Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

SLIDE Nghiên cứu tạo một tổ hợp vi sinh vật để sản xuất phân vi sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.3 MB, 20 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU TẠO MỘT TỔ HỢP VI SINH VẬT SẢN XUẤT
PHÂN VI SINH
Giáo viên hướng dẫn: TS. Đặng Đức Long
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Hạnh Minh Uyên
Đề tài
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3. KẾT QUẢ, BÀN LUẬN
3. KẾT QUẢ, BÀN LUẬN
4. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
4. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
1. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
1. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
1. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
1. Nghiên cứu thành phần hóa học của bã thải trồng nấm từ rơm để chọn giải pháp xử lý hoặc sử
dụng nó hợp lý, bảo vệ môi trường.
2. Nuôi cấy thu sinh khối các chủng vi sinh vật: Bacillus subtilis, Azotobacter, Trichoderma
3. Thử nghiệm và đánh giá cụ thể về chất lượng phân vi sinh sản xuất được để có cái nhìn rõ hơn
trong việc chọn giải pháp sử dụng bã thải trồng nấm hiệu quả, nâng cao giá trị kinh tế.
4. Thử nghiệm, so sánh hiệu quả của phân bón sản xuất được với sản phẩm phân vi sinh trên thị
trường.
2.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Phân tích một số thành phần cơ bản của bã thải nấm trước và sau khi xử lý với vi sinh vật
- Định lượng cellulose (Phương pháp Acid mạnh)
- Định lượng Lignin
- Xác định hàm lượng Nitrat
- Định lượng đạm hòa tan theo phương pháp Biure
2.2. Xây dựng đường cong sinh trưởng để xác định thời điểm thu sinh khối của các vi sinh vật bằng cách đo độ hấp thụ quang của
mẫu nuôi cấy


2.3. Xử lý bã thải nấm bằng phương pháp ủ với chế phẩm vi sinh
2.4. Xác định hiệu quả của phân vi sinh đến sự sinh trưởng và phát triển của cây rau Cải xanh bằng các chỉ tiêu sinh lý của cây
3. KẾT QUẢ, BÀN LUẬN

3.1. Một số thành phần cơ bản của bã thải nấm
3.2. Đường cong sinh trưởng của các vi sinh vật nuôi cấy
3.2.1. Đường cong sinh trưởng theo thời gian của Bacillus subtilis
3.2.2. Đường cong sinh trưởng của Azotobacter
3.2. Đường cong sinh trưởng của các vi sinh vật nuôi cấy
3.2.3. Đường cong sinh trưởng của Trichoderma
3.2. Đường cong sinh trưởng của các vi sinh vật nuôi cấy
Quy trình Xử lý bã thải nấm bằng vi sinh vật
3.3. Xử lý bã thải nấm bằng vi sinh vật
3.3. Xử lý bã thải nấm bằng vi sinh vật
Đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của khối ủ theo thời gian
3.3. Xử lý bã thải nấm bằng vi sinh vật

Theo dõi quá trình ủ, trong 5 ngày đầu nhiệt độ khối ủ tăng từ nhiệt độ môi trường lên nhiệt độ
cao hơn (40 – 43
o
C), như vậy chứng tỏ là có quá trình lên men xảy ra. Sau đó nhiệt độ giảm xuống
còn khoảng 35 – 36
o
C. Đến ngày thứ 10, nhiệt độ đã giảm xuống còn 34
o
C

, như vậy hoạt động của
vi sinh vật đã giảm đi. Từ ngày thứ 10 đến ngày thứ 15 trở đi, nhiệt độ giảm xuống mức 34
o

C và
không tăng nữa. Vậy ta nên chọn thời gian ủ từ 10 – 15 ngày.

Kết thúc quá trình ủ ta thu được mẫu phân bón vi sinh hữu cơ để làm nguyên liệu cho quá trình thử
nghiệm và so sánh hiệu quả của phân vi sinh.
3.4. Kết quả thử nghiệm và so sánh hiệu quả của phân vi sinh bằng các chỉ tiêu sinh lý của cây Cải
xanh
Công thức phân bón thử nghiệm trồng cây
3.4. Kết quả thử nghiệm và so sánh hiệu quả của phân vi sinh bằng các chỉ tiêu sinh lý của cây
Cải xanh
Trên mỗi công thức thu nhận 10 mẫu để xác định số liệu thực nghiệm
Biểu đồ so sánh chiều cao cây Cải xanh 25 ngày tuổi của các đối tượng thí nghiệm
3.4. Kết quả thử nghiệm và so sánh hiệu quả của phân vi sinh bằng các chỉ tiêu sinh lý của cây
Cải xanh
Trên mỗi công thức thu nhận 10 mẫu để xác định số liệu thực nghiệm
Biểu đồ so sánh sinh khối tươi của các đối tượng thí nghiệm
3.4. Kết quả thử nghiệm và so sánh hiệu quả của phân vi sinh bằng các chỉ tiêu sinh lý của cây
Cải xanh
Trên mỗi công thức thu nhận 10 mẫu để xác định số liệu thực nghiệm
Biểu đồ so sánh sinh khối khô của các đối tượng thí nghiệm
3.4. Kết quả thử nghiệm và so sánh hiệu quả của phân vi sinh bằng các chỉ tiêu sinh lý của cây
Cải xanh
Rau Cải xanh thu hái lúc 25 ngày tuổi trên các công thức thí nghiệm
4. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
1. Các chủng vi sinh vật tiến hành khảo sát vẫn giữ được những đặc tính của chủng.
2. Thời gian nuôi cấy thu sinh khối thích hợp với Bacillus subtilis là 24 giờ, với Azotobacter và
Trichoderma là 72 giờ.
3. Hoạt động của các vi sinh vật trong quá trình ủ đã dẫn đến sự phân hủy một phần cellulose và lignin
trong bã thải trồng nấm. Như vậy hệ enzyme do các vi sinh vật tiết ra có tác dụng tốt đến việc
phân hủy các bã thải thực vật tạo các chất dễ tan cây dễ hấp thụ.

4. Ngoài ra, quá trình ủ còn làm gia tăng hàm lượng Nitrat và đạm hòa tan trong bã thải trồng nấm,
cung cấp thêm chất dinh dưỡng cho cây.
4.1. Kết luận
4. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
5. Quá trình ủ bã thải với sinh khối các vi sinh vật nên tiến hành trong thời gian 10-15 ngày
6. Sản phẩm phân vi sinh hữu cơ được tạo thành từ bã thải rơm có chất lượng cao: các kết quả
thực nghiệm cho thấy hiệu quả đối với cây trồng rất tốt (các số liệu về chiều cao trung bình
của cây, sinh khối tươi và sinh khối khô đều cao hơn các đối tượng thí nghiệm khác ). Như
vậy có thể xử lý bã thải trồng nấm từ rơm bằng chế phẩm vi sinh vật tạo ra được phân bón
hữu cơ vi sinh có hiệu quả.
4.1. Kết luận
4. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

Nên tiếp tục các nghiên cứu về tỷ lệ các vi sinh vật trong chế phẩm vi sinh, chế độ, hàm lượng phân
bón khi sử dụng phân bón vi sinh để tăng năng suất và chất lượng sản phẩm nông nghiệp, tiết kiệm
chi phí phân bón, nâng cao hiệu quả kinh tế.

Ngoài ra, cũng nên thực hiện các nghiên cứu tìm ra môi trường dinh dưỡng thích hợp để nhân giống
số lượng lớn các vi sinh vật với giá thành rẻ hơn, phù hợp với sản xuất đại trà.
4.2. Kiến nghị
XIN CHÂN THÀNH
CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC BẠN
ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI !

×