Tải bản đầy đủ (.doc) (103 trang)

nghiên cứu một số thông số của máy sấy ngô hạt sử dụng khí hoá gas từ lò đốt nhiên liệu phế thải nông lâm nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 103 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

SOUKANH VONGPHACHANH
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ THÔNG SỐ CỦA MÁY SẤY
NGÔ HẠT SỬ DỤNG KHÍ HOÁ GAS TỪ LÒ ĐỐT
NHIÊN LIỆU PHẾ THẢI NÔNG LÂM NGHIỆP

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
Chuyên ngành : KỸ THUẬT MÁY VÀ THIẾT BỊ
CƠ GIỚI HOÁ NÔNG LÂM NGHIỆP
Mã số : 60.52.14
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TRẦN NHƯ KHUYÊN
HÀ NỘI – 2008
MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các bảng v
Danh mục các hình vii
2
MỞ ĐẦU
Sản xuất lương thực luôn là vấn đề được đặt lên hàng đầu của tất cả các
quốc gia trên thế giới. Nó đảm bảo an ninh lương thực - thực phẩm cho mỗi
quốc gia, qua đó đảm bảo cho sự phát triển bền vững, ổn định và lâu dài của
xó hội, đồng thời là cơ sở cho quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoá đất
nước.
Do sức ép của sự gia tăng dân số, cùng với quá trỡnh đô thị hoá và việc
mở rộng các khu công nghiệp không có quy hoạch hợp lý, dẫn đến diện tích
đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp, trong khi đó nhu cầu về lương thực cho
con người và thức ăn cho gia súc ngày một tăng. Vỡ vậy cần phải tăng sản


lượng thu hoạch trên cùng một đơn vị diện tích. Một trong những hướng quan
trọng để giải quyết vấn đề trên là việc nghiên cứu phát triển sản xuất ngô.
Cõy ngụ (Zea Mays L.) là một trong ba cây lương thực quan trọng trên
thế giới. So với lúa nước và lúa mỡ thỡ cõy ngụ chiếm thứ 3 về diện tớch, thứ
2 về sản lượng và thứ nhất về năng suất (FAOSTAT, 2000). Với vai trũ làm
lương thực cho người (chiếm 17% tổng sản lượng), thức ăn chăn nuôi (66%),
nguyên liệu công nghiệp (5%) và xuất khẩu (hơn 10%), ngô đó trở thành cõy
trồng gúp phần đảm bảo an ninh lương thực, góp phần chuyển đổi cơ cấu
nông nghiệp theo hướng từ trồng trọt sang chăn nuôi, cung cấp nguyên liệu
cho công nghiệp và sản phẩm hàng hoá xuất khẩu ở nhiều nước trên thế giới
(Ngô Hữu Tỡnh, 2005).
Cây ngô ở nước CHDCND Lào được coi là cây lương thực rất quan
trọng chiếm vị trí thứ hai sau cây lúa với diện tích 113. 815 ha, tổng số sản
xuất 499.945 tấn, trong đó có ngô ngọt (ngô nếp) dịa phương 17.740 ha với
tổng số sản xuất 46.360 tấn (Thống kê năm 2006, Source: Report of
Provincial Agriculrural Foreststry Office PAFO, 2006)[1]. hiện nay nhiều
3
vùng ở bên nước Lào, ngô vẫn được coi là cây lương thực chính. Trong
những năm gần đây việc gia tăng diện tích và sản lượng ngô có ý nghĩa
quan trọng trong chiến lược để giải quyết vấn đề an ninh lương thực và ổn
định tỡnh hỡnh xó hội.
Ngô không chỉ là cây lương thực quan trọng, hiện nay ngô cũn được
dùng làm nguyên liệu chế biến thức ăn gia súc và thực phẩm. Đây là một
trong các động lực thúc đẩy công tác nghiên cứu sản xuất và chế biến ngô của
nước CHDCND Lào.
Ở nước CHDCND Lào, cây ngô được trồng gần hầu hết cả nước,
nhưng tập trung nhiều vào tỉnh Viêng Chăn (Miền Trung), Xayabouly và
Udomxay(Miền Bắc). Cây ngô hiện được coi là loại cây trồng có nhiều thế
mạnh, nhu cầu sản xuất lớn, điều kiện trồng trọt phù hợp với tỡnh hỡnh sản
xuất và chế biến.

Ngô mới thu hoạch về hàm lượng nước khoảng 20 ÷ 25%, hạt thu
hoạch có độ ẩm khá cao, nhất là lúc vào mùa mưa độ ẩm có thể lên tới 26 ÷
30%, nếu không phơi sấy kịp để thành đống lớn, nhiệt toả ra do hô hấp của
hạt không thoát kịp sẽ gây nóng. Nhiệt độ cao lại kích thích các hoạt động
sinh lý bờn trong như: tăng cường độ hô hấp, kích thích của các men phân
giải đường, tinh bột. Các hoạt động kể trên đều gây hại cho chất lượng của
sản phẩm ngô hạt như: chuyển màu, gây mùi, hôi, thối,…
Trong quỏ trỡnh sản xuất ngụ giống thỡ khõu làm khụ là quan trọng
nhất, cú ý nghĩa quyết định sản phẩm. Hiện nay ở nước CHDCND Lào, ngô
được làm khô chủ yếu là phơi nắng, một phần được làm khô nhân tạo trong
các lũ sấy thủ cụng năng suất và chất lượng sản phẩm thấp, độ khô không
đồng đều dẫn đến làm giảm giá trị dinh dưỡng và thời hạn bảo quản. Vỡ vậy
việc nghiên cứu thiết kế và chế tạo ra thiết bị sấy phù hợp với đặc điểm vật
liệu ngô cho các cơ sở sản xuất ngô ở nước CHDCND Lào là vấn đề cấp thiết.
Xuất phỏt từ tỡnh hỡnh thực tiễn trờn, dưới sự hướng dẫn của PGS.TS
4
Trần Như Khuyên Trưởng Bộ môn Thiết bị Bảo quản và Chế biến Nông sản
Khoa Cơ Điện Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, chúng tôi thực hiện đề
tài:
“Nghiờn cứu một số thụng số của mỏy sấy ngụ hạt sử dụng khớ hoỏ gas
từ lũ đốt nhiên liệu phế thải nông lâm nghiệp”
Mục đích nghiên cứu của đề tài XỎc định một số thông số về cấu tạo
và chế độ làm việc của máy sấy ngô hạt làm cơ sở cho việc thiết kế chế tạo
nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm và chi phí năng lượng riêng,
tạo điều kiện để triển khai ứng dụng rộng rÓI CHO CỎC Cơ sở sản xuất ngô
của nước CHDCND Lào.
5
Chương 1
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC SẤY NGÔ HẠT Ở NƯỚC

CHDCND LÀO
Sấy là một công đoạn không thể thiếu được trong bảo quản và chế biến
nông sản. Ở nước Lào phần lớn ngô được trồng nhiều vào đầu mùa mưa và
thu hoạch đúng mùa mưa khoảng giữa tháng 8 nên hàm lượng nướểntong ngô
khi thu hoạch khá cao. Độ ẩm trung bỠNH 20 ÷ 28%, đặc biệt khi thu hoạc
vào lúc trời mưa, độ ẩm có thể lên tới 30 ÷ 32%. Nếu không phơi sấy kịp thời
sẽ gây nóng nhiệt độ cao lại kích thích các hoạt động sinh lÝ BỜN TRONG
NHư : tăng cường độ hô hấp, kích thích hoạt động của các men phân giải
đường, tinh bột. Một hoạt động kể trên gây hại cho phẩm như: chuyển màu,
gây mùi hôi thối,… VỠ VẬY, NGười ta đÓ SỬ DỤNG PHương pháp phơi
hoặc sấy để xử lý nhanh các sự cố nhằm đảm bảo an toàN Và LÕU DàI CHO
KHỐI SẢN PHẨM.
Trong điều kiện nước CHDCND Lào hiện nay, việc làm khô phần lớn
chủ yếu dựa vào ánh nắng mặt trời phơi nắng tự nhiên. Tuy nhiên việc làm
khô này lại phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện thời tiết, không thể phơi được
trong những ngày trời mưa hoặc những ngày độ ẩm môi tường lớn. Những
ngày nắng gắt cũng không thể phơi ngô hạt được. Hơn nữa, nhiệt độ trong quá
trỠNH PHơi không thể chống thế được, thời gian phơi kéo dài, hạt bị hao hụt,
bị lẫn chất khác… Do đó hạt khi phơi chất lượng không được đảm bảo.
CHỚNH VỠ VẬY, NGỤ HẠT CẦN PHẢI được sấy khô trên những
thiết bị chuyên dùng phù hợp với đặc điểm và yêu cầu công nghệ để đạt được
tiêu chuẩn đảm bảo cho bảo quản lâu dài, trước khi đưa vào khâu chế biến ở
những công đoạn tiếp theo trong quá trỠNH CHẾ BIẾN.
Các sản phẩm ngô sau khi mới thu hoạch cần được mang vào sấy ngay
6
để đảm bảo số lượng và chất lượng. Nếu hạt ngô không được sấy ngay thỠ
HàM Lượng ẩm có trong ngô hạt bị biến chất, sẽ ảnh hưởng đến chất lượng
của sản phẩm.
Hiện nay, ở nước CHDCND Lào các thiết bị sấy sản phẩm ngô hạt
chưa được sử dụng phổ biến trong sản xuất chế biến, người ta thường lợi dụng

ánh nắng mặt trời để phơi sấy, mà việc phơi sấy tự nhiên này lại phụ thuộc rất
nhiều vào điều kiện thời tiết, tỷ lệ thất thoát ngô và vệ sinh không được đảm
bảo, diện tích sân phơi lớn mà độ khô ngô lại không đồng đều. Như vậy, có
thể thấy việc phơi sấy dựa vào điều kiện tự nhiên không cŨN PHỰ HỢP VỚI
SẢN XUẤT HIỆN NAY NỮA, NỜN VIỆC THIẾT KẾ CHẾ TẠO CỎC
LOẠI MỎY SẤY PHỰ HỢP VỚI điều kiện sản xuất nông hộ trong thực tế
cần được quan tâm đúng mức.
1.2. ĐẶC ĐIỂM VÀ YÊU CẦU CÔNG NGHỆ SẤY NGÔ HẠT
1.2.1. Một số đặc điểm của ngô hạt
1.2.1.1. SỰ HỤ HẤP CỦA HẠT
Ngô hạt là một cơ thể sống nên nó có sự hô hấp và ngủ nghỉ. Cường độ
hô hấp đặc trưng cho sự hô hấp của hạt nó phụ thuộc vào độ ẩm, nhiệt độ. Khi
độ ẩm càng cao, nhiệt độ môi trường càng lớn thỠ HẠT HỤ HẤP CàNG
MẠNH. Cường độ thở của hạt tăng đến đỉnh cùng với sự tăng ẩm ở trong thời
điểm tới hạn (
ω
=14 ÷ 14, 5%). Khi xuất hiện nước tự do, quá trỠNH SINH
HOỎ Tăng mạnh trong hạt.
Khi nhiệt độ tăng, nó sẽ làm tăng cường độ hô hấp của hạt nhưng chỉ
đến điểm giới hạn (45 ÷ 50°C), sau đó sự sống cũng như cường độ hô hấp của
hạt sẽ giảm. Sự hô hấp của hạt là quá trỠNH SẢN SINH RA NHIỆT, Nước
và khí CO
2
. Chất khô của hạt bị mất đi dưới hỠNH THỨC THOỎT KHỚ
CO
2
, QUỎ TRỠNH DIỄN RA THEO PHẢN ỨNG SAU:
C
6
H

12
O
6
+ 6O
2
6 CO
2
+ 6 H
2
O + 677, 2 CAL
Như vậy quá trỠNH HỤ HẤP OXY HOỎ CỎC CHẤT HỮU Cơ trong
hạt và sinh nhiệt làm hạt bị tăng nóng lên, phơi hạt bị phát triển thành mầm
7
hạt, kết quả của QUỎ TRỠNH HỤ HẤP MẠNH LàM GIẢM CHẤT Lượng,
khối lượng hạt, thậm chí làm hạt hỏng hoàn toàn.
1.2.1.2. Tác dụng tương hỗ giữa hạt ẩm và môi trường
Khi áp suất hơi nước trên bề mặt hạt P
H
lớn hơn áp suất riêng phần của
hơi nước trong môi trường khí xung quanh hạt P
K
THỠ HẠT NHẢ ẨM VàO
MỤI TRường. Ngược lại P
H
< P
K

THỠ

hạt hút ẩm từ môi trường. áp suất phụ

thuộc nhiệt độ, độ ẩm. Do vậy sự hút hay nhả ẩm của hạt phụ thuộc áp suất
nhiệt độ, độ ẩm của môi trường và của hạt.
QUỎ TRỠNH HỲT ẨM TỰ NHIỜN GIỮA HẠT ẨM Và MỤI
TRường xung quanh xảy ra rất chậm (chừng vài tháng) để tiến tới trạng thái
cân bằng áp suất P
H
= P
K
. Độ ẩm của hạt ở trạng thái này được gọi là độ ẩm
cân bằng
cb
ω
Và QUỎ TRỠNH HỤ HẤP CỦA HẠT COI NHư bằng 0.
Áp suất Phn phụ thuộc nhiệt độ, độ ẩm của không khí trong môi
trường. Do đó trạng thái cân bằng áp suất hơi ẩm giữa hạt ẩm và môi trường
luôn bị phá vỡ và độ ẩm cân bằng
cb
ω

LUỤN PHỤ THUỘC NHiệt độ độ ẩm
của môi trường. Với ngô độ ẩm cân bằng khi làm khô để bảo quản được quy
định là 13 ÷14%.
Áp suất hơi P
H
trên bề mặt hạt phụ thuộc vào cường độ bay hơi ẩm
trong hạt nên nó phụ thuộc nhiệt độ và độ ẩm của hạt.
Để tăng cường độ nhả ẩm của hạt vào môi trường xung quanh (giảm
thời gian làm khô hạt) cần phải tăng áp suất hht và giảm P
K
đồng thời làm

tăng lượng nhiệt truyền sang hạt, làm nóng hạt và bay hơi ẩm trong hạt,
tăngP
HT
Trong môi trường không khí ẩm bÓO HOà (ω =100%) độ hút ẩm tối đa
của ngô (độ ẩm bÓO HOà) Là 30%. NGỤ Tươi thu hoạch trong mùa mưa có
độ ẩm hơn 25÷30%. Phần ẩm vượt trị số bÓO HŨA TRONG NGỤ Là Nước
tự do dính bám trên bề mặt và trong khe giữa vỏ và ngô hạt.
8
1.2.1.3. SỰ RẠN NỨT HẠT
Ngô hạt trước khi thu hoạch đÓ CÚ NHỮNG VẾT Rạn nứt tự nhiên do
tác động nhiệt của môi trường. Trên đồng ruộng, sự làm khô và thêm ướt xen
kẽ do nắng ban ngày và sương đêm đÓ KHỚCH THỚCH TẠO NỜN CỎC
KẼ NỨT TRONG HẠT KHI CHỚN.
TỶ LỆ RẠN NỨT NGẦM TỰ NHIỜN CỦA NGỤ HẠT SẢN XUẤT
CÚ Ở BỜN LàO HIỆN NAY THông thường 2 ÷ 3%. TRONG QUỎ TRỠNH
THU HOẠCH, TẼ THỦ CỤNG Và TẼ Cơ khí nên tỷ lệ rạn nứt tăng khá lớn
từ 3 ÷ 10%. TRONG QUỎ TRỠNH PHơi sấy do tiếp xúc giữa hạt và tác
nhân sấy nên có sự chênh lệch độ ẩm giữa lớp bên trong và lớp bên ngoài của
hạt gây ra ứng suất thể tích giữa các vùng trong hạt làm hạt bị rạn nứt. Nếu
nhiệt độ của khí sấy cao, tốc độ thoát ẩm ở vùng bề mặt sẽ lớn, trong khi tốc
độ khuếch tán ẩm ở vùng tâm hạt ra bề mặt nhỏ, điều này dẫn đến bề mặt hạt
bị khô nhanh hơn nhiều so với phần phía trong hạt tạo nên ứng suất căng bề
mặt dẫn đến rạn nứt ngầm. Để khắc phục hiện tượng trên, trong quá trỠNH
LàM KHỤ CẦN THIẾT PHẢI CÚ GIAI đoạn ủ nhiệt hoặc làm khô hạt với
độ ẩm thấp bằng thông gió tích cực.
1.2.2. YỜU CẦU CỤNG NGHỆ CỦA VIỆC SẤY NGỤ HẠT
Sấy ngô hạt không chỉ là công việc đơn thuần làm khô hạt mà là một quá
trỠNH CỤNG NGHỆ LIỜN QUAN đến chất lượng hạt sau khi sấy. Đối với hạt
giống, sấy không chỉ làm giảm độ ẩm tới mức theo yêu cầu để bảo quản lâu dài
mà cŨN CẦN PHẢI đảm bảo các thành phần hoá học của nó như protein, chất

béo, vitamin enzim… và đặc biệt là tỷ lệ nảy mầm và sức sống của hạt sau khi
nảy mầm.
- Độ ẩm của hạt sau khi sấy phải nhỏ hơn hoặc bằng độ ẩm bảo quản cho
phép của hạt. Độ ẩm bảo quản cho phép thuộc vào loại hạt, tiểu khí hậu bảo
quản, mục đích sử dụng.
- Nhiệt độ sấy cho phép là nhiệt độ tối đa chưa làm ảnh hưởng tới chất
9
lượng của sản phẩm. Nếu nhiệt độ cao, các thành phần dinh dưỡng có trong
sản phẩm bị biến đổi, khi đó protein bị ngưng tụ, các chất bột bị hồ hóa,
vitamin bị phân hủy, dẫn đến giảm giá trị dinh dưỡng của sản phẩm. Những
biến đổi này càng lớn khi nhiệt độ sấy càng cao và thời gian kéo dài.
- Tốc độ giảm ẩm cho phép là giới hạn tối đa của tốc độ giảm ẩm trung
bình chưa gây ra hư hỏng sản phẩm trong quá trình sấy. Quá trình giảm ẩm
khi sấy, kèm theo những biến đổi tính chất vật lý, hóa học và cấu trúc của sản
phẩm. Ví dụ như : độ dẫn điện và nhiệt dung giảm, trọng lượng riêng, độ bền
cơ học tăng, kích thước và hình dáng cũng biến đổi gây ra sự co kéo, dịch
chuyển giữa các bộ phận cấu trúc bên trong, biến dạng cấu trúc tế bào, phá vỡ
các mô, Nếu sấy với tốc độ quá nhanh, những biến đổi nói trên xảy ra mãnh
liệt sẽ gây rạn nứt vỏ đối với hạt, dẫn đến giảm chất lượng của sản phẩm,
giảm độ an toàn khi bảo quản.
- Thời gian sấy cho phép là thời gian được phép thực hiện quá trình sấy nằm
trong giới hạn không dài tới mức làm giảm chất lượng sản phẩm do nhiệt và
không ngắn quá mức làm giảm chất lượng sản phẩm do tốc độ giảm ẩm quá
nhanh.
Độ ẩm bảo quản và nhiệt độ đốt nóng cho phép của một số loại hạt được
ghi trong bảng 1.1.
Bảng 1.1: Độ ẩm bảo quản và nhiệt độ đốt nóng cho phép của một số loại HẠT
LOẠI HẠT Độ ẩm bảo quản (%) Nhiệt độ đốt nóng (
O
C)

LỲA 13-14 35
NGỤ 13-13 40
Đậu 11-12 30
LẠC 8-9 45
VỪNG 7- 8 45
THẦU DẦU 6-7 45
1.3. TÈNH HÈNH NGHIẤN CỨU VÀ ÁP DỤNG THIẾT BỊ SẤY NGỄ
HẠT TRẤN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC
10
Sấy được coi là khâu đầu tiên của công nghệ bảo quản chế biến sau thu
hoạch. Nó là một trong những khâu sản xuất đŨI HỎI CHI PHỚ Năng lượng
cao và là khâu then chốt trong chuỗi công nghệ chế biến sau thu hoạch, có
tính chất quyết định tới chất lượng sản phẨM.
Hiện nay trên thế giới đÓ NGHIỜN CỨU Và ỎP DỤNG NHIỀU
PHương pháp sấy khác nhau với các thiết bị sấy khá đa dạng. Làm khô bằng
dŨNG KHỚ NÚNG THỔI Cưỡng bức qua vật liệu sấy là phương pháp phổ
biến với hai dạng thiết bị là: thiết bị sấy tĩnh và thiết bị sấy động.
1.3.1. THIẾT BỊ SẤY TĨNH
Sấy tĩnh có đặc điểm là hạt nằm yên, quá trỠNH SẤY CÚ THỂ được
phân chia làm hai loại là: sấy nhiệt độ thấp và sấy nhiệt độ cao. Sấy nhiệt độ
thấp là dùng tác nhân sấy là khí trời không gia nhiệt hoặc gia nhiệt ít, tức độ
gia nhiệt ∆T nhỏ hơn 6
O
C Sấy nhiệt độ cao, tác nhân sấy được gia nhiệt, nhiệt
độ không khí sấy từ 40
O
C trở lên. Cả hai loại phương pháp sấy này đều có
dạng hạt nằm trong buồng sấy hoặc ở kho tồn trữ.
SẤY TĨNH THỰC HIỆN THEO NGUYỜN TẮC HẠT NẰM BẤT
động trong buồng sấy, khí sấy chuyển động cưỡng bức qua khối hạt, các loại

máy sấy tĩnh sấy hạt theo từng mẻ, hạt lưu vào buồng sấy đế khi đạt độ khô
cần thiết thỠ được đỡ ra khỏi máy sấy. Máy sấy tĩnh có những ưu điểm: đơn
giản, dễ làm, chi phí khí sấy và tổn thất năng lượng thấp do với những loại
thiết bị sấy khác. Nhưng nhược điểm: chất lượng hạt không đồng đều, hạt dễ
bị cháy, việc dỡ tải khó khăn, khó cơ khí hoá. [2];[3];[4];[5].
A) MỎY SẤY KIỂU BUỒNG
11
4
3
2
1
HỠNH 1.1.MỏY SẤY KIỂU BUỒNG
1-Tương; 2- ống gia nhiệt; 3- Vật sấy; 4- ống thải
Để phân phối đều tác nhân sấy đến một khay chứa vật sấy nhằm làm
tăng tốc độ sấy, người ta kết cấu buồng sấy như trên hỠNH 1.5.
CẤU TẠO CHỦ YẾU MỎY SẤY KIỂU BUỒNG Là BUỒNG SẤY,
CÚ HỠNH DẠNG KHỐI HỘP LẬP PHương, khối hộp chữ nhất đứng hay
nằm, hỠNH TRỤ đứng hay nằm, thành buồng sấy được bọc cách nhiệt và
cách ẩm, có cửa để nạp và lấy sản phẩm. Vật sấy được rải đều thành lớp trên
các tầng khay đạt dác lên khung giá trong buồng sấy. Bộ phận gia nhiệt cho
tác nhân sấy có thể đạt trong hoặc ngoài buồng sấy. Tác nhân sấy được đối
lưu tự nhiên hay cưỡng bức nhờ hệ thống quạt. Quá trỠNH SẤY Là GIỎN
đoạn hoặc theo chu kỳ. Nạp và thoát sản phẩm bằng thủ công hay cơ giới.
Buồng sấy được ứng dụng rất rộng rÓI TRONG CỤNG NGHIỆP
CHẾ BIẾN CỎC NỤNG - LÕM - THUỶ HẢI SẢN và chế biến thực
phẩm, dược phẩm và thức ăn chăn nuôi.
DO QUỎ TRỠNH Là GIỎN đoạn và chu kỳ nhưng lượng nhiệt tiêu
tốn để nung nóng thành và giá đỡ trong các buồng sấy giữa các lần sấy rất
đáng kể. Tốn sức lao động chân tay, phải trả lương cho người phục vụ, khó
đảm bảo vệ sinh tuyệt đối, sản phẩm khô không đồng đều. Muốn có độ đồng

đều cao cần phải đảo trộn sau mỗi khoảng thời gian nhất định tuỳ thuộc vào
vật sấy.
THEO HỠNH 1.1 Là MẶT CẮT NGANG CỦA BUỒNG SẤY được
xây bằng gạch ngay trên nên phân xưởng trần đựơc lát bằng các tấm bê tôn
cốt thép. Các ống gia biệt được phía dưới vật sấy. Tác nhân sấy đối lưu tự
nhiên qua vật sấy rồi theo ống thải ra ngoài. Loại buồng sấy này có năng suất
12
thấp, sản phẩm khô không đồng đều.
B) MỎY SẤY HẦM
HẦM SẤY CÚ CẤU TẠO KHỎC buồng sấy là chiều dài có kích
thước gấp nhiều lần chiều rộng và chiều cao (hỠNH 1.2). Mỏy sấy hầm dược
dùng để sấy các vật liệu sấy kém chịu nhiệt như: hạt, rau, quả, chè…các khay
được xếp trên băNG TẢI CỦA XE GŨONG. VẬT SẤY CỰNG PHương tiện
vận chuyển đi vào đầu hầm và đi ra ở cuối hầm. Tác nhân sấy chuyển động
ngược chiều hoặc cùng chiều với vật sấy. Bộ phận gia nhiệt được lắp bên
ngoài hoặc ngay trên nóc hầm sấy, caloriphe cũng có thể lắp trong hầm sấy
[2]. LOẠI MỏY NàY Cú ưU đIỂM: Cú THỂ SẤY đưỢC NHIỀU LOẠI VẬT
LIỆU Cú HỡNH DẠNG PHỨC TẠP, MỨC đỘ Cơ GIỚI HúA CAO,… .
NHưỢC đIỂM: THIẾT BỊ Cú CẤU TẠO PHỨC TẠP, GIỏ THàNH CAO.
HỠNH 1.2. MỏY SẤY KIỂU HẦM
1- XE GŨONG; 2; 3- CỬA HỲT; 4- XỚCH KỘO XE GŨONG
1.3.2. Thiết bị sấy động
Đặc trưng cơ bản của thiết bị sấy hạt di động là vật liệu chuyển động
trong quá trỠNH SẤY. PHương pháp này được dùng phổ biến ở các nước
công nghiệp phát triển. Phương pháp sấy động gồm có các dạng cơ bản như:
sấy tháp, sấy tầng sôi, sấy phun, sấy thùng quay, sấy khí động,….
a) MỎY SẤY THỎP
13
1
2 1 31

4
HỠNH 1.3: MỎY SẤY THỏP
NGUYỜN LÝ Làm việc của thiết bị này là hạt được gầu tải hoặc vít tải
đưa lên đỉnh tháp sấy, nhờ trọng lượng bẢN THÕN HẠT SẼ CHẢY THàNH
DŨNG Cú THỂ Là DŨNG THẲNG (KHỤNG đảo trộn) hoặc dŨNG ZIZẮC
(CÚ đảo trộn). Sấy liên tục hay sấy tuần hoàn theo mẻ. Trong mỗi lần sấy, hạt
đi qua buồng sấy sẽ tiếp xúc với tác nhân sấy trong một thời gian ngắn, thông
thường từ 15 đến 30 phút. Sau đó hạt được đưa qua vùng làm mát để ủ. Tuỳ
theo sản phẩm sấy, người ta sẽ điều chỉnh thời gian ủ này để ẩm từ bên trong
hạt có thời gian khuếch tán ra ngoài với tốc độ vừa phải để giảm tỷ lệ nứt hạt,
sau khi ủ xong, hạt sẽ được đưA QUA BUỒNG sấy để được tiếp xúc sấy, cứ
như vậy hạt được luân chuyển hoàn toàn cho đến khi hạt đạt độ ẩm yêu cầu.
Hỗn hợp khí nóng được đưa vào buồng SẤY THEO HỆ THỐNG ỐNG DẪN.
MỎY SẤY KIỂU THỎP CÚ BA DẠNG PHỔ BIẾN Là:
b) MỎY SẤY KIỂU THỰNG QUAY
Máy sấy thùng quay thường đUỢC DựNG PHỔ BIẾN đỂ SẤY SẤY
CỎC LOẠI HẠT NụNG SẢN NHư THúC, NGụ, Cà PHờ,…Ưu điểm chính
của nó là sấy được hạt có độ ẩm cao và sẢN PHẨM SAU KHI SẤY Cú đỘ
KHụ đỒNG đỀU. NHưỢC đIỂM Là HẠT DẼ BỊ TRúC VỎ HOẶC VỠ DO
KHỐI HẠT đẢO TRỘN NHIỀU LẦN TRONG MỏY.
TRONG MỏY SẤY THựNG QUAY, HẠT đưỢC NõNG LờN Và đỔ
XUỐNG NHIỀU LẦN TựY THUỘC VàO TỐC đỘ QUAY CỦA THựNG.
TỏC NHõN SẤY CHUYỂN đỘNG TRONG THựNG Cú THỂ CựNG CHIỀU
HOẶC NGưỢC CHIỀU VỚI CHIỀU CHUYỂN đỘNG CỦA HẠT. THEO
SACMAN Và MITCHELL [27], HẠT DI CHUYỂN TRONG MỎY SẤY
14
THỰNG QUAY Là MỘT HàM PHỨC TẠP PHỤ THUỘC VàO NHIỆT đỘ
TỏC NHõN SẤY, TỐC đỘ CHUYỂN đỘNG CỦA DŨNG KHỚ, TỐC đỘ
CHUYỂN đỘNG CỦA DŨNG HẠT, TỐC đỘ QUAY CỦA THựNG SẤY,


C) MỎY SẤY TẦNG SỤI
KHỎC VỚI MỎY SẤY TĨNH, Ở MỏY SẤY TẦNG SụI HẠT LUụN
Ở TRẠNG THỏI Lơ lửng do tốc độ của tác nhân sấy bằng tốc đỘ Cõn bằng
của hạt. Máy sấy tầng sôi có ưu điểm hơn so với các loại máy khác là: Đảo
trộn hạt nhanh nờn hạt được sấy đồng đều, khả năNG TRUYỀN NHIỆT Và
TRUYỀN ẨM CAO GIỮA KHỤNG KHỚ SẤY Và vật liệu sấy. Nhược
điểm: tiêu tốn năng lượng lớn để tạo tốc độ không khí cao, chi phi năng lượng
riêng cao vỠ NHIỆT THOỎT RA THEO KHỚ THẢI LỚN, GÕY NHIỀU
BỤI XUNG QUANH THIẾT BỊ, Làm ô nhiễm môi trường.
1.3.3. TỠNH HỠNH ỎP DỤNG Cơ khí hoá trong việc chế biến ngô hạt ở
bên nước CHDCND Lào
Trước đây, sản lượng ngô, lúa gạo ở nước Lào được sản xuất tương đối
ít, nông dân chỉ sản xuất một vụ mùa ngô với giống địa phương chủ yếu là
ngô nếp, năng suất rất thấp. Loại ngô này được thu hoạch vào mùa khô, rất
thuận lợi nên vấn đề dùng máy sấy không được quan tâm.
Vào thập niên 90, do sự phát triển các giống ngô, lúa cải tiến cao
sản, ngắn ngày, nông dân gia tăng sản xuất làm lúa, ngô tăng vụ (2 ÷ 3
vụ/năm), việc gia tăng diện tích trồng ngô cũng tăng lên, sản lượng ngô,
lúa tăng nhanh để đáp ứng được nhu cầu làm thức ăn cho ngưỜI Và gia súc
ở trong nước và xuất khẩu sang các nước lắng giềng trong khu vực Đông
Nam Á Và TRUNG QUỐC.
Nếu chỉ dựa vào phương pháp phơi nắng cổ truyền thỡ không thể đáp
ứng được về qui mụ và chất lượng hạt nên việc sử dụng mỏY SẤY TRỞ
NỜN RẤT CẤP THIẾT.
15
Nhà nước Lào chú ý đến phát triển nông nghiệp, đạt nhiều kết quả
trong việc đảm bảo lương thực, thực phẩm, đặc biệt Trung tâm khuyến nông
đÓ CHO PHỘP CỎC CỤNG TY NHẬP CỎC LOẠI GIỐNG Cú NăNG
SUẤT CAO CỦA VIỆT NAM, THAILAND,… VỀ GIEO TRỒNG Ở đỒNG
BẰNG VIỜNG CHăN Và MỘT SỐ TỈNH Ở MIỀN BẮC Và MIỀN TRUNG

NưỚC Lào. Kết quả điều tra cho thấy: trong vài năm gần đây, việc sử dụng
giống ngô lai có vai trŨ QUAN TRỌNG, GÚP PHẦN TỚCH CỰC VàO
VIỆC GIẢI quyết vấn đề lương thực và ổn định đời sống xÓ HỘI CỦA đất
nước. Người nông dân đó thay thế dần các giống ngô cũ có năng suất thấp
bằng giống ngô lai cho năng suất cao, chiếm khoảng 10 ÷ 15% DIỆN TỚCH
TRỒNG Và năng suất trung bỠNH 3,5 ÷ 4,5 tấn/ha như: giỐNG NGỤ LAI
LVN-4, LVN-5, LVN-10, LVN-12, LVN-17, LVN-20, HQ2000, K888,
BIOSEED.
DO SẢN LưỢNG NGụ THU HOẠCH HàNG NăM NGàY CàNG GIA
TăNG NHưNG CụNG NGHỆ Và HỆ THỐNG THIẾT BỊ Sơ CHẾ Và BẢO
QUẢN SẢN PHẨM SAU THU HOẠCH LẠI CHưA TươNG XỨNG. THEO
SỐ LIỆU đIỀU TRA, CHO đẾN NAY PHẦN LỚN SẢN LưỢNG NGụ THU
HOẠCH đỀU đưỢC LàM KHụ THEO PHươNG PHỏP TỰ NHIờN (PHơI
NẮNG) HOẶC SẤY TRONG CỏC Lũ SẤY THỦ Cụng, năng suất và chất
lượng rất thấp, hơN NỮA NGụ NưỚC LàO THưỜNG THU HOẠCH VàO
MựA MưA KHụNG KỊP PHơI SẤY BỊ THỐI HỎNG GõY LóNG PHớ RẤT
LỚN. ĐỂ KHẮC PHỤC TỡNH TRẠNG TRờN, CHớNH PHỦ LàO đó đẦU
Tư NHẬP MỘT SỐ THIẾT BỊ SẤY LỚN Và HIỆN đẠI đỂ TRANG BỊ
CHO MỘT SỐ Cụng ty: Công ty sản xuất-xuất khẩu cà phê, công ty sản xuất
thuốc lá, công ty sản xuất thức ăn chăn nuôi và MỘT SỐ TRUNG TõM NHư:
Trung tâm sản xuất giống lúa Trung ương, Trung tâm sản xuất Giống Na
Phok (Thủ đô Viêng Chăn), Tha Sạ Nô (Tỉnh Sa Vắn Nạ Khết), Phôn Ngam
(Tỉnh Chăm Pa Sắc), Nong Đeng (Tỉnh Sa La Văn) và các Sở Nông nghiệp
16
của cỏC TỈNH LỚN THUỘC BỘ NỤNG LÕM NGHIỆP LàO. NHỡN
CHUNG CỏC THIẾT BỊ SẤY đỀU Cú NăNG SUẤT TỪ 15 ÷ 30 tấn/mẻ
dùng năng lượng điện, dầu FO,…. Mặc dự NăNG SUẤT Và CHẤT LưỢNG
SẢN PHẨM CAO NHưNG CHI PHớ SẤY, CHI PHớ KHẤU HAO Và BẢO
TRỡ THIẾT BỊ QUỏ LỚN NờN HẦU HẾT CỏC THIẾT BỊ SẤY TRờN đỀU
SỬ DỤNG KHụNG HẾT CụNG SUẤT HOẶC KHụNG SỬ DỤNG, GõY

LóNG PHớ RẤT LỚN.
Vỡ VẬY, VIỆC NGHIờN CỨU THIẾT KẾ, CHẾ TẠO CỏC THIẾT BỊ
SẤY Cú CẤU TẠO đơN GIẢN, GIỏ THàNH CHẾ TẠO MỏY Và CHI PHớ
SẢN XUẤT HẠ, PHự HỢP VỚI QUI Mụ NụNG HỘ Là VẤN đỀ RẤT CẤP
THIẾT đỂ ỔN đỊNH Và PHỏT TRIỂN CõY NGụ Ở NưỚC LàO TRONG
GIAI đOẠN HIỆN NAY. [1]

HỡNH 1.6. THIẾT BỊ SẤY NGụ SỬ DỤNG NăNG LưỢNG đIỆN
17

HỠNH 1.7: HỆ THỐNG THIộT BỊ SẤY NGụ SỬ DỤNG NăNG LưỢNG DẦU
1.4. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
1.4.1. Mục đích nghiên cứu
Xác định một số thông số về cấu tạo và chế tạo của máy sấy hạt làm cơ sở
cho việc thiết kế, chế tạo nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm và
giảm chi phí năng lượng riêng, tạo điều kiện để triển khai ứng dụng rộng rÓI
CHO CỎC Cơ sở sản xuất ngô giống của nước CHDCND Lào.
1.4.2. NGHIỆM VỤ NGHIỜN CỨU
- NGHIỜN CỨU TỔNG QUAN TỠNH HỠNH ỎP DỤNG Cơ khí hoá
trong việc sơ CHẾ Và BẢO QUẢN NGụ hạt ở nước Lào.
- Nghiên cứu đặc điểm, tính chất cơ lÝ CỦA NGỤ HẠT CÚ LIỜN QUAN
đến quá trỠNH SẤY.
- NGHIỜN CỨU CỞ LÝ THUYẾT CỦA QUỎ TRỠNH SẤY.
- Nghiên cứu thực nghiệm xác định ảnh hưởng của một số thông số đến
cỏC CHỈ TIờU NăNG SUẤT, CHẤT LưỢNG SẢN PHẨM Và CHI PHớ
NăNG LưỢNG RIờNG.
- NGHIỜN CỨU ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THIẾT BỊ SẤY TRONG
THỰC TIỄN SẢN XUẤT.
18
Chương 2

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Hiện nay, ở nước CHDCND Lào có nhiều các cơ sở sản xuất vừa và
nhỏ dùng ngô làm nguyên liệu chính để sản xuất và chế biến thức ăn cho
người và thức ăn chăn nuôi,… Để đáp ứng nhu cầu của thực tiễn sản xuất,
chúng tôi chọn mẫu máy sấy kiểu vỉ ngang cỡ nhỏ năng suất 1,0 tấn/mẻ sử
dụng năng lượng khí hoá gas từ lŨ đốt nhiên liệu phế thải nông lâm nghiệp
làm đối tượng nghiên cứu. Sơ đồ nguyên lý cấu tạo của máy sấy (ký hiệu
SNH-1) được THỂ HIỆN TRỜN HỠNH 2.1.
HỠNH 2.1: MỤ HỠNH HỆ THỐNG MỎY SẤY
1- NẮP Và CẤP LIỆU; 2- CỬA CHỈNH KHỚ VàO; 3- LỚP CHỊU NHIỆT Và
THÕN LŨ; 4- THÕN LŨ; 5- CỬA NỐI LỬA; 6- GHI LŨ; 7- PHẦN CHỨA XỈ
THAN; 8- CỬA THOỎT XỈ THAN; 9- BỘ PHẬN đốt; 10- ĐẦU đỐT KHớ GAS;
11- BUỒNG HũA TRỘN KHI; 12- CỬA CHỈNH KHỚ VàO BUỒNG HũA TRỘN
; 13- KHUNG LŨ; 14- QUẠT GIÚ;15-CỬA THỔI KHỚ NÚNG; 16- TẤM SàNG
Lưới chắn; 17- Buồng chứa vật liệu sấy; 18- Vỏ thùng sấy.
Trên cơ sở máy sấy hạt kiểu vỉ ngang SNH-1 do Bộ môn Thiết bị bảo
19
1
2
3
4
5
6
7
8 9 10 11 12 13 14 15
16 17 18
quản và chế biến nông sản- Khoa Cơ Điện- Trường ĐHNN Hà Nội thiết kế và
chẾ TẠO, CHỲNG TỤI NGHIỜN CỨU TỚNH TOỎN Và THIẾT KẾ CẢI
TIẾN CHO PHỰ HỢP VỚI VIỆC SẤY VẬT LIỆU NGỤ HẠT Ở NưỚC

CHDCND LàO.
Cấu tạo máy bao gồm hai bộ phận chính: bộ phận sấy và bộ phận đốt và
tạo khí gas. Bộ phận sấy được làm bằng thép tấm, chiều rộng W = 2.400 mm,
chiều dài L= 2.400 mm và chiều cao H = 1.000 mm, ở giữa 1/3 theo chiều
cao có đặt lưỚI SàNG Cú đưỜNG KớNH LỖ NHỎ HơN KớCH THưỚC
HẠT NGụ. PHớA TRờN SàNG đưỢC DựNG đỂ CHưA HẠT NGụ ẨM,
PHớA DưỚI SàNG đưỢC THỔI KHụNG KHớ NúNG LẤY TỪ Lũ đỐT
NHIờN LIỆU. DUNG TớCH CHỨA KHOẢNG 1.000 – 1.500 KG NGụ hạt.
Bộ tạo và đốt khí gas gồm có: lŨ đốt nhiên liệu (củi, lừI NGụ,…) ở trạng thái
yếm khí để tạo khí gas và bộ phận đốt khí gas. Trong lũ đỐT TẠO GAS
NHIờN LIỆU đưỢC đóT CHỏY Ở TRẠNG THỏI YẾM KHớ, không khí đi
qua các vùng có nhiệt độ khác nhau và trải qua các quá trỠNH NÕNG
NHIỆT, PHÕN HUỶ Và SINH GAS…
Sau đó khí gas được đưa vào bộ phận đốt để tạo nhiệt, khí nóng được quạt
14 thổi hỳT Và thổi vào buồng sấy 16;17;18. Khí nóng đi qua tấm sàng lưới
chắn len lỏi vào khối nguyên liệu sấy, trao đổi nhịêt với nguyên liệu sấy làm
cho độ ẩm của nguyên liệu sấy giảm xuống đến độ ẩm yờU CẦU đỂ BẢO
QUẢN.
HỆ THỐNG TẠO NHIỆT KHỚ HOỎ GAS TỪ LŨ đốt nhiên liệu phế
thải nông lâm nghiệp, có khả năng tạo ra không khí nóng có nhiệt độ cực đại
90-100
O
C và có thể điều chỉnh để đảm bảo nhiệt độ theo yêu cầu của công
nghệ sấy nhờ đóNG MỞ RụNG HẸP VAN CỦA BỘ PHẬN HũA TRỘN.
Ưu điểm:
- MỎY CÚ CẤU TẠO đơN GIẢN, NHỎ GỌN NờN đó giảm dược chi phí
vật liệu chế tạo và tiết kiệm diện tích lắp đặt, phù hợp với qui hộ nông dân.
20
- DO QUỏ TRỡNH đỐT CHỏY NHIỜN LIỆU Ở TRẠNG THỏI YẾM
KHớ, TẠO RA đưỢC KHớ GAS đỂ đỐT CHỏY TRưỚC KHI đưA VàO

BUỒNG SẤY NờN đó NõNG CAO HIỆU SUẤT NHIỆT, TIẾT KIỆM
NHIờN LIỆU Và KHụNG GõY ụ NHIỄM MụI TRưỜNG.
- Do dùng nguồn năng lượng là nhiên liệu phế thải nông lâm nghiệp nên
đÓ GIẢM được giá thành sản phẩm sấy so với dùng nguồn năng lượng khác.
NHưỢC đIỂM:
ĐỘ KHụ CỦA VẬT LIỆU SẤY KộM đỒNG đỀU THEO CHIỀU CAO
CỦA LỚP VẬT LIỆU TRONG THựNG SẤY. MUỐN sẢN PHẨM KHụ
đỒNG CẦN PHẢI THưỜNG XUYờN đẢO TRỘN.
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm đơn yếu tố
Bằng phương pháp nghiên cứu thực nghiệm chúng tôi xác định được
ảnh hưởng của thông số đến chất lượng sản phẩm sấy, qua đó rút ra các giá trị
tối ưu để làm cơ sở thiết kế, tính chọn kết cấu máy và chế độ làm việc của
thiết bị.
Có rất nhiều yếu tố làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm như: tốc
độ sấy, nhiệt độ tác nhân sấy, thời gian sấy, tốc độ dŨNG KHỚ SẤY, độ ẩm
vật liệu sấy. Khi nghiên cứu thực nghiệm, không thể lấy tất cả các yếu tố kể
trên mà chỉ lựa chọn các yếu tố chính. Để lựa chọn các yếu tố chính bằng
phương pháp thu nhập thông tin từ các tài liệu có liên quan, đặc biệt Là VIỆC
TỠM HIỂU CỎC MẪU MỎY TRỜN THỰC TẾ SẢN XUẤT, CHỲNG TỤI
LỰA CHỌN CỎC THỤNG SỐ NGHIỜN CỨU NHư sau:
CỎC YẾU TỐ VàO:
- Nhiệt độ dŨNG KHỚ SẤY: T, (
O
C)
- ĐỘ DàY CỦA LỚP VẬT LIỆU SẤY: S, (CM)
- Tốc độ khí sấy ở cửa ra quạt giú: V, (M/S)
CỎC THỤNG SỐ RA:
21
- Độ không đồng đều của hạt: K, (%)

- Chi phí năng lượng riêng: N
R
, (KWH/TẤN SPK)
- CHI PHỚ NHIỜN LIỆU RIỜNG M
R
, (KG CỦI/TẤN
SPK)
22
Các yếu tố đầu vào và ra của thiết bị được mô tả theo sơ đồ sau:
X
1
Y
1
X
2
Y
2
X
3
Y
3
Trong đó:
CỎC KÝ HIỆU CỦA THỤNG SỐ VàO:
X
1
-

Nhiệt độ tác nhân SẤY,
O
C

X
2
- Độ dày lớp vật liệu sấy, cm
X
3
- Tốc độ khí sấy ở cửa ra quạt giú, M/S
CỎC KÝ HIỆU CỦA THỤNG SỐ RA:
Y
1
- Độ không đồng đều của hạt %
Y
2
- Chi phí điện năng riêng kWh/tấn SPK
Y
3
- CHI PHỚ NHIỜN LIỆU RIỜNG KG CỦI/TẤN SPK
2.2.2. Phương pháp xác định một số thông số của quá trỠNH SẤY
A) Phương pháp định độ khô không đều
Độ khô không đồng đều là một đại lượng ngẫu nhiên. VỠ VẬY NÚ
CÚ THỂ được xác định bằng độ sai lệch bỠNH PHưong trung bỠNH GIỮA
độ ẩm của mẫu phân tích với độ ẩm qui định đối VỚI SẢN PHẨM SẤY.
SAI LỆCH BỠNH PHương trung bỠNH:
1
)(
1
1


=


n
ww
n
o
σ
(2.1)
Độ không đồng đều:
100
o
w
K
σ
=
% (2.2)
Trong đó:
1
w
- độ ẩm của mẫu đo, %
23
Đối tượng nghiên cứu
(Thiết bị sấy)
o
w
- độ ẩm qui định đối với sản phẩm sấy, %

n
- SỐ MẪU PHÕN TỚCH
B. Phương pháp xác định chi phớ điện năng riêng

Mức tiêu thụ điện năng riêng N

R
được xác định bằng phương pháp đo
điện thông dụng. Dùng công tơ điện để đo điện năng trong mỗi lần thí
nghiệm. Oát kế để xác định công suất cần thiết, các đồng hồ điện: Vôn kế,
Ampe kế, Cosϕ kế để xác định điện áp U và dŨNG điện I. Các chỉ số này cho
phép kiểm tra điện áp, tính toán công suất và điện năng, kiểm tra đối chiếu
với chỉ số của Oát kế và công tơ điện.
Sau khi mỗi lần thí nghiệm sẽ ghi được chỉ số điện năng trên công tơ a
(kWh), khối lượng sản phẩm khụ sau mỗi mẻ sấy là q (tấn), sẽ tính được mức
tiêu thụ điện năng riêng như sau:
q
a
N
r
=
, KWH/KG (2.3)
C. Phương pháp xác định chi phớ NHIờN LIỆU RIờNG
MỨC TIờU THỤ NHIờN LIỆU RIờNG đưỢC XỏC đỊNH BẰNG
LưỢNG NHIờN LIỆU (CỦI KHụ) CẦN CUNG CẤP CHO MỘT MẺ SẤY
M (KG) VỚI KHỐI LưỢNG SẢN PHẨM KHụ THU đưỢC SAU MỖI MẺ
SẤY Q (TẤN) Và TớNH THEO CụNG THỨC:
r
m
M
q
=
, KG /TẤN SPK (2.4)
2.2.3. Phương pháp xử lÝ Và GIA CỤNG SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM
TRONG NGHIỜN CỨU THỰC NGhiệm đo đạc của máy, các kết quả đo
đạc thường là các đại lượng ngẫu nhiên. Trong kỹ thuật nông nghiệp và công

nghiệp thực phẩm, xác suất tin cậy thường dùng trong khoảng 0,7 - 0,9, xác suất
của dụng cụ đo trong khoảng 0,95 - 0,99. VỠ VẬY để đảm bảo độ tin cậy, các
thí nghiệm phải được lặp lại ít nhất 3 lần. Để xử lÝ Và GIA CỤNG CỎC SỐ
LIỆU THỚ NGHIỆM, CHỲNG TỤI ỎP DỤNG QUI TẮC CỦA LÝ THUYẾT
24
XỎC XUẤT Và THỐNG KỜ TOỎN HỌC.
a) Phương pháp xử lÝ SỐ LIỆU
Sau khi đÓ LẶP LẠI N LẦN THỚ NGHIỆM, TA NHẬN được các giá
TRỊ X
I
(I =1ỮN). GIỎ TRỊ TRUNG BỠNH CỦA MỖI LẦN đo được tính theo
công thức sau:


=
=
n
1i
Xi
n
1
X
(2.5)
SAI LỆCH BỠNH PHương trung bỠNH:

δ
=
1n
)XX(
2

n
1i
ii



=
(2.6)
SAI SỐ TRUNG BỠNH:

n
tb
δ

(2.7)
Giá trị độ tin cậy được tính theo tiêu chuẩn Student với mức Ý NGHĨA
α
= 0,05; bậc tự do f = n – 1, khi đó độ tin cậy sẽ là:

α
±= tXX
tb
σ
Đối với các số liệu ngờ, cần được kiểm tra lại theo qui tắc
σ
3
. NẾU:
X
NGHI NGỜ
-

σ>
3X

THỠ LOẠI BỎ.
b) Phương pháp gia công số liệu
Sau khi thí nghiệm cần phải tiến hành gia công số liệu theo phương
pháp phân tích phương sai để xác định độ tin cậy về mức độ ảnh hưởng của
mỗi yếu tố tới các thông số mục tiêu và tính đồng nhất của phương sai. Thuật
toán của phân tích phương sai như sau:
- Để xác định độ tin cậy về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố cần phải
tính phương sai yếu tố và phương sai thí nghiệm:
Phương sai yếu tố là tổng bỠNH PHương sai lệch của từng thí nghiệm,
GIỮA CỎC GIỎ TRỊ TRUNG BỠNH CỦA TỔNG THỂ (
Y
) VỚI CỎC
25

×