Tải bản đầy đủ (.pdf) (144 trang)

thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển xuất khẩu sản phẩm chè trên địa bàn tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (946.31 KB, 144 trang )

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH



TRẦN THỊ QUẾ



THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM
PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU SẢN PHẨM CHÈ TRÊN
ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN


LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ







Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Thái Nguyên, năm 2011
1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên







LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa có ai công bố
trong một công trình nghiên cứu nào khác.


Tác giả


Trần Thị Quế












2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, en xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới TS.
Đoàn Quang Thiệu, Người đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình
thực hiện và hoàn thành luận văn này.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã tận tình giảng dạy,
hướng dẫn, quan tâm đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình học tập,
nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Em cũng luôn biết ơn sâu sắc sợ quan tâm và tấm lòng của gia đình,
bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, khích lệ và giúp đỡ em trong suốt quá
trình học tập và nghiên cứu.

Thái Nguyên, tháng năm 2011
Tác giả luận văn

Trần Thị Quế












3
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN 1
LỜI CẢM ƠN 2
MỤC LỤC 3
DANH MỤC CÁC BẢNG 6
MỞ ĐẦU 8
1.Tính cấp thiết của đề tài: 8
2. Mc tiêu nghiên cứu 10
2.1. Mc tiêu chung 10
2.2. Mc tiêu c thể 10
3. Đi tƣng và phm vi nghiên cƣ́ u củ a đề tà i 10
3.1. Đi tƣng nghiên cứu 10
3.2. Phm vi nghiên cứu 10
4. Đóng góp của luận văn 11
5. B cc của luận văn 11
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU SẢN
PHẨM CHÈ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12
1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN XUẤT
KHẨU SẢN PHẨM CHÈ 12
1.1.1. Cơ sở lý luận về phát triển xuất khẩu sản phẩm chè 12
1.1.1.1. Phát triển xuất khẩu 12
1.1.1.2. Vai trò của xuất khẩu sản phẩm, hàng hoá đối với phát
triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia 13
1.1.1.3. Vai trò của xuất khẩu sản phẩm chè đối với nền kinh tế Việt
Nam 20
1.1.1.4. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu 22
1.1.1.5. Các nghiệp vụ liên quan đến xuất khẩu 29
1.1.1.6. Cung cầu thị trường chè 42
1.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu chè 45

1.1.2.1. Các nhân t khách quan 45
1.1.2.2. Các nhân t chủ quan 47
1.1.3. Nội dung cơ bản của chính sách mặt hàng xuất khẩu 47
1.1.3.1. Quy định về danh mc mặt hàng 47
1.1.3.2. Đánh giá hiện trng và chính sách mặt hàng xuất khẩu 48
1. 2. Tình hình xuất khẩu chè trên thế giới và ở Việt Nam 48
1.2. 1. Tình hình xuất khẩu chè trên thế giới 48
1.2.2. Tình hình phát triển xuất khẩu chè ở Việt Nam 52
1.2.3. Tình hình xuất khẩu chè của Việt Nam 55
1.2.4. Những thuận li của Việt Nam trong xuất khẩu chè 58
4
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

1.2.5. Những khó khăn của Việt Nam trong xuất khẩu chè 60
1.2.6. Những bài học kinh nghiệm cho tỉnh Thái Nguyên 61
1.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 61
1.3.1. Các câu hỏi đặt ra mà đề tài cần giải quyết 61
1.3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 62
1.3.2.1. Lựa chọn điểm nghiên cứu 62
1.3.2.2. Phƣơng pháp điều tra thu thập thông tin: 62
1.3.2.4. Phƣơng pháp xử lý s liệu 62
1.3.2.5. Phƣơng pháp phân tích, tổng hp: 63
1.3.3. Hệ thng các chỉ tiêu phân tích: 63
1.3.3.1. Phân tích đánh giá kết quả hiệu quả kinh doanh 63
1.3.3.2. Phân loi hiệu quả kinh tế 65
CHƢƠNG 2 66
THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
THÁI NGUYÊN 66
2.1. Đặc điểm tỉnh Thái Nguyên 66
2.1.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên của tỉnh Thái Nguyên 66

2.1.2. Đặc điểm về điều kiện kinh tế xã hội của tỉnh Thái Nguyên 72
2.1.3. Đánh giá chung 75
2.2. Thực trng sản xuất, chế biến và tiêu th chè trên địa bàn tỉnh Thái
Nguyên 82
2.2.1. Thực trng sản xuất chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 82
2.2.2. Thực trng chế biến chè của tỉnh Thái Nguyên 85
2.2.3. Tình hình tiêu th chè của tỉnh Thái Nguyên 88
2.3. Thực trng xuất khẩu sản phẩm chè của tỉnh Thái Nguyên 89
2.3.1. Thị trƣờng xuất khẩu chè của tỉnh Thái Nguyên 89
2.3.2.Thực trng giá cả xuất khẩu chè của tỉnh Thái Nguyên 93
2.3.3. Các doanh nghiệp xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 96
2.3.4. Các hình thức xuất khẩu chè 102
2.3.5. Các loi sản phẩm chè xuất khẩu 105
2.3.6. Chất lƣng chè xuất khẩu của tỉnh Thái Nguyên 106
2.4. Phân tích điểm mnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ trong phát triển sản
xuất và xuất khẩu sản phẩm chè của tỉnh Thái Nguyên 107
2.4.1. Thế mnh trong xuất khẩu chè của tỉnh Thái Nguyên 109
2.4.2. Các nhân t ảnh hƣởng đến sản xuất và xuất khẩu chè ti Thái
Nguyên 110
2.5. Đánh giá chung 112
2.5.1. Những kết quả đt đƣc trong việc thu mua và xuất khẩu chè
của các doanh nghiệp xuất khẩu chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 112
2.5.2. Những vấn đề tồn ti và nguyên nhân 114
CHƢƠNG 3: 117
5
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU SẢN PHẨM CHÈ TRÊN
ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 117
3.1. Quan điểm, phƣơng hƣớng, mc tiêu phát triển sản xuất, chế biến,

xuất khẩu chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 117
3.2. Một s giải pháp chủ yếu nhằm phát triển xuất khẩu sản phẩm chè
theo hƣớng phát triển bền vững trên địa bàn tỉnh Thái nguyên 121
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 135
1. Kết Luận 135
2. Kiến nghị 137
TÀI LIỆU THAM KHẢO 138
PHỤ LỤC 140


















6
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Sản lƣng chè một s nƣớc trên thế giới
Bảng 1.2. Mƣời nƣớc có kim ngch nhập khẩu lớn nhất năm 2008
Bảng 1.3. Diễn biến giá chè thế giới
Bảng 1.4. Diện tích, năng suất, sản lƣng chè của Việt Nam giai đon 2008
– 2010
Bảng 1.5. Tình hình xuất khẩu chè của Việt Nam trong 3 năm 2008 – 2010
Bảng 1.6. Thị trƣờng xuất khẩu chè của Việt Nam trong 3 năm 2008 – 2010
Bảng 2.1. Diện tích đất tự nhiên của tỉnh Thái Nguyên
Bảng 2.2. Dân s phân theo giới tính, thành thị và nông thôn
Bảng 2.3. Lao động đang làm việc phân theo ngành kinh tế
Bảng 2.4. Cơ cấu kinh tế tỉnh Thái Nguyên giai đon 2008 – 2010
Bảng 2.5. Một s chỉ tiêu kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên năm 2008 –
2010
Bảng 2.6. Tổng diện tích trồng chè phân theo huyện của tỉnh
Bảng 2.7. Tổng diện tích thu hoch chè phân theo huyện của tỉnh
Bảng 2.8. Tổng sản lƣng chè búp tƣơi phân theo huyện của tỉnh
Bảng 2.9. Các loi hình nhà máy chế biến chè của tỉnh
Bảng 2.10. Xuất khẩu chè Thái Nguyên sang Pakistan giai đon 2005-
2010
Bảng 2.11. Một s thị trƣờng xuất khẩu chè Thái Nguyên giai đon 2008 –
2010
Bảng 2.12. Giá xuất khẩu một s sản phẩm chè ti Thái Nguyên
Bảng 2.13. Giá chè xanh búp khô xuất khẩu của một s doanh nghiệp trên
địa bàn tỉnh Thái Nguyên
Bảng 2.14. Các doanh nghiệp xuất khẩu chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
7
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Bảng 2.15. Doanh thu xuất khẩu của một s công ty chè chính ở tỉnh Thái

Nguyên
Bảng 2.16. Xuất khẩu chè các loi của Thái Nguyên trong 3 năm 2008 –
2010
Bảng 2.17. Hình thức và thị trƣờng xuất khẩu của các doanh nghiệp chè
Thái Nguyên
năm 2010
Bảng 2.18. Các loi sản phẩm chè xuất khẩu của Thái Nguyên
Bảng 3.1. Dự kiến diện tích, năng suất, sản lƣng chè của tỉnh Thí Nguyên
năm 2020
















8
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài:

Chè là một trong những mặt hàng nông sản đƣc nhiều ngƣời tiêu
dùng biết
đến về tính hấp dẫn khi sử dng và tác dng vn có đi với cơ thể. Không
chỉ ở Việt
Nam, chè đã đƣc nhiều nƣớc sử dng rộng rãi và từ lâu là một đồ ung
truyền thng.
Khi xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu chè ngày càng cao và khi đó
sản xuất và
xuất khẩu chè ngày càng tăng để đáp ứng nhu cầu.
Việt Nam đƣc xác định là một trong 8 cội nguồn của cây chè, có điều
kiện địa hình, đất đai, khí hậu phù hp cho cây chè phát triển và cho chất
lƣng cao. Hiện nay xuất khẩu chè của Việt Nam đã đt đƣc nhiều thành
tích đáng khích lệ về khi lƣng và kim nghch tăng nhanh, đem về một
khoản ngoi tệ lớn cho ngân sách nhà nƣớc. Xuất khẩu chè đứng thứ ba sau
xuất khẩu go và cà phê. Sản phẩm chè của Việt Nam đã có mặt trên 118
quc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, trong đó thƣơng hiệu "CheViet" đã
đƣc đăng ký và bảo hộ ti 70 thị trƣờng quc gia và khu vực . Cây chè
đƣợ c trồ ng nhiề u ở cá c tỉnh miề n nú i phí a Bắ c và Tây Nguyên vớ i tổ ng
diệ n tích là 131.000 ha và dƣ̣ kiế n đế n năm 2015 s là 150.000ha. Việt
Nam hiện đang là quc gia đứng thứ 5 trên thế giới về sản lƣng cũng nhƣ
kim ngch xuất khẩu chè.
Tỉnh Thái Nguyên là vùng trồng chè lớn thứ hai ở Việt Nam sau tỉnh
Lâm Đồ ng, có trên 17.500 ha chè đang cho thu hoch, năng suất bình quân
đt 90 t/ha. Cao hơn 15 tấn/ha so với năng suất bình quân của cả nƣớc.Sản
lƣng chè búp tƣơi hàng năm đt 160.000 tấn/năm, xấp xỉ 25.000 tấn chè
khô. Hiệ n nay cây chè đang đƣợ c coi là cây trồ ng chủ lƣ̣ c gó p phầ n xó a đó i
9
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

giảm nghèo, thậ m chí cò n giú p cho ngƣờ i dân ở vù ng sâu , vùng xa, vùng

núi cao làm giàu . Không chỉ vậ y cây chè cò n giú p phủ xanh đấ t trng đồ i
trọc và bảo vệ môi trƣờng sinh thái.
Trong nhiề u năm qua, xuấ t khẩ u chè củ a tỉnh Thái Nguyên đã có nhƣ̃ ng
bƣớ c phá t triể n đá ng kể . Năm 2009 Thái Nguyên có 15 doanh nghiệp tham
gia xuất khẩu với sản lƣng trên 10.000 tấn, kim ngch đt hơn 12,5 triệu
USD tập trung vào các thị trƣờng tiềm năng là Paskistan , Đài Loan, Trung
Quc, Nga, Anh, Nhật Bản. Tuy nhiên từ trƣớc đến nay cơ bản cá c doanh
nghiệ p chè ở tỉnh Thá i Nguyên vẫn chỉ xuất khẩu chè ở dng nguyên liệu
thô, các sản phẩm chƣa có tên tuổi, chất lƣng chè không cao nên giá cả
thƣờng bấp bênh, giá trị đt thấp và hay bị đi tác ép giá, thị trƣờng chè
xuất khẩu chƣa thật sự ổn định. Thái Nguyên có nhiều li thế về xuất khẩu
chè tuy nhiên lƣng chè xuất khẩu còn rất hn chế chỉ chiếm khoảng 30%
trong tổng sản lƣng chè thu hoch chƣa tƣơng xứng với tiềm năng của
vùng. Để có thể khai thác triệt để thị trƣờng trong nƣớc và từng bƣớc tiến
sâu vào thị trƣờng xuất khẩu thì đẩy mnh xuất khẩu chè không những đáp
ứng nhu cầu tiêu dùng trong nƣớc mà nâng cao cả về lƣng và giá của sản
phẩm chè xuất khẩu s là cơ sở thúc đẩy sự phát triển của ngành chè Việt
Nam nói chung , góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đi hóa
nông thôn, phát triển kinh tế - trung du miền núi phía bắc , triển khai chiến
lƣc phát triển sản xuất hàng hóa theo hƣớng thị trƣờng gắn với công
nghiệp chế biến đẩy mnh xuất khẩu, phát huy li thế so sánh, bảo vệ tài
nguyên môi trƣờng của Đảng và Nhà nƣớc đề ra trên địa bàn tỉnh Thái
Nguyên nói riêng.
Xuấ t phá t tƣ̀ yêu cầ u thực tế khách quan đó tôi chon đề tà i : “ Thƣ̣ c
trng và gii php chủ yếu nhm pht triển xuất khẩu sn phẩm ch trên
địa bàn tỉnh Thá i Nguyên.” là m luận văn nghiên cƣ́ u.

10
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


2. Mc tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở nghiên cƣ́ u thƣ̣ c trạ ng về tình hình xuấ t khẩ u chè tạ i tỉnh
Thái Nguyên, tƣ̀ đó đƣa ra cá c giả i phá p chủ yế u nhằ m phát triển xuấ t
khẩ u chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, góp phần thúc đẩy phát triển
kinh tế xã hộ i củ a tỉnh Thái Nguyên và nâng cao đời sng nhân dân.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Hệ thng hóa nhƣ̃ ng vấ n đề lý luậ n và thực tiễn về phá t triể n xuấ t
khẩ u sản phẩm chè .
Đá nh giá thƣ̣ c trng tình hình xuất khẩu sản phẩm chè ở tỉnh Thái
Nguyên.
Đề xuất giải pháp chủ yếu có cơ sở khoa học và tính khả thi nhằm
phát triển xuất khẩu sản phẩm chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
3. Đi tƣng và phm vi nghiên cứu của đề tài
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đi tƣng nghiên cứu là các doanh nghiệp sản xuất, chế biến và xuất
khẩu chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
* Phm vi về không gian:
- Nghiên cứu tình hình xuất khẩu chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
* Phm vi về thời gian: S liệu tổng quan thu thập từ các tài liệu đã
công b từ năm 2000 đến nay.
- S liệu đánh giá thực trng ở tỉnh Thái Nguyên chủ yếu thu thập
qua 3 năm từ năm 2008 đến năm 2010.
* Phm vi về nội dung:
11
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

- Giới hn trong lĩnh vực xuất khẩu sản phẩm chè khô. Tập trung
nghiên cứu ti các doanh nghiệp sản xuất, chế biến và xuất khẩu chè ti

tỉnh Thái Nguyên.
4. Đóng góp của luận văn
Luận văn là tài liệu giúp cho các doanh nghiệp xuất khẩu chè của tỉnh
đánh giá hiệu quả kinh tế từ việc xuất khẩu chè từ đó lựa chọn và mở rộng
thị trƣờng xuất khẩu chè trên thế giới đt hiệu quả cao.
Luận văn là công trình khoa học có ý nghĩa lý luận và thực tiễn thiết
thực, là tài liệu giúp tỉnh Thái Nguyên xây dựng kế hoch phát triển xuất
khẩu chè những năm tiếp theo có cơ sở khoa học.
Luận văn có ý nghĩa thiết thực cho quá trình phát triển sản xuất, chế biến
và tiêu th chè ở tỉnh Thái Nguyên và đi với các địa phƣơng có điều kiện
tƣơng tự.
5. B cc của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, Luận văn bao gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Tổng quan tài liệu nghiên cứu và Phƣơng pháp nghiên
cứu về xuất khẩu chè.
Chƣơng 2: Thực trng xuất khẩu sản phẩm chè trên địa bàn tỉnh Thái
Nguyên.
Chƣơng 3: Giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mnh hot động xuất khẩu
sản phẩm chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.







12
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÁT TRIỂN XUẤT
KHẨU SẢN PHẨM CHÈ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU SẢN
PHẨM CHÈ
1.1.1. Cơ sở lý luận về phát triển xuất khẩu sản phẩm chè
1.1.1.1. Pht triển xuất khẩu
* Khái niệm về xuất khẩu
Xuất khẩu hàng hoá là việc bán hàng hoá và dịch v cho một quc
gia khác dựa trên cơ sở dùng tiền tệ làm phƣơng tiện thanh toán, với mc
tiêu là li nhuận. Tiền tệ ở đây có thể là ngoi tệ đi với một quc gia hoặc
cả hai. Mc đích của hot động này là khai thác đƣc li thế của từng quc
gia trong phân công lao động quc tế. Khi việc trao đổi hàng hoá giữa các
quc gia đều có li thì các quc gia đều tích cực tham gia mở rộng hot
động này.[14]
Hot động xuất khẩu là hình thức cơ bản của hot động ngoi
thƣơng đã xuất hiện từ rất lâu đời và ngày càng phát triển. Tuy hình thức
đầu tiên chỉ là hàng đổi hàng, song ngày nay hình thức xuất khẩu đã đƣc
thể hiện dƣới nhiều hình thức khác nhau.
- Hot động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện
của nền kinh tế từ xuất khẩu hàng tiêu dùng cho đến tƣ liệu sản xuất, máy
móc, thiết bị, công nghệ kỹ thuật cao. Tất cả các hot động trao đổi đó đều
nhằm mc đích đem li li ích cho quc gia tham gia.
- Hot động xuất khẩu diễn ra rất rộng về không gian và thời gian.
Nó có thể chỉ diễn ra trong thời gian ngắn, song cũng có thể kéo dài hàng
năm, có thể tiến hành trên phm vi lãnh thổ hai hay nhiều quc gia.
13
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Ngày nay các quc gia trên thế giới dù là nƣớc siêu cƣờng nhƣ Mĩ,

Nhật Bản hay là nƣớc đang phát triển nhƣ Việt Nam thì việc thúc đẩy xuất
khẩu vẫn là việc làm cần thiết. Bài học thành công từ các con rồng Châu Á
cũng nhƣ một s nƣớc ASEAN, đều cho thấy xuất khẩu đóng một vai trò
quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế ở các nƣớc này. Xuất khẩu là cơ sở
của nhập khẩu, là hot động kinh doanh để đem li li nhuận lớn, là
phƣơng tiện để thúc đẩy kinh tế phát triển. Phát triển xuất khẩu là đi đôi với
việc tăng tổng sản phẩm quc dân, tăng tiềm lực kinh tế, quân sự.
Bởi thế hot động xuất khẩu nói chung và phát triển xuất khẩu nói
riêng là việc làm hết sức có ý nghĩa trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài.
* Phát triển xuất khẩu
- Phát triển:
Theo từ điển tiếng Việt: phát triển là làm biến đổi từ nhỏ thành to, từ
yếu thành mnh hoặc làm cho biến đổi theo chiều hƣớng từ ít đến nhiều,
hẹp đến rộng, thấp đến cao.
Một s tác giả cho rằng: phát triển là khái niệm dùng để khái quát
những vận động theo chiều hƣớng tiến lên, từ thấp đến cao, từ nhỏ thành
lớn, từ kém hoàn thiện thành hoàn thiện hơn…
- Nhƣ vậy phát triển xuất khẩu: là làm biến đổi công tác xuất khẩu từ
quy mô nhỏ thành quy mô lớn hơn, từ s lƣng ít hơn thành nhiều hơn, kim
ngch thấp hơn thành cao hơn, thị trƣờng đƣc mở rộng hơn, hiệu quả kinh
tế cao hơn, từ chƣa hoàn thiện đến hoàn thiện hơn…
1.1.1.2. Vai trò của xuất khẩu sn phẩm, hàng ho đi với pht triển kinh tế
xã hội của mỗi quốc gia
* Vai trò của xuất khẩu đối vối nền kinh tế toàn cầu
Hot động xuất khẩu là một nội dung chính của hot động ngoi
thƣơng và là hot động đầu tiên của thƣơng mi quc tế. Xuất khẩu có vai
14
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

trò đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của từng quc gia

cũng nhƣ toàn thế giới.
Do những điều kiện khác nhau nên mỗi quc gia đều có thế mnh
về lĩnh vực này nhƣng li yếu về lĩnh vực khác. Để có thể khai thác đƣc
những li thế, giảm thiểu bất li, to ra sự cân bằng trong quá trình phát
triển, các quc gia phải tiến hành trao đổi, bán những sản phẩm mà mình
sản xuất thuận li và mua những sản phẩm mà mình sản xuất khó khăn.
Tuy nhiên, hot động xuất khẩu không nhất thiết phải diễn ra giữa các
nƣớc có li thế về lĩnh vực này hay lĩnh vực khác. Một quc gia khó khăn
về tất cả các lĩnh vực tài nguyên thiên nhiên, nhân công, tiềm năng kinh tế
… thông qua hot động xuất khẩu vẫn có thể có điều kiện phát triển kinh
tế nội địa. Nói cách khác một quc gia dù ở một tình hung nào vẫn có thể
tìm ra điểm có li để khai thác xuất khẩu. Bằng việc khai thác các li thế
này các quc gia tập trung vào sản xuất và xuất khẩu mặt hàng có li thế
tƣơng đi và nhập khẩu những mặt hàng không có li thế tƣơng đi. Sự
chuyên môn hoá trong sản xuất này làm cho mỗi quc gia khai thác đƣc
li thế tƣơng đi của mình một cách tt nhất để tiết kiệm đƣc những
nguồn nhân lực nhƣ : vn, lao động, tài nguyên thiên nhiên … Trong quá
trình sản xuất hàng hoá. Và vì vậy trên quy mô toàn thế giới thì tổng sản
phẩm cũng s đƣc gia tăng
Xuất khẩu hàng hoá nằm trong lĩnh vực lƣu thông hàng hoá là một
trong bn khâu của quá trình sản xuất mở rộng. Đây là cầu ni giữa sản
xuất và tiêu dùng của nƣớc này với nƣớc khác. Có thể nói sự phát triển xuất
khẩu s là động lực chính để thúc đẩy sản xuất. Điều này đƣc thể hiện
qua các lý thuyết sau:
- Lý thuyết li thế tuyệt đi:
Theo quan điểm về li thế tuyệt đi của nhà kinh tế học Adam
Smith , một quc gia chỉ sản xuất các loi hàng hoá, mà việc sản xuất này
15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


sử dng tt nhất, hiệu quả nhất các tài nguyên sẵn có của quc gia đó. Đây
là một trong những giải thích đơn giản về li ích của thƣơng mi quc tế
nói chung và xuất khẩu nói riêng. Nhƣng trên thực tế việc tiến hành trao
đổi phải dƣa trên nguyêntắc đôi bên cùng có li. Nếu trong trƣờng hp một
quc gia có li và một quc gia khác bị thiết thì họ s từ chi tham gia vào
hp đồng trao đổi này .
Tuy nhiên , li thế tuyết đi của Adam Smith cũng giải thích đƣc
một phần nào đó của việc đem li li ích của xuất khẩu giữa các nƣớc đang
phát triển. Với sự phát triển mmh m của nền kinh tế toàn cầu mầy thập
kỷ vừa qua cho thấy hot động xuất khẩu chủ yếu diễn ra giữa các quc gia
đang phát triển với nhau, điều này không thể giải thích bằng lý thuyết li
thế tuyệt đi. Trong những c gắng để giải thích các cơ sở của thƣơng mi
quc tế nói chung và xuất khẩu nói riêng, li thế tuyệt đi chỉ còn là một
trong những trƣờng hp của li thế so sánh.[68,69,12]
- Lý thuyết li thế so sánh:
Theo nhƣ quan điểm của li thế so sánh của nhà kinh tế học ngƣời
Anh David Ricardo. ông cho rằng nếu một quc gia có hiệu quả thấp hơn
so với hiệu quả của quc gia khác trong việc sản xuất tất cả các loi sản
phẩm thì quc gia đó vẫn có thể tham gia vào hot động xuất khẩu để to
ra li ích. Khi tham gia vào hot đông xuất khẩu quc gia đó s tham gia
vào việc sản xuất và xuất khẩu các loi hàng hoá mà việc sản xuất ra chúng
ít bất li nhất( đo là những hàng hoá có li thế tƣơng đi)và nhập khẩu
những hàng hoá mà việc sản xuất ra chúng có những bất li hơn( đó là
những hàng hoá không có li thế tƣơng đi). [73, 12]
- Học thuyết HECSHER- OHLIN:
Nhƣ chúng ta đã biết lý thuyết li thế so sánh của David Ricardo chỉ
đề cập đến mô hình đơn giản chỉ có hai nƣớc và việc sản xuất hàng hoá chỉ
với một nguồn đầu vào là lao động. Vì thế mà lý thuyết của David Ricardo
16
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


chƣa giải thích một cách rõ ràng về nguồn gc cũng nhƣ là lơị ích của các
hot động xuất khâutrong nền kinh tế hiện đi. Để đi tiếp con đƣờng của
các nhà khoa học đi trƣớc hai nhà kinh tế học ngƣời thuỵ điển đã bổ sunhg
mô hình mới trong đó ông đã đề cập tới hai yếu t đầu vào là vn và lao
động. Học thuyết Hðcher- Ohlin phát biểu: Một nƣớc s xuất khẩu loi
hàng hoá mà việc sản xuất ra chúng sử dng nhiều yếu t rẻ và tƣơng đoói
sẵn của nƣớc đó và nhập khẩu những hàng hoá mà việc sản xuất ra chúng
cần nhiều yếu dắt và tƣơng đi khan hiếm ở quc gia đó. Hay nói một cách
khác một quc gia tƣơng đi giàu lao động s sản xuất hàng hoá sử dng
nyhiều lao động và nhập khẩu những hàng hoá sử dng nhiều vn.
Về bản chất học thuyết Hecher- Ohlin căn cứ về sự khác biệt về tình
phong phú và giá cả tƣơng đi của các yếu t sản xuất , là nguyên nhân dẫn
đến sự khác biệt về giá cả tƣơng đi của hàng hoá giữa các quc gia trƣớc
khi có các hot động xuất khẩu để chỉ rõ li ích của các hot động xuất
khẩu. sự khác biệt về giá cả tƣơng đi của các yếu t sản xuất và giá cả
tƣơng đi của các hàng hoá sau đó s đƣc chuyển thành sự khác biệt về
giá cả tuyệt đi của hàng hoá. Sự khác biệt về gíá cả tuyệt đi của hàng hoá
là nguồn nli của hot động xuất khẩu.
Nói một cách khác, một quc gia dù ở trong tình hung bất li vẫn có
thể tìm ra điểm có li để khai thác. Bằng việc khai thác các li thếnày các
quc gia tập trung vào việc sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng có li
thế tƣơng đi và nhập khẩu những mặt hàng không có li thế tƣơng đi. Sự
chuyên môn hoảtong sản xuất này làm cho mỗi quc gia khai thác đƣc li
thế của mình một cách tt nhất, giúp tiết kiệm đƣc những nguồn lực nhƣ
vn, lao động, tài nguyên thiên nhiên…trong quá trình sản xuất hàng hoá.
Chính vì vậy trên quy mô toàn thế giới thì tổng sản phẩm cũng s
tăng.[82,12]
* Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia:
17

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

- Xuất khẩu là một trong những t to đà, thúc đẩy sự tăng trƣởng và
phát triển kinh tế của mỗi quc gia.
Theo nhƣ hầu hết các lý thuyết về tăng trƣởng và phát triển kinh tế
đều khẳng định và chỉ rõ để tăng trƣởng và phát triển kinh tế mỗi quc gia
cần có bn điều kiện là nguồn nhân lực, tài nguyên, vn, kỹ thuật công
nghệ. Nhƣng hầu hết các quc gia đang phát triển (nhƣ Việt Nam ) đều
thiếu vn, kỹ thuật công nghệ. Do vậy câu hỏi đặt ra làm thế nào để có vn
và công nghệ
- Xuất khẩu to nguồn vn cho nhập khẩu, phc v công nghiệp hoá,
hiện đi hoá đất nƣớc.
Đi với mọi quc gia đang phát triển thì bƣớc đi thích hp nhất là phải
công nghiệp hoá, hiện đi hoá đất nƣớc để khắc phc tình trng nghèo làn
lc hậu chận phát triển. Tuy nhiên quá trình công nghiệp hoá phải có một
lƣng vn lớn để nhập khẩu công nghệ thiết bị tiên tiến.
Thực tế cho thấy, để có nguồn vn nhập khẩu một nƣớc có thể sử
dng nguồn vn huy động chính nhƣ sau:
+ Đầu tƣ nƣớc ngoài, vay n các nguồn viện tr
+ Thu từ các hot động du lịch dịch v thu ngoi tệ trong nƣớc
+ Thu từ hot động xuất khẩu
Tầm quan trọng của vn đầu tƣ nƣớc ngoài thì không ai có thể phủ
nhận đƣc, song việc huy động chúng không phải rễ dàng. Sử dng nguồn
vn này, các nƣớc đi vay phải cfhịu thiệt thòi, phải chịu một s điều kiện
bất li và s phải trả sau này.
Bởi vì vậy xuất khẩu là một hot động to một nguồn vn rất quan
trọng nhất. Xuất khẩu to tiền đề cho nhập khẩu, nó quyết định đến qui mô
tc độ tăng trƣởng của hot động nhập khẩu. ở một s nƣớc một trong
những nguyên nhân chủ yếu của tình trng kém phát triển là do thiếu tiềm
năng về vn do đó họ cho nguồn vn ở bên ngoài là chủ yếu, song mọi cơ

18
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

hội đầu tƣ vay n và viện tr của nƣớc ngoài chỉ thuận li khi chủ đầu tƣ
và ngƣời cho vay thấy đƣc khả năng sản xuất và xuất khẩu –nguồn vn
duy nhất để trả n thành hiện thực .
- Xuất khẩu thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất
phát triển
Dƣới tác động của xuất khẩu, cơ cấu sản xuất và tiêu dùng của thế giới
đã và đang thay đổi mnh m. xuất khẩu làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế
của các quc gia từ nông nghiệp chuyển sang công nghiệp và dịch v.
Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đi vơi0s sản xuất và
chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Thứ nhất, chỉ xuất khẩu những sản phẩm thừa so với nhu cầu tiêu
dùng nội địa. Trong trƣờng hp nền kinh tế còn lc hậu và chậm phát triển
sản xuất về cơ bản chƣa đủ tiêu dùng, nếu chỉ th động chờ ở sự dƣ thừa ra
của sản xuất thì xuất khẩu chỉ bó hẹp trong phm vi nhỏ và tăng trƣởng
chậm, do đó các ngành sản xuất không có cơ hội phát triển.
Thứ hai, coi thị trƣờng thế giới để tổ chức sản xuất và xuất khẩu.
Quan điểm này tác động tíchcực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy
xuất khẩu.Nó thểhiện:
+ Xuất khẩu to tiền đề cho các ngành cùng có cơ hội phát triển. Điều
này có thể thông qua ví d nhƣ khi phát triển ngành dệt may xuất khẩu, các
ngành khác nhƣ bông, kéo si, nhuộm, tẩy…s có điều kiện phát triển.
+ xuất khẩu to điều kiện mở rộng thị trƣờng sản phẩm, góp phầnổn
định sản xuất, to li thế nhờ quy mô.
+ Xuất khẩu to điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho
sản xuất, mở rộng thị trƣờng tiêu dùng của một quc gia. Nó cho phép một
quc gia có rthể tiêu dùng tất cả các mặt hàng với s lƣơng lớn hơn nhiều
lần giới hn khả năng sản xuất của quc gia đó thậm chí cả những mặt hàng

mà họ không có khả năng sản xuất đƣc.
19
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

+ Xuất khẩu góp phần thúc đẩy chuyên môn hoá, tăng cƣờng hiệu quả
sản xuất của từng quc gia. Nó cho phép chuyên môn hoá sản xuất phát
triển cả về chiều rộng và chiều sâu. Trong nền kinh tế hiện đi mang tính
toàn cầu hoá nhƣ ngày nay, mỗi loi sản phẩm ngƣời ta nghiên cứu thử
nghiệm ở nƣớc thứ nhất, chế to ở nƣớc thứ hai, lắp ráp ở nƣớc thứ ba, tiêu
th ở nƣớc thứtq và thanh toán thực hiện ở nƣớc thứ 5. Nhƣ vậy, hàng hoá
sản xuất ra ở mỗi quc gia và tiêu th ở một quc gia cho thấy sự tác động
ngƣc trở li của chuyên môn hoá tới xuất khẩu.
Với đặc điêm quan trọng là tiền tệ sản xuất sử dng làm phƣơng tiện
thanh toán, xuất khẩu góp phần làm tăng dự trữ ngoi tệ một quc gia. Đặc
biệt với các nƣớc đang phát triển đồng tiền không có khả năng chuyển đổi
thì ngoi tệ có đƣc nhờ xuất khẩu đóng vai trò quan trọng trong việc điều
hoà về cung cấp ngoi tệ, ổn định sản xuất, qua đó góp phần vào tăng
trƣởng và phát triển kinh tế.
- Xuất khẩu có tác động tích cực tới việc giải quyết công ăn việc làm,
cải thiện đời sng nhân dân:
Đi với công ăn việc làm, xuất khẩu thu hút hàng triệu lao động thông
qua việc sản xuất hàng xuất khẩu. Mặt khác, xuất khẩu to ra ngoi tệ để
nhập khẩu hàng tiêu dùng đáp ứng yêu cầu ngay càng đa dng và phong
phú của nhân dân.
- Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy sự phát triển các mi
quan hệ kinh tế đi ngoi:
Xuất khẩu và các mi quan hệ kinh tế đi ngoi, ngoi giao có tác
động qua li, ph thuộc lẫn nhau. Hot động xuất khẩu là cơ sở tiền đề
vững chắc để xây dựng các mi quan hề kinh tế đi ngoi sau này, từ đó
kéo theo các mi quan hệ khác phát triển nhƣ du lịch quc tế, bảo hiểm

quc tế, tín dng quc tế… ngƣc li sự phát triển của các ngành này li
20
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

tác động trở li hot động xuất khẩu làm cơ sở h tầng cho hot động xuất
khẩu phát triển.
Có thể nói xuất khẩu nói riêng và hot động thƣơng mi quc tế nói
chung s dẫn tới những sự thay đổi trong sinh hot tiêu dùng hàng hoá của
nền kinh tế bằng hai cách.
+ Cho phép khi lƣng hàng tiêu dùng nhiều hơn với s hàng hoá
đƣc sản xuất ra.
+ Kéo theo sự thay đổi có li cho phù hp với các đặc điểm của sản
xuất
Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào điều kiện c thể của từng quc gia mà các
tác động của xuất khẩu đi với các quc gia khác nhau là khác nhau.
1.1.1.3. Vai trò của xuất khẩu sn phẩm ch đi với nền kinh tế Việt Nam
Thực tế của kinh tế thị trƣờng khắc nghiệt đã chứng minh rằng: Cho
dù một quc gia nào có đƣc thiên nhiên ƣu đãi cho chăng nữa nếu không
hội nhập vào thƣơng maị quc tế, thì nền kinh tế tự cung, tự cấp s bị kiệt
quệ, yếu kém, không thể vực theo kịp với nhịp đập và sự phát triển của nền
kinh tế thế giới. Ti đi hội VI TW Đảng cộng sản Việt Nam, chúng ta đã
nhận thức đƣc một cách sâu sắc rằng: Chỉ có tăng cƣờng và mở rộng quan
hệ buôn bán với nƣớc ngoài, hội nhập vào nề kinh tế toàn cầu mới cho phép
chúng ta đánh giá đúng khả năng trình độ phát triển của nền kinh tế nƣớc
nhà. Với sự tham gia vào ngoi thƣơng nói riêng và thƣơng mi quc tế nói
chung s mở ra một bộ mặt mới cho nền kinh tế nƣớc nhà. Xuất khẩu đóng
vai trò quan trọng trong nền kinh tế quc dân, xuất khẩu đóng góp một
phần quan trọng vào hot động xuất khẩu của Việt Nam.
- Xuất khẩu chè đóng góp vào to công ăn việc làm cho ngƣời lao
động đặc biệt là ngƣời lao động trung du và miền núi phía bắc, Tây nguyên.

- Trung du và miền núi phía bắc, Tây nguyên là nơi dân trí, thu nhập
đời sng gắp nhiều khó khăn. Chính vì sản xuất chè trong nƣớc cung vƣt
21
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

quá cầu vì vậy để duy trì đời sng cho ngƣời dân thì chúng ta phải tập trung
thu mua xuất khẩu chè. Việc sản xuất và xuất khẩu chè tác động đến việc
giải quyết công ăn việc làm cho ngƣời lao động.
Theo nhƣ s liệu thng kê thì cứ một ha chè s thu hút đƣc bn lao
động trực tiếp trong việc gieo trồng và chăm sóc. Nhƣ vậy với diện tích
hiện nay của nƣớc ta thì việc trồng chè thu hút khoảng gần 1 triệu lao động
trực tiếp trong vƣờn chè, chiếm khoảng 10% dân s trong cả nƣớc. Tức là
cứ mƣời ngƣời thì s có một ngƣời công tác trong nghành chè .cộng với
khoảng 5 nghìn lao động hot động trong các lĩnh vực khác nhƣ chế biến ,
xuất khẩu.
Chính vì l đó, khi mà sản xuất chè càng phát triển thì s giải quyết
đƣc phần nào lao động dƣ thừa, từ đó góp phần ổn định, tệ nn xã hội
giảm.
- Xuất khẩu ch đóng góp vào cn cân thanh ton ở Việt Nam
Một trong những lý do của hot động xuất khẩu chè đó là li ích
kinh tế, hay nói cách khác là thu về ngoi tệ. Xuất khẩu chè giúp chúng ta
thu đƣc ngoi tệ, làm giảm sự thâm ht của cán cân thanh toán. Đóng góp
vào dự trữ ngoi tệ quc gia, nâng cao vị thế hàng hoá Việt Nam trên thị
trƣờng quc tế.
- Với GDP, GNP
Xuất khẩu chè Việt Nam thì việc đóng góp vào GDP, GNP ngày một
tăng. Năm 2008 xuất khẩu chè Việt Nam thu đƣc 147 triệu USD, năm
2009 chúng ta thu đƣc167 triệu USD và năm2010 chúng ta thu về đƣc
197 triệu USD.
Xuất khẩu chè sang thị trƣờng quc tế còn giúp cho ngành chè hiểu

đƣc mình phải sản xuất cái gì, cần nâng cao chất lƣng, đổi mới công
nghệ cho phù hp với thị hiếu của thị trƣờng.
22
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

1.1.1.4. Cc hình thức xuất khẩu chủ yếu
* Xuất khẩu trực tiếp:
Khái niệm trực tiếp là việc xuất khẩu các loi hàng hoá và dịch v
do chính doanh nghiệp sản xuất ra hoặc thu mua từ các đơn vị sản xuất
trong nƣớc tới khách hàng nƣớc ngoài thông qua các tổ chức cuả mình.[13]
Trong trƣờng hp doanh nghiệp tham gia xuất khẩu là doanh nghiệp
thƣơng mi không tự sản xuất ra sản phẩm thì việc xuất khẩu bao gồm hai
công đon:
+ Thu mua to nguồn hàng xuất khẩu với các đơn vị, địa phƣơng
trong nƣớc.
+ Đàm phán ký kết với doanh nghiệp nƣớc ngoài, giao hàng và thanh
toán tiền hàng với đơn vị bn.
Phƣơng thức này có một s ƣu điểm là: thông qua đàm phán thảo
luận trực tiếp dễ dàng đi đến thng nhất và ít xảy ra những hiểu lầm đáng
tiếc do đó:
+ Giảm đƣc chi phí trung gian do đó làm tăng li nhuận cho doanh
nghiệp.
+ Có nhiều điều kiện phát huy tính độc lập của doanh nghiệp.
+ Chủ động trong việc tiêu th hàng hoá sản phẩm của mình.
Tuy nhiên bên cnh những mặt tích cực thì phƣơng thức này còn bộc
lộ một s những nhƣc điểm nhƣ:
+ Dễ xảy ra rủi ro
+ Nếu nhƣ không có cán bộ XNK có đủ trình độ và kinh nghiệm khi
tham gia ký kết hp đồng ở một thị trƣờng mới hay mắc phải sai lầm gây
bất li cho mình.

+ Khi lƣng hàng hoá khi tham giao giao dịch thƣờng phải lớn thì
mới có thể bù đắp đƣc chi phí trong việc giao dịch.
Nhƣ khi tham gia xuất khẩu trực tiếp phải chuẩn bị tt một s công
việc. Nghiên cứu hiểu kỹ về bn hàng, loi hàng hoá định mua bán, các
23
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

điều kiện giao dịch đƣa ra trao đổi, cần phải xác định rõ mc tiêu và yêu
cầu của công việc. Lựa chọn ngƣời có đủ năng lực tham gia giao dịch, cần
nhắc khi lƣng hàng hoá, dịch v cần thiết để công việc giao dịch có hiệu
quả.
* Xuất khẩu uỷ thác:
Đây là hình thức kinh doanh trong đó đơn vị XNK đóng vai trò là
ngƣời trung gian thay cho đơn vị sản xuất tiến hành ký kết hp đồng xuất
khẩu, tiến hành làm các thủ tc cần thiết để xuất khẩu do đó nhà sản xuất
và qua đó đƣc hƣởng một s tiền nhất định gọi là phí uỷ thác.
Hình thức này bao gồm các bƣớc sau:
+ Ký kết hp đồng xuất khẩu uỷ thác với đơn vị trong nƣớc.
+ Ký hp đồng xuất khẩu, giao hàng và thanh toán tiền hàng bên
nƣớc ngoài.
+ Nhận phí uy thác xuất khẩu từ đơn vị trong nƣớc.
Ƣu điểm của phƣơng thức này:
Những ngƣời nhận uỷ thác hiểu rõ tình hình thị trƣờng pháp luật và
tập quán địa phƣơng, do đó họ có khả năng đẩy mnh việc buôn bán và
thanh tránh bớt uỷ thác cho ngƣời uỷ thác.
Đi với ngƣời nhận uỷ thác là không cần bỏ vn vào kinh doanh to
ra công ăn việc làm cho nhân viên đồng thời cũng thu đƣc một khoản tiền
đáng kể.
Tuy nhiên, việc sử dng trung gian bên cnh mặt tích cực nhƣ đã nói
ở trên còn có những han chế đáng kể nhƣ :

- Công ty kinh doanh XNK mất đi sự liên kết trực tiếp với thị trƣờng
thƣờng phải đáp ứng những yêu sách của ngƣời trung gian.
- Li nhuận bị chia sẻ
* Buôn bán đi lƣu:

×