Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

SỰ hấp THỤ, PHÂN bố chất đọc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 29 trang )

TRƯNG ĐI HC TI NGUYÊN V MÔI TRƯNG
H NI
Khoa: MÔI TRƯNG
BÁO CÁO
ĐC HC , MÔI TRƯNG V SỨC KHỎE
CON NGƯƠÌ

Đề Tài Thảo Luận
SỰ HẤP THỤ, PHÂN BỐ
VÀ ĐÀO THẢI
CHẤT ĐỘC
Trong những năm gần đây, vấn đề được nhiều cơ quan
nghiên cứu quan tâm ngày càng nhiều là ảnh hưởng của
hóa chất đến sức khỏe con người, đặc biệt là người lao
động. Nhiều hóa chất đã từng được coi là an toàn
nhưng nay đã được xác định là có liên quan đến bệnh
tật, từ mẩn ngứa nhẹ đến suy yếu sức khỏe lâu dài và
ung thư, do vậy cần thiết phải quan tâm tới tất cả các
hóa chất
Nội Dung Chính
1.Sự hấp thụ
chất độc
2.
Quá trình
trao đổi chất

Sự phân
bố chất độc.
3.Đào thải


chất độc

Hóa chất có thể đi vào cơ thể con người theo 3
đường:
1. Đường hô hấp.
2. Hấp thụ qua da.
3. Đường tiêu hóa.
I.Sự hấp thụ chất độc
Các độc chất tiếp xúc khi hít
thở sẽ hấp thụ qua phổi
Các độc chất thuộc nhóm
này thường là các khí
SO2,NO2,CO,hơi của
các chất lỏng dễ bay
hơi như :benzen,CCl,hơi
chì trong xăng và các
Sol khí.
1.Hấp thụ qua hô hấp
1.Hấp thụ qua hô hấp
Biểu hiện ở đường hô hấp:
tím tái, thở nông,
ngừng thở, phù phổi
Tùy theo bản chất của độc
chất mà gây phản ứng
trên đường hô hấp dẫn
đến tổn thương như
kích thích, viêm nhiểm,
phù nề, giản phế nang,
xơ phổi.
1.Hấp thụ qua hô hấp

1.Hấp thụ qua hô hấp
1.Hấp thụ qua hô hấp
1.Hấp thụ qua hô hấp

Ví dụ:
+)nhiễm độc chì
Chì và hơi chì làm cho mắt, cổ họng và mũi đau
rát khi tiếp xúc. Chì cũng gây ra các triệu chứng
như nhức đầu, cáu kỉnh, giảm trí nhớ, mất
ngủ… Tiếp xúc với chì thường xuyên sẽ dẫn đến
nhiễm độc chì. Các triệu chứng do nhiễm độc
chì là: ăn không ngon, sụt cân, buồn nôn, đau
bụng, vận động khó khăn, bị chuột rút, tăng
nguy cơ cao huyết áp, về lâu dài sẽ gây ra các
bệnh về thận, tổn hại não và thiếu máu.
1.Hấp thụ qua hô hấp
1.Hấp thụ qua hô hấp

Ví dụ:

+) Thủy ngân xâm nhập vào
cơ thể người qua đường hô
hấp. Khi hít phải hơi thủy
ngân sẽ khiến bị ho, đau tức
ngực, có cảm giác đau rát ở
phổi và gây khó thở. Triệu
chứng bao gồm: tay chân bị
run, giảm trí nhớ, mất khả
năng tập trung, mờ mắt và bị
các chứng bệnh về thận. Chì

và thủy ngân đều có ảnh
hưởng xấu đến khả năng sinh
sản ở cả phụ nữ và nam giới
lẫn thai nhi.
Bị nhiễm độc thuỷ ngân ở Minamata từ
lúc còn là bào thai trong bụng mẹ

1.Hấp thụ qua hô hấp
1.Hấp thụ qua hô hấp
Rất nhiều độc chất được sử
dụng cho các mục đích
nông nghiệp và công
nghiệp sẽ hấp thụ qua
da gây tổn thương cơ
thể, gây viêm da sơ
phát, kết hợp với tổ chức
protein gây cảm ứng da,
qua da vào mau.
Hầu hết các độc chất đươc
hấp thụ qua các tế bào
biểu bì.
2.Hấp thụ qua da
2.Hấp thụ qua da
Có nhiều yếu tố ảnh
hưởng đến hấp thụ
độc chất qua da:
như cấu trúc hóa
học, tính chất lý
hóa, độc chất, nhiệt
độ môi trường, vùng

giải phẫu da khác
nhau!
2:
Hấp thụ qua da
Hấp thụ qua da
Nhiều độc chất môi trường là các
cấu tử của thực phẩm và do
đó được hấp thụ qua hệ tiêu
hóa.
Các độc chất thường rất giống
các chất dinh dưỡng về cấu
trúc và các chất điện li thường
vận chuyển chúng vào máu.
Nhìn chung độc chất hấp thụ qua
đường tiêu hóa ít hơn so với
hai đường hô hấp và da.
Ngoài ra tính độc của nhiều
chất sẽ bị giảm khi đi qua
đường tiêu hóa do tác của axit
trong dạ dày và kiềm trong
dịch tụy.
3.Hấp thụ qua hệ tiêu hóa
3.Hấp thụ qua hệ tiêu hóa
Các độc chất có thể
được hấp thụ từ
miệng đến ruột già
tại những nơi chúng
có mặt với nồng độ

cao nhất và ở dạng
tan được trong mỡ
4:
Hấp thụ qua hệ tiêu hóa
Hấp thụ qua hệ tiêu hóa

Ví dụ: Thảm họa Minamata
Minamata nằm phía tây đảo Kyushu, cực nam Nhật Bản.
Minamata từ một địa danh trở thành tên gọi của một
chứng bệnh do nhiễm độc thuỷ ngân từ chất thải hoá
học xả vào nguồn nước. Minamata là một thảm hoạ
môi trường kéo dài hơn 30 năm (1932 – 1968),
nhưng hệ quả bi đát của nó vẫn tồn tại đến tận ngày
nay và là một trong bốn chứng bệnh lớn nhất tại Nhật
do ô nhiễm chất thải hoá học gây ra. Năm 1956, bệnh
nhân nhiễm Minamata đầu tiên được phát hiện với
các triệu chứng co giật, nói líu nhíu, mất chức năng
vận động và chuyển động chân tay do an phả cá co
nhiễm thủy ngân. Tập đoàn Chisso đã thải trực tiếp
nước thải có nhiễm thủy ngân ra vinh và làm nhiễm
đôc vao chuỗi thức ăn.
4:
Hấp thụ qua hệ tiêu hóa
Hấp thụ qua hệ tiêu hóa
Sự trao đổi chất có thể chia thành 2 loại tuỳ theo
các phản ứng enzym:
1. Các phản ứng của giai đoạn 1: oxi hóa , khử
oxi hóa và thủy phân.
2. Các phản ứng của giai đoạn 2: Phản ứng liên
hệ

Các phản ứng của giai đoạn 2 tham gia vào sự
tổng hợp dẫn xuất của chất lạ. Các phản ứng
này được xem như phản ứng liên hợp. Nó
đóng một vai trò quan trọng trong quá trình
trao đổi chất loại bỏ độc tính.
II: Quá trình trao đổi chất
Có nhiều loại liên lợp

Liên hợp với lưu huỳnh (S): axit cyanhydric và các
cyanua liên hợp với S để tạo thành thiocyanat không
độc và thải vào nước tiểu.

Liên hợp với nhóm methyl (- CH3)
- Liên hợp với H2SO4: Phần lớn cacbua thơm và dẫn xuất
nitro và quan của nó bị oxy hóa (hoặc khử), sau đó
liên hợp với H2SO4 rồi thải vào nước tiểu dưới dạng
muối kiềm. Liên hợp với glucuronic: rất nhiều chất
được đào thải qua nước tiểu dưới dạng liên hợp với
axit glucuronic như phenol và dẫn xuất, alcaloid, các
steroid. Các phản ứng liên hợp glucuronic xảy ra ở
gan.
- Liên hợp với glycin: Các axit thơm thường liên hợp với
glycin.
Sự phân bố và đào thải các độc
chất phụ thuộc vào:
1. Hàm lượng nước
2. Hàm lượng mỡ
3. Sự kết hợp của các phân tử lớn
4. Quá trình di chuyển trong não
5. Đào thải qua phổi

6. Đào thải qua thận
7. Đào thải qua mật
8. Quá trình trao đổi chất
9. Sản xuất sữa, mồ hôi, nước bọt, nước mắt
1. Quá trình trao đổi chất.
Quá trình trao đổi chất có thể xảy ra ở nhiều bộ
phận và mô. Vị trí chính xảy ra sụ trao đổi
này là gan, da, phổi.
Quá trình trao đổi chất có đặc trưng la chuyển
hóa cac sản phẩm thành phân cực hơn so vs
chất ban đầu, quá trình này thuận lợi cho sự
đào thải các chất độc vào nước tiểu và mật.
III: Sự đào thải chất độc
III: Sự đào thải chất độc
2. Sự đào thải chất độc:
Đào thải các độc chất
khỏi cơ thể có thể xảy
ra theo nhiều cách
khác nhau. Thận là
cơ quan chính chịu
trách nhiệm thải loại
các độc chất và các
chất lạ khỏi cơ thể.

×