Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

1000 câu trắc nghiệm hóa học (có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 78 trang )

Hóa học


1. Câu
hỏi
161
Cho 4 anion Cl
-
, Br
-
, SO
4
2-
, CO
3
2-
,và 4 catrion:Ag
+
, Ba
2+
,Zn
2+
,NH
4
+
. Lấy 4
ống nghiệm, mỗi ống chứa 1 dung dịch có 1 anion và 1 catrion chọn trong 8
ion trên(các ion trong 4 ống nghiệm ko trùng lặp) .Xác định cặp ion chứa
trong mỗi ống ,biết rằng các dung dịch ấy đều trong suốt (ko có kết tủa) .
2. A
ống 1: Ag


+
+ Br
-
,ống 2 : Zn
2+
, SO
4
2-
ống 3: Ba
2+
+ Cl
-
,ống 4: NH
4
+
, CO
3
2-

3. B
ống 1 : Ba
2+
+ Br
-
, ống 2: NH
4
+
, CO
3
2-

ống 3: Ag
+
+ SO
4
2-
,ống 4: Zn
2+
, Cl
-

4. C
ống 1: Zn
2+
+ SO
4
2-
, ống 2: Ba
2+
,CO
3
2-

ống 3: Ag
+
+ Br
-
,ống 4: NH
4
+
, Cl

-

5. D
ống 1: Ag
+
+ Cl
-
,ống 2: Ba
2+
,SO
4
2-

ống 3: Zn
2+
+ CO
3
2-
, ống 4: NH
4
+
, Br
-

6. Đáp
án
B
7. Câu
hỏi
162

Người ta có thể dung H
2
SO
4
đậm đặc để điều chế HCl từ 1 clorua chứ ko thể
dung H
2
SO
4
loãng là vì :
8. A
H
2
SO
4
đậm đặc mạnh hơn H
2
SO
4
loãng
9. B
H
2
SO
4
đậm đặc có tinh oxi hóa mạnh hơn H
2
SO
4
loãng

10. C
H
2
SO
4
đậm đặc hút nước
11. D
H
2
SO
4
đậm đặc là 1 chất lỏng khó bay hơi ,hut H
2
O còn HCl là chất khí tan
nhiều trong nước
12. Đáp
án
D
13. Câu
hỏi
163
H
2
S cho phản ứng với CuCl
2
H
2
S + CuCl
2
 


CuS +2HCl là vì:

14. A
H
2
S là axit mạnh hơn HCl
15. B
HCl tan trong nước ít hơn H
2
S
16. C
CuS là hợp chất rất ít tan
17. D
H
2
S có tính khử mạnh hơn HCl
18. Đáp
án
C
19. Câu
hỏi
164
Cho các phản ứng sau:
1)
2)
3)
4)
Phản ứng nào có thể xảy ra?
20. A

Chỉ có 1,2
21. B
Chỉ có 1,2,4
22. C
Chỉ có 1,3,4
23. D
Chỉ có 2
24. Đáp
án
C
25. Câu
hỏi
165
Cho 4 anion Cl
-
,SO
4
2-
,CO
3
2-
,PO
4
3-
và 4 cation : Na
+
,Zn
2+
,NH
4

2+
,Mg
2+
. Cho 2
ống nghiệm, mỗi ống nghiệm chứa 1 dung dịch, mỗi dung dịch chứa 2 anion
và 2 cation trong trong 8 ion trên (các ion trong 2 ống không trùng lặp).Xác
định các ion có thể có trong mỗi dung dịch biết rằng 2 dung dịch này đều
trong suốt.
26. A
ống 1 : Cl
-
, CO
3
2-
, Na
+
, Zn
2+

ống 2 : SO
4
2-
, PO
4
3-
,Mg
2+
, NH
4
+


27. B
ống 1 : Cl
-
, PO
4
3-
, NH
4
+
, Zn
2+
ống 2 : CO
3
2-
, SO
4
2-
, Mg
2+
, Na
+
28. C
ống 1 : CO
3
2-
, PO
4
2-
, NH

4
+
, Na
+
ống 2 : Cl
-
, SO
4
2-
, Mg
2+
, Zn
2+

29. D
ống 1 : Cl
-
, SO
4
2-
, Mg
2+
, NH
4
+
ống 2 : CO
3
2-
, PO
4

3-
, Zn
2+
, Na
+

30. Đáp
án
C
31. Câu
hỏi
166
M là 1 kim loại nhóm II
A
(Mg,Ca,Ba). Dung dịch muối MCl
2
cho kết tủa với
dung dịch Na
2
CO
3,
NaSO
4
nhưng ko tạo kết tủa với dung dịch NaOH .Xác
định kim loại M
32. A
Chỉ có thể là Mg
33. B
Chỉ có thể là Ba
34. C

Chỉ có thể là Ca
35. D
Chỉ có thể là Mg, Ba
36. Đáp
án
B
37. Câu
hỏi
167
0,5 lit dung dịch A chứa MgCl
2
và Al
2
(SO
4
)
3
.dung dịch A tác dụng với dung
dịch NH
4
OH dư cho ra kết tủa B .Đem nung B đến khối lượng ko đổi thu
được chất rắn nặng 14,2g .Còn nếu cho 0,5 lit dung dịch A tác dụng vớidung
dịch NaOH dưthì thu được kết tủa C .đem nung C đến khối lượng không đổi
thì được chất rắn nặng 4gam.Tính nồng độ molcủa MgCl
2
và của Al
2
(SO
4
)

3

trong dung dịch A(Mg=24, Al=27)
38. A
C
MgCl2
= C
Al2(SO4)3
=0,1 M
39. B
C
MgCl2
= C
Al2(SO4)3=
0,2M
40. C
C
MgCl2
= 0,1M , C
Al2(SO4)
3
= 0,2M
41. D
C
MgCl2
= C
Al2(SO4)
3
3
= 0,15M

42. Đáp
án
B
43. Câu
hỏi
168
100ml dung dịch A chứa Na
2
SO
4
0,1M , K
2
SO
4
0,2M phản ứng vừa đủ với
100ml dung dịch B chứa Pb(NO
3
)
2
0,1M và Ba(NO
3
)
2
.Tính nồng độ mol của
Ba(NO
3
)
2ttrong
dung dịch và khối lượng chất kết tủa thu được sau phản ứng
giữa 2 dung dịch A vàB .Cho Ba=137,Pb=207

44. A
0,1M, 6,32g
45. B
0,2M, 7,69g
46. C
0,2M, 8,35g
47. D
0,1M, 7,69g
48. Đáp
án
B
49. Câu
hỏi
1000ml dung dịch X chứa 2 muối NaA và NaB với A và B là 2 halogen
(nhóm VII
A
thuộc 2 chu kì kế tiếp của bảng HTTH) .Khi tác dung với 100 ml
169
dung dịch AgNO
3
0,2 M (lượng vừa đủ )cho ra 3,137 gam kết tủa .Xác định
A,B và nồng độ mol của NaB trong dung dịch X .Cho F =19, Cl=35,5
,Br=80,I=127 Ag=108
50. A
A là F,B là Cl ,C
NaF
=0,015 M, C
NaCl
= 0,005M
51. B

A là Br ,B là I ,C
NaBr
= 0,014M ,C
NaI
=0,006M
52. C
A là Cl ,B là Br , C
NaCl
=0,012M, C
NaBr
= 0,008M
53. D
A là Cl ,B là Br, C
NaCl
= 0,014M ,C
NaBr
= 0,006M
54. Đáp
án
D
55. Câu
hỏi
170
100ml dung dịch A chứa AgNO
3
0,06M và Pb(NO
3
)
2
0,05 M tác dụng vừa đủ

với 100ml dung dịch B chứa NaCl 0,08M và KBr .tính nồng độ mol của KBr
trong dung dịch B và khối lượng chất kết tủa tạo ra trong phản ứng giữa 2
dung dịch A và B .Cho biết AgCl ,AgBr, PbCl
2
, PbBr
2
đều ít tan
,Ag=108,Pb=207,Cl=35,5,Br=80
56. A
0,08M , 2,458g
57. B
0,016M , 2,185g
58. C
0,008M , 2,297g
59. D
0,08M, 2,607g
60. Đáp
án
D
61. Câu
hỏi
171
Mọt dung dịch CuSO
4
tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(OH)
2
dư cho ra 33,1
gam kết tủa .Tính số mol CuSO
4
và khối lượng chất rắn thu được sau khi

nung kết tủa trên đến khối lượng không đổi .Cho Cu =64,Ba=137
62. A
0,1 mol, 33,1gam
63. B
0,1mol, 31,3 g
64. C
0,12 mol, 23,3g
65. D
0,08 mol , 28,2g
66. Đáp
án
B
67. Câu
hỏi
172
Mọt lit dung dịch A chứa MCl
2
và NCl
2=
(M và N là 2 kim loại kiềm thổ ,
nhóm II
A
thuộc chu kìkế tiếp của bảng HTTH). Khi cho 1 lit dung dịch A tác
dụng với dung dịch Na
2
CO
3
dư , ta thu được 31,8 gam kết tủa .Nung kết tủa
này đến khối lượng ko đổi (MCO
3

thành MO + CO
2

), thu được 1 chất rắn
có khối lượng 16,4 gam.Xác định 2 lim loại M,N và nồng độ mol của mỗi
muối trong dung dịch A .Cho Be=9,Mg =24, Ca= 40 Sr= 87
68. A
Mg ,Ca ,C
MgCl2
= 0,08M ,C
CaCl2
= 0,15M
69. B
Mg ,Ca ,C
MgCl2
= 0,2M ,C
CaCl2
= 0,15M
70. C
Ca , Sr ,C
CaCl2
= 0,2M ,C
SrCl2
= 0,15M
71. D
Mg ,Ca , C
MgCl2
= 0,15M ,C
CaCl2
= 0,20M

72. Đáp
án
B
73. Câu
hỏi
173
Một hỗn hợp MgO và Al
2
O
3
có khối lượng 5,5gam .Cho hỗn hợp tác dụng
với dung dịch NaOH dư .Hòa tan chất rắn còn lại sau phản ứng với dung dịch
NaOH trong dung dịch HCl dư được dung dịch A .Thêm NaOH dư và dung
dịch A , được kết tủa B .Nung b đến khối lượng ko đổi ,khối lượng b giảm đi
0,18 gam so với khối lượng trước khi nung .Tính số mol MgO và Al
2
O
3
trong
hỗn hợp đầu . Cho Mg =24, Al =27
74. A
0,01mol MgO ,0,05 mol Al
2
O
3

75. B
0,01mol MgO ,0,04 mol Al
2
O

3

76. C
0,02 mol MgO ,0,10 mol Al
2
O
3

77. D
0,03mol MgO ,0,04 mol Al
2
O
3

78. Đáp
án
A
79. Câu
hỏi
174
100ml dung dịch A chứa MCl
2
0,10M và NCl
2
phản ứng vừa đủ với 200ml
dung dịch Na
2
SO
4
0,09M cho ra kết tủa có khối lượng là 3,694g. Xác định M

và N và nồng độ mol của NCl
2
trong dung dịch A biết rằng N và M là 2 kim
loại nhóm II
A
thuộc 2 chu kì kế tiếp của bảng HTTH
Mg =24,Ca =40, Sr=87 ,Ba =137
80. A
M là Sr, N là Ba ,C
BaCl2
=0,08M
81. B
M là Ba ,N là Sr,C
SrCl2
=0,08M
82. C
M lag Mg ,N là Ca ,C
CaCl2
= 0,05M
83. D
M là Ca ,N là Sr ,C
SrCl2
=0,06M
84. Đáp
án
A
85. Câu
hỏi
175
250ml dung dịch A chứa Na

2
CO
3
và NaHCO
3
khi tác dụng với H
2
SO
4
dư cho
ra 2,24l CO
2
(đktc) .500ml dung dịch A với CaCl
2
dư cho ra 16 gam kết tủa
.Tính nồng độ mol của 2 muối trong dung dịch A .Cho Ca=40
86. A
C
Na2CO3
= 0,08M, C
NaHCO3
= 0,02M

87. B
C
Na2CO3
= 0,04M, C
NaHCO3
= 0,06M


88. C
C
Na2CO3
= 0,16M, C
NaHCO3
= 0,24M

89. D
C
Na2CO3
= 0,32M, C
NaHCO3
= 0,08M

90. Đáp
án
D
91. Câu
hỏi
176
Cho 2 phản ứng :
1) Cl
2
+ 2KI
 
I
2
+ 2KCl
2) Cl
2

+ H
2
O
 
HCl + HClO
Chọn chất oxi hóa và chất khử
92. A
1) Cl
2
là chất oxi hóa ,KI là chất khử
2) Cl
2
là chất oxi hóa ,H
2
O là chất khử
93. B
1) Cl
2
là chất oxi hóa ,KI là chất khử
2)Cl
2
vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử
94. C
1) KI là chất oxi hóa ,Cl
2
là chất khử
2)Cl
2
là chất oxi hóa ,H
2

O là chất khử
95. D
1) Cl
2
là chất bị oxi hóa ,KI là chất bị khử
2) H
2
O là chất oxi hóa ,Cl
2
là chất khử
96. Đáp
án
B
97. Câu
hỏi
177
Trong các chất sau : Cl
2
, KMnO
4
, HNO
3
, H
2
S, FeSO
4
, chất nào chỉ có tính
oxi hóa , chất nào chỉ có tính khử
98. A
Cl

2
, KMnO
4
chỉ có tính oxi hóa ,H
2
S chỉ có tính khử
99. B
KMnO
4
chỉ có tính oxi hóa ,H
2
S chỉ có tính khử
100. C
HNO
3,
KMnO
4
chỉ có tính oxi hóa ,H
2
S chỉ có tính khử
101. D
HNO
3
chỉ có tính oxi hóa ,FeSO
4
chỉ có tính khử
102. Đ
áp án
C
103. C

âu hỏi
178
Cho các phản ứng sau :
1)
3C + 2KClO
3


2KCl +3CO
2
2)
AgNO
3
+ KBr

AgBr + KNO
3
3)
Zn +CuSO
4

Cu + ZnSO
4
4)
C
2
H
5
OH +Na


C
2
H
5
ONa + 1/2H
2
Phản ứng nào là phnả ứng oxi hóa khử ?
104. A
Chỉ có 1,2,3
105. B
2,3,4
106. C
1,3,4
107. D
Chỉ có 1
108. Đ
áp án
C
109. C
âu hỏi
179
Trong các cặp sau đây , cặp nào cho được phản ứng oxi hóa khử với nhau
1)
Cl
2
+ KMnO
4
2) Cl
2
+ KBr

3) H
2
S + HCl
4) Na + H
2
:
110. A
Chỉ có 1,2
111. B
2,3,4
112. C
2,4
113. D
1,3
114. Đ
áp án
C
115. C
âu hỏi
180
Để điều chế HBr (chất có tính khử )ta có thể chọn phản ứng nào trong 4 phản
ứng sau:
1) KBr + HCl

KCl +HBr
2) 3KBr + H
3
PO
4



K
3
PO
4
+ 3HBr
3) 2KBr + H
2
SO
4
đđ

K
2
SO
4
+ 2HBr
4) KBr + HNO
3

KNO
3
+ HBr
Biết H
3
PO
4
khó bay hơi và ko có tính oxi hóa còn H
2
SO

4
đđ và HNO
3

tính oxi hóa
116. A
Chỉ có 1,2
117. B
1,3
118. C
Chỉ có 2
119. D
3,4
120. Đ
áp án
C
121. C
âu hỏi
181
Cho các phản ứng sau :
1)
2Fe + 3Cl
2

2FeCl
3
2)
H
2
S + I

2

S + 2HI

Hãy cho biết trong mỗi phản ứng ,chất nào bị khử , chất nào bị oxi hóa ?

122. A
1) Cl
2
là chất bị khử , Fe là chất bị oxi hóa
2) I
2
là chất bị khử , H
2
S là chất bị oxi hóa
123. B
1) Fe là chất bị khử ,Cl
2
là chất bị oxi hóa
2) I
2
là chất bị khử , H
2
S là chất bị oxi hóa
124. C
1) Fe và Cl
2
đều bị khử
2) I
2

và H
2
S đều bị oxi hóa
125. D
1) Fe là chất bị khử , Cl
2
là chất bị oxi hóa
2)I
2
là chất khử , H
2
S là chất oxi hóa
126. Đ
áp án
A
127. C
âu hỏi
182
Trong phản ứng sau:
2NO
2
+ 2KOH

KNO
3
+ KNO
2
+H
2
O

128. A
NO
2
là chất oxi hóa ,KOH là chất khử
129. B
NO
2
là chất khử ,KOH là chất oxi hóa
130. C
NO
2
vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử
131. D
Phản ứng trên ko phải là phản ứng oxi hóa khử
132. Đ
áp án
C
133. C
âu hỏi
183
Cho các chất SO
2,
CO
2
,

CH
4 ,
C
2

H
4
chất nào làm mất màu nước Br
2
(chất oxi
hóa )?
134. A
SO
2,
CO
2

135. B
C
2
H
4

136. C
SO
2,
C
2
H
4

137. D
CO
2


,
C
2
H
4

138. Đ
áp án
C
139. C
âu hỏi
184
Cho các cặp sau;
1)
dung dịch HCl + dung dịch H
2
SO
4
2) KMnO
4
+K
2
Cr
2
O
7

3) H
2
S


+ HNO
3

4) H
2
SO
4
+ Pb(NO
3
)
2

Cặp nào cho được phản ứng oxi hóa khử ?
140. A
Cặp 1,2
141. B
Cặp 1,2,4
142. C
Cả 4 cặp
143. D
Chỉ có cặp 3
144. Đ
áp án
D
145. C
âu hỏi
185
Trong các chất sau:Fe,FeSO
4 ,

Fe
2
(SO
4
)
3
chất nào chỉ có tính khử ,chất nào có
cả 2 tính chất oxi hóa và khử?cho kết quả theo thứ tự
146. A
Fe,FeSO
4

147. B
FeSO
4 ,
Fe
2
(SO
4
)
3

148. C
Fe, Fe
2
(SO
4
)
3


149. D
Fe, FeSO
4

150. Đ
áp án
A
151. C
âu hỏi
186
Cho 3 cặp I
2
/I
-
, Fe
3+
/Fe
2+
, Cl
2
/Cl
-
sắp xếp theo thứ tự trên dãy điện thế như
sau :







152. A
Cả 3 phản ứng
153. B
Chỉ có 1 và 2
154. C
Chỉ có 1 và 3
155. D
Chỉ có 2 và 3
156. Đ
áp án
C
157. C
âu hỏi
187
Biết rằng Fe phản ứng với dung dịch HCl cho ra Fe
2+
nhưng HCl không tác
dụng với Cu .HNO
3
tác dụng với Cu cho ra Cu
2+
nhưng không tác dụng với
Au cho ra Au
3+
.Sắp các chất oxi hóa Fe
2+
,H
+
,Cu
2+

, NO
3
-
, Au
3+
theo thứ tụ
độ mạnh tăng dần
158. A
H
+
< Fe
2+
< Cu
2+
<NO
3
-
<Au
3+

159. B
NO
3
-
< H
+
< Fe
2+
< Cu
2+

<Au
3+

160. C
H
+
< Fe
2+
< Cu
2+
< Au
3+
< NO
3
-

161. D
Fe
2+
< H
+
< Cu
2+
< NO
3
-
>Au
3+

162. Đ

áp án
D
163. C
âu hỏi
188
Cho 1 đinh sắt vào dung dịch muối Fe
3+
thì màu của dung dịch chuyển từ
vàng (Fe
3+
) sang lục nhạt (Fe
2+
) .Fe cho vào dung dịch Cu
2+
làm phai màu
xanh của Cu
2+
nhưng Fe
2+ cho vào
dung dịch Cu
2+
không làm phai màu xanh
của Cu
2+
.Từ kết quả trên ,sắp các chất khử Fe
2+
,Fe ,Cu theo thứ tự độ mạnh
tăng dần
164. A
Fe

2+
< Fe <Cu
165. B
Fe< Cu < Fe
2+

166. C
Fe
2+
<Cu < Fe
167. D
Cu < Fe < Fe
2+

168. Đ
áp án
C
169. C
âu hỏi
189
Cho 3 cặp oxi hóa khử Cu
2+
/Cu , NO
3

-
/NO , Au
3+
/ Au sắp xếp trên dãy hoạt
động như sau:

Trong 3 phản ứng sau :
(1) 8HNO
3
+3Cu
 
3Cu(NO
3
)
2
+ 2NO + 4H
2
O
(2) 3Cu + 2Au
3+

 
3Cu
2+
+ 2Au
(3) 4HNO
3
+ Au
 
Au(NO
3
)
3
+ NO + 2H
2
O

Phản ứng nào xảy ra theo chiều mũi tên ?

170. A
Chỉ có 1 và 2
171. B
Chỉ có 2
172. C
Chỉ có 3
173. D
Chỉ có 1 và 3
174. Đ
áp án
A
175. C
âu hỏi
190
Muối Fe
2+
làm mất màu tím của dung dịch KMnO
4
ở môi trường axit cho ra
Fe
3+
còn Fe
3+
tác dụng với I
-
cho ra I
2
và Fe

2+
Sắp xếp các chất oxi hóa Fe
3+

,I
2 ,
MnO
4
-
theo thứ rự độ mạnh tăng dần
176. A
Fe
3+
< I
2
< MnO
4
-
177. B
I
2
< Fe
3+
< MnO
4
-
178. C
I
2
< MnO

4
-
< Fe
3

179. D
MnO
4
-
< Fe
3+
< I
2

180. Đ
áp án
B
181. C
âu hỏi
191
Cho dãy điện thế sau:


182. A

183. B

184. C

185. D


186. Đ
áp án
D
187. C
âu hỏi
192
Cho 2,8 gam bột Fe vào 200ml dung dịch chứa Zn(NO
3
)
2
0,2M ,Cu(NO
3
)
2

0,18M ,AgNO
3
0,1M . Tính khối lượng chất rắn thu được .Biết Fe=56,Zn-
=65,Cu=64 ,Ag =108
188. A
4.688g,
189. B
4,464g
190. C
2,344g
191. D
3,826g
192. Đ
áp án

B
193. C
âu hỏi
193
Cho 1,2 g Mg và 2,8g Fe kim loại vào 200ml dung dịch chứa Cu(NO
3
)
2

0,18M, AgNO
3
0,2M .Tính nồng độ mol của các ion kim loại còn lại trong
dung dịch (phản ứng hoàn toàn) Mg=24, Fe=56
194. A
C
Mg2+

=0,20M , C
Fe2+
= 0,10M
195. B
C
Mg2+

=0,25M , C
Fe2+
= 0,10M
196. C
C
Mg2+


=0,25M , C
Fe2+
= 0,05M
197. D
C
Mg2+

=0,30M , C
Cu2+
= 0,10M
198. Đ
áp án
C
199. C
âu hỏi
194
Cho 5,6 gam Fe kim loại vào 100ml dung dịch A chứa Cu(NO
3
)
2
và AgNO
3 .

Sau phản ứng thu được dung dịch hoàn toàn mất màu xanh của Cu
2+
và một
chất rắn B nặng 7,52 gam.Khi cho B tác dụng với dung dịch H
2
SO

4
loãng dư
có 1,12 lít H
2
(đktc) thoát ra.
Tính nồng độ mol của Cu(NO
3
)
2 và
AgNO
3
trong dung dịch A.
200. A
C
Cu(NO3)2
= 0,20M, C
AgNO3
= 0,20M
201. B
C
Cu(NO3)2
= 0,40M, C
AgNO3
= 0,20M
202. C
C
Cu(NO3)2
= 0,30M, C
AgNO3
= 0,20M

203. D
C
Cu(NO3)2
= 0,40M, C
AgNO3
= 0,30M
204. Đ
áp án
B
205. C
âu hỏi
195
Cho 13 gam Zn kim loại vào 100 ml dung dịch chứa Cu(NO
3
)
2
2M và AgNO
3

0,6M.Tính nồng độ mol của các ion kim loại trong dung dịch thu được sau
phản ứng(phản ứng hoàn toàn).Zn=65.
206. A
C
Zn2+
= 2M,C
Cu2+
= 0,10M
207. B
C
Zn+

= 2M, C
Cu2+
= 0,30M
208. C
C
Zn+
=0,2M, C
Cu2+
= 0,30M
209. D
C
Zn+
= 0,2M, C
Cu2+
= 0,20M
210. Đ
áp án
B
211. C
âu hỏi
196
Cho m gam Mg vào 100 ml dung dịch A chứa ZnCl
2
và CuCl
2
,phản ứng hoàn
toàn cho ra dung dchj B chứa 2 ion kim loại và 1 chất rắn D nặng 1,93g.Cho
D tác dụng với dung dịch HCl dư còn lại một chất rắn E không tan nặng
1,28g. Tính m (khối lượng Mg).Cho Mg = 24.
212. A

0,24 g
213. B
0,48 g
214. C
0,12 g
215. D
0,72 g
216. Đ
D
áp án
217. C
âu hỏi
197
Tìm các hệ số trong phương trình phản ứng
KBr + KCr
2
O
7
+ H
2
SO
4
 

Br
2
+ Cr
2
(SO)
3

+ K
2
SO
4
+ H
2
O
Cho kết quả theo thứ tự của phương trình phản ứng
218. A
6,1,7,3,1,4,7
219. B
6,2,10,3,2,2,10
220. C
6,2,12,3,2,2,12
221. D
8,2,10,4,2,2,10
222. Đ
áp án
A
223. C
âu hỏi
198
Tìm các hệ số trong phương trình phản ứng sau:
C
6
H
4
(CH)
3
+ KMnO

4
+ H
2
SO
4
 
C
6
H
4
(COOH)
2
+ MnSO
4
+ K
2
SO
4
+H
2
O
Cho kết quả theo thứ tự của phương trình phản ứng
224. A
5,6,12,5,6,3,14
225. B
5,12,18,5,12,6,28
226. C
5,12,14,5,12,6,16
227. D
5,12,16,5,12,6,24

228. Đ
áp án
B
229. C
âu hỏi
199
Tính thẻ tích dung dịch KMnO
4
0,5 M ở môi trường axit cần thiết để oxi hóa
hết 200ml dung dịch chứa NaCl 0,15 M và KBr 0,1M
230. A
10ml
231. B
15ml
232. C
20ml
233. D
30ml
234. Đ
áp án
C
235. C
âu hỏi
200
Cho phản ứng C
6
H
5
CH
2

CH
2
CH
3
+ KMnO
4
+H
2
SO
4

 
C
6
H
5
COOH +CO
2

+MnSO
4
+K
2
SO
4
+H
2
O
Tìm các hệ số trong PTPƯ trên(cho kết quả theo thứ tự). Tính thẻ tích dung
dịch KMnO

4
1,2M cần thiết để phản ứng với 10,6 gam C
6
H
5
CH
2
CH
2
CH
3 .

236. A
5,12,16,5,5,12,6,26;0,1lit
237. B
5,12,18,5,5,12,6,24,;0,1lit
238. C
6,12,18,6,6,12,6,28,;0,2lit
239. D
5,12,18,5,5,12,6,28;02lit
240. Đ
áp án
D
241. C
âu hỏi
201
Cho phản ứng sau :
MnO
2
+ HCl

 
MnCl
2
+Cl
2
+H
2
O
Tìm các hệ số trong PTPƯ (Cho kết quả theo thứ tự)
242. A
1,2,1,1,2
243. B
1,4,1,1,2
244. C
2,4,2,1,2
245. D
1,2,2,2,2
246. Đ
áp án
B
247. C
âu hỏi
202
Cho phản ứng sau :
CH
3
CH
2
OH + K
2

Cr
2
O
7
+ H
2
SO
4
 
CH
3
COOH + Cr
2
(SO
4
)
3
+ K
2
SO
4
+
H
2
O.
Tìm các hệ số trong phương trinh phản ứng(Cho kết quả theo thứ tự).
248. A
3,2,6,3,2,2,10
249. B
2,2,6,2,2,2,10

250. C
3,2,8,3,2,2,11
251. D
3,2,8,3,2,2,12
252. Đ
áp án
C
253. C
âu hỏi
203
Tính thể tích dung dịch A chứa NaCl 0,25M và BaBr
2
0,15M để phản ứng
vừa đủ với 17,4g MnO
2
ở môi trường axit. Cho Mn=55.
254. A
0,21
255. B
21
256. C
11
257. D
0,51
258. Đ
áp án
B
259. C
âu hỏi
204

Cho 4 dung dịch muối : CuSO
4
, K
2
SO
4
, NaCl, KNO
3
dung dịch nào sau khi
điện phân cho ra một dung dịch axít (điện cực trơ) ?
260. A
CuSO
4

261. B
K
2
SO
4

262. C
NaCl
263. D
KNO
3

264. Đ
áp án
A
265. C

âu hỏi
205
Điện phân dung dịch chứa NaCl và HCl có thêm vài giọt quỳ. Màu của dung
dịch sẽ biến đổi như thế nào trong quá trình điện phân
266. A
Đỏ sang tím
267. B
Đỏ sang tím rồi sang xanh
268. C
Đỏ sang xanh
269. D
Chỉ một màu đỏ
270. Đ
áp án
B
271. C
âu hỏi
206
Điện phân dung dịch chứa CuSO
4
và NaCl với số mol n
CuSO
4
<
2
1

n
NaCl
, dung

dịch có chứa vài giọt quỳ. Điện phân với điện cực trơ. Màu của dung dịch sẽ
biến đổi như thế nào trong quá trình điện phân?
272. A
Tím sang đỏ
273. B
Đỏ sang xanh
274. C
Xanh sang đỏ
275. D
Tím sang xanh
276. Đ
áp án
D
277. C
âu hỏi
207
Điện phân dung dịch chứa H
2
SO
4
trong thời gian ngắn. pH của dung dịch biến
đổi như thể nào khi ngừng điện phân ?
278. A
Giảm mạnh
279. B
Tăng nhẹ
280. C
Gần như không đổi
281. D
Tăng mạnh

282. Đ
áp án
C
283. C
âu hỏi
208
Điện phân dung dịch NaOH 10
-2
M và Na
2
SO
4
10
-2
M .Tính pH dung dịch sau
khi điện phân. Giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể
284. A
pH =2
285. B
pH =8
286. C
pH=12
287. D
pH=10
288. Đ
áp án
C
289. C
âu hỏi
209

Điện phân dung dung dịch chứa CuSO
4
và MgCl
2
có cùng nồng độ mol với
điện cực trơ. Hãy cho biết những chất gì lần lượt xuất hiện bên Catot và bên
Anot
290. A
Catot: Cu, Mg ; Anot : Cl
2
,O
2

291. B
Catot: Cu, H
2
; Anot : Cl
2
,O
2

292. C
Catot: Cu, Mg ; Anot : Cl
2
,H
2

293. D
Catot: Cu, Mg,H
2

; Anot chỉ có O
2

294. Đ
áp án
B
295. C
âu hỏi
210
Điện phân dung dịch chứa CuSO
4
và H
2
SO
4
với Anot bằng Cu kim loại. Cho
biết vị trí hai cặp 2H
+
/H
2
và Cu
2+
/Cu

Catot: Cu, Mg ; Anot : Cl
2
,O
2
Catot: Cu, Mg ; Anot : Cl
2

,O
2


2H
+
Cu
2+


H
2
Cu
Trong quá trình điện phân sẽ xuất hiện chất gì bên catot và anot?
296. A
Catot: Cu, H
2
; Anot : O
2

297. B
Catot: Cu ; Anot : O
2

298. C
Catot: Cu ; Anot : không có chất gì xuất hiện
299. D
Catot: H
2
; Anot : O

2

300. Đ
áp án
C
301. C
âu hỏi
211
Cho 4 dung dịch muối :CuSO
4,
ZnCl
2
,NaCl,KNO
3
.khi điện phân 4 dung dịch
trên với điện cực trơ, dung dịch nào sẽ cho ta 1 dung dịch bazơ?
302. A
CuSO
4

303. B
ZnCl
2

304. C
NaCl
305. D
KNO
3


306. Đ
áp án
C
307. C
âu hỏi
212
Điện phân với điện cực trơ một dung dịch chưá NaCl và NaOH.pH của dung
dịch sẽ thay đổi như thế nào trong quá trình điện phân?giả sử thể tích dung
dịch thay đổi k đáng kể
308. A
pH tăng tới một giá trị nhất định sau đó k thay đổi
309. B
pH lúc đầu giảm sau đó tăng
310. C
pH lúc đầu tăng sau đó giảm
311. D
pH tăng dần từ đầu đến cuối
312. Đ
áp án
A
313. C
âu hỏi
213
Điện phân dung dịch chứa CuSO
4
và KCl với số mol n
CuSO
4
>
2

1

n
KCl
với điện
cực trơ.Biết rằng quá trình điện phân gồm 3 giai đoạn.Hãy cho biết khí gì
thoát ra ở mỗi giai đoạn (GĐ)
314. A
GĐ 1:anot:Cl
2
; catot:k có khí
GĐ 2:anot:O
2
; catot: k có khí
GĐ 3: anot:O
2
; catot:H
2

315. B
GĐ 1:anot:Cl
2
; catot :k có khí
GĐ 2: anot:Cl
2
; catot: H
2

GĐ 3: anot:O
2

; catot: H
2

316. C
GĐ 1:anot:Cl
2
; catot :k có khí
GĐ 2: anot:Cl
2
; catot: k có khí
GĐ 3: anot:O
2
; catot: H
2

317. D
GĐ 1:anot:Cl
2
; catot :H
2

GĐ 2: anot:Cl
2
; catot: H
2

GĐ 3: anot:O
2
; catot: H
2


318. Đ
áp án
A
319. C
âu hỏi
214
Điện phân dung dịch chứa CuSO
4
và H
2
SO
4
với cả 2 điện cực đều bằng
Cu.Thành phần dung dịch và khối lượng các điện cực thay đổi như thế nào
trong quá trình điện phân
320. A
Trong dung dịch,C
H
2
SO
4
tăng dần, C
CuSO
4
giảm dần, khối lượng catot tăng,
khối lượng anot không đổi
321. B
C
H

2
SO
4
và C
CuSO
4
không đổi khối lượng catot tăng khối lượng anot giảm
322. C
C
H
2
SO
4
không đổi C
CuSO
4
giảm dần, khối lượng catot tăng, khối lượng anot
giảm
323. D
C
H
2
SO
4
và C
CuSO
4
không đổi, khối lượng của hai điện cực không đổi
324. Đ
áp án

B
325. C
âu hỏi
215
Điện phân 100ml dung dịch chứa AgNO
3
0,1M và Cu(NO
3
)
2
0,1M với cường
độ dòng điện I= 1,93A. Tính thời gian điện phân (với hiệu suất là 100%)
1. Để kết tủa hết Ag (t
1
)
2. Để kết tủa hết Ag và Cu (t
2
)
326. A
t
1
=500s, t
2
=1000s
327. B
t
1
=1000s, t
2
=1500s

328. C
t
1
=500s, t
2
=1200s
329. D
t
1
=500s, t
2
=1500s
330. Đ
áp án
D
331. C
âu hỏi
216
Điện phân 100ml dung dịch CuSO
4
0,2M với cường độ I=9,65A. Tính khối
lượng Cu bám bên catot khi thời gian điện phân t
1
=200s và t
2
=500s (với hiệu
suất là 100%)
332. A
0,32g ; 0,64g
333. B

0,64g ; 1,28g
334. C
0,64g ; 1,32g
335. D
0,32g ; 1,28g
336. Đ
áp án
B
337. C
âu hỏi
217
Điện phân 100 ml dung dịch CuSO
4
0,1M cho đến khi vưà bắt đầu sủi bọt bên
catot thì ngừng điện phân.Tính pH dung dịch ngay khi ấy với hiệu suất là
100%.Thể tích dung dịch được xem như không đổi.Lấy lg2= 0,30
338. A
pH=1,0
339. B
pH=0,7
340. C
pH=2,0
341. D
pH=1,3
342. Đ
áp án
B
343. C
âu hỏi
218

Điện phân 100 ml dung dịch chứa NaCl với điện cực trơ,có màng ngăn,
cường độ dòng điện I=1,93 A.Tính thời gian điện phân để được dung dịch
pH=12,thể tích dung dịch được xem như không đổi,hiệu suất điên là 100%.
344. A
100s
345. B
50s
346. C
150s
347. D
200s
348. Đ
áp án
B
349. C
âu hỏi
219
Điện phân 100 ml dung dịch CuSO
4
0,2 M và AgNO
3
0,1 M.với cường dòng
điện I=3,86 A.Tính thời gian điện phân để được một khối lượng kim loại bám
bên catot là 1,72g. Cho Cu=64,Ag=108
350. A
250s
351. B
1000s
352. C
500s

353. D
750s
354. Đ
áp án
D
355. C
âu hỏi
220
Điện phân 500 ml dung dịch CuSO
4
với cường độ dòng điện không đổi thì sau
600s,nước bắt đầu bị điện phân ở cả 2 điện cực.nếu thời gian điện phân là
300s thì khối lượng Cu thu được bên catot là 3,2g.tính nồng độ mol của
CuSO
4 trong dung dịchabn
đầu và cường độ dòng điện.
356. A
0,1M;16,08A
357. B
0,25M;16,08A
358. C
0,20 M;32,17A
359. D
0,12M;32,17A
360. Đ
áp án
C
361. C
âu hỏi
221

Điện phân 100ml dung dịch CuCl
2
0,08M.Co dung dịch thu được sau khi điện
phân tác dụng với dung dịch AgNO
3
dư thì thu được 0,861g kết tủa.Tính khối
lượng Cu bám bên catot và thể tích thu được bên anot.Cho Cu=64.
362. A
0,16g Cu;0,056 l Cl
2

363. B
0,64g Cu;0,112l Cl
2

364. C
0,32g Cu;0,112l Cl
2

365. D
0,64g Cu;0,224 l Cl
2

366. Đ
áp án
C
367. C
âu hỏi
222
Cho một dòng điện có cường độ I khong đổi đi qua 2 bình điện phân mắc nối

tiếp,bình 1 chứa 100ml dung dịch CuSO
4
0,01M, bình 2 chứa 100 ml dung
dịch AgNO
3
0,01M.Biết rằng saaau thời gian điện phân 500s thì bên bình 2
xuất hiện khí bên catot,tính cường độ I và khối lượng Cu bám bên catot cuẩ
bình 1 và thể tích khí(đktc)xuất hiện bên anot của bình 1.ChoCu=64.
368. A
0,193A;0,032g Cu;5,6 ml O
2

369. B
0,193A;0,032g Cu;11,2 ml O
2

370. C
0,386A;0,64g Cu;22,4 ml O
2

371. D
0,193A;0,032g Cu;22,4 ml O
2

372. Đ
áp án
A
373. C
âu hỏi
223

Điện phân 100 ml dung dịch CuSO
4
0,1M với cường độ I=9,65A.tính thể tích
khí thu được bên ctot và bên anot lúc t
1
=200s và t
2=300s.

374. A
Cato:0;112ml; anot:112;168ml
375. B
Cato:112;168ml; anot:56;84ml
376. C
Cato:0;112ml; anot:56;112ml
377. D
Cato:56;112ml; anot:28;56ml
378. Đ
áp án
A
379. C
âu hỏi
224
Điện phân 100 ml dung dịch AgNO
3
0,2M.Tính cường độ I biết rằng phải
điện phân trong thời gian 1000s thì bắt đầu sủi bọt bên catot và tính pH của
dung dịch ngay khi ấy.Thể tích dung dịch được xem như không thay đổi trong
quá trình điện phân.Lấy lg2= 0,30.
380. A
I = 1,93A; pH = 1,0

381. B
I = 2,86A; pH = 2,0
382. C
I = 1,93A; pH = 1,3
383. D
I = 2,86A; pH = 1,7
384. Đ
áp án
C
385. C
âu hỏi
225
Điện phân 100 ml dung dịch CuSO
4
0,1M và AgNO
3
0,2M với điện cực
trơ.Sau khi ngừng điện phân thu được dung dịch A chứa 2 ion kim loại.Thêm
naOH dư vào dung dịch A được kết tủa.Đem nung kết tủa này ngoài không
khí đến khối lượng không đổi được một chất rắn nặng 1,48g.Tính thể tích khí
thu được bên anot(đktc).Cho Cu = 64,Ag=108
386. A
22,4ml
387. B
56ml
388. C
33,6ml
389. D
11,2ml
390. Đ

áp án
B
391. C
âu hỏi
226
Điện phân 200 ml dung dịch CuSO
4
0,1M và MgSO
4
cho đến khi bắt đầu sủi
bọt bên catot thì ngừng điện phân.tính khối lượng kim loại bám bên catot và
thể tích khí (đktc) thoát ra bên anot. Cho Cu = 64, Mg= 24
392. A
1,28g;2,24l
393. B
0,64g;1,12l
394. C
1,28g;1,12l
395. D
0,64g;2,24l
396. Đ
áp án
A
397. C
Điện phân 100 ml dung dịch CuSO
4
0,12M thu được 0,384g Cu bên catot lúc
âu hỏi
227
t

1
= 200s; nếu tiếp tục điện phân với cường độ I
2
bằng 2 lần cường độ I
1
của
giai độan trên thì phải tiếp tục điện phân trong bao lâu để bắt đầu sủi bọt bên
catot ? Cho Cu = 64.
398. A
150s
399. B
200s
400. C
180s
401. D
100s
402. Đ
áp án
D
403. C
âu hỏi
228
Điện phân với 2 bình mắc nối tiếp. Bình 1 chứa 100 ml dung dịch CuSO
4

0,1M, bình 2 chứa 100 ml dung dịch NaCl 0,1M. Ngưng điện phân khi dung
dịch thu đựoc trong 2 bình có pH =13. Tính nồng độ mol của Cu
2+
còn lại
trong bình 1, thể tích dung dịch được xem như không đổi

404. A
0,05M
405. B
0,04M
406. C
0,08M
407. D
0,10M
408. Đ
áp án
A
409. C
âu hỏi
229
Trong các kim loại sau: Cu, Fe, Pb, Al người ta thường dung kim loại nào để
làm vật liệu dẫn điện hay dẫn nhiệt
410. A
Chỉ có Cu
411. B
Chỉ có Cu, Al
412. C
Chỉ có Fe, Pb
413. D
Chỉ có Al
414. Đ
áp án
B
415. C
âu hỏi
230

Cho sắt kim loại nguyên chất, thép (sắt có một ít cacbon), gang (sắt có nhiều
cacbon). Trong 3 vật liệu này, chọn vật lệu mền nhất và vật liệu cứng và dòn
nhất. Cho kết quả theo thứ tự trên.
416. A
Fe, thép
417. B
Thép, gang
418. C
Fe , gang
419. D
Gang, sắt
420. Đ
áp án
C
421. C
âu hỏi
231
Kim loại Na được dung làm chất chuyển vận nhiệt trong các lò hạt nhân là do:
1. Kim loại Na dễ nóng chảy
2. Na dẫn nhiệt tốt
3. Na có tính khử rất mạnh
Chọn lý do đúng
422. A
Chỉ có 2
423. B
Chỉ có 1
424. C
1 và 2
425. D
2 và 3

426. Đ
áp án
C
427. C
âu hỏi
232
Cho 4 ion Al
3+
, Zn
2+
, Cu
2+
, Pt
2+
chọn ion có tính ôxy hóa mạnh hơn Pb
2+
428. A
Chỉ có Cu
2+

429. B
Chỉ có Cu
2+,
Pt
2+

430. C
Chỉ có Al
3+


431. D
Chỉ có Al
3+
, Zn
2+
432. Đ
áp án
B
433. C
âu hỏi
233
Trong các phản ứng sau:
1.
Cu + 2H
+
 Cu
2+
+ H
2
2.
Cu + Hg
2+
 Cu
2+
+ Hg

3.
Zn + Cu
2+
 Zn

2+
+ Cu

Phản ứng nào có được theo chiều thuận

434. A
Chỉ co 2, 3
435. B
Chỉ có 1
436. C
Chỉ có 2
437. D
Chỉ có 3
438. Đ
áp án
A
439. C
âu hỏi
234
Để điều chế một ít Cu trong phòng thí nghiệm, người ta có thể dung phương
pháp nào trong các phương pháp sau :
1. Dùng Fe cho vào dung dịch CuSO
4

2. Điện phân dung dịch CuSO
4

3. Khử CuO bằng CO ở t
o
cao

440. A
Chỉ dùng 1
441. B
Dùng 3
442. C
Dùng 1 và 2
443. D
Dùng 2 và 3
444. Đ
áp án
C
445. C
âu hỏi
235
Để điều chế Na kim loại, người ta có thể dung phương pháp nào trong các
phương pháp sau
1. Điện phân dung dịch NaCl
2. Điện phân NaCl nóng chảy
3. Dùng K cho tác dụng với dung dịch NaCl
4. Khử Na
2
O bằng CO
446. A
Chỉ dùng 1
447. B
Dùng 2 và 3
448. C
Chỉ dùng 4
449. D
Chỉ dùng 2

450. Đ
áp án
D
451. C
âu hỏi
236
Cho m gam Fe vào 100ml dung dịch Cu(NO
3
)
2
thì nồng độ của Cu
2+
còn lại
trong dung dịch bằng ½ nồng độ của Cu
2+
ban đầu và thu được 1 chất rắn A
có khối lượng bằng m + 0,16g. Tình m và nồng độ ban đầu của Cu(NO
3
)
2

(phản ứng hoàn toàn). Cho Cu= 64, Fe=56
452. A
1,12g Fe ; C = 0,3 M
453. B
2,24 g Fe ; C = 0,2 M
454. C
1,12g Fe ; C = 0,4 M
455. D
2,24g Fe ; C = 0,3 M

456. Đ
áp án
C
457. C
Cho a mol Mg và b mol Zn vào dung dịch chứa c mol Cu
2+
và d mol Ag
+
.
âu hỏi
237
biết rằng a < c + d/2 . Tìm điều kiện về b (so với a,c,d) để được một dung dịch
chứa 3 ion kim loại
458. A
B > c - a
459. B
B< c-a
460. C
B < c+d/2
461. D
B< c-a + d/2
462. Đ
áp án
D
463. C
âu hỏi
238
Điện phân hết một hỗn hợp NaCl và BaCl
2
nóng chảy thu được 18,3 g kim

loại và 4,48 lít (đktc) khí Cl
2
. Tính khối lượng Na và khối lượng Ba đã dùng.
Biết Na =23 và Ba =137
464. A
4,6g Na; 13,7 g Ba
465. B
2,3 g Na ; 16g Ba
466. C
6,3 g Na ; 12g Ba
467. D
4,2g Na ; 14,1g Ba
468. Đ
áp án
A
469. C
âu hỏi
239
Cho 4,48 lít CO (đktc) tác dụng với FeO ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu
được chất rắn A có khối lượng bé hơn 1,6 g so với khối lượng FeO ban đầu.
Xác định khối lượng Fe thu được và thành phần % theo thể tích của hỗn hợp
CO và CO
2
thu được. Cho Fe = 56
470. A
11,2g Fe ; 40% CO ; 60% CO
2

471. B
5,6g Fe ; 50% CO ; 50% CO

2

472. C
5,6g Fe ; 60% CO ; 40% CO
2

473. D
2.8g Fe ; 75% CO ; 25% CO
2

474. Đ
áp án
B
475. C
âu hỏi
240
16g một hỗn hợp A gồm MgO và CuO. Khi cho A tác dụng với H
2
dư ở nhiệt
độ cao, còn lại một chất rắn B. B tan vừa đủ trong 1 lít dung dịch H
2
SO
4
0,2M. Tính thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp A. Cho Mg = 24, Cu =
64
476. A
60% MgO, 40% CuO
477. B
45% MgO, 55% CuO
478. C

50% MgO, 50% CuO
479. D
70% MgO, 30% CuO
480. Đ
áp án
C
481. C
âu hỏi
241
Để làm dây dẫn điện người ta dung vật liệu nào trong 4 vật liệu sau :
1. Al nguyên chất
2. Hợp kim đuyra (Al , Cu, Mn, Mg, Si)
3. Cu nguyên chất
4. Thau (hợp kim Cu + Zn)
482. A
Chỉ có 1 và 2
483. B
Chỉ có 2
484. C
Chỉ có 3
485. D
Chỉ có 1 và 3
486. Đ
áp án
D
487. C
âu hỏi
242
Dựa theo số điện tử ở lớp ngoài cùng của Na (Z=11),Mg
(Z=12),Mo(Z=42),hãy cho biết kim loại mềm nhất và kim loại cứng nhất .Cho

kết quả theo thứ tự trên.Với kim loại phân nhóm phụ phải tính luôn các điện
tử d.
488. A
Mg ,Mo
489. B
Na,Mo
490. C
Na,Mg
491. D
Mo,Na
492. Đ
áp án
B
493. C
âu hỏi
243
Cho 4 kim loại Mg,Al,Zn,Cu.Chọn kim loại có tính khử yếu hơn H
2
.
494. A
Mg và Al
495. B
Al và Zn
496. C
Zn và Cu
497. D
Chỉ có Cu
498. Đ
áp án
D

499. C
âu hỏi
244
Cho các phản ứng sau:
1.Zn + Cu
2+
 Zn
2+
+ Cu
2.Cu +Pt
2+
 Cu
2+
+ Pt
3.Cu + Fe
2+
 Cu
2+
+ Fe
4.Pt + 2H
+
 Pt
2+
+ H
2

Phản ứng nào có thể có được theo chiều thuận?
500. A
Chỉ có 1 và 2
501. B

Chỉ có 1,2 và 3
502. C
Chỉ có 3 và 4
503. D
Chỉ có 2 và 3
504. Đ
áp án
A
505. C
âu hỏi
245
Cho một đinh Fe vào dung dịch CuSO
4 thấy
có Cu đỏ xuất hiện.Nếu cho Cu
vào vào dung dịch HgCl
2
có Hg trắng xuất hiện.Dựa vào các kết quả trên,hãy
sắp xếp các kim loại Fe,Cu,Hg theo thứ tự tính khử tăng dần.
506. A
Cu<Fe<Hg
507. B
Cu<Hg<Fe
508. C
Hg<Cu<Fe
509. D
Fe<Cu<Hg
510. Đ
áp án
C
511. C

âu hỏi
246
Cho a mol Mg và b mol Zn vào dung dịch chứa c mol Cu
2+
và d mol Ag
+
.Sau
khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch chứa 2 ion kim loại.Tìm điều kiện
về b(so với a,c,d) để được kết quả này .
512. A
b>c-a+d/2
513. B
B<c-a+d/2
514. C
b>c-a
515. D
B<a-d/2
516. Đ
áp án
A
517. C
âu hỏi
247
Cho m Mg vào 100 ml dung dịch chứa CuSO
4
0,1M và FeSO
4
0,1M.Sau khi
phản ứng kết thúc, ta được dung dịch A (chứa 2 ion kim loại).Sau khi them
NaOH dư vào dung dịch A được kết tủa B.Nung B ngoài không khí đến khối

lượng không đổi dược chất rắn C nặng 1,20g.Tính m.Cho
Mg=24,Cu=64,Fe=56
518. A
0,24g
519. B
0,36g
520. C
0,12g
521. D
0,48g
522. Đ
áp án
B
523. C
âu hỏi
248
Điện phân NaCl nóng chảy với cường độ I= 1,93 A trong thời gain 6 phút 40
giây thì thu được 0,1472g Na.Tính hiệu suất điện phân?
524. A
100%
525. B
90%
526. C
80%
527. D
75%
528. Đ
áp án
C
529. C

âu hỏi
249
Khử 6,40g CuO bằng H
2
ở nhiệt độ cao. Hỗn hợp H
2
và H
2
O được cho qua
H
2
SO
4
đđ (chất hút nước) thì khối lượng của H
2
SO
4
tăng 0,90g.Tính % CuO
đã bị khử bởi khí H
2
và thể tích H
2
(đktc) đã dung,biết rằng hiệu suất phản
ứng khử này là 80%.cho Cu=64
530. A
62,5%; 1400 ml
531. B
75%; 1100ml
532. C
80%; 1120ml

533. D
75%; 1400ml
534. Đ
áp án
A
535. C
âu hỏi
250
Khử 1,6g Fe
2
O
3
(cho ra Fe) bằng khí CO lấy dư.Hỗn hợp khí CO và CO
2
khi
qua nước vôi dư cho ra 3g kết tủa.Tính % Fe
2
O
3
đã bị khử và thể tích(đktc)
khí CO đã dùng.Cho Fe=56
536. A
100%;0,224l
537. B
100%;0,672l
538. C
80%;0,448l
539. D
75%;0,672l
540. Đ

áp án
B
541. C
âu hỏi
251
Dung tổ hợp 2 trong 4 hóa chất sau :dung dịch HCl,dung dịch NaOH,nước
Cl
2
,dung dịch NH
4
OH kết hợp với sự điện phân dể tách 3 kim loại Cu,Fe,Al
ra khỏi hỗn họp 3 kim loại này.
542. A
Dung dịch NaOH,dung dịch NaCl
543. B
dung dịch HCl,nước Cl
2

544. C
Dung dịch NaOH,dung dịch NH
4
OH
545. D
Dung dịch NaOH,nước Cl
2

546. Đ
áp án
A
547. C

âu hỏi
252
Dung tổ hợp 2 trong 4 hóa chất sau: dung dịch HCl,dung dịch NaOH, nước
Br
2
,dung dịch NH
4
OH dể phân biệt Al,Zn,Cu,Fe
2
O
3

548. A
Dung dịch HCl, dung dịch NaOH
549. B
dung dịch NaOH, dung dịch NH
4
OH
550. C
dung dịch HCl, dung dịch NH
4
OH
551. D
Nước Br, dung dịch NaOH
552. Đ
áp án
A
553. C
âu hỏi
253

Để phân biệt Fe,hỗn hợp FeO+ Fe
2
O
3
,hỗn hợp Fe+ Fe
2
O
3
ta có thể dung
554. A
Dung dịch HNO
3
, dung dịch NaoH
555. B
dung dịch HCl, dung dịch NaOH
556. C
Nước Cl
2
, dung dịch NaOH
557. D
dung dịch HNO
3
,nước Cl
2

558. Đ
áp án
B
559. C
âu hỏi

254
Chọn 4 oxit MgO,Cr
2
O
3
,BeO,Mn
2
O
7
,chọn oxit chỉ phản ứng được với bazơ
và oxit chỉ phản ứng được với axit.cho kết quả theo thứ tự trên
560. A
Mn
2
O
7,
MgO
561. B
Cr
2
O
3
,BeO
562. C
BeO,Cr
2
O
3

563. D

Cr
2
O
3,
MgO
564. Đ
áp án
A
565. C
âu hỏi
255
Xác định kim loại M (thuộc 1 trong 4 kim loại sau:Al,Fe,Na,Ca) biết rằng M
tan trong dung dịch HCl cho ra dung dịch muối A.M tác dụng với Cl
2
cho ra
muối B.Nếu them kim loại M vào dung dịch muối B ta được dung dịch muối
A
566. A
Na
567. B
Ca
568. C
Fe
569. D
Al
570. Đ
áp án
C
571. C
âu hỏi

256
Một hỗn hợp X gồm Cu và một kim loại M hóa trị 2.X tác dụng với dung
dịch HCl dư cho ra 11,2 l khí (đktc) và để lại 1 chất rắn A nặng 10g và dung
dịch B.Khi them NaOH dư vào dung dịch B được kết tủa D.Nung D đến khối
lượng không đổi được chất rắn E nặng 20g.xác định kim loại M và khối
lưuơng hỗn hợp X?
572. A
Ca,24g
573. B
Mg,22g
574. C
Fe,38g
575. D
Zn,42,5g
576. Đ
áp án
B
577. C
âu hỏi
257
Một hỗn hợp X gồm Fe và Zn khi tác dụng với dung dịch NaOH dư cho ra
3,136 l khí (đktc) và để lại một chất rắn A. Hòa tan hết A trong dung dịch
H
2
SO
4
loãng,sau đó thêm NaOH dư được kết tủa B.Nung B ngoài không khí
đến khi khối lượng không đổi được chất rắn nặng 12,8g.Tính khối lương của
hỗn hợp X.Cho Zn=65,Fe=56
578. A

18,24g
579. B
18,06g
580. C
17,26g
581. D
16,18g
582. Đ
B
áp án
583. C
âu hỏi
258
12g một kim loại M tan hết trong 600 ml dung dịch H
2
SO
4
1m.Để trung hòa
lượng axit dư cần 200 ml dung dịch NaOH 1M.Xác định kim loại M?
584. A
Mg
585. B
Ca
586. C
Fe
587. D
Cu
588. Đ
áp án
A

589. C
âu hỏi
259
Chỉ dùng nước và 1 dung dịch axit hay bazơ thích hợp, phân biệt 3 kim
loại:Na,Ba,Cu
590. A
Nước,HNO
3

591. B
Nước,dung dịch NaOH
592. C
Nước ,dung dịch H
2
SO
4

593. D
Nước,dung dịch HCl
594. Đ
áp án
C
595. C
âu hỏi
260
Trong các hiđroxit sau:Be(OH)
2
,Mg(OH)
2,
Pb(OH)

2
hiđroxit nào chỉ tan trong
axit,hiđroxit nào tan trong axit lẫn bazơ.Cho kết quả theo thứ tự trên.
596. A
Mg(OH)
2
;Be(OH)
2
và Pb(OH)
2

597. B
Be(OH)
2
; Mg(OH)
2
;
598. C
Pb(OH)
2 ;
Mg(OH)
2

599. D
Mg(OH)
2;
Pb(OH)
2

600. Đ

áp án
A
601. C
âu hỏi
261
Một kim loại M (chỉ có 1 hóa trị) tan hết trong dung dịch NaOH cho ra 13,44
lít khí (đktc) và dung dịch A. Sục khí CO
2
vào dung dịch A thu được kết tủa.
Đem nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được chất rắn nặng 20,4g
.Xác định M và khối lượng M đã dùng.
602. A
Fe;33,6g
603. B
Mg;28,8g
604. C
Zn;39g
605. D
Al;10,8g
606. Đ
áp án
D
607. C
âu hỏi
262
Một khối nhôm hình cầu nặng 27g sau khi tác dụng với một dung dịch H
2
SO
4


0,25M(phản ứng hoàn toàn) cho ra một hình cầu có bán kính bằng ½ bán kính
ban đầu.Tính thể tích dung dịch H
2
SO
4
0,25 M đã dùng
608. A
3l
609. B
1,5l
610. C
5,25l
611. D
6l
612. Đ
áp án
C
613. C
âu hỏi
263
Vật liệu làm bằng Al bền trong không khí hơn Fe là vì:
1.Al có tính khử yếu hơn Fe
2.Al dẫn điện và nhiệt tốt hơn Fe
3.Al nhẹ hơn Fe
4.Al bị oxi hóa nhanh hơn Fe nhưng lớp Al
2
O
3
làm một màn lien tục cách
li Al với môi trường ngoài.Trong 4 lí do trên, chọn lí do đúng

614. A
1 và2
615. B
1,2,3
616. C
Chỉ có 4
617. D
Chỉ có 1
618. Đ
áp án
C
619. C
âu hỏi
264
Trước đây người ta thường dùng chì để làm ống nước:Pb có những ưu và
nhược điểm sau:
1.Pb bị oxi hóa chậm hơn Fe do có tính khử yếu hơn Fe
2.Nước có chứa cacbonat và sùnat tạo ra trên bề mặt Pb một lớp bảo vệ gồm
cacbonat,sùnat chì làm cho Pb không tiếp tục bị oxi hóa
3.Pb độc do sự tạo thành Pb(OH)
2
tan một ít trong nước
Trong 3 phát biểu trên chọn phát biểu đúng
620. A
Cả ba 1,2,3
621. B
Chỉ có 1
622. C
Chỉ có 2
623. D

1 và 2
624. Đ
áp án
A
625. C
âu hỏi
265
Người ta dùng tôn tráng kẽm để bảo vệ Fe là vì:
1.Zn có tính khử mạnh hơn Fe nên khi tiếp xúc với môi trường ẩm có tính oxi
hóa thì Zn bị oxi hóa trước,Fe không bị oxi hóa .
2.Khi tróc lớp ZnO thì Fe vẫn tiếp tục được bảo vệ.
3.Lớp mã Zn trắng đẹp.
Chọn phát biểu đúng trong 3 phát biểu trên:
626. A
Chỉ có 1
627. B
Chỉ có 1,2
628. C
1,2,3
629. D
Chỉ có 4
630. Đ
áp án
B
631. C
âu hỏi
266
Để bảo vệ Fe,người ta nhúng vật vào dung dịch muối Ni
2+
,vật phải mạ được

dùng làm catot, anot là một điện cực làm bằng Ni. Điện phân với I = 1,93 A
trong thời gian là 20000s.Tính bề dày lớp mạ nếu điện tích ngoài của vậtlà 2
dm
2
, Ni = 58,7, tỉ trọng = 8,9.
632. A
0.066 mm
633. B
0,066 cm
634. C
0,033 mm
635. D
0,033 cm
636. Đ
áp án
A
637. C
âu hỏi
267
Người ta thường mạ crom trên các vật liệu bằng thép vì các lí do sau:
1.Cr có tính khử mạnh hơn Fe
2.Cr khi bị oxi hóa tạo thành một lớp oxit mỏng cách li Fe với môi trường
ngoài
3.Lớp Cr có màu trắng sáng rất đẹp
638. A
Cả ba 1,2,3
639. B
Chỉ có 1
640. C
Chỉ có 2,3

641. D
Chỉ có 3
642. Đ
áp án
A
643. C
âu hỏi
268
Đồ hộp đựng thực phẩm thường gồm Fe tráng thiếc. vì:
1.Sn có tính khử mạnh hơn Fe
2.Sn tạo một màn oxit mỏng bảo vệ Fe
3.Khi màn ấy bị tróc, Sn bị oxi hóa trước Fe
Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu trên
644. A
Chỉ có 1
645. B
Chỉ có 1,2
646. C
1,2,3
647. D
Chỉ có 2
648. Đ
áp án
D
649. C
âu hỏi
269
Để bảo vệ vỏ tàu đi biển,trong các kim loại sau:Cu,Zn,Pb nên dùng kim loại
nào?
650. A

Chỉ có Mg
651. B
Chỉ có Zn
652. C
Chỉ có Mg,Zn
653. D
Chỉ có Cu,Pb
654. Đ
áp án
C
655. C
âu hỏi
270
Để tạo một lớp mạ Cr, người ta điện phân một dung dịch Cr
2
O
7
2-
ở môi
trường axit Cr
6+
biến thành Cr ở catot. Vật được đặt bên catot. Nếu điện phân
với cương độ 3,68 A trong thời gian 10000s với hiệu suất 50%.Tính bề dày
lớp mạ,biết rằng diện tích ngoài của vật mạ là 1 dm
2
. Cho Cr = 52, tỉ trọng 7.
656. A
0,0495 mm
657. B
0,297 mm

658. C
0,0495 cm
659. D
0,207 cm
660. Đ
áp án
C
661. C
âu hỏi
271
Xác định kim loại M biết rằng M cho ra ion M
+
có cấu hình của Ả.
662. A
Na
663. B
K
664. C
Cu
665. D
Cr
666. Đ
áp án
B
667. C
âu hỏi
272
Trong các kim loại ,chọn kim loại được dùng làm vật liệu cho tế bào quang
điện.
668. A

Na
669. B
Ba
670. C
Cu
671. D
Cs
672. Đ
áp án
D
673. C
âu hỏi
273
Trong nhóm II
A
(từ Be đến Ba) chọn kim loại mất điện tử khó nhất và kim
loại mất điện tử dễ nhất .Cho kết quả theo thứ tự trên
674. A
Be,Ca
675. B
Mg,Ba
676. C
Be,Ba
677. D
Mg,Sr
678. Đ
áp án
C
679. C
âu hỏi

274
Cho các phát biểu sau:
1. Kim loại kiềm là kim loại có tính khử mạnh nhất trong tất cả các kim
loại.
2. Một số kim loại kiềm nhẹ hơn nước.
3. Tất cả các kim loại kiềm và kiềm thổ đều phản ứng mạnh với nước.
4. Kim loại kiềm có tỷ trọng và nhiệt độ nóng chảy nhỏ hơn kim loại
kiềm thổ cùng chu kỳ.
Chọn các phát biểu đúng
680. A
Chỉ có 1, 2
681. B
Chỉ có 1,2,3
682. C
Chỉ có 2,3
683. D
Chỉ có 1,2,4
684. Đ
áp án
D
685. C
âu hỏi
275
Để điều chế Ba kim loại, người ta có thể dùng các phương pháp sau:
1. Điện phân dung dịch BaCl
2
có vách ngăn xốp
2. Điện phân BaCl
2
nóng chảy có vách ngăn xốp

3. Dùng Al để đẩy Bar a khỏi ôxit BaO (phương pháp nhiệt nhôm)
4. Dùng Li để đẩy Bar a khỏi dung dịch BaCl
2

Chọn phương pháp thích hợp
686. A
Chỉ có 2
687. B
Chỉ có 2,3
688. C
Chỉ có 2,4
689. D
Chỉ có 1,2
690. Đ
áp án
B
691. C
âu hỏi
276
Để có được NaOH, có thể chọn phương pháp nào trong các phương pháp sau :
1. Điện phân dung dịch NaCl
2. Điện phân dung dịch NaCl có vách ngăn xốp
3. Thêm một lượng vừa đủ Ba(OH)
2
vào dung dịch Na
2
CO
3

4. Nhiệt phân Na

2
CO
3
 Na
2
O + CO
2
và sau đó cho Na
2
O tác dụng với
nước
692. A
Chỉ có 2,3
693. B
Chỉ có 1
694. C
Chỉ có 2
695. D
Chỉ có 1,4
696. Đ
áp án
A
697. C
âu hỏi
Nước phèn có chứa Al
2
(SO4)
3
và H
2

SO
4
tự do. Để loại 2 chất này trong đồng
ruộng người ta dùng chất nào trong các hợp chất sau :
277
698. A
NaOH
699. B
Ca(OH)
2

700. C
HCl
701. D
NH
4
OH
702. Đ
áp án
B
703. C
âu hỏi
278
Để điều chế Na
2
CO
3
người ta có thể dùng các phương pháp sau :
704. A
Cho sục khí CO

2
dư qua dung dịch NaOH.
705. B
Tạo NaHCO
3
kết tủa từ CO
2
+ NH
3
+ NaCl và sau đó nhiệt phân NaHCO
3
706. C
Cho dung dịch (NH
4
)
2
CO
3
tác dụng với dung dịch NaCl
707. D
Cho BaCO
3
tác dụng với dung dịch NaCl
708. Đ
áp án
D
709. C
âu hỏi
279
Trong các phát sau về độ cứng của nước :

1. Đun sôi ta chỉ loại được độ cứng tạm thời
2. Có thể dùng Na
2
CO
3
để loại cả hai độ cứng tạm thời và độ cứng vĩnh
cửu
3. Có thể dùng HCl để loại độ cứng của nước
4. Có thể dùng Ca(OH)
2
với lượng vừa đủ để loại độ cứng của nước.
Chọn phát biểu đúng.
710. A
Chỉ có 2
711. B
Chỉ có 1,2,4
712. C
Chỉ có 1,2
713. D
Chỉ có 4
714. Đ
áp án
B
715. C
âu hỏi
280
Một hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kỳ kế tiếp của bảng HTTH có khối
lượng là 8,5g. Hỗn hợp này tan hết trong nước dư cho ra 3,36 lít khí H
2


(đktc). Xác định A,B và khối lượng mỗi kim loại. Cho Li= 7, Na =23, K = 39.
716. A
Na,K : 4,6g Na, 3,9g K
717. B
Na,K : 2,3g Na , 6,2g K
718. C
Li, Na : 1,4g Li, 7,1g Na
719. D
Li, Na : 2,8g Li, 5,7g Na
720. Đ
áp án
A
721. C
âu hỏi
281
Một hỗn hợp nặng 14,3g gồm K và Zn tan hết trong nước dư cho ra dung
dịchchỉ chứa 1 chất duy nhất là 1 muối. Xác định khối lượng mỗi kim loại
trong hỗn hợp và thể tích khí H
2
thoát ra (đktc). Cho Li= 7, Na =23, K = 39.
722. A
3,9g K ; 10,4g Zn; 2,24 lít H
2

723. B
7,8g K ; 6,5g Zn ; 2,24 lít H
2
724. C
7,8g K ; 6,5g Zn ; 4,48 lít H
2


725. D
7,8g K ; 6,5g Zn ; 1,12 lít H
2

726. Đ
áp án
C
727. C
âu hỏi
282
Một hỗn hợp X gồm M và oxit MO cảu kim loại ấy.X tan vừa đủ trong 0,2 lít
dung dịch H
2
SO
4
0,5 M cho ra 1,12 lít khí H
2
(đktc).biết rằng khối lượng M
trong hỗn hợp X bằng 0,6 lần khối lượng của MO trong hỗn hợp ấy. Xác định
M, khối lượng M và MO trong hỗn hợp X.

×