Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

BÀI 2 NGHIÊN cứu các PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN ĐANG được các DOANH NGHIỆP VIỆT NAM áp DỤNG HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.94 KB, 24 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
CƠ SỞ THANH HĨA – KHOA KINH TẾ
----------

BÀI TIỂU LUẬN
MƠN HỌC: QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU
ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN ĐANG
ĐƯỢC CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ÁP DỤNG HIỆN NAY

GIẢNG VIÊN HD : TH.S. NGUYỄN NGỌC THỨC
SINH VIÊN TH

: NHÓM 01

LỚP

: CDQT13TH

THANH HÓA, THÁNG 02 NĂM 2014


Trường Đại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh – Cơ sở Thanh Hố

DANH SÁCH NHĨM 1
S
TT
1
2
3
4
5


6
7
8

HỌ VÀ TÊN
Lê Thị An ( Nhóm Trưởng)
Lê Thị Phương Anh
Nguyễn Thị Bích
Lê Thị Chinh
Lê Thị Duyên
Lê Thị Duyên
Đỗ Bá Đức
Lê Công Đức

MSSV

LỚP

11036073
11018973
11019083
11015993
11008843
11028503
10013163
11014333

CDQT13TH
CDQT13TH
CDQT13TH

CDQT13TH
CDQT13TH
CDQT13TH
CDQT12TH
CDQT13TH

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

Nhóm thực hiện: Nhóm 01 - Lớp: CDQT13TH


Trường Đại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh – Cơ sở Thanh Hố

MỤC LỤC

Nhóm thực hiện: Nhóm 01 - Lớp: CDQT13TH


Trường Đại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh – Cơ sở Thanh Hoá

LỜI MỞ ĐẦU

Kinh tế Việt Nam đang dần bước vào hội nhập sâu và rộng, các hiệp định
thương mại đa phương đang từng bước được ký kết, hoạt động xuất – nhập –
khẩu diễn ra ngày một sôi động hơn. Nền kinh tế và các doanh nghiệp Việt Nam
đang đứng trước nhiều cơ hội và cũng không ít thách thức, chúng ta đã vào cuộc
chơi nhưng muốn chơi giỏi chúng ta phải nắm rõ luật chơi. Trong kinh doanh
ngày nay, thanh toán quốc tế đang ngày trở nên phổ biến. Những phương thức
thanh toán truyền thống như tiền mặt đã dần được thay thế bằng những phương
thức thanh tốn hiện đại hơn, nhanh chóng hơn.
Những phương thức thanh toán quốc tế ngày nay ngày càng nhiều. Các
doanh nhân sử dụng chúng một cách thông dụng hơn trong hoạt động giao
thương của mình. Nhưng do tính chất đặc biệt của nó nên rất dễ gặp rủi ro. Vì
vậy, các doanh nghiệp xuất – nhập – khẩu phải tỉnh táo ở mọi mặt và việc lựa
chọn cho mình những phương thức thanh tốn phù hợp cũng vậy.

Nhóm thực hiện: Nhóm 01 - Lớp: CDQT13TH

Trang 4


Trường Đại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh – Cơ sở Thanh Hoá

CHƯƠNG 1: CƠ LÝ LUẬN VỀ CÁC PHƯƠNG THỨC THANH
TOÁN QUỐC TẾ
1.1. CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ CHỦ YẾU
1.1.1 Phương thức trả tiền mặt
Người mua thanh toán bằng tiền mặt cho người bán khi người bán giao
hàng hoặc chấp nhận đơn đặt hàng của người mua
Phương thức này thực hiện đơn giản nhưng ít được sử dụng vì rủi ro cao và
hiệu qủa thấp.
1.1.2 phương thức ghi sổ

Khái niệm: người bán mở tài khoản (sổ) để ghi nợ người mua, sau khi giao
hàng, đến thời hạn quy định người mua trả tiền cho người bán.
Qui trình nghiệp vụ
1. Người bán giao hàng và gửi chứng từ cho người mua.
2. Người bán báo nợ trực tiếp cho người mua.
3. Đến kỳ hạn người mua chuyển tiền thanh toán cho người bán

(3)
Ngân hàng mua

Ngân hàng bán

(3)

(3)
(2)

Người bán

Người mua
(1)

Trường hợp áp dụng
Phương thức này có lợi cho người mua.
1.1.3. Thanh tốn trong bn bán đối lưu
Nghiệp vụ barter: là nghiệp vụ hàng đổi hàng, không sử dụng tiền trong
thanh toán.
Nghiệp vụ song phương xuất khẩu: là nghiệp vụ có sử dụng một phần tiền
Nhóm thực hiện: Nhóm 01 - Lớp: CDQT13TH


Trang 5


Trường Đại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh – Cơ sở Thanh Hoá
để thanh toán.
Nghiệp vụ buy – back: một bên cung cấp máy móc thiết bị và mua lại sản
phẩm do máy móc thiết bị đó làm ra.
1.1.4. Phương thức nhờ thu
Khái niệm: là phương thức mà sau khi người bán hoàn thành nghĩa vụ giao
hàng sẽ ký phát hối phiếu đòi tiền người mua, nhờ ngân hàng thu hộ số tiền ghi
trên hối phiếu đó.
Phân loại
Nhờ thu phiếu trơn: là phương thức mà người bán nhờ ngân hàng thu hộ số
tiền ghi trên hối phiếu ở người mua, nhưng khơng kèm theo điều kiện gì cả.
Nhờ thu kèm chứng từ: là phương thức mà người bán sau khi hoàn thành
nghĩa vụ giao hàng, lập bộ chứng từ thanh toán nhờ thu (chứng từ gửi hàng và
hối phiếu) và nhờ ngân hàng thu hộ số tiền ghi trên hối phiếu đó với điều kiện là
người mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền thì ngân hàng mới trao toàn bộ chứng
từ gửi hàng cho người mua để họ nhận hàng.
NHỜ THU PHIẾU TRƠN
Quy trình nghiệp vụ:
(3)
Ngân hàng phục vụ bên
bán
(2)

(6)

(7)


Ngân hàng phục vụ bên
mua
(5)

(3)

(1)
Người bán

Người mua

HỘP ĐỒNG XNK
1- Người xuất khẩu giao hàng/cung ứng và gửi chứng từ cho người nhập khẩu.
2- Ký phát hối phiếu và viết chỉ thị nhờ thu gửi đến ngân hàng phục vụ mình nhờ
thu hộ tiền từ người nhập khẩu nước ngồi.
Nhóm thực hiện: Nhóm 01 - Lớp: CDQT13TH

Trang 6


Trường Đại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh – Cơ sở Thanh Hoá
3- Ngân hàng chuyển hối phiếu và chỉ thị nhờ thu cho ngân hàng đại lý ở nước
người XK thu hộ
4- Ngân hàng thu hộ xuất trình hối phiếu theo đúng chỉ thị nhờ thu cho người trả
tiền
5- Người trả tiền tiến hành trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền hối phiếu
6- Ngân hàng thu hộ chuyển tiền hoặc hối phiếu đã được chấp nhận thanh toán cho
ngân hàng chuyển
7- Ngân hàng chuyển trả tiền hoặc hối phiếu đã được chấp nhận cho người XK
NHẬN XÉT: phương thức nhờ thu trơn rất ít được áp dụng trong thanh

tốn tiền hàng vì khơng đảm bảo quyền lợi cho cả hai bên: người XK và người
NK do việc nhận hàng và thanh tốn tách rời nhau, vì vậy chỉ được sử dụng
trong thanh tốn phí hoặc trong nhờ thu séc giữa các ngân hàng.
NHỜ THU KÈM CHỨNG TỪ
Quy trình nghiệp vụ
1- Người XK giao hàng cho người NK .
2- Lập chứng từ thương mại có hoặc khơng kèm hối phiếu và viết chỉ thị nhờ thu
gửi đến ngân hàng phục vụ mình nhờ thu hộ tiền từ người NK nước ngoài.
3- Ngân hàng chuyển bộ chứng từ và chỉ thị nhờ thu cho ngân hàng đại lý ở nước
người NK thu hộ.
4- Ngân hàng thu hộ xuất trình chứng từ theo đúng chỉ thị nhờ thu cho người NK.
5- Người NK tiến hành trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền hối phiếu để nhận chứng từ
đi nhận hàng.
6- Ngân hàng thu hộ chuyển tiền hoặc hối phiếu đã được chấp nhận cho ngân hàng
chuyển (nếu được yêu cầu, ngân hàng thu hộ có thể giữ lại hối phiếu đã được
chấp nhận, chờ khi đến hạn thanh toán sẽ thu tiền rồi chuyển trả tiền).
7- Ngân hàng chuyển trả tiền hoặc hối phiếu đã được chấp nhận cho người XK.
NHẬN XÉT: so với nhờ thu trơn, nhờ thu kèm chứng từ đảm bảo quyền lợi
cho người XK hơn bời lẽ ngân hàng trong phương thức này đã thay người XK
khống chế chứng từ hàng hóa, người NK có trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền mới
được nhận bộ chứng từ đi nhận hàng. Tuy nhiên, việc thu tiền của người XK vẫn
chưa chắc vì cịn phụ thuộc hồn tồn vào thiện chí của người NK.
1.1.5. Phương thức chuyển tiền
Khái niệm: Chuyển tiền là phương thức thanh tốn theo đó, người NK yêu
Nhóm thực hiện: Nhóm 01 - Lớp: CDQT13TH

Trang 7


Trường Đại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh – Cơ sở Thanh Hố

cầu ngân hàng phục vụ mình thơng qua một ngân hàng đại lý ở nước ngoài
chuyển trả một số tiền nhất định cho người XK.
Quy trình nghiệp vụ:
1- Người NK viết giấy yêu cầu chuyển tiền (lệnh chuyển tiền) gửi đến NH phục vụ
mình đề nghị chuyển tiền cho nhà XK nước ngoài.
2- NH chuyển tiền ra lệnh cho NH đại lý ở nước ngoài chuyển trả cho người nhận
tiền và gửi giấy báo NỢ cho nhà NK.
3- NH đại lý chuyển tiền cho người được hưởng và giửi giấy báo CÓ cho họ.
4- Người XK giao hàng theo quy định của hợp đồng
Nhận xét: phương thức chuyển tiền có ưu điểm là đơn giản, dễ dàng,, tốc
độ thanh tốn nhanh chóng với chi phí thấp (thường chỉ 0,15 - 0,2%) trị giá số
tiền chuyển) nên thường được các bên muốn áp dụng. Tuy nhiên, phương thức
thanh toán này chứa đựng khả năng rủi ro rất lớn cho các bên vì vậy chỉ nên áp
dụng trong trường hợp hai bên mua bán đã có sự tin cậy, tín nhiệm lẫn nhau và
giá trị thanh tốn khơng lớn.
1.1.6. Phương thức cad (giao chứng từ trả tiền)
Nhà nhập khẩu yêu cầu ngân hàng mở cho mình một tài khoản tín thác, số
dư tài khoản bằng 100% trị giá hợp đồng và nó được dùng để thanh tốn cho nhà
xuất khẩu, theo đúng bản ghi nhớ thỏa thuận giữa nhà nhập khẩu và ngân hàng.
Ngân hàng thông báo cho nhà xuất khẩu biết.
Nhà xuất khẩu giao hàng cho nhà nhập khẩu theo đúng thỏa thuận trong
hợp đồng.
Nhà xuất khẩu lập chứng từ xuất trình cho ngân hàng.
Ngân hàng kiểm tra chứng từ, đối chiếu với bản ghi nhớ, nếu thấy phù hợp
thì thanh tốn cho nhà xuất khẩu.
Ngân hàng chuyển bộ chứng từ cho nhà nhập khẩu và quyết toán tín thác.
NHẬN XÉT:
Ưu điểm: - thủ tục thanh tốn đơn giản
Chuyển từ ngân hàng phục vụ người mua sang ngân hàng phục vụ người
bán nhanh.

Người bán thanh toán bằng phương thức này rất có lợi, giao hàng xong là
Nhóm thực hiện: Nhóm 01 - Lớp: CDQT13TH

Trang 8


Trường Đại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh – Cơ sở Thanh Hoá
được tiền ngay, Bộ chứng từ xuất trình đơn giản.
Nhược điểm: - người mua phải có đại diện hay chi nhánh ở nước người bán
vì phải xác nhận hàng hóa trước khi gửi.
Việc ký quỹ để thực hiện CAD sẽ dẫn đến ứ đọng vốn tại ngân hàng, nếu
người bán khơng giao hàng thì tiền kí quỹ sẽ khơng được hưởng lãi suất.
Phương thức thanh tốn này áp dụng trong trường hợp:
Nhà nhập khẩu và xuất khẩu tin tưởng nhau
Hàng hóa thuộc loại khan hiếm
Nhà nhập khẩu có đại diện bên nước nhà xuất khẩu vì trong bộ chứng từ
mà nhà nhập khẩu yêu cầu nhà xuất khẩu xuất trình có giấy chứng nhận của đại
diện người mua về việc giao hàng hóa.
1.1.7. Phương thức tín dụng chứng từ
Khái niệm: phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ là một sự thõa thuận
mà trong đó một Ngân hàng (Ngân hàng mở thư tín dụng) theo yêu cầu của
khách hàng (người xin mở thư tín dụng) cam kết sẽ trả một số tiền nhất định cho
một người thứ ba (người hưởng lợi số tiền của thư tín dụng) hoặc chấp nhận hối
phiếu do người thứ ba ký phát trong phạm vi số tiền đó. Khi người thứ ba này
xuất trình cho ngân hàng một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những quy
định đề ra trong thư tín dụng.
Quy trình nghiệp vụ
1- Cầu ngân hàng người mua làm đơn xin mở L/C/ giấy yêu cầu mở thư tín dụng
(application for Documentary credit) và gửi cho ngân hàng mở L/C yêu cầu
ngân hàng mở L/C cho người bán thụ hưởng.

2- Căn cứ vào đơn xin mở L/C, ngân hàng mở L/C tiến hành mở L/C và thông báo
nội dung L/C này cho người bán biết và gửi bản chính L/C cho người bán thơng
qua ngân hàng thơng báo.
3- Ngân hàng thông báo tiến hành thông báo nội dung L/C cho người bán và
chuyển bản chính L/C cho người bán.
4- Người bán giao hàng cho người mua, nếu chấp nhận L/C, nếu khơng chấp nhận
L/C thì u cầu người mua và ngân hàng mở L/C sửa đổi L/C theo yêu cầu của
mình, đến khi chấp nhận mới tiến hành giao hàng.
Nhóm thực hiện: Nhóm 01 - Lớp: CDQT13TH

Trang 9


Trường Đại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh – Cơ sở Thanh Hoá
5- Người bán lập bộ chứng từ thanh tốn và xuất trình cho ngân hàng mở L/C
thơng qua ngân hàng thơng báo để địi tiền.
6- Ngân hàng mở L/C kiểm tra bộ chứng từ thanh toán nếu thấy phù hợp với L/C
thì tiến hành trả tiền cho người bán, nếu không phù hợp, ngân hàng từ chối trả
tiền và gửi trả lại toàn bộ chứng từ cho người bán.
7- Ngân hàng mở L/C đòi tiền người mua.
8- Người mua kiểm tra chứng từ, nếu thấy phù hợp với L/C hoàn trả lại tiền cho
ngân hàng mở L/C và nhận bộ chứng từ. Nếu thấy không phù hợp thì có quyền
từ chối trả tiền.

Nhóm thực hiện: Nhóm 01 - Lớp: CDQT13TH

Trang 10


Trường Đại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh – Cơ sở Thanh Hố

QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ:

(2)
NGÂN HÀNG MỞ L/C

NGÂN HÀNG THÔNG
(5)
BÁO
(6)
(3)

(5)

(5)
(6)

(6)

NGƯỜI BÁN

(8) (7)

(4)

(1)

NGƯỜI MUA

Phân loại L/C
Phân loại theo loại hình: thư tín dụng được phân thành 3 loại chính:

Thư tín dụng có thể hủy ngang: là loại L/C mà ngân hàng mở L/C và người
nhập khẩu có thể sửa đổi, bổ sung hoặc có thể hủy bỏ L/C bất cứ lúc nào mà
không cần báo trước cho người hưởng lợi L/C; loại L/C có thể hủy ngang này
trong thanh tốn quốc tế ít được sử dụng, bởi vì L/C này thực chất chỉ là lời hứa
trả tiền chứ không phải là sự cam kết trả tiền chắc chắn.
Thư tín dụng không thể hủy ngang: là loại L/C sau khi mở ra thì ngân hàng
mở L/C và người nhập khẩu không được sửa đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ trong
thời hạn hiệu lực của nó, trừ khi có sự thõa thuận khác của nhà xuất khẩu và các
bên tham gia L/C.
Phân loại theo cách thức thực hiện L/C:
L/C có giá trị trực tiếp: là loại L/C yêu cầu chứng từ xuất trình trực tiếp tại
ngân hàng mở, do vậy, điạ điểm hết hạn hiệu lực là ngân hàng mở (tại quầy giao
dịch), trong L/C thường ghi...presentation is made at our or before expiry date.
Cam kết trả tiền của ngân hàng mở chỉ có giá trị duy nhất đối với người hưởng.
L/C có giá trị chiết khấu: là loại L/C cho phép người hưởng có thể chiết

Nhóm thực hiện: Nhóm 01 - Lớp: CDQT13TH

Trang 11


Trường Đại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh – Cơ sở Thanh Hoá
khấu bộ chứng từ tại một ngân hàng được chỉ định hay tại bất kỳ ngân hàng nào.
Trong L/C ngân hàng mở cam kết hoàn trả tiền cho ngân hàng chiết khấu đã
được chỉ định hay bất kỳ ngân hàng chiết khấu nào được quy định của L/C.
Phân loại theo thời hạn trả tiền:
L/C trả ngay: ngân hàng mở L/C cam kết trả tiền ngay cho người hưởng lợi
khi xuất trình bộ chứng từ hợp lệ. trong L/C có thể yêu cầu người hưởng lợi ký
phát hối phiếu trả ngay để đòi tiền.
L/C trả chậm: là loại L/C trong đó quy định việc trả tiền cho người bán sẽ

được thực hiện sau một thời gian nhất định kể từ ngày giao hàng hoặc ngày xuất
trình chứng từ như L/C quy địn. Khi bộ chứng từ được ngân hàng xác định là
hợp lệ, ngân hàng sẽ chấp nhận thanh toán và thực hiệ việc trả tiền vào ngày đáo
hạn như đã quy định, có thể một lần và cũng có thể nhiều lần theo thõa thuận.
Phân loại theo việc xác nhận
L/C có xác nhận: là loại L/C khơng thể hủy ngang do một ngân hàng mở và
được một ngân hàng khác xác nhận, tức là đảm bảo trả tiền theo yêu cầu hoặc
theo sự ủy nhiệm của ngân hàng mở.
L/C khơng có xác nhận: là loại L/C khơng thể hủy ngang do một ngân hàng
mở và ngân hàng đó chịu trách nhiệm trả tiền.
Phân loại theo đặc điểm sử dụng
L/C có thể chuyển nhượng: là loại L/C mà theo đó, người hưởng lợi đầu
tiên có quyền chuyển nhượng tồn bộ hay từng phần L/C đó cho người hưởng
lợi thứ hai.
L/C không thể chuyển nhượng
L/C giáp lưng back to back
là loại L/C không thể hủy ngang được mở trên cơ sở một L/C khác. L/C
giáp lưng là một L/C biệt lập được mở trên cơ sở của và cùng với điều kiện như
của một L/C gốc đã có.
L/C giáp lưng cũng được dùng trong mua bán qua trung gian như L/C
chuyển nhượng. Điều khác nhau cơ bản của hai loại L/C này là ngân hàng phát
hành L/C giáp lưng chịu hồn tồn trách nhiệm thanh tốn bộ chứng từ hợp lệ
Nhóm thực hiện: Nhóm 01 - Lớp: CDQT13TH

Trang 12


Trường Đại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh – Cơ sở Thanh Hố
theo L/C mà mình mở khơng ràng buộc bởi L/C gốc. Nghĩa vụ của hai ngân
hàng phát hành L/C gốc và L/C giáp lưng nên họ phải thực hiện nghiêm ngặt

nghiaz vụ của người mở L/C
L/C đối ứng: Là loại L/C chỉ có hiệu lực khi có một L/C khác đối ứng với
nó đã được phát hành. L/C này được sử dụng trong giao dịch hàng đổi hàng và
gia công xuất khẩu. Cả hai beeb đều là người mua, người bán của nhau.
Đặc điểm nổi bật của L/C này là điều khoản thanh toán. Trong L/C quy
định việc chấp nhận và thanh toán của L/C này chỉ có hiệu lực sau khi ngân
hàng nhận đủ số tiền theo L/C số...ngay.... do ngân hàng .... phat hành.
L/C tuần hoàn
Là loại L/C mà sau khi sử dụng xong lại tiếp tục có giá trị. L/C có thể tuần
hồn theo 3 cách:
 Tự động: Sau khi sử dụng xong lại L/C lại tự động có giá trị như cũ, khơng cần
sự thông báo của ngân hàng mở.
 Bán tự động: sau khi sử dụng L/C trong một thời hạn nhất định, nếu khơng có
thơng báo gì từ phía ngân hàng mở L/C thì một L/C mới với những điều kiện
tương tự lại tiếp tục có hiệu lực.
 Hạn chế: phải có thơng báo của ngân hàng mở về hiệu lực của một ngân hàng
L/C mới được tái lập thì L/C đó mới có giá trị.
L/C có thể tuần hồn theo số tiền hoặc theo thời gian. Khi tuần hoàn theo
thời gian, L/C phải ghi rõ ngày hết hiệu lực của mỗi lần tuần hồn, đơng thời
phải quy định rõ L/C đó là tuần hồn tích lũy hay khơng tích lũy.
RED CLAUSE
Là loại L/C có điều kiện cho phép người thụ hưởng được một khoản tiền
trước khi giao hàng trên cơ sở hối phiếu trơn hoặc hối hiếu kèm chứng từ giao
hàng chứng minh rằng đã có hàng để giao như biên lai kho hàng .
Stand- by L/C – L/C dự phịng
Là một loại L/C khơng thể hủy ngang trong đó ngân hàng mở cam kết trả
tiền cho người hưởng lợi nếu có sự vi phạm hợp đồng hay thõa thuận từ phía
người xin mở L/C
Nhóm thực hiện: Nhóm 01 - Lớp: CDQT13TH


Trang 13


Trường Đại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh – Cơ sở Thanh Hố
Trong L/C dự phịng ngân hàng mở ghi rõ L/C này chỉ có giá trị thực hiện
khi có sự vi phạm nghĩa vụ của người xin mở L/C, ngược lại, nếu khơng có sự vi
phạm ấy, L/C dự phịng sẽ khơng được thực hiện. L/C dự phịng được sử dụng
như một hình thức bảo lãnh trong một phạm vi rất rộng bao gồm các hoạt động
thương mại, tài chính....

Nhóm thực hiện: Nhóm 01 - Lớp: CDQT13TH

Trang 14


Trường Đại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh – Cơ sở Thanh Hoá

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG
2.1. CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN ÁP DỤNG TRONG NGÀNH
XUẤT KHẨU THỦY SẢN.
Năm 2013 đã kết thúc với kết quả XK thủy sản vượt xa mục tiêu 6,5 tỷ
USD. Thành tích trên 6,7 tỷ USD của năm qua có sự đóng góp lớn của ngành
tôm với doanh số trên 3 tỷ USD, chiếm 46% tổng XK.
Ngành xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đa dạng về chủng loại như: tôm,
cá ngừ, cá tra, cá basa vv... do lợi thế địa hình phát triển ngành nuôi trồng và
đánh bắt hải sản. Việt Nam xuất khẩu thủy sản vào một số thị trường đòi hỏi
chúng ta phải đáp ứng những tiêu chuẩn cao, những thị trường khó tính như:
EU, Mỹ, Hàn Quốc, Braxin, Argentina, Trung Quốc, Australia, Canada,
Ucraina, Nga...
Phương thức thanh toán quốc tế sử dụng là TT và L/C

Chuyển tiền bằng điện - TT- telegraphic Tranfer remittence
Ưu điểm: thời gian chuyển tiền rất nhanh, thủ tục đơn giản, người chuyển
tiền phải trả thủ tục phí + chi phí điện tín.
Nhược điểm: bên cạnh những ưu điểm trên thì thanh tốn theo phương thức
TT cũng chứa nhiều rủi ro. Thực tế một số doanh nghiệp khi áp dụng phương
thức thanh toán này đã gặp rất nhiều khó khăn khi đồng ý cho đối tác trả trước
một phần tiền rồi xuất hàng sau đó khơng lấy được tiền dẫn đến gia tăng nợ khó
địi của doanh nghiệp.
Thanh toán bằng L/C
Thanh toán bằng L/C được các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam
áp dụng đối với các đối tác có những giá trị hợp đồng lớn. Phương pháp này
mang lại sự đảm bảo an toàn, bảo đảm quyền lợi cho cả nhà xuất khẩu và nhà
nhập khẩu. Tuy nhiên xo các doanh nghiệp Việt Nam còn thụ động trong vấn đề
luật pháp quốc tế và chưa có cơ hội tìm hiểu kỹ đối tác của mình nên gặp khơng
ít khó khăn.
2.2. CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TỐN ÁP DỤNG TRONG NGÀNH
Nhóm thực hiện: Nhóm 01 - Lớp: CDQT13TH

Trang 15


Trường Đại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh – Cơ sở Thanh Hoá
XUẤT KHẨU CÀ PHÊ
Cà phê tiếp tục là mặt hàng có mức giảm lớn nhất, với khối lượng xuất
khẩu càphê tháng 12 của năm 2013 ước đạt 156 nghìn tấn và có giá trị đạt 284
triệu USD đưa khối lượng xuất khẩu cà phê năm 2013 ước đạt 1,32 triệu tấn và
2,75 tỷ USD; giảm 23,6% về khối lượng và giảm 25,1% về giá trị so cùng kỳ
năm 2012. Đức và Hoa Kỳ tiếp tục là hai thị trường tiêu thụ cà phê lớn nhất của
Việt Nam trong 11 tháng đầu năm với thị phần lần lượt là 13,12% và 11,01%.
Xuất khẩu trực tiếp thanh toán băng L/C với khách hàng lần đầu, bằng D/P

có đặt hoa hồng với khách hàng quen, đói tác tin cậy.
Thanh tốn theo phương thức D/P
Thanh toán theo phương pháp này, nhà nhập khẩu phải đặt trước một số
tiền và phần còn lại được thanh toán sau khi đã nhận được hàng. Tuy nhiên, Do
năng lực tài chính có hạn nên nhà nhập khẩu thường đề nghị mua hàng trả chậm
từ 30 đến 90 ngày gây khơng ít khó khăn cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Thanh toán theo phương thức L/C
Doanh nghiệp nên lựa chọn kỹ đối tượng khách hàng, tìm hiểu kỹ nguồn tài
chính của khách hàng và lưu ý các điều khoản hợp đồng, để tránh thiệt hại khi
xảy ra tranh chấp. Hiệp hội cũng khuyến cáo doanh nghiệp xuất khẩu nên mở
rộng mạng lưới thu mua cà phê trực tiếp từ người trồng cà phê, hạn chế việc
mua qua trung gian, ứng vốn không lấy được hàng.
2.3. CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN ÁP DỤNG TRONG NGÀNH
XUẤT KHẨU LÚA GẠO
Việt Nam là một nước có nền nơng nghiệp phát triển, thực tế đã chỉ ra cho
chúng ta thấy rằng, trong khi tình hình kinh tế suy thối diễn ra trên toàn cầu và
ảnh hưởng xấu đến tất cả các mặt khi tiêu dùng giảm, nhiều ngành bị suy thoái
nghiêm trọng nhưng nơng nghiệp vẫn giữ được biên độ của mình. Với những
điều kiện tự nhiên thuận lợi Việt Nam đã ngày càng khẳng định danh hiệu
nướcxuất khẩu gạo đứng thứ 2 trên thị trường thế giới. Tuy nhiên, hiện tại, ở
Việt Nam kinh doanh xuất nhập khẩu vẫn còn mắc phải những sai lầm do chưa
vận dụng hợp lý các phương thức thanh tốn thích hợp với những trường hợp cụ
Nhóm thực hiện: Nhóm 01 - Lớp: CDQT13TH

Trang 16


Trường Đại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh – Cơ sở Thanh Hoá
thể, gây nhiều thiệt hại cho bản thân hoặc tăng chi phí kinh doanh do phải thay
đổi chứng từ.Nhìn chung, điểm yếu của nhiều doanh nghiệp xuất nhập khẩu này

còn là thiếu kinh nghiệm giao dịch trên thị trường quốc tế. Phần lớn không xem
xét kỹ hoặc hiểu hết những rủi ro về luật pháp có thể xảy ra từ những điểm chưa
rõ ràng trong hợp đồng xuất nhập khẩu.Một số doanh nghiệp, vẫn còn nhiều hạn
chế khi làm ăn với các đối tác nước ngoài, do khơng nắm rõ về tình hình kinh tế
chính trị của những nước đối tác hoặcdo chính sách của họ thay đổi thường
xun, cũng cịn nhiều quốc gia hiện có chính sách, luật lệ không rõ ràng. Vậy
thực tế các doanh nghiệp Việt Nam đang sử dụng những phương thức thanh toán
quốc tế như thế nào trong xuất khẩu gạo?
Thanh toán bằng phương thức TT: Phương thức thanh toán TT được áp
dụng nhiều nhất ở thị trường châu Âu trong khoảng thời gian từ năm 2008 đến 6
Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại các doanh nghiệp Cổ Phần
Mê Kơng tháng đầu năm 2010 vì đây là thị trường truyền thống của các doanh
nghiệp, có nhiều đối tác lâu năm. Kế đến là thị trường châu Mỹ với các đối tác
mới với nhiều hợp đồng giá trị tương đối thấp. Đến 6 tháng đầu năm 2008 thì
phương thức này mở rộng sang thị trường châu Á. Đối với thị trường châu Âu,
các phương thức này tập trung nhiều ở thị trường Anh với số hợp đồng cũng như
giá trị chiếm tỷ trọng cao nhất trong số các thị trường. do đây là thị trường
truyền thống, khách hàng lâu năm nên tỷ trọng của thị trường này không thay
đổi nhiều lắm qua các năm. Một số thị trường ở châu Âu khác cũng sử dụng
phương thức thanh toán TT là thị trường Belarus và thị trường Thụy Sỹ. Tuy
nhiên, với số lượng hợp đồng và giá trị không cao. Các hợp đồng thanh toán
bằng phương thức TT ở Belarus chỉ mới được áp dụng vào năm 2009. Tuy
nhiên, trị giá trung bình của các hợp đồng thanh tốn ở thị trường này không cao
do đây là thị trường các doanh nghiệp mới xâm nhập và đa số là khách hàng
mới.
Đối với thị trường châu Mỹ, là thị trường mới của các doanh nghiệp trong
những năm gần đây, với các đối tác mới nhưng các doanh nghiệp xác định đây
là những khách hàng có khả năng thanh tốn ở mức độ chấp nhận nên các doanh
Nhóm thực hiện: Nhóm 01 - Lớp: CDQT13TH


Trang 17


Trường Đại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh – Cơ sở Thanh Hố
nghiệp lựa chọn hình thức thanh tốn bằng TT đối với những hợp đồng giá trị
thấp.
Đối với thị trường châu Á, Thị trường này tương đối ổn định về khả năng
thanh toán nên các doanh nghiệp lựa chọn phương thức LC thay vì TT.
Tóm lại, phương thức TT được sử dụng phổ biến ở hầu hết các thị trường
trừ thị trường châu Đại Dương với một số ít đối tác quen sử dụng phương thức
LC. Do đặc điểm của phương thức thanh toán TT khá đơn giản về thủ tục và ít
tốn chi phí nên phương thức này được các doanh nghiệp ưa chuộng sử dụng.
Thanh toán bằng phương thức L/C
Đây là hình thức tốn chi phí cao nhất trong ba thức thanh toán mà các
doanh nghiệp sử dụng. Các doanh nghiệp chỉ áp dụng hình thức thanh toán này
trong các trường hợp các hợp đồng xuất khẩu có giá trị lớn hoặc đối với những
khách hàng mới, ở những thị trường mà các doanh nghiệp mới xâm nhập.
Nhìn chung, phương thức LC được sử dụng linh hoạt ở các thị trường xuất
khẩu của các doanh nghiệp do đặc điểm của nó là chi phí tương đối cao hơn các
phương thức thanh tốn khác và vì thế nó được áp dụng cho các hợp đồng giá trị
lớn để có hiệu quả kinh tế.
Tuy nhiên, phương thức này cũng có những nhược điểm khơng thể tránh
khỏi. Khâu chuẩn bị bộ chứng từ phù hợp để xuất trình cho ngân hàng để được
thanh toán là một khâu hết sức quan trọng trong thanh tốn bằng phương thức
này. Vì ngân hàng chỉ giao dịch bằng chứng từ và kiểm tra sự hợp lệ trên bề mặt
chứng từ. Các doanh nghiệp có nhận được tiền thanh tốn hay khơng đều phụ
thuộc vào việc xuất trình chứng từ có phù hợp hay khơng. Trong thực tế, lập
được một bộ chứng từ hồn hảo, khơng có bất cứ sai sót nào là một việc làm
không dễ chút nào. Hơn nữa, việc chỉnh sửa hay bổ sung bộ chứng từ đều tốn
nhiều thời gian và chi phí.

Về thời gian thanh tốn, phương thức tín dụng chúng từ này mang lại cho
các doanh nghiệp hiệu quả nhất định. Có thể nói phương thức thanh tốn này
được các doanh nghiệp sử dụng với hiệu quả thời gian tương đối cao. Trung
bình sau 21 ngày kể từ ngày làm B/L các doanh nghiệp sẽ nhận được tiền thanh
Nhóm thực hiện: Nhóm 01 - Lớp: CDQT13TH

Trang 18


Trường Đại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh – Cơ sở Thanh Hố
tốn từ phía ngân hàng.
Ngồi ra, thanh tốn bằng phương thức này, các doanh nghiệp cịn phải
chịu thêm một sơ khoản phí trong các trường hợp có thay đổi trong lộ trình xếp
hàng, giao hàng của các doanh nghiệp hoặc lịch trình nhận hàng bên phía đối
tác. Các thủ tục này thường mất thời gian và tốn chi phí. Trung bình mỗi lần u
cầu chỉnh sửa các doanh nghiệp phải trả cho phía ngân hàng là 20 USD.
Thanh toán bằng phương thức CAD
Ưu điểm của phương thức này là chi phí rất thấp, hầu như các doanh nghiệp
chỉ chịu chi phí chuyển tiền, ngồi ra khơng phải trả thêm bất kỳ chi phí nào cả.
Trung bình, mức phí trung bình trong thanh tốn bằng phương thức này biến
động khơng đáng kể qua các năm. Trung bình là 0,02% trên tổng giá trị hợp
đồng thanh toán. Đây là phương thức chiếm ưu thế hơn hẳn về mặt chi phí so
với 2 phương thức cịn lại.
Hơn nữa, về thời gian thanh tốn quy trình nghiệp vụ của phương thức này
tương đối đơn giản, chủ yếu dựa trên sự tín nhiệm lẫn nhau giữa bên bán và bên
mua, rút ngắn thời gian xử lý chứng từ nên giúp các doanh nghiệp tiết kiệm
được thời gian
nhận tiền.
Tuy nhiên, nhược điểm lớn nhất của phương thức này là rủi ro rất cao vì
các doanh nghiệp hồn tồn phụ thuộc vào thiện chí trả tiền của bên đối tác khi

tiến hành giao hàng và giao bộ chứng từ gốc cùng cho bên đối tác. Hơn thế,
trong trường hợp bên nhập khẩu đang gặp khó khăn về thanh tốn tiền thì hiện
tượng chiếm dụng vốn là tất yếu. Một nhược điểm khác của phương thức thanh
tốn này là chưa có cơ sở pháp lý rõ ràng khi tranh chấp có xảy ra.
Tóm lại, mỗi phương thức thanh tốn đều có những ưu nhược điểm riêng
nên tùy từng đặc điểm của từng thị trường, đối tác mà các doanh nghiệp lựa
chọn các phương thức khác nhau để áp dụng. Nhìn chung, hiệu quả sử dụng
phương thức thanh toán TT trong hoạt động xuất khẩu gạo của các doanh nghiệp
vượt trội hơn các phương thức còn lại. Có thể nhận thấy điều này qua việc áp
dụng phổ biến phương thức thanh toán này của các doanh nghiệp. Do phương
Nhóm thực hiện: Nhóm 01 - Lớp: CDQT13TH

Trang 19


Trường Đại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh – Cơ sở Thanh Hoá
thức này mang lại hiệu quả về chi phí tương đối cao mặc dù có cao hơn so với
phương thức CAD, nhưng, phương thức CAD chỉ áp dụng được hạn chế ở một
số thị trường đặc biệt.

Nhóm thực hiện: Nhóm 01 - Lớp: CDQT13TH

Trang 20


Trường Đại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh – Cơ sở Thanh Hoá
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP
* Đối với phương thức chuyển tiền.
Trong Thanh tốn quốc tế thì phương thức này chỉ nên dùng đối với những
nhà kinh doanh XNK, cung ứng dịch vụ có quan hệ thân tín, tin cậy lẫn nhau

* Đối với phương thức thanh toán nhờ thu để hạn chế những rủi ro, các
doanh nhiệp cần phải :
- Xác định rõ điều kiện uỷ thác thu.
- Quy định rõ trong hợp đồng trách nhiệm của các bên, các phương án giải
quyết:
+ Trường hợp hàng hoá đến trước chứng từ thì giải quyết như thế nào?
+ Trường hợp nhà nhập khẩu từ chối không trả tiền hoặc khơng nhận hàng
thì giải quyết như thế nào: Tiến hành giảm giá để khuyến khích người nhập khẩu
nhận hàng (thường do giá cả thị trường xuống hay do lỗi của người xuất
khẩu)Tiến hành bán đấu giá trên thị trường (đối với những hàng hố cồng kềnh,
giá trị khơng lớn)Tiến hành nhờ ngân hàng bán hộ hoặc chuyển về nước xuất
khẩu.

* Với phương thức thanh tốn Tín dụng chứng từ :
- Lựa chọn ngân hàng có uy tín ngay từ khâu kí kết hợp đồng
hoặc ngân hàng có bảo lãnh.
- Phải nghiên cứu thời gian có phù hợp với thực tế khơng: thời
gian thu mua và chuẩn bị hàng hóa, thời gian đưa hàng lên tàu...,
nếu khơng thoả mãn thì phải tu chỉnh ngay.
- Điều tra, tìm hiểu về tuyến đường vận tải; lựa chọn việc thuê
tàu.
- Trường hợp giao hàng từng phần, cần đọc kỹ L/C: giao hàng
mấy lần, thời gian của từng lần giao hàng, khối lượng của từng lần
giao hàng...
- Bố trí nhân sự giỏi về nghiệp vụ ở khâu lập bộ chứng từ.
Nhóm thực hiện: Nhóm 01 - Lớp: CDQT13TH

Trang 21



Trường Đại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh – Cơ sở Thanh Hoá

- Lựa chọn đối tác nhập khẩu thiện chí.
- Đọc, nghiên cứu kỹ qui định của L/C đối với bộ chứng từ,
những rủi ro, sai sót và cách khắc phục.
 Đào tạo và bồi dưỡng, nâng cao trình độ cán bộ thanh tốn

quốc tế.
Một nhược điểm lớn và cũng là yếu điểm của các doanh nghiệp
xuất khẩu Việt Nam nói chung và của Các doanh nhiệp nói
riêng là trình độ nghiệp vụ ngoại thương và thanh tốn quốc
tế cịn hạn chế, ảnh hưởng tới q trình thanh toán qua ngân
hàng. Do vậy, việc nắm chắc và thường xuyên cập nhật các
kiến thức về ngoại thương và thanh tốn quốc tế như: các
thơng lệ quốc tế (incoterms, UCP500,UCP 600, UR522...), luật
pháp của nước đối tác, các phương thức giao hàng và thanh
toán...làm cơ sở cho đàm phán, ký kết hợp đồng ngoại thương
sao cho đạt được những thoả thuận có lợi về phía mình.
-

Các doanh nhiệp cần phải xây dựng được đội ngũ cán bộ có
trình độ chun mơn giỏi về hoạt động thanh tốn quốc tế.
Để có được như vậy, Các doanh nhiệp cần :

+ Tổ chức các lớp học nghiệp vụ ngắn hạn và dài hạn để đào
tạo sâu hơn về chun mơn thanh tốn quốc tế trong đó quan
trọng nhất là thanh tốn tín dụng chứng từ.
+ Mời các chuyên gia nước ngoài về giảng dạy để các nhân
viên thanh tốn có điều kiện trau dồi cả nghiệp vụ cũng như
ngoại ngữ.

+ Cử người tham gia các cuộc hội thảo, hội nghị chun mơn

Nhóm thực hiện: Nhóm 01 - Lớp: CDQT13TH

Trang 22


Trường Đại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh – Cơ sở Thanh Hoá

về thanh toán quốc tế trong nước cũng như nước ngoài để tiếp
cận với các kiến thức hiện đại.
+ Cử cán bộ đi học ở nước ngoài để tiếp thu, học hỏi những
kiến thức nghiệp vụ sâu rộng của họ.
+ Đối với những người có tài năng, có trình độ chun mơn sâu
rộng, tâm huyết với cơng việc cần có chế độ đãi ngộ hợp lý để
có thể khuyến khích và phát huy tài năng của họ. Đồng thời tổ
chức việc đào tạo có trọng điểm theo những tiêu chuẩn nhất
định để tạo lập đội ngũ cán bộ nòng cốt cho Các doanh nhiệp.
+ Phát huy vai trò chủ động sáng tạo của các cán bộ trực tiếp
tham gia thực hiện cơng tác thanh tốn, tích cực lắng nghe
những ý kiến của họ, khuyến khích họ trong công việc, rút kinh
nghiệm và đưa ra những bài học trong hoạt động thanh tốn
để tránh những sai sót, rủi ro.
Các doanh nhiệp cũng cần thường xuyên liên kết, phối hợp
hoạt động thanh toán với các ngân hàng, đúng đắn trong việc
lựa chọn ngân hàng uy tín như Vietcombank, Eximbank ,
chứng tỏ là một Các doanh nhiệp có trách nhiệm, có trình độ
và hiểu biết về hoạt động thanh tốn, qua hệ thống ngân hàng
để thực hiện hoạt động thanh tốn một cách hiệu quả nhất.


Nhóm thực hiện: Nhóm 01 - Lớp: CDQT13TH

Trang 23


Trường Đại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh – Cơ sở Thanh Hố

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình quản trị tài chính – GS.TS. ĐỒN THỊ HỒNG VÂN –

Th.S KIM NGỌC ĐẠT
2. Slide bài giảng quản trị xuất nhập khẩu – Th.S NGUYỄN

NGỌC THỨC
3. Các trang web: tailieu.vn

4share.vn
KẾT LUẬN
Việt Nam bằng những thành tựu phát triển kinh tế trong tiến trình đổi mới
cũng đã và đang tích cực hội nhập với nền kinh tế thế giới.
Trong q trình bn bán với nước ngồi, thanh tốn quốc tế là cơng việc
rất quan trọng mà mọi nhà xuất nhập khẩu đều hết sức quan tâm. Chất lượng của
hoạt động thanh toán sẽ có ảnh hưởng quyết định đến hiệu quả kinh tế của hoạt
động kinh doanh ngoại thương. Hơn nữa, thông qua hoạt động thanh toán quốc
tế các doanh nghiệp ngày càng thu hút nhiều khách hàng và có cơ hội khẳng
định vị thế của mình trên trường quốc tế, tăng thu nhập và phát triển ổn định
trong môi trường cạnh tranh. Trong kinh doanh ngày nay, thanh toán quốc tế
đang ngày trở nên phổ biến. Những phương thức thanh toán truyền thống như
tiền mặt đã dần được thay thế bằng những phương thức thanh tốn hiện đại hơn,
nhanh chóng hơn. Việc lựa chọn phương thức thanh toán phù hợp cho mình sẽ

tối đa hóa được lợi nhuận cho doanh nghiệp và giảm thiểu ro.
Bài tiểu luận của chúng em do cịn hạn chế về kiến thức nên cịn nhiều
thiếu sót. Chúng em rất mong nhận được sự góp ý của giáo viên hướng dẫn.

Nhóm thực hiện: Nhóm 01 - Lớp: CDQT13TH

Trang 24



×