Tải bản đầy đủ (.pdf) (201 trang)

nghiên cứu lựa chọn công nghệ xử lý nước rò rỉ của bãi chôn lấp chất thải rắn noong bua, tỉnh điện biên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.12 MB, 201 trang )

B GIO DC V O TO B NễNG NGHIP V PTNT
TRNG I HC THU LI




TRNH HUY TON


Nghiên cứu lựa chọn công nghệ xử lý
nớc rò rỉ của bãi chôn lấp chất thải
rắn noong bua, tỉnh điện biên






LUN VN THC S








H NI 2013

B GIO DC V O TO B NễNG NGHIP V PTNT
TRNG I HC THU LI






TRNH HUY TON


Nghiên cứu lựa chọn công nghệ xử lý
nớc rò rỉ của bãi chôn lấp chất thải
rắn noong bua, tỉnh điện biên

Chuyờn ngnh: Khoa hc Mụi Trng
Mó s: 60 - 85 - 02



LUN VN THC S

Ngi hng dn khoa hc: TS. V c Ton






H NI 2013
i
LỜI CẢM ƠN

Luận văn này được hoàn thành với sự nỗ lực của bản thân tác giả, trong suốt

quá trình học tập và thực hiện luận văn luôn được sự quan tâm, hỗ trợ, giúp đỡ, chỉ
bảo của các thầy giáo, cô giáo ở trường Đại học Thủy lợi, bạn bè, đồng nghiệp trong
cơ quan, các ban ngành, đơn vị ở địa phương nơi có địa điểm nghiên cứu.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS.Vũ Đức Toàn đã tận tình
hướng dẫn giúp đỡ trong suốt quá trình học tập và làm luận văn tốt nghiệp.
Xin cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong khoa Môi trường, trường Đại học
Thủy Lợi và các bạn học viên cao học đã giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học
tập và làm luận văn.
Trân trọng cảm ơn!

Hà nội, ngày tháng năm 2013



Trịnh Huy Toàn





ii
LỜI CAM ĐOAN

Tên tôi là: Trịnh Huy Toàn Mã số học viên: 118608502013
Lớp: CH19MT
Chuyên ngành: Khoa học Môi Trường Mã số: 60-85-02
Khóa học: 2011-2013
Tôi xin cam đoan quyển luận văn được chính tôi thực hiện dưới sự hướng
dẫn của TS. Vũ Đức Toàn với đề tài nghiên cứu trong luận văn “’Nghiên cứu lựa
chọn công nghệ xử lý nước rò rỉ của BCL chất thải rắn Noong Bua, tỉnh Điện

Biên”.
Đây là đề tài nghiên cứu mới, không giống với các đề tài luận văn nào trước
đây, do đó không có sự sao chép của bất kì luận văn nào. Nội dung của luận văn
được thể hiện theo đúng quy định, các nguồn tài liệu, tư liệu nghiên cứu và sử dụng
trong luận văn đều được trích dẫn nguồn.
Nếu xảy ra vấn đề gì với nôi dung luận văn này, tôi xin chịu hoàn toàn trách
nhiệm theo quy định./.


Hà nội, ngày tháng năm 2013
Tác giả



Trịnh Huy Toàn



iii
MỤC LỤC
43TMỞ ĐẦU43T 1
43TCHƯƠNG 143T 4
43THIỆN TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM KHU VỰC BÃI
RÁC NOONG BUA, THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ, TỈNH ĐIỆN
BIÊN
43T 4
43T1.143T 43TĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN43T 4
43T1.1.143T 43TVị trí địa lý, điều kiện địa hình khu vực bãi rác43T 4
43T1.1.243T 43TĐiều kiện về khí tượng43T 7
43T1.1.343T 43TĐiều kiện thủy văn43T 11

43T1.1.443T 43THiện trạng chất lượng các thành phần môi trường vật lý43T 11
43T1.1.543T 43THiện trạng tài nguyên thiên nhiên43T 16
43T1.243T 43TĐIỀU KIỆN DÂN SINH KINH TẾ - XÃ HỘI43T 17
43T1.2.143T 43TĐiều kiện kinh tế - xã hội Thành phố Điện Biên Phủ43T 17
43T1.2.243T 43TĐiều kiện kinh tế - xã hội phường Noong Bua43T 20
43T1.343T 43THIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC BÃI RÁC NOONG BUA43T 21
43T1.3.143T 43THiện trạng khu vực bãi rác43T 21
43T1.3.243T 43TĐánh giá mức độ ô nhiễm môi trường nước khu vực xung quanh bãi rác
Noong Bua
43T 22
43T1.443T 43THIỆN TRẠNG THU GOM VÀ XỬ LÝ RÁC HIỆN TẠI43T 30
43T1.4.143T 43TKhối lượng rác thải hiện tại trong khu vực chôn lấp43T 30
43T1.4.243T 43TKhối lượng rác thải tính đến thời điểm dự tính đóng cửa bãi rác43T 30
43TCHƯƠNG 243T 32
43TLỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC RÒ RỈ CỦA BCL NOONG
BUA, TỈNH ĐIỆN BIÊN
43T 32
43T2.143T 43TTỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC RÒ
RỈ CỦA BCL CHẤT THẢI RẮN NOONG BUA, TỈNH ĐIỆN BIÊN43T 32
43T2.1.143T 43TPhương pháp cơ học43T 32
43T2.1.243T 43TPhương pháp hóa học43T 32
43T2.1.343T 43TPhương pháp hóa lý43T 33
43T2.1.443T 43TPhương pháp sinh học43T 35
43T2.1.543T 43TXử lý bùn cặn43T 36
43T2.243T 43TCƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ĐỂ NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN
CÔNG NGHỆ43T 37
43T2.2.143T 43TCăn cứ vào đặc điểm và thành phần của các loại rác thải43T 37
43T2.2.243T 43TCăn cứ vào kinh nghiệm trong nước và thế giới43T 41
43T2.343T 43THIỆU QUẢ CỦA BÃI RÁC HIỆN TẠI43T 47
43T2.443T 43TMỘT SỐ CÔNG NGHỆ ĐIỂN HÌNH ĐÃ ÁP DỤNG TẠI CÁC BÃI CHÔN

LẤP Ở VIỆT NAM43T 47
43T2.4.1.43T 43TTrạm xử lý nước rác tại bãi chôn lấp Tây Mỗ, Hà Nội43T 47
iv
43T2.4.2.43T 43TTrạm xử lý nước rác tại bãi chôn lấp Gò Cát, TP. Hồ Chí Minh43T 48
43T2.4.3.43T 43TXử lý nước rác tại bãi chôn lấp Phước Hiệp43T 48
43T2.4.4.43T 43TCông trình xử lý nước rác tại Nam Sơn, Sơn Tây, Hà Nội43T 48
43T2.4.5.43T 43TCông trình xử lý nước rác tại Nam Bình Dương, thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh
Bình Dương (Trạm xử lý của SFC)
43T 53
43T2.4.6.43T 43TPhân tích lựa chọn công nghệ xử lý cho bãi rác Noong Bua43T 54
43TCHƯƠNG 343T 59
43TTHIẾT KẾ MÔ HÌNH THỬ NGHIỆM XỬ LÝ NƯỚC RÒ RỈ CỦA BÃI
CHÔN LẤP CHẤT THẢI RẮN NOONG BUA
43T 59
43T3.143T 43TLỰA CHỌN GIẢI PHÁP VÀ ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG TRẠM XỬ LÝ
NƯỚC RÁC43T 59
43T3.1.143T 43TCác giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước bãi rác Noong Bua43T . 59
43T3.1.243T 43TMặt bằng bố trí địa điểm các công trình xử lý43T 66
43T3.243T 43TTHIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ43T 66
43T3.2.1.43T 43TTiêu chí thiết kế43T 66
43T3.2.2.43T 43TTính toán lượng nước rò rỉ tại bãi rác Noong Bua43T 67
43T3.2.3.43T 43TCác hạng mục công trình43T 73
43T3.343T 43TKHÁI TOÁN GIÁ THÀNH XÂY DỰNG VÀ VẬN HÀNH43T 85
43T3.3.143T 43TDự toán chi phí xây dựng công trình43T 85
43T3.3.243T 43TƯớc tính chi phí vận hành bãi chôn lấp rác Noong Bua43T 87
43TKẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ43T 89
43T1. KẾT LUẬN43T 89
43T2. KIẾN NGHỊ43T 90
43TTÀI LIỆU THAM KHẢO43T 92
43TTIẾNG VIỆT43T 92

43TTIẾNG ANH43T 93

v
DANH MỤC HÌNH VẼ
43TUHình 1.1 Tổng quan vị trí bãi rác Noong Bua, Thành phố Điện Biên PhủU43T 5
43TUHình 1.2 Phạm vi bãi rác Noong Bua hiện tại được giới hạn bởi đường nét đứt màu
xanh đậm
U43T 7
43TUHình 1.3 Bãi rác đã được phủ đầy, bằng cao trình tự nhiênU43T 21
43TUHình 2.1. Các phương án xử lý nước rác ở các nướcU43T 42
43TUHình 2.2. COD và BODUR
5
RU trong nước rác theo thời gian phân hủy khác nhau của bãi
rác
U43T 43
43TUHình 2.3. COD và BOD trong nước rác bãi chôn lấp Breitenau (Canada) theo các
tháng quan trắc trong năm 1989
U43T 43
43TUHình 2.4. pH của nước rác bãi chôn lấp Breitenau (Canada) theo theo các tháng
quan trắc trong năm 1989
U43T 44
43TUHình 2.5. Sơ đồ xu hướng quản lý chất thải ở các nước phát triểnU43T 45
43TUHình 2.6. Sơ đồ công nghệ xử lý nước rác của công ty SEENU43T 52
43TUHình 2.7. Trạm xử lý nước rác Nam Bình DươngU43T 53
43TUHình 3.1: Hệ thống thoát nước mặt và nước mưa cho BCLU43T 60
43TUHình 3.2: Mặt bằng phủ đỉnh và hướng thoát nước mưaU43T 60
43TUHình 3.3. Mặt bằng đường ống thu nước rỉ rácU43T 62
43TUHình 3.4. Mặt cắt thiết kế điển hình ống thu nước rácU43T 63
43TUHình 3.5. Mặt bằng đường ống phụ hướng thu nước rỉ rác và vị trí giếng gasU43T 63
43TUHình 3.6: Mặt cắt ngang bãi rác hố chôn số 1 và hố chôn số 2U43T 65

43TUHình 3.7: Mặt bằng bố trí các công trình của BCL Noong BuaU43T 66
43TUHình 3.8. Sơ đồ công nghệ xử lý của BCL Noong BuaU43T 78

vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU
43TUBảng 1.1: Tọa độ khép góc của bãi rác hiện trạngU43T 6
43TUBảng 1.2. Nhiệt độ trung bình các thángU43T 8
43TUBảng 1.3. Số giờ nắng các tháng trong nămU43T 9
43TUBảng 1.4. Lượng mưa các tháng trong nămU43T 9
43TUBảng 1.5. Độ ẩm không khí trung bình các tháng trong nămU43T 10
43TUBảng 1.6. Vị trí lấy mẫu không khí bãi rác Noong BuaU43T 12
43TUBảng 1.7. Kết quả phân tích hiện trạng môi trường không khí trong bãi rácU43T 12
43TUBảng 1.8. Vị trí lấy mẫu đấtU43T 15
43TUBảng 1.9. Kết quả phân tích chất lượng đấtU43T 15
43TUBảng 1.10. Vị trí lấy mẫu nước thảiU43T 22
43TUBảng 1.11. Kết quả phân tích chất lượng nước thảiU43T 22
43TUBảng 1.12. Vị trí lấy mẫu nước mặtU43T 26
43TUBảng 1.13. Kết quả phân tích chất lượng nước mặtU43T 26
43TUBảng 1.14. Vị trí lấy mẫu nước ngầmU43T 28
43TUBảng 1.15. Kết quả phân tích chất lượng nước ngầmU43T 28
43TUBảng 2.1. Thành phần nước rò rỉ bãi rác đối với bãi rác thảiU43T 37
43TUBảng 2.2. Nước thải từ các bãi rác tại thành phố Hồ Chí Minh, bãi rác Nam Bình
Dương
U43T 39
43TUBảng 2.3. Đặc tính nước thải đầu vào để thiết kế NMXL nước rỉ rác Gò Cát và
Phước Hiệp.
U43T 40
43TUBảng 2.4. Nồng độ COD, BOD trong nước rác theo tuổi bãi rácU43T 44
43TUBảng 2.5. Thành phần CTR tại đầu vào của các bãi chôn lấp của một số địa phương:
Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Tp.HCM và Bắc Ninh năm 2009-2010

U43T 46
43TUBảng 2.6. Tóm tắt đặc điểm của công nghệ ở bãi rác Nam Sơn gồm:U43T 53
43TUBảng 2.7. Đánh giá các công nghệ đã và đang được áp dụng để xử lý nước rỉ rác tại
Việt Nam
U43T 56
43TUBảng 3.1. Lượng mưa và lượng bốc hơi trung bình tháng và năm tại trạm khí tượng
Điện Biên.
U43T 70
43TUBảng 3.2. Hệ số không điều hòa chungU43T 73
43TUBảng 3.3. Độ sâu lớn nhất của nướcU43T 74
43TUBảng 3.4. Khoảng cách chuẩn tối đa giữa các hố gaU43T 74
43TUBảng 3.5. Khoảng đầu vào thiết kế của các thông số chínhU43T 76
43TUBảng 3.6. Yêu cầu chất lượng nước sau xử lýU43T 76
43TUBảng 3.6. Bảng tóm tắt dự toán chi phí xây dựng trạm xử lý rácU43T 85
43TUBảng 3.7. Lượng vật liệu cần dùng trong 1 nămU43T 88
43TUBảng 3.8. Tổng chi phí cho vận hành trạm XLNT trong 1 nămU43T 88

vii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BOD
: Nhu cầu oxi sinh hóa
BOD
R
5

: Nhu cầu oxy sinh học sau 5 ngày
COD
: Nhu cầu oxi hóa học
BCL

: Bãi chôn lấp

CTR
: Chất thải rắn
SS
: Chất rắn lơ lửng

XLNT
: Xử lý nước thải
QCVN
: Quy chuẩn Việt Nam
TCVN
: Tiêu chuẩn Việt Nam
ABR
: Bể phản ứng kỵ khí có vách ngăn
Bùn dư
: Là lượng bùn cần phải thải bỏ sau quá trình xử lý
Bùn hoạt tính
: Là bùn trong bể aeroten mà trong đó chứa phần lớn là các
vi sinh vật
URENCO
: Công ty Môi trường đô thị Hà Nội
SFC
: Công ty Đầu tư Phát triển Môi trường SFC Việt Nam









1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của Đề tài
Đến năm 2015, khối lượng chất thải rắn (CTR) phát sinh ước đạt khoảng 44
triệu tấn/năm. Đây là số liệu dự báo của Bộ Xây dựng và Bộ Tài nguyên và Môi
trường đưa ra trong báo cáo môi trường quốc gia năm 2011 về chất thải rắn. Tỷ lệ
thu gom CTR hiện nay đã tăng lên đáng kể, tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng được yêu
cầu và mong muốn thực tế. Tỷ lệ thu gom CTR sinh hoạt, dịch vụ và công nghiệp
ước đạt khoảng 80-82% (tỷ lệ này là 83-85% ở khu vực đô thị và khoảng 40-55% ở
khu vực nông thôn). Vì vậy, loại chất thải này đang trở thành một trong những
nguyên nhân chính, gây ô nhiễm môi trường nước mặt, không khí, đất, cảnh quan
đô thị và tác động xấu tới sức khỏe cộng đồng.
Phần lớn CTR chưa được phân loại tại nguồn, mà thu gom lẫn lộn và vận
chuyển đến bãi chôn lấp. Chính vì điều này mà thành phần nước rỉ rác từ các bãi rác
ở Việt Nam phức tạp hơn so với các nước tiên tiến (rác thải đã được phân loại, xử lý
bằng các phương pháp khác trước khi chôn lấp). Tỷ lệ CTR được chôn lấp ở Việt
Nam hiện chiếm khoảng 76 - 82% lượng CTR thu gom được (trong đó, khoảng
50% được chôn lấp hợp vệ sinh và 50% chôn lấp không hợp vệ sinh). Thống kê
trên toàn quốc có 98 bãi chôn lấp chất thải tập trung ở các thành phố lớn đang vận
hành nhưng chỉ có 16 bãi được coi là hợp vệ sinh. Ở phần lớn các bãi chôn lấp, việc
chôn lấp rác được thực hiện hết sức sơ sài, chưa thực hiện đúng các qui định. Các
công trình xử lí nước thải chưa đạt qui chuẩn xả thải gây ảnh hưởng đáng kể đến
cuộc sống của người dân trong khu vực. Khi bãi rác không được thực hiện đúng qui
trình thì sẽ lại trở thành nơi phát sinh ô nhiễm thứ cấp, có thể gây tác hại nhiều hơn
so với rác thải ban đầu. Một trong nơi như vậy là bãi chôn lấp rác (BCL) Noong
Bua.
BCL Noong Bua thuộc địa phận phường Noong Bua, thành phố Điện Biên
Phủ, tỉnh Điện Biên. BCL được thiết kế, xây dựng để chôn lấp rác của thành phố

Điện Biên Phủ. BCL hoạt động đã lâu và trước đây được xây dựng chỉ là nơi chôn
2
rác đơn thuần, chưa được xây dựng theo đúng tiêu chuẩn bãi chôn lấp hợp vệ sinh
nên gây ô nhiễm môi trường. Hiện tại bãi rác đã quá tải, việc xử lý triệt để ô nhiễm
toàn bộ khu vực bãi rác hiện hữu, cải tạo, nâng cấp và mở rộng bãi rác, đầu tư cơ sở
hạ tầng khu xử lý rác thải hợp vệ sinh cho thành phố Điện Biên Phủ là thực sự cần
thiết và cấp bách.
Đứng trước thực trạng môi trường đang bị suy thoái nghiêm trọng, việc
‘’Nghiên cứu lựa chọn công nghệ xử lý nước rò rỉ của BCL chất thải rắn Noong
Bua, tỉnh Điện Biên’’ từ đó có được một giải pháp công nghệ mang tính tổng hợp,
phù hợp với điều kiện thực tế và trình độ quản lý của địa phương nhằm xử lý nước
rỉ rác và bảo vệ môi trường cho thành phố và cả tỉnh Điện Biên.
2. Mục đích của Đề tài
Lựa chọn công nghệ phù hợp xử lý tổng hợp nước rỉ rác nhằm giảm thiểu ô
nhiễm môi trường xung quanh bãi rác và cải thiện môi trường sống của dân cư
phường Noong Bua, tỉnh Điện Biên.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a. Đối tượng nghiên cứu
Nước rác rò rỉ từ bãi chôn lấp chất thải rắn và công nghệ xử lý.
b. Phạm vi nghiên cứu
Bãi chôn lấp chất thải rắn Noong Bua, tỉnh Điện Biên.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp phân tích hệ thống: phương pháp được sử dụng để phân tích
một cách hệ thống những vấn đề liên quan đến môi trường từ chất thải rắn, nước
thải của BCL.
- Phương pháp lấy mẫu và phân tích mẫu: lấy mẫu đại diện cho khu vực nhằm
đánh giá ảnh hưởng của nước thải bãi rác Noong Bua đến môi trường nước mặt.
3
- Phương pháp kế thừa: thu thập thông tin về tổng quan, số liệu về môi trường
của bãi rác Noong Bua; tổng quan, số liệu về môi trường của một số bãi rác điển

hình ở Việt Nam (Nam Sơn, Bình Dương…). Trên cơ sở các thông tin thu được sẽ
tiến hành phân tích một cách khoa học để kế thừa những ưu điểm, khắc phục nhược
điểm khi đề xuất hệ thống XLNT phù hợp để xử lý nước rác Noong Bua.
- Phương pháp công nghệ: áp dụng tính toán các hạng mục trong hệ thống
XLNT đề xuất, phù hợp để xử lý nước rác Noong Bua; tính toán hệ thống tách, thu
gom nước mưa, không cho nước mưa chảy trực tiếp vào ô chôn lấp.
5. Nội dung nghiên cứu
- Thu thập tài liệu và điều tra thông tin tổng quan về bãi rác Noong Bua.
- Lấy mẫu và phân tích trong phòng thí nghiệm đánh giá mức độ ô nhiễm môi
trường nước đối với khu vực xung quanh bãi rác.
- Thu thập thông tin cơ bản về một số BCL điển hình ở Việt Nam và các công
nghệ xử lí nước thải, nước rò rỉ bãi rác đang áp dụng.
- Đề xuất giải pháp: Thiết kế mô hình thử nghiệm công nghệ xử lý nước rò rỉ
bãi rác Noong Bua.




4
CHƯƠNG 1
HIỆN TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM KHU VỰC BÃI RÁC
NOONG BUA, THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ, TỈNH ĐIỆN BIÊN
1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện địa hình khu vực bãi rác
1.1.1.1 Vị trí địa lý
Điện Biên là một tỉnh miền núi biên giới phía Tây Bắc Việt Nam, có diện tích
tự nhiên 9.542,289 km
P
2
P chiếm 2,89% diện tích cả nước.

Điện Biên Phủ là thành phố của tỉnh Điện Biên. Thành phố này nằm trong khu
thung lũng Mường Thanh với chiều dài khoảng 20 km và chiều rộng 6 km. Cách
biên giới với Lào khoảng 35 km. Điện Biên Phủ cách Hà Nội 474 km theo quốc lộ
279 và 6. Thành phố Điện Biên Phủ phía Đông Nam giáp huyện Điện Biên Đông,
các phía còn lại giáp huyện Điện Biên.
Thành phố Điện Biên Phủ có diện tích 64,2710 km
P
2
P, gồm 7 phường và 2 xã.
Các phường là: Mường Thanh, Tân Thanh, Him Lam, Thanh Bình, Nam Thanh,
Thanh Trường, Noong Bua và xã Thanh Minh, xã Tà Lèng (xem sơ đồ tổng quan
bãi rác hình 1.1).

5
B·i r¸c Noong Bua
B.V lao phæi
B¶n Khe ChÝt
TT thÈm vÊn
Tr¹i giam
B¶n Nµ Hæng
3
2
2
2
2
2
2
m
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
2
22 kv
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
. .
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
ao
ao
ao
ao
ao
aoao
ao
ao
ao
ao

Hình 1.1 Tổng quan vị trí bãi rác Noong Bua, Thành phố Điện Biên Phủ
1.1.1.2 Điều kiện địa hình
Do ảnh hưởng của các hoạt động kiến tạo nên địa hình của Điện Biên rất phức
tạp, được cấu tạo bởi những dãy núi chạy dài theo hướng Tây Bắc - Đông Nam với
độ cao biến đổi từ 200 m đến hơn 1.800 mét. Địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam
và nghiêng dần từ Tây sang Đông.
Ở phía Bắc có các điểm cao 1.085 m, 1.162 m và 1.856 m (thuộc Mường
Nhé), cao nhất là đỉnh Pu Đen Đinh cao 1.886 m. Ở phía Tây có các điểm cao 1.127
m, 1.649 m, 1.860 m và dãy điểm cao Mường Phăng kéo xuống Tuần Giáo.
Xen lẫn các dãy núi cao là các thung lũng, sông suối nhỏ hẹp và dốc phân bố
khắp nơi trên địa bàn tỉnh, trong đó đáng kể có thung lũng Mường Thanh rộng hơn
150 km
P
2
P, là cánh đồng lớn và nổi tiếng nhất của tỉnh và toàn vùng Tây Bắc. Núi bị

6
bào mòn mạnh tạo nên những cao nguyên khá rộng như cao nguyên A Pa Chải
(huyện Mường Nhé), cao nguyên Tả Phình - Tủa Chùa. Ngoài ra còn có các dạng
địa hình thung lũng, sông suối, thềm bãi bồi, nón phóng vật, sườn tích, hang động
castơ, mô sụt võng, phân bố rộng khắp trên địa bàn, nhưng diện tích nhỏ.
Nhìn chung địa hình ở Điện Biên khá hiểm trở, ngoài lòng chảo Điện Biên
và một số khu vực thuộc cao nguyên ở Mường Nhé, Tủa Chùa, địa hình tương đối
bằng phẳng, còn hầu hết là địa hình đồi núi dốc, hiểm trở và chia cắt mạnh nên gặp
rất nhiều khó khăn trong việc phát triển sản xuất, xây dựng hạ tầng, nhất là giao
thông và tổ chức dân cư xã hội.
1.1.1.3 Vị trí bãi rác Noong Bua
Bãi rác cách trung tâm thành phố Điện Biên Phủ khoảng 3km về phía Đông -
Nam. Nằm ở phường Noong Bua, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên. Phía
Đông giáp với xã Tà Lèng, phía Nam tiếp giáp với xã Thanh Xương, phía Bắc là
bệnh viện Đa khoa tỉnh, phía Tây tiếp giáp với trại giam và bệnh viện lao phổi của
thành phố.
Đường vận chuyển rác vào khu vực bãi rác đi qua bệnh viện Lao phổi của tỉnh
Điện Biên. Đường bao khu vực bãi rác nối liền đường vận chuyển cặp theo bên trái
của khu vực bãi rác và đi theo độ dốc địa hình tới chân đồi. Từ bãi rác đến khu dân
cư gần nhất là cụm Loòng Hỏm với khoảng cách 600 m.
Bảng 1.1: Tọa độ khép góc của bãi rác hiện trạng
Điểm
N
E
Điểm 1
21
P
0
P
22'901”

103
P
0
P
02’482”
Điểm 2
21
P
0
P
22’916”
103
P
0
P
02’538”
Điểm 3
21
P
0
P
22’863”
103
P
0
P
02’576”
Điểm 4
21
P

0
P
22’819”
103
P
0
P
02’422”
Tổng diện tích bãi rác hiện tại vào khoảng 02 hecta, trong đó khoảng 1,6 ha
là diện tích chứa rác, phần diện tích hồ chứa nước rỉ rác khoảng 0,24ha, phần còn
7
lại là đường bao của bãi rác. Chiều sâu của phần diện tích chứa rác hiện tại vào
khoảng 20m.
Khu vực bãi rác là vùng đồi cao tạo thành một khe đồi như lòng chảo tự nhiên
được sử dụng để đổ và lấp rác. Cao độ hiện tại từ chân đồi lên đến đỉnh đồi khoảng
20-25m, cao độ từ lớp rác đáy đến lớp đất phủ rác trên cùng trong khoảng 15-20m
(Hình 1.1, Hình 1.2).
Đường nội bộ vận chuyển rác có men theo sườn đồi tả ngạn có cao độ tương
đương với mặt đất phủ lớp rác trên cùng. Về phía tả ngạn bãi chôn hiện hữu (bên
trái đường nội bộ) là một ngọn đồi nhỏ với rừng cây bụi thưa tự nhiên.
§o¹n ®êng
BTXM hiÖn t¹i
khu mé cña d©n
híng ®i TP
®i B¶n Nµ Hæng
®i pó töu
§¦êNG BAO RANH GIíI
ao r¸c

Hình 1.2 Phạm vi bãi rác Noong Bua hiện tại được giới hạn bởi đường nét đứt màu

xanh đậm
1.1.2 Điều kiện về khí tượng
Điện Biên có khí hậu thuộc loại nhiệt đới gió mùa núi cao, mùa Đông tương
đối lạnh và ít mưa, mùa hạ nóng, mưa nhiều với các đặc tính diễn biến thất thường,
8
phân hoá đa dạng, ít chịu ảnh hưởng của bão, chịu ảnh hưởng vừa của gió tây khô
và nóng. Mùa mưa từ tháng V đến tháng X-XI và mùa khô từ tháng XI-XII đến
tháng IV năm sau.
1.1.2.1 Nhiệt độ
Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 18- 23
P
0
PC, nhiệt độ trung bình thấp nhất
thường vào tháng 12 đến tháng 2 năm sau (từ 12-19
P
0
PC), các tháng có nhiệt độ trung
bình cao nhất từ tháng 4 - 9 (26
P
0
PC), chỉ xảy ra các khu vực có độ cao thấp hơn
500m.
Bảng 1.2. Nhiệt độ trung bình các tháng
Năm
Tháng
2007(P
0
PC) 2008 (P
0
PC) 2009 (P

0
PC) 2010 (P
0
PC) 2011 (P
0
PC)
1
17,0
17,7
17,4
17,1
12,1
2
18,7
14,6
17,7
17,6
12,8
3
21,5
20,9
20,5
22,8
19,4
4
22,7
24,5
21,6
23,6
20,7

5
24,8
25,0
23,5
24,7
21,1
6
27,0
25,8
26,1
25,6
21,6
7
26,0
25,6
25,5
25,9
20,5
8
25,9
25,7
26,9
26,2
19,9
9
24,3
25,2
23,8
25,6
19,4

10
22,9
24,1
21,9
24,3
18,7
11
18,0
19,1
18,2
18,9
17,3
12
19,0
16,2
18,7
17,1
15,2
Trung bình
22,3
22,0
21,8
22,4
18,2
(Niên giám thống kê tỉnh Điện Biên năm 2011)


9
Bảng 1.3. Số giờ nắng các tháng trong năm
Năm

Tháng
2007(giờ) 2008 (giờ) 2009 (giờ) 2010 (giờ) 2011 (giờ)
1
176
60
135
170
91
2
212
26
192
192
79
3
220
53
150
164
84
4
145
62
177
200
113
5
189
62
210

144
107
6
160
33
120
150
111
7
98
30
142
103
99
8
165
45
95
120
101
9
147
57
140
115
97
10
146
44
130

80
91
11
150
55
115
75
68
12
189
55
95
56
52
Cả năm
1.997
582
1.701
1.569
1.093
(Niên giám thống kê tỉnh Điện Biên năm 2011)
1.1.2.2 Lượng mưa
Lượng mưa hàng năm trung bình từ 1.400 – 1.600 mm, thường tập trung
theo mùa, mùa khô kéo dài từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau.
Bảng 1.4. Lượng mưa các tháng trong năm
Năm
Tháng
2007(mm) 2008 (mm) 2009 (mm) 2010 (mm) 2011 (mm)
1
2

21
18
9
20
2
2
39
1
3
17
3
-
50
20
12
23
4
224
71
125
150
132
10
5
114
170
130
114
154
6

279
396
220
105
205
7
358
243
360
350
317
8
161
180
320
420
306
9
291
124
125
285
228
10
17
76
85
115
94
11

4
48
24
57
76
12
-
5
2
6
11
Cả năm
1.452
1.423
1.430
1.626
1.583
(Niên giám thống kê tỉnh Điện Biên năm 2011)
1.1.2.3 Độ ẩm
Độ ẩm trung bình hàng năm từ 82 - 84%.
Bảng 1.5. Độ ẩm không khí trung bình các tháng trong năm
Năm
Tháng
2007(%) 2008 (%) 2009 (%) 2010 (%) 2011 (%)
1
79
82
78
80
81

2
75
84
82
84
87
3
80
82
81
86
90
4
82
84
84
82
89
5
83
85
85
87
86
6
84
87
87
86
87

7
87
86
80
85
82
8
88
85
82
81
84
9
87
85
79
82
75
10
82
84
77
84
78
11
81
83
80
80
83

12
82
81
83
81
87
Trung bình
82
84
82
83
84
(Niên giám thống kê tỉnh Điện Biên năm 2011)
11
1.1.3 Điều kiện thủy văn
Với lượng mưa hàng năm khá lớn, hệ thống ao hồ và sông suối nhiều (toàn
tỉnh có hơn 10 hồ lớn và hơn 1.000 sông suối lớn nhỏ phân bố tương đối đồng đều
trong tỉnh) nên nguồn nước mặt ở Điện Biên rất phong phú theo 3 hệ thống sông
chính là sông Đà, sông Mã và sông Mê Kông.
Sông Đà ở phía Bắc tỉnh (giáp với tỉnh Lai Châu) bắt nguồn từ Vân Nam
(Trung Quốc) qua Mường Tè (tỉnh Lai Châu) - thị xã Mường Lay - Tuần Giáo rồi
chảy về tỉnh Sơn La. Sông Đà trên địa bàn Điện Biên có các phụ lưu chính là Nậm
Ma, Nậm Bum, Nậm Pô, Nậm Mức, với tổng diện tích lưu vực khoảng 5.300 km
P
2
P,
chiếm 55% diện tích tự nhiên của tỉnh. Hệ thống sông Mã có các phụ lưu chính là
sông Nậm Khoai thuộc huyện Tuần Giáo và sông Nậm Mạ thuộc huyện Điện Biên
với diện tích lưu vực 2.550 km
P

2
P.
Đây là hệ thống sông lớn thứ hai của tỉnh. Hệ thống sông Mê Kông có diện
tích lưu vực là 1.650 km
P
2
P với các nhánh chính là sông Nậm Rốm, Nậm Núa. Sông
Nậm Rốm bắt nguồn từ Bắc huyện Điện Biên qua thành phố Điện Biên Phủ - Pa
Thơm (huyện Điện Biên) rồi chảy sang Lào. Sông Nậm Núa bắt nguồn từ Mường
Nhà chảy theo hướng Nam - Bắc sau đó chuyển sang hướng Đông - Tây và gặp
sông Nậm Rốm ở lòng chảo Điện Biên rồi chảy sang Lào.
Đặc điểm chung của các sông suối trong tỉnh là có độ dốc lớn, nhiều thác
ghềnh, nhất là các sông suối thuộc hệ thống sông Đà và sông Nậm Rốm. Chất lượng
nước tương đối cao, ít bị ô nhiễm.
1.1.4 Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường vật lý
1.1.4.1 Môi trường không khí
Các vị trí lấy mẫu không khí được trình bày trong bảng sau:



12
Bảng 1.6. Vị trí lấy mẫu không khí bãi rác Noong Bua
Ký hiệu Vị trí Tọa độ
KK1 Đầu bãi rác phía Đông (đầu hướng gió)
N: 21
P
0
P
22’904”
E: 103P

0
P02’533”
KK2 Đầu bãi rác khu vực gần cổng (đầu hướng gió)
N: 21
P
0
P
22’901”
E: 103P
0
P02’482”
KK3 Tại trung tâm bãi rác (điểm trong bãi)
N: 21
P
0
P
22’904”
E: 103P
0
P02’533”
KK4 Cuối bãi rác hướng Đông (cuối hướng gió)
N: 21
P
0
P
22’863”
E: 103P
0
P02’576”
KK5 Trên đường vào cụm Loòng Hỏm, xa Tà Lèng

N: 21
P
0
P
22’884”
E: 103P
0
P02’560”
KK6 Trên đường vào bãi rác, tiếp giáp nghĩa trang
N: 21
P
0
P
22’916”
E: 103P
0
P02’538”
Kết quả phân tích hiện trạng môi trường không khí được thể hiện trong bảng 1.7
Bảng 1.7. Kết quả phân tích hiện trạng môi trường không khí trong bãi rác
TT
Chỉ
tiêu
Đơn vị
Kết quả (Đo lần 1)
QCVN
05:2009/
BTNMT
KK1
KK2
KK3

KK4
KK5
KK6
1
Nhiệt
độ
P
0
PC 20,8 21,1 21,3 21,0 20,5 21,1
-
2
Độ
ẩm
% 80 78 81 79 80 80
-
3
Tốc
độ
gió
m/s 0,3-1,1 0,2-1,3 0,4-1,8 0,2-1,6 0,2-1,2 0,3-1,6
-
4 CO µg/mP
3
980 1,2 1,22 1,25 875 840
30
5 SOR
2
µg/mP
3
106 108 110 120 95 91

350
6 NOR
2
µg/mP
3
98 102 104 108 78 82
-
7 HC µg/mP
3
250 265 281 292 150 141
-
8 OR
3
µg/mP
3
12 14 11 15 9 8
180
9 Pb µg/mP
3
5 4 7 6 3 2
-
10 TSP µg/mP
3
425 452 465 463 345 343
300
13
TT
Chỉ
tiêu
Đơn vị

Kết quả (Đo lần 1)
QCVN
05:2009/
BTNMT
KK1
KK2
KK3
KK4
KK5
KK6
11 NHR
3
µg/mP
3
9 12 18 20 5 7
200 (*)
12 HR
2
RS µg/mP
3
150 155 161 162 21 23
42 (*)
13 CHR
4
µg/mP
3
7,8 8,5 8,9 8,8 1,2 1,25
-
14 Mùi -
Mùi

khó
chịu
Mùi
khó
chịu
Mùi
khó
chịu
Mùi
khó
chịu
Không
khó
chịu
Không
khó
chịu
-
(Nguồn: Viện Vật lý – Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
UGhi chúU: “-“: Không quy định
- QCVN 05:2009/BTNMT- Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về chất lượng môi trường
không khí xung quanh.
- (*) QCVN 06:2009/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại
trong không khí xung quanh.
UNhận xétU:
*) Môi trường không khí trong bãi rác Noong Bua
+ Hàm lượng CO nằm trong khoảng 980 đến 1.250 µg/mP
3
P.
+ Hàm lượng SO

R
2
R nằm trong khoảng 106 đến 120 µg/mP
3
P.
+ Hàm lượng NO
R
2
R nằm trong khoảng 98 đến 108 µg/mP
3
P.
+ Hàm lượng HC nằm trong khoảng 250 đến 292 µg/m
P
3
P.
+ Hàm lượng O
R
3
R nằm trong khoảng 11 đến 15 µg/mP
3
P.
+ Hàm lượng Pb nằm trong khoảng 4 đến 7 µg/m
P
3
P.
+ Hàm lượng NH
R
3
R nằm trong khoảng 9 đến 20 µg/mP
3

P.
+ Hàm lượng CH
R
4
R nằm trong khoảng 7.800 đến 8.900 µg/mP
3
P.
Căn cứ vào kết quả phân tích, so sánh với quy chuẩn hiện hành cho thấy hầu
hết các chất ô nhiễm đều có nồng độ nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 05:
2009/BTNMT, QCVN 06:2009/BTNMT.
Riêng chỉ tiêu TSP và H
R
2
RS trong mẫu không khí trong bãi rác Noong Bua vượt
giới hạn cho phép:
14
- KK1: Nồng độ H
R
2
RS vượt giới hạn cho phép 3,57 lần, nồng độ TSP vượt giới
hạn cho phép 1,42 lần.
- KK2: Nồng độ H
R
2
RS vượt giới hạn cho phép 3,69 lần, nồng độ TSP vượt giới
hạn cho phép 1,51 lần.
- KK3: Nồng độ H
R
2
RS vượt giới hạn cho phép 3,83 lần, nồng độ TSP vượt giới

hạn cho phép 1,55 lần.
- KK4: Nồng độ H
R
2
RS vượt giới hạn cho phép 3,86 lần, nồng độ TSP vượt giới
hạn cho phép 1,54 lần.
Bên cạnh đó, khu vực bãi chôn lấp phát sinh mùi khó chịu do quá trình phân
hủy các chất hữu cơ trong bãi chôn lấp.
*) Môi trường không khí xung quanh bãi rác Noong Bua
Qua kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí xung quanh bãi rác
Noong Bua thấy hầu hết các chỉ tiêu phân tích đều nằm trong giới hạn cho phép của
QCVN 05: 2009/BTNMT, QCVN 06:2009/BTNMT.
+ Hàm lượng CO nằm trong khoảng 840 đến 875 µg/m
P
3
P.
+ Hàm lượng SO
R
2
R nằm trong khoảng 91 đến 95 µg/mP
3
P.
+ Hàm lượng NO
R
2
R nằm trong khoảng 798 đến 82 µg/mP
3
P.
+ Hàm lượng HC nằm trong khoảng 141 đến 150 µg/m
P

3
P.
+ Hàm lượng O
R
3
R nằm trong khoảng 8 đến 9 µg/mP
3
P.
+ Hàm lượng Pb nằm trong khoảng 2 đến 3 µg/m
P
3
P.
+ Hàm lượng NH
R
3
R nằm trong khoảng 5 đến 7 µg/mP
3
P.
+ Hàm lượng CH
R
4
R nằm trong khoảng 1.200 đến 1.250 µg/mP
3
P.
Nồng độ bụi (TSP) trong môi trường không khí xung quanh vượt giới hạn cho
phép: KK5 vượt giới hạn cho phép 1,15 lần, KK6 vượt giới hạn cho phép 1,14 lần.
Môi trường không khí xung quanh bãi rác Noong Bua có dấu hiệu ô nhiễm bụi
và phát sinh mùi do hoạt động của bãi chôn lấp. Do đó, khi tiến hành cải tạo bãi
chôn lấp cần chú trọng đến vấn đề bảo vệ môi trường không khí giảm thiểu tác động
do hoạt động của bãi chôn lấp đến môi trường xung quanh.


15
1.1.4.2 Môi trường đất
Để đánh giá chất lượng đất khu vực bãi rác Noong Bua, tiến hành thu thập kết
quả phân tích 5 mẫu đất tại khu vực bãi rác và khu vực xung quanh.
Bảng 1.8. Vị trí lấy mẫu đất
Ký hiệu Vị trí Tọa độ
Đ1 Đất tại đồi cuối bãi rác hướng Đông
N: 21
P
0
P
22’863”
E: 103P
0
P02’576”
Đ2 Đất tại đồi cạnh cột điện cao thế
N: 21
P
0
P
22’819”
E: 103P
0
P02’422”
Đ3 Đất đồi đầu bãi rác
N: 21
P
0
P

22’874”
E: 103P
0
P02’456”
Đ4 Vùng đất chứa nước rỉ rác
N: 21
P
0
P
22’860”
E: 103P
0
P02’447”
Đ5 Đất ruộng của người dân cụm Loòng Hỏm
N: 21
P
0
P
22’965”
E: 103P
0
P02’468”
Bảng 1.9. Kết quả phân tích chất lượng đất
TT Chỉ tiêu Đơn vị
Kết quả
QCVN
03:2008/
BTNMT
Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ5
1

Độ ẩm
%
12
13
13
50
30
-
2
Dung trọng
g/cm
P
3

0,82
0,75
0,92
0,86
1,12
-
3
Tỷ trọng
g/cm
P
3
2,56
2,58
2,61
2,51
2,53

-
4 Tổng N
mg/kg
đất khô
220 225 210 280 238
-
5 Tông P
mg/kg
đất khô
185 182 183 160 170
-
6
Tổng hữu cơ
%
2,0
2,2
2,4
2,7
2,3
-
7 Pb
mg/kg
đất khô
32 31 30 35 30 100
8 As
mg/kg
đất khô
10 8 10 15 9 12
16
TT Chỉ tiêu Đơn vị

Kết quả
QCVN
03:2008/
BTNMT
Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ5
9 Cu
mg/kg
đất khô
22 24 24 32 20 70
10
Thuốc
BVTV nhóm
Clo hữu cơ
mg/kg
đất khô
KPHT KPHT KPHT KPHT KPHT -
11
Thuốc
BVTV nhóm
Pyrethroid
mg/kg
đất khô
KPHT KPHT KPHT KPHT KPHT
-
(Nguồn: Viện Vật lý – Viện Khoa và học Công nghệ Việt Nam)
UGhi chú:U “-“: Không quy định, KPHT: Không phát hiện thấy
QCVN 03:2008/BTNMT- Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về giới hạn cho phép của
kim loại nặng trong đất (đất lâm nghiệp)
UNhận xét:
Các chỉ tiêu phân tích đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN

03:2008/BTNMT. Tuy nhiên, nồng độ các kim loại nặng và chất ô nhiễm tồn tại
trong đất ở nồng độ tương đối đáng kể, đặc biệt là trong vùng đất chứa nước rỉ rác.
1.1.5 Hiện trạng tài nguyên thiên nhiên
1.1.5.1 Tài nguyên đất
Điện Biên có các nhóm đất chính là: nhóm đất phù sa, nhóm đất đen, nhóm đất
mùn vàng đỏ trên núi. Những loại đất này rất phù hợp để phát triển các loại cây
lương thực, hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày, trồng và khoanh nuôi tái sinh
rừng.
Tổng diện tích đất nông nghiệp toàn tỉnh là 108.158 ha, chiếm 11,32% diện
tích đất tự nhiên; trong đó diện tích đất lâm nghiệp có rừng là 309.765 ha (chiếm
32,42%), diện tích đất chuyên dùng 6.053 ha (chiếm 0,68%). Ngoài ra, Điện Biên
còn có 528.370 ha đất chưa sử dụng, chiếm 55,3% tổng diện tích đất tự nhiên, trong
đó chủ yếu là đất đồi núi (96,9%).

×