Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi lớp 9 môn Sinh kèm đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.29 MB, 80 trang )

Đề kiểm tra học sinh giỏi lớp 9
Môn: Sinh học
Thời gian làm bàI: 150 phút.

Đề 1

I. Lý thuyết:
Câu 1. (2 điểm)
Nêu những điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa
nguyên phân và giảm phân?
ý nghĩa của giảm phân là gì?
Câu 2. (2 điểm)
Trình bày điểm khác nhau cơ bản giữa cấu trúc ARN với
cấu trúc AND?
Câu 3. (1 điểm)
Cơ chế nào dẫn đến sự hình thành thể ba nhiễm và thể một
nhiễm ? Cho ví dụ ở người ?
Câu 4. (2 điểm)
Hãy so sánh phương pháp chọn giống bằng các phép lai
hữu tính với phương pháp chọn giống bằng gây đột biến?
II. Bài tập: (3 điểm)
Từ một phép lai giữa 2 cây người ta thu được:
- 120 cây có thân cao, hạt dài.
- 119 cây có thân cao, hạt tròn.
- 121 cây có thân thấp, hạt dài.
- 120 cây có thân thấp, hạt tròn.
Biết hai tính trạng chiều cao thân và hình dạng hạt di
truyền độc lập với nhau, thân cao và hạt dài là hai tính trạng
trội.
Hãy giảI thích kết quả để xác định kiểu gen và kiểu hình
của bố, mẹ và lập sơ đồ lai.

















UBND TỈNH KONTUM KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC : 2012-2013
Môn: Sinh học
Ngày thi: 16/3/2013
Thời gian : 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
( Đề này gồm 08 câu, 01 trang)
Câu 1. (3,0 điểm)
a. Trình bày khái niệm, nguyên nhân, ý nghĩa của hiện tượng đông máu.
b. Đặc điểm cấu tạo của xương dài có ý nghĩa gì đối với chức năng nâng đỡ của xương? Có
thể vận dụng đặc điểm cấu tạo của xương vào thực tế để làm gì?
Câu 2. (4,5 điểm)
a. Hãy so sánh quá trình tự nhân đôi của ADN với quá trình tổng hợp ARN.
b. Vì sao mARN được xem là bản sao của gen cấu trúc?
Câu 3. ( 1,0 điểm)
a. Tại sao trong cấu trúc dân số, tỉ lệ nam : nữ xấp xỉ là 1:1? Nói rằng, người mẹ quyết

định giới tính của con là đúng hay sai? Tại sao?
b. Một bạn học sinh nói rằng: bố mẹ truyền cho con của mình các tính trạng đã được hình
thành sẵn. Bằng kiến thức đã học, hãy cho biết ý kiến trên của bạn học sinh có đúng không? Giải
thích.
Câu 4. (1,0 điểm)
Hãy nêu tóm tắt các bước tiến hành để tạo ra chủng vi khuẩn E.coli sản xuất hoocmôn
Insulin dùng làm thuốc chữa bệnh đái tháo đường ở người. Tại sao muốn sản xuất một lượng lớn
hoocmôn Insulin ở người, người ta lại chuyển gen mã hoá hoocmôn Insulin ở người vào tế bào vi
khuẩn đường ruột (E.coli)?
Câu 5. (1,0 điểm)
Thế nào là di truyền liên kết? Hiện tượng này đã bổ sung cho quy luật di truyền phân ly
độc lập của Men Đen như thế nào?
Câu 6. (1,5 điểm)
P thuần chủng có bộ nhiễm sắc thể 2n giao phối với nhau do đột biến xảy ra trong giảm
phân mà tạo ra con lai F
1
có kiểu gen AAaaBBbb.
a. Hãy viết sơ đồ lai hình thành kiểu gen nói trên.
b. F
1
nói trên thuộc thể đột biến nào?
Câu 7. (4.0 điểm)
Ở 1 loài thực vật khi giao phấn giữa cây có quả tròn, hoa đỏ với cây có quả dài, hoa trắng.
Thu được F
1
đều có quả tròn, hoa đỏ. Cho F
1
lai với một cây cùng loại khác (dị hợp tử 1 cặp gen).
Giả sử F
2

xuất hiện một trong hai trường hợp sau:
1. F
2
có tỉ lệ:
3 quả tròn, hoa đỏ : 3 quả tròn, hoa trắng : 1 quả dài, hoa đỏ :1 quả dài, hoa trắng.
2. F
2
có tỉ lệ:
2 quả tròn, hoa đỏ : 1 quả tròn, hoa trắng : 1 quả dài, hoa trắng.
Hãy biện luận và viết sơ đồ lai cho từng trường hợp.
Cho biết mỗi gen quy định 1 tính trạng, các gen nằm trên NST thường, NST không thay
đổi cấu trúc trong giảm phân.
Câu 8. (4.0 điểm)
Một cặp gen Bb tồn tại trên một cặp NST tương đồng. Gen B có chiều dài 5100 ăngstron
và có hiệu A – G = 20 % của gen. Gen b có 150 chu kì xoắn và có hiệu số T– G = 300 (Nu).
a. Tính số lượng nucleotit mỗi loại của cặp gen Bb.
b. Tế bào chứa cặp gen Bb nguyên phân 3 đợt liên tiếp đòi hỏi môi trường nội bào cung
cấp nuclêôtit mỗi loại là bao nhiêu?
HẾT
ĐỀ CHÍNH THỨC
Trang 1/4
UBND TỈNH KONTUM HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHON HỌC SINH GIỎI
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẤP TỈNH LỚP 9 NĂM HỌC : 2012-2013
Môn: Sinh Học
Thời gian : 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 16/ 3 /2013
( Bản Hướng dẫn này gồm 04 trang)

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM:
Câu Nội dung Điểm

Câu 1
a.Khái niệm, nguyên nhân, ý nghĩa của hiện tượng đông máu
Khái niệm: Là hiện tượng máu chảy ra khỏi mạch đông lại thành
cục
……………………………………………………….
Nguyên nhân: Do tiểu cầu va chạm vào bờ vết thương và bị vỡ ra
giải phóng men ra ngoài. Men của tiểu cầu cùng với Ca
++
biến
protein huyết tương thành các sợi tơ máu (fibrin). Các sợi tơ máu
giữ kết các tế bào máu tạo cụ máu bịt kín vết thương.
……………………………………………………………………
- Ý nghĩa: Giúp các vết thương mau bịt kín mạch máu bị đứt, hạn
chế mất máu của cơ thể.
…………………………………………………………………
Trong y học, ứng dụng chế tạo các loại dược phẩm làm
cho máu chóng đông khi phẩu thuật
…………………………………………………………….
b . Đặc điểm cấu tạo của xương dài có ý nghĩa đối với chức năng nâng
đỡ của xương:
- Thân xương hình ống làm cho xương nhẹ và vững chắc.
………………………………………………………………
- Nan xương xếp vòng cung có tác dụng phân tán lực làm tăng
khả năng chịu lực.
………………………………………………………………………
Có thể vận dụng đặc điểm cấu tạo của xương vào thực tế để:
Người ta vận dụng kiểu cấu tạo hình ống của xương và cấu trúc hình
vòm vào kĩ thuật xây dựng đảm bảo độ bền vững, tính thẩm mĩ mà tiết
kiệm được nguyên vật liệu, ví dụ: làm cột trụ cầu, làm vòm cửa…




(0,5đ)
………


(1,0đ)

………

(0,25đ)
………

(0,25đ)
………


(0,25đ)
………….

(0,25đ)


……….
(0,5đ)

Câu 2
a. So sánh quá trình tự nhân đôi của ADN với quá trình tổng hợp ARN
* Giống nhau:(1,0đ gồm 4 ý đầu , mỗi ý cho 0,25đ)
-Đều xẩy ra trong nhân tế bào, chủ yếu vào kỳ trung gian.

-Đều dựa trên khuôn mẫu của ADN.
-Đều diễn biến tương tự: ADN tháo xoắn, tách mạch, tổng hợp mạch
mới
-Sự tổng hợp mạch mới đều diễn ra theo NTBS
-Đều cần nguyên liệu, năng lượng và sự xúc tác của Enzim.

Khác nhau:( 3,0 điểm, nêu đúng mỗi cặp ý cho 0,5đ ; chỉ có 1 ý trong



(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)

(0,25đ)




HƯỚNG DẪN CHÍNH THỨC
Trang 2/4
mỗi cặp ý không cho điểm)
Cơ chế tự nhân đôi của ADN Cơ chế tổng hợp ARN
- Diễn ra suốt chiều dài của phân
tử AND

- Diễn ra trên từng đoạn của phân
tử ADN, tương ứng với từng gen
hay từng nhóm gen


- Các nuclêotit tự do liên kết với
các nuclêtit của ADN trên cả hai
mạch khuôn; A liên kết với T và
ngược lại

- Các nuclêtit tự do chỉ liên kết
với các nuclêtit trên mạch mang
mã gốc của ADN; A liên kết với
U

- Hệ enzim ADN-Pôlimeraza


- Hệ enzim ARN-Pôlimeraza


- Từ một phân tử ADN mẹ tạo ra
hai ADN con giống hệt nhau và
giống ADN mẹ

- Từ một phân tử ADN mẹ có thể
tổng hợp nhiều loại ARN khác
nhau, từ một đoạn ADN có thể
tổng hợp được nhiều phân tử
ARN cùng loại

- Sau khi tự nhân đôi ADN con
vẫn ở trong nhân

- Sau khi được tổng hợp các phân

tử ARN được ra khỏi nhân
- Chỉ xẩy ra trước khi tế bào phân
chia

- Xẩy ra trong suốt thời gian sinh
trư
ởng của tế b
ào

b. mARN được xem là bản sao của gen cấu trúc vì:
- Trình tự các nuclêôtit của mARN bổ sung với tình tự các nuclêôtit trên
mạch khuôn của gen cấu trúc (mạch tổng hợp mARN) và sao chép
nguyên vẹn trình tự các nuclêôtit trên mạch đối diện (mạch bổ sung) trừ
một chi tiết là T được thay bằng U

……


(0,5 đ)

………

(0,5 đ)

……….
(0,5 đ)
……


(0,5 đ)



……

(0,5 đ)


………
(0,5đ)
Câu 3
a/
- Cơ chế xác định giới tính ở người:( vẽ sơ đồ cơ chế xác định giới tính)
Nam: XY, Nữ: XX
>Trên qui mô lớn, tỉ lệ nam/nữ xấp xỉ 1:1
(Học sinh có thể giải thích bằng lời vẫn cho điểm tối đa)
- Nói người mẹ quyết định giới tính của con là sai,
vì giao tử mang NST Y để tạo hợp tử XY (phát triển thành con trai)
được hình thành từ người bố.
b/
- Nói bố mẹ truyền cho con tính trạng đã hình thành sẵn là sai.
- Vì: Bố mẹ chỉ truyền cho con kiểu gen qui định khả năng phản ứng
của cơ thể trước môi trường. Kiểu gen tương tác với môi trường để hình
thành ki
ểu h
ình (tính tr
ạng).


(0,25đ)




(0,25đ)


(0,25đ)

(0,25đ)

Câu 4
Các bước tiến hành:
Bước 1: Tách ADN khỏi tế bào của người, tách Plasmit khỏi vi khuẩn
E.coli.
Bước 2: Dùng enzim cắt ADN (gen mã hoá insulin) của người và ADN
Plasmit ở những điểm xác định, dùng enzim nối đoạn ADN cắt (gen mã
hoá insulin) với ADN Plasmit tạo ra ADN tái tổ hợp.
Bước 3: Chuyển ADN tái tổ hợp vào vi khuẩn E.coli, tạo điều kiện cho
ADN tái tổ hợp hoạt động


(0,25đ)

(0,25đ)


(0,25đ)


Trang 3/4
Chuyn gen mó hoỏ hoocmụn insulin ngi vo t bo vi khun

ng rut: Vỡ E.coli cú u im d nuụi cõý v sinh sn rt nhanh, dn
n tng nhanh s bn sao ca gen c chuyn.
Dựng chng E.coli c cy gen mó hoỏ hoocmụn insulin ngi trong
sn xut thỡ giỏ thnh insulin cha bnh ỏi thỏo ng r hn hng
vn ln so vi trc õy phi tỏch chit t mụ ng vt.

(0,25)






Cõu 5
Di truyền liên kết: là hiện tợng một nhóm tính trạng đợc di truyền
cùng nhau, đợc quy định bởi các gen trên một NST cùng phân li trong
quá trình phân bào.
Hiện tợng di truyền liên kết bổ sung cho quy luật phân li độc lập của
Menđen:
- Không chỉ một gen trên một NST mà có nhiều gen trên một NST,
các gen phân bố dọc theo chiều dài của NST.

- Các gen không chỉ phân li độc lập mà còn có hiện tợng liên kết
với nhau và hiện tợng liên kết gen mới là hiện tợng phổ biến.

- Di truyền liên kết hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp hoặc không tạo
ra biến dị tổ hợp => Giải thích vì sao trong tự nhiên có những nhóm
tính trạng tốt luôn đi kèm với nhau.

(0,25)




(0,25)


(0,25)

(0,25)


Cõu 6
P thun chng cú b nhim sc th 2n giao phi vi nhau do t
bin xy ra trong gim phõn m to ra con lai F
1
cú kiu gen
AAaaBBbb.
a. S lai hỡnh thnh kiu gen núi trờn: (mi SL ỳng
cho 0,5 )
P: AABB X aa bb P: AAbb X aaBB
GP: AABB aa bb GP: AAbb aaBB
F
1
: AAaaBBbb. F
1
: AAaaBBbb.
b. F
1
núi trờn thuc th t bin : Th d bi: ( 2n + 4 )
hoc Th a bi: ( 4n )







(0,5)
(0,5)

(0,25)
(0,25)

Cõu 7
P thun chng F
1
u cú qu trũn, hoa => Qu trũn, hoa l
tớnh trng tri so vi qu di, hoa trng.
Quy c gen: Qu trũn: A Hoa : B
Qu di: a Hoa trng: b
=> F
1
d hp 2 cp gen

* Trng hp 1
T l: Qu trũn : Qu di = 3 : 1 => Kiu gen F
1
d hp: Aa x Aa
Hoa : Hoa trng = 2 : 2 = 1:1 => õy l t l ca phộp lai phõn
tớch => Kiu gen F
1

Bb x bb
T l kiu hỡnh F
2
l : 3 : 3 : 1 : 1 = (3: 1) (1: 1)
Phộp lai tuõn theo quy lut phõn li c lp ca Menen
Kiu gen F
1
: AaBb v cõy lai vi F
1
Aabb

S lai: F
1
: AaBb x Aabb
G AB,Ab,aB,ab Ab,ab
F
2
1 AABb : 2AaBb :2Aabb : 1AAbb : 1aaBb: 1 aabb
KH: 3 qu trũn, hoa : 3 qu trũn, hoa trng








(1)








(1)
Trang 4/4
1 quả dài, hoa đỏ : 1 quả dài, hoa trắng

* Trường hợp 2:
Tỉ lệ: Quả tròn : Quả dài = 3 : 1 => Kiểu gen F
1
dị hợp: Aa x Aa
Hoa đỏ : Hoa trắng = 2 : 2 = 1:1 => Đây là tỉ lệ của phép lai phân
tích => Kiểu gen F
1
Bb x bb
Tỉ lệ kiếu hình ở F
2
là: 2:1:1 khác (3: 1)(1:1). Xẩy ra hiện tượng di
truyền liên kết gen hoàn toàn
F
2
xuất hiện kiểu hình mang 2 tính trạng lặn
=> Kiểu gen của F
1

AB
ab
và cây lai với cây F

1

Ab
ab


Sơ dồ lai:
AB
ab
x
Ab
ab

G
F1
: AB , ab Ab , ab
F
2
: 1
AB
Ab
: 1
AB
ab
: 1
Ab
ab
: 1
ab
ab


KH: 2 Quả tròn, hoa đỏ : 1 Quả tròn, hoa trắng: 1 quả dài, hoa
trắng
(Có thể HS làm theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa)


………





(1đ)


……….




(1đ)

Câu 8
a)

Tính số lượng Nu mỗi loại của cặp gen Bb
+ Số lượng Nuclêôtit của gen B
( 5100 : 3,4 ) x 2 = 3000 (N )
Theo NTBS và theo giả thuyết ta có hệ phương trình
A + G = 50% (1)

A - G = 20% (2)
(1) +((2) ta được 2A = 70%  A=T = 35%
G=X = 15%
số lượng từng loại nuclêôtit của gen B
A=T = 3000 x 35 % = 1050 (N )
G=X = 3000 x 15% = 450 (Nu )
………………………………………………………
+ Số lượng nuclêôtit của gen b
150 x 20 = 3000 (Nu )
Theo NTBS và theo giả thuyết ta có hệ phương trình
T-G = 300 (Nu) (1 )
T+G = 3000 :2 (2 )
(1 ) + (2 ) ta được 2T = 1800 (Nu )  T= A = 900 ( Nu )
G = X = 600 ( Nu )
…………………………………………………………
+ Số lượng nuclêôtit mỗi loại của gen Bb là:
A= T = 1050 + 900 = 1950 ( Nu )
G= X = 450 + 600 = 1050 (Nu )
……………………………………………………
b)Tính số lượng nuclêôtit mỗi loại mà môi trường nội bào phải
cung cấp
A=T =1950 x ( 2
3
-1 ) = 13650 ( Nu )
G= X = 1050 x (2
3
-1 ) = 7350 ( Nu )








(1đ)



……

(1đ)





…….

(1đ)

……

(1đ)
HẾT
Trang 5/4


TRƯ

NG TRUNG H


C
CƠ SỞ AN HIỆP
Đề thi chính thức
Đ


THI CH

N H

C SINH GI

I
L

P 9

NĂM HỌC 2013 – 2014
MÔN: SINH HỌC


Câu 1: ( 2,5 điểm )
Viết sơ đồ quang hợp và hô hấp? vì sao nói quang hợp và hô hấp là hai quá trình mâu
thuẩn nhau nhưng có quan hệ mật thiết với nhau ?
Câu 2: ( 2 điểm )
a, Giun dẹp thường ký sinh ở bộ phận nào trong cơ thể người và động vật ? vì sao ?
b, Để phòng chống giun dẹp ký sinh, cần phải ăn uống, giữ vệ sinh như thế nào cho người
và gia súc ?
Câu 3: ( 2,5 điểm )

a. Chứng minh đại não người tiến hóa hơn so với đại não của các động vật khác trong lớp
thú?
b, Vì sao luật giao thông qui định khi điều khiển xe moto, xe gắn máy phải đội mũ bảo
hiểm ?





Câu 4: ( 3 điểm )
Trình bày những diễn biến cơ bản của nhiễm sắc thể trong nguyên phân? Ý nghĩa của quá
trình nguyên phân ?
Câu 5: (4 điểm)
Cho F1 giao phấn với 3 cây khác, thu được kết quả như sau
Với cây 1 thu được 6,25% cây thấp , quả vàng
Với cây 2 thu được 75% cây cao quả đỏ và 25% cây cao quả vàng
Với cây 3 thu được 75% cây cao quả đỏ và 25% cây thấp quả đỏ
Cho biết mỗi gen qui định một tính trạng và các gen nằm trên các NST thường khác nhau.
Hãy biện luận và viết sơ đồ lai cho mỗi trường hợp
Câu 6 ( 3 điểm)
Ở cá kiếm, gen A qui định mắt đen trội hoàn toàn so với gen a qui định mắt đỏ.
a, Trong một phép lai giữa cặp cá bố mẹ, người ta thu được 1498 con cá mắt đen, 496 con
cá mắt đỏ. Xác định kiểu gen, kiểu hình cặp cá bố mẹ đem lai ?
b, Nếu không biết kiểu gen của cá bố mẹ thì chọn cặp cá đem lai có kiểu hình như thế nào
để đời con đồng nhất ( cùng loại ) về kiểu hình ? viết sơ đồ lai minh họa.






Câu 7:(3 điểm)
Một hợp tử của một loài sinh vật, sau 7 đợt nguyên phân liên tiếp, môi trường tế bào đã
cung cấp nguyên liệu tương đương với 1016 nhiễm sắc thể đơn.
a. Xác định bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài ?
b. Xác đinh số tế bào con hình thành sau quá trình nguyên phân trên ?
c. Tổng số NST trong các tế bào con là bao nhiêu?

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH NINH BÌNH


ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS
NĂM HỌC 2012-2013
Môn: SINH HỌC
Thời gian làm bài 150 phút (không kể thời gian giao đề)

(Đề thi gồm 10 câu trong 01 trang)

Câu 1 (2,0 điểm): Kể tên các dạng biến dị di truyền và biến dị không di truyền ở sinh vật. Nêu các điểm
khác nhau cơ bản giữa hai loại biến dị này.

Câu 2 (2,0 điểm): Bộ nhiễm sắc thể của một loài thực vật có hoa gồm 7 cặp nhiễm sắc thể (kí hiệu I, II, III,
IV, V, VI, VII), khi khảo sát một quần thể của loài này, người ta phát hiện 3 thể đột biến (kí hiệu A, B, C).
Phân tích bộ nhiễm sắc thể của 3 thể đột biến đó thu được kết quả sau:
Thể đột biến
Số lượng nhiễm sắc thể đếm được ở từng cặp
I II III IV V
VI VII
A
3 3 3 3 3 3 3
B
3 2 2 2 2 2 2
C
1 2 2 2 2 2 2
a) Xác định tên gọi của các thể đột biến trên. Cho biết đặc điểm của thể đột biến A.
b) Nêu cơ chế hình thành thể đột biến C.
Câu 3 (2,0 điểm): Phân biệt di truyền phân li độc lập với di truyền liên kết của hai cặp tính trạng.
Câu 4 (2,0 điểm):
a) Tại sao ở các cây giao phấn, người ta tiến hành tự thụ phấn bắt buộc liên tiếp qua nhiều thế hệ thấy
xảy ra sự thoái hóa giống, trong khi ở các cây tự thụ phấn nghiêm ngặt khi tự thụ phấn không dẫn đến thoái
hóa giống? Cho ví dụ minh họa.
b) Vai trò của tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống?
Câu 5 (2,0 điểm): Người con trai và người con gái bình thường, sinh ra từ hai gia đình đã có người mắc
chứng câm điếc bẩm sinh.
a) Em hãy thông tin cho đôi trai gái này biết đây là loại bệnh gì.
b) Bệnh do gen trội hay gen lặn quy định? Tại sao?
c) Nếu họ lấy nhau, sinh con đầu lòng bị câm điếc bẩm sinh thì họ có nên tiếp tục sinh con nữa
không? Tại sao?
Câu 6 (2,0 điểm): Những hoạt động nào của nhiễm sắc thể chỉ có trong giảm phân mà không có trong
nguyên phân? Cho biết ý nghĩa của các hoạt động đó.
Câu 7 (3,0 điểm): Ở lúa, tính trạng thân cao tương phản với thân thấp, tính trạng hạt tròn tương phản với hạt

dài. Trong một số phép lai, ở F
1
người ta thu được kết quả như sau:
- Phép lai 1: 75% cây lúa thân cao, hạt tròn : 25% cây lúa thân thấp, hạt tròn.
- Phép lai 2: 75% cây lúa thân thấp, hạt dài : 25% cây lúa thân thấp, hạt tròn.
Cho biết các gen quy định các tính trạng đang xét nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác
nhau. Hãy biện luận và viết sơ đồ lai cho từng phép lai.
Câu 8 (1,0 điểm): Nêu các hậu quả của hoạt động chặt phá rừng bừa bãi và nạn cháy rừng.
Câu 9 (2,0 điểm): Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng tự tỉa ở thực vật là mối quan hệ gì? Trong thực
tiễn sản xuất, cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật, làm giảm năng suất vật
nuôi, cây trồng?
Câu 10 (2,0 điểm):
1. Trong một khu vực có những quần thể thuộc các loài và nhóm loài sau đây: cây cỏ, thỏ, dê, chim
ăn sâu, sâu hại thực vật, hổ, mèo rừng, vi sinh vật.
a) Nêu những điều kiện để các quần thể đó tạo nên một quần xã.
b) Vẽ sơ đồ lưới thức ăn của quần xã sinh vật đó.
2. Muốn nuôi được nhiều cá trong một ao và để có năng suất cao thì chúng ta cần phải nuôi các loài
cá như thế nào cho phù hợp?
HẾT
Họ và tên thí sinh :………………………………… ………….Số báo danh :………………
Họ tên, chữ kí: Giám thị 1: Giám thị 2 :
Đ
Ề THI CHÍNH
TH
ỨC


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH NINH BÌNH




HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH
GIỎI LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2012-2013
Môn: SINH HỌC
( Hướng dẫn chấm gồm 03 trang)
Câu Nội dung Điểm
1 (2,0 điểm)


* Các dạng biến dị di truyền và biến dị không di truyền ở sinh vật:
- Biến dị di truyền:
+ Đột biến: đột biến gen, đột biến NST.
+ Biến dị tổ hợp.
- Biến dị không di truyền: thường biến.
* Các điểm khác nhau cơ bản giữa hai loại biến dị:
Biến dị di không truyền Biến dị di truyền
- Chỉ làm biến đổi kiểu hình. - Làm biến đổi cả kiểu gen, kiểu hình.
- Xuất hiện đồng loạt, định hướng. - Xuất hiện riêng lẻ, không định hướng.
- Không di truyền. - Có khả năng di truyền.
- Là biến dị có lợi, giúp sinh vật
thích nghi với môi trường sống.
- Có thể có lợi, có hại hay trung tính.
- Không phải là nguyên liệu của
chọn lọc tự nhiên.
- Là nguyên liệu của chọn lọc tự
nhiên và tiến hoá.




0,5

0,25


0,25
0,25
0,25

0,25

0,25

2 (2,0 điểm)


a) Tên gọi của 3 thể đột biến:
+ Thể đột biến A có 3n NST: thể tam bội .
+ Thể đột biến B có (2n + 1) NST: thể tam nhiễm
+ Thể đột biến C có (2n  1) NST: thể một nhiễm
- Đặc điểm của thể đột biến A:
+ Tế bào đa bội có số lượng NST tăng gấp bội, số lượng ADN cũng tăng tương
ứng => thể đa bội có quá trình tổng hợp các chất hữu cơ diễn ra mạnh mẽ hơn
=> kích thước tế bào của thể đa bội lớn, cơ quan sinh dưỡng to, sinh trưởng,
phát triển mạnh và chống chịu tốt.
+ Thể đa bội khá phổ biến ở thực vật.
b) Cơ chế hình thành thể đột biến C:
+ Trong giảm phân, cặp NST số I nhân đôi nhưng không phân li tạo thành loại
giao tử (n – 1) NST.
+ Khi thụ tinh, giao tử (n–1) kết hợp với giao tử (n) tạo thành hợp tử (2n–1)

NST => phát triển thành thể dị bội (2n – 1).



0,5



0,5




0,5

0,5
3 (2,0 điểm)


Phân biệt:
Di truyền phân li độc lập Di truyền liên kết
- Hai cặp gen nằm trên 2 cặp NST
tương đồng khác nhau.
- Hai cặp tính trạng di truyền độc
lập và không phụ thuộc vào nhau.
- Các gen phân li độc lập với nhau
trong quá trình tạo giao tử.
- Làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp.

- Hai cặp gen cùng nằm trên cùng một

cặp NST tương đồng.
- Hai cặp tính trạng di truyền không độc
lập mà phụ thuộc vào nhau.
- Các gen phân li cùng nhau trong quá
trình tạo giao tử.
- Hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp.



0,5

0,5

0,5

0,5

1

4 (2,0 điểm)


a) * Ở các cây giao phấn, người ta tiến hành tự thụ phấn bắt buộc liên tiếp qua
nhiều thế hệ thấy xảy ra sự thoái hoá giống vì: tỷ lệ thể đồng hợp tăng, tỷ lệ thể
dị hợp giảm, các gen lặn có hại gặp nhau ở thể đồng hợp gây hại, gây ra sự
thoái hoá giống.
Ví dụ: Ở ngô tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ có hiện tượng năng suất,
phẩm chất giảm => thoái hoá giống.
* Ở các cây tự thụ phấn nghiêm ngặt thì sự tự thụ phấn là phương thức sinh sản
tự nhiên nên các cá thể đồng hợp trội và lặn đã được giữ lại thường ít hoặc

không ảnh hưởng gây hại đến cơ thể sinh vật, không gây ra sự thoái hoá giống.

Ví dụ: Cà chua, đậu Hà Lan có khả năng tự thụ phấn nghiêm ngặt nên khi tự
thụ phấn không bị thoái hoá giống vì hiện tại chúng mang các cặp gen đồng
hợp không gây hại cho chúng.
b) Vai trò của tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống:
+ Duy trì và củng cố một số tính trạng mong muốn.
+ Tạo dòng thuần (có các cặp gen đồng hợp), thuận lợi cho sự đánh giá kiểu
gen của từng dòng, phát hiện các gen xấu để loại ra khỏi quần thể.


0,5

0,25


0,5


0,25


0,25
0,25
5 (2,0 điểm)


a) Đây là loại bệnh di truyền.
b) Ở đời trước của 2 gia đình này đã có người mắc bệnh, người con trai và con
gái lại bình thường => bệnh do gen lặn qui định.

c) Vì con đầu lòng của họ bị bệnh => có kiểu gen đồng hợp lặn => bố, mẹ bình
thường đều mang alen lặn gây bệnh => Không nên tiếp tục sinh con nữa (Xác
suất mắc bệnh của con là 1/4)
0,5
0,5


1,0
6 (2,0 điểm)


Các hoạt động của NST chỉ có trong giảm phân, không có trong nguyên phân:
- Ở kì đầu I, các crômatit tiếp hợp và có thể xảy ra trao đổi chéo dẫn tới hoán vị
gen.
Ý nghĩa: hình thành các NST có sự tổ hợp mới của các alen ở nhiều gen
- Ở kì giữa I, các NST kép tập hợp và sắp xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng
xích đạo.
Ý nghĩa: tạo điều kiện cho các NST kép phân li độc lập và tổ hợp tự do ở kì
sau và kì cuối.
- Ở kì sau giảm phân I, NST trong cặp tương đồng phân li độc lập về 2 cực của
tế bào
Ý nghĩa: dẫn đến sự tổ hợp khác nhau của các NST có nguồn gốc từ bố và mẹ
cơ sở hình thành nhiều biến dị tổ hợp, tạo sự đa dạng phong phú của những
loài sinh sản hữu tính.

0,25

0,5

0,25


0,25

0,25


0,5

7 (3,0 điểm)


* Vì các gen quy định các tính trạng đang xét nằm trên các cặp NST tương
đồng khác nhau  2 cặp gen quy định 2 cặp tính trạng chiều cao cây và hình
dạng hạt di truyền độc lập với nhau.
- Xét phép lai 1:
Cao/thấp = 3/1  Tính trạng thân cao trội hoàn toàn so với tính trạng thân
thấp.
- Xét phép lai 2:
Dài/tròn = 3/1  Tính trạng hạt dài trội hoàn toàn so với tính trạng hạt tr
òn
* Quy ước gen: Gen A: thân cao, gen a: thân thấp
Gen B: hạt dài, gen b: hạt tròn

0,25


0,25


0,25


0,25

2

×