Tải bản đầy đủ (.docx) (178 trang)

tìm hiểu và xây dựng hệ thống framwork hỗ trợ các hình thức trắc nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.86 MB, 178 trang )

TRƯỜNG

ĐẠI

HỌC

KHOA

HỌC

TỰ

NHIÊN
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
BỘ

MÔN

CÔNG

NGHỆ

PHẦN

MỀM
SINH

VIÊN

THỰC


HIỆN
MAI

HẢI

THANH 0112113
ĐÀO

PHƯƠNG

THÚY 0112448
TÌM

HIỂU



XÂY

DỰNG
HỆ

THỐNG

FRAMEWORK
HỖ

TRỢ

CÁC


HÌNH

THỨC
TRẮC

NGHIỆM
LUẬN

VĂN

CỬ

NHÂN

TIN

HỌC
Tp.HCM,

2005
1
TRƯỜNG

ĐẠI

HỌC

KHOA


HỌC

TỰ

NHIÊN
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
BỘ

MÔN

CÔNG

NGHỆ

PHẦN

MỀM
SINH

VIÊN

THỰC

HIỆN
MAI

HẢI

THANH 0112113
ĐÀO


PHƯƠNG

THÚY 0112448
TÌM

HIỂU



XÂY

DỰNG
HỆ

THỐNG

FRAMEWORK
HỖ

TRỢ

CÁC

HÌNH

THỨC
TRẮC

NGHIỆM

GIẢNG

VIÊN

HƯỚNG

DẪN
ThS.

TRẦN

MINH

TRIẾT
ThS.

NGUYỄN

TẤN

TRẦN

MINH

KHANG
Tp.HCM,

2005
1
LỜI


CÁM

ƠN
Chúng

em

xin

chân

thành

cám

ơn

Khoa

Công

Nghệ

Thông

Tin,

trường
Đại Học Khoa Học Tự Nhiên TpHCM đã tạo điều kiện tốt cho chúng em thực

hiện đề tài luận văn tốt nghiệp này.
Chúng em xin chân thành cám ơn Thầy Trần Minh Triết và Thầy Nguyễn Tấn
Trần

Minh

Khang đã tận

tình

hướng

dẫn,

chỉ

bảo

chúng

em

trong

suốt thời
gian thực hiện đề tài.
Chúng em xin chân thành cám ơn quý Thầy Cô trong Khoa đã tận tình giảng
dạy,

trang


bị

cho

chúng

em

những

kiến thức

quý

báu

trong

những

năm học
vừa qua.
Chúng con xin nói lên lòng biết ơn sâu sắc đối với Ông Bà, Cha Mẹ đã chăm
sóc, nuôi dạy chúng con thành người.
Xin chân thành cám ơn các anh chị và bạn bè đã ủng hộ, giúp đỡ và động viên
chúng em trong thời gian học tập và nghiên cứu.
Mặc dù chúng em đã cố gắng hoàn thành luận văn trong phạm vi và khả năng
cho


phép

nhưng

chắc

chắn

sẽ

không

tránh

khỏi

những

thiếu

sót.

Chúng

em
kính mong nhận được sự cảm thông và tận tình chỉ bảo của quý Thầy Cô và
các bạn.
Sinh viên thực hiện,
Mai Hải Thanh & Đào Phương Thúy
07/2005

2
MỤC

LỤC
Trang
MỤC

LỤC



i
DANH

SÁCH

CÁC

HÌNH
v
DANH

SÁCH

CÁC

BẢNG




ix
Chương

1 Tổng

quan 1
1.1 Xu hướng chung



1
1.2 Hình thức thi trắc nghiệm



2
1.3 Lý do và mục tiêu của đề tài

3
1.4 Cấu trúc của báo cáo:

3
Chương

2 Chuẩn,

chuẩn

trắc


nghiệm



đặc

tả

IMSQTI

5
2.1 Chuẩn và chuẩn trắc nghiệm

5
2.1.1 Giới thiệu chung

5
2.1.2 Tổ chức IMS

6
2.2 Đặc tả IMSQTI (Question and Test Interoperability)

11
2.2.1 Lịch sử các phiên bản:

11
2.2.2 Mục đích thiết kế

11
2.2.3 Cấu trúc tổ chức bài thi và câu hỏi


13
Chương

3 Phân

loại

câu

hỏi

trắc

nghiệm

15
3.1 Sơ đồ lớp interaction

1
5
3.1.1 interaction

15
3.1.2 inlineInteraction

1
5
3.1.3 blockInteraction


16
3.2 Sơ đồ lớp choice

1
6
3.3 Các loại câu hỏi phân loại theo interaction

1
7
3.3.1 choiceInteraction

1
7
3.3.2 orderInteraction

1
8
3.3.3 associateInteraction

1
8
3.3.4 matchInteraction

19
3.3.5 gapMatchInteraction

19
3.3.6 inlineChoiceInteraction

2

0
3.3.7 textEntryInteraction

20
3.3.8 extendedTextInteraction

21
3.3.9 hottextInteraction

2
1
i
3.3.10 hotspotInteraction

22
3.3.11 selectPointInteraction



23
3.3.12 graphicOrderInteraction

2
4
3.3.13 graphicAssociateInteraction



25
3.3.14 graphicGapMatchInteraction


26
3.3.15 positionObjectInteraction



26
3.3.16 sliderInteraction

27
3.3.17 drawingInteraction

27
3.3.18 uploadInteraction

27
3.3.19 customInteraction



27
Chương

4 Kiến

trúc

chung

của


phần

mềm

28
4.1 Phát biểu bài toán:

2
8
4.2 Mô hình kiến trúc và tổ chức hoạt động

3
0
4.2.1 Engine

30
4.2.2 ETSONLINE

36
4.2.3 ETSClient



45
4.2.4 InteractionDefinition

4
9
4.2.5 ImportExportEngine


50
4.2.6 QuestionsPlugins

50
4.2.7 UserInterfacePlugins

5
0
4.2.8 ETSPluginService

5
0
4.2.9 HelpCenter

51
4.3 Thiết kế dữ liệu

5
3
4.3.1 Lược đồ các bảng dữ liệu

5
3
4.3.2 Danh sách và chức năng các bảng dữ liệu

53
Chương

5 Module


quản



55
5.1 Đặc tả yêu cầu chức năng của module quản lý

5
5
5.2 Mô hình Use-Case

5
6
5.2.1 Lược đồ chính của mô hình Use-Case

56
5.2.2 Đặc tả một số Use-Case chính

58
5.3 Các lược đồ tuần tự chính

6
4
5.3.1 Lược đồ tuần tự “CreateFolder”:

64
5.3.2 Lược đồ tuần tự “ChangeRole”:

65

5.3.3 Lược đồ tuần tự “CreateMember”:

65
5.3.4 Lược đồ tuần tự “UpdateDataFromWin”:

66
5.3.5 Lược đồ tuần tự “ExportToMSWord”:

66
5.4 Các màn hình giao diện chính và hướng dẫn sử dụng

6
7
5.4.1 Chức năng quản lý câu hỏi

67
5.4.2 Chức năng quản lý đề thi

69
5.4.3 Chức năng quản lý thành viên

71
5.4.4 Chức năng quản lý ngân hàng câu hỏi, ngân hàng đề thi

75
ii
Chương

6 Module


soạn

thảo 78
6.1 Đặc tả yêu cầu chức năng của module soạn thảo

7
8
6.2 Mô hình Use-Case

7
8
6.2.1 Lược đồ chính của mô hình Use-Case

78
6.2.2 Đặc tả một số Use-Case chính

79
6.3 Các lược đồ tuần tự chính

8
6
6.3.1 Lược đồ tuần tự “CreateQuestion”

86
6.3.2 Lược đồ tuần tự “ImportQuestionFromMSWord”

87
6.4 Các màn hình giao diện chính và hướng dẫn sử dụng

8

7
6.4.1 Chức năng “Soạn thảo nội dung câu hỏi”

87
6.4.2 Chức năng “Import danh sách câu hỏi từ MS Word”

91
6.4.3 Chức năng “Soạn thảo thông tin section”

92
6.4.4 Chức năng “Biên tập nội dung section”

9
4
6.4.5 Chức năng “Soạn thảo thông tin đề thi”

97
6.4.6 Chức năng “Biên tập nội dung đề thi”

99
Chương

7 Module

plugin

101
7.1 Mục đích và vị trí của plugin trong hệ thống

101

7.2 Tổ chức một bộ plugin câu hỏi

10
2
7.3 Plugin template đề thi

10
4
7.3.1 Các bước để tạo một template

104
7.3.2 Hình ảnh giao diện:

10
5
7.4 Plugin thành phần giao diện

108
Chương

8 Module

tổ

chức

thi

cử 111
8.1 Đặc tả yêu cầu chức năng của module tổ chức thi cử


11
1
8.2 Mô hình Use-Case

111
8.2.1 Lược đồ chính của mô hình Use-Case

111
8.2.2 Đặc tả một số Use-Case chính

112
8.3 Các lược đồ tuần tự chính

117
8.3.1 Lược đồ tuần tự “DoTest”

117
8.3.2 Lược đồ tuần tự “RequestResult”

118
8.3.3 Lược đồ tuần tự “ViewMemberResults”

118
8.4 Giao diện và hướng dẫn sử dụng

118
8.4.1 Sơ đồ màn hình giao diện

118

8.4.2 Chức năng thi

118
8.4.3 Chức năng tra cứu danh sách thí sinh và kết quả bài thi



119
Chương

9 Các

kỹ

thuật

bổ

sung

122
9.1 Kỹ thuật thiết kế web application linh động và load động user
control 122
9.2 Kỹ thuật automation Microsoft Word

124
iii
9.2.1 Giới thiệu

124

9.2.2 Các đối tượng trong MS Word

124
9.2.3 Ngôn ngữ VBA (Microsoft Visual Basic for Applications)

12
5
9.2.4 Ứng dụng trong hệ thống

128
Chương

10

Tổng

kết

132
10.1 Kết luận

132
10.2 Hướng phát triển

13
2
Phuï

luïc


A

-

Export

database

theo

đặc

tả

IMSQTI

133
Phuï

luïc

B

-

Phần

lưu

trữ


XML

của

một

số

dạng

câu

hỏi

trong

đặc

tả
IMSQTI 135
TÀI

LIỆU

THAM

KHẢO

138

iv
DANH

SÁCH

CÁC

HÌNH
Hình 1-1 Logo ETS

1
Hình 1-2 Logo ETS-TOEFL

1
Hình 1-3 Logo MCAD - Microsoft

1
Hình 1-4 Logo MCDBA - Microsoft



1
Hình 2-1 Logo tổ chức IMS

6
Hình 2-2 Vai trò của các thành phần tham gia hệ thống sử dụng đặc tả IMSQTI

12
Hình 2-3 Cấu trúc bài thi trong đặc tả IMSQTI


13
Hình 3-1 Sơ đồ lớp interaction

15
Hình 3-2 Sơ đồ lớp inlineInteraction

15
Hình 3-3 Sơ đồ lớp blockInteraction

16
Hình 3-4 Sơ đồ lớp choice

16
Hình 3-5 Câu hỏi choiceInteraction với 1 lựa chọn đúng

17
Hình 3-6 Câu hỏi choiceInteraction với nhiều lựa chọn đúng



17
Hình 3-7 Câu hỏi orderInteraction

18
Hình 3-8 Câu hỏi associateInteraction

18
Hình 3-9 Câu hỏi matchInteraction

19

Hình 3-10 Câu hỏi gapMatchInteraction

19
Hình 3-11 Câu hỏi inlineChoiceInteraction

20
Hình 3-12 Câu hỏi loại textEntryInteraction

20
Hình 3-13 Câu hỏi extendedTextInteraction

21
Hình 3-14 Câu hỏi hottextInteraction

21
Hình 3-15 Câu hỏi hotspotInteraction

22
Hình 3-16 Câu hỏi selectPointInteraction

23
Hình 3-17 Câu hỏi graphicOrderInteraction



24
Hình 3-18 Câu hỏi graphicAssociateInteraction

25
Hình 3-19 Câu hỏi graphicGapMatchInteraction


26
Hình 3-20 Câu hỏi positionObjectInteraction

26
Hình 3-21 Câu hỏi sliderInteraction

27
Hình 4-1 Mô hình kiến trúc và tổ chức

30
Hình 4-2 Mối quan hệ giữa Engine và các component khác

31
Hình 4-3 Sơ đồ tổ chức của Engine

32
v
Hình 4-4 Sơ đồ lớp phần ETSEngineBasicObject của Engine



33
Hình 4-5 Sơ đồ lớp phần IMSQTIBasicObject của Engine

34
Hình 4-6 Sơ đồ lớp phần ETSEngineControllerObject của Engine

34
Hình 4-7 Sơ đồ lớp phần ETSEngineDBManager


35
Hình 4-8 Sơ đồ tổ chức ứng dụng ETSONLINE

36
Hình 4-9 Sơ đồ tổ chức lớp trong ETSONLINE

37
Hình 4-10 Trang chủ ETSONLINE

38
Hình 4-11 Phân cấp quản lý theo cấu trúc cây

39
Hình 4-12 Trang quản lý chính của ETSONLINE

39
Hình 4-13 Demo chức năng soạn thảo câu hỏi



40
Hình 4-14 Kết quả bài thi được truyền đi bằng XML

41
Hình 4-15 Sơ đồ tổ chức ứng dụng ETSClient



46

Hình 4-16 Sơ đồ tổ chức lớp trong ETSClient

47
Hình 4-17 Sơ đồ tổ chức InteractionDefinition

49
Hình 4-18 Sơ đồ tổ chức lớp trong InteractionDefinition

49
Hình 4-19 Sơ đồ tổ chức HelpCenter

51
Hình 4-20 HelpCenterMenu

51
Hình 4-21 Liên hệ tác giả

52
Hình 4-22 Hướng dẫn sử dụng ETSONLINE

52
Hình 4-23 Sơ đồ các bảng dữ liệu

53
Hình 4-24 Danh sách các bảng dữ liệu

54
Hình 5-1 Mô hình Use-Case module quản lý

56

Hình 5-2 Quản lý danh sách câu hỏi trên web



67
Hình 5-3 Xem thông tin thống kê của câu hỏi



68
Hình 5-4 Quản lý danh sách câu hỏi trên windows

68
Hình 5-5 Quản lý danh sách bài thi trên web

69
Hình 5-6 Kết xuất đề thi ra file Word



70
Hình 5-7 Xem thông tin thống kê bài thi

71
Hình 5-8 Quản lý danh sách thành viên trên web

72
Hình 5-9 Xem hồ sơ thành viên




72
Hình 5-10 Import danh sách sinh viên từ file Excel

73
Hình 5-11 Di chuyển thành viên đang được chọn

73
vi
Hình 5-12 Xem thông tin thống kê về tình hình trả lời câu hỏi của sinh viên

74
Hình 5-13 Quản lý danh sách thành viên trên windows

75
Hình 5-14 Quản lý kho câu hỏi, kho bài thi, thành viên, cấu trúc section

76
Hình 5-15 Cấu trúc lại quan hệ giữa các thư mục

76
Hình 5-16 Các chức năng đối với thư mục trên windows

77
Hình 6-1 Sơ đồ Use-Case module soạn thảo

78
Hình 6-2 Chọn loại câu hỏi trên web




87
Hình 6-3 Soạn thảo nội dung một câu hỏi

88
Hình 6-4 Menu tạo câu hỏi trên windows

89
Hình 6-5 Context Menu tạo câu hỏi trên windows



89
Hình 6-6 Danh sách các loại câu hỏi trong ứng dụng trên windows

90
Hình 6-7 Import danh sách câu hỏi từ MS Word

91
Hình 6-8 Soạn thảo một section trên web

92
Hình 6-9 Soạn section trên windows

93
Hình 6-10 Chọn trực tiếp câu hỏi cho section trên web

94
Hình 6-11 Chọn trực tiếp câu hỏi cho section trên windows


95
Hình 6-12 Chọn kho câu hỏi cho section trên windows

96
Hình 6-13 Soạn thảo đề thi trên web

97
Hình 6-14 Soạn thảo đề thi trên windows

98
Hình 6-15 Chọn section cho bài thi trên web

99
Hình 6-16 Chọn section cho bài thi trên windows

100
Hình 7-1 Minh họa plugin

101
Hình 7-2 Tổ chức 1 bộ câu hỏi

103
Hình 7-3 Template mặc định của bài thi

105
Hình 7-4 Template smoke skin



106

Hình 7-5 Template wave skin



107
Hình 7-6 Chỉnh sửa cấu hình giao diện

108
Hình 7-7 Plugin cột trái

109
Hình 7-8 Plugin cột phải



109
Hình 7-9 Các plugin hiển thị theo lựa chọn của người dùng



110
Hình 8-1 Sơ đồ Use-Case module thi cử

111
Hình 8-2 Sơ đồ các màn hình giao diện module thi cử

118
vii
Hình 8-3 Hình ảnh một bài thi


119
Hình 8-4 Danh sách thí sinh đã thi

120
Hình 8-5 Kết quả thi một bài thi nào đó của các thí sinh

120
Hình 8-6 Thông tin thống kê tình hình điểm số của một bài thi

121
Hình 9-1 Sơ đồ quan hệ của các đối tượng của MS Word

124
Hình 9-2 Record macro trong MS Word

126
Hình 9-3 Edit macro trong MS Word

127
Hình 9-4 Kết quả edit macro trong MS Word

127
Hình 9-5 Add reference đến Word Object Library trong .NET

128
viii
DANH

SÁCH


CÁC

BẢNG
Bảng 2-1 Các đặc tả được tổ chức IMS định nghĩa

8
Bảng 5-1 Danh sách actor module quản lý

57
Bảng 5-2 Danh sách Use-Case module quản lý

58
Bảng 6-1 Danh sách actor module soạn thảo

79
Bảng 6-2 Danh sách Use-Case module soạn thảo

79
Bảng 8-1 Danh sách actor module thi cử

112
Bảng 8-2 Danh sách Use-Case module thi cử

112
ix
Chương

1 Tổng

quan

1.1

Xu

hướng

chung
Ngày nay, hình thức thi trắc nghiệm đã trở thành một trong những hình thức
thi phổ biến nhất trên thế giới. Với ưu điểm khách quan, chính xác và thuận tiện cho
cả người ra đề và thí sinh đi thi, hình thức thi này đã được áp dụng ở hầu khắp các
nước, đặc biệt là trong các kỳ thi của các tổ chức lớn có phạm vi toàn cầu như ETS
(Educational

Testing

Service)



tổ

chức

các

kỳ

thi

TOEFL,


GMAT,

GRE…,
Microsoft – tổ chức các kỳ thi MCSE, MCAD…
Hình

1-2

Logo

ETS-TOEFL
Hình

1-1

Logo

ETS
Hình

1-3

Logo

MCAD

-

Microsoft

Hình

1-4

Logo

MCDBA

-

Microsoft
1
Tại Việt Nam, trong những năm gần đây, song song với việc đổi mới phương
pháp

dạy



học,

việc

đổi

mới

hình

thức


thi

cử

cũng

trở

thành

một

việc

làm

cấp
thiết. Trong các hình thức thi cử, trắc nghiệm khách quan là hình thức được nhiều
người chú ý nhất do những ưu điểm của nó trong việc kiểm tra, đánh giá trình độ
người

dự

thi

như:

khách


quan,

trung

thực,

kiểm

tra

được

nhiều

kiến

thức,

tránh
được việc học tủ, học vẹt…Do đó, trắc nghiệm đang là khuynh hướng của hầu hết
các kỳ thi ở Việt Nam hiện nay.
1.2

Hình

thức

thi

trắc


nghiệm
Hình

thức

của

thi

trắc

nghiệm

rất

đa

dạng,



dụ:

một

câu

hỏi




một

số
phương

án

trả

lời,

thí

sinh

chọn

câu

trả

lời

đúng

nhất,

hay


một

câu

hỏi



nhiều
phương án trả lời và thí sinh chọn các câu trả lời đúng.
Tuy nhiên, do độ phổ biến của một số cách thể hiện cũng như về bản chất nội
dung, trắc nghiệm thường được hiểu theo một phạm vi hẹp hơn, cụ thể: đó là một
hay

nhiều

bài

kiểm

tra,

trong đó



một

hay


nhiều

câu

hỏi,

trong

mỗi

câu

hỏi


nhiều phương án trả lời (thường là 4) và nhiệm vụ của thí sinh là chọn ra câu trả lời
đúng nhất.
Thật ra, trắc nghiệm không chỉ có

thế, hình thức thi này rất phong phú, đa
dạng về nội dung và cả hình thức thể hiện. Câu hỏi trắc nghiệm không chỉ kiểm tra
việc thí sinh lựa chọn một phương án trả lời đúng mà còn có thể là kiểm tra kiến
thức kết hợp các ý niệm, kiến thức khác nhau khi tạo đường nối các phương án trả
lời có liên quan. Trong tình huống này, thể hiện của câu hỏi không còn là một số
phương án trả lời với ô đánh dấu để chọn câu trả lời đúng nữa, mà là 2 cột phương
án trả lời được xếp cạnh nhau để thí sinh tạo đường nối giữa các phương án trả lời
có liên quan. Hay trong một tình huống khác, câu hỏi trắc nghiệm có thể kiểm tra
kiến


thức

thuộc

lòng

một

đoạn



tự



ý

nghĩa

nào

đó.

Lúc

này,

sẽ


không


phương án trả lời nào được đưa ra để lựa chọn. Việc trả lời câu hỏi được thực hiện
bằng cách điền một đoạn ký tự vào một ô trống cho trước. Câu trả lời này đúng khi
nó so khớp với câu trả lời – là một đoạn ký tự – mà người ra đề mong đợi.
2
1.3



do



mục

tiêu

của

đề

tài
Như chúng ta đã nói, hình thức trắc nghiệm đang trở thành một xu hướng tất
yếu

cho

rất


nhiều

kỳ

thi,

đặc

biệt





trên

đất

nước

Việt

Nam

chúng

ta.

Trắc

nghiệm là một hình thức thi có thể ở trên giấy hoặc trên máy tính. Trong đó hình
thức thi trắc nghiệm trên giấy hiện phổ biến hơn, tuy vậy, lại không thuận tiện. Hình
thức thi trên máy tính có những ưu điểm riêng cần quan tâm. Đi xa hơn, hình thức
thi qua mạng đem lại rất nhiều lợi ích. Internet đem mọi người đến lại gần nhau hơn
bất kể không gian. Người ra đề cũng như người dự thi có thể ở bất cứ nơi đâu và bất
cứ khi nào muốn đều có thể thực hiện công việc của mình, không hề có giới hạn về
địa lý, chi phí rẻ do không cần sự di chuyển, phân phối đề thi, thu bài, chấm bài…
Nhận thức được tầm quan trọng đó và trong bối cảnh tại Việt Nam chưa có hệ thống
nào hỗ trợ việc thi trắc nghiệm trực tuyến qua mạng internet một cách toàn diện và
đầy đủ, chúng em quyết định đi sâu vào tìm hiểu và nghiên cứu một số vấn đề quan
trọng sau:

Tìm hiểu các loại câu hỏi trắc nghiệm về bản chất.

Xây dựng một bộ khung (framework) có tính tiến hóa cao, phục vụ cho việc
soạn câu hỏi, đề thi, cũng như việc thi cử.

Xây dựng một hệ thống thi thử nghiệm.
1.4

Cấu

trúc

của

báo

cáo:
Từ những mục tiêu trên, chúng em đã thực hiện các công việc và kết quả các

công việc được thể hiện trong báo cáo luận văn này theo cấu trúc như sau:
Báo cáo luận văn gồm 10 chương:
Chương

1.

Tổng

quan
:

xu

hướng

của

hình

thức

thi

trắc

nghiệm

trong

các

hình thức thi cử hiện nay, nêu lên nhu cầu thực tế và lý do thực hiện đề tài, đồng
thời giới thiệu sơ lược về đề tài và mục tiêu phải đạt được.
Chương
2.
3
Chuẩn, chuẩn trắc nghiệm


đặc

tả

IMSQTI
: trình bày lý do cần đến chuẩn khi thực hiện phần mềm, giới
thiệu chuẩn trắc nghiệm được ưa chuộng trên thế giới và chuẩn được sử dụng trong
hệ thống phần mềm này.
Chương

3.

Phân

loại

câu

hỏi

trắc


nghiệm
: chương này sẽ trình bày các dạng
câu hỏi trắc nghiệm theo phân loại của đặc tả IMSQTI.
Chương

4.

Kiến

trúc

chung

của

phần

mềm
: chương này trình bày các yêu
cầu đặt ra cho bài toán, sau đó mô tả kiến trúc tổng quan của hệ thống phần mềm,
sự liên lạc giữa các thành tố và cách tổ chức hoạt động của hệ thống.
Chương

5.

Module

quản



: trình bày các yêu cầu đặt ra cho module quản lý,
cách

tổ

chức,

hoạt

động

của

module



hướng

dẫn

sử

dụng

các

chức

năng


của
module này.
Chương

6.

Module

soạn

thảo
: trình bày các yêu cầu đặt ra cho module soạn
thảo, cách tổ chức, hoạt động của module và hướng dẫn sử dụng các chức năng của
module soạn thảo.
Chương

7.

Module

plugin
: trình bày các yêu cầu đặt ra cho module plugin,
cách tổ chức, hoạt động của module và hướng dẫn sử dụng các chức năng.
Chương

8.

Module


tổ

chức

thi

cử
: trình bày các yêu cầu đặt ra cho module
tổ chức thi cử, cách tổ chức, hoạt động và hướng dẫn sử dụng module .
Chương

9.

Các

kỹ

thuật

bổ

sung
:

chương

này

trình


bày

các

kỹ

thuật

lập
trình, kỹ thuật tổ chức, thiết kế hay, có ảnh hưởng quan trọng trong việc hoàn thành
hệ thống phần mềm nhưng chưa được nói đến ở các phần trên.
Chương

10.

Tổng

kết
:

tóm

lại

các

vấn

đề


đã

giải

quyết



nêu

ra

một

số
hướng phát triển trong tương lai.
4

×