Tải bản đầy đủ (.pdf) (299 trang)

Tài liệu tập huấn tổ chức an toàn với trẻ em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.07 MB, 299 trang )

TÀI LIỆU TẬP HUẤN
TỔ CHỨC AN TOÀN VỚI TRẺ EM
Tài liệu thực tiễn về Bảo vệ trẻ em
cho các tổ chức Bảo vệ trẻ em
làm việc tại cộng đồng
TÀI LIỆU TẬP HUẤN
TỔ CHỨC AN TOÀN VỚI TRẺ EM
Tài liệu thực tiễn về Bảo vệ trẻ em
cho các tổ chức Bảo vệ trẻ em làm việc tại cộng đồng
Sinart King: Tác giả kiêm quản lý dự án
Lynne Benson: Giám đốc chương trình kiêm Cố vấn kỹ thuật
Stephanie Delaney: Cố vấn kỹ thuật
Manida Naebklang: iết kế và trình bày
áng 7 năm 2006
Tổ chức Cứu trợ trẻ em Anh
Văn phòng khu vực Đông Nam Châu Á (Vùng dự án)
Tầng 14, Toà nhà trung tâm Maneeya
518/5 Đường Ploenchit, Bangkok 10330, ái Lan
ĐT: ++662 684 1286-88, Fax: ++ 66 02 215 8272
Email: N T R O D U C T I O N
Tài liệu tập huấn này có thể được sử dụng để in và chế bản lại với điều kiện ghi rõ nguồn
gốc tài liệu.
Phiên bản điện tử có thể tải xuống từ các trang sau:

/>Nguồn ảnh: Cảnh sát Manchester (Myra Hindley), Cục xuất nhập cảnh Mỹ (Michael Lewis
Clarke), Quản lý trực tuyến (Waralongkorn Janehat) và hãng TV và CNN (Mary Kay
LeTourneau).
Xin chân thành cảm ơn Tổ chức Cứu trợ trẻ em Anh, tổ chức ECPAT quốc tế và quỹ nhi đồng
Liên hiệp quốc (UNICEF) về những đóng góp to lớn của bộ tài liệu Tổ chức An toàn với Trẻ
Em để bộ tài liệu này có thể ra đời. Trong đó, Sinart King và Lynne Benson của Tổ chức Cứu
trợ trẻ em Anh đã thiết kế bộ tài liệu, cung cấp các tham vấn và viết nội dung và chương trình


của bộ tài liệu tập huấn. Stephanie Delaney của tổ chức ECPAT quốc tế đã hỗ trợ và đóng góp
về mặt kỹ thuật và Manida Naebklang thiết kế và xuất bản bộ tài liệu và tổ chức UNICEF hỗ
trợ về mặt tài chính.
Xin chân thành cảm ơn hơn 30 tổ chức Phi chính phủ tại ái Lan đã có sự tham gia đóng góp
của các quản lý và nhân viên để chỉnh sửa lại bộ tài liệu này. Hơn thế nữa, còn có rất nhiều
tài liệu và thông tin về Bảo vệ trẻ em được đóng góp từ các tổ chức: ChildHope, Tearfund,
NSPCC và mạng lưới Viva tại Anh, Cứu trợ trẻ em Anh và uỵ Điển, UNICEF, Child Wise
(ECPAT tại Úc), và quỹ Stairway tại Philippines và chính nhờ sự đóng góp này đã tạo nên sự
thành công của bộ tài liệu này. Các chính sách Bảo vệ trẻ em của rất nhiều các tổ chức phi
chính phủ Quốc tế cũng đã giúp đưa ra những đường hướng cho bộ tài liệu tập huấn này bao
gồm các chính sách Bảo vệ trẻ em của các tổ chức Cứu trợ trẻ em, ChildHope, ECPAT quốc
tế, tổ chức Tầm nhìn ế giới, Plan Quốc Tế và Liên minh các tổ chức liên hiệp quốc về Bảo
vệ trẻ em khỏi bị bóc lột và lạm dụng tình dục.
Xin chân thành cảm ơn Deborah Muir đã biên tập lại bộ tài liệu này và có những đóng góp
quý báu cho bộ tài liệu.
LỜI CẢM ƠN
Lời tựa
Giới thiệu 1
Phần 1 5
Nâng cao nhận thức về Bảo vệ Trẻ em
Chú ý tập huấn 6
Bài tập 36
Các chú ý tập huấn bổ sung 82
Mẫu đánh giá 102
Các phần trình bày 105
Phần 2 121
Tổ chức của bạn có liên hệ trực tiếp với trẻ em và
Tổ chức của bạn giải quyết các vấn đề Bảo vệ trẻ em tốt đến mức nào
Nội dung tập huấn 122
Bài tập 156

Mẫu đánh giá 194
Phần trình bày 197
NỘI DUNG
Phần 3 205
Các tổ chức có thể làm gì để cải thiện tình trạng Bảo vệ trẻ em của họ
Nội dung tập huấn 206
Các tài liệu hỗ trợ 221
Mẫu đánh giá 306
Các tài liệu tham khảo 309
LỜI TỰA
Đáp lại tình trạng khẩn cấp của các trận động đất và sóng thần đã ảnh hưởng đến các nước quanh
khu vực Ấn độ dương tháng 12 năm 2004 là sự bùng nổ hàng loạt các Tổ chức phi chính phủ,
các tổ chức dựa vào cộng đồng, các tổ chức tư nhân và nhà nước và hệ thống địa phương ra đời
và hoạt động dựa trên các vấn đề ảnh hưởng đến trẻ em ở các tỉnh bị ảnh hưởng nghiêm trọng tại
ái Lan Hầu hết các tổ chức này đều có liên hệ trực tiếp với trẻ em thông qua việc cung cấp các
dịch vụ như: chăm sóc trẻ, tại các lớp học thường xuyên hoặc lớp học tình thương, các hoạt động
ngoạị khoá và những công việc của thanh thiếu niên (bao gồm các hoạt động thể thao và văn hoá,
tập huấn kỹ năng sống hay tham vấn tâm lý). Một số những tổ chức này mới được thành lập để
giải quyết các nhu cầu cần thiết dưới sự quan tâm của các nhà hảo tâm cá nhân. Một số tổ chức
khác được thành lập lâu hơn, có nguồn tài trợ tốt hơn và đã từng làm việc về các vần đề của trẻ em
tại ái Lan đến 20 năm. Tổ chức Cứu trợ Trẻ Em Anh đã có kinh nghiệm làm việc với các đối tác
này từ khi bắt đầu hoạt động tại ái Lan năm 1986.
Cứu trợ Trẻ em nhận thấy rằng có rất ít các tổ chức Phi chính phủ của ái Lan và các tổ chức Phi
chính phủ quốc tế mới thành lập nhận thức tốt về nhu cầu bảo về trong phạm vi một tổ chức (đó
là những vấn đề về tuyển dụng nhân viên, giám sát, quản lý, thái độ của nhân viên với trẻ em, và
môi trường làm việc) và cũng có rất ít tổ chức sẽ có được các phương tiện đo mức độ bảo vệ trẻ
nội bộ cũng như có một hệ thống bảo vệ trẻ làm việc được. Điều này thực sự đáng lo ngại trong
môi trường hỗ trợ khẩn cấp nơi có các trẻ em trong tình trạng dễ tổn thương có nguy cơ bị xâm
hại, xao nhãng và bóc lột.
Cụ thể, việc thiếu sự tập trung vào các tiến trình bảo vệ trẻ em trong các tổ chức có thể do những

nguyên nhân sau:
• DùđãcóđãđạoluậtHànhđộngBảovệTrẻemcủaáiLan(2003),việchiểuvàthựchiệnđạo
luật này ở cấp địa phương còn rất yếu. Các tổ chức và nhân viên đã gặp phải những tình huống
bảo vệ trẻ em khó xử thường trở nên phức tạp hơn do yếu tố nhạy cảm mang tính địa phương
và văn hoá.
• Xâmhạitrẻemtrongtổchứcthườngđượccoilàvấnđề‘phươngtây’hơnlàvấnđềcủaĐông
Nam Á
• ậmchíngayởcáctổchứclâunăm,vấnđềvềxửlýnhữngbàihọckinhnghiệmhayvàcác
thủ tục nhân sự thường bị thiếu hụt, và điều đó làm giảm vị thế của các tổ chức phi chính phủ
trong mảng bảo vệ trẻ em
• Ítcósựhiểubiếtchunggiữacáctổchứcvềcácvấnđềbảovệtrẻem,cáctiêuchuẩnthựchành
hay các cách hiểu riêng về các vấn đề này của từng tổ chức
• Cáctổchứcđịaphươngthườngdựanhiềuvàoviệcsửdụngtìnhnguyệnviênvàdovậyviệc
giám sát và hiểu biết về mỗi nhân viên rất hạn chế. Ở các tỉnh bị ảnh hưởng của Tsunami, một
số tổ chức gặp phải khó khăn trong việc quản lý cả tình nguyện viên trong nước và quốc tế.
Tổ chức cứu trợ Trẻ em Anh, với sự hỗ trợ từ tổ chức ECPAT quốc tế cùng với nguồn tài trợ từ
Unicef, đã đặt ưu tiên đáp ứng nhu cầu của nhiều tổ chức địa phương làm việc với trẻ em xây dựng
những phương pháp bảo vệ hiệu quả để bảo vệ trẻ em, và làm cho các tiêu chuẩn này có tính ứng
dụng thực tiễn cao cho các nhân viên, tình nguyện viên và các đối tác. Vấn đề quản lý tốt cũng rất
quan trọng trong việc duy trì uy tín và độ tin cậy của các tổ chức cá nhân và cho cả mảng chương
trình nói chung. Dự án Những tổ chức An toàn với Trẻ Em đã xây dựng chương trình tập huấn
này và bộ công cụ nhằm hỗ trợ việc xây dựng một phương pháp được chuẩn hoá cung cấp những
trợ giúp thực tế tới các tổ chức đang giải quyết những vấn đề này.
Bộ tài liệu tập huấn đã được thử nghiệm, chỉnh sửa và thử nghiệm lại với hơn 30 tổ chức làm việc
với trẻ em tại ái Lan, với đội ngũ tình nguyện viên đến từ 6 nước trong khu vực Sông Mê Kông
và trong mẫu thu hẹp các tổ chức thành viên của ECPAT vùng Tây Phi và Châu Âu. Phản hồi từ
các tổ chức tham dự tập huấn từ tháng 12 năm 2005 cho thấy đã có một sự chuyển dịch về quan
niệm và nhận biết cũng như tính sẵn sàng về trách nhiệm của các tổ chức trong việc đảm bảo trẻ
em có khả năng nhận được sự bảo vệ tốt nhất có thể. Sau đây là một số lời trích từ phản hồi.
Tôi đã biết được rằng xâm hại trẻ em có thể

xảy ra ở bất kỳ đâu, bất kỳ lúc nào, và chúng
ta không thể biết trước được
Tôi sẽ áp dụng tất cả những điều tôi học được
hôm nay vào trong công việc, đồng thời tôi
cũng sẽ truyền đạt lại cho nhóm chúng tôi.
Tôi sẽ tổ chức một cuộc họp để hướng dẫn
cộng đồng bảo vệ trẻ em, và sẽ tập huấn cho
các tình nguyện viên và nhóm thanh niên
nguồn về bảo vệ trẻ em
Nếu mọi thành viên tham gia và các tổ chức đều cố gắng nỗ lực như vậy, chúng ta sẽ tiến gần hơn
tới mục tiêu đảm bảo mọi trẻ em về quyền được bảo vệ.
Lynne Benson
Giám đốc Chương trình hỗ trợ Tsunami
Tổ chức Cứu trợ trẻ em Anh (ái Lan)
1
GIỚI THIỆU
GIỚI THIỆU
Chương trình và tài liệu hướng dẫn tập huấn tổ chức an toàn với trẻ cung cấp một khung chung để
phát triển và áp dụng thực tế của các chính sách Bảo vệ trẻ em trong các tổ chức địa phương làm
việc với trẻ em. Phần tập huấn đặc biệt tập trung vào các tổ chức địa phương và dân thường nơi họ
không có quyền lợi gì từ các đơn vị chính sách và các nhóm chuyên gia Bảo vệ trẻ em. Bộ tập huấn
chia làm bốn phần trong ba hợp phần và đã được thử nghiệm ở hơn 30 tổ chức địa phương làm việc
với trẻ em tại Thái Lan.
Mục tiêu cụ thể của tập huấn nhằm khuyến khích các tổ chức xem xét lại trong tổ chức và để họ tự
đánh giá xem họ có thể làm gì để đưa ra các thực tế Bảo vệ trẻ em. Trong khóa tập huấn, các tổ chức
cũng sẽ được bảo vệ danh tiếng của mình. Đây không phải là sách hướng dẫn về thủ tục Bảo vệ trẻ
em. Bộ tài liệu hướng dẫn này với mục tiêu làm giảm thiểu và loai các khả năng làm tổn hại đến
trẻ em hơn là cung cấp kiến thức tập huấn về Quyền trẻ em. Bảo vệ trẻ em là một Quyền nhưng nó
cũng là một nhu cầu cần thiết và cấp bách. Những bạo lực đang diễn ra mà trẻ cần sự Bảo vệ như
thể chất và trừng phạt về tinh thần, bị bắt nạt ở trường hay nhục mạ trẻ, bỏ rơi, bóc lột và xâm hại

tình dục. Tất cả các hình thức xâm hại này đều gây tác hại cho trẻ và không thể chấp nhận được.
Một trong những điều quan trọng nhất mà
tôi đã học được là định nghĩa thế nào là
xâm hại trẻ em. Trước đây tôi đã nghĩ xâm
hại trẻ em là chỉ có xâm hại tình dục
Phương pháp sử dụng bộ tài liệu tập huấn
Bộ tài liệu tập huấn được thiết kế để có thể dễ dàng xem cập và không đòi hỏi quá nhiều nguồn lực
khi sử dụng cuốn sách này. Bộ tài liệu này được tìm kiếm từ nhiều nguồn và nhiều nước khác nhau
để nhằm nhấn mạnh nhu cầu Bảo vệ trẻ em một cách tự nhiên trên toàn cầu trong khuôn khổ các tổ
chức. Bộ tài liệu này có thể dễ dàng áp dụng phù hợp với hàng loạt các tổ chức và tình hình văn hoá
địa phương khác nhau. Các tổ chức tham gia tập huấn đã có những tư vấn về chọn các ví dụ trong
bộ tài liệu này và hầu hết các ví dụ này đều có thể đưa ra phản hồi tích cực trong địa phương của họ.
2
GIỚI THIỆU
Các phương pháp kỹ thuật được sử dụng trong
tài liệu tập huấn này là một sự kết hợp hoàn
hảo về lý thuyết, sự tham gia và các bài tập
tình huống đều có liên quan đến nội dung của
tài liệu. Điều này đã giúp tôi hiểu được vấn đề
một cách rõ ràng hơn
Bộ sách tập huấn Các tổ chức an toàn với trẻ có thể được sử dụng như sau:
• Tự tóm tắt.
• Tuyển dụng và đánh giá nhân viên.
• Giới thiệu tổ chức cho nhân viên.
• Tập huấn theo dự án hay toàn bộ tổ chức.
• Tự đánh giá tổ chức và phát triển các thủ tục của tổ chức.
• Nâng cao năng lưc cho cộng đồng địa phương
• Là một khung hoạt động cho các nhà đầu tư tiếp cận tổ chức
• Để hỗ trợ các tổ chức có quy mô lớn tập huấn cho các tổ chức nhỏ hơn và có trao chứng chỉ.
Bộ tài liệu tập huấn gồm có ba phần và một hướng dẫn tự nghiên cứu. Phần 1 tập trung vào Nâng

cao nhận thức về Bảo vệ trẻ em. Phần 2 để đánh giá mối liên hệ của tổ chức bạn với trẻ em – Cách
bạn giải quyết về vấn đề Bảo vệ trẻ em như thế nào. Phần 3 cung cấp những hướng dẫn cụ thể về các
tổ chức có thể làm gì để cải thiện tình trạng Bảo vệ trẻ em. Phần hướng dẫn tự nghiên cứu trình bày
các thông tin lien quan đến bố cục của bộ tài liệu tập huấn. Phần hướng dẫn tự nghiên cứu không
bao gồm toàn bộ phần 3 như mục tiêu của phần này là để các tổ chức tự phát triển về chính sách và
hướng dẫn Bảo vệ trẻ em. Phần này giúp cho nhân viên kiểm tra lại tình trạng của tổ chức về các
vấn đề liên quan đến các thủ tục, quản lý tổ chức và chính sách bảo vệ trẻ em.
Trình tự từng bước là rất tốt vì nó không làm
những người hiểu biết ít về các vấn đề để bảo vệ
trẻ em bị dồn dập quá nhiều kiến thức.
Cấu trúc của bộ tài liệu tập huấn cho phép có thể tiến hành ba cuộc tập huấn khác nhau theo trình
tự thời gian hoặc một chương trình tập huấn sâu từ ba đến năm ngày. Dự kiến cho mỗi phần là một
ngày tập huấn, riêng phần 3 cần phải dành thời gian để theo dõi. Chương trình tập huấn có thể
tiến hành cùng một nhóm các tổ chức hoặc chỉ trong nội bộ một tổ chức. Tài liệu tập huấn được
viết và trình bày theo cách có thể cho phép một tổ chức và giảng viên có thể lựa chọn các nội dung
chính xác để đưa vào buổi tập huấn hoặc nội dung này sẽ được xuyên suốt cả quá trình tập huấn.
Điều này sẽ còn phụ thuộc vào các tổ chức để họ xác định và lựa chọn các nhu cầu và mục tiêu và
3
GIỚI THIỆU
thời gian phù hợp cho từng mục tiêu. Trước khi tiến hành quá trình này, các tổ chức cần cân nhắc
họ sẽ làm gì với các thông tin được đưa ra trong khoá tập huấn. Đó chính là một tổ chức sẽ nên làm
gì nếu nếu kết quả cho thấy một người đang làm những hành động nguy hại tới trẻ em hay những
ai có những hành động không thể chấp nhận được trong tổ chức?
Các tổ chức cũng cần lưu tâm đến buổi tập huấn và những điều cần làm sau buổi tập huấn là một
phần của quá trình tập huấn và quá trình này cũng có thể tốn nhiều thời gian để phát triển cá nhân
con người và để tất cả các nhân viên có những hiểu biết hơn về Bảo vệ trẻ em.
Tôi đã vừa học xong những điều mà tôi chưa
từng nghĩ trước đây đó là những rủi ro trong
thực tế của tổ chức chúng ta và nó là nguyên
nhân ảnh hưởng đến cả nhân viên và trẻ em

Tập huấn và giảng viên
Giảng viên có thể trong nội bộ hay ở ngoài cũng cần phải thuộc với bộ tài liệu tập huấn này và có
hiểu biết đến các vấn đề có liên quan đến Bảo vệ trẻ em và xâm hại trẻ em và có sự chuấn bị kỹ càng
cho các tình huống gây bất đồng và khó xử có thể xảy ra. Những lưu ý của giảng viên về vấn đề này
sẽ giúp giảng viên chủ động hơn. Một người hỗ trợ bên ngoài sẽ cần thiết để tóm tắt được vị trí của
tổ chức đang ở đâu và tổ chức muốn làm gì và mong muốn đạt được những gì? Giảng viên cũng cần
rõ rang trong các vấn đề cần gĩư tính bảo mật trong khoá tập huấn và giải quyết vấn đề này bằng
cách đưa ra các luật lệ cho từng nhóm công việc. Khoá tập huấn yêu cầu một môi trường tin cậy vì
trong quá trình tập huấn cho phép tiết lộ các thông tin liên quan đến nguy cơ hoặc xâm hại trẻ em
thực tế đã xảy ra để có những hoạt động theo dõi tiếp theo. Chính vì vậy khoá tập huấn cần được
tổ chức một cách bảo mật tốt nhất và chính sách thổi còi cần được áp dụng trong trường hợp này.
Các nguyên tắc bảo mật và tiết lộ thông tin cũng cần được xây dựng một cách rõ ràng nhất vì nội
dung của buổi tập huấn có thể có một tác động tình cảm đến những người tham gia. Đối với một số
cá nhân, nội dung của buổi tập huấn có thể gợi lại những kỷ niệm và những kinh nghiệm đau buồn
trong cuôc sống trước đây của họ. Diễn đàn trong tập huấn không phải là một nơi tốt để tiết lộ các
thông tin hay điều trị tâm lý trị liệu. Vì vậy nên có một phần trong khi xây dựng nguyên tắc của buổi
tập huấn về tác hại của việc tiết lộ thông tin bảo mật và cần có những hỗ trợ và hướng dẫn cụ thể.
4
GIỚI THIỆU
Trong quá trình xem xét lại tài liệu, giảng viên có thể có những thay đổi nhỏ cho phù hợp với nhu
cầu và bối cảnh của tổ chức. Giảng viên sẽ phải chuẩn bị về bối cảnh, các nguyên tắc tập huấn, phần
giới thiệu, các trò chơi và các hoạt động tiếp thêm sinh lực cho học viên. Công việc dịch thuật sang
ngôn ngữ địa phương có thể được yêu cầu.
Giảng viên cần thận trọng khuyên dùng các phần trình bày phù hợp nhất với các tổ chức liên quan
và bối cảnh của khoá tập huấn. Các tài liệu này với ý định nhằm hỗ trợ các các phần trình bày tại
Phần 1 có thể được chiếu trên màn hình trong khi các nhóm thảo luận các vấn đề và các trường
hợp xâm hại có liên quan. Trong phần tài liệu tập huấn của Phần 1, cần chú ý phần sắp xếp tài liệu
là một ý định chiến lược để chuyển học viên từ các trường hợp lớn và không thể chối cãi được của
việc xâm hại chống lại trẻ em sang các vấn đề liên quan và ít được ủng hộ hơn (ví dụ như xâm hại
tinh thần và tát mắng trẻ).

Cuối cùng, phần lớn nguồn tài liệu tập huấn được lấy từ các nguồn tài liệu đã được xuất bản sẵn có.
Các tham chiếu được cung cấp và một nguồn danh sách được đính kèm trong bộ tài liệu này. Khi
xem xét tài liệu này nếu cần hãy liên hệ với nhà xuất bản và để hiệu đính lại nếu cần thiết.
PHẦN 1
Nâng cao nhận thức về bảo vệ trẻ
Nội dung tập huấn
Bài tập
Các chú ý bổ sung
Mẫu đánh giá
Phần tài liệu trình bày
NỘI DUNG
TẬP HUẤN
7
PHẦN 1
Nâng Cao Nhận Thức Về Bảo Vệ Trẻ Em
Mục tiêu
• Để học viên có thể nhận ra được định nghĩa và các hình thức xâm hại và xao nhãng
trẻ em.
• Để học viên có thể nhận thức được xâm hại trẻ em có thể xảy ra trong tổ chức hoặc
cộng đồng của mình và điều này có thể thường xuyên được ngăn chặn.
• Để học viên có thể nhận thức được với vai trò làm việc trong các tổ chức tập trung
vào trẻ em, họ phải có trách nhiệm chăm sóc và bảo vệ trẻ em.
Nguồn lực / tài liệu
Xem trong Phần 1 các bài tập, phần lưu ý khi tập huấn và
phần tài liệu phát tay trong bộ tài liệu tập huấn này.
Chuẩn bị giấy AO, các mẩu giấy đề can nhỏ,bút dạ dầu và
bút dấu dòng.
Thời gian
1 ngày
Thời gian Hướng dẫn hội thảo

Ghi chú cho giảng viên
25 phút Bước 1: Giới thiệu chương trình/trò
chơi
Phần trình bày số 1
Một gợi ý là giảng viên nên hỏi các học
viên để hình thành một vòng tròn/biểu
mẫu (ví dụ ai sống gần nhất địa điểm
tập huấn và ai sống xa nhất, hoặc có thể
hình thành thông qua tháng sinh nhật
từ tháng một đến tháng mười hai, hoặc
sinh từ thứ hai đến chủ nhật vv… Nên
sử dụng phương pháp không quan sát
để mọi học viên có thể tự do trao đổi với
nhau.
Hỏi các học viên tham gia tự giới thiệu
về mình. Giảng viên không được điều
phối hoạt động này mà khuyến khích
các thành viên tham gia nói chuyện
Thời gian Hướng dẫn hội thảo
Ghi chú cho giảng viên
8
Bước 2: Mục tiêu khóa học
Hỏi những người tham gia phản hồi về:
• Bạn mong muốn học hỏi được những
gì từ hội thảo này?
• Cái gì đã khiến bạn tham gia khoá tập
huấn này?
Hỏi những người tình nguyện trả lời.
Đảm bảo tất cả mọi người đều có cùng
hiểu biết về mục tiêu của buổi hội thảo

và sau đó giới thiệu các chủ đề có trong
Phần 1
Phần trình bày số 2
với những người chưa quen biết hơn là
những người họ đã quen.
Mỗi người chỉ cần giới thiệu một cách
ngắn gọn về tên mình, tổ chức vàlĩnh
vực hoạt động của mình. Đại diện một tổ
chức có thể trình bày thông tin nhiều hơn
về tổ chức (như tình hình tổ chức, các dự
ánvv.)
Giới thiệu một cách ngắn gọn về tổ chức
đứng ra tổ chức buổi hội thảo hoặc tên tổ
chức của người giảng viên cũng có thể bổ
sung thêm.
Giới thiệu về giảng viên và những người
tham gia hỗ trợ.
Mục đích: Để phân loại các mục đích của
buổi hội thảo và đánh giá được sự hiểu
biết về Bảo vệ trẻ em của những người
tham gia.
Phản hồi cá nhân, không làm theo nhóm.
Những người tham gia có thể đánh giá
lại những câu hỏi sau cuối buổi hội thảo
và xem xét mong đợi của họ đã được đáp
ứng hay chưa.
Để cung cấp cách Bảo vệ trẻ em tốt hơn
chúng ta cần biết đầu tiên là trẻ em cần
được bảo vệ những gì. Kiến thức về định
nghĩa xâm hại trẻ em và các hình thức

xâm hại khác nhau sẽ giúp chúng ta phân
loại được xâm hại trẻ em khi xâm hại.
5 phút
Thời gian Hướng dẫn hội thảo
Ghi chú cho giảng viên
9
Trước khi tiến hành hội thảo, giảng viên
nên sắp đặt một “nơi đặt câu hỏi khó”
vào một cái hộp hoặc vào giấy AO nơi
mọi người có thể viết câu hỏi, nhận xét
hay những quan tâm trong quá trình tập
huấn.
Hãy nói cho những người tham gia lối
thoát này. Trợ giảng có thể chọn cách trả
lời các câu hỏi nay vào cuối buổi hộ thảo.
Chú ý: Những đóng góp phản hồi sẽ có
ích để cải thiện được các khoá tập huấn
sau tốt hơn.
Giảng viên hỏi những người tham gia
về ý tưởng đưa ra những luật lệ của buổi
hội thảo hay những cam kết khi làm việc
cùng nhau trong buổi học.
xảy ra. Điều quan trọng là để nhắc nhở
các thành phần tham gia đây là hội thảo
để nâng cao nhận thức. Đây không phải
là một buổi tập huấn về Bảo vệ trẻ em.
Những người tham gia không thể mong
muốn học được tất cả mọi thứ về xâm hại
trẻ em và bảo vệ trẻ em trong một ngày
hội thảo. Nếu họ mong muốn như vậy họ

sẽ bị thất vọng.
Việc đưa ra các ý kiến bao gồm duy trì
thời gian đúng giờ, lắng nghe người khác
nói, chấp nhận những ý kiến trái ngược
nhau, tắt điện thoại di động hoặc chuyển
sang chế độ rung, nghe điện thoại bên
ngoài phòng họp.
Phân loại các vấn đề mang tính bảo mật
vào nguyên tắc chung. Buổi tập huấn yêu
cầu phải có một môi trường tin tưởng
nhưng vẫn phải cho phép các hoạt động
theo dõi tiếp theo nếu có trường hợp nào
có nguy cơ hoặc thực tế đã làm tổn hại
đến trẻ xảy ra (Xem phần giới thiệu của
bộ tài liệu).
Thời gian Hướng dẫn hội thảo
Ghi chú cho giảng viên
10
Bước 3. Câu chuyện dòng sông cá sấu
(Bài tập 1)
Chuẩn bị phần tài liệu phát tay và bút
Phần trình bày số 3
Chia các thành viên tham gia thành từng
nhóm nhỏ từ 4-6 người. Dành 15 phút
cho các nhóm đọc câu chuyện và thảo
luận theo nhóm
Hỏi ý kiến phản hồi của từng nhóm.
Bài tập với mục tiêu làm những người
tham gia nhận thức được sự am hiểu
của họ về xâm hại trẻ em

Câu chuyện và thảo luận có thể gây
phẫn nộ và cảm giác mạnh trong các
thành viên tham gia. Nếu giảng viên
không chắc chắn có thể điều khiển
được cuộc thảo luận thì không nên
dung câu chuyện này. ay vào đó
dung phần trình bày số 5 để đưa ra vấn
đề có liên quan đến xâm hại trẻ em.
Xem phần Nhũng ghi chú thêm cho
các ý kiến tranh cãi.
Câu chuyện gây tranh cãi vì vậy thảo
luận có xu hướng tranh cãi vẫn còn
tiếp diễn sau khi thời gian quy định đã
hết. Giảng viên cần chắc chắn tất cả các
thành viên tham gia phải trật tự và lắng
nghe ý kiến phản hồi của người khác.
Mọi câu trả lời đều có thể chấp nhận
được và điều này sẽ khuyến khích
tranh luận. Sắp xếp theo thứ tự không
quan trọng bằng lý do tại sao nhân vật
nên và không nên bị đổ lỗi. ông điệp
chính là tính cách của Mai không bị
buộc tội. Hướng dẫn thảo luận là phần
kết của câu chuyện.
ái độ của con người sẽ không thể
thay đổi trong một ngày. Giảng viên
chỉ cần cố gắng cho các thành phần
tham gia thấy được đạo đức của câu
chuyện và kết quả cuối cùng hy vọng
45 phút

Thời gian Hướng dẫn hội thảo
Ghi chú cho giảng viên
11
ảo luận: Hỏi các thành viên tham gia
nếu họ ngạc nhiên khi biết rằng Mai mới
chỉ là một bé gái 13 tuổi? Điều này sẽ
thay đổi cách nhìn nhận của các thành
viên tham gia về ai là người có lỗi nhất
trong chuyện này?
các thành viên thamn gia sẽ có nhận thức
tốt hơn về quyền trẻ em. Hãy nhớ trong
đầu là quan điểm của các thành viên tham
gia là quan điểm cá nhân và họ sẽ trở nên
phòng thủ nếu ý kiến của họ không được
tán thành. Một kỹ thuật trong tập huấn
là không nói với họ cái gì sai, cái gì đúng
nhưng để hỗ trợ thảo luận thì mỗi thành
viên tham gia bản thân họ đều có phần
kết luận của riêng mình. Để giải quyết
vấn đề này, giảng viên cần để một học
viên mà cách nhìn của họ thiên về Quyền
trẻ em để thuyết phục người khác nên cân
nhắc lại cách nhìn của họ.
Giảng viên cần phải đưa ra các nhận xét
ngụ ý đồng tình với cách cư xử không
đúng hay bạo lực như “có thể sinh hoạt
tình dục với trẻ em” hoặc “em bé nhận
được kết quả xứng đáng vì em muốn điều
này”. Nếu chuyện này xảy ra, hãy đưa ra
lý do tại sao bạn nói như vậy và khuyến

khích các thành viên khác không thừa
nhận cách nhìn nhận này.
Nhấn mạnh:
1. Xâm hại thường xảy ra trong tình
huống nơi quyền lực giữa con người
không cân bằng.
2. Xâm hại không bao giờ là lỗi của trẻ
thậm chí nếu trẻ em cư xử không đúng
(xâm hại có thể được ngăn chặn bằng
cách dạy cho trẻ thói quen tự bảo vệ
mình).
3. Một người lớn có trách nhiệm chính
để bảo vệ một đứa trẻ vì trẻ em không
có cùng mức độ hiểu biết về kinh.
Thời gian Hướng dẫn hội thảo
Ghi chú cho giảng viên
12
Nghỉ giải lao
Chuyển nội dung: Giảng viên trình bày
với các thành viên tham gia về câu trả lời
và cách nhìn nhận khác nhau của họ là
bình thường. Cách nhìn nhận về xâm hại
trẻ em là khác nhau ở từng nơi. Chúng ta
cần phải nhận ra sự khác nhau trong các ý
kiến đưa ra. Vấn đề này sẽ được thảo luận
sâu hơn trong suốt quá trình hội thảo.
Bước 4: ường xuyên, thỉnh thoảng,
Không bao giờ (Bài tập số 2).
Chuẩn bị ba tiêu đề: ường xuyên, thỉnh
thoảng và Không bao giờ Viết phần trình

nghiệm cuộc sống hay khả năng để
quyết định như người lớn vẫn thường
làm. Xâm hại có thể được ngăn chặn
nếu người lớn chú ý đến những điều
trẻ em phàn nàn và có hành động ngăn
chặn kịp thời.
Đây cũng có thể là một bài học hữu ích
cho các tổ chức để sử dụng và để phân
loại khả năng làm việc phù hợp với trẻ
em của nhân viên. Nếu một cán bộ được
bổ nhiệm như là một người phụ trách về
Bảo vệ trẻ em sẽ cần phải theo dõi những
người chỉ trích tính cách của Mai một
cách cay nghiệt hay bày tỏ những nhận
xét không thích đáng như miêu tả ở trên.
Mục tiêu: Để nhấn mạnh các ý kiến khác
nhau về xâm hại trẻ em và khuyến khích
mọi người nghĩ về cách cư xử của mình
và mức độ xâm hại của họ được cân nhắc
như thế nào.
15 phút
50 phút
Thời gian Hướng dẫn hội thảo
Ghi chú cho giảng viên
13
Xem thêm phần những lưu ý thêm về
các ý kiến để hỗ trợ giảng viên trong quá
trình thảo luận.
Nếu có thể, cần có một người hỗ trợ để
có thể giữ các nhóm giữ trật tự và chú ý

khi có người đọc ra nội dung và ở các khu
vực khác nhau ở trong phòng cũng có thể
nghe thấy.
Nếu các thành viên tham gia chọn “ỉnh
thoảng”, nó có thể dẫn tới một cuộc thảo
luận sôi động. Đừng để bị bế tắc trong
quá trình tranh luận chi tiết các nội dung.
Giảng viên chỉ nên hỏi một cách nhanh
chóng về những nhận xét về sự lựa chọn
và ngữ cảnh. Ví dụ nếu họ nghĩ có thể
thỉnh thoảng đánh trẻ em, hãy hỏi họ có
thể đánh trẻ em trong hoàn cảnh nào. Hỏi
một người khác không đồng ý với ý kiến
trên và họ cũng trình bày ngắn gọn lý do
tại sao.
bày của bài tập số 2 về xâm hại trẻ em và
bảo vệ trẻ em vào các mẩu giấy và bỏ vào
trong một cái túi hoặc một cái hộp.
Chọn 3 khoảng không khác nhau (3 góc
tường khác nhau hoặc ba ký hiệu được
dán trong phòng với các tiêu đề đề cập ở
trên). Các khoảng không cần được cách
xa nhau nhất nếu có thể vì khoảng cách
sẽ tạo được những thú vị khi được di
chuyển xung quanh phòng.
Phần trình bày số 6
Hướng dẫn những người tham gia là họ
sẽ được yêu cầu một cá nhân nhặt các
mẩu giấy ở trong túi hoặc trong hộp và
sau đó đọc nội dung trong tờ giấy cho

cả nhóm nghe. Sau khi nghe những nội
dung về xâm hại trẻ em và bảo vệ trẻ em,
các thành viên trong nhóm sẽ di chuyển
những nơi có tiêu để ường Xuyên,
ỉnh oảng và Không Bao Giờ theo
nội dung mà họ thấy áp dụng được.
Sau mỗi một nội dung, giảng viên hỏi
một số người tham gia tại sao họ chọn
ường Xuyên, ỉnh oảng và Không
Bao Giờ.
Thời gian Hướng dẫn hội thảo
Ghi chú cho giảng viên
14
Bước 4: Thường xuyên, thỉnh thoảng,
Không bao giờ (Bài tập số 2).
Chuẩn bị ba tiêu đề: Thường xuyên,
thỉnh thoảng và Không bao giờ
Viết phần trình bày của bài tập số 2 về
xâm hại trẻ em và bảo vệ trẻ em vào
các mẩu giấy và bỏ vào trong một cái
túi hoặc một cái hộp.
Chọn 3 khoảng không khác nhau (3
góc tường khác nhau hoặc ba ký hiệu
được dán trong phòng với các tiêu đề
đề cập ở trên). Các khoảng không cần
được cách xa nhau nhất nếu có thể vì
khoảng cách sẽ tạo được những thú vị
khi được di chuyển xung quanh phòng.
Phần trình bày số 6
Hướng dẫn những người tham gia là

họ sẽ được yêu cầu một cá nhân nhặt
các mẩu giấy ở trong túi hoặc trong
hộp và sau đó đọc nội dung trong tờ
Mục tiêu chính là để đưa ra các ý kiến
khác nhau. Nhưng giảng viên cần đề
cập ngay lập tức các câu trả lời với ngụ
ý đồng ý xâm hại trẻ em ở bất kỳ tiêu
chuẩn hay văn hoá nào. Ví dụ, để một
cậu bé dưới 18 tuổi xem phim khiêu dâm
là không thể chấp nhận được. Cần dành
thời gian để hỗ trợ các nhóm đưa ra các
kết luận cho chính họ tại sao vấn đề này
được cân nhắc là xâm hại trẻ em.
Mục tiêu: Để nhấn mạnh các ý kiến khác
nhau về xâm hại trẻ em và khuyến khích
mọi người nghĩ về cách cư xử của mình
và mức độ xâm hại của họ được cân nhắc
như thế nào.
Xem thêm phần những lưu ý thêm về
các ý kiến để hỗ trợ giảng viên trong quá
trình thảo luận.
Nếu có thể, cần có một người hỗ trợ để
có thể giữ các nhóm giữ trật tự và chú
ý khi có người đọc ra nội dung và ở các
khu vực khác nhau ở trong phòng cũng
có thể nghe thấy.
50 phút
Thời gian Hướng dẫn hội thảo
Ghi chú cho giảng viên
15

giấy cho cả nhóm nghe. Sau khi nghe
những nội dung về xâm hại trẻ em và
bảo vệ trẻ em, các thành viên trong
nhóm sẽ di chuyển những nơi có tiêu
để Thường Xuyên, Thỉnh Thoảng và
Không Bao Giờ theo nội dung mà họ
thấy áp dụng được.
Sau mỗi một nội dung, giảng viên
hỏi một số người tham gia tại sao họ
chọn Thường Xuyên, Thỉnh Thoảng
và Không Bao Giờ.
Nếu các thành viên tham gia chọn “ỉnh
thoảng”, nó có thể dẫn tới một cuộc thảo
luận sôi động. Đừng để bị bế tắc trong
quá trình tranh luận chi tiết các nội dung.
Giảng viên chỉ nên hỏi một cách nhanh
chóng về những nhận xét về sự lựa chọn
và ngữ cảnh. Ví dụ nếu họ nghĩ có thể
thỉnh thoảng đánh trẻ em, hãy hỏi họ có
thể đánh trẻ em trong hoàn cảnh nào. Hỏi
một người khác không đồng ý với ý kiến
trên và họ cũng trình bày ngắn gọn lý do
tại sao.
Mục tiêu chính là để đưa ra các ý kiến
khác nhau. Nhưng giảng viên cần đề cập
ngay lập tức các câu trả lời với ngụ ý đồng
ý xâm hại trẻ em ở bất kỳ tiêu chuẩn hay
văn hoá nào. Ví dụ, để một cậu bé dưới
18 tuổi xem phim khiêu dâm là không
thể chấp nhận được. Cần dành thời gian

để hỗ trợ các nhóm đưa ra các kết luận
cho chính họ tại sao vấn đề này được cân
nhắc là xâm hại trẻ em.
Thời gian Hướng dẫn hội thảo
Ghi chú cho giảng viên
16
Bước 5. Định nghĩa về xâm hại và sao
nhãng trẻ em.
Mặc dù chúng ta có cách nhìn khác
nhau nhưng vẫn có một số tiêu chuẩn
được thống nhất để hình thành xâm
hại và sao nhãng trẻ em. Giảng viên
giải thích cho các nhóm cần phải xem
một số định nghĩa về xâm hại và sao
nhãng trẻ em của các tổ chức quốc tế
và Luật chăm sóc và Bảo vệ trẻ em của
Việt Nam (Các định nghĩa được thể
hiện trong các phần trình bày).
Phần trình bày số 7-13
Giảng viên chiếu các phần trình bày
và giải thích ngắn gọn các định nghĩa
về xâm hại và sao nhãng trẻ em.
Chuyển nội dung: Bây giờ các nhóm
có thể đưa ra cái gì hình thành nên
quá trình xâm hại một đứa trẻ, nó sẽ
tuỳ thuộc theo hiểu biết chung của
nhóm về xâm hại trẻ em và xem xét
họ đúng hay sai.
Mục tiêu: Để các thành viên tham gia có
thể hiểu biết cái gì có thể tạo thành xâm

hại và sao nhãng trẻ em.
Giảng viên có thể chọn để giải quyết các
vấn đề mà các thành viên tham gia thảo
luận trong bài tập ường Xuyên, ỉnh
oảng và Không Bao Giờ. Sử dụng các
tiêu chuẩn có thể chấp nhận được để chỉ
ra tại sao trong một số tình huống có
trong bài tập được cân nhắc là xâm hại
trẻ em. Ví dụ, để một cậu bé 13 tuổi xem
phim khiêu dâm là hành động xâm hại
trẻ em vì những hình ảnh đó không phù
hợp với lứa tuổi của cậu bé và sẽ gây tác
hại đến sự phát triển của cậu bé sau này.
10 phút
Thời gian Hướng dẫn hội thảo
Ghi chú cho giảng viên
17
Bước 6: Đồng ý và không đồng ý.
Chuẩn bị tài liệu phát tay cho bài tập
số 3.
Phát cho các thành viên tham gia tập
huấn bài tập số 3 và từng cá nhân điền
thông tin vào bài tập đã được phát.
Đề nghị một số người tình nguyện
đưa ra ý kiến phản hồi tại sao họ đồng
ý và không đồng ý với nội dung đưa
ra.
Bước 7: Đúng hay Sai?
Những tin tưởng chung xung quanh
việc xâm hại trẻ em (Bài tập số 4).

Thảo luận một số nội dung được lấy
từ bài tập số 2 và số 4. Giải thích trên
thực tế là một số giả định và hư cấu
mang tính mâu thuẫn bằng cách sử
dụng thông tin của bài tập số 3 và một
số phần trình bày trong bộ tài liệu tập
huấn.
Phần trình bày số 14-34
Nghỉ trưa
Khởi động (không bắt buộc)
10 phút
20 phút
60 phút
10 phút
Mục tiêu: Để nhấn mạnh tính hư cấu và
các giả định liên quan đến xâm hại trẻ em
Xem bài tập số 4 ghi chú về cách quản lý
thông tin được xem xét.
Ghi chú: Phần trình bày được chuẩn bị
dựa trên tính linh hoạt. Các phần trình
bày “Đúng hay Sai” sử dụng chức năng
cho phép tóm tắt lại sự nhầm lẫn, sai sót
trước khi các phần trình bày xuất hiện
trên màn hình.
Vấn đề chính cần phải nói là chúng ta
không thể đoán được đứa trẻ sẽ bị xâm hại
như thế nào. Và tại sao một tổ chức cần
đưa ra những hành động để ngăn chặn
xâm hại trẻ em. Vào buổi chiều, các hình
thức xâm hại khác nhau sẽ được thảo luận

và các tổ chức có thể làm gì để giải quyết
vấn đề xâm hại trẻ em.

×