Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

TÌM RA NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHING CỦA THỊ TRƯỜNG EU VÀ CÁC BIỆN PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NÀY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (523.79 KB, 67 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời nói đầu
Trong cơ cấu ngành công nghệp của Việt Nam, ngành dệt may giữ một
vị trí rất quan trọng. Là một quốc gia đang phát triển có dân số trên 80 triệu
ngời có thể nói việc phát triển ngành dệt may là chủ trơng đúng đắn của
Đảng và nhà nớc phù hợp với tình hình phát triển kinh tế của đất nớc ta. Dệt
may là ngành truyền thống lâu đời của Việt Nam là ngành có trình độ phát
triển phù hợp với lực lợng sản xuất, phù hợp để xây dựng thành ngành công
nghiệp mũi nhọn. Với đặc thù của mình, ngành dệt may đòi hỏi vốn đầu t
không cao và thu hút một lợng lớn lao động nhàn rỗi. Bên cạnh đó việc xuất
khẩu các sản phẩm dệt may của Việt Nam ra thị trờng nớc ngoài cũng đem
lại một nguồn thu lớn giúp thúc đẩy công cuộc hiện đại hoá đất nớc. Thực tế
cho thấy đợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc ngành dệt may nớc ta trong
những năm qua đã có những bớc phát triển lớn đóng góp một phần quan
trọng vào kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam.
Ta có thể thấy rằng nhu cầu của thị trờng thế giới về hàng dệt may là
rất lớn. Cầu về hàng dệt may không ngừng tăng cả về số lợng và chất lợng.
Đặc biệt thị trờng EU là thị trờng rộng lớn và rất giàu tiềm năng đối với
ngành dệt may Việt Nam. Việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may
Việt Nam sang thị trờng EU đợc xác định là vấn đề có tính chất chiến lợc lâu
dài. Tuy nhiên khi thâm nhập thị trờng này hàng dệt may Việt Nam có nhiều
hạn chế dẫn đến giá trị xuất khẩu cha tơng xứng với tiềm năng của ngành dệt
may nớc ta. Chính vì vậy mục tiêu nghiên cứu của đề tài là: ìm ra những đặc
điểm chung của thị trờng EU và các biện pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu
hàng dệt may của các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trờng đầy tiềm năng
này

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Mục lục
Trang


Lời nói đầu....................................................................................................1
Nội dung........................................................................................................5
Chơng I: Giới thiệu về thị trờng EU và cơ hội xuất khẩu hàng dệt may
vào thị trờng EU của các doanh nghiệp Việt Nam.....................................5
I. Thị trờng EU..................................................................................................................5
1. Sự hình thành của thị trờng EU...............................................................................5
2. Nhu cầu và năng lực sản xuất hàng dệt may của EU.............................................6
2.1 Nhu cầu về hàng dệt may của thị trờng EU....................................................6
2.2 Năng lực sản xuất hàng dệt may. ......................................................................7
II. Nhu cầu nhập khẩu hàng dệt may của EU và cơ hội xuất khẩu hàng dệt may
vào EU của các doanh nghiệp Việt Nam........................................................................7
1. Nhu cầu nhập khẩu hàng dệt may của EU............................................................7
2. Cơ hội xuất khẩu hàng dệt may của các doanh nghiệp Việt Nam vào thị trờng
EU..................................................................................................................................8
Chơng II: Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của các doanh nghiệp
Việt Nam sang thị trờng EU và các giải pháp thúc đẩy...........................14
I. Các quy định pháp luật về hàng dệt may nhập khẩu vào thị trờng EU................14
1. Các quy định về thuế...........................................................................................15
2. Các quy định phi thuế quan..................................................................................16
2.1 Tiêu chuẩn về chất lợng....................................................................................17
2.2.Tiêu chuẩn xanh-sạch.........................................................................................19
2.3 Chính sách chống bán phá giá...........................................................................20
2.4.Giấy phép nhập khẩu......................................................................................20
2.5 Về hạn ngạch nhập khẩu..................................................................................20
2.7. Một số vấn đề khác mà các doanh nghiệp cần quân tâm khi làm ăn với
EU............................................................................................................................23
II. Hệ thống các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng EU
và sức cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trờng EU..........................25
1. Hệ thống các doanh nghiệp Việt Namxuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng
EU................................................................................................................................25

2. Sức cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam trên thị trờng EU.......26
III. Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng EU..........................................29
1. Tình hình xuất khẩu hàng dệt may trong một số năm gần đây.......................29
Năm.............................................................................................................30
Xuất khẩu vào EU......................................................................................30
So với tổng kim ngạch......................................................................................................30
2. Cơ cấu hàng dệt may xuất khẩu sang thị trờng EU............................................37
3. Hình thức xuất khẩu..............................................................................................37
IV. Đánh giá tình hình xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng EU của các doanh
nghiệp Việt Nam............................................................................................................37
1. Những thuận lợi trong săn xuất và xuất khẩu hàng dệt may của các doanh
nghiệp Việt Nam........................................................................................................38
1.1.Thuận lợi về nguồn lao động...........................................................................38
1.2. Thuận lợi về giá cả...........................................................................................38
1.3. Thuận lợi từ phía thị trờng EU.......................................................................38
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
2. Những tồn tại trong xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng EU của các doanh
nghiệp Việt Nam........................................................................................................39
2.1. Về cơ cấu mặt hàng......................................................................................39
2.2. Về hình thức xuất khẩu. ...............................................................................40
2.3. Về xây dựng thơng hiệu sản phẩm. ............................................................40
2.4. Về mẫu mã và chất lợng sản phẩm ...............................................................42
2.5 Khó khăn từ phía thị trờng EU........................................................................42
2.6. Về đối thủ cạnh tranh......................................................................................42
2.7.Thiết bị sản xuất và nguyên phụ liệu............................................................43
2.8.Tiêu chuẩn xanh- sạch........................................................................................44
V. Xu hớng phát triển thị trờng dệt may EU và mục tiêu phát triển của Việt Nam....45
1. Mục tiêu xuất khẩu hàng dệt may của các doanh nghiệp Việt Nam trong những
năm tới...........................................................................................................................45

2. Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng EU........................46
2.1. Nâng cao chất lợng sản phẩm, giảm chi phí và bán với giá cả cạnh tranh
nhất..........................................................................................................................49
2.2 .Giải pháp hoàn thiện hệ thống nghiên cứu và thu thập thông tin về thị trờng
EU............................................................................................................................51
2.3. Giải pháp mở rộng hệ thống kênh phân phối..................................................52
2.4.Xây dựng thơng hiệu hàng dệt may của các doanh nghiệp Việt Nam trên
thị trờng EU............................................................................................................55
2.5. Tăng cờng hoạt động xúc tiến thơng mại. ...................................................57
2.6.Nhóm giải pháp về nguồn cung ứng.................................................................58
2.7. Nâng cao sức cạnh tranh..................................................................................59
2.8.Giải pháp về tiêu chuẩn xanh-sạch...................................................................61
2.9.Các chính sách khác của Chính phủ. .............................................................63
Kết luận......................................................................................................65
Tài liệu tham khảo.....................................................................................66
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Danh mục bảng biểu có trong chuyên
đề
Bảng 1:Thuế suất của các nớc thành viên của EU
Bảng 2: Danh mục các chủng loại (cat) hàng dệt may xuất sang EU và Thổ
Nhĩ Kỳ áp dụng hạn ngạch
Bảng 3: Danh mục các chủng loại (Cat/item) hàng dệt may xuất khẩu sang
Canada áp dụng hạn ngạch
Bảng 4: Khả năng đáp ứng các quy định pháp lý của EU tại các doanh nghiệp
Việt Nam
Bảng 5: Các đối thủ cạnh tranh chủ yếu của các doanh nghiệp dệt may Việt
Nam.
Bảng 6: Lợi thế cạnh tranh của các đối thủ
Bảng 7: Giá trị xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trờng EU qua

các năm.
Bảng 8:Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang EU
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Nội dung
Chơng I: Giới thiệu về thị trờng EU và cơ hội
xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng EU
của các doanh nghiệp Việt Nam
I. Thị trờng EU.
1. Sự hình thành của thị trờng EU.
Liên minh châu Âu (EU) với tiền thân là cộng đồng Than-Thép Châu
Âu đợc ký kết ngày 18/ 04/1951. EU là một tổ chức liên kết khu vực với 25
nớc thành viên độc lập về chính trị, gồm có 15 quốc gia ở Tây và Bắc Âu, 10
quốc gia ở Đông Âu và Địa Trung Hải liên kết với nhau nhằm thúc đẩy sự
phát triển kinh tế, chính trị và xã hội.
Từ khi hiệp ớc thành lập cộng đồng Than Thép Châu Âu cho đến
nay Liên minh Châu Âu đã bớc vào năm thứ 53 của quá trình hình thành và
phát triển. Trong suốt thời gian qua có thể thấy Liên minh Châu Âu đã trải
qua 3 giai đoạn phát triển :giai đoạn thứ nhất- từ năm 1951 đến năm 1957,
giai đoạn thứ hai- từ năm 1957 đến năm 1992, giai đoạn thứ ba- từ năm 1992
cho đến nay. Đến nay EU đã đạt trình độ cao về khoa học kỹ thuật, công
nghệ, hệ thống công nghiệp hiện đại đặc biệt về cơ khí, năng lợng nguyên tử,
dầu khí, hoá chất, dệt may, điện tử, công nghiệp vũ trụ và vũ khí.
Năm 1968 EU đã là một khối thị trờng thống nhất hải quan, có định
mức thuế quan chung. Ngày 7/2/1992 hiệp ớc Maastricht đợc ký kết tại Hà
Lan. Ngày1/1/1993 hiệp ớc này bắt đầu có giá trị hiệu lực cũng là ngày thị tr-
ờng chung Châu Âu đợc chính thức hình thành thông qua việc huỷ bỏ các đ-
ờng biên giới nội bộ trong Liên minh thị trờng chung hay còn đợc gọi là thị
trờng nội bộ khối thống nhất ngày càng đợc kiện toàn. Việc tự do lu chuyển
các yếu tố sản xuất không còn vớng mắc nh trớc đây, vì gắn liền với sự ra đời

của thị trờng chung đó là một chính sách thơng mại chung để điều tiết hoạt
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
động xuất nhập khẩu và lu thông hàng hoá dịch vụ trong nội bộ khối của thị
trờng này.
2. Nhu cầu và năng lực sản xuất hàng dệt may của EU
2.1 Nhu cầu về hàng dệt may của thị trờng EU.
Thị trờng EU là một thị trờng có quy mô tơng đối lớn, có nền thơng
mại lớn thứ 2 thế giới, với 25 quốc gia với dân số khoảng 500 triệu ngời, nhu
cầu và sức mua của thị trờng này rất lớn và đa dạng. Vì vậy EU là một thị tr-
ờng có sức tiêu thụ khổng lồ, hàng hoá tự do lu thông, có nhiều tiềm năng
nhng những đòi hỏi của thị trờng này cũng rất chặt chẽ:
+Thứ nhất- EU là một thị trờng lớn có nhu cầu về hàng hoá rất đa
dạng và phong phú nhng EU đồng thời cũng là một thị trờng áp dụng nhiều
biện pháp, hàng rào kỹ thuật đối với hàng hoá nhập khẩu từ nớc ngoài.
+Thứ hai- EU là một thị trờng chung đợc cấu thành từ 25 thị trờng
của các nớc thành viên do đó vẫn tồn tại nhiều cách thức kinh doanh, tập
quán kinh doanh tơng đối khác nhau ở quy mô doanh nghiệp cũng nh khu
vực.
+Thứ ba- hàng hoá nhập khẩu vào thị trờng EU phải chịu áp lực cạnh
tranh tơng đối gay gắt do mức độ tập trung các nhà sản xuất và xuất khẩu
trên thế giới ngày càng quan tâm tới thị trờng đầy tiềm năng và đáng mơ ớc
này.
Về thị hiếu và thói quen tiêu dùng, thị trờng EU có dân số hơn 500
triệu ngời nhng lại thuộc 25 quốc gia khác nhau dẫn đến nhu cầu, thị hiếu
và thói quen tiêu dùng của mỗi quốc gia thành viên có nhiều điểm khác biệt.
Do vậy có thể thấy rằng nhu cầu về hàng hoá của thị trờng EU rất đa dạng và
phong phú. Tuy có những điểm khác biệt về thị hiếu và thói quen tiêu dùng
giữa các thị trờng quốc gia nhng các nớc thành viên hầu hết nằm trong khu
vực Tây và Bắc Âu nên có nhiều điểm tơng đồng về văn hóa, kinh tế, sở thích

và thói quen tiêu dùng, điển hình là ngời tiêu dùng EU có sở thích và thói
quen sử dụng những sản phẩm có nhãn hiệu nổi tiếng trên thế giới, họ sẽ cho
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
rằng những nhãn hiệu này sẽ gắn liền với chất lợng sản phẩm và có uy tín lâu
đời, cho nên dùng những sản phẩm đó sẽ an tâm hơn. Khách hàng của thị tr-
ờng EU đặc biệt quan tâm tới chất lợng và thời trang của sản phẩm này, yếu
tố quyết định tiêu dùng của ngời Châu Âu là chất lợng hàng hoá chứ không
phải là giá cả.
2.2 Năng lực sản xuất hàng dệt may.
EU là một trung tâm thơng mại khổng lồ, một thị trờng rộng lớn, thị tr-
ờng xuất khẩu quan trọng của nhiều nớc. Mặt khác EU cũng là một nhà xuất
khẩu' khổng lồ của thế giới, với cán cân thơng mại tơng đối cân bằng.
Liên minh Châu Âu là một thị trờng rộng lớn, cho đến nay tất cả các
lĩnh vực, các ngành công nghiệp của EU đã đạt trình độ cao vào bậc nhất thế
giới, hệ thống mạng lới các doanh nghiệp sản xuất của thị trờng EU rất đa
dạng. Về nguồn lao động, dân số của các nớc thành viên thuộc khối này rất
đông do đó họ có nguồn lao động dồi dào, trình độ tay nghề cao, cơ sở vật
chất trang thiết bị phục vụ cho sản xuất đáp ứng đầy đủ. Các nớc EU sản xuất
nhiều hàng dệt may nh: Bỉ, Zech, Pháp, ý, Ba Lan, Bồ Đào Nha, Tây Ban
Nha, Slovennia, Lithuania.
II. Nhu cầu nhập khẩu hàng dệt may của EU và cơ hội
xuất khẩu hàng dệt may vào EU của các doanh
nghiệp Việt Nam.
1. Nhu cầu nhập khẩu hàng dệt may của EU.
EU có nền thơng mại lớn thứ hai trên thế giới, kim ngạch nhập khẩu
không ngừng gia tăng qua các năm từ 622,48 tỷ USD của năm 1994 đến
2400 tỷ USD của năm 2002 trong đó có 60% là nhập khẩu giữa các quốc gia
thành viên EU và 40% nhập khẩu từ các nớc ngoài EU, với GDP hàng năm ở
mức 8600 tỷ USD chiếm 20% GDP thế giới, giá trị nhập khẩu từ các nớc

đang phát triển là 321,72 tỷ USD chiếm 14% trong tổng giá trị nhập khẩu của
EU năm 2002. Liên minh Châu Âu- một thị trờng có sức tiêu thụ khổng lồ,
trong đó có bốn thị trờng chính là: Đức, Pháp, Italia, và Anh là những thị tr-
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
ờng lớn nhất chiếm 72% GDP của toàn EU. Những năm 1997-1998 đánh dấu
thời kỳ tăng trởng kinh tế mạnh mẽ của EU với tốc độ tăng trởng trên 1,5% ở
tất cả các quốc gia thành viên EU. Đến năm 1999 tốc độ tăng trởng có chậm
lại nhng với hệ thống cơ sở hạ tầng tốt, nhu cầu đặc biệt là nhu cầu tiêu dùng
cá nhân lớn của EU đã thúc đẩy tăng trởng trở lại. Từ năm 2000 đến nay tốc
độ phát triển kinh tế của EU đều đạt gần 1%. Điều này làm nên một thị trờng
EU rộng lớn đầy hấp dẫn và thực sự ổn định. Vì vậy EU là thị trờng nhập
khẩu quan trọng bậc nhất của nhiều nớc trên thế giới, đặc biệt là các nớc
đang phát triển trong đó có Việt Nam.
EU là khu vực nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới, là khu vực
xuất khẩu sản phẩm dệt may lớn nhất thế giới và đang đứng thứ 2 thế giới về
sản phẩm dệt may. Theo WTO, kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của EU
năm 2002 lên tới 71,6 tỷ Euro, tức là khoảng 91 tỷ USD, còn kim ngạch nhập
khẩu đạt đựơc 43,8 tỷ Euro, tức là khoảng 55,7 tỷ USD. EU là thị trờng nhập
khẩu hàng dệt may Việt Nam lớn thứ hai sau Hoa Kỳ, kim ngạch xuất khẩu
hàng dệt may của Việt Nam liên tục tăng qua các năm.
Từ ngày1/1/2005- là thời điểm chấm dứt chế độ hạn ngạch dệt may
toàn cầu đã kéo dài 31 năm qua, hàng dệt may Trung Quốc nhập khẩu vào
EU đã tăng mạnh, trong đó một số mặt hàng đã tăng tới 534%. Theo số liệu
thống kê của EU nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam (13/7/2005) đã đạt
tới 40,35 triệu USD, bên cạnh đó giá sản phẩm dệt may xuất khẩu của Việt
Nam cũng đã đợc cải thiện đáng kể. Ví dụ nh giá nhập khẩu Cat 4(áo thun)
đã tăng lên 2,33 Euro/ chiếc, giá xuất khẩu Cat 6(quần )là 5,56 euro /chiếc
2. Cơ hội xuất khẩu hàng dệt may của các doanh nghiệp Việt Nam
vào thị trờng EU.

EU l mt th trng rng ln, a dng cú nhiu trin vng cho hng
xut khu ca Vit Nam. Nhng cng l mt th trng "sang trng" v
"khú tớnh". Chinh phc th trng ny l mt iu khụng d, nht l khi
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Vit Nam phi cnh tranh vi Trung Quc, mt cng quc v cỏc mt
hng xut khu.
Quan hệ kinh tế thơng mại Việt Nam với các nớc thành viên của Liên
minh Châu Âu đã có từ lâu, mối quan hệ ấy đặc biệt phát trển nhanh, mạnh
kể từ khi Việt Nam và Liên minh Châu Âu thành lập quan hệ ngoại giao vào
22/10/ 1990. Vào năm 1992 Việt Nam và EU kí hiệp định hợp tác ngành dệt
may, hiệp định này đã tạo cơ sở pháp lý và kinh tế vững chắc để hàng dệt
may thâm nhập vào thị trờng EU. Hiệp định hàng dệt may trong giai đoạn
1998-2000 đã đợc đăng ký vào7/11/1997 và bắt đầu có hiệu lực từ ngày
7/1/1998 và tăng 40% so với hiệp định trớc tạo ra một cơ hội mới thúc đẩy
hàng dệt may Việt Nam phát triển với tốc độ nhanh hơn trớc. Việt Nam đợc
tự do chuyển đổi quota giữa các mặt hàng một cách rộng rãi và dễ dàng hơn.
Ngy nay, Vit Nam v EU ó tr thnh nhng bn hng khụng th thiu
c ca nhau. Mi õy, EU ó cụng nhn v cho phộp a hng Vit Nam
lờn ngang hng cỏc nc kinh t th trng trong vic iu tra v thi hnh
cỏc bin phỏp chng phỏ giỏ.
Đồng thời EU cũng dành cho phía Việt Nam đợc hởng quy chế tối huệ quốc
(MFN) trọn vẹn, nhiều hàng dệt may của Việt Nam xuất khẩu vào EU đợc h-
ởng thuế quan với mức 0% theo chế độ thuế u đãi phổ cập (GSP). Hơn nữa
EU là một thị trờng chung với những chính sách và quy định chung cho tất cả
các nớc thành viên vì vậy các doanh nghiệp dệt may Việt Nam chỉ cần quán
triệt một bộ luật chơi duy nhất.
Liên minh Châu Âu đã và đang trở thành một đối tác quan trọng, một
thị trờng tiêu thụ rộng lớn có khả năng tiêu thụ nhiều sản phẩm của Việt Nam
nh: giầy dép, thủ công mỹ nghệ, nông sản và đặc biệt là hàng dệt may,

đồng thời EU cũng là một khu vực có nền kinh tế phát triển cao, có thể đáp
ứng các nhu cầu nhập khẩu thiết bị, công nghệ, nguồn và nguyên liệu cho
nhiều ngành công nghiệp, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế thực hiện công
nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc ta. Hiện nay EU không có bất cứ chính sách
phân biệt đối xử nào với hàng dệt may có xuất xứ từ Việt Nam và EU cũng
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
luôn cố gắng tạo điều kiện thuận lợi tối đa để cho các doanh nghiệp dệt may
của nớc ta có thể thâm nhập vào thị trờng EU. Khi ký kết hiệp định về hàng
dệt may phía EU đã đa ra một điều khoản là nếu Việt Vam đợc gia nhập
WTO trớc khi hiệp định hết hạn thì EU sẽ dành cho Việt Nam các u đãi nh
đang dành cho các thành viên WTO khác. Rõ ràng khi đã tham gia WTO các
doanh nghiệp dệt may của chúng ta không phải chịu hạn ngạch xuất khẩu, có
thể tham gia cạnh trạnh trực tiếp. Điều này rất tốt cho Việt Nam nếu cơ chế
hạn ngạch này đợc xoá bỏ.
Dệt may là một ngành có tiềm năng xuất khẩu lớn thứ 2 trong số các
mặt hàng công nghiệp chế biến trong nớc, EU là thị trờng dệt may hạn ngạch
lớn nhất của Việt Nam, trên 40% hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam là
xuất sang EU, trong khi Nhật Bản là thị trờng dệt may phi hạn ngạch. Khi ký
hợp đồng hàng dệt may Việt Nam EU, EU đã dành cho các doanh nghiệp
dệt may Việt Nam mức thuế quan phổ cập u đãi GSP nhằm tạo điều kiện cho
hàng dệt may có xuất xứ từ Việt Nam từ chỗ bị cấm vận đã xuất đợc vào thị
trờng EU với tốc độ nhanh khoảng 38-40 %/ năm. Rõ ràng hiệp định Việt
Nam EU về hàng dệt may Việt Nam đã mở ra một cơ hội lớn về thị trờng
xuất khẩu cho các doanh nghiệp nớc ta.
Các doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may của EU đã nhận thấy trong
thời gian qua đặc biệt là ngay sau khi WTO bãi bỏ hạn ngạch thì các đơn
hàng xuất khẩu sang EU đổ dồn vào doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may của
Trung Quốc, các doanh nghiệp này đã xuất khẩu quá nhiều vào thị trờng EU
và đã gây nhiều thiệt hại cho các nhà sản xuất hàng dệt may của thị trờng này

điển hình là việc rất nhiều lao động mất việc làm, vì vậy họ áp dụng các biện
pháp cần thiết để bảo vệ nh áp dụng hạn ngạch đối với một số mặt hàng. Và
EU đang theo dõi khối lợng hàng của Trung Quốc xuất sang thị trờng này và
sẽ có biện pháp cần thiết nếu thấy khối lợng hàng hoá đã lên đến điểm giới
hạn nguy hiểm. Để tránh bị áp dụng các biện pháp hạn chế thì các doanh
nghiệp Trung Quốc phải tìm cách hạn chế xuất khẩu tạm thời để tự vệ, và các
nhà nhập khẩu cũng phải quay sang tìm kiếm nhà sản xuất thay thế, dự
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
phòng để tránh tình trạng thụ bị động trong nhập khẩu. Do đó đây chính là cơ
hội cho ngành dệt may Việt Nam lấy lại đà tăng trởng đã bị sụt giảm nhất là
tại thị trờng EU trong thời gian vừa qua. Tuy nhiên nếu EU áp dụng các biện
pháp hạn chế nhập khẩu từ Trung Quốc thì cũng chỉ áp dụng trong một thời
gian ngắn, vì vậy đây chỉ là một cơ hội tốt để dệt may Việt Nam giảm bớt
khó khăn trong hiện tại, tăng tốc xuất khẩu trở lại nhng chúng ta không thể
phụ thuộc vào điều này đợc vì trong lâu dài các doanh nghiệp Việt Nam vẫn
phải nâng cao khả năng cạnh tranh, liên kết sản xuất để có thể đáp ứng đợc
các đơn hàng lớn nhất là khi hạn ngạch đợc bãi bỏ ở các thị trờng xuất khẩu.
Hơn nữa việc thị trờng EU áp đặt hạn ngạch đối với Trung Quốc sẽ tạo ta cơ
hội dệt may Việt Nam thu hút khách hàng. Tại EU xuất khẩu hàng dệt may
Việt Nam rất khả quan với kim ngạch trong tháng 1/2006 đạt gần 100 triệu
USD tăng hơn 50% so với cùng kỳ năm ngoái miễn là đảm bảo tốt tiêu chuẩn
chất lợng hàng hoá mà thị trờng này quy định. Ngời tiêu dùng ngày càng
thích sử dụng sản phẩm dệt may của Việt Nam bởi giá cả tơng đối và nhất là
kỹ thuật sản xuất luôn tỉ mỉ nên rất đảm bảo. Đặc biệt khách hàng đang có
chiều hớng thích làm các đơn hàng bán thành phẩm (FOD) nếu các doanh
nghiệp dệt may đáp ứng đợc yêu cầu sẽ rất thành công, chiếm đợc u thế trong
lòng ngời tiêu dùng đây là thế mạnh mà doanh nghiệp nớc ta cần nhanh
chóng nắm bắt để ký đợc nhiều hợp đồng xuất khẩu hàng dệt may vào thị tr-
ờng này. Nhng iu ny chớnh l tớn hiu tt cho xuất khẩu dt may Việt

Nam bt phỏ mnh trong c nm 2006, to ng lc ngnh cú th hon
ton tin tng vo kh nng xuất khẩu trên 5 t USD trong nm nay. é i
phú vi nhng bt li v tn dng thi c, doanh nghiệp dt may Việt Nam
phi thc hin-->

×