Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài rệp bông (aphis gossypii glover) hạt dưa chuột và biện pháp phòng chống tại xã Hòa Bình , chợ mới ,An Giang vụ hè thu 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.34 MB, 91 trang )




BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
oOo







VÕ CHÍ HÙNG







NGHIÊN CỨU ðẶC ðIỂM SINH VẬT HỌC, SINH THÁI
HỌC CỦA LOÀI RỆP BÔNG (Aphis gossypii Glover)
HẠI DƯA CHUỘT VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG TẠI
XÃ HÒA BÌNH, CHỢ MỚI, AN GIANG VỤ HÈ THU 2012








LUẬN VĂN THẠC SĨ













HÀ NỘI, NĂM 2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
oOo






VÕ CHÍ HÙNG






NGHIÊN CỨU ðẶC ðIỂM SINH VẬT HỌC, SINH THÁI
HỌC CỦA LOÀI RỆP BÔNG (Aphis gossypii Glover)
HẠI DƯA CHUỘT VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG TẠI
XÃ HÒA BÌNH, CHỢ MỚI, AN GIANG VỤ HÈ THU 2012




CHUYÊN NGÀNH: BẢO VỆ THỰC VẬT
MÃ SỐ: 60.62.10


Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN THỊ KIM OANH










HÀ NỘI, NĂM 2013

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
i


Lời cam ñoan


Tôi xin cam ñoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn
toàn trung thực và chưa từng ñược sử dụng hoặc công bố trong bất kỳ công trình
nào khác.
Tôi xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã
ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược ghi rõ nguồn gốc.


Tác giả luận văn





Võ Chí Hùng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
ii

Lời cám ơn

ðể hoàn thành bản luận văn này, trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc
trước sự quan tâm, dìu dắt và tận tình giúp ñỡ của PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Oanh.
Tôi xin chân thành cám ơn Ban Giám hiệu nhà trường và quý Thầy Cô thuộc
Viện ðào tạo sau ñại học, trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã tận tình giảng
dạy và truyền ñạt những kiến thức quý báo trong các năm học vừa qua.
Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Lăng Cảnh Phú và các bạn sinh viên lớp

BVTV K35 thuộc Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng
Dụng, Trường ðại học Cần Thơ ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi, giúp ñỡ tôi trong
suốt thời gian thực hiện luận văn này.
Tôi xin bảy tỏ lòng biết ơn ñến các lãnh ñạo và các anh chị em nhân viên
Công ty TNHH Map Pacific Việt Nam ñã nhiệt tình giúp ñỡ và tạo ñiều kiện thuận
lợi cho tôi trong quá trình thực hiện ñề tài nghiên cứu và hoàn thành khóa học này.
ðể hoàn thành luận văn, tôi còn nhận ñược sự ñộng viên, khích lệ của bạn bè
và những người thân trong gia ñình. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn tất cả
những tình cảm cao quý ñó.

Hà Nội, ngày 4 tháng 11 năm 2013
Tác giả luận văn





Võ Chí Hùng





Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
iii

MỤC LỤC

Lời cam ñoan i
Lời cám ơn ii

Mục lục iii
Danh mục các bảng vi
Danh mục các hình vii
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt viii
MỞ ðẦU 1
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài 4
1.1.1. Thành phần sâu hại dưa chuột và thiên ñịch của chúng 4
1.1.2. Thành phần loài rệp bông và phổ ký chủ 4
1.1.3. Một số ñặc ñiểm hình thái, sinh vật học của rệp bông A
.
gossypii 7
1.1.4. Biện pháp phòng trừ 8
1.2. Những nghiên cứu ở trong nước 11
1.2.1. Thành phần sâu hại dưa chuột và thiên ñịch của chúng 11
1.2.2. Thành phần loài rệp bông và phổ ký chủ 13
1.2.3. Một số ñặc ñiểm hình thái, sinh vật học của rệp bông Aphis gossypii 14
1.2.4. Biện pháp phòng trừ 16
Chương 2 ðỊA ðIỂM, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU 18
2.1. ðịa ñiếm nghiên cứu 18
2.2. Thời gian nghiên cứu 18
2.3. ðối tượng, vật liệu và dụng cụ nghiên cứu 18
2.4. Nội dung nghiên cứu 18
2.5. Phương pháp nghiên cứu 19
2.5.1. ðiều tra thành phần sâu, nhện hại và thiên ñịch của chúng trên cây dưa
chuột vụ Hè Thu 2012 tại xã Hòa Bình, Chợ Mới, An Giang 19
2.5.2. Phương pháp ñiều tra diễn biến mật ñộ của rệp bông Aphis gossypii

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

iv

Glover vụ Hè Thu 2012 tại Hòa Bình, Chợ Mới, An Giang 19
2.5.3. Phương pháp xác ñịnh vị trí gây hại của rệp trên cây ký chủ 20
2.5.4. Phương pháp nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học của loài rệp bông Aphis
gossypii hại dưa chuột 20
2.5.5. Thử nghiệm một số biện pháp phòng trừ rệp bông Aphis gossypii 22
2.5.6. Phương pháp bảo quản mẫu 25
2.5.7. Phương pháp tính toán số liệu 25
2.5.8. Phương pháp xử lý số liệu 26
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27
3.1. Thành phần, mức ñộ phổ biến của sâu, nhện hại và thiên ñịch trên cây
dưa chuột tại Hòa Bình, Chợ Mới, An Giang vụ Hè Thu 2012 27
3.1.1. Thành phần sâu, nhện hại trên cây dưa chuột tại Hòa Bình, Chợ Mới,
An Giang vụ Hè Thu 2012 27
3.1.2. Thành phần thiên ñịch của sâu, nhện hại trên cây dưa chuột tại Hòa
Bình, Chợ Mới, An Giang vụ Hè Thu 2012 31
3.2. Diễn biến mật ñộ rệp bông A. gossypii hại trên các giống dưa chuột, ñất
trồng, thời vụ tại xã Hòa Bình, Chợ Mới, An Giang vụ Hè Thu 2012 36
3.2.1. Diễn biến mật ñộ rệp bông A. gossypii hại dưa chuột trồng trong vườn
và ngoài ñồng tại Hòa Bình, Chợ Mới, An Giang vụ Hè Thu 2012 36
3.2.2. Diễn biến mật ñộ rệp bông A. gossypii hại trên các giống dưa chuột
trồng tại Hòa Bình, Chợ Mới, An Giang vụ Hè Thu 2012 39
3.2.3. Diễn biến mật ñộ rệp bông A. gossypii hại trên dưa chuột trồng ở 2 vụ
tại Hòa Bình, Chợ Mới, An Giang vụ Hè Thu 2012 40
3.3. Một số ñặc ñiểm hình thái, sinh học của rệp bông A. gossypii hại dưa
chuột 442
3.3.1. ðặc ñiếm hình thái của rệp bông A. gossypii 442
3.3.2. Thời gian phát dục của các pha, vòng ñời của rệp bông A. gossypii 48
3.3.3. Sức sinh sản và thời gian sinh sản của rệp bông A. gossypii nuôi bằng

lá dưa chuột ở ñiều kiện nhiệt ñộ phòng thí nghiệm 52
3.3.4. Vị trí sống của rệp bông A. gossypii hại dưa chuột 54

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
v

3.4. Kết quả nghiên cứu một số biện pháp phòng chống rệp A. gossypii 56
3.4.1. Hiệu lực phòng trừ rệp bông A. gossypii của một sổ loại thuốc BVTV
trong phòng thí nghiệm 56
3.4.2. Xác ñịnh ảnh hưởng của mầu màng phủ lên mật ñộ rệp bông A.
gossypii tại Hòa Bình, Chợ Mới, An Giang vụ Hè Thu 2012 59
3.4.3. Hiệu quả của hương pháp treo bẫy dính mầu vàng ñể phòng trừ rệp
bông A. gossypii tại Hòa Bình, Chợ Mới, An Giang vụ Hè Thu 2012 62
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66
Kết luận 66
Kiến nghị 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO 68








Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
vi

DANH MỤC BẢNG
STT Tên bảng Trang

Bảng 2.1.Các công thức thuốc BVTV trừ rệp bông A. gossypii trong phòng
thí nghiệm 222
Bảng 3.1. Thành phần, mức ñộ phổ biến sâu, nhện hại dưa chuột tại Hòa Bình,
Chợ Mới, An Giang vụ Hè Thu 2012 29
Bảng 3.2. Thành phần, mức ñộ phổ biến của thiên ñịch trên dưa chuột tại Hòa
Bình, Chợ Mới, An Giang vụ Hè Thu 2012 332
Bảng 3.3. Diễn biến mật ñộ rệp bông A. gossypii hại dưa chuột trồng trong
vườn và ngoài ñồng tại xã Hòa Bình, Chợ Mới, An Giang vụ Hè
Thu 2012 37
Bảng 3.4. Diễn biến mật ñộ rệp bông A. gossypii hại trên các giống dưa chuột
tại xã Hòa Bình, Chợ Mới, An Giang vụ Hè Thu 2012 39
Bảng 3.5. Diễn biến mật ñộ rệp bông A. gossypii hại dưa chuột ở 2 vụ tại xã
Hòa Bình, Chợ Mới, An Giang vụ Hè Thu 2012 41
Bảng 3.6. Kích thước các giai ñoạn phát triển của rệp bông A. gossypii trong phòng
thí nghiệm Bộ môn BVTV, ðại học Cần Thơ 2012 4343
Bảng 3.7. Vòng ñời và thời gian phát dục của rệp bông A. gossypii trong ñiều kiện
phòng thí nghiệm Bộ môn BVTV, ðại học Cần Thơ 2012 4949
Bảng 3.8. Sức sinh sản của rệp bông A. gossypii trưởng thành không cánh
trong phòng thí nghiệm Bộ môn BVTV, ðại học Cần Thơ 2012 53
Bảng 3.9. Vị trí sống của rệp bông A. gossypii trên cây dưa chuột ở các giai
ñoạn sinh trưởng tại Hòa Bình, Chợ Mới, An Giang vụ ðông Xuân
2013 55
Bảng 3.10. Hiệu lực của 4 loại thuốc BVTV phòng trừ rệp bông A. gossypii trong
phòng thí nghiệm Bộ môn BVTV, ðại học Cần Thơ 2012 57
Bảng 3.11. Hiệu quả của MP mầu xám bạc trong phòng trừ rệp bông A.
gossypii tại Hòa Bình, Chợ Mới, An Giang vụ Hè Thu 2012 59
Bảng 3.12. Hiệu quả của bẫy dính mầu vàng ñể phòng trừ rệp bông A.
gossypii tại Hòa Bình, Chợ Mới, An Giang vụ Hè Thu 2012 63



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
vii

DANH MỤC HÌNH

STT Tên hình Trang
Hình 1.1. Khóa phân loại trưởng thành không cánh Aphis gossypii Glover và
Aphis craccivora Koch 6
Hình 2.1. Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học của rệp bông A. gossypii trong phòng
thí nghiệm bộ môn BVTV, trường ðại học Cần Thơ 2012 21
Hình 2.2. Vị trí ño kích thước cơ thể rệp bông A. gossypii 222
Hình 3.1. Một số loài sâu, nhện hại cây dưa chuột tại xã Hòa Bình, Chợ Mới,
An Giang 30
Hình 3.2. Một số loài thiên ñịch ăn mồi trên cây dưa chuột tại xã Hòa Bình,
Chợ Mới, An Giang 31
Hình 3.3. ðiều tra thành phần sâu nhện hại dưa chuột và thiên ñịch của chúng
tại xã Hòa Bình, Chợ Mới, An Giang vụ Hè Thu 2012 34
Hình 3.4. Vị trí và triệu chứng rệp bông A. gossypii hại dưa chuột tại xã Hòa Bình,
Chợ Mới, An Giang vụ Hè Thu 2012 35
Hình 3.5. Diễn biến mật ñộ rệp bông A. gossypii hại dưa chuột trồng trong vườn
và ngoài ñồng tại xã Hòa Bình, Chợ Mới, An Giang vụ Hè Thu 2012 38
Hình 3.6. Diễn biến mật ñộ rệp bông A. gossypii hại trên các giống dưa chuột
tại xã Hòa Bình, Chợ Mới, An Giang vụ Hè Thu 2012 40
Hình 3.7. Diễn biến mật ñộ rệp bông A. gossypii hại dưa chuột ở 2 vụ tại xã
Hòa Bình, Chợ Mới, An Giang vụ Hè Thu 2012 41
Hình 3.13. Vòng ñời của rệp bông A. gossypii 50
Hình 3.15. Trưởng thành không cánh A. gossypii Glover ñang ñẻ con 53
Hình 3.16. Vị trí sống của rệp bông A. gossypii trên cây dưa chuột ở các giai
ñoạn sinh trưởng tại Hòa Bình, Chợ Mới, An Giang vụ ðông Xuân
2013 56

Hình 3.17. Hiệu lực của 4 loại thuốc BVTV phòng trừ rệp bông A. gossypii
trong phòng thí nghiệm Bộ môn BVTV, ðại học Cần Thơ 2012 58
Hình 3.18. Hiệu quả của mầu màng phủ ñể phòng trừ rệp bông A. gossypii tại
Hòa Bình, Chợ Mới, An Giang vụ Hè Thu 2012 60
Hình 3.20. Hiệu quả của bẫy dính mầu vàng ñể phòng trừ rệp bông A. gossypii
tại Hòa Bình, Chợ Mới, An Giang vụ Hè Thu 2012 64

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
viii

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT


BVTV :

Bảo vệ thực vật
ctv :

Cộng tác viên
CV :

Hệ số biến ñộng
ðBSCL :

ðồng bằng sông Cửu Long
ðC :

ðối chứng
EC :


Nhũ dầu
LSD
0,05
:

ðộ tin cậy ở mức ý nghĩa 5%
MP :

Màng phủ
NSG :

Ngày sau gieo
n :

Số cá thể nuôi
RH
0
:

Ẩm ñộ
tb :

Trung bình
T :

Nhiệt ñộ
WG :

Hạt thấm nước








Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
1

MỞ ðẦU

ðặt vấn ñề
Dưa chuột (tên khoa học Cucumis sativus L. thuộc họ Cucurbitaceae) là loại
rau ăn quả quan trọng, cung cấp nhiều Vitamin và khoáng chất trong bữa ăn hàng
ngày của con người. Theo Trần Thị Ba (2000) dưa chuột cung cấp nhiều vitamin và
khoáng chất, thành phần dinh dưỡng trong 100 gam dưa chuột tươi gồm 96% nước;
14-16 calories; 0,7 mg protein; 24 mg calcium; 20 UI vitamin A; 12 mg vitamin C;
0,024 mg vitamin B
1
; 0,075 mg vitamin B
2
; và 0,3 mg vitamin B
6
. Dưa chuột có
nguồn gốc từ Ấn ðộ cách ñây hơn 3000 năm, sau ñó ñược lan truyền dọc theo
hướng tây Châu Á, Châu Phi và miền Nam Châu Âu. Dưa chuột ñược trồng ở
Trung Quốc từ rất sớm, có thể từ thế kỷ thứ VI (Phạm Hồng Cúc và ctv, 2001).
Hiện nay dưa chuột ñược trồng khắp nơi trên thế giới, từ xích ñạo tới 63
0
vĩ Bắc

(Nguyễn Văn Thắng và Trần Khắc Thi, 1999).
Năm 2004, diện tích trồng dưa chuột trên thế giới vào khoảng 2,5 triệu ha
với tổng sản lượng trên 40 triệu tấn, riêng ở Châu Á với gần 2 triệu ha, chiếm 78%
tổng sản lượng của thế giới trong năm 2004 (FAO, 2004). Theo số liệu thống kê,
diện tích trồng rau cả nước ñến năm 2000 là 445.000 ha tăng 70% so với năm 1990
(261.090 ha). Bình quân mỗi năm tăng 18.400 ha (mức tăng 7%/năm), trong ñó các
tỉnh phía Bắc có 249.200 ha, chiếm 56% diện tích. Các tỉnh phía Nam là 196.000
ha, chiếm 44% diện tích canh tác. Ở ðồng bằng sông Cửu Long (ðBSCL) là vùng
tận cùng phía Nam tổ quốc, kéo dài từ 8
0
30

ñến 10
0
56

Bắc. ðây là vùng có nền
nhiệt ñộ cao và rất ổn ñịnh, quanh năm dao ñộng trong khoảng 25-27
0
C. Vì thế ở
ñây phù hợp cho các loại rau phát triển nhất là các loại dây bò, trong ñó có dưa
chuột (Trần Khắc Thi và Nguyễn Ngọc Hùng, 2002). Theo Trần Thị Ba và ctv
(1999) ở ðBSCL dưa chuột ñược trồng rất phổ biến, ñặc biệt là vùng trồng rau Sóc
Trăng (huyện Mỹ Xuyên tập trung vào mùa mưa), An Giang (huyện Chợ Mới trồng
quanh năm).


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
2


Tuy nhiên, ñiều ñáng quan tâm nhất ñối với nhiều nông dân là các loài dịch
hại trên dưa chuột. Ngoài bệnh hại ra thì nhóm côn trùng gây hại ñã và ñang gây tổn
thất không nhỏ cho người trồng dưa. Trên dưa chuột thường có nhiều loài sâu hại
như rệp bông, bọ trĩ, ruồi ñục lá, sâu ñục quả… phá hại nghiêm trọng ảnh hưởng
ñến năng suất (Tạ Thu Cúc, 2005). Trong các loại sâu hại cây dưa chuột thì rệp
bông (Aphis gossypii Glover) là một trong những ñối tượng quan trọng, chúng
không những chích hút nhựa cây làm cho lá bị quăn queo, giảm sự sinh trưởng của
cây trồng mà còn là tác nhân truyền bệnh virus. ðể bảo vệ năng suất dưa chuột
nông dân chủ yếu sử dụng thuốc hóa học ñể phòng trừ. Tuy nhiên, việc lạm dụng
thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) ñã làm ô nhiễm môi trường, dư lượng thuốc BVTV
trong nông sản vượt quá mức cho phép làm giảm chất lượng hàng hóa và ảnh hưởng
sức khỏe người con người ñặc biệt dưa chuột là món ăn hàng ngày của người dân.
Xuất phát từ những yêu cầu cấp thiết trên với sự hướng dẫn của Cô PGS.TS.
Nguyễn Thị Kim Oanh, tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài:
“Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh vật học, sinh thái học của loài rệp bông (Aphis
gossypii Glover) hại dưa chuột và biện pháp phòng chống tại xã Hòa Bình, Chợ
Mới, An Giang vụ Hè Thu 2012”.
Mục ñích và yêu cầu của ñề tài
* Mục ñích
Trên cơ sở ñiều tra xác ñịnh thành phần sâu, nhện hại dưa chuột và thiên ñịch
của chúng ñồng thời xác ñịnh ñược ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của rệp bông Aphis
gossypii Glover ñể từ ñó ñề xuất biện pháp quản lý chúng ñạt hiệu quả cao.
* Yêu cầu
- Xác ñịnh thành phần sâu, nhện hại và thiên ñịch của chúng trên dưa chuột
tại xã Hòa Bình, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang.
- Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học cơ bản và gây hại của loài rệp bông Aphis
gossypii Glover.
- Xác ñịnh ñược ảnh hưởng các yếu tố sinh thái ñến diễn biến mật ñộ của loài
rệp bông Aphis gossypii Glover trên các giống dưa chuột, thời vụ trồng, ñiều kiện
canh tác (ñất trồng, phân bón, tưới nước,…).


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
3

- Xác ñịnh ñược hiệu quả của một số biện pháp phòng trừ rệp bông Aphis
gossypii Glover bằng thuốc BVTV, bẫy dính mầu vàng và màng phủ xám bạc.
Ý nghĩa khoa học và thực tiển của ñề tài
* Ý nghĩa khoa học
- Nghiên cứu ñưa ra dẫn liệu về ñặc ñiểm sinh vật học và sinh thái học của
loài rệp bông Aphis gossypii Glover hại dưa chuột và thực tế biện pháp phòng trừ
chúng tại xã Hòa Bình, Chợ Mới, An Giang.
* Ý nghĩa thực tiển
Những kết quả thu ñược có ý nghĩa thực tế bổ sung vào biện pháp phòng trừ
tổng hợp rệp bông Aphis gossypii Glover trên cây dưa chuột.

















Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
4

Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài
1.1.1. Thành phần sâu hại dưa chuột và thiên ñịch của chúng
Dưa chuột là loại rau ăn quả có giá trị kinh tế cao và ngày càng ñược sử dụng
rộng rải trên thế giới, cũng như nhiều loại cây trồng khác thành phần sâu hại rất ña
dạng và phong phú gồm có khoảng 20 loài côn trùng gây hại làm giảm năng suất và
phẩm chất quả (Pierre và Timothy, 1999). Theo Hector et al. (2012) côn trùng gây
hại quan trọng trên dưa chuột bao gồm rệp bông Aphis gossypii Glover, bọ phấn
trắng Bemisia tabaci Gennadius, bọ trĩ Thrip palmi, ruồi ñục lá Liriomyza trifolii và
bọ bầu vàng Aulacophora similis.
Theo tài liệu của FAO (2007), thành phần sâu hại trên dưa chuột bao gồm:
ruồi ñục lá Liriomyza trifolii Burgess, nhện ñỏ Tetranychus cinnabarinus, bọ cánh
cứng Diabrotica, bọ trĩ Thrips sp., bọ nhảy Phyllotreta sp., rệp bông Aphis gossypii
và sâu xám Agrotis sp Theo Nancy (2013), trên cây dưa chuột những loài có lợi
cho phòng chống sâu hại bao gồm các loài bọ rùa, ruồi ăn rệp, ong ký sinh có thể
giúp ăn những ấu trùng của sâu hại.
1.1.2. Thành phần loài rệp bông và phổ ký chủ
Theo các nhà phân loại thì họ rệp bông Aphididae thuộc tổng họ rệp bông
Aphidoidea có 8 họ phụ là Aphidinae, Drepanosiphinae, Greenideinae,
Hormaphidinae, Lachninae, Chaitophorinae, Anoeciinae và Pemphiginae. Họ phụ
Aphidinae là họ phụ có số loài nhiều nhất. Các loài trong họ phụ này là những loài
rệp bông gây hại quan trọng trong sản xuất bao gồm một số tộc Macrosiphini (có
khoảng 1000 loài), tộc Aphidini (có khoảng 400 loài). Trong các tộc ñó, tộc
Aphidini xuất hiện ở nhiều nước trên thế giới và gây hại trên nhiều loại cây trồng
quan trọng như: họ bầu bí, họ cà, họ cúc, bông, bìm bìm và một số cây thân gỗ
trong ñó nổi bật là loài Aphis gossypii phát sinh quanh năm có phổ ký chủ rất rộng.

Tộc Macrosiphini hại nặng trên khoai tây, thuốc lá, cây họ cà và một số họ khác nổi
bật là loài rệp ñào Myzus persicae Sulzer, Các loài rệp này có thể truyền khoảng
100 loài virus khác nhau cho cây ký chủ (Blackman và Eastop, 1984).

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
5

Trên cây thuộc họ bầu bí có 4 loài rệp bông gây hại chủ yếu là Aphis
gossypii Glover, Aphis craccivora Koch, Macrosiphum euphorbiae và Myzus
persicae. Cả 4 loài trên sinh sản chủ yếu ñẻ con, trong ñó Aphis gossypii Glover gây
hại chủ yếu trên dưa chuột và bông vải (Tony, 2009). Rệp bông Aphis gossypii có
phổ ký chủ rộng, ít nhất có 60 loài cây ký chủ ñược biết ở Florida và có khoảng 700
cây ký chủ trên toàn thế giới. Rệp bông Aphis gossypii là loài dịch hại quan trọng
trên cây dưa hấu, dưa chuột, dưa lê và các loài bí. Những loài rau quả khác chúng
cũng là loại gây hại quan trọng như: cà tím, ớt, ñậu ngô và măng tây. Ngoài ra
chúng còn gây hại trên cây có múi, cây bông và bông bụp (John, 2000). Theo
Donald Nafus (2000) ở Hawaii có hơn 70 cây ký chủ của rệp bông, những cây ký
chủ phổ biến bị rệp tấn công ở vùng Thái Bình Dương là cây họ bầu bí, cam quýt,
cây cà, dưa chuột
Ở Ai Cập rệp bông Aphis gossypii là loại dịch hại quan trọng trên cây dưa
chuột, chúng gây thiệt hại về kinh tế cho người trồng dưa thông qua việc làm cho
cây dưa bị hư hoặc gián tiếp là tác nhân truyền bệnh virus (Nashat, 2009). Theo
Takalloozadeh (2010) Aphis gossypii có khả năng truyền trên 76 loài virus trên
nhiều loại cây trồng. Các bệnh ñược truyền chủ yếu là Cucumber mosaic, Bean
common mosaic, Bean yellow mosaic, Cabbage black ring spot và Citrus tristeza.














Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
6





























Hình 1.1. Khóa phân loại trưởng thành không cánh Aphis gossypii Glover và
Aphis craccivora Koch (Nguồn ảnh: Stoetzel et al., 1996)

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
7

1.1.3. Một số ñặc ñiểm hình thái, sinh vật học của rệp bông A. gossypii
* ðặc ñiểm hình thái
Rệp bông Aphis gossypii trưởng thành cơ thể có mầu vàng ñến mầu xanh
ñậm với ñầu và ống bụng có mầu ñen. Thường thì rệp có mầu xanh nhạt ñến xanh
ñậm, nhưng trong ñiều kiện ở mật ñộ và nhiệt ñộ cao chúng có mầu vàng hoặc gần
giống với mầu trắng. Con rệp trưởng thành có chiều dài từ 0,9 - 1,8 mm. Con
trưởng thành sống từ 2 - 3 tuần. ðặc ñiểm quan trọng ñể phân biệt Aphis gossypii
với các loài rệp bông khác là dựa vào ống bụng và phiến ñuôi (cauda). Với ống
bụng mầu ñen dài gấp ñôi phiến ñuôi và phiến ñuôi có mầu nhạt hơn cơ thể với 2 -
4 cặp lông ñuôi (thường là 3 cặp lông ñuôi) (Stoetzel et al., 1996).
* ðặc ñiểm sinh học
Theo Jawal et al. (1988) nghiên cứu ñặc tính sinh vật học của rệp bông Aphis
gossypii ñã cho rằng ở nhiệt ñộ 24
o
C, ẩm ñộ 70% và thức ăn là cây dưa chuột thì
thời gian phát triển của giai ñoạn rệp non là 9,42 ± 1,01 ngày, sau khi hóa trưởng

thành 1 ngày rệp bắt ñầu ñẻ con, thời gian ñẻ có thể kéo dài từ 9 - 12 ngày, trung
bình một con cái ñẻ 36,3 con, trung bình một năm rệp có 31 lứa. Theo Webb (2010)
rệp bông Aphis gossypii sinh sản rất nhanh, nhiệt ñộ thích hợp cho rệp phát triển từ
25,6 – 26,7
0
C. Thức ăn chính là nhựa cây, trong quá trình chích hút chúng thải ra
một lượng lớn chất mật ñường, chất mật này là nguồn thức ăn cho các loại nấm ñen
phát triển và cho kiến sử dụng. Những con kiến này sẽ bảo vệ những con rệp khỏi
bị tấn công từ những côn trùng khác và có thể giúp rệp di chuyển ñến những lá khác
trên cây.
Trong ñiều kiện nhiệt ñới loại hình sinh sản ñơn tính và ñẻ con
(Parthenogenesis) là loại hình sinh sản chủ yếu. Vòng ñời rệp bông chỉ 5 ngày trong
ñiều kiện nhiệt ñộ 26 - 28
0
C và có thể có 50 thế hệ trong năm. Vào mùa ñông ở
ðông Á loại hình sinh sản ñẻ trứng xuất hiện, trứng ñược ñẻ trên các cây không
phải ký chủ bao gồm Frangula sp. Trong ñiều kiện nhiệt ñộ 25 - 30
0
C Aphis
gossypii sinh trưởng và phát triển trên dưa chuột tốt hơn trên cây bông vải
(Takalloozadeh, 2010).


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
8

* ðặc ñiểm gây hại
Trên cây trồng ban ñầu rệp bông Aphis gossypii xuất hiện trên lá già sau ñó
khi mật ñộ cao hơn chúng lan dần lên lá non và ngọn. Nhiệt ñộ và ñộ ẩm có ảnh
hưởng nhiều ñến sức sống và sinh sản của rệp bông. Thời tiết nóng và ñộ ẩm quá

cao hoặc quá thấp sẽ làm cho rệp chết nhiều. ðiều kiện thời tiết khô là ñiều kiện
thích hợp ñối với rệp bông phát triển, ngoài ra khi mưa nhiều sẽ làm giảm mật ñộ
của rệp (Jayma và Ronald, 2007). Mưa thường xuyên cũng làm giảm số lượng và sự
di trú của rệp trưởng thành có cánh, mưa to cũng có thể tống rệp ra khỏi cây trồng.
Trong ñiều kiện thời tiết mưa nhiều ẩm ñộ cao cũng thích hợp cho các loài nấm tấn
công rệp bông (Mary, 2011).
Ngoài ra một số nhà khoa học ñã nghiên cứu về diễn biến mật ñộ rệp bông
Aphis gossypii trên một số cây trồng cho rằng rệp thường xuất hiện trên cây khoai
tây và cây dưa chuột tại Ấn ðộ vào tháng 8, 9, 10 và tiếp tục phát triển cho tới
tháng 4, 5, 6. Trong thời kỳ này rệp hình thành 2 ñỉnh cao về số lượng. ðỉnh cao lần
1 có mật ñộ thấp hơn vào khoảng cuối tháng 11, lần 2 vào tháng 2 với mật ñộ rất
cao sau ñó mật ñộ giảm dần (Verma và Parihar, 1990). Theo George (1983) trong
quá trình nghiên cứu về rệp bông ñã phát hiện mức ñộ thích nghi của rệp với môi
trường và nguồn thức ăn có liên quan chặt chẽ ñến ñặc ñiểm sinh vật học, sinh thái
học của rệp. Sau khi rệp gây hại trên một số cây trồng chúng thường có hiện tượng
phát tán tìm ký chủ mới bằng cách trong quần thể xuất hiện những cá thể có cánh
bay ñi hoặc nhờ gió ñể phát tán. Hoạt ñộng phát tán của rệp cao nhất vào ñầu tháng
3, số lượng rệp bay vào buổi sáng thường cao hơn rất nhiều so với buổi chiều. Theo
Jayma và Ronald (2007) khi mật ñộ quần thể rệp bông cao, chúng sẽ sản sinh ra
nhiều rệp trưởng thành có cánh và có thể di cư ñể tìm nguồn thức ăn mới.
1.1.4. Biện pháp phòng trừ
Rệp bông Aphis gossypii là loài có tốc ñộ sinh sản nhanh với số lượng nhiều
và vòng ñời ngắn cộng với sự ña thực của chúng có thể nói rệp bông có sức gây hại
rất lớn cho cây trồng, do ñó việc tìm mọi biện pháp ñể phòng trừ rệp là cần thiết.
Theo Ghany et al. (1992) thử nghiệm hiệu lực của 5 loại thuốc trừ rệp bông ñã rút
ra kết luận hoạt chất Priothiofos và Chlorpyrophis methyl với lượng 166 g.a.i/100

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
9


lít nước thuốc ñã giữ mật ñộ rệp thấp hơn ñối chứng nhiều và những loại thuốc này
gây ảnh hưởng ít tới nhóm côn trùng bắt mồi. Theo Webb (2007) rệp bông Aphis
gossypii có tính chống lại với các nhóm thuốc lân hữu cơ, carbamate, Clo hữu cơ
và pyrethroid ở nhiều nơi trên thế giới ñặc biệt ở những ruộng trồng bông và trồng
cây họ bầu bí trong nhà kính. Ở Hawaii, mức ñộ chống lại thuốc rất ña dạng tùy
thuộc vào việc sử dụng thuộc nhóm thuốc trên ruộng. Do ñó việc giảm sử dụng
thuốc trừ sâu sẽ giúp giảm tính chống thuốc của rệp bông. Ở Mỹ nhóm thuốc
neonicotinoids (Imidacloprid, thiamethoxam và dinotefuran) ñược ñăng ký sử dụng
trên cây họ bầu bí và việc sử dụng hoạt chất pymetrozine phòng trừ rệp bông cho
hiệu quả kéo dài và làm gia tăng năng suất các cây thuộc họ bầu bí và chưa tìm
thấy sự chống thuốc của rệp bộng ñối với hoạt chất pymetrozine.
ðể khắc phục tình trạng chống thuốc của rệp bông Aphis gossypii và có thể
hạn chế sự gây hại của chúng các nhà nghiên cứu ñã tìm ra những giống kháng có
khả năng hạn chế sự gây hại của rệp bông (Pierre và Timothy, 1999). Theo Webb
(2010) ñã tìm thấy giống dưa chuột có thể chống chịu tốt với rệp bông Aphis
gossypii nhưng trên cây dưa hấu thì chưa thấy có giống thương mại nào có tính
chống chịu với rệp. Theo Nashat (2008) trong ñiều kiện nhà kính tại Ai Cập ñã
kiểm tra sự chống chịu rệp của các giống dưa chuột, kết quả chỉ ra rằng những con
rệp bông ñược nuôi trên giống F1 Beth alpha có vòng ñời kéo dài, có kích thước
nhỏ hơn và số lượng ít hơn khi rệp sống trên những giống khác như Beit alpha MR,
Rawa F1 RS.
Trong sản xuất rau quả ñặc biệt là cây dưa chuột thì việc sử dụng thuốc trừ
sâu ñể phòng chống rệp bông Aphis gossypii ñã làm ảnh hưởng tới người tiêu dùng,
gây ô nhiễm môi trường, do ñó nhiều nhà nghiên cứu ñã tìm biện pháp khác ñể ñiều
khiển rệp, ñó là bằng biện pháp sinh học (Hany et al., 2009). Theo Murphy et al.
(2006) trong tự nhiên có rất nhiều loài thiên ñịch có khả năng khống chế mật ñộ của
Aphis gossypii như: ong ký sinh Aphidius sp., Aphelinus abdominalis; thiên ñịch ăn
thịt Aphidoletes aphidimyza, Hippodamia convergens, Harmonia axyridis. Theo
John (2000) các loài thiên ñịch ñược biết là tấn công có hiệu quả trên rệp bông như
bọ rùa (Coleoptera: Coccinellidae), ruồi ăn rệp (Diptera: Syrpidae) và ong ký sinh


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
10

(Hymenoptera: Braconidae). Loài ong ký sinh Lysiphlebus testaceipes Cress có hiệu
quả trong việc ký sinh trên rệp bông và có khi tỷ lệ ký sinh lên ñến 99%. Kiến cũng
thường ñược tìm thấy sự liên kết với rệp bông nhưng chúng ñến với rệp bông là ñể
lấy dịch mật tiết ra từ rệp và thậm chí chúng xuất hiện cạnh rệp là trở ngại cho
những loài thiên ñịch ñến ñể ăn rệp. Bên cạnh ñó nấm cũng thỉnh thoảng ñược tìm
thấy là ñã tấn công trên rệp bông.
Nhóm bắt mồi là một trong những nhóm thiên ñịch chính chống lại ñược
nhiều côn trùng gây hại, chúng có thể ăn nhiều loại côn trùng chích hút trong ñó có
nhóm rệp. Ở Qulubia Governorate, Ai Cập việc sử dụng sử dụng loài bọ rùa bắt mồi
Coccinella undecimpunctata L. trên dưa chuột ñược thực hiện suốt năm 2007-2008.
Kết quả chỉ ra rằng có sự giảm mật ñộ rệp bông một cách khác biệt khi thả cả ấu
trùng và trưởng thành bọ rùa trên cây dưa chuột (Hany et al., 2009).
Hiện nay ở nhiều nước trên thế giới ñã xây dựng hệ thống Quản lý tổng hợp
cho rệp bông Aphis gossypii có hiệu quả bao gồm các biện pháp như: thời vụ trồng,
mật ñộ trồng, sử dụng thuốc BTVT hợp lý Ở Florida do rệp bông có phổ ký chủ
rộng nên việc luân canh cây trồng cũng gặp khó khăn. Những ruộng trồng dưới gió
từ ruộng bị nhiễm rệp bông thì rất dễ bị lây lan bởi vì rệp bông trưởng thành có
cánh yếu ớt và có khuynh hướng bị gió thổi ñi về ruộng dưới gió. Việc sử dụng vật
liệu phủ có thể ức chế sự phát triển của mật ñộ rệp và thời gian trồng của cây cũng
có ảnh hưởng tới mật ñộ quần thể tiềm năng của rệp bông (John, 2000). Theo FAO
(2007), việc phủ mặt luống trồng với vật liệu là polyethylene giúp ngăn chặn ñược
sự phát triển những côn trùng là môi giới truyền bệnh virus như rệp bông. Sử dụng
vật liệu 1 mặt mầu ñen và 1 mặt mầu trắng sẽ hiệu quả hơn là chỉ sử dụng cả 2 mặt
là mầu ñen. Theo Schuster và Csizinszky (1997) màng phủ (MP) có mầu sắc khác
nhau tạo ra một tiểu môi trường riêng biệt cho cây trồng, trong ñó có sự thay ñổi về
số lượng và chất lượng ánh sáng phản chiếu từ bề mặt MP lên mặt dưới lá, tích cực

làm ảnh hưởng ñến tập quán sinh sống của côn trùng. Một số công trình nghiên cứu
khác cũng cho thấy MP có sơn nhôm phản chiếu ánh sáng xanh dương (quang phổ
400-500nm) và gần tia cực tím (390nm) có tác dụng ñẩy lùi côn trùng trước khi
chúng ñáp xuống cây trồng. Một số mầu MP phản chiếu ánh sáng có tác dụng thu

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
11

hút côn trùng và cũng có một số mầu khác lại ñẩy lùi côn trùng. Theo Teadale et al.
(1995) mầu MP ảnh hưởng lên sự hạ cánh của rệp bông. Bên cạnh ñó, rơm là vật
chất hữu cơ cũng có tác dụng phản quang ánh sáng, khi mới có mầu sáng phản
chiếu ánh sáng nhiều hơn khi củ (do bị ướt nên mầu rơm tối), ngoài ra mặt luống
phủ rơm còn làm giảm nhiệt ñộ ñất bên dưới nó hơn là luống ñậy màng phủ plastic.
Tuy nhiên theo Brown (1992) mầu ñỏ, ñen, xanh dương và phủ rơm không mang lại
hiệu quả cao trong việc làm giảm sự tấn công của rệp bông.
Côn trùng thường bị thu hút bởi mầu sắc, trong nhà kính người trồng dưa
chuột thường sử dụng biện pháp vật lý ñể việc phát hiện ra rệp bông Aphis gossypii
bằng cách treo bẩy dính mầu vàng và từ ñó ñưa ra các quyết ñịnh phòng trừ chúng
(Webb, 2007). Qua kết quả nghiên cứu của Held và Boyd (2008) về mầu sắc của
bẫy ñể thu hút trưởng thành của loài bọ trĩ Gynaikothrips uzeli Zimmerman, kết quả
chỉ ra rằng bẫy dính mầu vàng có hiệu quả cao cao hơn bẫy dính mầu xanh và mầu
trắng. Theo Murphy (2006), việc sử dụng bẫy dính mầu vàng là phương pháp có
hiệu quả ñể xác ñịnh trưởng thành có cánh của rệp di cư ñến. Theo Steve et al.
(2003) khi treo bẫy dính mầu vàng trong nhà kính ñã phát hiện ra một số loài trưởng
thành có cánh dính trên bẫy bao gồm: rệp bông, ruồi ñục lá, fungus gnats, ong ký
sinh, ruồi, bọ trĩ, bọ phấn trắng. ðộ cao treo bẫy cũng ảnh hưởng tới khả năng bắt
côn trùng của bẫy. Theo Ekrem và Ramazan (2004), qua kết quả nghiên cứu ở vùng
Cukurova, Thổ Nhĩ Kỳ năm 2001 và 2002 về ảnh hưởng của các ñộ cao treo bẫy
dính mầu vàng 60, 80, 100 và 120 cm lên việc giám sát loài bọ lá Asymetresca
decedens Paoli. Kết quả chỉ ra rằng, số lượng bọ lá dính trên bẫy ở ñộ cao 80 cm thì

tương ñương với ở 60 và 100 cm nhưng cao hơn một cách có ý nghĩa ở 120 cm khi
cây trồng cao hơn 80 cm.
1.2. Những nghiên cứu ở trong nước
1.2.1. Thành phần sâu hại dưa chuột và thiên ñịch của chúng
Dưa chuột (Cucumis sativus L.) là cây giữ vị trí hàng ñầu trong các chủng
loại rau có sản phẩm chế biến xuất khẩu với khối lượng tăng hàng năm. Theo số
liệu của Tổng công ty rau quả Việt Nam, các nhà máy thực phẩm xuất khẩu phía
Bắc ñã xuất sang thị trường châu Âu năm 1992 là 1.117 tấn, năm 1993 là 2.184 tấn

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
12

và năm 1995 là 2.309 tấn (Mai Thị Phương Anh và ctv, 1996).
Tuy nhiên trong sản xuất, cây dưa chuột thường xuyên bị các loại sâu hại tấn
công. Theo Phạm Văn Biên và ctv (2003) trên cây dưa chuột thành phần sâu hại
chính có 13 loài thuộc 6 bộ, trong ñó các loài có ñộ bắt gặp lớn hơn 50% và gây hại
chủ yếu bao gồm: Bọ bầu vàng
Aulacophora similis Oliver
, ruồi ñục lá
Liriomyza
trifolii Burgess
, rệp bông Aphis gossypii, sâu xanh ăn lá Diaphania indica, bọ trĩ
Thrip palmi và nhện ñỏ Tetranychus urticae; các loài có ñộ bắt gặp từ 21-50% bao
gồm: Bọ rùa 28 chấm Henosepilachna kaszabi, bọ phấn trắng Bemisia myricae và
sâu khoang Spodoptera litura; các loài còn lại xuất hiện ở tần suất từ 20% trở
xuống. Qua kết quả ñiều tra ở các tỉnh thuộc ðBSCL cho thấy có 6 loại sâu ñược
cho là gây hại ñáng kể cho cây dưa chuột. Trong số này sâu hại quan trọng nhất là
sâu xanh và bọ trĩ, rệp bông, ruồi ñục lá và sâu ăn tạp (Nguyễn Văn Huỳnh và ctv,
2005).
Ở Việt Nam rệp bông Aphis gossypii là một trong những nhóm sâu hại quan

trọng, tuy nhiên những nghiên cứu về rệp bông ở nước ta chưa nhiều. Các nghiên
cứu về thiên ñịch ñã xác ñịnh ñược 52 loài thiên ñịch của một số loài rệp bông hại
cây trồng. Chúng thuộc 4 bộ côn trùng (Coleoptera, Diptera, Hymenoptera và
Neuroptera). Trong ñó bộ cánh cứng có số loài thu ñược nhiều nhất là 23 loài chiếm
45,4% tổng số loài ñã thu (Phạm Văn Lầm, 2005).
Theo Hà Quang Hùng và Nguễn Thị Hồng (2005) trong chuỗi thức ăn thì rệp
bông bị rất nhiều thiên ñịch khống chế, ñặc biệt là các loài bọ rùa, ruồi ăn rệp, ong
ký sinh. Qua kết quả ñiều tra của Quách Thị Ngọ và ctv (2011) ñã thu thập và giám
ñịnh tên cho 19 loài ruồi ăn rệp. Trong số các loài thu ñược có 2 loài Paragus
serratus Fabricius và Paragus yerburiensis Stuckenberg lần ñầu tiên ñược ghi nhận
ở Việt Nam và 3 loài ruồi ăn rệp Episyrphus balteatus De Greer, Ischiodon
scutellaris Fabricius và Paragus yerburiensis Stuckenberg xuất hiện quanh năm
trên các quần thể rệp bông hại cây trồng và cây dại ở các tỉnh phía Bắc. Trên dưa
chuột ñã phát hiện ñược 4 loài ruồi ăn rệp họ Syrphidae: Syrphus ribessi Linne,
Clythia sp., Paragus quadrifasciatus Meign, Ishiodon scutellaris Fabricius. Cả rệp
và ruồi ñều xuất hiện sớm, rệp xuất hiện ngay từ giai ñoạn cây có 4-7 lá. Dưa chuột

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
13

là cây có sự sinh trưởng và phát triển thân lá mạnh, nên mật ñộ rệp cũng tăng theo ở
những ruộng dưa không phun thuốc (Hà Quang Hùng và Nguễn Thị Hồng, 2005).
Theo Phạm Văn Biên và ctv (2003) trên cây dưa chuột thiên ñịch của rệp bông gồm
các loài chính như bọ rùa, kiến ba khoang, nhện sói.
1.2.2. Thành phần loài rệp bông và phổ ký chủ
Theo Nguyễn Thị Thu Cúc (2010) rệp bông Aphis gossypii là một nhóm khá
lớn các loài côn trùng có kích thước nhỏ, mềm yếu, chích hút phổ biến trên lá, thân,
quả, bông non. Ở một số loài cơ thể ñược bao phủ bởi những sợi sáp trắng ñược tiết
ra từ các tuyến da. Rệp bông cũng tiết dịch mật (honeydew). Tại vùng nhiệt ñới, chu
kỳ sinh trưởng của rệp bông rất ngắn từ 5 - 7 ngày, sinh sản ñơn tính và lưỡng tính

thường xen kẻ nhau. Có loài ñẻ trứng, có loài ñẻ con, có loài vừa ñẻ trứng lại vừa ñẻ
con. Một số loài có khả năng truyền bệnh virus cho cây trồng như bệnh khảm trên
các cây họ ñậu, mía, bầu bí dưa ñược truyền bởi các loài rệp thuộc các giống Aphis,
Macrosiphum và Myzus.
Rệp bông Aphis gossypii là loài gây hại trên dưa chuột và nhiều loại cây
trồng khác, phạm vi ký chủ rộng và chúng xuất hiện khắp nơi. Rệp chích hút nhựa
cây ở các bộ phận như: lá, thân cành, nụ hoa, làm cây sinh trưởng còi cọc, lá quăn
queo, vàng úa, quả kém phát triển và dị hình (Lê Lương Tề, 2005). Theo Nguyễn
Văn Huỳnh và Lê Thị Sen (2011) rệp bông Aphis gossypii phân bố rất rộng và ña ký
chủ, tấn công nhiều loại rau màu như cà chua, thuốc lá, bầu bí dưa, dưa chuột.
Nguyễn Viết Tùng (1993) và Nguyễn Thị Kim Oanh (1996) khi nói về sự chu
chuyển qua các ký chủ của rệp bông ñã viết: Rệp bông Aphis gossypii là loài rệp
ñiển hình ở Việt Nam, chúng có thể phát sinh phát triển quanh năm trên một phạm
vi ký chủ rất rộng gồm các cây trong họ bầu bí, bông, cà, cúc, bìm bìm và hàng loạt
cây thân gỗ, thâm thảo khác, trong ñó phổ biến nhất là các loại dưa, bầu bí, bông,
cà, dưa chuột và khoai sọ. Còn theo nghiên cứu của Trần Thế Lâm và Phạm Văn
Lầm (2011) trong ñiều kiện ở Ninh Thuận và Bình Thuận ñã phát hiện ñược 25 loài
cây trồng và cây dại thuộc 11 họ thực vật là ký chủ của rệp bông. Trong các loại cây
ký chủ ñã ghi nhận ñược thì các cây dưa chuột, ñậu ngô, bí ñỏ, dưa hấu, bầu, mướp,
cây ớt… là các cây thức ăn ưa thích nhất của rệp bông.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
14

1.2.3. Một số ñặc ñiểm hình thái, sinh vật học của rệp bông Aphis gossypii
* ðặc ñiểm hình thái
Theo Nguyễn Văn Huỳnh và Lê Thị Sen (2011), Nguyễn Thị Kim Oanh
(1996) rệp bông Aphis gossypii thuộc Họ Aphididae, Bộ Homoptera, rệp trưởng
thành có 2 dạng là không cánh và có cánh. Rệp không cánh, cơ thể dài từ 1,5 - 1,9
mm và rộng từ 0,6 - 0,8 mm. Toàn thân mầu xanh ñen, xanh thẫm, một ít cá thể có

dạng mầu vàng xanh. Rệp có cánh, cơ thể dài từ 1,2 - 1,8 mm và rộng từ 0,4 - 0,7
mm, ñầu và ngực mầu nâu ñen, bụng mầu vàng nhạt, xanh nhạt, có khi có xanh
ñậm, phiến lưng ngực trước mầu ñen, mắt kép to, ống bụng ñen.
Theo Vũ Thị Nga và ctv (2011), Nguyễn Thị Kim Oanh (1996) rệp bông
Aphis gossypii thuộc côn trùng biến thái không hoàn toàn, vòng ñời chỉ gồm pha ấu
trùng và pha trưởng thành, ấu trùng ít di chuyển. Trưởng thành rệp bông có hai
dạng: Có cánh và không có cánh. Trưởng thành có cánh cơ thể có mầu vàng, ngực
có mầu nâu, lưng ñốt ngực giữa gồ cao chia thành 4 phần và có mầu nâu ñậm. Kích
thước trung bình của trưởng thành có cánh dài 1,26 ± 0,03 mm, rộng 0,52 ± 0,05
mm. Trưởng thành không cánh cơ thể mầu vàng, kích thước trung bình 1,44 ± 0,02
mm, rộng trung bình là 0,74 ± 0,01 mm. Cơ thể có 3 ñôi chân ngực, có 2 ống bụng
dài. Ấu trùng mắt kép mầu ñỏ, cơ thể và ống bụng có mầu vàng nhạt, càng về sau
ống bụng chuyển dần sang mầu ñen, trưởng thành có ống bụng mầu ñen.
* ðặc ñiểm sinh học
Rệp bông Aphis gossypii sinh sản ñơn tính và ñẻ con. Ấu trùng của rệp bông
có 4 tuổi. Tuổi 1 trung bình là 1,07 - 1,14 ngày. Tuổi 2 có thời gian phát dục ngắn
nhất, trung bình là 1,03 – 1,09 ngày. Tuổi 3 trung bình là 1,25 - 1,31 ngày. Tuổi 4
có thời gian phát dục dài nhất, trung bình là 1,36 - 1,40 ngày. Vòng ñời rệp bông
nuôi ở nhiệt ñộ 20 - 29
0
C, ẩm ñộ 79 - 84% là 5 - 7,5 ngày (Viện Bảo Vệ Thực Vật,
2003). Nhưng theo Vũ Thị Nga và ctv (2011) vòng ñời rệp bông là 5,13 - 5,37 ngày.
Thời gian từ khi lột xác thành trưởng thành ñến khi bắt ñầu ñẻ là 0,42 - 0,46 ngày.
Mặc dù thời gian hoàn thành vòng ñời ngắn nhưng trưởng thành sống khá lâu từ 7,6
- 8,8 ngày với phạm vi biến ñộng từ 5 - 19 ngày. Tỷ lệ hoàn thành vòng ñời của rệp
bông khoảng 60 - 70%. Khi khảo sát rệp bông trên cây bằng lăng nước trong ñiều

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
15


kiện nhà lưới ở nhiệt ñộ 32
0
C - 33
0
C, ẩm ñộ 73% - 80%, trưởng thành rệp bông ñẻ
trung bình 37 - 47 con. Trung bình trong một ngày ñẻ ñược 3,62 - 3,83 rệp con.
Theo kết quả nghiên cứu của Trần Thế Lâm và Phạm Văn Lầm (2011) nuôi trong
ñiều kiện nhiệt ñộ 27 – 29,3
0
C, ẩm ñộ 71,3 – 74,1% thức ăn lá cây bông giống
CS95, pha rệp non có 4 tuổi kéo dài 4,76 – 5,44 ngày; thời gian vòng ñời của rệp
bông là 5,32 – 6,04 ngày; mỗi trưởng thành ñẻ trung bình 16,59 – 37,76 rệp non.
Nguyễn Mạnh Chinh (2002) rệp bông trưởng thành ñẻ trung bình 30-50 con,
vòng ñời tương ñối ngắn (15 - 20 ngày), cá biệt 25 - 30 ngày. Trong ñiều kiện nhiệt
ñộ 20-30
0
C, một năm có thể có tới 20 - 30 thế hệ. Các loài rệp bông có thể phát
triển trong ñiều kiện nhiệt ñộ và ẩm ñộ biến ñộng cao. Nếu ñiều kiện thời tiết, nhất
là nhiệt ñộ không thích hợp thì số lượng dạng có cánh sẽ nhiều hơn dạng không
cánh. Dạng không cánh rất ít di chuyển, thường bám một chỗ.
* ðặc ñiểm gây hại
Rệp bông Aphis gossypii có vòng ñời ngắn, có khả năng gia tăng quần thể
rất nhanh trong ñiều kiện thuận lợi. Ấu trùng và rệp trưởng thành tập trung mặt dưới
lá, nhất là ñọt non, bông, chồi hút nhựa làm cho các bộ phận này bị khô héo hoặc ñể
lại những vết thâm ñen trên lá. Trên cây dưa, rệp bông gây hại trầm trọng nếu tấn
công các tua leo hay ñỉnh sinh trưởng. Rệp bông thường tập trung với số lượng lớn
ở ñọt non làm lá bị quăn queo và phân tiết ra thu hút nhiều nấm ñen bao quanh làm
ảnh hưởng ñến sự phát triển của quả (Nguyễn Văn Huỳnh và Lê Thị Sen, 2011).
Ngoài ra chất bài tiết này còn thu hút kiến ñến cộng sinh (Vũ Thị Nga và ctv, 2011).
Theo Vũ Khắc Nhượng (1991) khi nói về sâu bệnh hại các loài rau ñậu ñã

nhận xét: Khi cây trồng vượt qua giai ñoạn cây con, bắt ñầu phân cành lúc này xuất
hiện các loại sâu hại như sâu xanh, rệp. Rệp bông Aphis gossypii phát sinh và gây
hại mạnh trong ñiều kiện nhiệt ñộ 23-25
0
C, ẩm ñộ 80-85% (Lê Lương Tề, 2005).
Mưa to, ẩm ñộ cao sẽ làm giảm mật ñộ và hạn chế sự phát sinh của rệp bông. Khi
mật ñộ cao hoặc thức ăn không còn phù hợp, rệp bông hình thành loại hình có cánh
ñể di chuyển sang cây khác và tiếp tục gây hại (Viện Bảo Vệ Thực Vật, 2003).
Theo Nguyễn Thị Kim Oanh (1991) khi ñề cập ñến thời gian xuất hiện và mức ñộ

×