ví dụ 4: Quyết định trong điều kiện năng lực
sản xuất có giới hạn
 A.Trường hợp chỉ có một điều kiện giới hạn
Ví dụ: có tối đa 20.000giờ máy,
2
600
360
3
500
200
Giờ máy
Đơn giá
Biến phí
SpBSp A
Cần sản xuất A hay sp B để đạt hiệu quả cao nhất?
A.Trường hợp chỉ có một điều kiện giới hạn
600
360
240
500
200

300
Đơn giá
(-)Biến phí
Số dư đảm phí 1 sp
Sản phẩm BSản phẩm A
Số dư đảm phí (a)
Số h sản xuất 1 sp(b)
Số dư đảm phí 1 h máy (a/b)
Tổng số h máy
Tổng số dư đảm phí
Sp BSp A
300 240
3 2
100
120
20.000 20.000
2.000.000 2.400.000
b.Trong trường hợp có nhiều
điều kiện có giới hạn

Số giờ máy bị hạn chế , mức tiêu thụ bị
hạn chế, vốn hạn chế…

Bước 1: xác định hàm mục tiêu

Bước 2: Xác định các điều kiện giới hạn

Bước 3:Xác định vùng sản xuất tối ưu trên
đồ thị


Bước 4:Xác định phương trình sản xuất tối
ưu
b.Trong trường hợp có nhiều
điều kiện có giới hạn

Ví dụ:cty đang sản xuất 2 loại sp X,Y
Mỗi kỳ sản xuất chỉ sử dụng được tối đa
36đơn vị giờ máy và 24 đơn vị nguyên liệu,
mức tiêu thụ tối đa là 3 đơn vị sản phẩm
sản phẩm X sản phẩm Y
Số dư đảm phí đvị 8 10
Số giờ sản xuất đơn vị 6 9
Nguyên liệu sử dụng 6 3

×