Môn: QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Thu Luu
Lớp K16QT002 - 1 -
CHƢƠNG 2: DỰ BÁO
Các phƣơng pháp dự báo:
- Dự báo giản đơn
- Bình quân di động:
+ Bình quân di động giản đơn (SMA)
+ Bình quân di động có trọng số
- San bằng số mũ
+ San bằng số mũ bậc 1
+ San bằng số mũ bậc 2
- Đường khuynh hướng
2.1 DỰ BÁO GIẢN ĐƠN
Giả định: Nhu cầu của kỳ tiếp theo bằng với kỳ trước
Y
t+1
= Y
t
Phù hợp khi các nhân tố ảnh hưởng đến đối tượng dự báo có tính ổn định và
môi trường liên quan đến chuỗi dữ liệu là không đổi
2.2. BÌNH QUÂN DI ĐỘNG
BÌNH QUÂN DI ĐỘNG GIẢN ĐƠN
BÌNH QUÂN DI ĐỘNG CÓ TRỌNG SỐ
- Mục đích: San bằng những biến động
bất thường
- Phạm vi ứng dụng: Dãy số liệu thống kê
ổn định
- Công thức:
Với: A: Số thực tế
F: Số dự báo
Ví dụ: Dự báo cung cầu bằng pp bình quân
di động 3 tuần 1.
Tuần
Nhu cầu
thực tế
Dự báo
1 22
2 21
3 25
4 27 22.67
5 35 24.33
6 ? 29.00
- Trọng số được lựa chọn phụ thuộc vào kinh
nghiệm, tùy vào độ dài chu kỳ hay bản chất
dữ liệu
- Phạm vi ứng dụng: Dãy số liệu quá khứ ổn
định
- Công thức:
Với:
: Trọng số thời kỳ i
Ví dụ: Dự báo bằng PP BQDĐ có trọng số:
0.5, 0.3, 0.2
Tuần
Nhu cầu
thực tế
Dự báo
1 22
2 21
3 25
4 27 23.20
5 35 25.20
6 ? 30.60
=
Môn: QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Thu Luu
Lớp K16QT002 - 2 -
2.3 SAN BẰNG SỐ MŨ
SAN BẰNG SỐ MŨ BẬC 1
SAN BẰNG SỐ MŨ BẬC 2
- Phạm vi ứng dụng: Cho mọi trường
hợp của dãy số (trừ trường hợp tuyến
tính)
Công thức:
Với: A: Số thực tế
F: Số dự báo
Ví dụ: Dự báo cung cầu bằng pp san bằng
số mũ với và nhu cầu dự báo T1 là
175
T
Nhu cầu
thực tế
Dự báo
1 180 175.00
2 168 175.50
3 175 174.75
4 ? 174.78
Độ lệch tuyệt đối bình quân
(MAD)
- MAD lý tưởng nhất là bằng zero
- MAD càng lớn thì sai số dự báo
càng lớn, mô hình dự báo càng kém
chính xác
Ta có:
Với: AD là độ lệch tuyệt đối
VD: AD
1
= A
1
– F
1
= 180 – 175
Dùng MAD để chọn α (sao cho MAD bé
nhất)
- Phạm vi ứng dụng: Cho mọi trường hợp của
dãy số (trừ trường hợp tuyến tính)
Phương pháp san bằng số mũ bậc 2:
Bước 1:
Bước 2:
Với: Tt : Đại lượng đ.lượng thời kỳ t
β : Hệ số mũ bậc 2
Bước 3:
Với: F
t(đh)
/FIT: số dự báo đ.hướng T.kỳ t
Ví dụ: Với α=0,2 và β=0,4 Nhu cầu dự đoán
trong tháng 1 là 11
Bước 1:
F
2
= 11 + 0.2 (12 – 11) = 11,2
Bước 2:
T
2
= 0 + 0.4 (11.2 – 11) = 0,08
Bước 3:
FIT
2
= 11,2 + 0,08 = 11,28
Tháng At Ft Tt FIT
1 12 11 0 11
2 17 11.2 0.08 11.28
3 20 12.36 0.544 12.904
4 ? 13.888 1.1552 15.0432
= 175 + 0,1(180-175)
Môn: QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Thu Luu
Lớp K16QT002 - 3 -
2.4 ĐƢỜNG KHUYNH HƢỚNG:
a. ĐƢỜNG THẲNG THÔNG THƢỜNG
Công thức
Với: X : thứ tự thời gian
Y : N.cầu thực tế trong
q.khứ
n : Số lượng các số liệu
Y
c
: N.cầu dự báo trong t. lai
b. PP ĐƢỜNG THẲNG THỐNG KÊ
Công thức
Trong đó: ∑ X = 0 =>
- n chẵn(2,4…) Đặt X = {…-5,-3,-1,1,3,5,…}
- n lẻ (1,3…) Đặt X = {…-3,-2,-1,0,1,2,3…
Ví dụ: n = 2 => X = -1, 1
n = 3 => X = - 1, 0, 1
n = 4 => X = - 3, -1, 1, 3
(K.cách phải = nhau => -2,1,1,2 ko đúng)
c. PHƢƠNG PHÁP ĐƢỜNG KHUYNH HƢỚNG
Bài tập: Dự báo bằng PP hồi quy tuyến tính có điều chỉnh theo mùa cho các số liệu sau:
QUÝ
NĂM
1
2
3
1
90
130
190
2
130
190
220
3
200
250
310
4
170
220
300
(Lấy số liệu theo thứ tự từ trên xuống dưới, từ trái sang phải)
Ta có: n = 12 => X = {-11,-9,…,9,11} Vậy X = -11 => Y = 90
X = -9 => Y = 130 …
X Y XY X^2
-11 90 -990 121
-9 130 -1170 81
-7 200 -1400 49
-5 170 -850 25
-3 130 -390 9
-1 190 -190 1
1 250 250 1
3 220 660 9
5 190 950 25
7 220 1540 49
9 310 2790 81
11 300 3300 121
Tổng: 0 2400 4500 572
𝑏
𝑎
Yc = 200 + 7,87X
Kết luận: Năm thứ 4 sẽ có 4 quý
X=13 => Y = 302,271
X= 14 => Y = 318,005
X=20 => Y = 333,739
X=21 => Y = 349,473
Môn: QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Thu Luu
Lớp K16QT002 - 4 -
Môn: QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Thu Luu
Lớp K16QT002 - 5 -
CHƢƠNG 3: HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP
Những chiến lƣợc đơn thuần:
5 Chiến lược thụ động:
+ Chiến lược tồn kho: Duy trì sản xuất ở 1 mức nhất định
Khi nhu cầu < cung => tồn kho sp
+ Thuê mướn nhân công: Số lượng sp sản xuất bằng nhu cầu từng thời kỳ
Khi nhu cầu tăng => thuê lao động
+ Làm ngoài giờ: Duy trì sản xuất ở một mức nhất đinh.
Khi nhu cầu tăng => làm ngoài giờ
+ Hợp đồng phụ: Duy trì sản xuất ở một mức nhất đinh.
Khi nhu cầu tăng => thuê ngoài gia công)
+ Sử dụng nhân công tạm thời.
3 Chiến lược chủ động:
+ Quảng cáo, giảm giá
+ Thực hiện đơn hàng chịu
+ Tổ chức sx sản phẩm hổn hợp theo mùa
TÓM TẮT
TCSX theo mức
TRUNG BÌNH
Chiến lược SẢN XUẤT NGOÀI GIỜ
Chiến lược HỢP ĐỒNG PHỤ
Chiến lược TỒN KHO
1
TCSX theo mức
TỐI THIỂU
Chiến lược SẢN XUẤT NGOÀI GIỜ
Chiến lược HỢP ĐỒNG PHỤ
2
TCSX = N.CẦU
Cầu giảm => Giảm LĐ
Cầu tăng => Tăng LĐ, tăng ca, Hđ phụ
3
TCSX theo mức
SX KỲ TRƢỚC
Chiến lược SẢN XUẤT NGOÀI GIỜ
Chiến lược HỢP ĐỒNG PHỤ
Chiến lược TỒN KHO
4
Môn: QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Thu Luu
Lớp K16QT002 - 6 -
Bài tập: Nhu cầu 1 loại sản phẩm đƣợc dự báo nhƣ sau:
Tháng
1
2
3
4
5
6
Nhu cầu
560
720
840
950
950
860
Lượng sản phẩm tồn kho đầu tháng 1 là 80 sản phẩm. Số nhân công cuối tháng 12 năm
trước là 30 người. Định mức sản lượng 1 công nhân là 20sp/tháng. Chi phí tồn kho sản phẩm
là 240.000đ/sp/năm. Chi phí tiền lương 25.000đ/h. Mỗi sản phẩm làm 2h. Ngoài giờ tăng
20%. Chi phí đào tạo 900.000đ/người. Chi phí sa thải 800.000đ/người.
TÓM TẮT:
- Tồn kho tháng 1 : 80 sp Chi phí tồn kh : 20.000đ/sp/tháng
- Số CN năm trước : 30 người (với mức sx 20sp/người)
MSX kỳ trước 20 x 30 = 600 sp
- CP đào tạo : 900.000đ/người CP sa thải : 800.000đ/người
- Tiền lương : 50.000đ/sp (trong giờ), 60.000đ/sp (ngoài giờ)
BẢNG HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP:
1 2 3 4 5 6 TỔNG
560 720 840 950 950 860 4880
80
MSX 800 800 800 800 800 800 4800
+/- 320 80 -40 -150 -150 -60
TKCK 320 400 360 210 60 0 1350
ĐT 10 10
MSX 600 600 600 600 600 600 3600
+/- 120 -120 - 240 -350 -350 -260
TKCK 120 120
SXNG 240 350 350 260 1200
MSX 480 720 840 960 940 860 4800
Số NC 24 36 42 48 47 43 240
TKCK 10 10
ĐT 12 6 6 24
ST 6 1 4 11
PA 3: CL
SX theo
N.cầu
THÁNG
NHU CẦU
TKĐK
PA 1: CL
TỒN
KHO
PA 2: CL
SXNG
BẢNG CHI PHÍ (Đơn vị tính: ngàn đồng)
Chi tiêu
PHƢƠNG ÁN 1
PHƢƠNG ÁN 2
PHƢƠNG ÁN 3
CP sản xuất
240.000
(4.800 x 50)
180.000
(3.600 x 50)
240.000
(4800 x 50)
CP tồn kho
27.000
(1.350 x 20)
2.400
(120 x 20)
200
(10 x 20)
CPSX ngoài giờ
72.000
(1.200 x 60)
CP đào tạo
9.000
(10 x 900)
21.6000
(24 x 900)
CP sa thải
8.800
(11 x 800)
TỔNG
276.000
254.400
270.600
KẾT LUẬN: Vây phương án 2: CLSX ngoài giờ là phương án có chi phí thấp nhất
trong 3 phương án trên
Môn: QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Thu Luu
Lớp K16QT002 - 7 -
CHƢƠNG 4: QUẢN TRỊ TỒN KHO
4.1 CÁC LOẠI CHI PHÍ TỒN KHO:
Có 3 loại chi phí tồn kho:
- Chi phí tồn trữ
- Chi phí đặt hàng
- Chi phí mua hàng.
CP TỒN TRỮ
CP ĐẶT HÀNG
CHI PHÍ MUA HÀNG
a) Khái niệm:
- CPTK: là CP liên quan đến
việc tồn trữ hay hoạt động
thực hiện tồn kho
- Gồm: CP vốn, CP cất giữ,
CP do lỗi thời, hư hỏng…
b) Công thức:
Với
-
(TKTB)
- H: CPTK (CP tồn trữ) cho 1
ĐV hàng tồn kho/ năm
H = I x P
- Q: sản lượng tồn kho
- I:
- P: Giá mua 1đv hàng
a) Khái niệm:
- CPĐH: là CP cho việc
chuẩn bị và thực hiện đơn
hàng, gắn liền với đợt và lô
hàng định đặt
- Gồm: CP đánh đơn hàng,
CP gởi đơn hàng…
b) Công thức:
Với
-
(Số lần đặt hàng/năm)
- S: CP 1 lần đặt hàng
- D: Tổng nhu cầu/năm
a) Khái niệm:
- CPMH: là CP được tính từ
khối lượng hàng của đơn
hàng và giá mua một đơn vị
b) Công thức:
Với
- D : Tổng nhu cầu/năm
- P
mh
: Đơn giá hàng tồn kho
TỔNG CHÍ PHÍ HÀNG TỒN KHO
(Mặt định Qmin = 0
=> Q
tb
=
C
htk
= C
đh
+ C
tk
+ C
mh
𝐂
𝐡𝐭𝐤
𝐃
𝐐
𝐒
𝐐
𝟐
𝐇 𝐃𝐏
Môn: QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Thu Luu
Lớp K16QT002 - 8 -
4.2 QUẢN TRỊ TỒN KHO HIỆU QUẢ
4.2.1. NGUYÊN TẮC ABC
4.2.2 JUST IN TIME
Bước 1: Tính giá trị và tổng giá trị hàng TK
Bước 2: Tính % từng loại HTK trên ∑ g.trị.
Bước 3: Sắp xếp theo % giảm dần
Bước 4: Cộng tích lũy
Bước 5: Phân nhóm A,B,C
Nhóm
% G.trị
% số lượng
A
70 – 80
15
B
15 – 25
30
C
5
55
A: HTK có giá trị rất lớn (quản lý chặt)
Ví dụ:
Loại
SL/năm Gi á Giá trị
% so với
Gía Trị
% lũy kế
Phân
Loại
1 1000 90 90,000 39.01% 39.01%
2 500 154 77,000 33.38% 72.39%
3 1550 17 26,350 11.42% 83.81%
4 350 42.86 15,001 6.50% 90.31%
5 1000 12.5 12,500 5.42% 95.73%
6 600 14.17 8,502 3.69% 99.41%
7 2000 0.6 1,200 0.52% 99.93%
8 250 0.6 150 0.07% 100.00%
230,703
TỔNG
Nhóm A
(72.39%)
Nhóm B
(23.34%)
Nhóm C
(4.27%)
- Lượng tồn kho đúng thời
điểm – lượng tồn kho tối thiểu
cần thiết để giữ cho hệ thống
sản xuất và điều hành hoạt
động bình thường
Môn: QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Thu Luu
Lớp K16QT002 - 9 -
4.2.3. MÔ HÌNH TỒN KHO
Các dạng mô hình tồn kho:
Mô hình sản lượng đơn hàng kinh tế cơ bản (EOQ)
Mô hình sản lượng đơn hàng sản xuất (POQ)
Mô hình tồn kho có sản lượng để lại nơi cung ứng (thi k có phần này)
Mô hình khấu trừ theo số lượng (QDM)
Mô hình xác suất với thời gian cung ứng không đổi (PM)
a) MÔ HÌNH EOQ
(Đặt hàng => chuyển Q* vào kho toàn bộ)
Q* = Q
max
Q* = ???
C
đh
= C
tt
N . S = Q
tb
. H
.S =
. H
Trong đó: S: CP 1 đặt hàng
H: CP tồn trữ cho 1 đv/năm
ROP: Điểm đặt hàng lại
D: N.cầu mỗi ngày =D/365(360,300)
L: Time vận chuyển đơn hàng
Ví dụ: Nhu cầu D: 1000 tấn/năm
CP đặt hàng 1 lần S:100.000đ
CPTH cho 1đv/năm H: 5000đ/đv
* Lượng mua hàng tối ưu mỗi lần đặt:
* S.lượng đơn hàng N =
* Thời gian giữa các lần đặt hàng T(TBO)
T(TBO)= 300/5 = 60 ngày
* C
tt
=
* C
đ h
= N.S = 5. 100k = 500k
* C
HTK
= C
tt
+ C
đh
= 1tr
* Q
max
= Q* = 200
b) MÔ HÌNH POQ
(ĐH => Nhưng chia nhiều lần nhận hàng)
Q* ≠ Q
max
Q
max
= p.t – d.t
Với: P: Mức độ sản xuất(c.ứng)/ngày
t: Thời gian cung cấp đủ sl đơn hàg
T: Chu kỳ cung ứng
Mà Q = p.t => t = Q/p
Vậy:
=>
Q* = ???
C
đh
= C
tt
.S =
. (1 –
) . H
Ví dụ: Mỗi ngày SX p = 300 chiếc/ngày
- D = 12.500 C/năm (250ngày sx/
năm
)
d = 12500/250 = 50 chiếc/ngày
- CP tồn trữ H = 20.000đ/năm
- CP đặt hàg mỗi lần S = 300K
+ Q* =
=
= 671
+ SL đơn hàng N =
+ Thời gian giữa các lần đặt hàng T(TBO)
T= 250/19 = 13 ngày
Q* =
𝟐𝑫𝑺
𝑯
ROP = d . L
Q* =
𝟐𝑫𝑺
𝑯
𝟏
𝒅
𝒑
Môn: QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Thu Luu
Lớp K16QT002 - 10 -
c) KHẤU TRỪ THEO SẢN LƢỢNG
Cách làm:
Bước 1: Xác định Q* ở mức k.trừ
(Có bn mức giá => bn Q*)
Với: I: Tỷ lệ % CPTT theo giá mua 1đv
P: Giá mua 1 đv hàng
Bước 2: Điều chỉnh sản lg đơn hàng
Bước 3: Tính tổng chi phí
C
htk
= C
đh
+ C
tk
+ C
mh
Bước 4: Chọn Q* có tổng chi phí
min
Ví dụ: Mức độ khấu trừ theo bảng giá
sau:
Sản lg
Giá
- CPĐH 1 lần: S=49$
- D = 5000sp
- CP thực hiện tồn kho
= 20% giá mua 1đv
hàng
<1000
5$
1k -
1999
4.8$
>= 2000
4,75$
Giải:
B
1
: Xác định Q* ở mức k.trừ
B
2
: Điều chỉnh sản lg đơn hàng
B
3
: Tính tổng chi phí
Mức Giá Q Cmh Cđh Ctt Tổng
1 5 700 25,000 350 350 25,700
2 4.8 1,000 24,000 245 480 24,725
3 4.75 2,000 23,750 122.5 950 24,823
B4: Chọn Q* có CP thấp hất
Chọn mức 2 với Q* = 1000
d) MÔ HÌNH XÁC SUẤT
Ví dụ: Tại một công ty
Số đv
hàng
Xác suất
+ ROP : 50đv
+ CPTT: 5$/đv/năm
+ Thiệt hại do thiếu hàng:
40$/đv
+ Số lượng đơn hàng tối ưu
hàng năm là 6
30
0,2
40
0,2
50
0,3
60
0,2
70
0,1
Giải:
ROP
DTAT
CPTT
CP thiếu hàng
Tổng
50
0
0
(60-50) . 0,2 . 40 . 6
+ (70-50).0,1 . 40 . 6
960
60
10
10.5=50
(70-60) . 0,1 . 40 . 6
240
70
20
20.5=100
0
100
Môn: QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Thu Luu
Lớp K16QT002 - 11 -
CHƢƠNG 5: LẬP LỊCH TRÌNH SẢN XUẤT
5.1 SẮP XẾP THỨ TỰ TRÊN 1 MÁY
5.1.1 Các nguyên tắc ƣu tiên:
- Đặt trước làm trước (FCFS)
- Hoàn thành trước làm trước (EDD)
- Thời gian ngắn nhất – làm trước (SPT)
- Thời gian dài nhất làm trước (LPT)
Ví dụ:
Công việc
Time sản xuất
(Ngày)
Thời điểm hoàn thành
(Ngày thứ…)
A
6
8
B
2
6
C
8
18
D
3
15
E
9
23
Giải
Nguyên tắt 1: FCFS
(Dựa vào time ĐH cột 1)
Công
việc
Time
SX
Time
HT
Time
HT
(theo y/c)
Time
chậm
trễ
A
6
6
8
B
2
8
6
2
C
8
16
18
D
3
19
15
4
E
9
28
23
5
Tổng
28
77
11
∑ dòng time = ∑ time sx + ∑ time chờ
77 = 28 + 49
Time chờ để xđ là dùng 1 máy hay n máy
Nguyên tắt 2: EDD
(Dựa vào thời điểm HT theo yc => Cột 4)
Công
việc
Time
SX
Time
HT
Time
HT
(theo y/c)
Time
chậm
trễ
B
2
2
6
A
6
8
8
D
3
11
15
C
8
19
18
1
E
9
28
23
5
Tổng
28
68
6
Nguyên tắt 3: SPT
(Dựa vào TG sản xuất)
Công
việc
Time
SX
Time
HT
Time
HT
(theo y/c)
Time
chậm
trễ
B
2
2
6
D
3
5
15
A
6
11
8
3
C
8
19
18
1
E
9
28
23
5
Tổng
28
65
9
Nguyên tắt 4: LPT
(Dựa vào TG sản xuất)
Công
việc
Time
SX
Time
HT
Time
HT
(theo y/c)
Time
chậm
trễ
E
9
9
23
C
8
17
18
A
6
23
8
15
D
3
26
15
11
B
2
28
6
22
Tổng
28
103
48
5.1.2 Đánh giá mức độ hợp lý:
VD: Ngày 25/12
Hợp đồng
Thời điểm GH
Công việc
còn lại
MĐHL
= Số ngày/CV
Thứ tự
ƣu tiên
A
30/12
4
= 5/4 = 1,25
3
B
28/12
5
= 3/5 = 0,6 .
1
C
27/12
2
= 2/5 =1 .
2
Môn: QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Thu Luu
Lớp K16QT002 - 12 -
5.2 SẮP XẾP THỨ TỰ TRÊN NHIỀU MÁY
5.2.1 Nguyên tắc Johnson:
- Mục tiêu: bố trí công việc sao cho tổng thời gian thực hiện là nhỏ nhất
- Gồm: + Lập lịch trình N việc cho 2 máy
+ Lập lịch trình N việc cho 3 máy
a) Lập lịch trình N việc cho 2 máy:
Bước 1: Liệt kê công việc và thời gian thực hiện
Bước 2: Chọn công việc có thời gian nhỏ nhất
Bước 3: Loại trừ công việc đó
Bước 4: Làm tương tự B3 đến khi công việc được sắp xếp hết
Ví dụ: Sắp xếp thứ tự công việc cho 2 máy. Sao cho tổng time hoàn thành là thấp nhất.
Công việc
Thời gian thực hiện (giờ)
Máy 1
Máy 2
A
10 => 1
12
B
14
13 => 5
C
16
15 => 4
D
17
16 => 3
E
19 => 2
20
Giải thích B
2
Công việ ccó thời gian nhỏ nhất là 10 nằm ở máy 1 => làm trc tiên (1)
Tiếp theo Loại bỏ công việc A, ta có: Công việc có thời gian nhỏ nhất là 13 nằm ở máy 2
=> làm cuối cùng (5)
Tương tự… công việc C,D,E
Sắp xếp việc trên 2 máy như sau :
A
E
D
C
B
Thứ tự thực hiện:
A= 10
A= 12
E= 19
E= 20
D= 17
C= 16
D= 16
B= 14
C= 15
B= 13
Máy 1
Máy 2
Môn: QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Thu Luu
Lớp K16QT002 - 13 -
b) Lập lịch trình N việc cho 3 máy:
Điều kiện:
+ t
1min
≥ t
2max
+ t
3min
≥ t
2max
Lập bảng chuyển đổi thành 2 máy gồm
+ Máy 1 + máy 2
+ Máy 2 + máy 3
Làm tương tự như sắp xếp công việc trên 2 máy
Ví dụ: Sắp xếp thứ tự công việc cho 2 máy. Sao cho tổng time hoàn thành là thấp nhất.
Công việc
Thời gian thực hiện (giờ)
Máy 1
Máy 2
Máy 3
A
12
10
14
B
13
8
16
C
14
12
15
D
16
10
18
E
19
9
14
Giải:
Công việc
Thời gian thực hiện (giờ)
Máy 1 + máy 2
Máy 2 + máy 3
A
22 => 2
24
B
21 => 1
24
C
26
27
D
26
28
E
28
23 => 5
Sắp xếp việc trên 3 máy có 2 cách nhƣ sau :
(Có bao nhiêu cách liệt kê ra hết nhưng chỉ tính 1 cách)
Thứ tự thực hiện: (theo cách 2)
B
A
D
C
E
B
A
C
D
E
B = 13
A = 12
C = 14
D = 16
E = 19
B = 8
A = 10
C = 12
D = 10
E = 9
B = 16
A = 14
C = 15
D = 18
E = 14
Môn: QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Thu Luu
Lớp K16QT002 - 14 -
Môn: QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Thu Luu
Lớp K16QT002 - 15 -
Môn: QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Thu Luu
Lớp K16QT002 - 16 -
Môn: QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Thu Luu
Lớp K16QT002 - 17 -
CHƢƠNG 5: LẬP LỊCH TRÌNH SẢN XUẤT
Phần : BÀI TOÁN VẬN TẢI
Ví dụ 1: Nhu cầu 3 cửa hàng B1, B2, B3 là 45, 90, 110 (tấn)
Công ty mua hàng tại 4 cửa hàng A1, A2, A3, A4 là 40, 75, 60, 70 tấn:
Giá cƣớc vận chuyển đƣợc cho trong bảng:
B1
B2
B3
A1
12
10
10
A2
4
5
8
A3
3
8
6
A4
8
8
12
GIẢI:
CÁC BƯỚC
VÍ DỤ 1
BƢỚC 1: KIỂM TRA
TỔNG CUNG VÀ TỔNG CẦU
- Tổng cung = tổng cầu
- Nếu tổng cung khác tổng cầu.
=> Thêm dòng giả, cột giả
BƢỚC 1: KIỂM TRA TỔNG CUNG – CẦU
- Tổng cung = 40 + 75 + 60 + 70 = 245
- Tổng cầu = 45 + 90 + 110 = 245
BƢỚC 2: PHÂN LƢỢNG
HÀNG VÀO Ô
- Số ô chọn: m + n – 1
- Tìm chênh lệch dòng (CLD)
- Tìm chênh lệch cột (CLC)
(CL số nhỏ nhì trừ số nhỏ I)
=> Chọn số chênh lệch lớn nhất
=> Phân hàng vào ô có số chi phí
nhỏ nhất.
BƢỚC 2: PHÂN LƢỢNG HÀNG
- Số ô chọn : 3 + 4 – 1 = 6
B1= 45
B2=90
B3=110
Chênh lệch
dòng
A1 = 40
12
10
40 10
2
A2 = 75
4
20 5
55 8
1
A3 = 60
45 3
8
15 6
3
A4 = 70
8
70 8
12
4
Chênh lệch
cột
1
3
2
- Phân hàng: (màu đỏ)
+ Ta có 4 là số chênh lệch nhất => phân hàng vào
chi phí thấp nhất. Nhưng vì hàng A4 có 2 số 8 nên
phải dựa vào chênh lệch cột lớn nhất. => Chọn 8
thứ 2 => Phân hàng vào.
+ Nhu cầu B2 cần 90 tấn mà A4 chỉ CC được 70
tấn => Phân hết 70 tấn vào B2
- Tương tự: ở số chênh lệch dòng lớn II là 3 ta phân
bổ vào B1: 45 tấn (do nhu cầu B1 chỉ là 45) còn 15
tấn ta phân bổ vào B3 vì có chi phí thấp tiếp theo
Môn: QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Thu Luu
Lớp K16QT002 - 18 -
BƢỚC 3: TÍNH V
j
, U
i
- Chọn dòng hoặc cột có nhiều ô
được phân hàng vào nhất
=> Cho thế vị bằng 0
- Tìm U
i
hoặc V
j
, theo C.thức
U
i
+ V
j
= C
ij
Với: Vj: Thế vị dòng
Ui: Thế vị cột
BƢỚC 2: PHÂN LƢỢNG HÀNG
B1= 45
B2=90
B3=110
Ui
A1 = 40
12
10
40 10
10
A2 = 75
4
20 5
55 8
8
A3 = 60
45 3
8
15 6
6
A4 = 70
8
70 8
12
11
Vj
-3
-3
0
BƢỚC 4: KIỂM TRA
TÍNH TỐI ƢU CỦA P.ÁN
(Bằng PP thế vị)
- Tất cả
∆
ij
= U
i
+ V
j
– C
ij
<0
=> Pán tối ưu
- Nếu tồn tại 1: ∆
ij > 0
=> Làm tiếp bước 5
Chú ý: Chỉ tính ∆
ij
trên các ô
chưa phân hàng
BƢỚC 4: KIỂM TRA TÍNH TỐI ƢU
B1= 45
B2=90
B3=110
Ui
A1 = 40
(-5) 12
(-3) 10
40 10
10
A2 = 75
(1) 4
20 5
55 8
8
A3 = 60
45 3
(-5) 8
15 6
6
A4 = 70
(0) 8
70 8
(-1) 12
11
Vj
-3
-3
0
Giải thích:
- Tại ô A1 + B1, ta có Cij = 12, Ui = 10, Vj = -3
Ta có:
∆
ij
= U
i
+ V
j
– C
ij
= 10 + (-3) – 12 = -5 <0
- Xét tất cả các ô còn lại, nếu có 1 ô > 0 phải
làm tiếp bước 5
- Do có A2 + B1, có ∆
ij
= 1 > 0 => làm tiếp
BƢỚC 5: LẬP VÕNG
- Chọn ô có ∆
ij
lớn nhất, lập
vòng theo nguyên tắc : ô loại có
dấu “+” các ô tiếp theo : “ – ”,
“ + ”, “ – ”…
Vd: Ô lớn nhất là A2 + B1
Có vòng
+ –
– +
BƢỚC 5: LẬP VÒNG:
B1= 45
B2=90
B3=110
Ui
A1 = 40
(-5) 12
(-3) 10
40 10
10
A2 = 75
(1) 4
20 5
55 8
8
A3 = 60
45 3
(-5) 8
15 6
6
A4 = 70
(0) 8
70 8
(-1) 12
11
Vj
-3
-3
0
55
15
45
Môn: QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Thu Luu
Lớp K16QT002 - 19 -
BƢỚC 5: LẬP VÕNG
- Chọn ô có ∆
ij
lớn nhất, lập
vòng theo nguyên tắc : ô loại có
dấu “+” các ô tiếp theo : “ – ”,
“ + ”, “ – ”…
Vd: Ô lớn nhất là A2 + B1
Có vòng
+ –
– +
Thay các số vừa hiệu chỉnh vào ô
Các số không hiệu chỉnh giữ
nguyên
=> Làm lại từ B3 để tính các thế
vị và kiểm tra phương án
BƢỚC 5: LẬP VÕNG:
B1= 45
B2=90
B3=110
Ui
A1 = 40
(-6) 12
(-3) 10
40 10
10
A2 = 75
45 4
20 5
10 8
8
A3 = 60
(-1) 3
(-5) 8
60 6
6
A4 = 70
(-1) 8
70 8
(-1) 12
11
Vj
-4
-3
0
45
10
60
0
Môn: QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Thu Luu
Lớp K16QT002 - 20 -
Môn: QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Thu Luu
Lớp K16QT002 - 21 -
Môn: QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Thu Luu
Lớp K16QT002 - 22 -
CHƢƠNG 6: HOẠCH ĐỊNH
NHU CẦU VẬT TƢ
I. LẬP KẾ HOẠCH:
Ví dụ: HTX Mộc ký hợp đồng giao 500 cái ghế kiểu (H) biết.
1 H cần 1F, 1G 1F cần 1A, 1C, 1E 1G cần 1D, 1B
Số lượng có sẵn và thời gian đặt hàng cho như sau:
Linh kiện
H
G
F
A
C
B
D
E
Tồn kho
50
110
2
0
10
100
2
50
Tgian
1
2
2
4
2
4
2
1
LÝ THUYẾT
VÍ DỤ
Bƣớc 1: P.TÍCH KẾT CẤU SP
Bƣớc 2: TÍNH ∑ NHU CẦU:
- Tổng Nhu cầu vật tư (NCVT)
+ Cấp 0: là thành phẩm cần sx
+ Cấp i: NC thực cấp i – 1 nhân
với số lượng VT cấp i cần thiết để
tạo 1 đv VT cấp i – 1.
Bƣớc 3: LƯỢNG T.KHO SẲN CÓ
= TKĐK + VT nhập – VT xuất
Bƣớc 4: TÍNH N.CẦU THỰC
NCVT thực = ∑NCVT – Tồn kho
Cấp 0
*: hàng gốc
Cấp 1
Cấp 2
- Tồn kho: đề bài cho
- Nhu cầu thực:
H cần 500 ghế mà tồn kho 50
=> NCVT thực: 500 – 50 = 450
Bƣớc 5: CẤU TRÚC SẢN PHẨM THEO THỜI GIAN
448
- 50
398
E
448 - 10= 438
C (2t)
450 – 2 = 448
F
448
A
2t
500
- 50
450
H
4t
340 – 2 = 338
D
450 – 110 = 340
G
1t
2t
340 – 100 = 240
B
2t
4t
1.E
1.A
1.C
1.D
1.B
H*
1.F*
1.G*
450
340
448
398
448
438
338
240
Môn: QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Thu Luu
Lớp K16QT002 - 23 -
1 2 3 4 5 6 7 8
Bƣớc 6: LẬP KẾ HOẠCH
TỔNG NHU CẦU VẬT LIỆU CHO 450 SẢN PHẨM H
TUẦN LỄ
Tên VT
Chỉ tiêu
1
2
3
4
5
6
7
8
1. Tổng nhu cầu
500
H
2. T.kho sẵn có
50
3. NC thực
450
4. Kế hoạch đặt hàng
450
1. Tổng nhu cầu
450
F
2. T.kho sẵn có
2
3. NC thực
448
4. Kế hoạch đặt hàng
448
1. Tổng nhu cầu
448
E
2. T.kho sẵn có
50
3. NC thực
398
4. Kế hoạch đặt hàng
398
1. Tổng nhu cầu
448
C
2. T.kho sẵn có
10
3. NC thực
438
4. Kế hoạch đặt hàng
438
1. Tổng nhu cầu
448
A
2. T.kho sẵn có
0
3. NC thực
448
4. Kế hoạch đặt hàng
448
1. Tổng nhu cầu
450
G
2. T.kho sẵn có
110
3. NC thực
340
4. Kế hoạch đặt hàng
340
1. Tổng nhu cầu
340
D
2. T.kho sẵn có
2
3. NC thực
338
4. Kế hoạch đặt hàng
338
1. Tổng nhu cầu
340
B
2. T.kho sẵn có
100
3. NC thực
240
4. Kế hoạch đặt hàng
240
Môn: QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Thu Luu
Lớp K16QT002 - 24 -
Môn: QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Thu Luu
Lớp K16QT002 - 25 -