Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

nghiên cứu đề xuất một số giải pháp thực thi chính sách phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp của các làng nghề ở tỉnh bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 113 trang )



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI










TRƯƠNG THỊ HNG HẠNH






NGHIÊN CU Đ XUT MT S GII PHP THC THI
CHNH SCH PH BO V MÔI TRƯỜNG ĐI VI NƯC THI
CÔNG NGHIP CỦA CC LNG NGH  TNH BC NINH






LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ















H Ni - 2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI






TRƯƠNG THỊ HNG HẠNH






NGHIÊN CU Đ XUT MT S GII PHP THC THI
CHNH SCH PH BO V MÔI TRƯỜNG ĐI VI NƯC THI
CÔNG NGHIP CỦA CC LNG NGH  TNH BC NINH



Chuyên ngành :
M s
:
Kinh tế Ti nguyên thiên nhiên v Môi trưng
60.31.16



LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ





Ngưi hưng dn khoa học :
PGS.TSKH. Nguyn Trung Dng









H Ni - 2013


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là đề ti nghiên cứu của riêng tôi. Các s liệu
được sử dụng trong luận văn là trung thực, có nguồn gc rõ ràng. Các kết quả
nghiên cứu trong luận văn chưa từng được ai nghiên cứu v công b trong
bất cứ công trình khoa học no.
Tôi xin cam đoan rằng mọi việc giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn
ny đ được cảm ơn v các thông tin trích dn trong luận văn đ được chỉ rõ
nguồn gc.

Tác giả luận văn



Trương Thị Hng Hnh












LỜI CM ƠN

Trong quá trình nghiên cứu, thực hiện bản luận văn ny, Tác giả đã nhận
được sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của các thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế
và Quản l - Trưng đại học Thu lợi ; cán bộ Sở Ti nguyên v Môi trưng
tỉnh Bắc Ninh, phòng Ti nguyên v Môi trưng các huyện, thị x, thnh ph
v cán bộ môi trưng các doanh nghiệp của các lng nghề trong phạm vi
nghiên cứu trên địa bn tỉnh; sự khích lệ, động viên của gia đình, bè bạn.
Tác giả xin by tỏ lòng biết ơn chân thnh đến PGS.TSKH. Nguyn
Trung Dng - ngưi đ hưng dn v giúp đỡ Tác giả hon thnh bản luận
văn ny.
Xin chân thnh cảm ơn Sở Ti nguyên v Môi trưng tỉnh Bắc Ninh,
Phòng Ti nguyên v Môi trưng các huyện, thị x, thnh ph cùng cán bộ
các doanh nghiệp của các lng nghề trong phạm vi nghiên cứu trên địa bn
tỉnh đ tạo điều kiện giúp đỡ Tác giả hon thnh luận văn ny.
Cui cùng, xin chân thnh cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đ động
viên khích lệ v giúp đỡ Tác giả hon thnh khoá học.
Luận văn là kết quả của quá trình nghiên cứu công phu, khoa học và
nghiêm túc của bản thân; song do khả năng và trình độ có hạn nên không thể tránh
khỏi những khiếm khuyết nhất định. Tác giả mong nhận được sự quan tâm,
đóng góp ý kiến của các thầy giáo, cô giáo và những độc giả quan tâm đến
đề tài này.
Xin trân trọng cảm ơn!
Bắc Ninh, ngy 20 tháng 02 năm 2013
Tác giả luận văn


Trương Thị Hng Hnh


DANH MỤC CC TỪ VIẾT TT
1. BVMT : Bảo vệ môi trưng

2. CCN : Cụm công nghiệp
3. ĐTM : Đánh giá tác động môi trưng
4. NĐ-CP : Nghị định Chính phủ
5. QCVN : Quy chuẩn Việt Nam
6. TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
7. TT-BTNMT : Thông tư Bộ Ti nguyên môi trưng
8. UBND : U ban nhân dân


















DANH MỤC CÁC BNG
34TBảng 1.1. Đặc trưng nưc thải của một s ngnh công nghiệp34T 2
34TBảng 1.2: Đặc trưng ô nhim từ một s loại hình lng nghề34T 3
34TBảng 1.3: Các loại hình công cụ kinh tế 34T9
34TBảng 1.4. Các yếu t ảnh hưởng đến tình hình thực thichính sách phí bảo

vệ môi trưng đi vi nưc thải công nghiệp 14

34TBảng 2.1. Những con sông chính chảy qua địa bn tỉnh Bắc Ninh34T 21
34TBảng 2.2: Tổng sản phẩm trong tỉnh Bắc Ninh phân theo khu vực kinh tế34T
22
34TBảng 2.3: Đặc trưng ô nhim từ sản xuất của một s loại hình lng nghề34T
31
34TBảng 2.4. Đi tượng chịu phí v không chịu BVMT34T 34
34TBảng 2.5. Các chỉ s v mức thu phí nưc thải công nghiệp34T 35
34TBảng 2.6. Nguồn nhân lực phục vụ công tác quản l môi trưng tỉnh34T 43
34TBảng 2.7. Tuyên truyền, tập huấn các nội dung nâng cao nhận thức
BVMT
34T 46
34TBảng 2.8. Các quy định pháp luật về bảo vệ môi trưng tỉnh Bắc Ninh
(thuộc lĩnh vực quản l nưc thải)
34T 48
34TBảng 2.9. Công tác thanh tra môi trưng tỉnh Bắc Ninh năm 201134T 50
34TBảng 2.10. Phí bảo vệ môi trưng đi vi nưc thải công nghiệp tỉnh Bắc
Ninh
34T 52
34TBảng 2.11. Tình hình thu nộp phí nưc thải công nghiệp theo địa bàn hoạt động34T
54
34TBảng 2.12. Quản l, sử dụng phí bảo vệ môi trưng đi vi nưc thải
công nghiệp tỉnh Bắc Ninh
34T 56
34TBảng 2.13. Tình hình đầu tư xây dựng công trình xử lý môi trưng trên
địa bàn tỉnh
34T 57
34TBảng 2.14. Tình trạng xả thải của các doanh nghiệp tiến hnh điều tra34T . 58
34TBảng 2.15. Chi phí xây dựng hệ thng xử l nưc thải v chi phí xử l

nưc thải của các doanh nghiệp được điều tra 59

34TBảng 3.1. Nguyên nhân các đơn vị điều tra không tuân thủ quy định
34Tvề quản l nưc thải…………………………………………………………75






DANH MỤC CÁC HÌNH
34THình 2.1. Bản đồ hnh chính tỉnh Bắc Ninh34T 17
34THình 2.2. Công thức tính phí BVMT đi vi nưc thải công nghiệp tính
cho từng chất gây ô nhim môi trưng
34T 36
34THình 2.3. Quy trình thu phí bảo vệ môi trưng đi vi nưc thải công
nghiệp 38
34THình 2.4. Sơ đồ bộ máy tổ chức quản l nh nưc về bảo vệ môi trưng
tỉnh Bắc Ninh
34T 41





















MỤC LỤC
34TMỞ ĐẦU34T 1
34TCHƯƠNG 1.34T 1
34TCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NƯỚC34T 1
34T1.1. Tình hình ô nhim ti nguyên nưc ở Việt Nam34T 1
34T1.2. Các công cụ chính sách pháp l trong quản l ô nhim môi trưng v
các chỉ tiêu đánh giá công cụ v chính sách
34T 5
34T1.3. Công cụ về kinh tế môi trưng - xét ở góc độ kinh tế học34T 8
34T1.4. Chính sách quản l chng ô nhim môi trưng nưc xả thải34T 9
34T1.5. Phân tích các yếu t ảnh hưởng đến tình hình thực thi chính sách quản
l nưc thải
34T 13
34TCHƯƠNG 2.34T 17
34TTHỰC TRẠNG VIỆC TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH PHÍ NƯỚC THẢI
CÔNG NGHIỆP TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
34T 17
34TỞ CÁC LÀNG NGHỀ TỈNH BẮC NINH34T 17
34T2.1. Đặc điểm địa bn nghiên cứu34T 17
34T2.2. Tình hình phát triển lng nghề công nghiệp trên địa bn tỉnh Bắc Ninh34T

23
34T2.2.1. Lng nghề tái chế giấy Phong Khê - thnh ph Bắc Ninh:34T 26
34T2.2.2. Lng nghề tái chế giấy Phú Lâm - huyện Tiên Du34T 27
34T2.2.3. Làng nghề tái chế sắt thép Đa Hội - thị x Từ Sơn34T 28
34T2.2.4. Lng nghề dệt nhuộm Tương Giang - thị x Từ Sơn34T 29
34T2.3. Hậu quả môi trưng từ nguồn nưc thải công nghiệp của các lng nghề
trên địa bn tỉnh Bắc Ninh hiện nay
34T 30
34T2.4. Những chính sách về phí nưc thải công nghiệp đ v đang được áp
dụng
34T 33
34T2.4.1. Hệ thng văn bản quy phạm pháp luật của Trung ương quy định về
thu phí bảo vệ môi trưng đi vi nưc thải công nghiệp
34T 34
34T2.4.2. Hệ thng văn bản quy phạm pháp luật của tỉnh Bắc Ninh quy định
về thu phí bảo vệ môi trưng đi vi nưc thải công nghiệp
34T 37
34T2.5. Tình hình thực thi chính sách thu phí bảo vệ môi trưng đi vi nưc
thải công nghiệp các lng nghề của tỉnh Bắc Ninh
34T 40
34T2.5.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản l môi trưng tỉnh Bắc Ninh34T 40
34T2.5.2. Các hoạt động triển khai thực thi chính sách phí bảo vệ môi trưng
đi vi nưc thải công nghiệp
34T 44
34T2.6. Hiệu quả đạt được của việc thực thi chính sách thu phí bảo vệ môi
trưng đi vi nưc thải công nghiệp các lng nghề của tỉnh Bắc Ninh
34T 58
34T2.6.1. Những thông tin cơ bản của doanh nghiệp điều tra34T 58
34T2.6.2. Tình hình nộp phí của các doanh nghiệp điều tra34T 59



34T2.6.3. Ưu điểm của phí bảo vệ môi trưng đi vi nưc thải công nghiệp34T
61
34T2.7. Những mặt tồn tại cần khắc phục trong việc thực thi chính sách thu phí
bảo vệ môi trưng đi vi nưc thải công nghiệp các lng nghề của tỉnh
Bắc Ninh
34T 63
34TCHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT MỘT S GIẢI PHÁP THỰC THI CHÍNH SÁCH
PHÍ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐI VỚI NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP
CỦA CÁC LÀNG NGHỀ Ở TỈNH BẮC NINH
34T 65
34T3.1. Định hưng phát triển lng nghề của tỉnh Bắc Ninh34T 65
34T3.1.1. Nhóm lng nghề chế biến nông sản34T 67
34T3.2.2. Nhóm lng nghề cơ, kim khí34T 68
34T3.1.3. Nhóm lng nghề sản xuất hng thủ công mỹ nghệ34T 69
34T3.1.4. Nhóm các sản phẩm dệt34T 72
34T3.1.5. Nhóm lng nghề lm giấy34T 73
34T3.2. Những thuận lợi v khó khăn trong vấn đề chng ô nhim môi trưng
nưc xả thải công nghiệp
34T 74
34T3.2.1. Những thuận lợi trong vấn đề chng ô nhim môi trưng nưc xả
thải công nghiệp
34T 74
34T3.2.2. Khó khăn trong vấn đề chng ô nhim môi trưng nưc xả thải
công nghiệp
34T 74
34T3.3. Đề xuất một s giải pháp thực thi chính sách phí bảo vệ môi trưng đi
vi nưc thải công nghiệp
34T 78
34TKẾT LUẬN VÀ KIẾN NGH34T 85

34TKẾT LUẬN34T 85
34TKIẾN NGH34T 88
34TDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO34T 89







1
M ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề ti nghiên cứu
Nưc thải nói chung v nưc thải công nghiệp nói riêng đang l vấn đề
nan giải của các nưc đang phát triển cng như Việt Nam. Một trong những
khó khăn m hầu hết các nưc trong khu vực Đông Nam Á phải đương đầu l
lm thế no để hạn chế, giảm thiểu v xử l ô nhim trong điều kiện của nền
kinh tế cho phép. Nhiều quc gia thiếu nguồn lực để thi hnh luật chng ô
nhim v ở nhiều nơi, ngưi gây ô nhim ít hoặc không được khuyến khích
đầu tư cho sản xuất sạch hơn hoặc thiếu kích thích để áp dụng công nghệ lm
sạch ô nhim.
Trong s các công cụ kinh tế đang được áp dụng trên thế gii thì công cụ
phí v thuế được sử dụng nhiều v khá hiệu quả trong việc kiểm soát ô nhim,
thay đổi hnh vi của ngưi gây ô nhim v tăng nguồn thu cho các hoạt động
bảo vệ môi trưng. Việc xử l v thu phí nưc thải hợp l, trang trải được các
chi phí đầu tư, vận hnh v bảo dưỡng l yêu cầu cấp bách được cộng đồng v
các Chính phủ quan tâm.
Năm 2003, Chính phủ Việt Nam đ ban hnh Nghị định s 67/2003/NĐ-
CP về việc thu phí bảo vệ môi trưng đi vi nưc thải nhằm khuyến khích
các doanh nghiệp bảo vệ môi trưng thông qua việc hạn chế ô nhim môi

trưng từ nưc thải v tiết kiệm nưc sạch, tạo nguồn kinh phí cho Quỹ bảo
vệ môi trưng. Đây l một bưc tiến quan trọng trong quản l môi trưng
theo nguyên tắc “Người gây ô nhiễm phải trả”. Chế độ thu phí sẽ hỗ trợ v tạo
điều kiện cho các doanh nghiệp áp dụng các biện pháp phòng ngừa ô nhim,
sản xuất sạch hơn bằng công nghệ tiên tiến, nhằm giảm thiểu lượng ô nhim
môi trưng, nâng cao hiệu quả sản xuất v chất lượng sản phẩm. Việc thu phí
còn giúp phục vụ công tác quản l môi trưng v cải thiện môi trưng; nguồn


2
phí thu được sẽ được sử dụng để đầu tư trở lại môi trưng, đầu tư xây dựng,
duy tu, bảo dưỡng hệ thng xử l nưc thải tại địa phương.
Thực hiện Nghị định 67/2003/NĐ-CP, tỉnh Bắc Ninh đ tiến hnh hưng
dn doanh nghiệp kê khai, thẩm định t khai, quan trắc đánh giá v thu phí
nưc thải đi vi các đơn vị sản xuất, kinh doanh trên địa bn tỉnh, bắt đầu từ
tháng 8 năm 2004. Đến nay, tỉnh Bắc Ninh đ hưng dn kê khai v tiến hnh
thông báo thu phí đi vi 540 cơ sở sản xuất, kinh doanh có phát sinh nưc
thải trên địa bn tỉnh. Trong s đó có ti 320 cơ sở sản xuất kinh doanh trong
các lng nghề, CCN lng nghề. Các doanh nghiệp lng nghề thưng có lưu
lượng xả thải ln v nồng độ ô nhim cao; có nhiều trưng hợp xả thải gây ô
nhim môi trưng nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng.
Tuy nhiên, thực tế hoạt động thu phí bảo vệ môi trưng đi vi nưc thải
công nghiệp trên địa bn tỉnh nói chung v tại các lng nghề nói riêng gặp
nhiều khó khăn, vưng mắc như: Ý thức của đại đa s các chủ doanh nghiệp
trong lng nghề còn thấp, luôn tìm cách trn tránh nghĩa vụ bảo vệ môi
trưng. Hệ thng các văn bản quy phạm pháp luật quy định về quản l, xử l
nưc thải công nghiệp còn thiếu v chưa đồng bộ; các chế ti xử l vi phạm
về việc trn tránh kê khai v nộp phí chưa cao, chưa đủ tính răn đe đi vi các
đi tượng vi phạm; mức thu phí còn thấp, nguồn phí thu được chưa đủ v
chưa được tái đầu tư cho các công trình xử l ô nhim môi trưng; triển khai

công tác hưng dn kê khai v thu phí còn nhiều lúng túng, bất cập
Hạn chế được những nhược điểm, thiếu sót trong công tác quản l phí
bảo vệ môi trưng đi vi nưc thải công nghiệp hiện nay sẽ góp phần nâng
cao hiệu quả hoạt động ny, đảm bảo thực hiện mục tiêu khuyến khích các
doanh nghiệp bảo vệ môi trưng thông qua việc hạn chế ô nhim môi trưng
từ nưc thải v tiết kiệm nưc sạch, tạo nguồn kinh phí cho Quỹ bảo vệ môi
trưng để đầu tư xây dựng các công trình xử l ô nhim tại địa phương.


3
Câu hỏi đặt ra cần giải quyết đi vi vấn đề ny l:
- Phí bảo vệ môi trưng đi vi nưc thải công nghiệp l gì? Vai trò đi
vi công tác bảo vệ môi trưng?
- Tại sao phải nghiên cứu tình hình thực thi chính sách phí bảo vệ môi
trưng đi vi nưc thải công nghiệp tại khu vực lng nghề thuộc tỉnh Bắc
Ninh?
- Những yếu t ảnh hưởng đến tình hình thực thi chính sách phí bảo vệ
môi trưng đi vi nưc thải công nghiệp tại các lng nghề trên địa bn tỉnh
Bắc Ninh? Những giải pháp no nên được sử dụng để tháo gỡ khó khăn v
nâng cao hiệu quả thực thi chính sách tại các lng nghề Bắc Ninh?
Để giải quyết những câu hỏi nghiên cứu đặt ra, tôi lựa chọn đề ti:
“Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp thực thi chính sách phí bảo vệ môi
trường đối với nước thải công nghiệp của các làng nghề ở tỉnh Bắc Ninh”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu tình hình thực thi chính sách thu phí bảo vệ môi trưng đi
vi nưc thải công nghiệp của các lng nghề ở tỉnh Bắc Ninh, trên cơ sở đó
đề xuất những định hưng, giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thu phí, bảo
vệ môi trưng tại các lng nghề.
2.2. Mục tiêu cụ thể

- Tìm hiểu tổng quan về chính sách phí bảo vệ môi trưng đi vi nưc
thải ở Việt Nam.
- Nghiên cứu tình hình thực thi chính sách thu phí bảo vệ môi trưng đi
vi nưc thải công nghiệp tại các lng nghề của tỉnh Bắc Ninh.
- Phân tích các yếu t ảnh hưởng đến tình hình thực thi chính sách phí
bảo vệ môi trưng đi vi nưc thải công nghiệp vi công tác bảo vệ môi
trưng của các lng nghề ở tỉnh Bắc Ninh.


4
- Đề xuất định hưng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện chính
sách phí bảo vệ môi trưng đi vi nưc thải công nghiệp của các lng nghề ở
tỉnh Bắc Ninh.
3. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập thông tin:
+ Thu thập thông tin thứ cấp: Các văn bản pháp luật, quy định về phí
nưc thải, thông tin v s liệu về tình hình kinh tế, x hội, các doanh nghiệp
trên địa bn nghiên cúu.
+ Thu thập thông tin sơ cấp: Thông qua điều tra, phỏng vấn các cán bộ,
hộ dân, chuyên gia, thảo luận nhóm.
- Phương pháp xử l s liệu v phân tích:
+ Phương pháp thng kê mô tả
+ Phương pháp phân tích so sánh
+ Sử dụng phần mềm SPSS
4. Đối tượng v phm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Đề ti nghiên cứu l luận v hoạt động thực tin
liên quan đến việc triển khai chính sách thu phí BVMT đi vi nưc thải công
nghiệp của các lng nghề thuộc tỉnh Bắc Ninh.
Đối tượng khảo sát: Có hai tác nhân liên quan đến hoạt động thu phí

bảo vệ môi trưng đi vi nưc thải l cơ quan quản l nh nưc v đơn vị xả
thải. Trong đề ti ny, các tác nhân sẽ được tiến hnh khảo sát gồm: Lnh đạo
v cán bộ phụ trách chuyên môn của Sở Ti nguyên v Môi trưng Bắc Ninh,
các phòng Ti nguyên v Môi trưng cấp huyện nơi tập trung các lng nghề
v một s doanh nghiệp có phát sinh nưc thải trong lng nghề.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
a. Ni dung


5
Nghiên cứu tình hình thực thi chính sách phí bảo vệ môi trưng v các giải
pháp nhằm tăng cưng hiệu quả thực thi chính sách phí bảo vệ môi trưng đi
vi nưc thải công nghiệp lng nghề ở tỉnh Bắc Ninh theo tinh thần của Nghị
định 67/2003/NĐ-CP ngy 13/6/2003 của Chính phủ về phí BVMT đi vi
nưc thải.
b. Không gian
Đề ti tiến hnh nghiên cứu các lng nghề công nghiệp trên địa bn tỉnh
Bắc Ninh, gồm 04 lng nghề: lng nghề tái chế giấy Phong Khê - thnh ph
Bắc Ninh, lng nghề tái chế giấy Phú Lâm - huyện Tiên Du, lng nghề tái chế
sắt thép Đa Hội - thị x Từ Sơn, lng nghề dệt nhuộm Tương Giang - thị x
Từ Sơn.
c. Thời gian
Đề ti dự kiến nghiên cứu tình hình thu phí nưc thải từ khi bắt đầu
triển khai tại các lng nghề công nghiệp điển hình thuộc tỉnh Bắc Ninh đến
nay (tháng 8/2004 đến hết Qu I năm 2012).
5. Ý nghĩa khoa học v thực tiễn của đề ti
Đề ti được thực hiện nhằm đánh giá thực trạng công tác thu phí bảo vệ
môi trưng đi vi nưc thải công nghiệp tại các lng nghề ở tỉnh Bắc Ninh,
trên cơ sở đó đề xuất giải pháp thực hiện chính sách ny.
6. Kết quả dự kiến đt được của đề ti

- Tình hình thực thi chính sách thu phí bảo vệ môi trưng đi vi nưc
thải công nghiệp tại các lng nghề của tỉnh Bắc Ninh.
- Đưa ra một s g iải pháp thực hiện chính sách phí bảo vệ môi trưng
đi vi nưc thải công nghiệp của các lng nghề ở tỉnh Bắc Ninh.
7. Ni dung nghiên cứu của đề ti
Ngoi phần mở đầu , kết luận v kiến nghị , luận văn gồm 3 chương
nghiên cứu chính:


6
Chương 1: Cơ sở l luận về quản l môi trưng nưc.
Chương 2: Thực trạng triển khai phí nưc thải trong bảo vệ môi trưng
của lng nghề ở tỉnh Bắc Ninh.
Chương 3: Đề xuất một s giải pháp thực thi chính sách phí bảo vệ môi
trưng đi vi nưc thải công nghiệp của các lng nghề ở tỉnh Bắc Ninh.


1
CHƯƠNG 1.
CƠ S LÝ LUẬN V QUN LÝ MÔI TRƯỜNG NƯC
1.1. Tình hình ô nhiễm ti nguyên nước ở Việt Nam
Hiện nay ở Việt Nam, mặc dù các cấp, các ngnh đ có nhiều c gắng
trong việc thực hiện chính sách v pháp luật về bảo vệ môi trưng, nhưng tình
trạng ô nhim nưc l vấn đề rất đáng lo ngại.
Tc độ công nghiệp hoá, đô thị hoá khá nhanh v sự gia tăng dân s gây
áp lực ngy cng nặng nề đi vi ti nguyên nưc trong vùng lnh thổ. Môi
trưng nưc ở nhiều đô thị, khu công nghiệp v lng nghề ngy cng bị ô
nhim bởi nưc thải, khí thải v chất thải rắn. Ở các thành ph ln, hng trăm
cơ sở sản xuất công nghiệp đang gây ô nhim môi trưng nưc do không có
công trình v thiết bị xử l chất thải. Ô nhim nưc do sản xuất công nghiệp

l rất nặng. Ví dụ: Ở ngnh công nghiệp dệt may, ngnh công nghiệp giấy v
bột giấy, nưc thải thưng có độ pH trung bình từ 9-11; chỉ s nhu cầu ôxy
sinh hoá (BOD), nhu cầu ôxy hoá học (COD) có thể lên đến 700mg/1 v
2.500mg/1; hm lượng chất rắn lơ lửng cao gấp nhiều lần gii hạn cho
phép.
Hm lượng nưc thải của các ngnh ny có chứa xyanua (CN-) vượt đến
84 lần, HR
2
RS vượt 4,2 lần, hm lượng NHR
3
R vượt 84 lần tiêu chuẩn cho phép
nên đ gây ô nhim nặng nề các nguồn nưc mặt trong vùng dân cư.Mức độ ô
nhim nưc ở các khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm công nghiệp tập trung,
lng nghề l rất ln.
Sự gia tăng về s lượng của các cơ sở sản xuất công nghiệp, các khu
công nghiệp v các lng nghề cng như gia tăng trong quy mô sản xuất trong
những năm gần đây lm cho lưu lượng nưc thải công nghiệp tăng lên nhanh
chóng. Theo ưc tính của Tổng cục Môi trưng thì so vi năm 2006, tổng


2
lượng nưc thải công nghiệp trong ton quc năm 2008 đ tăng thêm gần
30% (Báo cáo hiện trạng môi trưng quc gia – Môi trưng lng nghề, 2008).
Thnh phần nưc thải công nghiệp phụ thuộc vo các ngnh nghề của cơ
sở sản xuất công nghiệp, các lng nghề. Trong đó chất ô nhim chính trong
các ngnh nghề chế biến lương thực, thực phẩm l BOD, COD, SS. Đi vi
một s ngnh khác như cơ khí, sản xuất phân bón, sản xuất hoá chất thì các
chất gây ô nhim chính l kim loại nặng, hoá chất có chứa NH
R
4

RNOR
3
R Đặc
trưng thnh phần chất thải của một s ngnh công nghiệp được thể hiện trong
bảng sau:
Bảng 1.1. Đặc trưng nưc thải của một s ngnh công nghiệp
Ngnh công nghiệp
Chất ô nhiễm chính
Chất ô nhiễm phụ
Chế biến đồ hộp, thủy
sản, rau quả đông lạnh
BOD, COD, pH, SS Mu, tổng P, N
Chế biến bia, rượu
BOD, pH, SS, N, P
TDS, mu, độ đục
Chế biến thịt
BOD, pH, SS, độ đục
NH4+, P, màu
Sản xuất bột ngọt
BOD, SS, pH, NH4+
Độ đục, NO3-,PO4
Cơ khí
COD, dầu mỡ, SS, CN -, Cr,
Ni
SS, Zn, Pb, Cd
Thuộc da
BOD5, COD, SS, Cr, NH4,
dầu mỡ, phenol, sunfua
N, P, tổng Coliform
Dệt nhuộm

SS, BOD, kim loại nặng, dầu mỡ
Mu, độ đục
Phân hóa học
pH, độ axít, F, kim loại nặng
Mu, SS, dầu mỡ, N, P
Sản xuất phân hóa học
NH4+, NO3, Urê
pH, hợp chất hữu cơ
Sản xuất hóa chất hữu
cơ, vô cơ
pH, tổng chất rắn, SS,
Cl,SO4, pH
COD, phenol, F, Silicat,
kim loại nặng
Sản xuất giấy
SS, BOD, COD, phenol,
lignin, tanin
pH, độ đục, độ mu
Nguồn: Lê Trình, 1997, Quan trắc và kiểm soát ô nhiễm môi trường nước


3
* Ô nhiễm môi trường lng nghề:
Các chất thải phát sinh tại nhiều lng nghề đã và đang gây ô nhim v
làm suy thoái môi trưng nghiêm trọng, tác động trực tiếp ti sức khoẻ ngưi
dân v ngy cng trở thnh vấn đề bức xúc.
Ô nhim môi trưng lng nghề l dạng ô nhim môi trưng phân tán
trong phạm vi một khu vực do quy mô sản xuất nhỏ, phân tán, đan xen vi
khu sinh hoạt nên đây l loại hình ô nhim khó quy hoạch v kiểm soát.
Ô nhim môi trưng lng nghề mang đậm nét đặc thù của hoạt động sản

xuất theo ngnh nghề v loại hình sản xuất, tác động trực tiếp ti môi trưng
nưc, khí, đất trong khu vực.
Bảng 1.2: Đặc trưng ô nhim từ một s loại hình lng nghề
Loi hình sản
xuất
Các dng chất thải
Khí thải Nước thải Chất thải rắn
Các dng ô
nhiễm khác
1. Chế biến
lương thực thực
phẩm, chăn
nuôi, giết mổ
Bụi, CO, SO
R
2
R
,
NOR
x
R, CHR
4

BOD
R
5
R
, COD,
SS, tổng N, tổng
P, Colifom

Xỉ than, CTR từ
nguyên liệu
Ô nhim nhiệt,
độ ẩm
2. Dệt nhuộm,
ươm tơ, thuộc da
Bụi, CO, SO
R
2
R
,
NOR
x
R, hơi axit,
hơi kiềm, dung
môi
BOD
R
5
R
, COD,
SS, tổng N, hoá
chất, thuc tẩy
Xỉ than, tơ sợi,
cặn, bao bì hoá
chất
Ô nhim nhiệt,
độ ẩm, tiếng ồn
3. Tái chế





- Tái chế giấy
Bụi, SO
R
2
R
, H
R
2
R
S,
hơi kiềm
pH, BOD
R
5
R
,
COD, SS, tổng
N, tổng P, độ
màu
Bụi giấy, tạp
chất từ giấy phế
liệu
Ô nhim nhiệt
- Tái chế kim
loại
Bụi, CO, hơi
kim loại, hơi

axit, Pb, Zn
COD, SS, dầu
mỡ, kim loại,
Cn-
Xỉ than, rỉ sắt,
vụn kim loại


- Tái chế nhựa
Bụi, CO, CL
R
2
R
,
BOD
R
5
R
, COD,
Nhn mác, tạp


4
HCl, hơi dung
môi
tổng N, tổng P,
độ mu, dầu mỡ
không tái sinh,
chi tiết kim loại,
cao su

4. Thủ công mỹ
nghệ




- Gm sứ
Bụi, SiO
R
2
R
, CO,
SOR
2
R, NOR
x

BOD
R
5
R
, COD,
SS, độ mu, dầu
mỡ công nghiệp
Xỉ than (gm
sứ), phế phẩm,
cặn hoá chất
Ô nhim nhiệt
(gm sứ)
- Sơn mi, mĩ

nghệ, chế tác đá
Bụi, hơi xăng,
dung môi, oxit
Fe, Zn, Pb
Nguồn: Đề tài KC 08-09, 2005
Khi lượng v đặc trưng nưc thải sản xuất ở các lng nghề phụ thuộc
chủ yếu vo công nghệ v nguyên liệu dùng trong sản xuất. Chế biến lương
thực thực phẩm, chăn nuôi, giết mổ cần nhu cầu nưc rất ln v cng xả thải
ra khi lượng ln nưc thải vi mức ô nhim hữu cơ cao. Ngược lại một s
ngành như tái chế, chế tác kim loại, nhu cầu dùng nưc không ln nhưng
nưc thải bị ô nhim các chất rất độc hại như hoá chất, axit, mui kim loại
nặng như Zn, Cu, Hg, Pb…
Kết quả khảo sát chất lượng nưc thải ở các lng nghề những năm gần
đây cho thấy mức độ ô nhim hầu như không giảm, thậm chí còn tăng cao
hơn trưc. Một phần do quy mô sản xuất được tăng trong khi nưc thải vn
không được xử l trưc khi thải vo môi trưng.
Trong khi đó, ngân sách đầu tư cho bảo vệ môi trưng nưc còn rất thấp.
Các chương trình giáo dục cộng đồng về môi trưng nói chung v môi trưng
nưc nói riêng còn quá ít. Đội ng cán bộ quản l môi trưng nưc còn thiếu
về s lượng, yếu về chất lượng. Hiện nay ở Việt Nam trung bình có khoảng 3
cán bộ quản l môi trưng/1 triệu dân, trong khi đó ở một s nưc ASEAN
trung bình l 70 ngưi/1 triệu dân (Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia
năm 2010).


5
1.2. Các công cụ chính sách - pháp lý trong quản lý ô nhiễm môi
trường v các chỉ tiêu đánh giá công cụ v chính sách
a) Các văn bản pháp lý cấp trung ương
- Nghị định s 67/2003/NĐ-CP ngày 13 tháng 6 năm 2003 của Chính

phủ về bảo vệ môi trưng đi vi nưc thải;
- Thông tư liên tịch s 125/2003/TTLT-BTC-BTNMT ngày 18/12/2003
của Bộ Ti chính – Bộ Ti nguyên v Môi trưng về việc hưng dn thi hnh
Nghị định s 67/2003/NĐ - CP.
- Nghị quyết s 41-NQ/TW ngy 15/11/2004 của Bộ Chính trị về bảo vệ
môi trưng trong thi kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nưc.
- Luật Bảo vệ môi trưng năm 2005;
- Nghị định s 80/2006/NĐ-CP ngy 09/8/2006 của Chính phủ về việc
quy định chi tiết v hưng dn thi hnh một s điều của Luật Bảo vệ môi
trưng.
- Nghị định s 140/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 của Chính phủ quy
định việc bảo vệ môi trưng trong các khâu lập, thẩm định, phê duyệt v tổ
chức thực hiện các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình v dự án
phát triển.
- Nghị định s 04/2007/NĐ-CP ngy 08/01/2007 của Chính phủ sửa đổi,
bổ sung một s điều của Nghị định s 67/2003/NĐ-CP ngy 13/6/2003 của
Chính phủ về phí bảo vệ môi trưng đi vi nưc thải.
- Nghị định 117/2009/NĐ-CP ngy 31/12/2009 về xử l vi phạm pháp
luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trưng.
- Nghị định s 35/2009/NĐ-CP ngày 07/4/2009 của Chính phủ về tổ
chức v hoạt động của thanh tra ti nguyên v môi trưng.
- Thông tư liên tịch s 106/2007/TTLT-BTC-BTNMT ngày 06/9/2007
của Bộ Ti chính - Bộ Ti nguyên v Môi trưng sửa đổi, bổ sung


6
125/2003/TTLT-BTC-BTNMT ngy 18/12/2003 của Bộ Ti chính - Bộ Ti
nguyên v Môi trưng về việc hưng dn thi hnh Nghị định s 67/2003/NĐ-
CP.
b) Các văn bản pháp lý cấp tỉnh

- Quyết định s 113/QĐ-UB ngy 12/7/2004 của UBND tỉnh Bắc Ninh
về việc thực hiện thu phí bảo vệ môi trưng đi vi nưc thải công nghiệp.
- Quyết định s 2218/QĐ-CT ngy 11/11/2005 của Chủ tịch UBND tỉnh
Bắc Ninh về việc phê duyệt đề án Quy hoạch môi trưng tỉnh Bắc Ninh giai
đoạn 2006-2020 v kế hoạch bảo vệ môi trưng giai đoạn 2006-2010.
- Công văn s 1214/UBND-NN ngày 17/10/2006 của Chủ tịch UBND
tỉnh Bắc Ninh về việc xây dựng dự án cải thiện chất lượng môi trưng khu
vực sông Ng Huyện Khê.
- Quyết định s 404/QĐ-UBND ngy 28/3/2007 của UBND tỉnh Bắc
Ninh về việc phê duyệt kết quả điều tra đánh giá hiện trạng chất thải nguy hại
trên địa bn tỉnh Bắc Ninh.
Tuy nhiên các văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trưng đ
được ban hnh v đ có thông tư hưng dn; Tuy nhiên, hiệu lực thi hnh của
luật pháp v chính sách BVMT còn thấp. Ngay cả cán bộ quản l môi trưng
cấp huyện, cấp x còn không nắm đầy đủ, chính xác các quy định về BVMT
bởi vậy các văn bản pháp l về BVMT chưa được thực thi một cách hiệu quả.
Thiếu lồng ghép các quy định cụ thể về BVMT trong chính sách phát
triển kinh tế x hội: Sự thiếu hụt các chính sách quản l vĩ mô chuyên biệt về
BVMT nhất l đi vi lng nghề đ gây ra sự thiếu hụt các quy định cụ thể về
BVMT lng nghề.
Vi mục đích hạn chế tình trạng ô nhim môi trưng từ nưc thải,
khuyến khích việc sử dụng tiết kiệm nưc sạch v tạo nguồn kinh phí cho
Quỹ Bảo vệ môi trưng. Ngy 13/6/2003, Thủ tưng Chính phủ đ k ban


7
hnh Nghị định s 67/2003/NĐ-CP quy định về chế độ thu, nộp, quản l v
sử dụng phí bảo vệ môi trưng đi vi nưc thải, nghị định ny chính thức có
hiệu lực từ ngy 1/1/2004. Có thể nói đây l công cụ kinh tế đầu tiên được áp
dụng ở Việt Nam theo nguyên tắc “Người gây ô nhiễm phải trả tiền” v thể

hiện một bưc tiến hết sức quan trọng trong công tác quản l môi trưng ở
nưc ta.
Tuy nhiên, sau hơn 8 năm thực hiện nghị định 67/2003/NĐ-CP, mặc dù
đ đạt được những kết quả khá tích cực nhưng quá trình thu v nộp phí nưc
thải ở Việt Nam vn xuất hiện nhiều vấn đề khó khăn. S phí thu được thấp
hơn nhiều so vi s phí ưc tính ban đầu, lượng phí được chuyển về Quỹ Bảo
vệ môi trưng Việt Nam mi chỉ được khoảng 40,6 t đồng: Năm 2006 l
475.487.372 đồng, năm 2008 l 25.842.365.973 đồng, năm 2009 l
14.442.976.728 đồng; nhiều doanh nghiệp không chấp hnh các quy định
quản l môi trưng v nộp phí nưc thải, tình trạng ô nhim môi trưng do
nưc thải gây ra ngy cng trầm trọng.
- Phí bảo vệ môi trường: L các khoản thu nhằm bù đắp chi phí của Nh
nưc cho việc thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trưng. Đây l những khoản thu
bắt buộc, những ngưi được hưởng dịch vụ phải đóng góp vo Nh nưc hoặc
cho tổ chức quản l lm dịch vụ đó, trực tiếp phục vụ lại cho ngưi đóng phí.
- Phí xả thải: L một loại phí bảo vệ môi trưng được thu dựa trên s
lượng v thnh phần chất ô nhim do một cơ sở công nghiệp thải vo môi
trưng. Ngưi xả thải sẽ phải trả một khoản tiền nhất định cho mỗi đơn vị
chất ô nhim thải vo nguồn nưc hay bầu khí quyển. Phí xả thải thưng được
sử dụng kết hợp vi các tiêu chuẩn, giấy phép v cho phép các tiêu chuẩn ny
có thể thực hiện được vi mức chi phí thấp nhất có thể.
- Phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp: L một loại phí
xả thải, một công cụ kinh tế mi được ban hnh v đang được triển khai thực


8
hiện trong cả nưc trên cơ sở Nghị định 67/2003/NĐ-CP do Thủ tưng Chính
phủ k ngy 13/6/2003, nhằm hạn chế ô nhim môi trưng từ nưc thải công
nghiệp, tiết kiệm nưc sạch v tạo nguồn thu cho Quỹ bảo vệ môi trưng Việt
Nam để thực hiện việc bảo vệ, khắc phục ô nhim môi trưng nưc.

1.3. Công cụ về kinh tế môi trường - xét ở góc đ kinh tế học
Theo Rogall (2010: 299-317) các công cụ về kinh tế môi trường có mục
đích l thực thi nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả v theo tinh thần của
nguyên tắc phòng xa ngăn ngừa đóng góp đi vi thiết kế sản phẩm v tổ
chức sản xuất m môi trưng có thể chịu đựng được. Cho nên những quy tắc
quản l bền vững v những tiêu chuẩn môi trưng đ ấn định có thể được đảm
bảo. Nhiều công cụ về kinh tế môi trưng gồm những thnh phần của luật trật
tự, nên dần đ hình thnh những công cụ hỗn hợp (ví dụ gii hạn xả thải
(trần) trong hệ thng thương mại xả thải hay đưa vo áp dụng lệnh cấm, loại
trừ những sản phẩm v xe hơi có lợi hơn đi vi môi trưng theo tinh thần lợi
ích của ngưi sử dụng). Trong đó thì ba công cụ về kinh tế môi trưng có
được nêu:
- Sinh thái hóa hệ thng ti chính m trong đó có nội dung trọng tâm l
thuế sinh thái, thuế môi trưng, phí đi vi ngưi sử dụng, cắt giảm trợ cấp
đi vi những dự án có hại đến môi trưng v hệ thng thưởng phạt.
- Quyền sử dụng thiên nhiên có thể mua bán trao đổi được vi trọng
tâm là mua bán khí CO2 theo Nghị định thư Kyoto.
- Áp dụng mô hình hạn ngạch Quota.
- Lợi ích của ngưi sử dụng.






9
Bảng 1.3: Các loại hình công cụ kinh tế
TT
Các công cụ kinh tế
1

Thuế v phí: Thuế đầu vo v đầu ra; Phí xả thải v phát thải; Phí ngưi
sử dụng; Lệ phí đặt cọc
2
Các chương trình thương mại: Giấy phép phát thải; Tín hiệu giảm phát
thải; Tiền trợ cấp thiêu thụ hoặc sản xuất
3
Động cơ ti chính: Chuyển nhượng; Kỳ phiếu vay v cho vay; Trợ cấp t
lệ li suất; Động cơ thúc đẩy thuế
4
Hệ thng đặt cọc – hon trả
5
Đầu tư cho bảo vệ môi trưng: Đầu tư quc tế; Đầu tư trong nưc
Nguồn: Giáo trình Kinh tế môi trường
Việc sử dụng các công cụ kinh tế có tác động tích cực như hnh vi môi
trưng được thuế điều chỉnh một cách tự giác, các chi phí của x hội cho công
tác bảo vệ môi trưng có hiệu quả hơn, khuyến khích việc nghiên cứu triển
khai kỹ thuật công nghệ có lợi cho bảo vệ môi trưng, gia tăng nguồn thu
nhập phục vụ công tác bảo vệ môi trưng v cho ngân sách nh nưc, duy trì
tt giá trị môi trưng của quc gia.
1.4. Chính sách quản lý chống ô nhiễm môi trường nước xả thải
Có nhiều chính sách quản lý chng ô nhim môi trưng nưc xả thải đã
và đang được thực hiện trên cả nưc:
- Ban hnh, hưng dn thực hiện văn bản quy phạm pháp luật, tiêu
chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật liên quan đến môi trưng lng nghề;
- Xây dựng, chỉ đạo thực hiện chiến lược, chính sách bảo vệ tài nguyên
nưc, kế hoạch phòng chng, khắc phục suy thoái môi trưng nưc, ô nhim
môi trưng nưc, sự c môi trưng.
- Xây dựng, quản l các công trình bảo vệ môi trưng, các công trình có
liên quan đến bảo vệ môi trưng.
- Tổ chức, xây dựng, quản l hệ thng quan trắc, định kỳ đánh giá hiện

trạng môi trưng, dự báo din biến môi trưng.


10
- Thẩm định các báo cáo đánh giá tác động môi trưng của các dự án v
các cơ sở sản xuất kinh doanh.
- Cấp v thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trưng.
- Ðo tạo cán bộ về khoa học v quản l môi trưng.
- Tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực
bảo vệ môi trưng.
- Tăng cưng công tác giáo dục truyền thông trên các phương tiện thông
tin đại chúng, tổ chức hội thảo gii thiệu các văn bản quy phạm pháp luật về
lĩnh vực môi trưng đến đông đảo các tâng lp nhân dân. Đây l một giải
pháp có  nghĩa chiến lược lâu di nhưng mang lại hiệu quả cao, nhằm thay
đổi hnh vi ứng xử của các tổ chức, cá nhân ngy cng thân thiện vi môi
trưng sinh thái.
- Nâng cao hiệu lực quản l Nh nưc v trách nhiệm của các cấp chính
quyền, các ban, ngnh, đon thể trong việc thực hiện quy hoạch phát triển
ngành, vùng kinh tế, khu công nghiệp, khu đô thị v khu dân cư tập trung gắn
kết công tác bảo vệ môi trưng ngay từ khi hình thnh dự án v trong sut
quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Tổ chức giám sát chặt chẽ quá trình thẩm định công nghệ của các dự án
đầu tư mi vo các khu công nghiệp tập trung, khu công nghiệp vừa v nhỏ,
cụm công nghiệp lng nghề. Chỉ tiếp nhận vo các khu, cụm công nghiệp các
dự án đầu tư công nghệ hiện đại, công nghệ tiêu tn ít nguyên nhiện liệu v
năng lượng, công nghệ tái sử dụng các loại chất thải phục vụ nhu cầu phát
triển kinh tế x hội.
- Phi hợp chặt chẽ vi các ngnh: thanh tra môi trưng, cảnh sát môi
trưng tăng cưng công tác thanh tra, kiểm tra đi vi tất cả các cơ sở sản
xuất kinh doanh có phát sinh các nguồn thải gây ô nhim môi trưng, yêu cầu

thực hiện các giải pháp kỹ thuật xử l đạt tiêu chuẩn môi trưng mi được

×