Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Các dạng bài tập ôn thi Quản trị kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (518.71 KB, 24 trang )

QUẢN TRỊ KINH DOANH- CÁC DẠNG BÀI TẬP ÔN THI

Bài tập ôn tập môn QTKD:

Mô hình so sánh phương án kinh
doanh dựa vào điểm hòa vốn

Mô hình tính toán hiệu quả của dự án

Mô hình sơ đồ PERT
DẠNG 1: MÔ HÌNH SO SÁNH PHƯƠNG ÁN KINH DOANH DỰA VÀO
ĐIỂM HÒA VỐN

Đây là mô hình so sánh các phương án kinh doanh để từ đó lựa chọn phương
án kinh doanh tối ưu dựa trên điểm hoà vốn.

Công thức:
E = Tổng Doanh thu – Tổng Chi phí
hay E = tổng doanh thu – tổng (chi phí cố định + chi phí biến đối) – chi phí
cơ hội của việc thực hiện phương án
E = P × Q
i
– (FC + Q
i
× VC) × (1 + t × r)
Trong đó:
Q : Sản lượng hòa vốn;
Q
i
: Sản lượng phương án kinh doanh i;
FC : Chi phí cố định;


VC : Chi phí biến đổi trên mỗi đơn vị sản phẩm;
P : Giá sản phẩm;
E : Hiệu quả của dự án;
T : Thời gian thực hiện dự án;
r : Lãi suất.
DẠNG 1: MÔ HÌNH SO SÁNH PHƯƠNG ÁN KINH DOANH DỰA VÀO
ĐiỂM HÒA VỐN (tiếp theo)

Bài tập ứng dụng: Doanh nghiệp có chi phí cố định hàng năm là 1.200 triệu VNĐ,
mức sản lượng hàng năm có thể có 3 phương án sau. Tìm phương án ra quyết định tối
ưu.
PA
Nội dung
I II III
Sản lượng (sản phẩm) 800 900 950
Chi phí thường xuyên (triệu
đồng/sản phẩm)
2,1 2,0 1,9
Thời hạn dùng để bán hết sản phẩm
mỗi năm (tháng)
12 15 18
Lãi vay ngân hàng (% tháng) 1 1 1
Giá bán có thể (triệu đồng/sản phẩm) 6,5 6,1 5,8
DẠNG 1: MÔ HÌNH SO SÁNH PHƯƠNG ÁN KINH DOANH DỰA VÀO
ĐIỂM HÒA VỐN (tiếp theo)
Hướng dẫn:

Ứng dụng điểm hòa vốn tính hiệu quả của phương án I.
E1 = 6,5 × 800 – (1.200 + 800 × 2,1) × (1 + 12 × 0,01) = 1974,4 (triệu đồng).
(Vì sản phẩm làm ra phải bán kéo dài 12 tháng, lãi vay mỗi tháng 1%, 12

tháng là 0,12; cộng với gốc ban đầu 1 thành 1,12; hệ số điều chỉnh chi phí
phải nhân với 1,12.

Hiệu quả của phương án II:
E2 = 6,1 × 900 – (1200 + 900 × 2) 1,15 = 2.040 (triệu đồng)

Hiệu quả của phương án III:
E3 = 950 × 5,8 – (1200 + 950 × 1,9) 1,18 = 1964,1 (triệu đồng)
Phương án ra quyết định ứng với max (E1, E2, E3) = E2 (phương án II).
DẠNG 2: MÔ HÌNH SO SÁNH PHƯƠNG ÁN ĐẦU TƯ HIỆU QUẢ
Trình tự thực hiện:

Tính toán nguồn tiền mặt thu hàng năm.

Tính toán nguồn tiền mặt chi hàng năm (thông qua báo cáo tài chính dự kiến).

Xác định lợi nhuận hàng năm.

Chọn tỷ suất chiết khấu i thích hợp. Việc chọn tỷ suất chiết khấu thường được
dựa vào tỷ lệ lãi trên thị trường vốn.

Nếu vốn đầu tư là vốn vay thì tỷ suất chiết khấu i là lãi suất thực tế phải
trả.

Nếu vốn đầu tư là vốn ngân sách cấp thì i là tỷ lệ lãi suất vay dài hạn của
Nhà nước.

Nếu vốn đầu tư là vốn tự có thì tỷ suất chiết khấu i là chi phí cơ hội của
số vốn đó. Chi phí cơ hội là tỷ lệ lợi nhuận cao nhất trong các dự án đầu
tư khác đã bị bỏ qua do việc vốn đầu tư được đưa vào dự án đang xem

xét. Thông thường vốn đầu tư của 1 dự án được vay từ nhiều nguồn có lãi
suất khác nhau và lúc này tỷ suất chiết khấu được tính bằng lãi suất bình
quân gia quyền của các nguồn vốn đó.
DẠNG 2: MÔ HÌNH SO SÁNH PHƯƠNG ÁN ĐẦU TƯ HIỆU QUẢ
(TIẾP THEO)

Nếu quy đổi tổng chi phí và tổng doanh thu về thời điểm kết thúc dự án
theo công thức
FV = PV (1 + i)^n
Trong đó:
PV : Giá trị hiện tại của dòng tiền
FV : Giá trị tương lai của dòng tiền
i : Lãi suất
n : Số kỳ tính lãi
⇒ Hiệu quả của phương án đầu tư = FV doanh thu – FV chi phí
⇒ Phương án được chọn là phương án có hiệu quả max.
Xác định giá trị tương lai FV của một khoản đầu
tư $100 sau 3 năm nếu i = 10%?

FV = ?

0

1

2

3

10%


Xác định FV (dịch chuyển về phía phải
trên dòng thời gian) gọi là “ghép lãi –
compounding”

100

Sau 1 năm:

FV
1
= PV + INT
1
= PV + PV (i)

= PV(1 + i)

= $100(1.10)

= $110.00.

Sau 2 năm:

FV
2
= FV
1
(1+i) = PV(1 + i)(1+i)

= PV(1+i)

2

= $100(1.10)
2

= $121.00.

Sau 3 năm:

FV
3
= FV2(1+i)=PV(1 + i)
2
(1+i)

= PV(1+i)
3

= $100(1.10)
3

= $133.10.

Nói chung,

FV
n
= PV(1 + i)
n
.


10%
Xác định PV của $100 kỳ hạn 3 năm nếu i = 10%?

Xác định PV là “chiết khấu - discounting”, và nó được làm ngược với
”ghép lãi”.

100

0

1

2

3

PV = ?

Giải FV
n
= PV(1 + i )
n
tìm PV:
(
)
PV = $100
1
1.10
= $100 0.7513


= $75.13.






3
( )
n
n
n
n
i+1
1
FV =
i+1
FV
= PV






DẠNG 2: MÔ HÌNH SO SÁNH PHƯƠNG ÁN ĐẦU TƯ HIỆU QUẢ
(TIẾP THEO)

Nếu quy đổi tổng chi phí và doanh thu về thời điểm hiện tại thì lợi nhuận

ròng của dự án được tính theo công thức:
NPV = Tổng thu cả đời dự án – Tổng chi cả đời dự án
Hay NPV= Tổng tất cả giá trị hiện tại của lợi nhuận từng năm trừ đi tổng
vốn đầu tư ban đầu
Trong đó:
K: Tổng vốn đầu tư của dự án.
i: Tỷ suất chiết khấu.
n: Số năm tồn tại của dự án.

Điều kiện để 1 dự án đáng giá: NPV ≥ 0.
n n
t t
t t
t 0 t 0
1 1
NPV thu chi
(1 i) (1 i)
= =
= × − ×
+ +
∑ ∑
DẠNG 2: MÔ HÌNH SO SÁNH PHƯƠNG ÁN ĐẦU TƯ HIỆU QUẢ
(TIẾP THEO)

So sánh lựa chọn các phương án đầu tư theo chỉ tiêu lợi nhuận ròng NPV.
Nếu các phương án có tuổi thọ giống nhau thì phương án nào có NPV lớn
nhất sẽ là phương án được lựa chọn; nếu các phương án có tuổi thọ khác
nhau thì để chọn được 1 phương án đáng giá nhất ta làm theo 2 bước như
sau:


Bước 1: đưa cả 2 phương án về cùng thời gian hoạt động (thời kỳ
phân tích) bằng bội số chung nhỏ nhất của tuổi thọ các phương án với
giả thiết là chu kỳ sau hoạt động y như chu kỳ đầu.

Bước 2: tính NPV của mỗi phương án sau khi đã đưa về tuổi thọ
chung, phương án nào có NPV lớn nhất sẽ là phương án được lựa
chọn.
DẠNG 2: MÔ HÌNH SO SÁNH PHƯƠNG ÁN ĐẦU TƯ HIỆU QUẢ
(TIẾP THEO)
Bài tập ứng dụng: Tìm phương án ra quyết định tối ưu trong việc lựa
chọn các phương án đầu tư sau:
DẠNG 2: MÔ HÌNH SO SÁNH PHƯƠNG ÁN ĐẦU TƯ HIỆU QUẢ
(TIẾP THEO)
DẠNG 2: MÔ HÌNH SO SÁNH PHƯƠNG ÁN ĐẦU TƯ HIỆU QUẢ
(TIẾP THEO)

Chú ý: Nếu trong đầu bài không cho một
loại số liệu nào đó, ví dụ lãi vay ngân hàng
không thấy ghi. Khi đó lúc làm bài phải đặt
thêm lãi vay là a% (một thông số), sau đó
lập luận vào các trường hợp giả định cụ thể
(với a = 5% thì sao, a = 100%
thì sao…). Tương tự, nếu đề bài không ghi
giá bán thì khi giải phải đặt thêm giá bán
(phương án I giá bán là: P1 triệu đồng/sản
phẩm. Phương án II là: P2 triệu đồng/sản
phẩm. Sau đó cho P1, P2 các giá cụ thể để
so sánh).
Chú ý:


NPV là viết tắt của Net Present Value, vì thế, cách tính đúng và truyền
thống là đưa giá trị thu, chi của dự án về hiện tại, nếu

NPV > 0: Thực hiện dự án

NPV < 0: Không thực hiện dự án
• NPV= 0: Dự án hòa vốn
DẠNG 2: MÔ HÌNH SO SÁNH PHƯƠNG ÁN ĐẦU TƯ HIỆU QUẢ
(TIẾP THEO)
DẠNG 3: MÔ HÌNH SƠ ĐỒ MẠNG LƯỚI (PERT)
PERT là phương pháp khoa học, sắp xếp
công việc nhằm tìm ra khâu xung yếu
nhất để có biện pháp bố trí vật tư, thiết bị,
cán bộ phù hợp. Dựa và mô hình PERT,
doanh nghiệp có thể có những quyết định
lựa chọn định hướng kinh doanh cho phù
hợp với thực tiễn các nguồn lực của
doanh nghiệp.
DẠNG 3: MÔ HÌNH SƠ ĐỒ MẠNG LƯỚI (PERT) – TIẾP THEO
Việc xây dựng mạng lưới PERT có thể thực hiện theo các bước sau:

Bước 1: vẽ sơ đồ logic toàn bộ công việc. Mỗi công việc biểu thị bằng một
mũi tên. Mỗi đầu công việc có một vòng tròn gọi là các đỉnh. Trên mũi tên
ghi nội dung và thời gian thực hiện công việc.

Bước 2: đánh số thứ tự các đỉnh (ghi góc trên cùng). Số thứ tự các đỉnh
đánh theo nguyên tắc:

Đỉnh nào có mũi tên đi ra thì đánh số trước.


Đánh số từ trên xuống, từ trái qua phải.
DẠNG 3: MÔ HÌNH SƠ ĐỒ MẠNG LƯỚI (PERT) – TIẾP THEO

Bước 3: tính thời hạn bắt đầu sớm (ghi góc trái)

Tính từ đỉnh nhỏ tới đỉnh lớn kế tiếp.

Đỉnh 1 có thời hạn bắt đầu bằng 0.

Đỉnh còn lại lấy số lớn nhất của tổng giữa thời hạn bắt đầu sớm ở đỉnh
liền trước cộng với thời gian thực hiện công việc tiến về nó.
DẠNG 3: MÔ HÌNH SƠ ĐỒ MẠNG LƯỚI (PERT) – TIẾP THEO

Bước 4: Tính thời hạn kết thúc muộn (ghi góc phải).

Tính lùi từ đỉnh có số thứ tự lớn về đỉnh có số thứ tự nhỏ kế tiếp.

Đỉnh cuối: thời hạn kết thúc muộn = thời hạn bắt đầu sớm.

Các đỉnh còn lại lấy số nhỏ nhất giữa thời hạn kết thúc muộn đỉnh
trước trừ thời hạn thực hiện công việc lùi về nó.

Bước 5: Tìm đỉnh Găng. Đỉnh Găng là đỉnh có hiệu số giữa thời hạn kết
thúc muộn và thời hạn bắt đầu sớm = 0.

Bước 6: Công việc Găng: Công việc Găng nối liền 2 đỉnh Găng, là công
việc không có thời gian dự trữ.

Bước 7: Tìm đường Găng: Đường Găng nối liền các công việc Găng và
đỉnh Găng, có tổng thời hạn thực hiện công việc bằng thời hạn kết thúc

muộn.
DẠNG 3: MÔ HÌNH SƠ ĐỒ MẠNG LƯỚI (PERT) – TIẾP THEO
Bài tập ứng dụng: Vẽ sơ đồ mạng
lưới PERT tìm đường găng của các
công việc phải làm sau:
Công việc
Thời gian chi phí
(tháng)
Trình tự công việc
x
1
3 Làm ngay
x
2
3 Làm ngay
x
3
4 Làm ngay
x
4
3
Làm sau khi x
1
xong
x
5
4
Làm sau x
1


x
6
5
Làm sau x
1

x
7
3
Làm sau x
2
và x
4
x
8
4
Làm sau x
2
và x
4
x
9
5
Làm sau x
3
và x
7
x
10
5

Làm sau x
8
và x
9
x
11
2
Làm sau x
5
x
12
4
Làm sau x
5
x
13
7
Làm sau x
6
, x
10
, x
11
DẠNG 3: MÔ HÌNH SƠ ĐỒ MẠNG LƯỚI (PERT) – TIẾP THEO
Hướng dẫn: Đường găng:
1 4 7 9 10 13
x x x x x x→ → → → →
Tổng thời gian nhỏ nhất phải sử dụng là: 26 tháng, sơ đồ Găng như sau:
CÁM ƠN CÁC BẠN

×