Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

TÌM HIỂU VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 35 trang )

BÀI BÁO CÁO NHÓM
1

PHẦN 1. TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC THƢƠNG MẠI
THẾ GIỚI (WTO)

Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (tiếng Anh: World Trade Organization, viết
tắt WTO; tiếng Pháp: Organisation mondiale du commerce; tiếng Tây Ban
Nha: Organización Mundial del Comercio; tiếng Đức: Welthandelsorganisation) là
một tổ chức quốc tế đặt trụ sở ở Genève, Thụy Sĩ, có chức năng giám sát các hiệp định
thƣơng mại giữa các nƣớc thành viên với nhau theo các quy tắc thƣơng mại.
Hoạt động của WTO nhằm mục đích loại bỏ hay giảm thiểu các rào cản thƣơng
mại để tiến tới tự do thƣơng mại. Tính đến ngày 04 tháng 12 năm 3, WTO có 160
thành viên. Mọi thành viên của WTO đƣợc yêu cầu phải cấp cho những thành viên
khác những ƣu đãi nhất định trong thƣơng mại.

1.1. QÚA TRÌNH HÌNH THÀNH
Hội nghị Bretton Woods vào năm 1944 đã đề xuất thành lập Tổ chức Thƣơng
mại Quốc tế (ITO) nhằm thiết lập các quy tắc và luật lệ cho thƣơng mại giữa các nƣớc.
Hiến chƣơng ITO đƣợc nhất trí tại Hội nghị của Liên Hiệp Quốc về Thƣơng mại và
Việc làm tại La Habana tháng 3 năm 1948. Tuy nhiên, Thƣợng nghị viện Hoa Kì đã
không phê chuẩn hiến chƣơng này.
ITO đã không thực hiện đƣợc, nhƣng hiệp định mà ITO định dựa vào đó để điều
chỉnh thƣơng mại quốc tế vẫn tồn tại. Đó là Hiệp định chung về Thuế quan và Thƣơng
mại (GATT). GATT đóng vai trò là khung pháp lí chủ yếu của hệ thống thƣơng mại đa
phƣơng trong suốt gần 50 năm sau đó. Các nƣớc tham gia GATT đã tiến hành 8 vòng
đàm phán, kí kết thêm nhiều thỏa ƣớc thƣơng mại mới. Vòng đám phán thứ tám -
Vòng đàm phán Uruguay, kết thúc vào năm 1994 với sự thành lập Tổ chức Thƣơng
mại Thế giới (WTO) thay thế cho GATT. Các nguyên tắc và các hiệp định của GATT
đƣợc WTO kế thừa, quản lý, và mở rộng. Không giống nhƣ GATT chỉ có tính chất của
một hiệp ƣớc, WTO là một tổ chức, có cơ cấu tổ chức hoạt động cụ thể. WTO chính


thức đƣợc thành lập vào ngày 1 tháng 1 năm 1995.

BÀI BÁO CÁO NHÓM
2

1.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC
Cơ cấu tổ chức của WTO bao gồm (xếp theo thứ tự thẩm quyền từ cao xuống
thấp):
Hội nghị Bộ trƣởng: Bao gồm các Bộ trƣởng thƣơng mại – kinh tế đại diện cho
tất cả các nƣớc thành viên; Họp 2 năm 1 lần để quyết định các vấn đề quan trọng của
WTO;
Đại hội đồng: Bao gồm đại diện tất cả các thành viên; thực hiện chức năng của
Hội nghị Bộ trƣởng trong khoảng giữa hai kỳ hội nghị của cơ quan này; Đại hội đồng
cũng đóng vai trò là Cơ quan giải quyết tranh chấp (DSB) và Cơ quan rà soát các
chính sách thƣơng mại;
Các Hội đồng Thƣơng mại Hàng hoá, Thƣơng mại dịch vụ, Các vấn đề Sở hữu
trí tuệ liên quan đến Thƣơng mại; Các Uỷ ban, Nhóm công tác: Là các cơ quan đƣợc
thành lập để hỗ trợ hoạt động của Đại hội đồng trong từng lĩnh vực; tất cả các thành
viên WTO đều có thể cử đại diện tham gia các cơ quan này;
Ban Thƣ ký: Ban Thƣ ký bao gồm Tổng Giám đốc WTO, 03 Phó Tổng Giám
đốc và các Vụ, Ban giúp việc với khoảng 500 nhân viên, làm việc độc lập không phụ
thuộc vào bất kỳ chính phủ nào.

1.3. MỤC TIÊU, CHỨC NĂNG VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG
1.3.1. Mục tiêu
a.
Đối với các bên
Các bên ký kết thành lập ra WTO trong lĩnh vực kinh tế và thƣơng mại phải
đƣợc thực hiện với mục tiêu nâng cao mức sống, bảo đảm đầy đủ việc làm và một khối
lƣợng thu nhập và nhu cầu thực tế lớn và phát triển ổn định; mở rộng sản xuất, thƣơng

mại hàng hoá và dịch vụ, trong khi đó vẫn đảm bảo việc sử dụng tối ƣu nguồn lực của
thế giới theo đúng mục tiêu phát triển bền vững, bảo vệ và duy trì môi trƣờng và nâng
cao các biện pháp để thực hiện điều đó theo cách thức phù hợp với những nhu cầu và
mối quan tâm riêng rẽ của mỗi bên ở các cấp độ phát triển kinh tế khác nhau.
Các bên ký kết Hiệp định thừa nhận thêm rằng: cần phải có nỗ lực tích cực để
bảo đảm rằng các quốc gia đang phát triển, đặc biệt là những quốc gia kém phát triển
BÀI BÁO CÁO NHÓM
3

nhất, duy trì đƣợc tỷ phần tăng trƣởng trong thƣơng mại quốc tế tƣơng xứng với nhu
cầu phát triển kinh tế của quốc gia đó.
Các bên ký kết Hiệp định mong muốn đóng góp vào những mục tiêu này bằng
cách tham gia vào những thoả thuân tƣơng hỗ và cùng có lợi theo hƣớng giảm đáng kể
thuế và các hàng rào cản trở thƣơng mại khác và theo hƣớng loại bỏ sự phân biện đối
xử trong các mối quan hệ thƣơng mại quốc tế.
Các bên ký kết Hiệp định quyết tâm xây dựng một cơ chế thƣơng mại đa biên
chặt chẽ, ổn định và khả thi hơn; quyết tâm duy trì những nguyên tắc cơ bản và tiếp
tục theo đuổi những mục tiêu đang đặt ra cho cơ chế thƣơng mại đa biên này.
b.
Mục tiêu chung
Với tƣ cách là một tổ chức thƣơng mại của tất cả các nƣớc trên thế giới, WTO
thừa nhận các mục tiêu của GATT trong đó có 3 mục tiêu chính nhƣ sau:
Thúc đẩy tăng trƣởng thƣơng mại hàng hóa và dịch vụ trên thế giới phục vụ cho
sự phát triển ổn định, bền vững và bảo vệ môi trƣờng.
Thúc đẩy sự phát triển các thể chế thị trƣờng, giải quyết các bất đồng và tranh
chấp thƣơng mại giữa các thành viên trong khuôn khổ của hệ thống thƣơng mại đa
phƣơng, phù hợp với nguyên tắc cơ bản của Công pháp quốc tế; bảo đảm cho các nƣớc
đang phát triển đặc biệt là các nƣớc kém phát triển đƣợc hƣởng những lợi ích thực chất
từ sự tăng trƣởng của thƣơng mại quốc tế.
Nâng cao mức sống, tạo công ăn việc làm cho ngƣời dân các nƣớc thành viên,

đảm bảo các quyền và tiêu chuẩn lao động đối thiểu.
1.3.2. Chức năng
Theo nhƣ Hiệp định Marrakesh về thành lập WTO, tổ chức này có 5 chức năng
cơ bản nhƣ sau:
Thống nhất quản lý việc thực hiện các hiệp định và thỏa thuận thƣơng mại đa
phƣơng và nhiều bên; giám sát, tạo thuận lợi, kể cả trợ giúp kỹ thuật cho các nƣớc
thành viên thực hiện nghĩa vụ thƣơng mại quốc tế của họ.
Là khuôn khổ thể chế để tiến hành các vòng đàm phán thƣơng mại đa phƣơng
trong khuôn khổ WTO, theo quyết định của Hội nghị Bộ trƣởng WTO.
Là cơ chế giải quyết tranh chấp giữa các nƣớc thành viên liên quan đến việc thực
hiện và giải thích Hiệp định WTO và các hiệp định thƣơng mại đa phƣơng.
BÀI BÁO CÁO NHÓM
4

Là cơ chế kiểm điểm chính sách thƣơng mại của các nƣớc thành viên, bảo đảm
thực hiện mục tiêu thúc đẩy tự do hóa thƣơng mại và tuân thủ các quy định của WTO.
Thực hiện việc hợp tác với các tổ chức kinh tế quốc tế khác nhƣ Quỹ Tiền tệ
Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) trong việc hoạch định những chính sách
và dụ báo về xu hƣớng phát triển tƣơng lai của nèn kinh tế toàn cầu.
1.3.3. Nguyên tắc hoạt động
Hiệp định WTO bao gồm 29 văn bản pháp lý riêng biệt, bao trùm mọi lĩnh vực.
Ngoài ra còn có 25 tuyên bố bổ sung, quyết định và văn bản ghi nhớ ở cấp Bộ trƣởng,
qui định những nghĩa vụ và cam kết khác của các thành viên. Đặc biệt có một số
nguyên tắc cơ bản xuyên suốt nội dung các văn bản này, tạo nên hệ thống thƣơng mại
đa biên. Bao gồm :
a.
Nguyên tắc không phân biệt đối xử
Là cấm sự phân biệt đối xử giữa các nƣớc thành viên, giữa hàng hoá nhập khẩu
và hành hoá sản xuẩt trong nƣớc.
Bao gồm hai cấu phần chính: nguyên tắc Tối huệ quốc (MFN) và chính sách Đối

xử Quốc gia (NT). Hai cấu phần chính này đƣợc đƣa vào các quy định chính của WTO
về thƣơng mại hàng hóa và dịch vụ, và sở hữu trí tuệ, tuy nhiên có quy mô và bản chất
cụ thể khác nhau theo từng lĩnh vực.
b.
Tự do hoá mậu dịch
Là cắt giảm dần từng bƣớc hàng rào thuế quan và phi thuế quan, để đến một lúc
nào đó trong tƣơng lai sẽ xoá bỏ hoàn toàn cho thƣơng mại phát triển. Song không bao
giờ tách rời sự quản lý của nhà nƣớc và phải phù hợp với mọi luật pháp, thể lệ hiện
hành của mỗi nƣớc.
c.
Bảo hộ bằng hàng rào thuế quan
Là bảo hộ bằng hàng rào thuế quan không ủng hộ bảo hộ mậu dịch bằng hàng rào
phi thuế quan hoặc các biện pháp hành chính khác. Các nƣớc thành viên có nghĩa vụ
phải công bố mức thuế trần tối đa, để rồi từ đó cùng với các nƣớc WTO khác thƣơng
lƣợng giảm dần. Đồng thời mỗi nƣớc phải cam kết thời gian thực hiện tiến trình cắt
giảm để tiến tới mục tiêu xoá bỏ hàng rào thuế quan.
BÀI BÁO CÁO NHÓM
5

d.
Nguyên tắc ổn định trong thương mại
Các nƣớc thành viên phải thông qua đàm phán đƣa ra mức thuế trần với lịch trình
cắt giảm, chỉ có giảm liên tục mà không đƣợc tăng quá mức thuế trần đã cam kết. Mọi
chế độ chính sách thƣơng mại phải công bố công khai, rõ ràng, ổn định trong một thời
gian dài. Nếu có thay đổi phải báo trƣớc cho các doanh nghiệp có đủ thời gian nghiên
cứu, góp ý, phản ánh nguyện vọng trƣớc khi áp dụng.
e.
Nguyên tắc cạnh tranh công bằng
WTO làm chủ trƣơng cạnh tranh công bằng trong thƣơng mại quốc tế, để chất
lƣợng, giá cả quyết định vận mệnh của hàng hoá trong cạnh tranh trên thị trƣờng quốc

tế, không đƣợc dùng quyền lực của nhà nƣớc để áp đặt, bóp méo tính cạnh tranh công
bằng trên thƣơng trƣờng quốc tế.
f.
Nguyên tắc không hạn chế số lượng hàng hoá nhập khẩu
WTO chủ trƣơng không đƣợc hạn chế số lƣợng hàng hoá nhập khẩu giữa các
nƣớc thành viên. Tuy nhiên, cũng cho phép những trƣờng hợp miễn trừ, đƣợc phép áp
dụng chế độ hạn chế số lƣợng hàng nhập khẩu (QR) khi nƣớc đó gặp những khó khăn
về cán cân thanh toán hoặc trình độ phát triển thấp của nền kinh tế trong nƣớc, hoặc lý
do môi trƣờng, về an ninh quốc gia nhất đối với các nƣớc đang phát triển, các nƣớc
chậm phát triển và các nƣớc đang trong giai đoạn chuyển đổi sang nền kinh tế thị
trƣờng.
g.
Quyền được khước từ và quyền tự vệ trong trong trường hợp khẩn cấp
Theo điều 25 của GATT năm 1994 quy định trong trƣờng hợp thật đặc biệt một
nƣớc có thể khƣớc từ việc thực hiện một số các nghĩa vụ. Ngoài ra điều 19 của GATT
còn quy định cho phép một nƣớc đƣợc quyền áp dụng những biện pháp tự vệ trong
trƣờng hợp khẩn cấp, khi nền sản xuất trong nƣớc bị hàng hoá nhập khẩu đe dọa.
h.
Các tổ chức kinh tế thương mại khu vực
WTO là đại diện cho thƣơng mại toàn cầu nhƣng vẫn thừa nhận các tổ chức
thƣơng mại khu vực, miễn là các tổ chức này phải tuân thủ nguyên tắc tự do hoá mậu
dịch, thực hiện chính sách kinh tế mở, hƣớng ngoại, không co cụm, thực hiện loại bỏ
hoặc giảm dần các hàng rào quan thuế hoặc phi quan thuế gây cản trở cho nhập khẩu
giữa các nƣớc thành viên.
BÀI BÁO CÁO NHÓM
6

i.
Điều kiện đặc biệt dành cho các nước đang phát triển
Thừa nhận sự khác nhau về trình độ phát triển của các nƣớc thành viên. WTO

nhấn mạnh sự giúp đỡ đặc biệt đối với các nƣớc chậm phát triển nhất và các nƣớc
đang trong giai đoạn chuyển đổi sang nền kinh tế thị trƣờng. Các nƣớc công nghiệp
phát triển sẽ không yêu cầu nguyên tắc có đi có lại trong cam kết, giảm hoặc xoá bỏ
hàng rào quan thuế hoặc phi quan thuế đối với các nƣớc đang phát triển và những ƣu
đãi thƣơng mại đặc biệt dành cho các nƣớc chậm phát triển.

1.4. CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG
WTO là tổ chức liên chính phủ thƣờng xuyên phải ra quyết định của mình.Chỉ có
2 cơ quan của WTO có quyền ra quyết định là Hội nghị Bộ trƣởng và Đại hội đồng.
Có 2 cơ chế ra quyết định gồm:
1.4.1. Cơ chế đồng thuận
Về cơ bản, các quyết định trong WTO đƣợc thông qua bằng cơ chế này. Nghĩa là
chỉ khi không một nƣớc nào bỏ phiếu chống thì một quyết định hay quy định mới đƣợc
xem là “đƣợc thông qua”.
Do đó hầu hết các quy định, nguyên tắc hay luật lệ trong WTO đều là “hợp
đồng” giữa các thành viên, tức là họ tự nguyện chấp thuận chứ không phải bị áp đặt và
WTO không phải là một thiết chế đứng trên các quốc gia thành viên.
1.4.2. Cơ chế bỏ phiếu
Tuy nhiên, trong các trƣờng hợp đặc biệt, quyết định của WTO đƣợc thông qua
theo các cơ chế bỏ phiếu (không áp dụng nguyên tắc đồng thuận). Bao gồm:
Giải thích các điều khoản của các Hiệp định: Đƣợc thông qua nếu có 3/4 số
phiếu ủng hộ.
Dừng tạm thời nghĩa vụ WTO cho một thành viên: Đƣợc thông qua nếu có 3/4 số
phiếu ủng hộ.
Sửa đổi các Hiệp định (trừ việc sửa đổi các điều khoản về quy chế tối huệ quốc
trong GATT, GATS và TRIPS): Đƣợc thông qua nếu có 2/3 số phiếu ủng hộ.



BÀI BÁO CÁO NHÓM

7

PHẦN 2. HỆ THỐNG CÁC HIỆP ĐỊNH QUAN
TRỌNG NHẤT CỦA WTO VÀ TÁC ĐỘNG CỦA
CHÚNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUỐC TẾ
Mục lục của cuốn sách “Kết quả Vòng đàm phán Urugoay về Hệ thống thương
mại đa biên - Những văn kiện pháp lý”
1
đã liệt kê khoảng 60 hiệp định, phụ lục, quyết
định và bản ghi nhớ. Theo thống kê chƣa đầy đủ của Ban thƣ ký WTO đến năm 1998,
số lƣợng các văn bản pháp lý của WTO đến hơn ba vạn trang A4 điện tử
2
. Đó là chƣa
tính đến các quyết định của các cơ quan giải quyết tranh chấp đƣa ra theo các quy định
của Hiệp định GATT 1947 từ năm 1948 đến khi thành lập WTO và đƣa ra trong khuôn
khổ của WTO từ năm 1996 đến nay. Các hiệp định này thƣờng đƣợc gọi là luật lệ của
WTO. Tuy nhiên, cũng cần chú ý, trên thực tế, các luật lệ của WTO rất chung, rất trừu
tƣợng, có gắn kết với nhiều học thuyết kinh tế, thƣơng mại quốc tế, các án lệ thƣơng
mại quốc tế và pháp luật của các nƣớc Thành viên WTO.
Trong thực tiễn hoạt động thƣơng mại, kinh doanh quốc tế, hệ thống các hiệp
định quan trọng nhất của WTO đến nay bao gồm:
1. Hiệp định Marrakesh thành lập WTO (gọi chung là Hiệp định thành lập
WTO). Đây là hiệp định nền tảng, hay còn gọi là “Hiệp định Khung”, bao trùm lên
các hiệp định khác.
2. Các hiệp định đa biên về thƣơng mại hàng hóa, trong đó gồm:
Thứ nhất, Hiệp định GATT 1994.
Thứ hai, các hiệp định đa biên khác trong lĩnh vực thƣơng mại hàng hoá, cụ thể
gồm 12 hiệp định bao trùm các lĩnh vực sau: nông nghiệp; các biện pháp vệ sinh y tế
và vệ sinh thực vật; dệt và may mặc; các hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại; các biện
pháp đầu tƣ liên quan tới thƣơng mại; chống bán phá giá; định giá hải quan; giám kiểm

hàng hoá trƣớc khi giao hàng; các quy tắc xuất xứ; cấp giấy phép nhập khẩu; chống trợ
cấp; các biện pháp tự vệ;

1
. Cuốn sách này đã được Bộ Thương mại dịch ra tiếng Việt, nxb Thống kê in năm 2000. Uỷ ban
quốc gia về Hợp tác kinh tế quốc tế đã có những biên tập cần thiết và cho in thành hai thứ tiếng Việt-Anh
"Các văn kiện cơ bản của Tổ chức thương mại thế giới". Hà nội 2003.
2
Xem: John Croome, Reshaping the World Trading System. A history of Uruguay Round. Geneva.
1998; Xem thêm: WTO,Guide to the Uruguay Round Agreements. Geneva 1998, p.2;
BÀI BÁO CÁO NHÓM
8

3. Hiệp định về thƣơng mại trong các ngành dịch vụ hay còn gọi tắt là Hiệp định
chung về thƣơng mại dịch vụ (GATS);
4. Hiệp định về các khía cạnh thƣơng mại của sở hữu trí tuệ (TRIPS);
5. Các quy định về Cơ chế thanh kiểm chính sách thƣơng mại (TPRM) hay còn
gọi là Cơ chế rà soát chính sách và pháp luật thƣơng mại của các quốc gia thành viên;
6. Bản thoả thuận về Quy tắc và Thủ tục giải quyết tranh chấp (DSU);
7. Các hiệp định đa phƣơng (không bắt buộc) trong bốn lĩnh vực là: mua bán máy
bay dân dụng; mua sắm Chính phủ; sản phẩm sữa và sản phẩm thịt bò. Bốn Hiệp định
này chỉ có giá trị bắt buộc thi hành đối với các nƣớc thành viên WTO công nhận và
phê chuẩn chúng. Hiệp định về sản phẩm sữa và Hiệp định về sản phẩm thịt bò đến
nay đã không còn hiệu lực thi hành.
Các Hiệp định có ảnh hƣởng trực tiếp lớn nhất tới hoạt động thƣơng mại và kinh
doanh quốc tế gồm:
2.1. ĐỊNH VỀ THƢƠNG MẠI TRONG CÁC NGÀNH DỊCH VỤ (GATS)
Hiệp định về thƣơng mại trong các ngành dịch vụ hay còn gọi tắt là Hiệp định
chung về thƣơng mại dịch vụ (General Agreement on Trade in Services, viết tắt
GATS) là một hiệp định cùa Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO). Hiệp định đƣợc kí

kết sau khi kết thúc Vòng đàm phán Uruguay và bắt đầu có hiệu lực kể từ ngày 1 tháng
1 năm 1995. Hiệp định đƣợc thiết lập nhằm mở rộng phạm vi điều chỉnh của hệ thống
thƣơng mại đa phƣơng sang lĩnh vực dịch vụ chứ không chỉ điều chỉnh một lĩnh vực
thƣơng mại hàng hoá trƣớc đó.
Tất cả các thành viên WTO đều tham gia GATS. Các nguyên tác cơ bản của
WTO về đãi ngộ tối huệ quốc và đãi ngộ quốc gia cũng đều áp dụng với GATS.
2.1.1. Mục đích của Hiệp định
Thừa nhận tầm quan trọng ngày càng tăng của thƣơng mại dịch vụ đối với tăng
trƣởng và phát triển kinh tế thế giới;
Thiết lập một khuôn khổ đa biên cho những nguyên tắc và quy tắc thƣơng mại
dịch vụ nhằm mở rộng thƣơng mại trong lĩnh vực này trong điều kiện minh bạch và
từng bƣớc tự do hoá và nhƣ là mộtcông cụ thúc đẩy sự tăng trƣởng kinh tế của tất cả
các đối tác thƣơng mại và vì sự phát triển của các nƣớc đang phát triển;
BÀI BÁO CÁO NHÓM
9

Mong muốn sớm đạt đƣợc tự do hoá thƣơng mại dịch vụ ở mức ngày càng cao
nhằm tăng cƣờng lợi ích của các bên tham gia trên cơ sở cùng có lợi và đảm bảo sự
cân bằng chung về quyền và nghĩa vụ, đồng thời tôn trọng các mục tiêu chính sách
quốc gia;
Tạo thuận lợi để các nƣớc đang phát triển tham gia ngày càng nhiều vào thƣơng
mại dịch vụ và mở rộng xuất khẩu dịch vụ của mình, trong đó có phần nhờ vào việc
tăng cƣờng năng lực dịch vụ trong nƣớc, hiệu quả và khả năng cạnh tranh của các
nƣớc này.
2.1.2. Nội dung cơ bản của Hiệp định
Phần lớn các quy định của GATS chỉ áp dụng cho các ngành dịch vụ mà các
thành viên WTO đồng ý mở cửa cho cạnh tranh quốc tế. Về mặt cấu trúc GATS gồm 3
phần:
Phần I: Hiệp định chính gồm 29 điều quy định, quy tắc và nghĩa vụ.
Phần II: Phụ lục với các quy định riêng rẽ cho từng lĩnh vực.

Phần III: Biểu Cam Kết của từng thành viên WTO, trong đó liệt kê các ngành
dịch vụ cụ thể mà mỗi thành viên đƣa ra cam kết của mình.
Về mặt phạm vi, Hiệp định GATS đƣợc áp dụng đối với các biện pháp tác động
đên thƣơng mại dịch vụ của các thành viên theo bôn phƣơng thức cung ứng dịch vụ là:
 Phƣơng thức thứ nhất – Cung ứng qua biên giới (Cross – border supply):
 Phƣơng thức thứ hai – Tiêu dùng ngoài lãnh thổ (Consumption abroad)
 Phƣơng thức thứ ba – Hiện diện thƣơng mại (Comercial presence)
 Phƣơng thức thứ tƣ – Di chuyển của thể nhân (Movement of natural
persons)
Ngoại lệ của GATS chính là các dịch vụ đƣợc cung ứng để thi hành thẩm quyền
của chính phủ và một số dịch vụ thuộc lĩnh vực vận tải hàng không (ví dụ nhƣ quyền
lƣu không và dịch vụ liên quan trực tiếp đến quyền lƣu không); hay các biện pháp liên
quan đến tiếp cận thị tƣờng lao đông, công việc vĩnh viễn, di dân và cƣ trú nƣớc ngoài.
2.1.3. Các nguyên tắc cơ bản của GATS
GATS đƣa ra rất nhiều nguyên tắc, trong đó nguyên tắc đối xử tối huệ quốc,
nguyên tắc minh bạch, các nguyên tắc liên quan đến doanh nghiệp độc quyền là những
nguyên tắc cơ bản đáng đƣợc lƣu tâm.
BÀI BÁO CÁO NHÓM
10

a.
Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (MFN)
Nguyên tắc MFN có nghĩa tất cả các đối tác thƣơng mại đƣợc đối xử công bằng,
theo đúng nguyên tắc và không bị phân biệt đối xử.
b.
Nguyên tắc minh bạch
Là một trong những nguyên tắc mà GATS đƣa ra nhằm đảm bảo môi trƣờng
thƣơng mại tự do, lành mạnh cho tất cả các chủ thể tham gia kinh doanh. Các thông tin
về luật pháp, chính sách điều thiết thƣơng mại dịch vụ đều phải đƣợc các thành viên
công bố, hay bất kỳ bổ sung, sửa đổi về luật, thủ tục hành chính có tác động cơ bản

đến thƣơng mại dịch vụ thuộc các cam kết cụ thể.
c.
Các nguyên tắc liên quan đến doanh nghiệp độc quyền
Mỗi thành viên phải đảm bảo rằng bất kỳ nhà cung cấp dịch vụ độc quyền nào
trên lãnh thổ quốc gia mình không hành động trái với nghĩa vụ của Thành viên dó theo
quy định tại Điều II của Hiệp định và các cam kết cụ thể, khi cung cáp dịch vụ độc
quyền trên thị trƣờng liên quan.
2.1.4. Các cam kết cụ thể trong GATS
a.
Cam kết tiếp cận thị trường
Mở cửa thị trƣờng đƣợc hiểu là việc cho phép dịch vụ và các nhà cung cấp dịch
vụ của các nƣớc thành viên khác đƣợc tiếp cận thị trƣờng nội địa ở những mức độ nhất
định. Việc cam kết tiếp cận thị trƣờng chỉ có ý nghĩa đối với sáu biện pháp đƣợc đề
cập đến trong Hiệp định.
b.
Cam kết về đối xử quốc gia
Căn cứ vào các nghĩa vụ chung và các cam kết cụ thể này, các Thành viên sẽ ban
hành các quy định nội địa cụ thể cho từng ngành/phân ngành dịch vụ đã cam kết. Với
những ngành chƣa có cam kết thì các Thành viên đƣợc tự do đƣa ra quy định về bất kỳ
hạn chế hay điều kiện nào, miễn là Thành viên vẫn phải đảm bảo nguyên tắc đối xử tối
huệ quốc MFN.
Ngoài ra, GATS còn có quy định về những Cam kết bổ sung, liệt kê các biện
pháp ảnh hƣởng đến hoạt động cung cáp và tiêu dùng dịch vụ nhƣng không thuộc về
hạn chế tiếp cận thị trƣờng hay hạn chế đối xử quốc gia.
BÀI BÁO CÁO NHÓM
11

2.1.5. Tác động của Hiệp định đến hoạt động kinh doanh quốc tế
GATS đem lại cho các thành viên bất kể nƣớc đang phát triển hay phát triển
những quyền và nghĩa vụ nhƣ nhau. Trên cơ sở đó thiết lập nên một nguyên tắc để các

nƣớc thành viên từng bƣớc tiến hành đàm phán để mở rộng thƣơng mại dịch vụ và tự
do hoá trong kinh doanh quốc tế.
Với những ƣu đãi trong sự hợp tác dịch vụ giữa các nƣớc thành viên đem lại môi
trƣờng kinh doanh ƣu ái, thuận lợi cho sự xuất, nhập khẩu dịch vụ giữa các quốc gia
thành viên với nhau tạo điều kiện cho kinh doanh quốc tế phát triển nhanh chóng.
GATS giúp cho sự hiện diện thƣơng mại của các doanh nghiệp trong nƣớc ra các
quốc gia thành viên khác một cách dễ dàng thúc đẩy sự phát triển kinh tế song phƣơng
và đa phƣơng.

2.2. HIỆP ĐỊNH VỀ CÁC KHÍA CẠNH THƢƠNG MẠI CỦA SỞ HỮU
TRÍ TUỆ (TRIPS)
Hiệp định về các khía cạnh thƣơng mại của sở hữu trí tuệ (The Agreement on
Trade Related Aspects of Intellectual Property Rights, viết tắt TRIPS) là một hiệp định
quốc tế thuộc WTO, nó thiết lập các tiêu chuẩn về quyền sở hữu trí tuệ cho các nƣớc
thành viên của WTO. Hiệp định này đƣợc đàm phán vào cuối vòng đàm phán Uruguay
của GATT năm 1994.
2.2.1. Mục đích của Hiệp định
Thừa nhận sự cần thiết phải có một cơ cấu đa phƣơng các nguyên tắc, quy tắc và
trật tự nhằm xử lý hoạt động thƣơng mại quốc tế liên quan đến hàng giả;
Thúc đẩy tự do trong thƣơng mại quốc tế bằng cách bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.
Ngăn chặn các quốc gia thành viên sử dụng quyền sở hữu trí tuệ nhƣ những rào
cản trong thƣơng mại hợp pháp. (Theo Điều 7 và 8 của Hiệp định).
2.2.2. Nội dung cơ bản của Hiệp định
TRIPS yêu cầu các thành viên WTO cung cấp quyền bản quyền, bao gồm các
nhà sản xuất nội dung, ngƣời biểu diễn, nhà xuất bản ghi âm và tổ chức phát sóng; các
chỉ dẫn địa lý bao gồm tên gọi, xuất xứ, kiểu dáng công nghiệp; bằng sáng chế; giống
cây trồng mới; nhãn hiệu hàng hoá,… Đồng thời, TRIPS cũng quy định, thủ tục thực
BÀI BÁO CÁO NHÓM
12


thi, biện pháp khắc phục, thủ tục giải quyết các tranh chấp trong vấn đề sở hữu trí tuệ
nhằm tạo môi trƣờng thƣơng mại tự do, phát triển và công bằng.
Tƣơng tự nhƣ các thoả thuận khác thuộc WTO nhƣ GATT và GATS, Hiệp định
TRIPS đƣợc thiết lập dựa trên ba nguyên tắc. Đó là nguyên tắc đối xử quốc gia,
nguyên tắc đối xử tối huệ quốc, nguyên tắc minh bạch. Các vấn đề liên quan đến khả
năng đạt đƣợc, phạm vi, sử dụng và thực thi quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thƣơng
mại trong Hiệp định TRIPS là đối tƣợng của hai nguyên tắc đầu tiên. Nguyên tắc thứ
ba nhằm duy trì tính công khai, ổn định, dự báo của pháp luật sở hữu trí tuệ.
Hiệp định TRIPS cũng quy định một số ngoại lệ đối với ba nguyên tắc trên đây.
Ngoại lệ cho đối với nguyên tắc đối xử quốc gia đƣợc quy định tại Điều 3(2); ngoại lệ
đối với nguyên tắc đối xử tối huệ quốc đƣợc quy định tại Điều 4(a), (b), (c), (d); ngoại
lệ đối với nguyên tắc minh bạch đƣợc quy định tại Điều 63(4).
2.2.3. Tác động của Hiệp định đến hoạt động kinh doanh quốc tế
Hiệp định làm hài hoà các tiêu chuẩn về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trên toàn
cầu.
Thực hiện nghiêm ngặt việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ở các quốc gia
Thúc đẩy công nghệ và các sản phẩm thuộc quyền sở hữu trí tuệ phát triển giúp
cho hoạt động thƣơng mại quốc tế diễn ra với tốc độ nhanh và trên phạm vi rộng.
Hiệp định góp phần ngăn chăn sự sản xuất hàng giả, hàng nhái, hàng vi phạm
quyền sở hữu trí tuệ.
Đối với Việt Nam, việc tăng cƣờng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cho phép chúng
ta: Tiếp cận với các công nghệ tiên tiến, sản phẩm có hàm lƣợng “chất xám” và công
nghệ cao cũng nhƣ làm tăng dòng đầu tƣ nƣớc ngoài (FDI); phát triển hoạt động
thƣơng mại hàng hóa và dịch vụ; phát triển hoạt động mua bán với các nƣớc, đặc biệt
là các nƣớc phát triển nếu chúng ta tuân thủ thực thi bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ theo
hiệp định TRIPS. Điều này tạo điều kiện đẩy mạnh xuất khẩu cũng nhƣ tiếp cận với
các sản phẩm trí tuệ cao các công nghệ mới và thu hút nguồn vốn FDI.

BÀI BÁO CÁO NHÓM
13


2.3. CÁC QUY ĐỊNH VỀ CƠ CHẾ THANH KIỂM CHÍNH SÁCH
THƢƠNG MẠI (TPRM)
Một trong những yêu cầu cơ bản đối với những công ty tham gia vào thƣơng mại
quốc tế là tính ổn định và có thể dự đoán trƣớc của chính sách và hệ thống pháp lý về
thƣơng mại. Trong WTO, hai mục tiêu này đƣợc thực hiện thông qua Cơ chế kiểm
điểm chính sách thƣơng mại (Trade Policy Review Mechanism, viết tắt TPRM), đạt
đƣợc tại Vòng đàm phán Uruguay và đã đƣợc áp dụng tạm thời từ năm 1989 theo
quyết định của Hội nghị Bộ trƣởng đánh giá giữa kỳ tại Montréal, Canada.
2.3.1. Mục đích của TPRM
Mục đích của Cơ chế Rà soát Chính sách Thƣơng mại (“TPRM”) là nhằm làm
cho các Thành viên tuân thủ triệt để các quy tắc, nguyên tắc và cam kết đƣợc ghi nhận
trong các Hiệp định Thƣơng mại Đa biên và các Hiệp định Thƣơng mại Nhiều bên
khi các Hiệp định này có thể đƣợc áp dụng, nhờ đó hệ thống thƣơng mại đa biên vận
hành suôn sẻ hơn, đạt đƣợc sự minh bạch hơn và hiểu biết nhiều hơn về các chính sách
và thực tiễn thƣơng mại của các Thành viên. Theo đó, cơ chế rà soát cho phép đánh
giá và thẩm định tập thể thƣờng xuyên toàn bộ phạm vi chính sách và thực tiễn
thƣơng mại của từng thành viên và tác động của chúng đối với sự vận hành của hệ
thống thƣơng mại đa biên. Tuy nhiên, Cơ chế này không nhằm tạo ra cơ sở cho việc
thi hành các nghĩa vụ cụ thể theo các Hiệp định hoặc theo các thủ tục giải quyết tranh
chấp, hoặc để áp đặt các cam kết chính sách mới đối với các Thành viên.
Việc đánh giá theo cơ chế rà soát sẽ đƣợc tiến hành, trong phạm vi thích hợp,
trong bối cảnh chung của các nhu cầu, chính sách và mục tiêu kinh tế và phát triển của
Thành viên liên quan, cũng nhƣ môi trƣờng bên ngoài của nƣớc Thành viên này. Tuy
nhiên, chức năng của cơ chế rà soát là xem xét tác động của các chính sách và thực
tiễn thƣơng mại của một Thành viên đối với hệ thống thƣơng mại đa biên.
2.3.2. Nội dung cơ bản của TPRM
a.
Nội dung chính của TPRM
Là xem xét định kỳ, đánh giá chính sách và thực tiễn thƣơng mại của tất cả các

thành viên WTO. Việc kiểm điểm thực hiện theo nguyên tắc nƣớc thành viên có vị trí
càng quan trọng trong thƣơng mại quốc tế thì càng phải kiểm điểm thƣờng xuyên hơn
các nƣớc thành viên khác. VÌ vậy, bốn cƣờng quốc thƣơng mại lớn nhất thế giới là
BI BO CO NHểM
14

Liờn minh chõu u, Hoa K, Nht Bn v Canada s kim im 2 nm/ln, 16 thnh
viờn xp tip theo ú s kim im 4 nm/ ln. Trung bỡnh mt nm cú khong 20
nc phi kim im chớnh sỏch thng mi.
C ch kim im chớnh sỏch thng mi khỏc vi C ch gii quyt tranh
chp l khụng cú quyn cng ch hoc gii thớch cỏc iu khon ca cỏc Hip nh
ca WTO.
b.
S minh bch ni a TPRM
Các Thành viên thừa nhận giá trị cố hữu của các
quyết sách th-ơng mại minh bạch nội địa của chính phủ
cho cả nền kinh tế của các Thành viên và hệ thống th-ơng
mại đa biên, và đồng ý khuyến khích và tăng c-ờng sự
minh bạch hơn nữa trong các hệ thống của họ, công nhận
rằng việc thực hiện minh bạch nội địa phải dựa trên cơ
sở tự nguyện và có tính đến hệ thống chính trị và pháp
luật của mỗi Thành viên.
c.
Cỏc th tc r soỏt ca TPRM
C quan R soỏt Chớnh sỏch Thng mi (TPRB) c thnh lp tin hnh
vic r soỏt chớnh sỏch thng mi.
Cỏc chớnh sỏch v thc tin thng mi ca tt c cỏc Thnh viờn s c r
soỏt nh k.
TPRB s lp mt k hoch c bn tin hnh cỏc cuc r soỏt. TPRB cng cú
th tho lun v lp bn ghi nh v nhng bỏo cỏo ó c cỏc Thnh viờn cp nht.

TPRB s lp mt chng trỡnh r soỏt hng nm cú tham vn vi cỏc Thnh viờn cú
liờn quan trc tip. Khi tham vn vi Thnh viờn hoc cỏc Thnh viờn c r soỏt,
Ch tch cú th chn ngi tham gia tho lun, nhng ngi ny s tham gia vi t
cỏch cỏ nhõn, trỡnh by nhng cuc tho lun ú trong TPRB.
TPRB s tin hnh cụng vic ca mỡnh da trờn cỏc ti liu sau:
Mt bỏo cỏo y , nờu ti on D (bỏo cỏo ), do mt Thnh viờn hoc
cỏc Thnh viờn c r soỏt cung cp;
Mt bỏo cỏo, c Ban Th ký son tho, da trờn thụng tin cú sn do mt
Thnh viờn hoc cỏc Thnh viờn cú liờn quan cung cp. Ban Th ký s yờu
BI BO CO NHểM
15

cu mt hoc cỏc Thnh viờn cú liờn quan lm rừ cỏc thc tin v chớnh
sỏch thng mi ca h.
Nhng bỏo cỏo ca Thnh viờn c r soỏt v bỏo cỏo ca Ban Th ký, cựng
vi cỏc biờn bn cuc hp liờn quan ca TPRB, s nhanh chúng c cụng b sau khi
r soỏt.
Nhng ti liu ny s c chuyn cho Hi ngh B trng xem xột.
d.
Bỏo cỏo ca TPRM
t c s minh bch cp cao nht cú th, mi Thnh viờn phi bỏo
cỏo thng xuyờn cho TPRB.
Nhng bỏo cỏo y phi mụ t c cỏc thc tin v chớnh sỏch thng mi
m Thnh viờn hoc cỏc Thnh viờn liờn quan ỏp dng, da trờn mt mu thng nht
ó c TPRB quyt nh.
Mu ny ban u s da vo Mu cng cho cỏc Bỏo cỏo Quc gia c lp
theo Quyt nh ngy 19/7/1989 (BISD 36S/406-409), s c b sung khi cn thit
m rng ni dung ca cỏc bỏo cỏo v tt c cỏc khớa cnh ca cỏc chớnh sỏch
thng mi thuc s iu chnh ca cỏc Hip nh Thng mi a biờn trong Ph lc
1 v, nu cú th, thuc s iu chnh ca cỏc Hip nh Thng mi Nhiu bờn.

e.
Mối quan hệ với các quy định về cán cân thanh
toán của GATT 1994 và GATS
Các Thành viên thừa nhận sự cần thiết giảm thiểu
gánh nặng đối với các chính phủ phải đạt đ-ợc sự
tham vấn đầy đủ theo các điều khoản về cán cân thanh
toán của GATT 1994 hoặc GATS. Nhằm mục đích này, Chủ
tịch của TPRB , có tham vấn với một hoặc các Thành viên
liên quan, cùng với Chủ tịch của Uỷ ban về các Hạn chế
Cán cân Thanh toán, xây dựng các thoả thuận hành chính
để hài hoà chu kỳ bình th-ờng của các cuộc rà soát
chính sách th-ơng mại với thời gian biểu cho các cuộc
tham vấn về cán cân thanh toán nh-ng không trì hoãn
việc rà soát chính sách th-ơng mại quá 12 tháng.
BI BO CO NHểM
16

f.
Đánh giá Cơ chế
TPRB sẽ thực hiện việc đánh giá về hoạt động của
TPRM không chậm hơn 5 năm sau khi Hiệp định Thành lập
WTO có hiệu lực. Các kết quả của việc đánh giá sẽ đ-ợc
trình lên Hội nghị Bộ tr-ởng. TPRB có thể thực hiện các
đánh giá tiếp theo về TPRB trong khoảng thời gian do
TPRB tự quyết định hoặc theo yêu cầu của Hội nghị Bộ
Tr-ởng.
2.3.3. Tỏc ng ca TPRM n hot ng kinh doanh quc t
TPRB s tin hnh vic ỏnh giỏ chung hng nm v s phỏt trin trong mụi
trng thng mi quc t cú tỏc ng n h thng thng mi a biờn. Vic ỏnh
giỏ chung ny s c s h tr ca bỏo cỏo hng nm ca Tng Th ký trong ú cú

nờu ra nhng hot ng chớnh ca WTO v cỏc vn chớnh sỏch quan trng ni bt
nh hng n h thng thng mi.

2.4. BN THA THUN V QUY TC V TH TC GII QUYT
TRANH CHP (DSU)
Bn tho thun v Quy tc v Th tc gii quyt tranh chp (DSU) c ra i
vo nm 1994, nú l s k tha cỏc quy nh v gii quyt tranh chp tng phỏt huy
tỏc dng tớch cc trong gn 50 nm qua trong lch s GATT 1947. Rỳt kinh nghim t
nhng bt cp trong c ch c, mt s ci tin cn bn th tc ó c a v c ch
mi, gúp phn khụng nh trong vic nng cao tớnh cht xột x cu th tc ny cng
nh tng cng tớnh rng buc ca cỏc quyt nh gii quyt tranh chp.
2.4.1. Mc ớch ca DSU
Nhm t c mt gii phỏp tớch cc cho tranh chp;
u tiờn cỏc gii phỏp c cỏc bờn tranh chp cựng chp nhn v phự hp vi
cỏc Hip nh liờn quan;
mc rng hn, c ch ny nhm cung cp cỏc th tc a phng gii quyt
tranh chp thay th cho cỏc hnh ng n phng ca cac quc gia thnh viờn vn
tn ti nhiu nguy c bt cụng, gõy trỡ tr v xoỏ trn s vn hnh chung ca cỏc qui
tc thng mi quc t.
BÀI BÁO CÁO NHÓM
17

2.4.2. Nội dung cơ bản của DSU
DSU bao gồm nhiều điều khoản liên quan đến lợi ích của các nƣớc đang và kém
phát triển. Thỏa thuận này cũng đƣa ra những quy tắc để giải quyết các tranh chấp
không liên quan đến việc vi phạm nghĩa vụ theo nội dung hiệp định nhƣng một bên lại
cho rằng lợi ích của mình bị xâm hại hoặc bị làm suy giảm.
Cơ quan giải quyết tranh chấp sẽ thi hành các quyền của hội đồng chung và các
hội đồng và ủy ban của các hiệp định có liên quan. Thỏa thuận này nhấn mạnh đến tầm
quan trọng của tham vấn trong việc đảm bảo giải quyết tranh chấp.Quy trình giải quyết

tranh chấp đƣợc thể hiện ở hình sau:
BÀI BÁO CÁO NHÓM
18



2.4.3. Tác động của DSU đến hoạt động kinh doanh quốc tế
DSU tạo một cơ chế hiện thực hoá xu thế pháp lý hoá quá trình giải quyết tranh
chấp thƣơng mại quốc tế, dần thay thế các phƣơng thức giải quyết tranh chấp chính trị,
ngoại giao trong lĩnh vực này. Do đó, tạo điều kiện cho thƣơng mại quốc tế có sự phát
BÀI BÁO CÁO NHÓM
19

triển độc lập tƣơng đối so với các lĩnh vực khác. Thêm vào đó, cơ chế này là một sự
cứu cánh quan trọng để bảo vệ các lợi ích thƣơng mại của các quốc gia đang phát triển
trong thƣơng mại quốc tế nhƣ Việt Nam; từ đó tạo điều kiện cho các nƣớc đang phát
triển cảm thấy an toàn và cởi mở hơn để tiến sâu vào thƣơng mại quốc tế.
BÀI BÁO CÁO NHÓM
20

PHẦN 3. CƠ HỘI - THÁCH THỨC VÀ NHỮNG VẤN
ĐỀ ĐẶT RA ĐỂ PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI VIỆT
NAM KHI LÀ THÀNH VIÊN CỦA WTO
3.1. Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam
Có thể nói HNKTQT của Việt Nam thực sự bắt đầu cùng với sự nghiệp đổi mới
đƣợc Đại hội Đảng lần thứ 6 khởi xƣớng. Đây là quá trình từng bƣớc tiến hành tự do
hoá các hoạt động kinh tế, mở cửa thị trƣờng và tham gia vào các tổ chức/ thể chế kinh
tế khu vực và thế giới. Điều này có nghĩa là chúng ta từng bƣớc tháo gỡ những trói
buộc và cản trở đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh, xây dựng cơ chế kinh tế
mới dựa trên những nguyên tắc của thị trƣờng có định hƣớng XHCN, mở cửa và tạo

thuận lợi cho các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài vào làm ăn, giảm và đi đến xoá bỏ các hàng
rào thuế quan và phi quan thuế và các rào cản khác để việc trao đổi hàng hoá, dịch vụ,
vốn, công nghệ, nhân công… giữa Việt Nam và các nƣớc đƣợc dễ dàng, phù hợp với
những quy định của các tổ chức/ thể chế kinh tế khu vực và thế giới mà Việt Nam
tham gia.
Đồng thời việc đổi mới kinh tế trong nƣớc, mở rộng và phát triển quan hệ kinh
tế-thƣơng mại với các nƣớc, Việt Nam đã lần lƣợt tham gia vào nhiều tổ chức kinh tế,
thƣơng mại quốc tế nhƣ sau:
 25/07/1995: Bƣớc phát triển có tính đột phá của quá trình này là việc chúng
ta chính thức gia nhập ASEAN
 Năm 1996: Tham gia ASEM với tƣ cách là một thành viên sáng lập
 01/01/1996: Tham gia Khu vực Thƣơng mại Tự do ASEAN (AFTA) từ
 11/1998: Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Diễn đàn Hợp tác
kinh tế Châu Á-Thái Bình Dƣơng (APEC) – khối kinh tế khu vực lớn nhất
thế giới
 Tháng 12/1994: Việt Nam gửi đơn xin gia nhập tổ chức Hiệp định chung về
Thƣơng mại và Thuế quan (GATT), tiền thân của Tổ chức Thƣơng mại Thế
giới (WTO)
 Năm 1995: Chính thức xin gia nhập WTO
 Năm 1999: Thành lập Tam giác phát triển Việt Nam - Lào - Campuchia
BÀI BÁO CÁO NHÓM
21

 10/12/2001: Hiệp định Thƣơng mại song phƣơng Việt Nam - Hoa Kỳ có
hiệu lực (ký ngày 13/7/2000)
 Năm 2004: Hiệp định thƣơng mại hàng hóa ASEAN-Trung Quốc có hiệu
lực, thành lập khu vực thƣơng mại tự do ASEAN-Trung Quốc
 10/05/2004: Tham gia ACMECS (Tổ chức Chiến lƣợc hợp tác kinh
tế Ayeyarwady - Chao Phraya - Mê Kông)
 Năm 2006: Hiệp định thƣơng mại hàng hóa ASEAN-Hàn Quốc có hiệu lực,

thành lập khu vực thƣơng mại tự do ASEAN-Hàn Quốc
 11-1-2007: WTO nhận đƣợc đƣợc quyết định phê chuẩn chính thức của
Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam. Kể từ đây, Việt Nam trở thành thành
viên đầy đủ của WTO.
 Năm 2008: Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN-Nhật Bản có hiệu
lực, thành lập khu vực thƣơng mại tự do ASEAN-Nhật Bản
 Năm 2009: Hiệp định thành lập Khu vực thƣơng mại tự do ASEAN-Úc-Niu
Dilân có hiệu lực
 Năm 2009: Hiệp định thƣơng mại hàng hóa ASEAN-Ấn Độ có hiệu lực để
thành lập khu vực thƣơng mại tự do ASEAN-Ấn Độ
 Năm 2011: Hiệp định FTA song phƣơng Việt Nam-Chi lê.
Ngoài ra, ta đã lập quan hệ đối tác chiến lƣợc với Italy, Thái Lan, Indonesia,
nâng tổng số quan hệ đối tác chiến lƣợc lên 13 nƣớc (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn
Quốc, Indonesia, Singapore, Thái Lan, Ấn Độ, Nga, Anh, Đức, Pháp, Ý, Tây Ban
Nha). Việt Nam và Hoa Kỳ đã xác lập quan hệ đối tác toàn diện, tạo nền tảng cho
những bƣớc phát triển mới trong quan hệ song phƣơng phục vụ tốt hơn lợi ích hai
nƣớc, góp phần cho hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển ở Châu Á - Thái Bình
Dƣơng và trên thế giới.
Kế hoạch vào năm 2014, cùng với việc chuẩn bị hình thành Cộng đồng ASEAN
vào cuối năm 2015 và ký kết Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP), các
Hiệp định thƣơng mại tự do với EU, với liên minh thuế quan Nga - Belarus -
Kazakhstan và với các đối tác lớn khác
Bên cạnh việc tham gia liên kết kinh tế song phƣơng và đa phƣơng nhƣ đã nêu
trên, trong những năm qua, Việt Nam cũng đồng thời tham gia vào các liên kết kinh tế
BÀI BÁO CÁO NHÓM
22

tiểu vùng nhƣ Lƣu vực Mêkông mở rộng (GMS), Hành lang Đông Tây (WEC), Tam
giác phát triển Việt Nam-Lào-Campuchia…
Nhƣ vậy, HNKTQT của Việt Nam là một tiến trình từng bƣớc từ thấp đến cao

diễn ra trên cả phƣơng diện đơn phƣơng, song phƣơng và đa phƣơng, lồng gép các
phạm vi tiểu vùng, khu vực, liên khu vực và toàn cầu, diễn ra trên hầu hết các lĩnh vực
gồm hàng hoá, dịch vụ, đầu tƣ, sở hữu trí tuệ…

3.2. Quá trình Việt Nam gia nhập WTO
 1-1995: Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO. Ban Công tác xem xét việc
gia nhập của Việt Nam đƣợc thành lập với Chủ tịch là ông Eirik Glenne,
Đại sứ Na Uy tại WTO (riêng từ 1998–2004, Chủ tịch là ông Seung
Ho, Hàn Quốc)
 8-1996: Việt Nam nộp “Bị vong lục về chính sách thƣơng mại”
 1996: Bắt đầu đàm phán Hiệp định Thƣơng mại song phƣơng với Hoa kỳ
(BTA)
 1998 - 2000: Tiến hành 4 phiên họp đa phƣơng với Ban Công tác về Minh
bạch hóa các chính sách thƣơng mại vào tháng 7-1998, 12-1998, 7-1999, và
11-2000. Kết thúc 4 phiên họp, Ban công tác của WTO đã công nhận Việt
Nam cơ bản kết thúc quá trình minh bạch hóa chính sách và chuyển sang
giai đoạn đàm phán mở cửa thị trƣờng.
 7-2000: ký kết chính thức BTA với Hoa Kỳ
 12-2001: BTA có hiệu lực
 4-2002: Tiến hành phiên họp đa phƣơng thứ 5 với Ban Công tác. Việt Nam
đƣa ra Bản chào đầu tiên về hàng hóa và dịch vụ. Bắt đầu tiến hành đàm
phán song phƣơng.
 2002 – 2006: Đàm phán song phƣơng với một số thành viên có yêu cầu
đàm phán, với 2 mốc quan trọng:
 10-2004: Kết thúc đàm phán song phƣơng với EU - đối tác lớn nhất
 5-2006: Kết thúc đàm phán song phƣơng với Hoa Kỳ - đối tác cuối cùng
trong 28 đối tác có yêu cầu đàm phán song phƣơng.
BÀI BÁO CÁO NHÓM
23


 26-10-2006: Kết thúc phiên đàm phán đa phƣơng cuối cùng, Ban Công tác
chính thức thông qua toàn bộ hồ sơ gia nhập WTO của Việt Nam. Tổng
cộng đã có 14 phiên họp đa phƣơng từ tháng 7-1998 đến tháng 10-2006.
 7-11-2006: WTO triệu tập phiên họp đặc biệt của Đại Hội đồng tại Geneva
để chính thức kết nạp Việt Nam vào WTO. Ngày 7/11/2006, Bộ trƣởng
Thƣơng mại Trƣơng Đình Tuyển và Tổng giám đốc Tổ chức Thƣơng mại
Thế giới (WTO) Pascal Lamy đã ký vào Nghị định thƣ gia nhập của Việt
Nam kết thúc 11 năm tiến hành hàng loạt các cuộc đàm phán song phƣơng,
đa phƣơng và tham vấn kể từ khi đệ đơn gia nhập vào năm 1995.
 11-1-2007: WTO nhận đƣợc quyết định phê chuẩn chính thức của Quốc hội
nƣớc CHXHCN Việt Nam. Kể từ đây, Việt Nam trở thành thành viên đầy
đủ của WTO.

3.3. Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập WTO
Sau khi Việt Nam đã chính thức đƣợc kết nạp vào Tổ chức Thƣơng mại Thế giới
(WTO). Thủ tƣớng Nguyễn Tấn Dũng đã có bài viết đăng trên website Chính phủ
phân tích những cơ hội và thách thức của đất nƣớc khi tham gia vào tổ chức thƣơng
mại có quy mô toàn cầu này nhƣ sau:
3.3.1. Cơ hội (có 05 vấn đề chính):
Một là, khi gia nhập WTO, Việt Nam đƣợc tiếp cận thị trƣờng hàng hoá và dịch
vụ ở tất cả các nƣớc thành viên với mức thuế nhập khẩu đã đƣợc cắt giảm và các
ngành dịch vụ, không bị phân biệt đối xử.
Hai là, với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế theo cơ chế thị trƣờng định
hƣớng xã hội chủ nghĩa và thực hiện công khai minh bạch các thiết chế quản lý theo
quy định của WTO, môi trƣờng kinh doanh của Việt Nam ngày càng đƣợc cải thiện.
Ba là, gia nhập WTO, Việt Nam có đƣợc vị thế bình đẳng nhƣ các thành viên
khác trong việc hoạch định chính sách thƣơng mại toàn cầu, có cơ hội để đấu tranh
nhằm thiết lập một trật tự kinh tế mới công bằng hơn, hợp lý hơn, có điều kiện để bảo
vệ lợi ích của đất nƣớc, của doanh nghiệp.
BÀI BÁO CÁO NHÓM

24

Bốn là, việc gia nhập WTO, hội nhập vào nền kinh tế thế giới cũng thúc đẩy tiến
trình cải cách trong nƣớc, bảo đảm cho tiến trình cải cách của Việt Nam đồng bộ hơn,
có hiệu quả hơn.
Năm là, cùng với nhuwngc thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử sau 20 năm đổi
mới, việc gia nhậpWTO sẽ nâng cao vị thế của ta trên trƣờng quốc tế, tạo điều kiệu
cho Việt Nam triển khai có hiệu quả đƣờng lối đối ngoại.
3.3.2. Thách thức (có 04 vấn đề lớn):
Một là, cạnh tranh sẽ diễn ra gay gắt hơn, với nhiều "đối thủ" hơn, trên bình diện
rộng hơn, sâu hơn.
Hai là, trên thế giới sự “phân phối” lợi ích của toàn cầu hóa là không đồng đều.
Những nƣớc có nền kinh tế phát triển thấp đƣợc hƣởng lợi ít hơn. Ở mỗi quốc gia, sự
“phân phối” lợi ích cũng không đồng đều. Một bộ phận dân cƣ đƣợc hƣởng lợi ít hơn,
thậm chí còn bị tác động tiêu cực của toàn cầu hóa; nguy cơ phá sản một bộ phận
doanh nghiệp và nguy cơ thất nghiệp sẽ tăng lên, phân hóa giàu nghèo sẽ mạnh hơn.
Điều đó đòi hỏi phải có chính sách phúc lợi và an sinh xã hội đúng đắn; phải quán triệt
và thực hiện tốt chủ trƣơng của Đảng: “Tăng trƣởng kinh tế đi đôi với xóa đói, giảm
nghèo, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bƣớc phát triển”.
Ba là, hội nhập kinh tế quốc tế trong một thế giới toàn cầu hoá, tính tuỳ thuộc lẫn
nhau giữa các nƣớc sẽ tăng lên. Trong điều kiện tiềm lực đất nƣớc có hạn, hệ thống
pháp luật chƣa hoàn thiện, kinh nghiệm vận hành nền kinh tế thị trƣờng chƣa nhiều thì
đây là khó khăn không nhỏ.
Bốn là, hội nhập kinh tế quốc tế đặt ra những vấn đề mới trong việc bảo vệ môi
trƣờng, bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá và truyền thống tốt đẹp của
dân tộc, chống lại lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền.
Tính đến nay, Việt Nam cũng không nằm ngoài những vấn đề của thế giới, cả
trong ngắn hạn và trong dài hạn, nhất là khi đã và đang chuyển sang thể chế kinh tế thị
trƣờng và hội nhập ngày càng sâu rộng. Do cải cách thể chế chƣa tƣơng xứng với yêu
cầu hội nhập cùng những sai lầm chính sách thiên về tăng trƣởng, xem nhẹ ổn định

kinh tế vĩ mô, nền kinh tế Việt Nam sau 7 năm gia nhập WTO (2007-2013) đã bộc lộ
hai khiếm khuyết nghiêm trọng. Một là, cả tốc độ tăng trƣởng và chất lƣợng tăng
trƣởng đều giảm. Hai là, khả năng chống đỡ của nền kinh tế - tức khả năng duy trì tăng
BÀI BÁO CÁO NHÓM
25

trƣởng hay phục hồi trƣớc những cú sốc bên trong và bên ngoài thấp do các nền tảng
kinh tế vĩ mô suy yếu.

3.4. Các chính sách TMQT ảnh hƣởng đến Việt Nam khi gia nhập WTO.
3.4.1. Thuế quan
Thuế xuất nhập khẩu hay thuế xuất-nhập khẩu hoặc thuế quan là tên gọi chung để
gọi hai loại thuế trong lĩnh vực TMQT. Đó là thuế nhập khẩu và thuế xuất khẩu. Thuế
nhập khẩu là thuế đánh vào hàng hóa nhập khẩu, còn thuế xuất khẩu là thuế đánh vào
hàng hóa xuất khẩu.
Việt nam cam kết giàng buộc với toàn bộ biểu thuế nhập khẩu hiện hành với
10.600 dòng thuế. Thuế suất bình quân giảm 23% so với mức thuế bình quân hiện
hành, từ 17,4% xuống còn 13,4% thời gian ân hạn đƣợc thực hiện dần trong vòng 5 - 7
năm.
Bình quân
chung theo
ngành
Thuế
suất
MFN
hiện
hành
Thuế
suất cam
kết khi

gia nhập
WTO
Thuế
suất cam
kết vào
cuối lộ
trình
Mức
giảm so
với thuế
MFN
hiện hành
Mức cắt giảm TS tại vòng
Urugoay
Nƣớc phát
triển
Nƣớc đang
phát triển
Sản phẩm
nông nghiệp
23,5
25,2
21,0
10,6
40
30
Sản phẩm
công nghiệp
16,6
16,1

12,6
23,9
37
24
Chung toàn
biểu
17,4
17,2
13,4
23,0


Bảng: Diễn giải mức thuế cam kết bình quân (Đơn vị: %). Nguồn: Uỷ ban
Quốc gia về Hợp tác kinh tế quốc tế
Một số mặt hàng đang có mức thuế cao từ trên 20% sẽ đƣợc cắt giảm thuế ngay
sau khi gia nhập. Những nhóm mặt hàng có cam kết cắt giảm thuế nhiều nhất gồm:
Hàng dệt may, cá và sản phẩm cá, gỗ và giấy, hàng chế toạ khác, máy móc thiết bị -
điện tử.

×