Website: Email : Tel (: 0918.775.368
I Lời mở đầu
Mỗi một quốc gia đợc đặc trng bởi một nền văn hoá nhất định.Văn hoá là
một bức chân dung hết sức phức tạp của một dân tộc. Nố bao gồm các hành vi
về mặt lịch sử cách chào hỏi ăn mặc, các cơ sớ vật chất đền chùa miếu mạo , di
tích lịch sử.
Trong quá trình phát triển nền kinh tế trong nớc nói chung và các doanh
nghiệp nói riêng đều có mong muốn vơn ra thị trờng ngoài nớc , các doanh
nghiệp đèu có mong muốn tăng thị phần XNK và thâm nhập thị trờng nớc ngoài
từ đó tăng lợi nhuận. Tuy nhiên đó chỉ là mong muốn còn làm thế nào để đạt đ-
ợc mong muốn đó? Đây là một câu hỏi khó. Bởi để có thể vơn ra một thị trừơng
nào đó doanh nghiệp phải vợt qua rất nhiêu rào cản khác nhau một trong số đó
chính là rào cản về văn hoá .doanh nghiệp không vờt qua đợc nó thì coi nh bị
thất bại trên thị trờng. Việc kinh doanh trên thị trờng nào đòi hỏi doanh nghiệp
phải hiểu biết tờng tận về văn háo nó cho phép họ cống hiến và làm việc ở trong
đó , nâng cao khả năng đàm phán, khả
năng quản lý nhân công, khả năng tiếp thị và tránh đợc những cú sốc về văn hoá
HonĐa một doanh nghiệp nổi tiếng của Nhật bản cũng xác định cho mình
là để phát triển cần phải thâm nhập thị trờng quốc tế. HonĐa đã thành công trên
rất nhiều thị trờng ở châu âu, châu mỹ...một trong những thị trờng quan trọng
của honđa đó chính là thị trờng mỹ.
Vậy quá trình thâm nhập thị trờng Mỹ của HonĐa nh thế nào? HonĐa đã
gặp phải nhữg khó khăn và trở ngại gì? Và làm thế nào mà HonĐa có thể thành
công trên đất mỹ, có thể vợt qua các rào cản trong đó đặc biệt là rào cản về văn
hoá khi hai quốc gia có hai nền văn hoá khác nhau một các rõ rệt.
Văn hoá mỹ và Honđa thâm nhập vào thị trờng Mỹ là những vấn đề mà
em muốn đề cập trong bài viết này.Do thời lợng có hạn nên bại viết này xẽ
không tránh khỏi những thiếu sót . Em mong đợc sự chỉ bảo của thầy cô
1
Em xin trân thành cám ơn Tiến sĩ Nguyễn Thị Hờng đã giúp em hoàn thành bài
viết này.
SV:Nguyễn Thị Hạnh
QTKDQT41A.
II: HonĐa vơn ra thị truờng Mỹ.
Công ty HonĐa Motor nằm trong môi trờng cạnh tranh gay gắt trong
xuốt những năm 50, nhng trong vòng vài năm ngắn ngủi, nó đã vột đến đỉnh
2
cao trong khi những công ty khác nếm mùi thất bại chua chát. Sự thành công
của công ty chủ yếu là do lỗ lực song hành của cả hai ngời Honđa và Fujisawa
một sức mạnh tổng hợp đã giúp công ty vợt qua tình trạng tranh đua gay go và
quyết liệt.
Cũng nh các doanh nghiệp có tiếng tăm ở Nhật Honđa cũng tiến hành
xâm nhập thị trờng nớc ngoài. Năm 1958 hãng Honđa thành lập một nhóm
nghiên cứu thị trờng nớc ngoài với các ý kiến lựa chọn khác nhau nh nên tập
trung vào thị trờng châu âu , ĐNA...Thị trờng Mỹ là một thị trờng với sức cạnh
tranh cao và khó khăn cho nhiều doanh nghiệp.Với triết lý của Honđa đòi hỏi
công typhải đong đầu với những thử thách gay go nhất . Takeo Fujisawa nhấn
mạnh Chúng ta phải cố gắng thâm nhập thị trờng Mỹ trớc khi đến bất cứ nơi
nào khác với quan điểm này công ty đã bắt tay nghiên cứu thị truờng mỹ.Tuy
nhiên công ty đã gặp phải rất nhiều khó khăn từ bản thân chính phủ Nhật và đặc
biệt sự khác biệt về văn hoá lamf tăng thêm trở ngại mà HonĐa phải đơng đầu
khi bắt tay vào việc kinh doanh đầy mạo hiểm của mình trên một vùng đất mới
xa xôi không chỉ có khoảng bao la của thái bình dơng mà còn sự khác biệt về
văn hoá đã ngăn cản hai quốc gia này.
Tháng 6-1959 công ty Honđa Motor tại mỹ đợc thành lập. Trong thời gian
này công ty mới chỉ dừng lại ở việc bán xe gắn máy sản xuất tại nhật trên đất
mỹ.Công ty đối mặt với hàng loạt khó khăn do sự khác biệt về văn hoá, về
phong cách, sở thích và cả địa lý. Nó tác động trực tiếp tới sản phẩm xe máy,
tới chất lợng xe của công ty. Với lỗ lực của mình công ty đã tìm cách giải
quyết, công ty đã ngày càng tăng thị phần xe máy trên đất mỹ.Chuyển từ việc
bán sản phẩm trên đất Mỹ sang việc sản xuất là cả một vấn đề lớn hàng loạt các
vấn đề nảy sinh một lần nữa công ty Honđa lại phải đối mặt với vấn đề văn hoá
về lao động, các thức tổ chức làm việc, phong cách quản lý nhân công và cả vấn
đề cạnh tranh. Đối với nhiều ngời một công ty nhỏ bé nh Honđa mà lại dám đ-
ơng đầu với các công ty General Motor, Ford ,Chrysler ngay trên đất mỹ thì thật
là điên rồ, liều lĩnh. Nhng Honđa luôn trung thành với đờng lối của mình, tức là
3
phải sản xuất bằng đợc sản phẩm của mình ở ngay thị trờng tiêu thụ các sản
phẩm đó, nên đã mạnh dạn quyết định thiết lập một nhà máy tại mỹ.Một số lời
bình phẩm đó ám chỉ rằng Honđa phải xây dựng nhà máy dới dạng liên doanh
với một hãng ôtô khác nhng đi ều đó không đúng với phong cách Honđa. Triết
lý Honđa chỉ đạo rằng công ty phải tự cầm đuốc soi đờng cho mình. Nh chủ
tịch hãng Honđa Tadashi Kume giải thích Có những lúc số liệu hắc búa và các
số liệu khó khăn bảo đừng và chớ làm
điều đó nhng dù sao đi nữa, chúng ta vẫn cứ thực hiện vì chúng phù hợp với
triết lý của mình.
Honđa với triết lý kinh doanh của mình đã từng bứoc thâm nhập thị trờng
mỹ từ việc bán sản phẩm sản xuất ở nhật trên đất mỹ đến việc trực tiếp sản xuất
xe trên đất mỹ, sự thành công của Honđa không phải là điều dễ dàng
Công ty đã phải đối mặt với hàng loạt những khó khăn thách thức các rào cản
ở một thị trờng đầy tiềm năng nhng cũng đầy bão tố.
III:Văn hoá Mỹ và quá trình thâm nhập thị trờng mỹ của Honđa.
1. Văn hoá Mỹ.
Ngời ta nói rằng mỗi ngời là sản phẩmcủa nền văn hoá của mình. Văn hoá sinh
ra một loại dầu nhờn xã hội để bôi trơn sự giao tiếp giữa ngời với ngời mà
thiếu nó chúng ta không thể hoạt động đợc. Văn hoá có tác dụng nh một phễu
lọc hoạc một lăng kính mà qua đó bạn quan sát và mô tả thế giới. Tất nhiên bạn
sẽ mang theo cặp kính của bạn khi làm việc. ậ đó , cặp kính xẽ giúp bạn nhìn
nhận các vấn đề. Khi một sự việc đã rõ ràng theo cả cặp kính và các nguyên tắc
văn hóa của bạn cũng nh của các đối tác Mỹ, bạn xẽ đợc cung cấp những thông
tin đầy đủ có giá trị để làm sao làm việc đợc kết quả tốt trong môi trờng làm
việc có nhiều nền văn hoá nh hiện nay.
Biết mình biết ngời trăm trận trăm thắng đó là lý do tại sao các doanh
nhân nớc ngoài khi muốn kinh doanh với Mỹ đều tìm hiểu phong cách kinh
doanh ccủa ngời mỹ
4
Những ngời Mỹ đầu tiên gọi là ngời mỹ gốc từ bắc á qua nhiều thế kỷ đã
di c đến mỹ, làn sóng di c thứ 2 là từ châu âu bao gồm những ngời bất đồng về
chính trị và tôn giáo, những ngời đang tìm kiếm cơ hội làm giàu ở vùng đất mới.
Họ là những ngời dám mạo hiểm. Tự nguyện hoạc buộc phải thử vận may để hi
vọng có cuộc sống tốt hơn. Với các đặc đi ểm nguồn gốc ngời mỹ chúng ta cùng
xẽmét đặc trng văn hoá mỹ và tính cách con nguơì mỹ từ đótác động tơi kinh
doanh nh thế nào.
Ngời mỹ đề cao tự do cá nhân
Cá nhân là đơn vị xã hội cơ bản trong nèn văn hoá mỹ. Trong các cuộc thảo luạn
giữa hai nguời Mỹ bạn sẽ thấu từ tôi đợc sử dụng nhiều hơn từ Chúng tôi .
Câu đầu tiên ngời Mỹ sẽ hỏi là Bạn làm nghề gì nhng ngời nhật sẽ hỏi câu đầu
tiên là Bạm làm việc cho công ty nào. Ngời mỹ cho rằng Hãy làm chính
mình là điều rất quan trọng .Ngời Mỹ muốn mình làm chủ mình, họ đa ra các
quyết định của mình. Không một lời khen nào ngời Mỹ thích hơn câu Bạn là
ngời tự chủ nghĩa là bạn tự quyết định những gì bạn cho là đúng. Vì ngời Mỹ
luôn đề cao chủ nghĩa cá nhân nên tự do cá nhân cũng là một yếu tố quan trọng
của nền văn hoá Mỹ. Ngời Mỹ cần sự riêng t trong cuộc sống và trong công
việc. Các văn phòng của ngời mỹ đợc chia làm các phòng riêng lẻ cá nhân có
khoảng không riêng của mình .
Ngời Mỹ đợc rèn luyện tính độc lập để tự làm việc hoạc làm việc vì mình.
Đối với ngơì Mỹ việc giúp đỡ ngời khác mà ngời đó không yêu cầu có nghĩa là
coi ngời đó nh trẻ con hay một ngời không đủ lăng lục làm viêc.
Ngơi Mỹ có ý kiếnvà họ sẵn sàngbộc lộ ý kiến của mình. Họ thích nói rõ
ràng và thẳng thắn. Họ nghĩ ràng nên xem xết sai lầm nh là một cơ hội để học
hỏi. Họ phát triển khả năng phê bình có tính chất xây dựng và chỉ ra rằng sự
phản hồi để có sự thay đổi về phong cách là hết sức cần thiết. Đối với ngời Mỹ
đặc biệt là trong khi sắp xếp công việc sự thật thờng đợc cho là quan trọng hơn
những cảm xúc hay vẻ bề ngoài , ngời Mỹ thờng nói Thẳng thắn là chính sách
tốt nhất.
5
Đối vói nhà quản lý ngời Mỹ một sự bất đồng hay va chạm không nhất
thiết là xấu. Khi phải đối đầu với va chạm ngời mỹ muốn biết đợc nguyên nhân
của nó. đối với ngời mỹ vợt lên trớc bằng thực lực của mình là hợp lý và đáng
khuyến khích. Ngời Mỹ gia tăng sự cạnh tranh và tin rằng cạnh tranh đem lại
kết quả tốt nhất cho mỗi ngời , cạnh tranh là nhân rố chủ yếu về sự tiến bộ và
triển vọng, là một trong những cách mà ngời Mỹ dùng để khuyến khích nhân
viên của mình làm việc tốt hơn.
Văn hoá Mỹ nhấn mạnh tới sự bình đẳng
Họ nhấn mạnh đến khái niệm gọi là sự bình đẳng về cơ hội. Ngời Mỹ có thể
thay đổi địa vị của họ trong xã hội. Một cách xử lý các cách biệt về địa vị đó là
thông qua cách c xử thân thiện. Cách này làm cho thế giới luôn coi ngời mỹ là
cởi mở, dễ gần, thân thiện và hài hớc.
Ngời Mỹ là ngời hớng tới hành động Họ thờng nói họ là chủ nhân của
chính vận mệnh của mình đa số ngời Mỹ tin rằng phần lớn các vấn đề phát
sinh trong kinh tế cũng nh trong xã hội đều có thể giải quyết đợc bàng sự lao
động cần cù t duy và sáng tạo. Đối với phần các nhà quản lý Mỹ thế giớ là
một chuỗi các thách thức và vấn đề phải vợt qua.
Họ thờng thiếu kiên nhẫn với những cái làm cản chở việc hoàn thành
nhiệm vụ. Mục đích cuối cùng là đặt đợc kết quả - là cái có ý nghĩa đối với
phần lớn doanh nhân Mỹ. Đó là thớc đo cao nhất của sự thành công hay thất bại.
Ngời Mỹ làm việc một cách thông minh không căng thẳng, muốn nhận đ-
ợc tin xấu vào lúc sớm nhất đi ều này làm cho nhà quản lý ngời mỹ một cảm
giác kiểm soát đợc tình hình rõ rệt hơn
Cách nhìn nhận đối với các sai lầm trong nền văn hoá Mỹ Mặc dù
không phải là đi ều mong muốn , các sai lầm có thể là những cơ hội để học hỏi .
Trong nền văn hoá mỹ một sai lầm không là nguyên nhân dẫn đến sự xa thải ,
nếu vấn đề đó không kéo theo cả những vấn đề nh an ninh, dân tộc học, hoặc vi
phạm pháp luật.
Ngời Mỹ thích thay đổi:
6
Đối với hầu hết ngời mỹ sự thay đổi đợc nhin nhận một cách hoàn toàn
khác. Trong lịch sử của Mỹ, sự thay đổi thờng có xu hớng tích cực thậm chí sự
thay đổi vào lúc đó là đau đớn. Họ coi bản thân sự thay đổi là một mục đích tốt
đẹp. đối với hầu hết các quản lý viên ngời mỹ,tiến hành thay đổi nhất là thay đổi
để cải thiện xã hội kinh doanh làm tăng hiệu quả và cải thiện sản xuất đợc coi
là một cách hợp lý để giải quyết những khó khăn trong làm ăn. Sự thay đổi về
bản chất mà nói là rất mạo hiểm. Ngợc lại , sự thay đổi đó sẽ tạo ra khả năng có
nhiều cơ những đi ều tốt đẹp xảy ra. Do truỳen thống văn hoá của họ gắn với
việc chấp nhận mạo hiểm, ngời mỹ có vẻ thích thú hơn với việc đợc ăn cả ngã về
không để nhận những mạo hiểm lớn hơn nhămf giành phần thởng to hơn so với
các đồng nghiệp châu á của mình
Với ngời Mỹ thời gian là vàng bạc, họ không bao giờ có cảm giác có đủ
thời gian. Với ngời mỹ thời gian là một đờng thẳng với đi ểm xuất phát và điểm
chấm dứt xác định. Họ hành động nh thể một ngàychỉ xuất hiện nh một khoảng
khắc nhắn ngủi và ngày hôm sau đang hiển thị ngay đây. Là một ngời đúng hẹn
làmột quan trọng ở mỹ cũng nh ở rất nhiều nơi ở châu á. Những ngời kinh
doanh ở mỹ coi là bất lịch sự nếu bạn đến họp muộn, đặc biệt nếu bạn là cấp d-
ới. Họ thờng cố gắng đến sớm hơn giờ họp năm bảy phút.
Ngời Mỹ tuân thủ pháp luật. Số luật s ở mỹ bình quân đầu ngời nhiều hơn bất
cứ nuớc nào trên thế giới. Đối với ngời Mỹ luật lệ quy ớc hay nội quy là cơ
sở tốt nhất để đề ra các quyết định. Trong kinh doanh điều quan trọng là phải
tuân thủ các chính sách và chuẩn mực hoạt động. Họ tin rằng điều đó xẽ đảm
bảo sự công bằng cho mọi ngời
Đối với doanh nhân Mỹ tặng phẩm có thể đợc xem nh là tiền hối lộ. Một
số công ty Mỹ cấm nhân viên nhận quà của khách hàng, đặc biệt là của các đối
tác. Do vậy khi làm ăn với ngòi nớc ngoài đặc biệt llà các đối tác Châu á thờng
đợc coi là không thật lòng vì họ không nhận qua tặng, doanh nhân Mỹ không có
thói quen tặng quà dù là khách hàng lớn. Cũng chính vì vậy mà họ thờng bị các
doanh nhân châu á cho là keo kiệt.
7
Giao tiếp với ngời Mỹ : Ngời Mỹ chú ý đến đi ều gì đuợc nói hoặc viết
ra. Họ thờng ít chú ý đến những thông tin xung quanh nhng từ đó- giọng nói, cử
chỉ của ngời nói, điều gì đã nói trớc nói sau. Ngời Mỹ nói nhiều và hỏi nhiều họ
muốn nắm càng nhiều thông tin càng tốt về vấn đề mà họ quan tâm. Trong kinh
doanh ngời Mỹ rất thẳng thắn và muốn bạn đi thẳng vào vấn đề.
Đây chỉ là một số khía cạnh chủ yếu của văn hoá và con ngời Mỹ . Phong
cách tập quán nghi thức xã hội đi ều cần làm và không cần làm là những điều
đầu tiên và rõ ràng nhất mà chúng ta thờng gặp từ một ngời hoặc một nớc khác.
Sự khác nhau về văn hoá tạo nên sự khác biệt. Ngời ta ví văn hoá giống
nh một tảng băng tức là một khối băng lớn trôi trên đại dơng và cơ thể gây nên
nguy hiểm cho các tàu bè. Khoảng 10% tảng băng nổi trên mặt nớc có thể nhìn
thấy , còn lại 90% làm dới mặt nớc không thể nhìn thấy đợc và nó là nguyên
nhân gây nên các vụ đắm tàu. Cái nổi nên trên chính là phong tục tập quán và
truyền thống đây là những điều dễ quan sát thông thờng đây không phải là
nguyên nhân gây ra những vấn đề nghiêm trọng trong giao lu văn hoá. Phần lớn
tảng băng không nhìn thấy và phần làm sâu duới đáy biển, phần không nhìn
thấy của văn hoá: tín ngỡng, suy nghĩ, giao tiếp ,giá trị và niềm tin chính sự
khác biệt này là nguyên nhân gây ra các vụ đắm tàu tron quan hệ giao lu văn
hoá. Văn hoá Mỹ có những nét rất khác biệt với văn hoá châu á nói chung và với
Nhật Bản nói riêng. Honđa khi thâm nhập thị trờng Mỹ cũng phải đối mặt với
tảng băng lớn đó và hàng loạt các vấn đề khác mà hầu hết doanh nghiệp nào khi
bớc đầu kinh doanh tại thị trờng nớc ngoài cũng phải đối mặt.
2. Quá trình thâm nhập thị trờng của Honđa.
a. Trong giai đoạn bán sản phẩm.
a.1 Các khó khăn và trở ngại.
* Các rào cản về văn hoá
Tháng 6-1959 công ty Honđa Motor tại mỹ đợc thành lập. Để đi đến sự
thành lập này công ty phải đối mặt với hàng loạt những vấn đề khó khăn. Một
trong khó khăn lớn nhất của công ty đó chính là sự khác biệt về văn hoá .
8
Để biết rõ đợc những sự khác biệt về văn hoá mỹ và nhật, chúng ta cần phải
hiểu từ Mottainai của ngời nhật. Nó có nghĩa là : tất cả mọi thứ đều quý,
phung phí là một tội ác. Nét tong phản giữa Nhật và Mỹ rất rõ ràng: Nhật là nớc
có rất ít tài nguyên, và Mỹ là nơi giàu có đã phát triển thành một xã hội hoàn
chỉnh.
Nhật là nớc dân c đông đúc, diện tích chỉ bằng California với 122 triệu dân.
Vì đất đai không bằng phẳng, núi non trùng điệp, chỉ có 17% diện tích là có thể
sinh sống đợc. Mật độ dân số của Nhậtlà 318 ngời trê3n một kilomet vuông, gấp
15 lần so với mật độ dân số mỹ và 3,5 lần so với trung quốc. Dân số Nhật chỉ
bằng một nửa dân số mỹ nhngc ngụ trên một diện tích chỉ bằng 1/25. Với nhiều
thiếu thốn cả về tài nguyên thiên nhiên lẫn bất động sản nên ngời nhật t duy
sống và làm việc một cách khác biệt. ý thức sự thiếu đất đai đã ngấm sâu vào
trongnền văn hoá của nhật bản. Những năm đầu thế kỷ XVII, gần 400 năm qua,
Nhật Bản luôn gặp khó khăndo mật độ dân số gấp hai lần mật độ dân số mỹ
ngày nay.
Nạn thiếu đất đai vào thế kỷ XIX đã dẫn đến viẹc những ngời nông dân nhật
phải làm ăn sinh sống tập thể để nâng cao hiệu quả sản xuất. Phơng pháp làm ăn
tập thểđã tạo ra nền tảng cho hệ thống quản lý nhất quán hiện đang chiếm u thế
trong giới kinh doanh Nhật khi bớc vào thé kỷ XXI. Mỗi ngời Nhật đều có nét
đặc trng mạnh mẽ nh một thành viên của một tập thể. Một phờng hội lớn của ng-
ời Nhật là một chỗ để làm việc, sinh lợi và còn hơn thế nữa.
Ngợc lại trong suốt thế kỷ XIX, những ngời Mỹ mạo hiểmđã mỏ đờng vào
vùng đất xa xôi , rộng lớn cha đợc khai phá, xây dựng những nông trang và
trang trại chăn nuôi thờng cách xa vùng gần nhất vài dặm. Những ngơì này đã
sống biệt lập- một đặc tính đã đúc kết nên toàn bộ tinh thần ngời Mỹ ngày nay.
Một sự khác biệt nữa hiển nhiên và rất quan trọng về văn hoá là; Nhật Bản là
một xã hội thuần nhất. Ngợc lại , xã hội Mỹ llà nmột nồi nấu kim l;oại , nơi kết
hợp nhiều chủng tộc, nhiều văn hoá và quốc tịch khác nhau, sinh soióng lẫn lộn
với nhau trong một quốc gia còn non trẻ mà ngày kỷ niệm lần thứ 200 mới đợc
9
tổ chức cách đây gần một thập niên. Mỹ là một xã hội trẻ trung so Nhật, và đi ều
đó đôi khilàm nảy sinh những xung đột. Ngời Mỹ thẳng thắn hơn, vì vậy chẳng
có gì đáng ngạc nhiểnằng những xung đột của Mỹ đợc giải quyết bằng hội luật
s. Chảng hạn ở California có số luật s còn nhiều hơn cả nớc Nhật.
Ngời Mỹ bám chạt lấy di sản văn hoá là chủ nghĩa cá nhân cứng rắn, thích đa
ra lý lẽ để biện minh rằng, những xã hội có khuynh hớng hình thành những
nhóm riêng xẽ dập tắt khả năng cạnh tranh. Những hệ thống giáo dục của nhật
phải đợc xem nh là một ngoại lệ. Mặc dù phải chịu ảnh hởng củaquá trình hình
thành xã hội, việc ganh đua học tập giữa các học sinh bâcj tiểu họcvà trung học
ở Nhật rất gay gắt đến nỗi nó làm cho cuộc tranh giành học vị ngay tại trờng có
mức độ ganh đua cao nhất ở mỹ chỉ nh là trò chơi trẻ con. Tinh thần cạnh tranh
mạnh mẽ nàycũng thể hiẹn rõ nét trên thơng trờng cạnh tranh Nhật Bản. Những
khác biệt bất đồng này tồn tại rất lâu trớc năm1959 và làm tăng thêm những trở
ngại mà Honđa phải đơng đầu trong quá trình thâm nhập thị truờng Mỹ.
*Các khó khăn trở ngại khác.
Cùng với quyết định thâm nhập thị trờng Mỹ hãng Honđa đã đề nghị Bộ tài
chính NhâtBản chấp nhận đơn đầu t của Honđa vao Mỹ. Cùng năm ấy công ty
sản xuất ôtô lớn nhất của Nhật, Toyota đã bị thất bảitong việc tung ra thị trờng
Mỹ loại xe Toyopet, Làm thế nào để Honđa có thể hi vọng thành công đợc?
Quá trình nộp đơn hết năm tháng, nhng cuối cùng bộ tài chính đã chấp nhận.
Mặc dù công ty đã xin xuất vốn đầu t kinh doanh của mình là 1000000$ nhng
Bộ tài chính chỉ cho phép Honđa rút 250000$ khỏi nớc Nhật và chỉ có 1/2 số
tiền đó là tiền mặt, phần còn lại là máy móc thiết bị. Một lần nữa Honđa
phảihoạt động với một trở ngại nghiêm trọng về sự u đãi của chính phủ Nhật
Bản.
Khi hãng đầu t vào Mỹ cùng với một loạt các vấn đề nảy sinh về sản phẩm đ-
ợc sử dụng trong một môi trờng khác biệt, sự trục trặc về máy móc một điều
gần nh tai hoạ đã xảy đến . Tiếp theo là sự ký một hiẹp ớc mói về an ninh giữa
Mỹ và Nhật vào cuối tháng giêng năm1960 luật pháp Nhật đòi hỏi phải hiệp ớc
10