Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Luận văn đông phương học sự tương đồng và khác biệt văn hóa mặc hàn quốc việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 72 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đƣợc đề tài này ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi đã nhận đƣợc sự
giúp đỡ của nhiều tổ chức, tập thể và các cá nhân
Về phía tổ chức, tập thể, xin đƣợc gửi lời cảm ơn Ban Giám Hiệu nhà trƣờng, các
thầy giáo, cô giáo trong khoa Đông Phƣơng, trƣờng Đại học Lạc Hồng đã trang bị vốn
kiến thức cho tôi trong suốt q trình học tập
Về phía cá nhân xin cảm ơn: Trƣớc tiên, tôi muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến
cơ giáo, Phó Giáo sƣ Tiến sĩ Trần Thị Thu Lƣơng và ThS. Trần Hữu Yến Loan, những
ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn tơi trong suốt q trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp..
Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến những thầy cô giáo đã giảng dạy tôi trong bốn
năm qua, những kiến thức mà tôi nhận đƣợc trên giảng đƣờng đại học sẽ là hành trang
giúp tôi vững bƣớc trong tƣơng lai. Tôi cũng gửi lời cảm ơn đến các bạn sinh viên đã
động viên giúp đỡ tôi.
Cuối cùng, tôi muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất cả bạn bè, và đặc biệt là cha mẹ
và anh trai, những ngƣời luôn kịp thời động viên và giúp đỡ tơi vƣợt qua những khó
khăn trong cuộc sống.
Một lần nữa xin mọi ngƣời hãy nhận nơi tơi lời cảm ơn chân thành nhất.
Biên Hịa, tháng 12 năm 2012
Sinh viên
Nguyễn Huỳnh Trang


M
Trang
Phần mở đầu................................................................................................................... 1
L do chọn đề tài ............................................................................................................ 1
M c tiêu nghiên cứu....................................................................................................... 2
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 2
Bố c c của đề tài ............................................................................................................ 3
Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận về văn hóa và văn hóa mặc ...................................... 4
1.1Tổng quan về đất nƣớc Hàn Quốc và Việt Nam ....................................................... 4


1.1.1Tổng quan về đất nƣớc Việt Nam .......................................................................... 4
1.1.2 Tổng quan về đất nƣớc Hàn Quốc ........................................................................ 4
1.2 Khái quát về văn hóa mặc ........................................................................................ 5
1.2.1 Khái quát về văn hóa mặc truyền thống trong văn hóa mặc Việt Nam ................ 5
1.2.1.1 Trang ph c lễ hội và cƣới hỏi ............................................................................ 7
1.2.1.2 Tang ph c ........................................................................................................... 9
1.2.2 Văn hóa mặc truyền thống trong văn hóa mặc Hàn Quốc .................................. 11
1.2.2.1 Trang ph c cƣới truyền thống .......................................................................... 13
1.2.2.2 Tang ph c ......................................................................................................... 14
1.3 Yếu tố ảnh hƣởng đến văn hóa mặc của Việt Nam ............................................... 14
1.3.1 Hoàn cảnh tự nhiên ............................................................................................. 14
1.3.2 Hoàn cảnh xã hội................................................................................................. 17
1.4 Yếu tố ảnh hƣởng đến văn hóa mặc Hàn Quốc ..................................................... 20
1.4.1 Hoàn cảnh tự nhiên ............................................................................................. 20
1.4.2 Hồn cảnh xã hội................................................................................................. 23
1.4.2.2 Thời kì Tam Quốc (57 trƣớc công nguyên -68 sau công nguyên) ................... 23
1.4.2.2 Thời đại Koryo (918 -1392) ............................................................................. 24
1.4.2.3 Thời đại Choson (1392 – 1910) ....................................................................... 24
Chƣơng 2: Đặc trƣng văn hóa mặc truyền thống Việt Nam và Hàn Quốc .................. 27


2.1 Đặc trƣng văn hóa mặc trong văn hóa mặc truyền thống Việt Nam...................... 27
2.1.1 Đặc trƣng văn hóa mặc trong văn hóa mặc truyền thống Việt Nam................... 27
2.1.2 Ý nghĩa riêng trong văn hóa mặc truyền thống Việt Nam .................................. 39
2.1.3 Quan niệm mặc trong văn hóa mặc truyền thống Việt Nam............................... 41
2.2 Đặc trƣng văn hóa mặc trong văn hóa mặc truyền thống Hàn Quốc ..................... 44
2.2.1 Trang ph c cô dâu Wonsam hay Hwalot ............................................................ 47
2.2.2 Trang ph c chú rể ............................................................................................... 48
2.2.3 Paji và Cheogori (Quần và áo khoác truyền thống) ............................................ 48
2.2.4 Dalryeong’po – Áo khoác ................................................................................... 48

Chƣơng 3: Điểm tƣơng đồng và khác biệt trong văn hóa mặc của Việt Nam và Hàn
Quốc thơng qua văn hóa mặc ....................................................................................... 50
3.1 Điểm tƣơng đồng trong văn hóa mặc giữaViệt Nam và Hàn Quốc ....................... 50
3.2 Sự khác biệt trong văn hóa mặc giữa Việt Nam và Hàn Quốc .............................. 54
Kết luận ....................................................................................................................... 56
Tài liệu tham khảo ....................................................................................................... 58


M

U

Lý do chọn đề tài:
Ăn, mặc, ở là một trong những nhu cầu thiết yếu của con ngƣời, thuở sơ khai
con ngƣời bắt đầu văn hóa mặc bằng quan niệm rất thơ sơ: mặc là để che thân và ứng
phó với mơi trƣờng, thời tiết khí hậu… Ngay từ xa xƣa ơng bà ta rất quan trọng việc
mặc nên có câu t c ngữ:
“Hơn nhau tấm áo manh quần
Thả ra bóc trần ai cũng như ai”
(Ca dao Việt Nam)
Mặc khơng đơn thuần là giá trị vật chất mà xa hơn chính là yếu tố văn hóa, một
mảng văn hóa đậm đà, dun dáng và cốt cách. Tìm hiểu văn hóa mặc một nƣớc chính
là cách đơn giản nhất để có thể hiểu thêm về lịch sử và văn hóa nƣớc đó.Trong đó văn
hóa mặc cũng là một trong kết cấu văn hóa vật chất nhƣ (ăn, mặc, ở) đây là sản phẩm
văn hố sớm nhất của xã hội lồi ngƣời.Và mặc ln là tín hiệu xã hội thể hiện văn hóa
của một nƣớc, theo thời gian văn hóa mặc cũng thay đổi theo quá trình phát triển của
lịch sử. Nhƣ chúng ta đã biết chiều dài lịch sử của một quốc gia, một đất nƣớc đƣợc đo
bằng bề dày văn hoá, chiều sâu của truyền thống. Và trang ph c là một trong những
nét đặc trƣng mang đậm cá tính, phẩm chất, tinh hoa của dân tộc đó, để rồi khi nhìn
cách ăn mặc của họ chúng ta có thể dễ dàng biết đƣợc họ thuộc quốc gia nào. Trang

ph c không chỉ đơn thuần là đồ để mặc mà cịn thể hiện cá tính ngƣời mặc, thể hiện
nghề nghiệp, đẳng cấp, phong t c, tập quán. Trang ph c liên quan đến điều kiện tự
nhiên, xã hội, lịch sử và mơi trƣờng văn hóa. Trang ph c đứng bên cạnh truyền thống
sẽ nâng lên tầm cao mới. Trang ph c truyền thống ở đây có thể hiểu một cách khái
quát là trang ph c để mặc nhƣng chứa đựng bên trong đó là tinh thần dân tộc, linh hồn
đất nƣớc, cùng bao nét đẹp tâm hồn của ngƣời dân nƣớc đó. Văn hóa mặc truyền thống
mang đậm giá trị thiêng liêng, cao qu đã đƣợc đúc kết qua bao biến động thăng trầm
lịch sử.


Là sinh viên của khoa Đông Phƣơng- bộ môn tiếng Hàn tôi chọn đề tài: “Nét
tương đồng và khác biệt trong văn hóa mặc của Việt Nam và Hàn Quốc” nhƣ một
trong những bƣớc đầu tiên của việc khám phá văn hóa của Việt Nam và Hàn Quốc.
Việc tìm hiểu văn hóa chính là để hội nhập văn hóa, giao lƣu văn hóa trên tinh thần
hiểu biết, tơn trọng và giữ gìn những giá trị văn hóa, giá trị nhân văn của mỗi nƣớc.
M

n

n

Làm rõ hơn về sự tƣơng đồng nổi trội về văn hóa trang ph c của ngƣời Hàn và
ngƣời Việt. Trên cơ sở đó, nêu bật những giá trị văn hóa tinh thần của dân tộc Hàn
Quốc và Việt Nam, giúp ngƣời đọc có cái nhìn hệ thống hơn về văn hóa mặc của hai
nƣớc
ngh a nghi n c u
Văn hóa mặc là một bộ phận cấu thành của văn hóa dân tộc là sự phản ánh giá
trị văn hóa của dân tộc. Mỗi dân tộc có những nét giống và khác nhau trong văn hóa
trang ph c. Do đó nghiên cứu “Nét tƣơng đồng và khác biệt trong văn hóa mặc của
Việt Nam và Hàn Quốc” chính là góp phần vào việc đi sâu, tìm hiểu văn hóa mặc Việt

Nam và Hàn Quốc.
ố ƣ n

p

n

n

Đối tượng:
Trang ph c của ngƣời Hàn Quốc và Việt Nam.
h m vi nghi n c u:
Trong đề tài nghiên cứu của mình chúng tơi sẽ đi vào tìm hiểu sự tƣơng quan về
văn hóa mặc giữa hai nƣớc Việt Nam-Hàn Quốc từ truyền thống đến hiện đại. sự thay
đổi trong văn hóa trang ph c của hai nƣớc từ xƣa đến nay và những nét truyền thống
còn giữ lại trong xu hƣớng mặc hiện tại.
hương pháp nghi n c u:
Để đạt đƣợc m c đích nghiên cứu và giải quyết tốt các vấn đề nghiên cứu nêu
trên, chúng tôi đã sử d ng phƣơng pháp khảo sát tƣ liệu, tổng hợp, phân tích nguồn tƣ
liệu từ sách báo ở thƣ viện, thơng tin trên Internet và truyền hình, radio…, sƣu tầm
hình ảnh có liên quan đến bài viết...


Đề tài sử d ng phƣơng pháp nghiên cứu lịch sử: Thông qua các tƣ liệu, sự kiện
lịch sử để trình bày các vấn đề theo diễn tiến thời gian, trên cơ sở đó, khái qt tồn bộ
quan hệ văn hóa mặc Việt Nam –Hàn Quốc.


đề
Ngồi phần mở đầu và kết luận, danh m c tài liệu tham khảo, đề tài gồm 4


chƣơng sau đây:
Chƣơng 1: Cơ sở l luận liên quan đến văn hóa mặc và văn hóa mặc truyền thống của
Việt Nam và Hàn Quốc.
Chƣơng 2: Đặc trƣng văn hóa mặc việt nam và Hàn Quốc thơng qua trang ph c truyền
thống.
Chƣơng 3: điểm tƣơng đồng và khác biệt trong văn hóa mặc của Hàn Quốc và Việt
Nam thông qua trang ph c truyền thống.


HƢƠNG 1: MỘT SỐ V N Ề Ý UẬN VỀ VĂN HÓA VÀ
VĂN HÓA MẶ TRUYỀN THỐNG
1.1 Tổng quan về đấ nƣớc Hàn Quốc và Việt Nam.
1.1.1 Tổng quan về đấ nƣớc Việt Nam
Việt Nam là dải đất hình chữ S nằm ở trung tâm khu vực Đông Nam Á, ở phía
đơng bán đảo đơng dƣơng, phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào,
Campuchia, phía đơng nam trơng ra biển đơng và Thái Bình Dƣơng. Khí hậu nhiệt
đới gió mùa, bao gồm ba phần tƣ là đồi núi.
Việt Nam có diện tích 327.500 km2 với đƣờng biên giới trên đất liền dài 4.550
km. Đồi núi chiếm tới 3/4 diện tích lãnh thổ nhƣng chủ yếu là đồi núi thấp. Địa
hình thấp dƣới 1.000 m chiếm tới 85% lãnh thổ. Núi cao trên 2.000m chỉ chiếm
1%. Đồi núi Việt Nam tạo thành một cánh cung lớn hƣớng ra Biển Đông, chạy dài
1.400 km, từ Tây Bắc tới Đông Nam Bộ. Những dãy núi đồ sộ nhất đều nằm ở
phía Tây và Tây Bắc với đỉnh Phan-xi-phăng cao nhất bán đảo Đơng Dƣơng
(3.143m). Càng ra phía Đơng, các dãy núi thấp dần và thƣờng kết thúc bằng một
dải đất thấp ven biển. Từ đèo Hải Vân vào Nam, địa hình đơn giản hơn. Ở đây
khơng có những dãy núi đá vơi dài mà có những khối đá hoa cƣơng rộng lớn,
thỉnh thoảng nhơ lên thành đỉnh cao; cịn lại là những cao ngun liên tiếp hợp
thành Tây Ngun, rìa phía đơng đƣợc nâng lên thành dãy Trƣờng Sơn.
1.1.2 Tổng quan về đấ nƣớc Hàn Quốc.

Hàn Quốc còn gọi là Nam Triều Tiên hay Đại Hàn Dân Quốc là quốc gia thuộc
Đông Á nằm ở phía nam bán đảo Triều Tiên, phía bắc giáp Bắc Triều Tiên, phía
Đơng giáp với biển Nhật Bản, phía tây là Hồng Hải. Hàn Quốc có khí hậu ôn đới.
Bán đảo Hàn Quốc kéo dài từ bắc tới Nam nhƣng nếu tính các đảo ph thuộc thì
chiều rộng đông tây sẽ lớn hơn chiều dài Bắc Nam. 75% diện tích lãnh thổ là đồi
núi, địa hình bán đảo có dạng Đơng cao Tây thấp, Bắc cao Nam thấp. Nhƣ vậy ở
phía Đơng và Bắc tập trung nhiều núi, cịn phía Tây và Nam tập trung đồng bằng.


Ngọn núi cao nhất trên bán đảo là núi Baekdu (2.744m) còn núi cao nhất Hàn
Quốc là núi Halla nằm ở đảo jechu(1.950m). Đại bộ phận các con sông trên bán
đảo đều chảy từ Đông sang Tây. Sông dài nhất trên bán đảo là sông Amnok (790.7
km) và sông dài nhất Hàn Quốc là Nakdong(525.15 km). Ngồi ra cịn có một số
con sông lớn khác với chiều dài trên 400km nhƣ sông Duman (431.1 km) và sông
Daedong (450.3 km) nằm ở Bắc Triều Tiên, sông Hàn (514.4 km) và sông Guem
(401.1 km) nằm ở Hàn Quốc.
1.2 K á q á

1.2.1 Văn óa

ăn óa

ặc

ặc truyền thốn

ron

ăn óa


ặc Việt Nam

Văn hóa Việt Nam, hay nói riêng là văn hóa dân tộc kinh mà đã có nguồn gốc từ
miền Bắc Việt Nam, là một trong những nền văn hóa có nguồn gốc lâu đới nhất
trong khu vực Thái Bình Dƣơng. Mặc dù nhƣ vậy, nhƣng qua ảnh hƣởng lớn của
Trung Hoa, văn hóa Việt Nam đã lập ra rất nhiều đặc điểm khá giống với những
đặc điểm của các dân tộc các nƣớc Đơng Á và khác ở những nƣớc Thái Bình
Dƣơng( Lào, Campuchia, Thái lan) mà đã chịu một phần lớn ảnh hƣởng của văn
hóa Ấn Độ. Nhƣng tuy là ảnh hƣởng Trung Hoa đƣợc coi là ảnh hƣởng lớn nhất
của một nƣớc ngồi trên nền văn hóa cổ truyền Việt Nam, dân tộc kinh vẫn giữ gìn
đƣợc rất nhiều nét văn hóa riêng của mình, mà cho tới ngày hơm nay những phong
t c riêng đó vẫn vơ cùng quan trọng trong đời sống của ngƣời Việt.
Có nhiều nhà viết sử cho rằng là trƣớc khi ảnh hƣởng bởi văn hóa Trung Hoa, Văn
hóa Đơng Sơn có gốc ở miền bắc Việt Nam( mà cũng đã phát triển mạnh ở những
nƣớc khác ở khu Thái Bình Dƣơng) là phần đầu của lịch sử Việt Nam.
Có thể nói chung văn hóa Việt Nam là một pha trộn đặc biệt giữa nhiều những
văn hóa cổ xƣa cùng với văn hóa bản xứ của ngƣời Việt, ngoài ảnh hƣởng lớn nhất
của Trung Hoa, văn hóa của ngƣời Việt cịn chịu ảnh hƣởng của văn hóa phƣơng
Tây và có các văn hóa riêng biệt của một bộ phận dân tộc thiểu số Việt Nam.
Do điều kiện tự nhiên và thời tiết ở nƣớc ta khá phức tạp nên trang ph c để
mặc vào cơ thể phải thích ứng với điều kiện tự nhiên, tùy thuộc vào thời tiết khí
hậu vùng, mùa mà có cách mặc khác nhau nhƣ mùa lạnh mặc áo dày( hoặc nhiều


áo) có màu sẫm, mùa nóng thì mặc ít áo hơn và có màu sáng. Lúc đời sống kinh tế
cịn khó khăn, đói kém thì nhân dân ta mặc kiểu “ ăn chắc mặc bền” khi đời sống
khá hơn thì mặc có thẩm mỹ hơn một chút. Ngồi ra trang ph c cịn có

nghĩa xã


hội nhƣ ăn mặc phải phù hợp với cơng việc, mơi trƣờng hồn cảnh xã hội nó cịn
mang

nghĩa thẩm mỹ, làm đẹp cho con ngƣời “ngƣời đẹp vì l a, lúa tốt vì phân”.

Đối với ngƣời Việt mặc cũng giống ăn và ở là nhu cầu đời sống vật chất và tinh
thần thiết yếu của loài ngƣời. Trên diễn trình lịch sử và sự phát triển kinh tế xã hội,
văn minh, việc mặc trở thành một thành tố tổng thể trong cấu trúc văn hóa–xã hội.
Nó hình thành gu thẩm mỹ cá nhân đến cộng đồng (gia đình, họ hàng, vùng miền),
từ đó nó hình thành nên những nguyên lý, nguyên tắc, quy ƣớc về mặc (cách hành
sử, đối sử tạo nên triết lý sống).
Thuở xa xƣa, ngƣời Việt cũng bắt đầu văn hóa mặc bằng quan niệm rất thô sơ:
Mặc là để che thân, ứng phó với những biến đổi của thời tiết, khi nóng khi lạnh,
khi gió rét, khi mƣa to, thậm chí cả khi l t lội, giông bão…
Trong mọi sinh hoạt của văn hóa nơng nghiệp, cƣ dân nơng nghiệp trồng lúa
nƣớc chú

trƣớc nhất văn hóa ăn. Sau cái ăn, ngƣời Việt đã nghĩ ngay đến cái

mặc. Nền văn hóa thực vật sông nƣớc của ngƣời Việt với lối sinh hoạt nông
nghiệp cổ truyền hoàn toàn ph thuộc vào thiên nhiên. Ngƣời nơng dân đi làm
đồng, nghe ngóng từng động tĩnh thời tiết, vừa để cày bừa cày hái, vừa để làm
l ng một nắng hai sƣơng…Việc ăn, mặc cũng vì vậy mà phải giản dị, thiết thực
“ ăn lấy chắc, mặc lấy bền”. Ngƣời Việt vì có một quan niệm về mặc rất thông
minh và thiết thực nhƣ vậy nên đã phân biệt rất rõ, hai cử chỉ văn hóa khác nhau
trong việc mặc, ấy chính là khi làm đồng vất vả thì mặc trang ph c khác khi đi
trẩy hội, lúc tết lễ hội hè, cách mặc phải phù hợp. Nhìn lại q trình phát triển của
trang ph c, có thể thấy sự xuất hiện của trang ph c đánh dấu một bƣớc ngoặc
trong nhận thức của con ngƣời. Mới đầu là nhu cầu bảo vệ cơ thể, che nóng che
lạnh. Dần dần, trang ph c trở thành nhu cầ thẩm mỹ, nhu cầu làm đẹp của con

ngƣời. Ngoài ra trong lĩnh vực tinh thần, trang ph c thể hiện trình độ và thị hiếu
thẩm mỹ của mỗi cá nhân, mỗi dân tộc, mỗi thời đại. Đi tìm nét riêng, nét văn hóa


của ngƣời Việt trong cách ăn mặc phải phù hợp với sinh hoạt văn hóa nơng
nghiệp trƣớc hết phải lƣu

đến chất liệu may mặc phù hợp với sinh hoạt văn hóa

nơng nghiệp trƣớc hết phải lƣu

đến chất liệu may mặc. Không hề là một ngẫu

nhiên lịch sử khi ngƣời Việt chọn tơ tằm làm đồ mặc. Tơ tằm đƣợc ngƣời Việt dệt
rất phong phú đó là tơ, l a, lƣợt, là, gấm, vóc, đoạn, lĩnh…Về sau ngƣời Việt cịn
sử d ng các chất liệu khác nhƣ tơ, tằm, chuối, đay, gai, sợi, bông…nhƣng chất liệu
đầu tiên cho may mặc vẫn là tơ tằm.

1.2.1.1 Trang ph c lễ hộ

ƣới hỏi:

Trong những ngày lễ tết hay trong ngày cƣới bộ trang ph c trong ngày cƣới
bao giờ cũng mới, cũng đẹp hơn trang ph c ngày thƣờng. Một nét riêng về màu
sắc trong trang ph c lễ hội truyền thống là màu đỏ( hồng, thắm, đào).
Và sẽ thấy một đặc trƣng riêng nữa của trang ph c lễ hội là hình ảnh cái yếm đỏ.
Khơng chỉ trong thơ Đồn Văn Cừ mà trong thơ Nguyễn Bính cũng có hình ảnh
này:
Trên đường cát mịn, một đôi cô
Yếm đỏ, khăn thâm, trẩy hội chùa

(Xuân về)
Khi nhìn vào phong t c, tín ngƣỡng ngƣời Việt ta thấy màu hồng biểu trƣng
cho sự sống, cho mọi sự may mắn, tốt lành và hạnh phúc: Quà Tết, quà cƣới đƣợc
gói trong giấy hồng; câu đối viết trên giấy đỏ; cô dâu chú rể mặc áo đỏ trong ngày
cƣới; rồi thiệp hồng (thiếp mời đám cƣới)… và ngƣời gặp vận may đƣợc gọi là
vận đỏ… Nhƣ vậy rõ ràng màu đỏ trong trang ph c lễ hội là sự thể hiện, sự tiếp
nối một truyền thống có từ lâu đời, nó biểu hiện một khát vọng hết sức nhân
văn: con người luôn mong muốn và hướng về những điều tốt đẹp. Hình ảnh cái
yếm đào là hình ảnh mang đậm bản sắc dân tộc bởi khơng ai có thể tìm thấy hình
ảnh này ở một đất nƣớc nào khác, quốc gia nào khác. Ngày xƣa các cô thôn nữ
dùng yếm để che ngực, thƣờng là do ngƣời dùng tự cắt may. Chính vì thế mà nó
trở thành biểu tƣợng nữ tính: “Trầu em têm tối hơm qua / Cất trong dải yếm mở ra
mời chàng”; “Ước gì sơng rộng một gang / Bắc cầu dải yếm cho chàng sang


chơi”… Yếm là mảnh vải hình vng đeo trƣớc ngực, phía trên kht trịn làm cổ,
hai góc bên đính với dải để buộc ra sau lƣng. Khi trời nóng bức, ngƣời ta mặc váy
yếm, hai tay và lƣng để trần: “Đàn ơng đóng khố đi lƣơn / Đàn bà yếm thắm hở
lƣờn mới xinh”. Yếm có nhiều mầu sắc: yếm nâu mặc đi làm đồng, yếm trắng mặc
thƣờng ngày (thƣờng là ở đô thị): “Yếm trắng mà vã nƣớc hồ / Vã đi vã lại anh đồ
yêu thƣơng”; yếm thắm, yếm đỏ, yếm hồng, yếm đào mặc trong dịp lễ hội. Nhƣ
chúng tôi đã chứng minh ở trên, trong trang ph c lễ hội cổ truyền, ngƣời thiếu nữ
không thể khơng có hình ảnh cái yếm. Nó đã trở thành một biểu tƣợng kép, vừa là
biểu tƣợng nữ tính, vừa là biểu tƣợng cho một khát vọng tình yêu, may mắn, h nh
phúc.
Ngoài ra trang ph c cƣới theo từng vùng miền mà khác nhau. Các cô dâu
miền Bắc thƣờng mặc bộ áo mớ ba, ngoài cùng là chiếc áo the thâm, bên trong ẩn
hiện hai chiếc áo màu hồng và màu xanh hoặc màu vàng với màu hồ thủy. Rồi đến
áo cánh trắng, cuối cùng là chiếc yếm hoa đào có dải bằng l a bạch. Thắt lƣng
gồm hai chiếc bằng l a màu hoa đào, hoa l , ngoài cùng là thắt lƣng sồi xe hay vải

sa màu đen, cả ba thắt lƣng đều có tua ở hai đầu.
Lúc bấy giờ kiểu trang điểm cho mái tóc thật đơn giản, chỉ là vấn khăn, đầu
khăn gài chiếc đinh ghim, có đính con bƣớm vàng chạm bạc, để tóc đi gà. Lúc
đƣa dâu, đi đƣờng đội nón thúng quai thao (chủ yếu là để che mặt cho đỡ thẹn với
mọi ngƣời). Chân đi dép cong. Đồ trang sức có khuyên đeo tai bằng vàng hoặc
bằng bạc, cạnh sƣờn đeo bộ xà tích, con dao, ống vơi... bằng bạc chạm trổ tinh vi.
Cô dâu miền Trung cũng mặc áo mớ ba, trong cùng là áo màu đỏ hoặc hồng điều,
áo giữa bằng the hay vân tha màu xanh chàm, áo ngồi cùng bằng the hay vân tha
màu đen. Có ngƣời chỉ mặc lồng hai áo, trong cũng là màu đỏ hoặc hồng điều,
ngoài là vân thƣa màu xanh chàm để tạo nên hiệu quả một màu tím đặc biệt nền nã.
Mặc quần trắng, đi hài thêu. Tóc chải lật, búi sau gáy. Cổ đeo kiềng hoặc quấn
chuỗi hột vàng cao lên quanh cổ. Cổ tay đeo vòng vàng, xuyến vàng...
Nhắc đến trang ph c của cô dâu miền Nam, ấn tƣợng đáng nhớ nhất bao giờ cũng
là bộ áo dài gấm, quần lĩnh đen, đi hài thêu. Tóc chải lật, búi lại và cuốn ba vòng


phía sau đầu, gài lƣợc "bánh lái" bằng đồi mồi hoặc bằng vàng, bạc. Có ngƣời cài
trâm vàng, đầu trâm có đính lị xo nhỏ nối tiếp với một con bƣớm bằng vàng hay
bạc tạo nên một độ rung, tǎng thêm nhiều phần sinh động và thẩm mỹ. Đeo dây
chuyền nách (xà nách) bằng vàng, đeo nhiều chuỗi hột vàng ở cổ...
Trang ph c của chú rể ở cả ba miền đều giống nhau, thƣờng thì mặc áo th ng bằng
gấm hay the màu lam, quần trắng ống sớ, búi tóc, chít khăn nhiễu màu lam. Chân
đi văn hài thêu đẹp.
Những năm 1920 - 1930, ở thành thị miền Bắc, cơ dâu mặc áo dài cài vạt.
Ngồi là chiếc áo the thâm, bên trong, áo màu hồng hay xanh... hoặc ngoài là
chiếc áo dài sa tanh đen, bên trong, áo dài l a trắng Cổ Đô. Mặc quần lĩnh hay sa
tanh đen. Chân đi văn hài thêu hạt cờm hay đôi guốc cong. Vấn khăn nhung đen,
đeo hoa tai bèo, cổ đeo nhiều vòng chuỗi hột bằng vàng.
Chú rể mặc áo dài the thâm, trên nền áo dài trắng bên trong. Quần trắng ống sớ,
đi giày Gia Định. Đội khăn xếp. Khi lễ tơ hồng, lễ nhà thờ thì khốc áo th ng

lam. Vài năm sau đó, các cơ dâu con nhà giàu mặc áo th ng bằng gấm màu đỏ
hoặc màu vàng... có họa tiết rồng phƣợng, cánh tay áo dài và rộng. Mặc quần trắng,
đi giày vân hài bằng nhung màu đỏ hoặc màu vàng hay lam có thêu rồng, phƣợng
bằng hạt cƣờm hay chỉ kim tuyến lóng lánh. Đầu đội khăn vành dây bằng nhiễu,
màu lam hay vàng quấn nhiều vòng quanh đầu. Trang ph c nhƣ trên thƣờng đƣợc
gọi là kiểu "hồng hậu", và nó phổ biến từ miền Trung ra tới miền Bắc. Có cơ dâu
mặc áo dài bằng dải mình khơ hoa ớt hoặc gấm hoa, sa tanh, hay nhung đỏ... mặc
quần l a trắng. Vấn khǎn vành dây, cổ đeo kiềng hay dây chuyền. Tay đeo xuyến,
vòng.
1.2.1.2 Tang ph c :
Trang ph c lễ tang là một trong những biểu hiện quan trọng, lâu dần trở thành
phong t c.
Trang ph c lễ tang, ngồi m c đích để biểu thị tình cảm, thái độ với ngƣời
chết, còn là để phân biệt mối quan hệ thân sơ ruột thịt xa gần với ngƣời chết. Sau
này, trang ph c lễ tang, nằm trong toàn bộ tổ chức lễ tang, đã đƣợc giai cấp bóc lột,


thống trị dùng làm phƣơng tiện khoe của, thị uy, tuyên truyền cho quan điểm giai
cấp, đẳng cấp đƣơng thời. Trong khi đó, có những gia đình nhân dân lao động,
không đủ tiền mua áo quan cho ngƣời chết, phải bó chiếu đem chơn, nói gì tới
trang ph c lễ tang cho ngƣời chết. Ngay cả trong trƣờng hợp này, ngƣời ta cũng cố
gắng tìm một dải vải nhỏ chít lên đầu, gọi là có tí chút để tang cho đỡ tủi vong linh
ngƣời chết, cho đỡ đau lòng ngƣời sống. Qua đó, ta thấy trang ph c lễ tang có ý
nghĩa quan trọng thiêng liêng.
Có năm loại trang ph c lễ tang (gọi tắt là tang ph c):
1. Trảm thôi là trang ph c đại tang, để trở cha, mẹ 3 năm. Trảm thơi có nghĩa
là may áo khơng cắt mà dùng phƣơng pháp chặt vải cho các mép vải xơ ra một
cách tiều t y, tỏ

đau đớn. Áo trảm thôi dài, rộng, tay th ng may bằng thứ xô rất


thô, xấu, không viền gấu, không cài khuy mà chỉ buộc dải. Ở lƣng áo có may thêm
một miếng vải gọi là ph bản. Hai vai có hai miếng vải gọi là thích.
Con trai, mặc áo trảm thơi cịn phải buộc một sợi dây gai ngang lƣng và đội một
loại mũ gọi là mũ rơm. Mũ rơm hình vành bánh xe, tết bằng rơm hay lá chuối khô,
ở trên có chằng hai dải vải xơ hình chữ thập, có một quai cũng bằng vải xô để đeo
dƣới cằm.
Trong đám tang mỗi ngƣời con trai đội một mũ rơm, chống một gậy. Vắng
ngƣời nào, mũ và gậy phải đƣợc treo ở cạnh bàn thờ hay đặt theo áo quan để mọi
ngƣời cùng biết. Con gái, con dâu để trở đại tang cũng mặc xô gai nhƣng không
chống gậy, không đội mũ rơm mà xõa tóc, đội mũ mấn. Gọi là mũ nhƣng chỉ là
miếng vải xô chiều ngang khoảng 30 cm. Chiều dài khoảng hơn 1m gập đôi lại
nhƣng để hai đầu vải so le, rồi khâu một cạnh, chùm lên đầu thành một hình chóp.
Đặc biệt, con trai, con gái và vợ ngƣời chết cịn dùng một dải xơ trắng chiều ngang
khoảng 30 cm, dài hơn 1m, theo chiều dài gập lại vài lần để hình thành một chiếc
khăn có chiều ngang khoảng 5 cm, chít quanh đầu, buộc múi ở phía sau, bỏ thõng
hai đầu khăn xuống lƣng, gọi là khăn ngang.
Ti thôi là tang ph c không trọng bằng trảm thơi. Ti thơi có trƣờng hợp để
tang 3 năm, có trƣờng hợp để tang 1 năm, 5 tháng hoặc 3 tháng. Ti là bằng. Gấu áo


ti thơi khơng để xổ mà có viền qua loa. Áp d ng cho những trƣờng hợp nhƣ con để
trở mẹ ghẻ, mẹ ni (cũng có khi dùng trảm thơi) 3 năm. Chồng để trở vợ, con rể
để trở bố mẹ vợ 1 năm. Cháu để tang ông bà nội, con để tang cha dƣợng, anh em
ruột đều để tang ti thôi 1 năm. Trƣờng hợp chị em dâu, chị em ruột đã lấy chồng,
anh em chị em coi chú con bác để tang 9 tháng. Để tang c ông c bà nội, ông bà
ngoại, anh em chị em cùng mẹ khác cha 5 tháng. Trƣờng hợp con không ở với cha
dƣợng, chồng để trở vợ lẽ đều để tang ti thôi 3 tháng v.v...
2. Cơ phục cũng nhƣ ti thôi nhƣng áp d ng trong những trƣờng hợp nhƣ để trở
bác trai, bác gái, chú, thím, cơ ruột (chƣa lấy chồng) đều 1 năm.

3. Đ i công là trang ph c dùng thứ vải to sợi, cịn thơ, trong những trƣờng
hợp nhƣ cô ruột đã lấy chồng, anh em chị em con chú, con bác, đều 9 tháng.
4. Tiểu công là trang ph c dùng thứ vải nhỏ sợi đã làm kỹ trong những trƣờng
hợp nhƣ cháu để trở ông bác, bà bác, ông chú, bà thím, bà cô ruột (chƣa lấy
chồng), bác trai bác gái, chú thím, cơ họ (chƣa lấy chồng) đều 5 tháng v.v...
5. Ti ma là trang ph c có thể dùng vải nhỏ sợi, mịn, trong những trƣờng hợp
nhƣ để trở ông bà họ, vợ lẽ cha, anh em năm đời đều 3 tháng v.v…
Đặc trƣng của văn hóa mặc Việt Nam mang đậm dấu ấn nơng nghiệp, chất nơng
nghiệp nó thể hiện rõ nhất trong chất liệu may mặc. Chất liệu may mặc, để đối phó
hữu hiệu với mơi trƣờng tự nhiên, ngƣời phƣơng nam ta sở trƣờng ở việc tận d ng
các chất liệu có nguồn gốc thực vật là sản phẩm của nghề trồng trọt, cũng là những
chất liệu may mặc mỏng, nhẹ, thống, rất phù hợp với sứ nóng.
1.2.2 Văn óa

ặc truyền thốn

ron

ăn óa

ặc Hàn Quốc

Hàn Quốc chịu nhiều ảnh hƣởng từ văn minh Trung Hoa và nền văn hoá truyền
thống hình thành trên nền tảng sản xuất nơng nghiệp trồng lúa nƣớc nên mang
những đặc trƣng nhƣ tính cộng đồng cao, trọng kinh nghiệm, tuổi tác, vì thế nên
trong trang ph c truyền thống của Hàn Quốc đều thể hiện đƣợc phong cách giản dị,
khiêm tốn, nhẹ nhàng, khoáng đạt, đậm đà tính dân tộc, phản ánh đức tính giản dị,
chất phác và tâm hồn rộng mở của dân tộc mình. Một ảnh hƣởng của văn minh
Trung Hoa đƣợc thể hiện qua trang ph c truyền thống Hàn Quốc là tín ngƣỡng âm



dƣơng ngũ hành. Theo các tài liệu lịch sử, tín ngƣỡng âm dƣơng ngũ hành đã du
nhập vào Hàn Quốc từ rất sớm nhƣng bắt đầu từ thời kỳ Tam Quốc thì mới biểu
hiện rõ nét. Có thể thấy âm dƣơng ngũ hành thể hiện trong rất nhiều yếu tố văn
hóa Hàn Quốc và thể hiện rõ nhất trong văn hóa mặc và ở.
Trƣớc hết là trong quan niệm phƣơng vị màu sắc của ngƣời Hàn: màu xanh là
sinh sôi phát triển, là hành mộc, là mùa xuân nằm ở hƣớng đông. Màu đỏ là phúc
đức, là hành hỏa, là mùa hè nẳm ở hƣớng nam. Màu trắng là hành kim, là mùa thu
nằm ở hƣớng tây. Màu đen là hành thủy, là màu của đau buồn, là mùa đông nằm ở
hƣớng bắc. Ở giữa trung tâm là hành thổ, màu vàng.
Với quan niệm phƣơng vị và màu sắc nhƣ vậy ta dễ dàng nhận thấy trong các
trang ph c hanbok, khăn, túi, giấy dán nhà cửa, vải gói bọc tặng vật…của ngƣời
Hàn đều sử d ng chủ yếu ba màu sắc xanh, đỏ, vàng để thể hiện sự tốt đẹp hoặc
cầu mong sự tốt đẹp. Các màu sắc hanbok của thiếu nữ chƣa chồng là váy màu đỏ,
áo màu vàng, trắng nhƣng hanbok của ph nữ có chồng là váy màu xanh (âm) và
áo màu đỏ (dƣơng) để chứng tỏ âm dƣơng hòa hợp. Quần áo trẻ em là áo saekdong
hay áo
obangchang durumagi (áo ngũ phƣơng) cũng thể hiện rõ màu sắc âm dƣơng,
ngũ hành; ác nghi lễ, đồ vật, quần áo, bài trí…liên quan đến lễ cƣới, hơn nhân đều
mang

nghĩa- âm dƣơng rất rõ nét theo nguyên l hài hịa âm dƣơng.

Bên cạnh tín ngƣỡng âm dƣơng ngũ hành ảnh hƣởng đến văn hóa mặc Hàn
Quốc cịn có văn hóa tơn ti. Tiêu chí hình thành cấp bậc của tôn ti dựa trên hệ
thống giá trị mà xã hội hoặc cá nhân đã xác định. Xã hội Hàn phân hóa theo các
thứ bậc rất khác biệt : cao nhất là yangban, đây là đẳng cấp của giai cấp thống trị
(quan văn, quan võ) chiếm khoảng 10% dân số, tầng lớp này sống ở Seoul tạo
thành một tầng lớp tinh hoa. Địa vị của yangban có tình kế thừa và hôn nhân là
cùng đẳng cấp. yangban trong xã hội Chosun trải dài suốt 500 năm, đã sống và

hƣởng đặc quyền của giai cấp thống trị. Chỉ những ngƣời yangban thì mới có thể
mặc áo Hanbok màu sáng may bằng vải l a in hoa hoặc l a trơn trong thời tiết
lạnh và loại vải xếp nếp hoặc những loại vải cao cấp là những chất liệu nhẹ trong


thời tiết ấm áp. Trong khi đó thƣờng dân lại bị pháp luật giới hạn (và cũng do tình
hình tài chính khơng cho phép) phải mang áo bằng vải gai trắng và chỉ đƣợc mặc
màu trắng, chỉ trong trƣờng hợp đặc biệt mới có thể mặc màu hồng nhạt, xanh
nhạt, xám hay đen sẫm. Ph nữ Yangban mặc váy quấn rộng 12 P’ok (đơn vị độ
dài của Hàn Quốc) và gấp vạt về phía bên trái trong khi thƣờng dân bị cấm mặc
Ch’ima có độ rộng hơn 10 P’ok hoặc 11 P’ok, còn vạt bắt buộc phải gấp về bên
phải. Ngoài ra do đặc thù tự nhiên xã hội và kinh tế của mỗi đất nƣớc khác nhau
nên trang ph c truyền thống của dân tộc đó cũng khác nhau. Chính vì thế nên
trang ph c truyền thống nó thể hiện đƣợc tính dân tộc của đất nƣớc mình. Tính
dân tộc trong trang ph c đó nó thể hiện đƣợc tính dân tộc của đất nƣớc mình. Tính
dân tộc trong trang ph c truyền thống đó chính là nếp sống, tập quán và tâm lý của
con ngƣời, là sự biểu hiện thích nghi với mơi trƣờng khí hậu. Những thành tố văn
hóa vật chất và văn hóa tinh thần của trang ph c gắn bó với hai câu nói trên là biểu
hiện cô động những tinh túy dân tộc, trang ph c đó đã tiếp cận với cách sống, cách
ứng xử, cách hoạt động, nếp nghĩ, tâm l chung của con ngƣời và trang ph c
truyền thống của đất nƣớc thể hiện văn hóa của một dân tộc.Nhìn vào trang ph c
truyền thống ngƣời Hàn Quốc ta thấy họ đã thể hiện rõ sự yêu tự do, tinh thần độc
lập, nhƣng mặc khác lại hịa đồng rất tình cảm, rất hiền hòa và thƣơng yêu đùm
bọc nhau trong quan hệ thân tộc và hàng xóm láng giềng, họ đã xây dựng nếp sống
tình cảm và tinh thần đùm bọc, và che chở những ngƣời cùng sống bên nhau trong
một làng.
1.2.2.1 Trang phục cưới truyền thống:
Trong ngày này, các cô dâu sẽ diện một chiếc váy rộng đƣợc gọi là hanbok,
với hoa văn lộng lẫy và khăn trùm đầu. Các màu chủ đạo đƣợc sử d ng thƣờng là
màu sáng bởi theo ngƣời Hàn Quốc, chúng sẽ tạo ra sự vui tƣơi trong một sự kiện

quan trọng nhƣ lễ cƣới. Cô dâu đi những đơi giày hình chiếc thuyền may từ vải l a
và đi tất màu trắng. Ngoài ra họ cũng thƣờng vắt trên tay một dải khăn màu trắng
với những hình thêu sặc sỡ với các loại hoa. Mũ đội đầu cũng là một chi tiết ấn
tƣợng. Đối với ngƣời Hàn Quốc, vịt đƣợc coi là biểu tƣợng cho hạnh phúc gia


đình bền lâu, sếu biểu trƣng cho sự trƣờng thọ và vì thế mà trên dải khăn quàng
hoặc dải thắt lƣng của cô dâu thƣờng thêu hai con vật này.
Trang ph c truyền thống dành cho chú rể là một chiếc áo choàng dài phủ ngoài
các lớp quần áo bên trong có ống tay rộng, quần cũng đƣợc may rộng, gấu quần
buộc lại bằng một dải dây ở mắt cá chân. Một chiếc áo gi-lê có thể đƣợc khốc bên
ngồi chiếc áo choàng dài và chú rể thƣờng đội thêm một chiếc mũ đen.
1.2.2.2 Tang phục
Gia đình của ngƣời đã mất mặc đồ tang và mặc cho ngƣời đã mất vải liệm.
Vải liệm đƣợc chuẩn bị trong cuối đời của ngƣời già. Đồ tang cũng có sự khác
nhau tuỳ theo khu vực cũng nhƣ trong nhà. Cũng có trƣờng hợp mặc áo sợi gai
dầu, chủ yếu màu trắng, mặc áo màu đen.
Nghiên cứu về văn hóa mặc truyền thống khơng phải là giữ lấy cái trang ph c thời
xa xƣa, thời nghèo khổ để làm mẫu mực cho cuộc sống hiện đại. Nhƣng tính triết
lý về lối sống, cách sống, cách ứng xử với thiên nhiên của thế hệ trƣớc luôn là bài
học sâu sắc không bao giờ cũ cho các thế hệ hiện đại. Tìm hiểu về trang ph c
truyền thống không chỉ cho chúng ta những giá trị văn hố, giá trị nhân văn mà từ
đó chúng ta có thái độ đúng đắn hơn, trân trọng hơn với văn hóa truyền thống của
dân tộc.
1.3 Yếu tố ản

ƣởn đến ăn óa

ặc Việt Nam.


1.3.1 Hồn cảnh tự nhiên
Các hình thái văn hố đầu tiên của lồi ngƣời liên quan đến nhu cầu căn bản
nhất của con ngƣời: Đó là nhu cầu sinh tồn. Để sinh tồn họ phải ăn, ở và mặc. Đó
cũng là những quan hệ đầu tiên của con ngƣời với môi trƣờng. Những dấu ấn của
mối quan hệ ấy trong buổi sơ khai của loài ngƣời vẫn cịn đƣợc nhận thấy trong
văn hố ăn, ở và mặc của con ngƣời trong xã hội ngày nay.
Nằm ở khu vực Đơng Nam Á. Việt Nam có đầy đủ những đặc trƣng khí hậu
nóng ẩm, mƣa nhiều của khu vực. Cùng với ¼ diện tích đất đai là đồng bằng lầy
lội góp phần làm cho Đơng Nam Á trở thành “ Vùng trồng lúa nƣớc chủ yếu trên
thế giới theo mơ hình văn hóa thảo mộc”( Hồng Thiếu Sơn). Những đặc thù riêng


của Việt Nam so với khu vực là bởi vị trí địa lý có tính chất bán đảo làm nó có hai
mùa rõ rệt nên gọi là nhiệt đới gió mùa. Ngồi ra Việt Nam cịn nằm trong một
trung tâm xốy nghịch lớn về áp suất khí quyển, gây ra những cơn bão bất chợt ở
bờ biển từ tháng 6-8 âm lịch chạy từ Vịnh Bắc Bộ và Nam Trung Bộ.
Diện tích đất nƣớc ta với 329.600km2 khơng rộng lớn lắm, trong đó ¾ là núi đồi
và cao ngun, chia làm 3 vùng rõ rệt: vùng đồng bằng, vùng trung du và vùng núi.
Do đặc điểm khí hậu Việt Nam nóng ẩm, cùng với nền văn hóa nơng nghiệp lâu
dài nên trang ph c cũng phải phù hợp với điều kiện thời tiết, thuận tiện trong lao
động và sản xuất.Chính hai nhân tố mơi trƣờng tự nhiên hoặc có nguồn gốc từ tự
nhiên là khí hậu nóng bức của vùng nhiệt đới và cơng việc trồng lúa nƣớc có nhiền
ảnh hƣởng và chi phối tới cách thức trang ph c ngƣời Việt Nam, đặc biệt là trang
ph c của ph nữ. Điều kiện tự nhiên, văn hóa đó đã thúc đẩy sự phát triển tính đa
dạng của từng vùng, từng khu vực của trang ph c để con ngƣời thích nghi và tồn
tại. Đồng thời thiên nhiên ấy, khí hậu ấy chính là điều kiện ban đầu cho việc hình
thành và xử lý trang ph c có thể nói trang ph c của ph nữ Việt Nam đã ra đời
dựa trên bối cảnh của nền “văn minh thực vật” với mơi trƣờng sơng nƣớc, khí hậu
nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm tất cả tồn tại hòa quyện vào nhau một cách hài hòa,
uyển chuyển và rất gần gũi với thiên nhiên. Đối với ngƣời Việt trang ph c cịn có

chức năng trị bệnh, phịng bệnh với khí hậu ẩm thấp của vùng nhiệt đới gió mùa,
bệnh phong thấp phổ biến, ngƣời ta chọn gỗ đặc biệt để làm guốc cho ngƣời già,
vật liệu đặc biệt để làm mũ cho trẻ em. Thắt lƣng và trang sức, một vài thứ, cũng
có tác d ng đó. Bên cạnh xu hƣớng này, một xu hƣớng thƣờng thấy ở ngƣời Việt
là sử d ng một vật kiêm nhiều chức năng. Chiếc nón lá đã đƣợc nhiều ngƣời đề
cập đến, chiếc khăn trùm đầu để quàng cổ, vắt vai, làm khăn lau và gặp lúc bất
ngờ cũng có khi là vũ khí phịng hộ. Để đối phó với khí hậu nóng bức, ph nữ khi
làm l ng, nhất là trong bóng râm dù là thời hùng vƣơng hay đầu thế kỷ XX vẫn
thƣờng mặc váy yếm với hai tay và lƣng để trần. Ph nữ nay mặc váy cởi trần.
Đàn ông khi lao động thƣờng cởi trần. Các thành ngữ “áo vận, yếm mang” (đối
với ph nữ) và “cởi trần đóng khố”( đối với nam giới) miêu tả rất chính xác trang


ph c lao động truyền thống. Cách mặc với m c đích đối phó với mơi trƣờng tự
nhiên này dần dần trở thành một quan niệm về cái đẹp của ngƣời Việt Nam cổ
truyền: “ Đàn ơng đóng khố đi lƣơn. Đàn bà yếm thắm hở lƣờn mới xinh” khi
lao động và trong những hoạt động bình thƣờng, nam nữ cũng thƣờng mặc áo
ngắn có hai túi phía dƣới, có thể xẻ tà hai bên hơng hoặc bít tà; ngồi Bắc gọi là áo
cánh, trong Nam gọi là áo bà ba. Áo có đính cúc nhƣng ph nữ khi mặc thƣờng
không cài cúc thƣờng để cho mát, vừa để hở yếm trắng làm duyên. Do đặc điểm
khí hậu Việt Nam thƣờng xuyên có nắng nóng nên trang ph c cũng phù hợp với
điều kiện thời tiết thuận tiện trong lao động và sản xuất, ngƣời Việt chọn chất liệu
vải mềm, mỏng, để may y ph c. Sự khác biệt giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam
cũng làm trang ph c truyền Việt Nan thêm đa dạng. Ở miền Bắc, khí hậu có 4 mùa
xn, hạ, thu, đơng rõ rệt. Ảnh hƣởng của gió mùa khiến khí hậu miền Nam chia
thành 2 mùa rõ rệt: mùa khô và mùa mƣa. Qua cách ứng xử với môi trƣờng tự
nhiên chúng ta thấy đƣợc rằng trang ph c không những đáp ứng nhu cầu vật chất
mà còn đáp ứng nhu cầu tinh thần của con ngƣời, đặc biệt là ngƣời ph nữ. Trang
ph c thể hiện cách ứng phó linh hoạt của con ngƣời trƣớc điều kiện tự nhiên. Cách
sống dung dị, phóng khống hịa hợp

với mơi trƣờng của ngƣời Việt đƣợc
thể hiện rõ nét qua cách ăn mặc.
Ngồi ra nó cịn thể hiện mức sống,
trình độ văn minh và đặc trƣng văn
hóa của ngƣời Việt.

Hình : Trang phục áo yếm xưa của phụ nữ Việt Nam


1.3.2 Hồn cảnh xã hội
Trang ph c gắn bó mật thiết và tồn tại trong trong sự vận hành đời sống tộc
ngƣời, là một trong những nhu cầu “ đời sống trực tiếp” của xã hội loài ngƣời là
vật d ng trƣớc hết cần thiết cho con ngƣời sau nữa là làm đẹp cho con ngƣời.
Trang ph c là sự thể hiện nhiều mặt đời sống xã hội: phong t c, đạo đức, tâm l ,
nếp sống, lối sống, là sản phẩm văn hóa phản ánh nhiều khía cạnh văn hóa dân tộc.
Trang ph c trƣớc tiên là phải biểu hiện nếp sống tộc ngƣời. Nhiều hoạt động mang
đặc trƣng văn hóa tộc ngƣời đều phải có sự tham gia của trang ph c. Mỗi giới tính
đều có lối cắt, may, xử l trang ph c khác nhau. Mỗi lứa tuồi, mỗi nghề nghiệp
cũng có cách xử l trang ph c khác nhau phù hôp tâm l và đặc điểm sinh hoạt.
Trang ph c tham gia vào các cuộc giao tiếp và văn hóa trang ph c cũng thể hiện
một phần trong văn hóa giao tiếp của con ngƣời. Trong sinh hoạt cộng đồng nhƣ
hội hè, lễ tết trang ph c khác nhau theo từng môi trƣờng. Trong hôn nhân và tang
lễ trang ph c có những dấu hiệu riêng. Trang ph c cũng thích ứng với mơi trƣờng
mà chủ nhân tạo ra nó sinh t và làm ăn do đó nó mang những nét đặc thù riêng
của từng miền vùng.Trong xã hội có giai cấp, trang ph c bị phân hóa theo từng
đẳng cấp với những quy định khá ngoặt ngèo mà mọi ngƣời nhất nhất phải tuân
theo. Từ khi giành lại đƣợc quyền độc lập, tự chủ vào thế kỷ X, các vƣơng triều
phong kiến đã lƣu

đến sự thống nhất trong đa dạng, với những quy chế, thể lệ.


Tính thống nhất này cũng có thể đƣợc nhận thức đƣợc qua tính giai cấp trên trang
ph c, ở từng kiểu áo, mẫu quần, màu sắc, hoa văn, trang điểm. Trang ph c thể
hiện tôn ti trật tự phong kiến, ngăn cấm mọi sự vi phạm.
Vua đứng đầu triều đình, dƣới có chín phẩm quan văn, quan võ và các cơ quan
chuyên trách. Nền kinh tế phát triển mọi mặt, nhà nƣớc có cơ sở ni tằm, dệt l a.
Những ngƣời thợ đã dệt đủ các loại gấm vóc, l a, đoạn… nhiều màu có họa tiết
trang trí đặc sắc. Vua đội mũ bình thiên, mũ quyển vân hay mũ phù dung, mặc áo
cổn, đeo đai lƣng kim long. Cổ áo đính là trắng khăn kết tua vàng ngọc châu. Cịn
có loại mũ gọi là mũ tế đằng khảm ngoc thạch bích nê. Những trƣờng hợp có nghi
lễ vua mặc áo giao lĩnh, bằng sa màu vàng, đội mũ có thao rủ. ngoài ra các tƣớc


vƣơng đội mũ củng thần( có trang trí con ong, con bƣớm bằng vàng, nhiều ít, to
nhỏ ph thuộc vào cấp bậc). Thân vƣơng mặc áo tiêu kim tử ph c (áo màu tím
thêu kim tuyến). Một số tƣớc phẩm khác đội mũ miện nhƣ kim ngân gián đạo
(vàng xen kẻ bạc), hoặc bằng bạc. Các nội quan hầu cận bậc cao mặc phẩm ph c,
đội mũ dƣơng thƣờng đính con ong, con bƣớm vàng, bậc trung thì áo mũ sắc chế
hơi giảm,bậc dƣới mặc áo màu tía, đội mũ dƣơng thƣờng màu tía. Khăn đội lúc
thƣờng của quan bậc cao thƣờng hay dung nhung màu tía xen màu biếc có sáu tua
kết sau khăn. Đai đeo ngang. Bậc trung, kết tua tía, bậc dƣới tua đen, khảm quanh
ngọc, vàng, đồi mồi… chánh chƣởng, nội nhân các c c chi hậu và thị vệ nhân
bách tác… đội mũ bồn hoa.
Đối với nhân dân để phân biệt đẳng cấp và đề phịng những hiện tƣợng tiếm lấn,
triều đình ra lệnh yết biểu cấm dân gian mặc áo màu vàng, đi hài, mang hài và
dùng đồ đạc chạm rồng, vẽ phƣợng. Cấm dệt mũ mát vì cho rằng nhiều ngƣời lấy
trộm long đi ngựa triều đình để làm mũ này. Đàn bà lao động thƣờng mặc váy
dài đen chấm gót, áo cánh ngắn bằng vải trắng hay l a tơ tằm. Yếm màu trắng,
hoặc hoa hiên hay vàng tơ tằm. Thắt lƣng bằng l a màu. Khi có khách đến nhà hay
đi ra phố thƣờng mặc thêm áo dài.

Đặc điểm th nhất trong trang ph c ngƣời Việt là có tính thực tiễn cao. Do đó
trang ph c của họ trƣớc hết chú

tới giá trị sử d ng.

Đặc điểm th hai là trang ph c của ngƣời Việt hình thành và phát triển trong
một xã hội nông nghiệp gắn với kỹ thuật thủ cơng truyền thống thơng qua sự cần
cù, óc sáng tạo, bàn tay khéo léo.
Trang ph c cổ truyền của ngƣời Việt khơng chỉ có giá trị sử d ng mà cịn đạt
trình độ thẩm mỹ khá cao trong nghệ thuật trang trí và ngệ thuật tạo hình. Từ việc
tìm kiếm, trồng trọt để tạo ra nguyên liệu đến việc chế biến, dệt vải, may cắt, thêu
thùa, trang trí dù ở trình độ thủ cơng thơ sơ nhƣng đã tạo ra đƣợc những sản phẩm
độc đáo tới nay vẫn luôn đƣợc ƣa chuộng.
Đặc điểm th ba là trang ph c của ngƣời Việt không phát triển một cách biệt
lập mà tiếp xúc đan xen giữa các yếu tố Việt với văn hóa các dân tộc khác trên cơ


sở tiếp thu những tinh túy nhất nhƣng vẫn bảo lƣu đặc trƣng riêng. Trong quá trình
phát triển của tiến trình chung của dịng chảy văn hóa, trang ph c Việt thu nhận
khá nhiều yếu tố bên ngoài để đổi mới từ màu sắc đến đƣờng nét, kiểu dáng.
Đặc điểm th tư là trong sự vận động phát triển, quy luật kết hợp truyền thống
đổi mới đã và vẫn giữ cho trang ph c Việt cốt cách, cái nền tảng ban đầu tạo nên
những dấu ấn đậm nét truyền thống. Mầu nâu non gần gũi với màu phù sa của bùn
đất, màu lam, màu chàm gần gũi với màu sắc núi non, các màu sắc tƣơi sáng bắt
nguồn từ các màu sắc của các loại hoa, quả ( hoa đào, hoa thiên l , hoa mơ…) sự
mềm mại tha thƣớt của những đƣờng nét trang ph c bắt nguồn từ vẻ uống lƣợn
của những dịng sơng, con suối khơng chỉ chứng tỏ sự hòa nhập của con ngƣời vào
thiên nhiên, mà còn phù hợp và tiện lợi trong mọi sinh hoạt của cuộc sống hiện đại.
Nhiều tƣ liệu về dân tộc học, khảo cổ học,
ngôn ngữ học, văn học dân gian v.v… chứng

minh rằng cách đây hàng nhiều ngàn năm, đất
nƣớc ta đã có những bầy ngƣời nguyên thủy
sinh sống. Nhiều hiện vật gốm, đá, đồng thau
nằm trong lòng đất ừ hàng ngàn năm nay đã
đƣợc khai quật, với các hình vẽ trên trống
đồng, thạp đồng, cho phép khẳng định trang
ph c của con ngƣời từ xa xƣa ấy.
Trong quá trình phát triển, nó đã cố vƣơn tới
sự phong phú đa dạng và độc đáo riêng biệt,
trong các chủng loại, kiểu dáng, màu sắc giữ
gìn đƣợc tinh hoa, bản sắc cổ truyền dân tộc
tạo nên nét đặc thù của các dấu ấn truyền
thống tạo nên văn hóa mặc riêng biệt, độc đáo
của ngƣời Việt.

Hình: trang phục áo dài xưa

Nói tóm lại qua cách ứng xử với môi trƣờng tự nhiên và môi trƣờng xã hội,
chúng ta thấy rằng trang ph c không những đáp ứng nhu cầu vật chất mà còn đáp


ứng nhu cầu tinh thần của con ngƣời đặc biệt là ngƣời ph nữ. Trang ph c của
ngƣời Việt Nam thể hiện cách ứng phó linh hoạt của con ngƣời trƣớc điều kiện tự
nhiên, xã hội cách sống dung dị, phóng khống, hịa hợp với mơi trƣờng sống của
con ngƣời đuợc thể hiện rõ nét qua cách ăn mặc. Ngoài ra cịn thể hiện mức sống
trình độ văn minh và đặc trƣng văn hóa nƣớc ta.

1.4 Yế

ố ản


ƣởn

1.4.1 Ho n ản

ăn óa
ựn

ặ H nQ ố .

n

Đại Hàn Dân Quốc (gọi tắt là Hàn Quốc) nằm ở phía đơng của l c địa châu Á –
trải dài 1100km 2 từ Bắc xuống Nam. Bán đảo này có đƣờng biên giới phía Bắc
giáp Trung Quốc và Nga, phía Đơng là biển Đơng và Nhật Bản, phía Tây là Hồng
Hải, phía Nam giáp eo biển Triều Tiên. Ngoài phần l c địa ra, Hàn Quốc cịn có
3200 đảo lớn nhỏ.
Hàn Quốc có diện tích tự nhiên là : 99.394km 2 , cho dù là diện tích lãnh thổ
khơng rộng lắm thế nhƣng lãnh thổ vì bị chia cắt ra thành nhiều dãy núi và sông
nên sự giao lƣu giữa các khu vực với nhau cũng rất là khó khăn. Bởi vì thế, mõi
khu vực đã hình thành phát triển nên hình thái cƣ trú rất đa dạng và có đặc tính
riêng. Do vị trí địa lý nằm ở phía Đơng của l c địa châu Á nên bán đảo Hàn một
mặt vừa tiếp giáp với l c địa Trung Quốc và ba mặt cịn lại vừa đƣợc bao bọc bởi
biển Đơng. Và cũng do đặc tính địa hình kéo dài theo hƣớng Bắc Nam nên có sự
khác biệt lớn về nhiệt độ, cây trồng phân bố rất đa dạng và trên 70% diện tích lãnh
thổ là núi.
Bán đảo Triều Tiên có nhiều dãy núi và dịng sơng đẹp tới mức ngƣời Hàn
Quốc thƣờng ví đất nƣớc mình nhƣ một tấm vải thêu kim tuyến tuyệt đẹp. Điểm
cao nhất là ngọn Baekdusan ở Bắc Triều Tiên, chạy dọc theo biên giới phía Bắc
với Trung Quốc. Đó là ngọn núi lửa đã tắt cao 2744m so với mực nƣớc biển. Dãy

núi này đƣợc xem là một biểu tƣợng quan trọng của tinh thần Hàn Quốc và đƣợc
nhắc tới trong quốc ca Hàn Quốc.


Hàn Quốc có lƣợng sơng suối khá lớn so với diện tích lãnh thổ. Những tuyến
giao thơng đƣờng thuỷ này đóng vai trị quan trọng trong việc hình thành lối sống
của ngƣời Hàn Quốc và trong q trình cơng nghiệp hoá đất nƣớc.
Do Hàn Quốc trải dài từ 330 – 380 độ vĩ bắc, kinh độ 126 đến kinh độ 137, ba
mặt giáp biển và nằm giữa khí hậu l c địa với khí hậu biển nên Hàn Quốc nằm ở
vùng khí hậu ơn đới và có 4 mùa rõ rệt. Mùa đơng thì lạnh và khơ; màu hè nóng
ẩm; mùa xn ấm áp và mùa thu thì khí hậu mát mẻ nhƣng có phần hơi ngắn.
Nhiệt độ bình qn trong năm từ 10 đến 16 độ. Nóng nhất là vào tháng 8, nhiệt độ
từ 23~270C, lạnh nhất vào khoảng tháng 1 từ -6~70C. Vào mùa đơng, có khi nhiệt
độ xuống thấp tới -10~150C, mùa hè có khi nhiệt độ lên tới trên 300C.
Chính điều kiện tự nhiên và khí hậu của Hàn Quốc là một trong những nhân tố
tác làm cho trang ph c Hàn Quốc trở lên đa dạng về chất liệu. Ở Hàn Quốc, có
những vùng khác nhau nổi tiếng về loại vải riêng của mình. Hansan, ở phía Nam
tỉnh Ch'ungch'ong, đã dệt nên loại vải gai trắng nổi tiếng đến mức đã đƣợc tiến
cống sang nhà Đƣờng trong suốt thời Korkyo (918-1392). Vải làm bằng sợi gai
dầu ở tỉnh Andong cũng từng rất đƣợc ƣa chuộng bởi tầng lớp thƣợng lƣu. Chất
liệu vải và kỹ thuật sản xuất phản ảnh rất rõ nét văn hóa và xã hội Hàn Quốc. Do
Hàn Quốc có nhiều loại hình thời tiết nên trang ph c của ngƣời dân xứ Hàn đƣợc
làm từ cả dây gai dầu, sợi gai, cotton, muslin, l a và sa-tanh.
Đặc biệt vào mùa đông, do ảnh hƣởng của khí hậu l c địa nên nhiệt độ bình
quân trong năm thuộc dạng thấp hơn so với các đất nƣớc khác có cùng vĩ độ, thế
nhƣng do hiện tƣợng ba ngày lạnh bốn ngày ấm nên cũng có thể chịu đựng cái
lạnh tƣơng đối dễ dàng, vào mùa hè thì do chịu ảnh hƣởng của khí hậu biển nên
lƣợng mƣa tập trung trong năm khoảng 50 – 60% và thời tiết thuộc dạng nóng và
ẩm. Mùa thu nắng vàng, trời trong xanh, phong cảnh đẹp khác thƣờng với nhiều
màu sắc rực rỡ của cỏ cây, hoa lá. Đây là mùa gợi nhiều thi hứng và là mùa đẹp

nhất trong năm. Mùa thu bắt đầu từ tháng 9 đến gần cuối tháng 11. Mùa thu là
mùa thu hoạch và cũng là mùa của lễ hội dân gian.


Hàn Quốc có bốn mùa rõ rệt và sự chuyển đổi giữa các mùa cũng diễn ra rõ
ràng. Mùa xuân và mùa thu khá ngắn, thời tiết mát mẻ, mùa hè nóng và ẩm, mùa
đơng thì lạnh và khơ với nhiều tuyết. Chính điều kiện tự nhiên và khí hậu hàn
quốc là một trong những nhân tố làm cho trang ph c hàn quốc trở nên đa dạng về
chất liệu ở hàn quốc.
Trang ph c truyền thống của ngƣời Hàn Quốc đƣợc gọi là Hanbok. Hanbok
đƣợc làm để phù hợp với lối sống sinh hoạt của ngƣời Hàn Quốc nhƣng có thể coi
đó là một biểu trƣng của văn hóa Hàn Quốc. Hanbok đƣợc tạo nên bởi các đƣờng
sọc thẳng đƣợc tạo hình rất đẹp, khơng những thế cịn che lấp đƣợc khuyết điểm
của hình thể.
Do điều kiện thời tiết đa dạng, quần áo đƣợc làm bằng những chất liệu khác
nhau nhƣ sợi gai, l a, cotton, và xatanh. Đặc biệt vào mùa đơng, do ảnh hƣởng của
khí hậu l c địa nên nhiệt độ bình quân trong năm thuộc dạng thấp hơn so với các
đất nƣớc khác có cùng vĩ độ, thế nhƣng do hiện tƣợng ba ngày lạnh bốn ngày ấm
nên cũng có thể chịu đựng cái lạnh tƣơng đối dễ dàng, vào mùa hè thì do chịu ảnh
hƣởng của khí hậu biển nên lƣợng mƣa tập trung trong năm khoảng 50 – 60% và
thời tiết thuộc dạng nóng và ẩm.
Do bị ảnh hƣởng bởi cái lạnh khắc nghiệt của mùa đông chất liệu làm hanbok sẽ
dày dặn hơn, có thể nhồi thêm bơng nhƣ khu vực phía bắc. Mùa xuân và mùa thu
khá ngắn, thời tiết mát mẻ. Vào đầu mùa xuân thƣờng có gió b i vàng từ các sa
mạc phía Bắc của Trung Quốc thổi tới, bƣớc sang tháng 4 là những làn gió ấm từ
phƣơng Nam. Đến giữa tháng 4 không gian tràn ngập hƣơng hoa cỏ mùa xuân.
Đây là lúc đầu v mùa gieo hạt hàng năm. Mùa xuân kéo dài hết tháng năm và có
lƣợng mƣa khơng đáng kể.
Hàn Quốc có bốn mùa rõ rệt và sự chuyển đổi giữa các mùa cũng diễn ra rõ
ràng. Mùa xuân và mùa thu khá ngắn, thời tiết mát mẻ, mùa hè nóng và ẩm, mùa

đơng thì lạnh và khơ với nhiều tuyết. Chính vì vậy, ngƣời Hàn Quốc luôn sử d ng
những chất liệu hay giúp cho phù hợp với tự nhiên hơn nên dùng chủ yếu chất liệu
gì để tránh đƣợc cái nóng và cái lạnh.


×