Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Phân tích hoạt động thẻ thanh toán tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Trần Văn Thời tỉnh Cà Mau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.02 KB, 45 trang )

Phân tích hoạt động thẻ thanh tốn tại NHNo&PTNT VN chi nhánh huyện Trần Văn Thời tỉnh Cà Mau

PHẦN MỞ ĐẦU
1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI.

Cơng thức vận động của tiền: T – H – T’ chúng ta biết rằng tiền cũng là sự khởi
đầu và kết thúc của các hoạt động kinh tế. Bên cạnh phương thức thanh tốn truyền thống
là dùng tiền mặt, cịn có phương thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt. Với ưu điểm vượt
trội so với phương thức thanh toán truyền thống như: chi phí phát hành, in ấn, bảo quản
tiền mặt…mà quan trọng nhất là huy động được vốn nhàn rỗi, vòng quay nhanh và nhiều
lợi ích khác nũa. Thẻ ATM là một trong những phương thức thanh tốn khơng dùng tiền
mặt.
Là một sản phẩm dịch vụ Ngân hàng hiện đại, đa tiện ích, việc thẻ Ngân hàng ra
đời đã làm thay đỗi cách thức chi tiêu, giao dịch thanh toán của cộng đồng xã hội. Với
tính linh hoạt và tiện ích của nó mang lại cho mọi chủ thẻ liên quan, thẻ thanh toán đã và
đang thu hút sự quan tâm của cộng đồng và ngày càng khẳng định vị trí của nó trong hoạt
động kinh doanh của Ngân hàng.
Trong thời gian gần đây, có thể nói sự phát triển ngoạn mục của thị trường thẻ
thanh toán Việt Nam, theo đánh giá của giới tài chính- tiền tệ thì chắc chắn các năm tới sẽ
có sự bùn nổ về sự phát triển thẻ thanh toán ở Việt Nam. Các ngân hàng thương mại đã và
đang chạy đua với nhau trong lĩnh vực còn non trẻ nhưng đầy tiềm năng này. Việc đánh
giá hoạt động kinh doanh thẻ của các Ngân hàng thương mại nói chung, Agribank chi
nhánh huyện Trần Văn Thời nói riêng từ đó có thể giúp ngân hàng có những giải pháp vá
chiến lược phát triển thẻ cho phù hợp. Do dó, em chọn đề tài “Phân tích hoạt động thẻ
thanh tốn tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát Triển Nông thôn Việt Nam chi
nhánh huyện Trần Văn Thời tỉnh Cà Mau”.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu chung
Phân tích thực trạng thẻ thanh toán của ngân hàng trong những năm qua, từ đó đề
ra biện pháp phát triển hoạt động thẻ thanh toán cho ngân hàng.
2.2Mục tiêu cụ thể



1


Phân tích hoạt động thẻ thanh tốn tại NHNo&PTNT VN chi nhánh huyện Trần Văn Thời tỉnh Cà Mau

Để đạt mục tiêu tổng quát đã xác định, nội dung nghiên cứu của em hướng tới mục
tiêu cụ thể sau:
-

Tình hình triển khai hoạt động thẻ thanh toán từ năm 2009-2011.

-

Những nhân tố tác động đến thẻ.

-

Điểm mạnh, điểm yếu, thách thức, cơ hội của Ngân hàng trong lĩnh vực thẻ.

-

Một số biện pháp phát triển thẻ.

3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Phương pháp luận
Tìm hiểu về hoạt động của thẻ thanh toán tại Agribank chi nhánh huyện Trần Văn
Thời tỉnh Cà Mau.
3.2 Phương pháp phân tích.
3.2.1Phương pháp thu thập số liệu

-Số liệu như sách, báo chí, internet, các đề tài nghiên cứu, luận văn và bảng cân đối
kế toán, bảng kết quả hoạt động kinh doanh Agribank chi nhánh huyện Trần Văn Thời
qua 3 năm 2009, 2010 và 2011 các số liệu do cán bộ trong Agribank chi nhánh huyện
Trần Văn Thời tỉnh Cà Mau cung cấp.
3.1.2 Phương pháp phân tích số liệu
Sử dụng phương pháp thống kê mô tả, phân tích số liệu từ bảng cân đối kế tốn,
bảng kết quả hoạt động kinh doanh Agribank chi nhánh huyện Trần Văn Thời qua 3 năm
từ năm 2009-2011.
Từ tìm hiểu và phân tích trên, sử dụng phương pháp suy luận để đề ra các biện
pháp nhằm nâng cao hiệu quả đối với việc phát triển thẻ thanh toán tại Agribank chi
nhánh huyện Trần Văn Thời.
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
4.1 Không gian nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu tại Agribank chi nhánh huyện Trần Văn Thời.
4.2 Thời gian nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu từ ngày 06/2/2012 đến ngày 04/04/2012 và dựa trên số liệu
giai đoạn từ 2009-2011

2


Phân tích hoạt động thẻ thanh tốn tại NHNo&PTNT VN chi nhánh huyện Trần Văn Thời tỉnh Cà Mau

4.3 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài được giới hạn về nội dung đối với các loại thẻ thanh toán tại Agribank chi
nhánh huyện Trần Văn Thời
5.BỐ CỤC NGHIÊN CỨU
Nội dung nghiên cứu gồm các nội dung sau:
Chương I: Cơ sở lý luận
Chương II: Phân tích hoạt động thẻ thanh tốn tại Agribank chi nhánh huyện Trần

Văn Thời.
Chương III: Một số biện pháp phát triển thẻ thanh toán tại Agribank chi nhánh
huyện Trần Văn Thời

3


Phân tích hoạt động thẻ thanh tốn tại NHNo&PTNT VN chi nhánh huyện Trần Văn Thời tỉnh Cà Mau

NỘI DUNG CHÍNH
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 KHÁI NIỆM VỀ THẺ THANH TỐN.
Đối với thẻ thanh tốn có nhiều khái niệm để diễn đạt nó, mỗi một cách diễn đạt
nhằm làm nổi bật một nội dung nào đó. Sau đây là một số khái niệm về thẻ thanh toán:


Thẻ thanh toán (thẻ chi trả) là một phương tiện thanh toán tiền mua hàng

hố, dịch vụ hoặc có thể được dùng để rút tiền mặt tại các Ngân hàng đại lý hoặc các máy
rút tiền tự động.


Thẻ thanh toán là một loại thẻ giao dịch tài chính được phát hành bởi Ngân

hàng, các Tổ chức tài chính hay các cơng ty.


Thẻ thanh tốn là một phương tiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt mà

người chủ thẻ có thể sử dụng để rút tiền mặt hoặc thanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ

tại các điểm chấp nhận thanh toán bằng thẻ.


Thẻ thanh toán là phương thức ghi sổ những số tiền cần thanh tốn thơng

qua máy đọc thẻ phối hợp với hệ thống mạng máy tính kết nối giữa Ngân hàng hoặc Tổ
chức tài chính với các điểm thanh tốn (Merchant). Nó cho phép thực hiện thanh tốn
nhanh chóng, thuận lợi và an toàn đối với các thành phần tham gia thanh tốn.
1.2PHÂN LOẠI THẺ THANH TỐN
Có nhiều cách để phân loại thẻ thanh tốn: phân loại theo cơng nghệ sản xuất, theo
chủ thể phát hành, theo tính chất thanh tốn của thẻ, theo phạm vi lãnh thổ...
1.2.1. Phân loại theo công nghệ sản xuất: Có 3 loại:
a. Thẻ khắc chữ nổi (EmbossingCard): dựa trên công nghệ khắc chữ nổi, tấm thẻ
đầu tiên được sản xuất theo công nghệ này. Hiện nay người ta khơng cịn sử dụng loại thẻ
này nữa vì kỹ thuật quá thô sơ dễ bị giả mạo.
b. Thẻ băng từ (Magnetic stripe): dựa trên kỹ thuật thư tín với hai băng từ chứa
thông tin đằng sau mặt thẻ. Thẻ này đã được sử dụng phổ biến trong 20 năm qua, nhưng
đã bộc lộ một số nhược điểm: do thơng tin ghi trên thẻ khơng tự mã hố được, thẻ chỉ
mang thông tin cố định, không gian chứa dữ liệu ít, khơng áp dụng được kỹ thuật mã hố,
bảo mật thông tin...

4


Phân tích hoạt động thẻ thanh tốn tại NHNo&PTNT VN chi nhánh huyện Trần Văn Thời tỉnh Cà Mau

c. Thẻ thông minh (Smart Card): đây là thế hệ mới nhất của thẻ thanh tốn, thẻ có
cấu trúc hồn tồn như một máy vi tính.
1.2.2. Phân loại theo tính chất thanh tốn của thẻ:
a. Thẻ tín dụng (Credit Card): là loại thẻ được sử dụng phổ biến nhất, theo đó

người chủ thẻ được phép sử dụng một hạn mức tín dụng khơng phải trả lãi để mua sắm
hàng hố, dịch vụ tại những cơ sở kinh doanh, khách sạn, sân bay ... chấp nhận loại thẻ
này.
Gọi đây là thẻ tín dụng vì chủ thẻ được ứng trước một hạn mức tiêu dùng mà
khơng phải trả tiền ngay, chỉ thanh tốn sau một kỳ hạn nhất định. Cũng từ đặc điểm trên
mà người ta cịn gọi thẻ tín dụng là thẻ ghi nợ hoãn hiệu (delayed debit card) hay chậm
trả.
b. Thẻ ghi nợ (Debit card): đây là loại thẻ có quan hệ trực tiếp và gắn liền với tài
khoản tiền gửi. Loại thẻ này khi được sử dụng để mua hàng hoá hay dịch vụ, giá trị những
giao dịch sẽ được khấu trừ ngay lập tức vào tài khoản của chủ thẻ thông qua những thiết
bị điện tử đặt tại cửa hàng, khách sạn... đồng thời chuyển ngân ngay lập tức vào tài khoản
của cửa hàng, khách sạn... Thẻ ghi nợ còn hay được sử dụng để rút tiền mặt tại máy rút
tiền tự động.
Thẻ ghi nợ khơng có hạn mức tín dụng vì nó phụ thuộc vào số dư hiện hữu trên tài
khoản của chủ thẻ.
Có hai loại thẻ ghi nợ cơ bản:
- Thẻ online: là loại thẻ mà giá trị những giao dịch được khấu trừ ngay lập tức vào
tài khoản chủ thẻ.
- Thẻ offline: là loại thẻ mà giá trị những giao dịch được khấu trừ vào tài khoản
chủ thẻ sau đó vài ngày.
c. Thẻ rút tiền mặt (Cash card): là loại thẻ rút tiền mặt tại các máy rút tiền tự động
hoặc ở ngân hàng. Với chức năng chuyên biệt chỉ dùng để rút tiền, yêu cầu đặt ra đối với
loại thẻ này là chủ thẻ phải ký quỹ tiền gởi vào tài khoản ngân hàng hoặc chủ thẻ được
cấp tín dụng thấu chi mới sử dụng được.
Thẻ rút tiền mặt có hai loại:

5


Phân tích hoạt động thẻ thanh tốn tại NHNo&PTNT VN chi nhánh huyện Trần Văn Thời tỉnh Cà Mau


Loại 1: chỉ rút tiền tại những máy tự động của Ngân hàng phát hành.
Loại 2: được sử dụng để rút tiền khơng chỉ ở Ngân hàng phát hành mà cịn được sử
dụng để rút tiền ở các Ngân hàng cùng tham gia tổ chức thanh toán với Ngân hàng phát
hành thẻ.
1.2.3. Phân loại theo phạm vi lãnh thổ:
- Thẻ trong nước: là thẻ được giới hạn trong phạm vi một quốc gia, do vậy đồng
tiền giao dịch phải là đồng bản tệ của nước đó.
- Thẻ quốc tế: đây là loại thẻ được chấp nhận trên toàn thế giới, sử dụng các ngoại
tệ mạnh để thanh toán.
1.2.4. Phân loại theo chủ thể phát hành:
- Thẻ do Ngân hàng phát hành (Bank Card): là loại thẻ do ngân hàng phát hành
giúp cho khách hàng sử dụng một số tiền do Ngân hàng cấp tín dụng.
- Thẻ do tổ chức phi ngân hàng phát hành: là loại thẻ du lịch và giải trí của các tập
đồn kinh doanh lớn hoặc các cơng ty xăng dầu lớn, các cửa hiệu lớn... phát hành như
Diner's Club, Amex...
1.3 LỢI ÍCH CỦA THẺ THANH TỐN

1.3.1 Đối với xã hội:
Nhanh chóng, chính xác và tiện lợi hơn trong việc thanh tốn tiền, hàng hóa, dịch
vụ: người mua khơng cần nhiều tiền để mua hàng, không phải nhận những tờ tiền lẻ, tiền
rách, tiền giả không tốn nhiều thời gian để kiểm, đếm.
Giảm được chi phí cho xã hội: thanh toán qua thẻ sẽ giảm được một khối lượng
tiền mặt lưu thơng, từ đó giảm được chi phí rất lớn cho việc in ấn, vận chuyển, bảo quản,
kiểm, đếm và nhân sự thực hiện...
Góp phần kiểm sốt và tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước: hầu hết các khoản
thu nhập và chi phí đều thanh tốn qua ngân hàng thì việc tính thuế và thu thuế sẽ dễ dàng
hơn và tránh việc trốn thuế.

6



Phân tích hoạt động thẻ thanh tốn tại NHNo&PTNT VN chi nhánh huyện Trần Văn Thời tỉnh Cà Mau

1.3.2 Đối với ngân hàng phát hành thẻ:
Ngân hàng phát hành thẻ có thể tiềm kiếm lợi nhuận từ việc phát hành thẻ vì thu
được phí của cả hai bên: thu từ thẻ và đại lý chấp nhận thẻ. Thông qua phương thức thanh
tốn khơng dùng tiền mặt ngân hàng có thể đa dạng các danh mục sảm phẩm của mình để
phục vụ khách hàng và tạo điều kiện cho khách hàng tiềm năng cũng như khách hàng mới
đến giao dịch.Ngoài ra ngân hàng cịn có thể huy động lượng tiền lớn với lãi suất thấp.
1.3.3 Đối với ngân hàng thanh toán:
Ngân hàng thanh tốn có thể gia tăng lợi nhuận từ việc thu phần hoa hồng hưởng
được khi làm trung gian thanh tốn, có thêm dịch vụ thanh tốn mới để phục vụ khách
hàng và duy trì khách hàng trung thành.
1.3.4 Đối với đơn vị chấp nhận thẻ:
Thông qua việc làm địa lý chấp nhận thẻ, các đơn vị có thể thu hút khách hàng sử
dụng thẻ. Đa dạng các hình thức thanh toán sẽ giúp các đơn vị kinh doanh tạo sự thuận
tiện cho khách hàng trong thanh toán qua đó góp phần tăng doanh thu.
1.3.5 Đối với người sử dụng thẻ:
- Được luật pháp chấp nhận và thuận tiện trong thanh tốn.
- Việc sử dụng dễ dàng, an tồn, nhanh chóng, văn minh, hiện đại.
- Có thể sử dụng thẻ ở phạm vi quốc tế, hạn chế sử dụng tiền mặt.
- Trong một số trường hợp, chủ thẻ được ngân hàng cho vay tiền sử dụng trước trả
sau không cần thế chấp (thấu chi).
1.4 Quy trình thanh tốn bằng thẻ thanh toán

7


Phân tích hoạt động thẻ thanh tốn tại NHNo&PTNT VN chi nhánh huyện Trần Văn Thời tỉnh Cà Mau


(6)

Ngân hàng phát hành
thẻ
(1a)

(1b)

(8)

Người sử dụng thẻ
thanh toán

(7)

(3)

Máy
ATM

Ngân hàng thanh
toán(NH đại lý)

(5)

(4)

Cơ sở tiếp nhận thanh
tốn bằng thẻ


(3)
(2)

Hình 1: Quy trình thanh tốn bằng thẻ thanh tốn
@ Giải thích:
(1a): Các đơn vị, cá nhân đến ngân hàng phát hành thẻ ký quỹ hoặc xin vay để
được sử dụng thẻ thanh toán.
(1b): Ngân hàng phát hành thẻ phát hành và cung cấp thẻ thanh toán cho khách
hàng theo từng loại cho phù hợp với đối tượng và điều kiện đã quy định. Sau khi đã sử lý
kỹ thuật, ký hiệu mật mã và thông báo bằng hệ thống thông tin chuyên biệt các ngân hàng
thanh toán thẻ và các cơ sở chấp nhận thẻ .
(2): Người sử dụng thẻ liên hệ và mua hàng hóa dịch vụ của các Cơ sở tiếp nhận
thanh tốn bằng thẻ.
(3): Người sử dụng thẻ cũng có thể yêu cầu ngân hàng thanh toán thẻ rút tiền mặt
tại ngân hàng hoặc rút tại máy ATM.
(4): Trong phạm vi mười ngày làm việc đơn vị tiếp nhận thẻ cần nộp biên lai vào
ngân hàng đại lý đòi tiền kèm theo các hóa đơn chứng từ hàng hóa có liên quan.
(5): Trong phạm vi một ngày làm việc kể từ khi nhận được biên lai và chứng từ
hóa đơn của người tiếp nhận nộp vào, ngân hàng tiến hành trả tiền cho người tiếp nhận
theo số tiền phảm ánh ở biên lai bằng cách ghi có vào tài khoản của người tiếp nhận thẻ
hoặc cho lãnh tiền mặt…(nếu biên lai được lập từ những thẻ đã được ngân hàng phát hành
thẻ u cầu đình chỉ thanh tốn thì người tiếp nhận thẻ phải chịu mọi thiệt hại).
(6): Ngân hàng thanh toán thẻ lập bảng kê và chuyển biên lai đã thanh toán cho
ngân hàng phát hành thẻ.

8


Phân tích hoạt động thẻ thanh tốn tại NHNo&PTNT VN chi nhánh huyện Trần Văn Thời tỉnh Cà Mau


(7): Ngân hàng phát hành thẻ thanh tốn hồn lại số tiền mà ngân hàng đại lý đã
thanh toán.
(8): Khi thẻ đã hết hạn sử dụng hoặc hết số tiền của thẻ …thì hai bên ngân hàng
phát hành và người sử dụng thẻ sẽ hồn tất quy trình sử dụng thẻ (trả lại tiền ký quỹ còn
thừa, trả nợ ngân hàng, bổ sung hạn mức mới…).

9


Phân tích hoạt động thẻ thanh tốn tại NHNo&PTNT VN chi nhánh huyện Trần Văn Thời tỉnh Cà Mau

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG THẺ THANH TỐN
TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH HUYỆN TRẦN VĂN THỜI
2.1 GIỚI THIỆU VỀ AGRIBANK CHI NHÁNH HUYỆN TRẦN VĂN THỜI
2.1.1 Lịch sử hình thành
2.1.1.1 Lịch sử hình thành Agribank
Ngân hàng Phát triển Nơng nghiệp Việt Nam (Agribank) được thành lập theo Nghị
định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) về việc
thành lập các ngân hàng chuyên doanh, trong đó có Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp
Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Ngân hàng Phát triển Nơng
nghiệp hình thành trên cơ sở tiếp nhận từ Ngân hàng Nhà nước: tất cả các chi nhánh Ngân
hàng Nhà nước huyện, Phịng Tín dụng Nơng nghiệp, quỹ tiết kiệm tại các chi nhánh
Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố. Ngân hàng Phát triển Nơng nghiệp Trung ương
(TW) được hình thành trên cơ sở tiếp nhận Vụ Tín dụng Nơng nghiệp Ngân hàng Nhà
nước và một số cán bộ của Vụ.
Năm 2010, Agribank là Top 10 trong 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam. Thực
thi Luật các tổ chức tín dụng năm 2010 và triển khai Nghị định số 59/2009/NĐ-CP của
Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng thương mại, năm 2010, HĐQT
Agribank đã ban hành và triển khai Điều lệ mới về tổ chức và hoạt động của Agribank

thay thế Điều lệ ban hành năm 2002. Cũng trong 2010, Agribank được Chính phủ cấp bổ
sung 10.202,11 tỷ đồng, nâng tổng vốn điều lệ của Agribank lên 20.810 tỷ đồng, tiếp tục
là định chế tài chính có vốn điều lệ lớn nhất Việt Nam. Luôn tiên phong thực thi các chủ
trương của Đảng, Nhà nước, chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước, Agribank tích
cực triển khai Nghị định số 41/2010/ NĐ-CP trên cơ sở tổng kết 10 năm thực hiện Quyết
định số 67/1999/QĐ-TTg về Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng
thơn, tiếp tục khẳng định vai trò chủ lực trong đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn với tỷ
trọng cho vay “Tam nơng” ln chiếm 70% tổng dư nợ tồn hệ thống. Năm 2010,
Agribank chính thức vươn lên là Ngân hàng số 1 Việt Nam trong lĩnh vực phát triển chủ
thẻ với trên 6,38 triệu thẻ, bức phá trong phát triển các sản phẩm dịch vụ tiên tiến, đặc
biệt là các sản phẩm thanh toán trong nước v.v… Ngày 28/6/2010, Agribank chính thức

10


Phân tích hoạt động thẻ thanh tốn tại NHNo&PTNT VN chi nhánh huyện Trần Văn Thời tỉnh Cà Mau

khai trương Chi nhánh nước ngồi đầu tiên tại Campuchia. Agribank chính thức công bố
thành lập Trường Đào tạo Cán bộ (tiền thân là Trung tâm Đào tạo) vào dịp 20/11/2010.
Năm 2010 cũng là năm Agribank tổ chức thành công Đại hội Đảng bộ lần thứ VIII
(nhiệm kỳ 2010 – 2015), Hội nghị điển hình tiên tiến lần thứ III, Hội thao tồn ngành lần
thứ VI. Tín dụng Thương nghiệp, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng, Vụ Kế toán và một số
đơn vị.
2.1.1.2 Lịch sử hình thành Agribank chi nhánh Huyện Trần Văn Thời.
Agribank chi nhánh Huyện Trần Văn Thời là chi nhánh cấp 3 thuộc Agribank tỉnh
Cà Mau.
Chi nhánh đặt tại: khóm 9, thị trấn Trần Văn Thời, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà
Mau.
Trong thời gian qua Agribank chi nhánh Huyện Trần Văn Thời vừa là người bạn,
vừa là người đồng hành thân thiết của bà con nông dân. Qua nhiều năm hoạt động tại địa

phương, ngân hàng luôn ý thức được vai trị, trách nhiệm của mình, kịp thời tháo gơ
những khó khăn về nhu cầu vốn trong sản xuất kinh doanh làm giảm đáng kể việc vay
nặng lãi của người dân. Bộ mặt nông thôn thay đổi từng ngày, đời sống nhân dân khơng
ngừng được nâng cao, góp phần đáng kể trong công cuộc phát triển kinh tế nông thôn
huyện nhà.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Agribank chi nhánh Huyện Trần Văn Thời.
Giám Đốc
Phó Giám Đốc
phụ trách kế tốn

Phịng
Kế tốn – Ngân quỹ

Phó Giám Đốc
kiêm Giám đốc PGD

Phịng
Kinh doanh

Phịng
Giao dịch Sơng Đốc

Hình 2: Cơ cấu tổ chức của Agribank chi nhánh Huyện Trần Văn Thời
2.1.2.1 Chức năng nhiệm vụ từng bộ phận.
a. Ban Giám đốc

11


Phân tích hoạt động thẻ thanh tốn tại NHNo&PTNT VN chi nhánh huyện Trần Văn Thời tỉnh Cà Mau


 Giám đốc
+ Giám Đốc là người trực tiếp điều hành, giám sát mọi hoạt động của Agribank chi
nhánh huyện Trần Văn Thời.
+ Tổ chức chỉ đạo thực hiện các chính sách, chế độ nghiệp vụ và hạch toán kinh
doanh theo sự chỉ đạo của Ngân hàng Tỉnh.
+ Quyết định đầu tư, cho vay, bảo lãnh trong giới hạn được Giám đốc Ngân hàng
Tỉnh ủy quyền.
+ Chỉ đạo phụ trách phòng kế hoạch kinh doanh, xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch và
hoạch định chiến lược kinh doanh.
+ Chịu trách nhiệm về tài sản, vốn, tổ chức cán bộ của Agribank chi nhánh huyện
Trần Văn Thời.
 Phó Giám đốc
+ Thay mặt Giám đốc điều hành một số công việc khi Giám đốc vắng mặt (theo
văn bản ủy quyền của Giám đốc) và tham mưu cho Giám đốc về các vấn đề quan trọng
trong hoạt động kinh doanh.
+ Có nhiệm vụ lãnh đạo các phòng ban trực thuộc và chịu trách nhiệm giám sát
tình hình hoạt động của các bộ phận đó, hổ trợ cùng Giám đốc trong các mặt nghiệp vụ.
Đồng thời, Phó Giám đốc cịn có nhiệm vụ đơn đốc việc thực hiện đúng quy chế đã đề ra.
b. Phòng Kinh doanh
+ Khảo sát địa bàn để nắm bắt tình hình kinh tế ở từng xã, thị trấn của huyện như:
chu kỳ sản xuất, đời sống, phong tục…của khách hàng. Thông qua đó đưa ra chính sách
cho vay một cách có hiệu quả.
+ Tiến hành chủ động tìm kiếm và hướng dẫn khách hàng về thủ tục vay vốn thông
qua hồ sơ vay vốn và tiến hành thẩm định trước, trong và sau khi thực hiện các hợp đồng
tín dụng.
+ Theo dõi tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn, nhu cầu vốn cần thiết để phục vụ
tín dụng, để từ đó trình lên Giám đốc để có kế hoạch cụ thể.
+ Tìm kiếm khách hàng mới và giữ mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng truyền
thống.

+ Đồng thời đôn đốc khách hàng trả nợ vay theo đúng thời hạn và xử lý những vi
phạm tín dụng theo quyết định của giám đốc hoặc người được uỷ quyền.

12


Phân tích hoạt động thẻ thanh tốn tại NHNo&PTNT VN chi nhánh huyện Trần Văn Thời tỉnh Cà Mau

+ Quản lý chặt chẽ về dư nợ, nợ xấu, tài sản đảm bảo của khách hàng. Đưa ra giải
pháp xử lý nợ xấu và hạn chế rủi ro tín dụng một cách có hiệu quả.
+ Định kỳ phải báo cáo tình hình hoạt động của Phịng cho Ban Giám đốc.
+ Lưu trữ hồ sơ theo quy định.
c. Phịng Kế tốn - Ngân quỹ
 Kế Toán
+ Thực hiện các nghiệp vụ dịch vụ thanh toán: dịch vụ chuyển tiền, dịch vụ kiều
hối, dịch vụ thẻ… cho khách hàng.
+ Quản lý hồ sơ của khách hàng vay, hạch toán các nghiệp vụ cho vay, thu nợ, tiền
gửi, thu thập các thông tin phát sinh trong ngày, thực hiện các khoản giao nộp ngân sách
nhà nước.
+ Thường xuyên theo dõi các tài khoản giao dịch của khách hàng, để gửi giấy báo
nợ, báo có và giấy báo lãi cho khách hàng.
+ Cuối năm báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, lãi lỗ… cho Ban Giám đốc.
 Ngân Quỹ
+ Thực hiện công tác thu chi VNĐ và USD.
+ Có trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát tiền mặt, ngân phiếu trong kho hàng ngày.
+ Cuối mỗi ngày khóa sổ ngân quỹ, kết hợp với kế toán theo dõi nghiệp vụ ngân
quỹ phát sinh để điều chỉnh kịp thời khi có sai sót. Định kỳ hàng tháng báo cáo trên bảng
cân đối vốn và sử dụng vốn hàng ngày để trình lên Ban Giám đốc.
2.1.3 Khái quát tình hình kinh doanh tại Agribank chi nhánh Huyện Trần
Văn Thời.

Trong những năm qua, tình hình kinh tế-xả hội tỉnh Cà Mau nói chung và huyện
Trần Văn Thời nói riêng vẫn cịn khó khăn và áp lực cạnh tranh từ những ngân hàng trong
và ngoài địa bàn ngày càng gay gắt. Song với định hướng của Ban giám đốc cùng với sự
cố gắng của tập thể cán bộ trong Agribank chi nhánh Huyện Trần Văn Thời vẫn đạt được
kết quả khả quan góp phần tích cực vào thành cơng chung của hệ thống và sự phát triển
kinh tế-xã hội của huyện nhà.

13


Phân tích hoạt động thẻ thanh tốn tại NHNo&PTNT VN chi nhánh huyện Trần Văn Thời tỉnh Cà Mau

2.1.3.1 Tình hình kinh doanh tại Agribank chi nhánh Huyện Trần Văn Thời.
Trong ba năm qua (2009 - 2011), trước những thử thách và cơ hội, Agribank chi
nhánh huyện Trần Văn Thời với sự nỗ lực khơng ngừng của mình đã vượt qua khó khăn
và đã đạt được những kết quả khả quan. Điều đó được thể hiện trong bảng báo cáo kết
quả hoạt động kinh doanh của trong ba năm như sau:
Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh tại Agribank chi nhánh Huyện Trần
Văn Thời giai đoạn 2009-2011
Đvt : triệu đồng
Chỉ tiêu

Năm

Năm

Năm

2009


2010

2011

2010/2009
Số tiền
%

2011/2010
Số tiền
%

Doanh thu

76.615 84.435 106.656

7.820

10,21

22.221

26,32

Chi phí

65.300 72.748 89.453

7.448


11,41

16.705

22,96

Lợi nhuận 11.315 11.687 17.203
372
3,29
5.516
(Nguồn : Phịng kế tốn Agribank chi nhánh Huyện Trần Văn Thời )

47,20

Đồ thị 1: Kết quả hoạt động kinh doanh tại Agribank chi nhánh Huyện Trần
Văn Thời giai đoạn 2009-2011
a, Doanh thu.
Các doanh nghiệp nói chung và ngân hàng nói riêng, mục tiêu chủ yếu là sinh lợi
từ hoạt động kinh doanh của mình. Để đạt được mục tiêu lợi nhuận, ngân hàng cần tìm
biện pháp tăng doanh thu và quản lý chi phí hợp lý.
Bảng 2: Biến động doanh thu tại Agribank chi nhánh Huyện Trần Văn Thời
giai đoạn 2009-2011

14


Phân tích hoạt động thẻ thanh tốn tại NHNo&PTNT VN chi nhánh huyện Trần Văn Thời tỉnh Cà Mau

Đvt : triệu đồng
Chỉ tiêu


Năm
20010

Chênh lệch

2010/2009
2011/2010
Số tiền TT (%) Số tiền TT (%)
7.820
10,21
22.221
26,32
Tổng thu
76.615
84.435 106.656
75.900
82.518 103.394
6.618
8.72
20.876
25.30
Thu từ HĐTD
599
1.779
2.936
1.180
196,99
1.157
65.04

Thu Từ DV
21
35
50
14
66,67
15
42,86
Thu từ KDNH
95
103
276
8
8,42
173
167,96
Thu khác
(Nguồn : Phịng kế tốn Agribank chi nhánh Huyện Trần Văn Thời )
Ghi chú:

2009

20110

+ TT: Tỷ trọng

+ HĐTD: Hoạt động tín dung
+ DV: Dịch vụ
+ KDNH: Kinh doanh ngoại hối
Qua bảng số liệu ta thấy khoản mục doanh thu của ngân hàng đều tăng qua các

năm. Cụ thể: năm 2010 là 84.435 triệu đồng, tương ứng tăng 10,21%so với năm 2009.
Trong đó, tổng thu năm 2010 từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng cao đạt 82.518 triệu
đồng, thu từ dịch vụ 1.779 triệu đồng khoản thu từ kinh doanh ngoại hối chỉ đạt.35 triệu
đồng,thu khác 103 triệu đồng. Năm 2011 doanh thu ngân hàng tăng mạnh và đạt được
106.656 triệu đồng, tương ứng tăng 26,32% so với năm 2010. Trong đó, tổng thu năm
2011 từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng cao đạt 103.394 triệu đồng, thu từ dịch vụ
2.936 triệu đồng khoản thu từ kinh doanh ngoại hối chỉ đạt.50 triệu đồng, thu khác 276
triệu đồng Nguyên nhân là sự hỗ trợ tích cực của chính quyền địa phương trong việc khắc
phục hậu quả của dịch bệnh, hỗ trợ người dân khôi phục sản xuất nuôi trồng thủy sản.
Bên cạnh đó nhờ sự chỉ đạo kịp thời của Ban giám đốc cùng với sự cố gắng của cán bộ,
nhân viên trong ngân hàng nên doanh thu ngân hàng đã đạt được kế hoạch đề ra.

15


Phân tích hoạt động thẻ thanh tốn tại NHNo&PTNT VN chi nhánh huyện Trần Văn Thời tỉnh Cà Mau

b, Chi phí.
Bảng 3: Biến động chi phí tại Agribank chi nhánh Huyện Trần Văn Thời giai
đoạn 2009-2011
Đvt : triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu

Chênh lệch

2010/2009
2011/2010
Số tiền TT(%) Số tiền TT(%)
7.448

11,41 16.705
22,96
Tổng Chi phí
65.300
72.748
89.453
Chi HĐTD
58.909
68.827
85.182
9.918
16,84 16.355
23,76
Chi DV
890
922
997
32
3,60
75
8,13
Chi KDNH
110
132
156
22
20.00
24
18,18
Chi khác

5.391
2.867
3.118
-2.524
-46,82
251
8,75
(Nguồn : Phịng kế tốn Agribank chi nhánh Huyện Trần Văn Thời )
Ghi chú:

2009

2010

2011

+ TT: Tỷ trọng

+ HĐTD: Hoạt động tín dụng
+ DV: Dịch vụ
+ KDNH: Kinh doanh ngoại hối
Cùng với sự tăng doanh thu thì chi phí cũng tăng lên để đáp ứng cho nhu cầu hoạt
động của ngân hàng. Năm 2010 tổng chi phí của ngân hàng là 72.748 triệu đồng, tương
ứng tăng 11,41% so với năm 2009. Trong đó, chi phí năm 2010 từ hoạt động tín dụng là
68.827 triệu đồng, tăng 9.918 triệu đồng, dịch vụ 922 triệu đồng tăng 32 triệu đồng, kinh
doanh ngoại hối 132 triệu tăng 22 triệu đồng, riêng chi phí khác là 2.867 giảm 2.524 triệu
đồng so với năm 2009
Năm 2011 chi phí của ngân hàng là 89.453 triệu đồng, tương ứng tăng 22,96% so
với năm 2010. Trong đó, chi phí năm 2011 từ hoạt động tín dụng là 85.1862 triệu đồng,
tăng 16.355 triệu đồng, dịch vụ 997 triệu đồng tăng 75 triệu đồng, kinh doanh ngoại hối

156 triệu tăng 24 triệu đồng, chi phí khác là 3.118 tăng 251 triệu đồng so với năm 2010

16


Phân tích hoạt động thẻ thanh tốn tại NHNo&PTNT VN chi nhánh huyện Trần Văn Thời tỉnh Cà Mau

c, Lợi nhuận
Lợi nhuận của Agribank chi nhánh Huyện Trần Văn Thời tăng, giảm và có sự trên
lệch nhưng nhìn chung lợi nhuận đạt được tương đối cao. Năm 2010 đạt 11.687 triệu
đồng, tương ứng tăng 3,29% so với năm 2009. Năm 2011 đạt 17.203 triệu đồng, tương
ứng tăng 47,20%.
Qua kết quả hoạt động ba năm 2009 - 2011 của Ngân hàng, ta thấy mặc dù thị
trường có biến động, nhưng bằng sự nỗ lực, Ngân hàng vẫn vượt qua và đạt kết quả khả
quan. Nguồn thu chủ yếu của Ngân hàng là thu lãi cho vay (trên 90%). Điều đó chứng
minh rằng hoạt động tín dụng là hoạt động mang lại doanh thu chủ yếu của Ngân hàng,
các khoản thu dịch vụ và thu khác thì biến động lúc tăng lúc giảm nhưng chỉ chiếm tỷ
trọng không đáng kể trong doanh thu của Ngân hàng, đây cũng chính là tiềm năng chưa
khai thác của Ngân hàng, và đáng được Ngân hàng quan tâm trong thời gian tới.
Để có được kết quả như vậy là nhờ có sự nỗ lực của ban giám đốc và tồn thể cán
bộ cơng nhân viên của Agribank chi nhánh huyện Trần Văn Thời đã chấp hành tốt mọi
chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng cũng như sự chỉ đạo của Ngân hàng cấp trên;
cùng với sự hỗ trợ của chính quyền địa phương các cấp trên địa bàn, quan tâm, giúp đơ,
xem cơng tác tín dụng là biện pháp hàng đầu trong chính sách khuyến nông của Huyện.
.
2.1.3.2 Cơ cấu nguồn vốn
Qua bảng số liệu ta thấy tổng nguồn vốn của ngân hàng qua các năm tăng. Năm
2010 tổng nguồn vốn là 419.754 triệu đồng, so với năm 2009 tốc độ tăng trưởng là
8,27%. Đến năm 2011 tổng nguồn vốn tiếp tục tăng lên đến 624.941 triệu đồng, tốc độ
tăng trưởng 48,88% so với năm 2010.

Bảng 4: Cơ cấu nguồn vốn Agribank chi nhánh Huyện Trần Văn Thời
Chỉ tiêu

Năm

Năm

Năm

2009

2010

2011

2010/2009
Số tiền
%

2011/2010
Số tiền
%

Vốn HĐ

152.470 121.832 308.177 -30.638

-20,09

186.345


152,95

Vốn ĐC

235.205 297.922 316.764

62.717

26,66

18.842

6,32

Tổng

387.675 419.754 624.941

32.079

8,27

205.187

48,88

17



Phân tích hoạt động thẻ thanh tốn tại NHNo&PTNT VN chi nhánh huyện Trần Văn Thời tỉnh Cà Mau

(Nguồn :Phòng kế toán Agribank chi nhánh Huyện Trần Văn Thời )

Đồ thị 2: Cơ cấu nguồn vốn Agribank chi nhánh Huyện Trần Văn Thời

2.2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG THẺ THANH TỐN TẠI AGRIBANK CHI
NHÁNH HUYỆN TRẦN VĂN THỜI
2.2.1 Giới thiệu về sản phẩm và dịch vụ thẻ.
2.2.1.1 Thẻ mang thương hiệu Visa/MasterCard do Agribank chi nhánh
Huyện Trần Văn Thời phát hành.
Thẻ mang thương hiệu Visa/MasterCard do Agribank chi nhánh Huyện Trần Văn
Thời phát hành cho phép khách hàng cá nhân là chủ thẻ sử dụng trong phạm vi số dư tài
khoản tiền gửi thanh toán và (hoặc) hạn mức thấu chi để thanh tốn tiền hàng hóa, dịch
vụ; rút/ứng tiền mặt và các dịch vụ khác tại ATM, đơn vị chấp nhận thẻ, điểm ứng tiền
mặt trên phạm vi toàn cầu hoặc giao dịch qua Internet.
a, Thẻ VISA CREDIT (Thẻ tín dụng quốc tế):
Thẻ tín dụng quốc tế Agribank VISA Credit-Golden Key là thẻ mang thương hiệu
Visa do Agribank phát hành, được sử dụng và thanh tốn trên phạm vi tồn cầu. Thẻ
Agibank VISA Credit gồm 2 hạng: hạng thẻ Chuẩn và hạng thẻ Vàng.

Thẻ Visa Credit hạng chuẩn

Thẻ Visa Credit hạng vàng

18


Phân tích hoạt động thẻ thanh tốn tại NHNo&PTNT VN chi nhánh huyện Trần Văn Thời tỉnh Cà Mau


Hình 3: Thẻ tín dụng quốc tế Agribank VISA Credit-Golden
 Lợi ích khi sử dụng thẻ Agribank VISA Credit:
+ Chi tiêu trước, trả tiền sau, hoàn toàn chủ động trong việc sử dụng tiền của Ngân
hàng.
+ Thanh tốn hàng hóa, dịch vụ, rút tiền mặt tại hơn 20.000 điểm chấp nhận thẻ
(ATM, POS/EDC) có logo VISA ở Việt Nam và hàng triệu điểm chấp nhận thẻ tại 150
quốc gia trên toàn thế giới.
+ An toàn, iện lợi, hiệu quả. Thực hiện giao dịch bằng bất kỳ loại tiền tệ nào.
+ Miễn phí bảo hiểm tai nạn cho chủ thẻ với quyền lợi bảo hiểm tối đa lên đến 15
triệu đồng.
 Hạn mức tín dụng:
- Hạng thẻ Chuẩn: tối đa lên đến 50 triệu đồng
- Hạng thẻ Vàng: từ trên 50 triệu đồng đến 300 triệu đồng
b, Thẻ VISA DEBIT (Thẻ ghi nợ quốc tế):
Thẻ ghi nợ quốc tế Agribank VISA Debit-Success là thẻ mang thương hiệu VISA
do Agribank phát hành, cho phép chủ thẻ sử dụng trong phạm vi số dư tài khoản tiền gửi
thanh toán và (hoặc) hạn mức thấu chi để thanh tốn tiền hàng hóa, dịch vụ; rút/ứng tiền
mặt và các dịch vụ khác tại ATM, đơn vị chấp nhận thẻ (POS/EDC) hoặc điểm ứng tiên
mặt trên phạm vi toàn cầu. Thẻ Agribank VISA Debit gồm 2 hạng: hạng thẻ Chuẩn và
hạng thẻ Vàng.

Thẻ Visa Debit hạng chuẩn
Thẻ Visa Debit hạng vàng
Hình 4: Mẫu thẻ ghi nợ quốc tế Agribank VISA Debit-Success
 Lợi ích khi sử dụng thẻ Agribank VISA Debit:

19


Phân tích hoạt động thẻ thanh tốn tại NHNo&PTNT VN chi nhánh huyện Trần Văn Thời tỉnh Cà Mau


+ Kết nối toàn cầu mọi lúc, mọi nơi với tài khoản tiền gửi mở tại Agribank.
+ Thanh tốn hàng hóa, dịch vụ; rút tiền tại hơn 20.000 điểm chấp nhận thẻ (ATM,
POS/EDC) có logo VISA ở Việt Nam và hàng triệu điểm chấp nhận thẻ tại 150 quốc gia
trên toàn thế giới.
+ Có thể chi tiêu vượt quá số tiền có trong tài khoản với dịch vụ thấu chi tài khoản
có hạn mức thấu chi cao.
+ Hạn mức thanh toán, rút tiền và chuyển khoản cao giúp bạn luôn chủ động trong
chi tiêu.
+ Miễn phí bảo hiểm tai nạn cho chủ thẻ với quyền lợi bảo hiểm tối đa lên đến 15
triệu đồng.
 Hạn mức giao dịch
Bảng 5: Hạn mức giao dịch thẻ ghi nợ quốc tế Agribank VISA Debit-Success
Giao dịch
Thẻ chuẩn
Thẻ vàng
Rút/ứng tiền mặt tối đa (tại ATM)
25.000.000đ/ngày 50.000.000đ/ngày
Chuyển khoản tối đa (tại ATM)
20.000.000đ/ngày 50.000.000đ/ngày
Thanh toán tại POS/EDC
50.000.000đ/ngày 100.000.000đ/ngày
Số lần rút tối đa/ngày (tại ATM)
Không hạn chế
Số tiền rút tối đa tại quấy trong ngày
Không hạn chế
Số lần chuyển khoản/ngày (tại ATM)
Khơng hạn chế
(Nguồn :Phịng kế tốn Agribank chi nhánh Huyện Trần Văn Thời )


20


Phân tích hoạt động thẻ thanh tốn tại NHNo&PTNT VN chi nhánh huyện Trần Văn Thời tỉnh Cà Mau

c, Thẻ tín dụng quốc tế MASTERCARD:

Mặt trước

Mặt sau

Hình 5: Mẫu thẻ tín dụng quốc tế MASTERCARD


Đây là sản phẩm dành cho đối tượng khách hàng là các doanh nghiệp.



Nhân viên của doanh nghiệp thường xuyên đi công tác, làm việc, gặp gơ đối

tác trong nước và nước ngồi.


Lợi ích của thẻ:

− Giúp doanh nghiệp dễ dàng quản lý chi tiêu nhờ việc phân cấp hạn mức tín
dụng và sao kê chi tiết cho từng cá nhân cũng như sao kê tổng hợp của cả doanh nghiệp.
− Nhân viên của doanh nghiệp thuận tiện trong thủ tục tạm ứng đặt vé máy bay,
th xe, đặt phịng khách sạn, thanh tốn tiền ăn uống tiếp khách, v.v…
− Tận dụng được nguồn vốn của ngân hàng với mức chi phí hợp lý cho hoạt động

ngắn hạn của doanh nghiệp.
− Thuận tiện do không phải mang tiền mặt, giảm thiểu rủi ro gian lận thẻ nhờ
dịch vụ SMS tức thời.
− Được bảo hiểm tai nạn trong suốt q trình đi cơng tác.
− Sử dụng để rút tiền tại 1.6 triệu ATM trên thế giới.
− Thanh tốn tiền hàng hóa, dịch vụ tại hơn 30 triệu POS trên toàn cầu.
− Đổi PIN và vấn tin hạn mức tín dụng nhanh chóng tại ATM.
− Dễ dàng thanh toán và giao dịch qua internet, MOTO.
− Miễn lãi cho các giao dịch thanh tốn hàng hóa, dịch vụ tới 45 ngày khi thanh
toán hết dư nợ trong kỳ.

21


Phân tích hoạt động thẻ thanh tốn tại NHNo&PTNT VN chi nhánh huyện Trần Văn Thời tỉnh Cà Mau

− Tặng bảo hiểm tai nạn chủ thẻ với quyền lợi bảo hiểm tới 15 triệu đồng có giá
trị tồn cầu.
− Dịch vụ tự động thơng báo giao dịch thẻ tín dụng qua SMS giúp dễ dàng theo
dõi chi tiêu và giảm thiểu rủi ro.
 Hạn mức giao dịch

Bảng 6: Hạn mức giao dịch thẻ tín dụng quốc tế MASTERCARD
đvt: đồng
Tại máy ATM
Thẻ chuẩn

Nội dung

Tại EDC/POS

Tại
Tại ĐVCNT
quầy

Thẻ vàng

Thẻ chuẩn

Thẻ vàng

GD
Hạn

mức 25.000.000

50.000.000

rúttiền/ngày/thẻ
Hạn mức
20.000.000

50.000.000

chuyển
khoản/ngày/thẻ
Hạn mức rút
tiền/giao dịch
Số lần rút
tiền/ngày
Nộp tiền vào

tài khoản
Thanh tốn
hàng hóa, dịch
vụ/ngày/thẻ
Hạn mức thấu
chi

Không

Tối đa: 5.000.000

hạn chế

Tối thiểu: 50.000

Không áp dụng

Không hạn chế
Không áp dụng
50, 000, 000 100, 000, 000
Không áp dụng

Tối đa: 30, 000, 000

(Nguồn :Phịng kế tốn Agribank chi nhánh Huyện Trần Văn Thời )
2.2.1.2 Thẻ ghi nợ nội địa – “Success”
Thẻ ghi nợ nội địa – “Success” của Agribank cho phép khách hàng cá nhân là chủ
thẻ sử dụng trong phạm vi số dư tài khoản tiền gửi không kỳ hạn và (hoặc) hạn mức thấu

22



Phân tích hoạt động thẻ thanh tốn tại NHNo&PTNT VN chi nhánh huyện Trần Văn Thời tỉnh Cà Mau

chi để thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ; rút tiền mặt tại đơn vị chấp nhận thẻ hoặc điểm
ứng tiền mặt (ATM/EDC) trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam.

Hình 6: Mẫu Thẻ ghi nợ nội địa – “Success” của Agribank
 Tiện ích


Thanh tốn hàng hóa dịch vụ tại các đơn vị chấp nhận thẻ



Cấp hạn mức thấu chi tối đa lên tới 30 triệu đồng và thời hạn thấu chi lên tới 12

tháng đối với người có thu nhập ổn định


Có thể vấn tin số dư, sao kê, chuyển khoản, thanh tốn hóa đơn, mua thẻ trả

trước... tại ATM/ tại quầy


Thực hiện các tiện ích Mobile Banking



Hưởng lãi suất khơng kỳ hạn với số dư trong thẻ


 Các hạn mức
Bảng 7: Các hạn mức Thẻ ghi nợ nội địa – “Success” của Agribank
Hạn mức rút tiền 1 ngày tại máy ATM

Tối đa : 25.000.000 VND

Hạn mức chuyển khoản 1 ngày tại máy ATM Tối đa : 20.000.000 VND
Hạn mức rút tiền một lần tại máy ATM

Tối đa : 5.000.000 VND

Tối thiểu: 50.000 VND
Hạn mức thấu chi
Tối đa : 30.000.000 VND
Số lần rút tiền tại máy ATM
Không hạn chế
Hạn mức rút tiền tại quầy
Khơng hạn chế
(Nguồn :Phịng kế tốn Agribank chi nhánh Huyện Trần Văn Thời )
 Biểu phí
-

Biểu phí thẻ ghi nợ nội địa (Success)

23


Phân tích hoạt động thẻ thanh tốn tại NHNo&PTNT VN chi nhánh huyện Trần Văn Thời tỉnh Cà Mau


Bảng 8: Biểu phí thẻ ghi nợ nội địa (Success)
STT
1 Phát hành :

LOẠI PHÍ

MỨC PHÍ

- Phát hành thường
- Phát hành nhanh
Phát hành lại thẻ :

100.000 đ

- Phát hành thường

2

50.000 đ

50.000 đ

- Phát hành nhanh
100.000 đ
Phí thường niên
Miễn phí
Phí rút tiền mặt
Miễn phí
Phí chuyển khoản
Miễn phí

Vấn tin số dư
550 đ
In sao kê
550 đ
(Nguồn :Phịng kế tốn Agribank chi nhánh Huyện Trần Văn Thời )

3
4
5
6
7
-

Biểu phí thẻ Success sử dụng qua hệ thống Banknetvn.
Bảng 9: Biểu phí thẻ Success sử dụng qua hệ thống Banknetvn
STT
LOẠI GIAO DỊCH
I Giao dịch thực hiện trên máy ATM
1 - Vấn tin
- In sao kê
2
II
1
2

- Chuyển khoản
Rút tiền
Giao dịch thực hiện trên EDC
Vấn tin
Mua hàng


MỨC PHÍ

1.650 đ/giao dịch
3.300 đ/giao dịch
1.650 đ/giao dịch

- Chủ thẻ

Miễn phí

- Đơn vị chấp nhận thẻ

Tối thiểu 0.6%/ giao

dịch
III Các phí phát sinh khác
1 Hồn trả - Refund
1.980 đ/giao dịch
2 Phí cung Căn cứ thực tế lượng Thu khi có phát sinh
cấp thơng thơng tin yêu cầu
Cung cấp chứng từ
tin
liên quan đến tra

30.000 đ/lần

24



Phân tích hoạt động thẻ thanh tốn tại NHNo&PTNT VN chi nhánh huyện Trần Văn Thời tỉnh Cà Mau

soát, khiếu nại của
chủ thẻ
3 Phí cung cấp thơng tin
20.000 đ/ thẻ
(Nguồn :Phịng kế tốn Agribank chi nhánh Huyện Trần Văn Thời )
 Hiện tại NHNo&PTNT là thành viên của hệ thống Banknetvn - Smartlink


Hệ thống chuyển mạch tài chính Banknetvn và hệ thống Smartlink đã chính

thức kết nối. Theo đó, các loại thẻ do các ngân hàng thành viên Banknetvn và Smartlink
phát hành có thể thực hiện giao dịch tại máy ATM của Agribank trong toàn hệ thống. Sử
dụng thẻ ATM Agribank, Quý Khách hàng có thể giao dịch rút tiền, chuyển khoản,…tại
các máy ATM của các Ngân hàng thành viên trên toàn quốc.


Đối với thẻ ATM do Agribank phát hành khi giao dịch tại máy ATM Agribank

là miễn phí.


Thẻ ATM Agribank có thể giao dịch tại các máy ATM của các ngân hàng sau:
1. Ngân hàng Đầu Tư & Phát triển (BIDV)
2. Ngân hàng Công Thương (VIETINBANK)
3. Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL (MHB)
4. Ngân hàng Sài Gịn Cơng Thương (SAIGONBANK)
5. Ngân hàng TMCP An Bình (ABBANK)
6. Ngân hàng Ngoại Thương (VIETCOMBANK)

7.Ngân hàng TMCP Kỹ thương VN (TECHCOMBANK)
8. Ngân hàng TMCP Quốc Tế (VIBANK)
9. Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội (SHB)
10. Ngân hàng liên doanh Shinhan Vina
11. Ngân hàng TMCP các DNNQD (VPBank)
12. Ngân hàng TMCP Quân đội (MILITARY BANK)
13. Ngân hàng TMCP Phương Nam (SOUTHERN BANK)
14. Ngân hàng TMCP Sài Gịn (SCB)
15. Ngân hàng TMCP Phương Đơng (OCB)
16. Ngân hàng TMCP Hàng Hải (MARITIME BANK)

25


×