Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ CỦA HỆ THỐNG NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI HÀ KHÁNH – THÀNH PHỐ HẠ LONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (923.33 KB, 33 trang )

PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ CỦA HỆ THỐNG NHÀ MÁY XỬ LÝ
NƯỚC THẢI HÀ KHÁNH – THÀNH PHỐ HẠ LONG

I. Sơ lược về nhà máy
Nhà máy xử lý nước thải Hà Khánh hoàn thành và đưa vào sử dụng từ tháng 5 năm
2009.
 Đại diện chủ đầu tư: Công ty Môi trường Đô thị thành phố Hạ Long (nay: Công
ty cổ phần Môi trường Đô thị Hạ Long Quảng Ninh)
 Quản lý dự án: Ban Quản lý dự án thoát nước và vệ sinh môi trường thành phố
Hạ Long và thị xã Cẩm Phả.
 Đại diện tư vấn thiết kế: Blach& Veatch Interntional.
 Nhà thầu: Liên doanh CON STREXIM HOLDING-BML (Liên doanh giữa tổng
công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Việt Nam với công ty BIWATER MAN
LEE)
 Chi phí đầu tư hệ thống thu gom nước thải và nâng cấp nhà máy:
105.524.900.000 VNĐ

II. Tổng quan về hệ thống xử lý nước thải của nhà máy
 Nước thải bơm từ trạm bơm về nhà máy - Bể tiếp nhận nước - Lưới lọc rác - Máng
lắng cát - Máng đo lưu lượng - Bể cân bằng
 Bể xử lý sinh học theo mẻ (SBR) - Hồ làm sạch triệt để - Xả ra mương thoát
nước ngoại vi
 Trạm bơm bùn - Bể nén bùn.
 Hệ thống thu gom nước thải và các trạm bơm.
 Nhà máy xử lý nước thải Hà Khánh gồm 8 trạm bơm từ PS1 - PS8.
 Nối giữa các trạm gồm các hệ thống tuyến cống bao chính tự chảy và ống áp lực
(tuyến ống áp lực); mảng lưới thu gom cấp 2, kết cấu Giếng tách lưu lượng (CSO); Cửa
ngăn triều.

III. Phân tích, đánh giá công nghệ của nhà máy
1. Thông số, cơ sở cho việc thiết kế Nhà máy


 Khu vực phục vụ của hệ thống gồm: phường Hòn Gai, Yết Kiêu, Trần Hưng Đạo,
Bạch Đằng, Cao Xanh và Hồng Hải.
 Số liệu dân số: Theo phòng thống kê Hạ Long, Tổng dân số của các phường này
năm 2003 là 66.914 và dự báo sẽ là 108.067 vào năm 2015 theo mức tăng trưởng dân số
4.075% theo quy hoạch tổng thể năm 2003 của thành phố Hạ Long.
 Năm thiết kế, tải trọng đơn vị và tổng tải trọng: Công trình giai đoạn II được thiết
kế đáp ứng cá lưu lượng thủy lực dự kiến của năm 2015 là năm thiết kế cho công trình
này. Công suất nước thải theo đơn vị tính là 130 lít/đầu người/ngày (130L/c/d) được sử
dụng trong thiết công trình giai đoạn I cũng được áp dụng cho thiết kế của giai đoạn II tại
Hòn Gai. Giá trị sản lượng nước thải theo đơn vị tính này bị giảm xuống do tổn thất nước
khi thu vào hệ thống và do ảnh hưởng bởi các bể phốt ở đầu nguồn hệ thống. Thiết kế này
dựa trên cơ sở tổng lưu lượng trung bình 7.200m
3
/ngày (7200m
3
/day) cho năm 2015, với
lưu lượng cao nhất trong mùa khô là 14.400m
3
/ngày và lưu lượng cao nhất trong mùa
mưa là 21.600m
3
/ngày.
 Đặc tính của nước thải thiết kế: Đặt tính nước thải đầu vào/đầu ra của nhà máy xử
lý nước thải
 Tiêu chuẩn xả nước thải đầu ra của nhà máy - tiêu chuẩn nước thải đầu ra của Việt
Nam được áp dụng trong Giai đoạn I (TCVN 5943:1995)

2. Phân tích, đánh giá công nghệ của nhà máy:
Nhà máy xử lý nước thải Hà Khánh là nhà máy xử lý nước thải của thành phố Hạ
Long, mà Hạ Long là 1 trong 4 thành phố du lịch nổi tiếng nhất của Việt Nam ở khu vực

Châu Á nên việc phân tích, lựa chọn công nghệ xử lý nước thải phải chính là lựa chọn
công nghệ xử lý nước thải phù hợp cho THÀNH PHỐ DU LỊCH

A. Nguyên tắc lựa chọn công nghệ xử lý nước thải cho thành phố du lịch:
 Phù hợp với điều kiện tự nhiên của khu vực:
 Hệ thống xử lý nước thải phải hạn chế tối đa gây tác động xấu thêm đến ô
nhiễm môi trường vì các thành phố du lịch có hệ môi trường sinh thái có nguy cơ và các
chỉ số ô nhiễm cao hơn rất nhiều so với các thành phố khác.
 Diện tích xây dựng hệ thống xử lý nước thải của nhà máy càng hạn chế
càng tốt.
 Phù hợp với thành phần và tính chất của nước thải của thành phố du lịch:
 Có nguồn gốc được thải bỏ sau khi sử dụng cho các mục đích sinh hoạt, vệ
sinh với phần lớn của các hệ thống nhà hàng, khách sạn, các lò giết mổ gia súc, các xí
nghiệp sản xuất bánh kẹo… và đặc biệt có một lượng rất lớn nước mưa đều thoát theo hầu
như duy nhất một hệ thống thoát nước.
 Đặc trưng nước thải thường chứa nhiều tạp chất khác nhau: 50 – 70% chất
hữu cơ, 30 – 50% chất vô cơ và một số vi sinh vật phần lớn ở dạng virut, vi khuẩn gây
bệnh… Có hàm lượng cao BOD = 200 – 300 (mg/l), SS = 1000 (g/ml), hàm lượng dầu
mỡ động thực vật tương đối lớn.
 Phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của thành phố.
 Phải kết hợp được trước mắt và lâu dài, đầu tư xây dựng theo khả năng về tài
chính, nhưng phải bám sát được một dây chuyền công nghệ hoàn chỉnh nhằm từng bước
hoàn thiện công nghệ hiện đại trong tương lai.
B. Phân tích, đánh giá công nghệ của nhà máy theo phương pháp phân tích chi
phí – lợi ích (định tính)

Bước 1: Liệt kê các phương án công nghệ hoặc các công nghệ [i = 1, 2, 3,…,n; n là tổng
số các phương án công nghệ].
- Có 7 phương án công nghệ để lựa chọn: (i = 7)


1. Công nghệ A/O
Đây là công nghệ xử lý sinh học gồm hai bậc kị khí và hiếu khí (Anaerobic/Oxic).
Quá trình này rất giống với quá trình xử lý bùn hoạt tính truyền thống. Nước thải đưa vào
bậc kị khí sau đó được dẫn tiếp sang bậc hiếu khí. Mặt khác việc kết hợp xử lý kị khí và
xử lý hiếu khí rất hữu hiệu cho quá trình khử photpho và các chất hữu cơ trong nước thải.
Bùn sau bể lắng thứ cấp một phần được tuần hoàn lại nhằm nâng cao hiệu suất khử
photpho.
Như vậy quá trình A/O rất thích hợp để xử lý nước thải có hàm lượng chất hữu cơ
và photpho cao, tuy nhiên đối với nước thải có chứa hàm lượng Nitơ cao thì quá trình này
xử lý không triệt để. Hệ thống này được mô tả sơ lượt như sau:








2. Công nghệ Bardenpho
Công nghệ Bardenpho được phát triển ở Phòng nghiên cứu của viện nghiên cứu
Quốc tế. Công nghệ này gồm bốn bậc, hai bậc xử lý hiếu khí (Oxic) và hai bậc thiếu khí
(Anoxic). Các bậc này được bố trí xen kẽ nhau, nước thải cần xử lý được đưa vào bậc xử
lý thiếu khí thứ nhất, sau đó đi sang tiếp bậc xử lý hiếu khí thứ nhất, rồi đi vào bậc xử lý
thiếu khí thứ hai và cuối cùng nước thải dẫn sang bậc hiếu khí thứ hai, sau đó đi vào bể
lắng thứ cấp để tách bùn cặn.
Trong công nghệ này việc kết hợp xử lý thiếu khí và xử lý hiếu khí nhằm nâng cao
hiệu quả khử Nitơ và chất bẩn hữu cơ. Nhưng với công trình này dùng để xử lý nước thải
có chứa hàm lượng Photpho hữu cơ cao thì hiệu quả xử lý chưa cao. Hệ thống này được
mô tả sơ lượt như sau:







Nước thải
Nước ra
Anaerobic
Oxic
Bùn dư
Bùn tuần hoàn
Hình 1. Quá trình A/O
Lắng
Nước thải
Nước ra
Oxic
Anoxic
Oxic
Anoxic
Lắng

Bùn tuần hoàn
Bùn tuần hoàn
Bùn dư
Hình 2. Quá trình Bardenpho
3. Công nghệ Phoredox
Thực chất công nghệ này được cải tiến từ công nghệ Bardenpho. Hệ thống này
gồm năm bậc trong đó có một bậc là xử lý kị khí, hai bậc xử lý thiếu khí và hai bậc xử lý
hiếu khí.
Nước thải cần xử lý đầu tiên đi vào bậc xử lý kị khí, sau đó qua bậc xử lý thiếu khí,

rồi đến bậc xử lý hiếu khí. Sau khi nước thải được xử lý ở bậc thiếu khí và hiếu khí đầu
tiên lại tiếp tục đi qua bậc xử lý thiếu khí thứ hai và qua bậc xử lý hiếu khí thứ hai, sau
cùng mới dẫn sang bể lắng thứ cấp. Hệ thống này được mô ta sơ lượt như sau:








4. Công nghệ UCT
Công nghệ này được xem là một công nghệ phát triển hơn so với công nghệ
Phoredox. Trong công nghệ này bao gồm ba quá trình xử lý kị khí - thiếu khí - hiếu khí.
Nước thải cần xử lý đi đưa vào bậc xử lý yếm khí, sau đó tới bậc thiếu khí và sau đó tới
bậc hiếu khí, cuối cùng đưa sang bể lắng thứ cấp để tách sinh khối và làm trong nước. Hệ
thống UCT được mô tả sơ lượt như sau:










Anaerobic
Anoxic
Oxic

Anoxic
Oxic
Lắng
ii
Bùn tuần hoàn
Bùn tuần hoàn
Hình 3. Quá trình Phoredox
Bùn dư
Nước ra
Nước thải
Anaerobic
Anoxic
Oxic
Lắng
Bùn tuần hoàn
Bùn tuần hoàn
Bùn dư
Hình 4. Quá trình UCT
5. Công nghệ Biodenpho
Công nghệ Biodenpho được phát triển bỡi Viện nghiên cứu công nghệ Đan Mạch
vào khoảng năm 70. Công nghệ này cũng gồm ba bậc xử lý, kị khí - thiếu khí - hiếu khí.
Hệ thống này được mô tả như (Hình 3.6.).











6. Công nghệ AAO
Công nghệ xử lý này cũng gồm ba bậc kị khí - thiếu khí - hiếu khí. Nước thải đi
vào bậc xử lý kị khí, ở đây xảy ra quá trình khử Photpho sinh học, nước thải sau khi qua
bậc kị khí được dẫn đến bậc xử lý thiếu khí, ở bậc này xảy ra quá trình khử Nitrat và sau
đó nước thải được đưa sang bậc hiếu khí để thực hiện quá trình khử các chất bẩn hữu cơ,
rồi tiếp đến là bể lắng thứ cấp để làm sạch nước thải. Hệ thống AAO được mô tả sơ lượt
như sau:









Nước ra
Anaerobic

Anoxic
Oxic

Anoxic
Oxic
Nước thải
Lắng
Bùn tuần hoàn
Bùn dư

Hình 5. Quá trình Biodenpho
Nước thải
Nước ra

Anaerobic
Anoxic
Oxic
Lắng
Bùn tuần hoàn
Bùn dư
Bùn tuần hoàn
Hình 6. Quá trình AAO
7. Công nghệ SBR (Công nghệ Aeroten hoạt động gián đoạn theo mẻ)
Aeroten hoạt động gián đoạn theo mẻ là một dạng công trình xử lý sinh học nước
thải bằng bùn hoạt tính, trong đó tuần tự diễn ra các quá trình thổi khí, lắng bùn và gạn
nước thải. Do hoạt động gián đoạn nên số ngăn của bể tối thiểu là hai.
Các giai đoạn hoạt động diễn ra trong một ngăn của bể theo thứ tự như sau: làm
đầy nước thải, thổi khí, để lắng tĩnh, xả nước thải và xả bùn dư.

Bước 2: Lựa chọn các tiêu chuẩn (yếu tố) để đánh giá công nghệ [j= 1,2, 3,…,m; m là
tổng số các tiêu chuẩn để đánh giá].
- Dựa trên các nguyên tắc lựa chọn công nghệ xử lý nước thải cho thành phố du
lịch ở mục A, ta tổng hợp ra 5 tiêu chuẩn chính để đánh giá gồm: (i = 5)
 Điều kiện môi trường thuận lợi
 Phù hợp với thành phần và tính chất của nước thải khu vực
 Phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội
 Tính kinh tế cao
 Nguồn nhân lực thuận lợi

Bước 3: Xác định hệ số tầm quan trọng tương đối của từng tiêu chuẩn trên cơ sở ý kiến

của các chuyên gia:
R
R
r
j
W /
1
jr
W












Trong đó :
- W
jr
là hệ số tầm quan trọng tương đối của yếu tố thứ j theo ý kiến của chuyên
gia thứ r,
- R là tổng số chuyên gia được hỏi ý kiến.
Sau khi tham khảo ý kiến các chuyên gia về ưu nhược điểm của từng phương án,
ta tổng hợp được bảng sau: (j = 5, R = 5, Tổng trọng số bằng 1)



Ý kiến chuyên gia

Tiêu chuẩn đánh giá
Chuyê
n gia 1
(W
j1
)
Chuyê
n gia 2
(W
j2
)
Chuyê
n gia 3
(W
j3
)
Chuyê
n gia 4
(W
j4
)
Chuyê
n gia 5
(W
j5
)
Hệ số tầm

quan trọng
tương đối
(W
j
)
(1) Điều kiện môi trường thuận
lợi
0,27
0,29
0,33
0,31
0,30
0,30
(2) Phù hợp với thành phần và
tính chất của nước thải khu vực
0,34
0,36
0,33
0,35
0,37
0,35
(3) Phù hợp với điều kiện kinh
tế - xã hội
0,20
0,19
0,17
0,21
0,18
0,19
(4) Tính kinh tế cao

0,09
0,06
0,10
0,07
0,08
0,08
(5) Nguồn nhân lực trình độ
cao
0,10
0,10
0,07
0,06
0,07
0,08
TÔNG
1
1
1
1
1
1


Bước 4: Đánh giá giá trị của từng phương án công nghệ theo từng tiêu chuẩn dựa trên ý
kiến của các chuyên gia:
R
R
r
ijr
v

ij
V /
1












Trong đó :
- v
ijr
là giá trị của phương án thứ i do chuyên gia thứ r đánh giá theo tiêu chuẩn thứ
j.

Chọn thang điểm đánh giá giá trị là 100, với R = 5. Dựa vào bảng trên ta có các
bảng sau:



Công nghệ A/O (1)
Ý kiến chuyên gia



Tiêu chuẩn đánh giá
Chuyên
gia 1
(v
1j1
)
Chuyên
gia 2
(v
1j2
)
Chuyên
gia 3
(v
1j3
)
Chuyên
gia 4
(v
1j4
)
Chuyên
gia 5
(v
1j5
)
Hệ số
tầm
quan
trọng

tương
đối (V
1j
)
Điều kiện môi trường
thuận lợi
50
52
58
56
59
55
Phù hợp với thành phần
và tính chất của nước thải
khu vực
55
45
43
49
58
50
Phù hợp với điều kiện
kinh tế - xã hội
52
47
48
53
50
50
Tính kinh tế cao

80
85
90
82
88
85
Nguồn nhân lực trình độ
cao
98
97
91
94
95
95



Công nghệ Bardenpho (2)
Ý kiến chuyên gia


Tiêu chuẩn đánh giá
Chuyên
gia 1
(v
2j1
)
Chuyên
gia 2
(v

2j2
)
Chuyên
gia 3
(v
2j3
)
Chuyên
gia 4
(v
2j4
)
Chuyên
gia 5
(v
2j5
)
Hệ số
tầm
quan
trọng
tương
đối (V
2j
)
Điều kiện môi trường
thuận lợi
53
48
52

47
50
50
Phù hợp với thành phần
và tính chất của nước thải
khu vực
64
63
57
59
57
60
Phù hợp với điều kiện
kinh tế - xã hội
89
94
97
98
97
95
Tính kinh tế cao
60
69
62
66
68
65
Nguồn nhân lực trình độ
cao
57

64
59
63
57
60



Công nghệ Phoredox (3)
Ý kiến chuyên gia


Tiêu chuẩn đánh giá
Chuyên
gia 1
(v
3j1
)
Chuyên
gia 2
(v
3j2
)
Chuyên
gia 3
(v
3j3
)
Chuyên
gia 4

(v
3j4
)
Chuyên
gia 5
(v
3j5
)
Hệ số
tầm
quan
trọng
tương
đối (V
3j
)
Điều kiện môi trường
thuận lợi
68
55
69
54
54
60
Phù hợp với thành phần
và tính chất của nước thải
khu vực
69
68
66

60
62
65
Phù hợp với điều kiện
kinh tế - xã hội
82
80
78
81
79
80
Tính kinh tế cao
62
58
60
59
61
60
Nguồn nhân lực trình độ
cao
56
57
49
52
61
55

Công nghệ UCT (4)
Ý kiến chuyên gia



Tiêu chuẩn đánh giá
Chuyên
gia 1
(v
4j1
)
Chuyên
gia 2
(v
4j2
)
Chuyên
gia 3
(v
4j3
)
Chuyên
gia 4
(v
4j4
)
Chuyên
gia 5
(v
4j5
)
Hệ số
tầm
quan

trọng
tương
đối (V
4j
)
Điều kiện môi trường
thuận lợi
66
68
62
69
60
65
Phù hợp với thành phần
và tính chất của nước thải
khu vực
77
73
76
70
79
75
Phù hợp với điều kiện
kinh tế - xã hội
80
85
90
82
88
85

Tính kinh tế cao
52
47
48
53
50
50
Nguồn nhân lực trình độ
cao
55
46
48
54
47
50



Công nghệ Biodenpho (5)
Ý kiến chuyên gia


Tiêu chuẩn đánh giá
Chuyên
gia 1
(v
5j1
)
Chuyên
gia 2

(v
5j2
)
Chuyên
gia 3
(v
5j3
)
Chuyên
gia 4
(v
5j4
)
Chuyên
gia 5
(v
5j5
)
Hệ số
tầm
quan
trọng
tương
đối (V
5j
)
Điều kiện môi trường
75
68
70

72
65
70
thuận lợi
Phù hợp với thành phần
và tính chất của nước thải
khu vực
77
77
85
75
86
80
Phù hợp với điều kiện
kinh tế - xã hội
82
80
78
81
79
80
Tính kinh tế cao
77
73
76
70
79
75
Nguồn nhân lực trình độ
cao

66
75
65
68
76
70


Công nghệ AAO (6)
Ý kiến chuyên gia


Tiêu chuẩn đánh giá
Chuyên
gia 1
(v
6j1
)
Chuyên
gia 2
(v
6j2
)
Chuyên
gia 3
(v
6j3
)
Chuyên
gia 4

(v
6j4
)
Chuyên
gia 5
(v
6j5
)
Hệ số
tầm
quan
trọng
tương
đối (V
6j
)
Điều kiện môi trường
thuận lợi
88
90
82
85
80
85
Phù hợp với thành phần
và tính chất của nước thải
khu vực
76
79
93

91
86
85
Phù hợp với điều kiện
kinh tế - xã hội
69
68
71
67
75
70
Tính kinh tế cao
77
80
83
76
84
80
Nguồn nhân lực trình độ
cao
78
78
82
87
75
80

Công nghệ SBR (7)
Ý kiến chuyên gia



Tiêu chuẩn đánh giá
Chuyên
gia 1
(v
7j1
)
Chuyên
gia 2
(v
7j2
)
Chuyên
gia 3
(v
7j3
)
Chuyên
gia 4
(v
7j4
)
Chuyên
gia 5
(v
7j5
)
Hệ số
tầm
quan

trọng
tương
đối (V
7j
)
Điều kiện môi trường
thuận lợi
93
97
92
96
97
95
Phù hợp với thành phần
và tính chất của nước thải
khu vực
95
91
94
83
87
90
Phù hợp với điều kiện
kinh tế - xã hội
94
86
96
84
90
90

Tính kinh tế cao
89
82
90
87
77
85
Nguồn nhân lực trình độ
cao
73
78
77
72
75
75


Bước 5: Tính tổng giá trị của từng phương án công nghệ:

V
i
=

𝐖
𝐣
𝐕
𝐢𝐣
𝐦
𝐣=𝟏



Từ 2 bảng số liệu trên ta có bảng tổng hợp sau:





Tiêu
chuẩn
Giá trị của từng phương án công nghệ xét theo từng tiêu chuẩn (W
j
V
ij
)
Công
nghệ
A/O
Công nghệ
Bardenph
o
Công
nghệ
Phoredox
Công
nghệ
UCT
Công
nghệ
Biodenph
o

Công
nghệ
AAO
Công
nghệ SBR
Điều kiện
môi trường
thuận lợi
16,50
15,00
18,00
19,50
21,00
25,50
28,50
Phù hợp
với thành
phần,
tính chất
của nước
thải khu
vực
17,50
21,00
22,75
26,25
28,00
29,75
31,50
Phù hợp

với điều
kiện kinh
tế - xã hội
9,50
18,05
15,20
16,15
15,20
13,30
17,10
Tính kinh
tế cao
6,80
5,20
4,80
4,00
6,00
6,40
6,80
Nguồn
nhân lực
thuận lợi
7,60
4,80
4,40
4,00
5,60
6,40
6,00
Tổng giá

trị của
từng
phương án
công nghệ
57,90
64,05
65,15
69,90
75,80
81,35
89,9
(V
i
)


Bước 6: Lựa chọn các phương án thích hợp trên cơ sở mục tiêu và ràng buộc: phương án
công nghệ nào có kết quả tính toán càng lớn càng được ưu tiên lựa chọn trước.
Từ bảng kết quả cuối cùng cho thấy: Phương án SBR là phương án có tổng giá trị
của phương án công nghệ là lớn nhất = 89,9
=> Ưu tiên lựa chọn phương án SBR trước, tổng giá trị của phương án công nghệ
càng lớn thì càng được ưu tiên lựa chọn trước.


Bước 7: Điều chỉnh sự lựa chọn ở bước 6 có tính đến các yếu tố khác mà quá trình tính
toán ở trên không bao quát được.
Kết quả thu được ở bước 6, kết hợp với nguyên tắc lựa chọn công nghệ xử lý nước
thải cho thành phố du lịch nói chung và thành phố Hạ Long nói riêng, xét thấy việc lựa
chọn phương pháp SBR là phù hợp nhất vì:
- Hệ thống xử lý sinh học SBR có khả năng làm sạch nước cao vì có bộ điều khiển xử lý

nước thải vi sinh (BOD5 15-25 mg/l, COD 60-80 mg/l), không chỉ khử được nito,
photpho mà nó còn rất phù hợp với sự dao động về lưu lượng cũng như nồng độ chất bẩn
trong nước thải, do ở thành phố du lịch Hạ Long nước thải dao động lớn theo mùa vì còn
phụ thuộc vào lượng khách du lịch là chủ yếu.
- Mức dao động của nước thải cả lưu lượng lẫn nồng độ chất bẩn, không làm ảnh hưởng
nhiều đến hiệu quả xử lý của hệ thống SBR vì hệ thống có thể thay đổi nhanh và dễ dàng
chu kỳ vận hành của hệ thống
- Hệ thống SBR xử lý không cần phải có bể lắng sơ cấp và bể lắng thứ cấp nên kích thước
của hệ thống nhỏ giống như hệ thống xử lý thông thường, cấu trúc đơn giản hơn, thao tác
chuyển đổi nhanh hơn dựa trên hệ thống cũ trước đây, hiệu quả xử lý cao, phù hợp với
thành phố du lịch Hạ Long có diện tích xây dựng nhà máy xử lý chất thải còn hạn chế.
- Cho ra nước sạch có thể cho chảy vào sông hay thấm vào đất
- Thay thế cấu kiện nhanh và đơn giản, tổn phí thấp cho việc bảo dưỡng, dễ dàng nhận
biết giai đoạn hoạt động hiện tại của hệ thống thông qua màn hình của bộ điều khiển
- Trong quá trình xử lý của công nghệ SBR không phát thải nhiều khí độc như công nghệ
AAO hay A/O…




C. Kết luận:
Việc nhà máy nước thải Hà Khánh – Thành phố Hạ Long lựa chọn công nghệ SBR
cho nhà máy nước thải của mình là hoàn toàn phù hợp và đúng đắn.

IV. Tài liệu tham khảo:
1. Giáo trình Quản trị Công nghệ - ThS Phan Tú Anh – Học viện Công nghệ Bưu
chính Viễn thông
2. Các trang web:
/>ke-cong-nghe-he-thong-xu-ly-nuoc-thanh-pho-du-lich-cong-suat-3500-36785/
/>xu-ly-nuoc-thai-do-thi.html

/>nuoc-thai-AAO-85/

/>mi-biofast




/>28:gii-thiu-h-thng-nha-may-xlnt-ha-khanh&catid=57:trm-xl-nc-thi-ha-
khanh&Itemid=99






BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 4

1. Chiến lược nhập công nghệ có danh tiếng
Theo đánh giá của các chuyên gia trình độ công nghệ khai thác dầu của Việt Nam
dưới sự điều khiển và vận hành của các chuyên gia Nga đạt trình độ tiến tiến. Do đó, trình
độ công nghệ khai thác dầu của Việt Nam chưa thực sự đạt ở mức tiên tiến.
Trước khi các chuyên gia và cán bộ kỹ thuật của Nga về nước thì bên phía Việt
Nam sẽ có sự chuẩn bị trước. Bên phía Việt Nam tập trung đào tạo, nâng cao trình độ cho
1 số chuyên gia, cán bộ của mình để tiếp nhận và vận hành. Vì thế, khi đội ngũ chuyên
gia của Nga có trở về nước thì Việt Nam vẫn có thể tiếp nhận và vận hành công nghệ khia
thác dầu nhưng hiệu quả công việc sẽ không cao trong thời gian đầu.

2. Chiến lược sử dụng công nghệ bản sứ.
Thực trạng nền công nghiệp điện – điện tử hiện nay của Việt Nam:
Nhiều ý kiến cho rằng, “Công nghiệp Điện tử Việt Nam: yếu toàn thân! - Vừa yếu

thể lực, vừa thiếu tinh thần”, “Lạc hậu hàng chục năm so với thế giới”, “ngành Điện tử 30
năm vẫn chưa thoát kiếp lắp ráp”.
Thật đáng buồn và ngạc nhiên là, có nhiều người vẫn khẳng định, đến nay, Việt
Nam vẫn chưa có ngành CNĐT! Người thì khẳng định Việt Nam có ngành CNĐT vì mỗi
năm giá trị xuất khẩu sản phẩm điện tử lên đến hàng tỷ USD. Tiếc thay, hàng tỷ USD
xuất khẩu sản phẩm điện tử mỗi năm lại là sản phẩm của các công ty 100% vốn của nước
ngoài tại Việt Nam.
Một số công ty điện tử lớn như: JVC, Toshiba, Panasonic và Sony đầu tư 60 triệu
USD cho Tổng Công ty Điện tử-Tin học Việt Nam chủ yếu là lắp ráp các thiết bị điện tử
dân dụng bằng các linh kiện ngoại nhập, chiếm gần 80% giá thành sản phẩm. Tổng Công
ty Điện tử-Tin học Việt Nam đã từng đầu tư sản xuất linh kiện máy tính là vỏ máy (case)
với mức giá 22 USD, nhưng không thể bán được, vì sản phẩm cùng loại sản xuất ở Đài
Loan có giá 12 USD!
Nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ do công nghệ quá lạc hậu, sản phẩm không đủ
sức cạnh tranh đã phải chuyển hướng sang sản xuất, kinh doanh các mặt hàng khác. Chính
vì vậy, giá trị gia tăng của ngành Điện tử không lớn và hoạt động không đồng đều…”.
Hiện nay trung bình mỗi năm thế giới tiêu thụ 200 triệu tivi các loại của khoảng 20
hãng sản xuất. Trong khi đó, thị trường VN chỉ tiêu thụ khoảng 1,4 triệu cái, bằng 0,7%
của thế giới, nhưng số thương hiệu cũng khoảng 20. Như vậy, với sản lượng quá thấp,
doanh nghiệp VN khó có thể đầu tư chiều sâu, sản xuất linh kiện. Nếu cứ lắp ráp đơn giản
như hiện nay, hoặc Nhà nước không có những chính sách hỗ trợ đúng đắn, sẽ không thể
cạnh tranh được với hàng nhập khẩu nguyên chiếc từ các nước ASEAN.
Tổng Công ty Điện tử-Tin học Việt Nam cho rằng, ngành CNĐT VN hầu như chỉ
khai thác sản phẩm cũ, lợi nhuận quá ít, nên giá trị gia tăng của sản phẩm VN chỉ đạt từ 5
-10%. Trong khi đó, đây lại là một ngành siêu lợi nhuận đối với nhiều nước trên thế giới,
khi mà họ biết đầu tư vào nghiên cứu - phát triển để luôn cho ra đời những dòng sản phẩm
mới. Nhưng khi chọn đầu tư thì tại không mang lại hiệu quả. Kết quả thực hiện Dự án
phát triển sản xuất sản phẩm công nghiệp máy tính đã cho thấy, giá thành sản phẩm máy
tính sản xuất còn cao hơn mức bình quân.
Ngành CNĐT Việt Nam thiếu và yếu do một số yếu tố sau: Trình độ khoa học,

công nghệ và trang thiết bị sản xuất của phần lớn các doanh nghiệp nhà nước và DN tư
nhân đều lạc hậu, tiêu hao nhiên liệu, nguyên liệu lớn, tay nghề của người lao động thấp
nên chất lượng sản phẩm không cao, khả năng cạnh tranh kém, rất khó được các nhà đầu
tư nước ngoài chấp nhận. Ngoài ra, việc vi phạm thời hạn giao hàng cũng là một yếu tố
giảm tính cạnh tranh của nhiều DN Việt Nam.
Do đó, nếu thời gian nghiên cứu công nghệ mới thì có thể doanh nghiệp đó sẽ mất
1 khoản doanh thu lớn do thời gian chờ đợi quá lâu, không đảm bảo thời gian hợp đồng và
trình độ học vấn của nước ta chưa cao nên nghiên cứu ra 1 công nghệ mới mất thời gian
chờ đợi lâu mà chưa chắc công nghệ đó đã thành công. Trong khi đó, nếu doanh nghiệp
lựa chọn mua công nghệ của Nhật Bản thì doanh nghiệp sẽ hiệu quả công việc của doanh
nghiệp sẽ tốt hơn và sẽ có cơ hội thu được lợi nhuận cao bù vào khoản chi phí mua công
nghệ. Không chỉ thế, khi mua công nghệ của nước ngoài thì doanh nghiệp sẽ sớm theo kịp
được nền công nghệ hiện đại không bị lạc hậu.
Nhưng bên cạnh đó, khi mua công nghệ của Nhật bản thì cũng cần chú ý công
nghệ mua lại thì có thể chưa đáp ứng được tuyệt đối những gì doanh nghiệp mình cần mà
chỉ đáp ứng được tương đối, mất một khoản chi phí cao nhưng công nghệ lại dễ bị ăn cắp
do không có tính bảo mật cao.

3. Chiến lược định hướng công nghệ nhập.
Thực trạng công nghệ của các ngành:
a. Công nghiệp chế biến thực phẩm :
Việt nam bản chất là nước nông nghiệp ,hàng năm sản xuất ra khối lượng nông sản
rất lớn .Với nguồn nguyên liệu nông sản thực phẩm dồi dào, tươi ngon quanh năm, ngành
Chế biến thực phẩm đã hình thành và phát triển cung cấp thực phẩm cho thị trường trong
nước và phục vụ cho việc xuất khẩu vào thị trường trường thế giới nói chung và thị
trường Châu Âu nói riêng. Tuy vậy, kết quả đó chưa tương xứng với tiềm năng mà một
trong những nguyên nhân là do một số doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu của Việt Nam
đều chưa tiếp cận những yêu cầu của thị trường, nhất là quy trình sản xuất sản phẩm. Với
thị trường có nhu cầu cao, nhưng khắt khe như Châu Âu, và Mỹ sẽ là trở ngại lớn để phát
huy thế mạnh của Việt Nam.

Định hướng :
Vì thế nên lựa chọn công nghệ có trình độ hiện đại để ngành Chế biến thực phẩm
của Việt Nam có thể nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu , cải thiện chất lượng sản
phẩm, đáp ứng yêu cầu xuất khẩu, thâm nhập được vào các thị trường khó tính
- Đối với doanh nghiệp: tiếp tục đổi mới công nghệ, cải tiến máy móc thiết bị, phát huy
sáng kiến cải tạo kỹ thuật, giảm sức lao động thủ công, tăng năng suất lao động, đặt chất
lượng, an toàn thực phẩm lên trên hết, trên cả lợi nhuận và giá cả. Bồi dưỡng để nâng cao
năng lực, chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực quản lý cán bộ, quản lý cơ sở vật chất và quản
lý tài chính. Cần đẩy mạnh và nhân rộng việc áp dụng các công nghệ cao vào sản xuất
như: Công nghệ sử dụng men khô trong quá trình lên men, công nghệ lên men bia ngắn
ngày, công nghệ sản xuất bia nồng độ cao, công nghệ tiết kiệm năng lượng, làm lạnh bằng
nước đá động và thu hồi hơi từ nồi nấu hoa, công nghệ lọc vô trùng, công nghệ nấu
nguyên liệu trong sản xuất rượu bằng phun hơi, công nghệ chưng cất tịnh luyện chân
không và đa áp suất, công nghệ thanh trùng nhiệt độ cao sản xuất các loại bia rượu nước
giải khát có chất lượng tương đương với sản phẩm nhập ngoại, công nghệ chế biến nước
quả sử dụng áp suất cao, nhiệt độ thấp, công nghệ chế biến đồ uống bổ dưỡng, đồ uống
chức năng.
- Đối với cơ quan quản lý nhà nước: cần có các chính sách hỗ trợ phát triển công nghệ cao
như tăng cường nguồn kinh phí cho nghiên cứu phát triển, chính sách ưu đãi giảm thuế và
miễn thuế đối với nhập khẩu công nghệ cao và các hệ thống máy móc thiết bị hiện đại.
Triển khai đồng bộ các quy hoạch phát triển ngành công nghệ thực phẩm

b. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng:
 Đặc điểm :
Chiếm tỉ trọng cao trong sản xuất công nghiệp của nước ta.
- Nước ta có dân cư đông đúc nên thị trường tiêu thụ rộng lớn và thị hiếu cũng đa dạng.
- Nó tác động mạnh mẽ đến các ngành kinh tế khác như: Bông, đay, da,
- Manh lại hiệu quả kinh tế cao: đem lại nguồn thu nhập lớn vì đây là mặt hàng xuất khẩu
chủ yếu của nước ta, tạo việc làm cho người dân, vốn đầu tư ít nhưng thu hồi vốn nhanh.
-Nhiều người tiêu dùng đã tìm đến hàng hóa sản xuất trong nước bởi có nguồn gốc, xuất

xứ rõ ràng.
- Nhiều doanh nghiệp trong nước đã tạo được chỗ đứng trên thị trường nội địa bằng chính
uy tín và chất lượng của mình. Vì thế, trên thị trường, ngày càng nhiều sản phẩm, với chất
lượng, mẫu mã đa dạng và giá cả đã hợp lý giúp người tiêu dùng có nhiều sự lựa chọn
hơn.
- Nhiều khách hàng mua hàng ở siêu thị, nơi có nguồn gốc rõ ràng của các doanh nghiệp
uy tín trong nước -Không chỉ ở thành phố mà ngày ở vùng nông thôn, hàng Việt cũng đã
dần dần khẳng định được chỗ đứng, thay thế dần các mặt hàng xuất xứ Trung Quốc vốn
lâu nay đã chiếm lĩnh thị trường.
- Để hàng Việt Nam đến được với người tiêu dùng , các doanh nghiệp trong nước đã phải
vượt qua sự cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài một cách khốc liệt.
Tuy nhiên còn có hạn chế:
- Ngoài ra, bên cạnh những nỗ lực không ngừng của các doanh nghiệp để tạo ra những
sản phẩm hàng hóa tốt nhất phục vụ nhu cầu khách hàng hiện nay, trong sản xuất kinh
doanh, một số doanh nghiệp Việt còn tồn tại tình trạng sản phẩm ban đầu làm ra rất tốt,
giá cả hợp lý, nhưng sau, vì nhiều nguyên nhân khác nhau, chất lượng sản phẩm hàng hoá
giảm dần theo thời gian khiến niềm tin của người tiêu dùng với hàng Việt bị giảm sút.
- Thêm vào đó tình trạng chất lượng hàng hóa không ổn định, hàng giả, hàng nhái, hàng
kém chất lượng và loạn giá của chính sản phẩm Việt Nam lại đang gây mất niềm tin đối
với người tiêu dùng.
- Trên thị trường,nạn hàng nhái mác "Made in Vietnam" đang có dấu hiệu gia tăng. Nhiều
chiêu "lách" tinh vi mang tính chụp giật đã xuất hiện ở không ít cửa hàng. Thực tế cho
thấy, những mặt hàng nào bán chạy, khả năng bị nhái càng cao. Đó là chưa kể tình trạng
cùng loại sản phẩm, giá bán mỗi nơi một khác đã gây bức xúc cho người tiêu dùng.
Định hướng:
- Trước mắt các DN nên tập trung vào thị trường trong nước nên lựa chọn trình độ công
nghệ trung bình .
- Để thu hút người tiêu dùng dùng sản phẩm của mình, các doanh nghiệp trong nước phải
đầu tư máy móc, thiết bị, cơ sở vật chất để xây dựng, phát triển sản xuất các mặt hàng với
giá thành, chất lượng tốt…

- Các cơ quan chức năng xử lí mạnh trường hợp hàng giả,hàng nhái
- Để đứng vững trên thị trường, doanh nghiệp cần phải đầu tư hơn nữa các công nghệ sản
xuất tiên tiến, có chiến lược phát triển, tư duy sáng tạo khác biệt, mẫu mã theo phong
cách chuyên nghiệp.
- Trong cuộc cạnh tranh gay gắt như hiện nay, việc thu hút khách hàng luôn đóng vai trò
quyết định sự sống còn của doanh nghiệp. Vì vậy, để người Việt không quay lưng với
hàng Việt vai trò, trách nhiệm của các doanh nghiệp trong việc nâng cao chất lượng sản
phẩm là vấn đề then chốt và phải được đặt lên hàng đầu. Có như vậy, hàng Việt sẽ không
chỉ đứng vững tại thị trường trong nước, mà còn có cơ hội cạnh tranh, hội nhập thị trường
thế giới.

c, Ngành công nghiệp khoáng sản:
Việt Nam có nguồn tài nguyên khoáng sản tương đối phong phú và đa dạng về
chủng loại gồm các nhóm khoáng sản nhiên liệu (dầu khí, than); nhóm khoáng sản sắt và
hợp kim sắt (sắt, cromít, titan, mangan); nhóm khoáng sản kim loại màu (bôxit, thiếc,
đồng, chì-kẽm, antimon, molipden); nhóm khoáng sản quý (vàng, đá quý); nhóm khoáng
sản hoá chất công nghiệp (Apatít, cao lanh, cát thuỷ tinh); nhóm khoáng sản vật liệu xây
dựng (đá vôi xi măng, đá xây dựng, đá ốp lát).
Sản lượng khai thác/năm một số loại khoáng sản chủ yếu năm 2012 như sau: dầu
thô 16 triệu tấn; than thương phẩm 40 triệu tấn; tinh quặng ilmenite 0,6 triệu tấn, quặng
sắt 3,0 triệu tấn; tinh quặng apattit 2,4 triệu tấn; đồng-50 ngàn tấn tinh quặng; barit 150
ngàn tấn bột v.v.
Một điều dễ thấy là công nghệ khai thác của nước ta còn lạc hậu, dẫn tới việc khai
thác, xuất khẩu khoáng sản thô không qua chế biến, mới dừng lại ở sản phẩm tinh quặng,
giá trị và hiệu quả sử dụng thấp, chưa tương xứng với giá trị tài nguyên của khoáng sản.
Lấy dẫn chứng như titan, nếu chỉ khai thác và xuất khẩu thô như hiện nay giá trị đạt được
rất thấp, nguồn thu mang lại Nhà nước không tương xứng với giá trị tài nguyên này. Cụ
thể là sản xuất xỉ titan giá trị sản phẩm tăng 2,5 lần so với quặng, sản xuất được pigment
giá trị tăng khoảng 10 lần, còn nếu sản xuất được titan kim loại thì giá trị tăng tới 80 lần.
Không chỉ riêng titan, nhiều loại khoáng sản khác không phát huy được tối đa giá

trị sản phẩm, chưa chú trọng đầu tư có chiều sâu về mặt công nghệ, dẫn đến tổn thất khai
thác lớn.
Định hướng :
Khoáng sản VN là tài nguyên không tái tạo, có trữ lượng hạn chế, vì vậy, phải
được điều tra, thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả, bảo
vệ tốt môi trường sinh thái, kết hợp phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ an ninh quốc
phòng tại các địa bàn có khoáng sản
- Xây dựng và phát triển công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản với công nghệ hiện
đại, phù hợp điều kiện của Việt Nam, nâng cao hệ số thu hồi khoáng sản và mức độ chế
biến sâu khoáng sản.
- Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu tư, thăm dò khai thác và chế biến
khoáng sản trên cơ sở tuân thủ các quy định của pháp luật về hoạt động khoáng sản, đảm
bảo an toàn lao động và bảo vệ tài nguyên. Thí điểm việc đấu giá quyền thăm dò, khai
thác khoáng sản để tiến tới thực hiện rộng rãi phương pháp quản lý trên.
- Không khuyến khích việc hợp tác đầu tư đối với khâu thăm dò và khai thác khoáng sản,
trừ trường hợp đặc biệt (đối với dầu khí, than đồng bằng Sông Hồng, đất hiếm v.v ) trong
giai đoạn đầu cần thu hút kỹ thuật, vốn, thị trường. Hợp tác đầu tư tập trung vào các khâu
chế biến sâu các loại khoáng sản bauxit, titan, đất hiếm v

d. Công nghiệp chế tạo máy
Nghành Công Nghệ Chế Tạo Máy là ngành mũi nhọn trong việc chế tạo ra các loại
máy móc, thiết bị sản xuất. Đây là ngành quyết định trình độ kỹ thuật và công nghệ của
một đất nước.Tại Việt Nam thì nhiều công nghệ chế tạo máy còn gặp nhiều khó khăn,
đơn giản, lạc hậu, kém phát triển, tồn tạo ở hầu hết các ngành, phát triển rất chậm và
chưa có biểu hiện sẽ trở thành ngành công nghiệp trọng điểm.Nhiều nơi công nghệ chế
tạo máy không có thiết kế riêng, không nhận được chuyển giao công nghệ, công nghiệp
hỗ trợ thiếu và yếu,các chính sách phát triển thì chung chung, thiếu cụ thể nên không
mang lại hiệu quả. Nước ta đang trong thời kì đổi mới cơ sở hạn tầng nhiều thiếu thốn vì
vậy ngành chế tạo máy điện còn nhiều việc phải làm. Công nghiệp chế tạo máy nông
nghiệp có rất ít các cơ sở sản xuất đúng nghĩa, chủ yếu nhập linh kiện từ Trung Quốc,

Hàn Quốc về lắp ráp, công nghiệp hỗ trợ nghèo nàn và giản đơn. Ngành cơ khí chế tạo
gồm ôtô, đóng tàu, thiết bị toàn bộ, máy nông nghiệp, cơ điện tử.Theo đánh giá của Bộ
Công thương, do khó khăn chung của nền kinh tế, cho nên các doanh nghiệp cơ khí gặp
nhiều thách thức, sức mua giảm, thị trường xuất khẩu gặp khó khăn, hoạt động cầm
chừng, tỷ lệ tồn kho cao.
Hiệp hội Doanh nghiệp cơ khí Việt Nam (VAMI) đánh giá, hiện nay, ngành cơ khí
trong nước rất yếu so khu vực và thế giới. 10 năm qua, mặc dù đã có một số DN có điều
kiện đầu tư quy mô lớn máy móc, thiết bị hiện đại, có khả năng chế tạo được các sản
phẩm chất lượng cao thay thế hàng nhập khẩu, nhưng số DN này quá ít ỏi và cũng đang
gặp nhiều khó khăn để tồn tại và phát triển.Trong khi đó, khu vực chế tạo máy do ít được
đầu tư, cho nên chậm phát triển, sau 10 năm chưa xây dựng thêm được một nhà máy mới
nào về chế tạo máy, dẫn tới tình trạng cơ khí chế tạo (CKCT) nước ta phát triển lệch.

×