Tải bản đầy đủ (.doc) (127 trang)

đầu tư phát triển tại viễn thông nghệ an giai đoạn 2008 - 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (685.39 KB, 127 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 7
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ viii
TÓM TẮT LUẬN VĂN xiii
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN xiii
CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN xv
TRONG DOANH NGHIỆP VIỄN THÔNG xv
2.1.1. Khái niệm xv
2.1.2 Đặc điểm của đầu tư phát triển trong doanh nghiệp viễn thông xv
2.2.1. Nguồn vốn tự tài trợ xv
2.2.2. Nguồn vốn tài trợ từ bên ngoài xvi
2.3.1. Đầu tư cho Xây dựng cơ bản: xvi
2.3.2. Đầu tư bổ sung hàng tồn trữ: xvi
2.3.3. Đầu tư nghiên cứu và phát triển khoa học công nghệ: xvi
2.3.4. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực: xvi
2.3.5. Đầu tư hoạt động Marketing và nghiên cứu thị trường: xvi
2.4.1. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả đầu tư phát triển trong doanh nghiệp
viễn thông: xvii
- Khối lượng vốn đầu tư thực hiện: xvii
- Tài sản cố định huy động và năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm: xvii
2.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của đầu tư phát triển trong doanh
nghiệp viễn thông: xvii
* Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của hoạt động đầu tư phát triển
trong doanh nghiệp viễn thông: xvii
* Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của hoạt động đầu tư
phát triển trong doanh nghiệp viễn thông: xvii
2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển trong doanh nghiệp viễn
thông: xvii
* Nhóm nhân tố khách quan: Những nhân tố kinh tế; Những yếu tố thuộc
về chính sánh của nhà nước; Những nhân tố thuộc về điều kiện tự nhiên,


văn hóa-xã hội; Nhân tố cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng lĩnh
vực; Nhân tố về công nghệ: xvii
CHƯƠNG 3 xvii
THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI xvii
VIỄN THÔNG NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2008 - 2010 xvii
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Viễn thông Nghệ An xviii
3.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Viễn thông Nghệ An xviii
3.1.3 Đặc điểm sản xuất kinh doanh tại Viễn thông Nghệ An xviii
3.2.1. Vốn và nguồn vốn đầu tư phát triển tại Viễn thông Nghệ An xviii
3.2.2. Tình hình đầu tư phát triển phân theo nội dung xix
2.2.2.1. Đầu tư xây dựng cơ bản: xix
3.2.2.2. Đầu tư bổ sung hàng tồn trữ : xx
Đầu tư bổ sung hàng tồn trữ có sự chênh lệch qua các năm, đạt cao nhất
trong năm 2009 là do trong năm này có nhiều chương trình khuyến mãi nên
phát triển được số lượng lớn thuê bao nên hàng tồn trữ trong năm này đạt
cao nhất xx
3.2.2.3. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực xx
Đầu tư cho nguồn nhân lực chưa được chú trọng nhiều so với tổng vốn đầu
tư, năm 2010 do tình hình khó khăn chung của doanh nghiệp và tập đoàn
nên đầu tư cho nội dung này càng giảm sút so với năm 2008, 2009 xxi
3.2.2.4. Đầu tư hoạt động Marketing và nghiên cứu thị trường xxi
Đầu tư hoạt động Marketing và nghiên cứu thị trường thể hiện trong bảng
sau: xxi
3.2.3. Công tác quản lý đầu tư tại Viễn thông Nghệ An: xxi
- Thực trạng giai đoạn kết thúc đầu tư, đưa dự án vào khai thác sử dụng. xxi
- Công tác quản lý, kiểm tra, giám sát của Tập đoàn về đầu tư ở Viễn thông
Nghệ An xxi
2
3.3.1. Kết quả hoạt động đầu tư phát triển tại Viễn thông Nghệ An giai
đoạn 2008 – 2010 xxii

3.3.1.1. Tình hình thực hiện vốn đầu tư giai đoạn 2008 – 2010: xxii
3.3.1.2. Giá trị tài sản cố định huy động giai đoạn 2008 – 2010 xxii
3.3.1.3. Năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm: xxii
3.3.2. Hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển tại Viễn thông Nghệ An giai
đoạn 2008 - 2010: xxii
3.3.2.1. Hiệu quả tài chính: xxii
3.3.2.2. Hiệu quả kinh tế - xã hội: xxiii
* Cơ cấu đầu tư chưa hợp lý: xxiii
* Hạn chế trong công tác quản lý quá trình đầu tư xxiii
CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ PHÁT
TRIỂN TẠI VIỄN THÔNG NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2011 –
2020 xxiv
4.1.1. Chính sách phát triển Viễn thông của Tỉnh Nghệ An: xxv
4.1.2. Định hướng phát triển của Tập đoàn: xxv
4.1.3. Định hướng phát triển của Viễn thông Nghệ An xxv
4.2.1. Tăng cường đầu tư phát triển nguồn nhân lực xxv
4.2.2. Đầu tư cho hoạt động Marketing và Nghiên cứu thị trường: xxvi
4.2.3. Tăng cường công tác quản lý đầu tư phát triển xxvi
4.2.4. Các giải pháp khác xxvi
KẾT LUẬN xxvi
CHƯƠNG 1 1
TỔNG QUAN 1
CHƯƠNG 2 5
LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN 5
TRONG DOANH NGHIỆP VIỄN THÔNG 5
2.1.1. Khái niệm 5
2.1.2 Đặc điểm của đầu tư phát triển trong doanh nghiệp viễn thông 7
2.1.3. Vai trò của đầu tư phát triển trong doanh nghiệp viễn thông: 8
2.2. Nguồn vốn đầu tư phát triển trong doanh nghiệp viễn thông: 8
3

2.2.1. Nguồn vốn tự tài trợ 9
2.2.2. Nguồn vốn tài trợ từ bên ngoài 9
2.3.1. Đầu tư cho Xây dựng cơ bản: 13
2.3.2. Đầu tư bổ sung hàng tồn trữ: 14
2.3.3. Đầu tư nghiên cứu và phát triển khoa học công nghệ: 16
2.3.4. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực: 18
2.3.5. Đầu tư hoạt động Marketing và nghiên cứu thị trường: 20
2.4.1. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả đầu tư phát triển trong doanh nghiệp
viễn thông: 21
2.4.1.1. Khối lượng vốn đầu tư thực hiện: 21
2.4.1.2. Tài sản cố định huy động và năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm:
22
2.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của đầu tư phát triển trong doanh
nghiệp viễn thông: 23
2.4.2.1. Hiệu quả tài chính của hoạt động đầu tư phát triển trong doanh
nghiệp viễn thông: 23
2.4.2.2. Hiệu quả kinh tế - xã hội của hoạt động đầu tư phát triển trong
doanh nghiệp viễn thông: 24
I - I: Vốn đầu tư phát triển trong kỳ. 24
Chỉ tiêu HSB cho biết, một đơn vị vốn đầu tư phát triển tạo ra bao nhiêu
đồng đóng góp vào ngân sách nhà nước. Kết quả tính toán chỉ
tiêu này càng lớn, chứng tỏ mức đóng góp vào ngân sách càng
cao và hiệu quả của hoạt động đầu tư phát triển trong doanh
nghiệp càng lớn. 24
I - I: Vốn đầu tư phát triển trong kỳ 25
2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển trong doanh nghiệp viễn
thông: 25
2.5.1. Nhóm nhân tố khách quan: 25
CHƯƠNG 3 30
THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN 30

TẠI VIỄN THÔNG NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2008 - 2010 30
4
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Viễn thông Nghệ An 30
3.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Viễn thông Nghệ An 32
3.1.3 Đặc điểm sản xuất kinh doanh tại Viễn thông Nghệ An 34
3.1.3.1 Đặc điểm sản xuất kinh doanh chung toàn ngành Viễn thông
-CNTT 34
3.1.3.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Viễn thông Nghệ An 35
3.2.1. Vốn và nguồn vốn đầu tư phát triển tại Viễn thông Nghệ An 37
3.2.2. Tình hình đầu tư phát triển phân theo nội dung 39
2.2.2.1. Đầu tư xây dựng cơ bản: 40
3.2.2.2. Đầu tư bổ sung hàng tồn trữ : 45
3.2.2.3. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực 48
3.2.2.4. Đầu tư hoạt động Marketing và nghiên cứu thị trường 49
3.2.3. Công tác quản lý đầu tư tại Viễn thông Nghệ An: 50
3.2.3.1. Tổ chức bộ máy quản lý đầu tư: 50
3.2.3.2. Tình hình về nguồn nhân lực làm công tác quản lý đầu tư 51
3.2.3.3. Tình hình thực hiên các giai đoạn của các dự án đầu tư tại Viễn
thông Nghệ An 52
3.2.3.4. Thực trạng giai đoạn kết thúc đầu tư, đưa dự án vào khai thác sử
dụng 58
3.2.3.5. Công tác quản lý, kiểm tra, giám sát của Tập đoàn về đầu tư ở Viễn
thông Nghệ An 59
3.3.1. Kết quả hoạt động đầu tư phát triển tại Viễn thông Nghệ An giai
đoạn 2008 – 2010 60
3.3.1.1. Tình hình thực hiện vốn đầu tư giai đoạn 2008 – 2010: 60
3.3.1.2. Giá trị tài sản cố định huy động giai đoạn 2008 – 2010 61
3.3.1.3. Năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm: 62
3.3.2. Hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển tại Viễn thông Nghệ An giai
đoạn 2008 - 2010: 65

3.3.2.1. Hiệu quả tài chính: 65
3.3.2.2. Hiệu quả kinh tế - xã hội: 66
3.4.1. Cơ cấu đầu tư chưa hợp lý 68
5
3.4.2. Hạn chế trong công tác quản lý quá trình đầu tư 70
CHƯƠNG 4 78
MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI VIỄN
THÔNG NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2011 – 2020 78
4.1.1. Chính sách phát triển Viễn thông của Tỉnh Nghệ An: 78
4.1.2. Định hướng phát triển của Tập đoàn: 79
4.1.3. Định hướng phát triển của Viễn thông Nghệ An 81
4.2.1. Tăng cường đầu tư phát triển nguồn nhân lực 85
4.2.2. Đầu tư cho hoạt động Marketing và Nghiên cứu thị trường: 87
4.2.3. Tăng cường công tác quản lý đầu tư phát triển 89
4.2.4. Các giải pháp khác 95
KẾT LUẬN 99
6
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Thứ tự Ký hiệu viết tắt Chữ đầy đủ
1 VNPT Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam
2 VNPT Nghệ An Viễn thông Nghệ An
3 Tập đoàn Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam
4 CBCNV Cán bộ Công nhân viên
5 PTTH Phát thanh truyền hình
6 BĐBP Bộ đội Biên phòng
7 CNTT Công nghệ thông tin
8 TSCĐ Tài sản cố định
7
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
BẢNG

MỤC LỤC 1
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 7
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ viii
TÓM TẮT LUẬN VĂN xiii
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN xiii
CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN xv
TRONG DOANH NGHIỆP VIỄN THÔNG xv
2.1.1. Khái niệm xv
2.1.2 Đặc điểm của đầu tư phát triển trong doanh nghiệp viễn thông xv
2.2.1. Nguồn vốn tự tài trợ xv
2.2.2. Nguồn vốn tài trợ từ bên ngoài xvi
2.3.1. Đầu tư cho Xây dựng cơ bản: xvi
2.3.2. Đầu tư bổ sung hàng tồn trữ: xvi
2.3.3. Đầu tư nghiên cứu và phát triển khoa học công nghệ: xvi
2.3.4. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực: xvi
2.3.5. Đầu tư hoạt động Marketing và nghiên cứu thị trường: xvi
2.4.1. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả đầu tư phát triển trong doanh nghiệp
viễn thông: xvii
- Khối lượng vốn đầu tư thực hiện: xvii
- Tài sản cố định huy động và năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm: xvii
2.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của đầu tư phát triển trong doanh
nghiệp viễn thông: xvii
* Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của hoạt động đầu tư phát triển
trong doanh nghiệp viễn thông: xvii
* Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của hoạt động đầu tư
phát triển trong doanh nghiệp viễn thông: xvii
2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển trong doanh nghiệp viễn
thông: xvii
* Nhóm nhân tố khách quan: Những nhân tố kinh tế; Những yếu tố thuộc
về chính sánh của nhà nước; Những nhân tố thuộc về điều kiện tự nhiên,

văn hóa-xã hội; Nhân tố cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng lĩnh
vực; Nhân tố về công nghệ: xvii
CHƯƠNG 3 xvii
THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI xvii
VIỄN THÔNG NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2008 - 2010 xvii
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Viễn thông Nghệ An xviii
3.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Viễn thông Nghệ An xviii
3.1.3 Đặc điểm sản xuất kinh doanh tại Viễn thông Nghệ An xviii
3.2.1. Vốn và nguồn vốn đầu tư phát triển tại Viễn thông Nghệ An xviii
3.2.2. Tình hình đầu tư phát triển phân theo nội dung xix
2.2.2.1. Đầu tư xây dựng cơ bản: xix
3.2.2.2. Đầu tư bổ sung hàng tồn trữ : xx
Đầu tư bổ sung hàng tồn trữ có sự chênh lệch qua các năm, đạt cao nhất
trong năm 2009 là do trong năm này có nhiều chương trình khuyến mãi nên
phát triển được số lượng lớn thuê bao nên hàng tồn trữ trong năm này đạt
cao nhất xx
3.2.2.3. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực xx
Đầu tư cho nguồn nhân lực chưa được chú trọng nhiều so với tổng vốn đầu
tư, năm 2010 do tình hình khó khăn chung của doanh nghiệp và tập đoàn
nên đầu tư cho nội dung này càng giảm sút so với năm 2008, 2009 xxi
3.2.2.4. Đầu tư hoạt động Marketing và nghiên cứu thị trường xxi
Đầu tư hoạt động Marketing và nghiên cứu thị trường thể hiện trong bảng
sau: xxi
3.2.3. Công tác quản lý đầu tư tại Viễn thông Nghệ An: xxi
- Thực trạng giai đoạn kết thúc đầu tư, đưa dự án vào khai thác sử dụng. xxi
- Công tác quản lý, kiểm tra, giám sát của Tập đoàn về đầu tư ở Viễn thông
Nghệ An xxi
3.3.1. Kết quả hoạt động đầu tư phát triển tại Viễn thông Nghệ An giai
đoạn 2008 – 2010 xxii
3.3.1.1. Tình hình thực hiện vốn đầu tư giai đoạn 2008 – 2010: xxii

3.3.1.2. Giá trị tài sản cố định huy động giai đoạn 2008 – 2010 xxii
3.3.1.3. Năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm: xxii
3.3.2. Hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển tại Viễn thông Nghệ An giai
đoạn 2008 - 2010: xxii
3.3.2.1. Hiệu quả tài chính: xxii
3.3.2.2. Hiệu quả kinh tế - xã hội: xxiii
* Cơ cấu đầu tư chưa hợp lý: xxiii
* Hạn chế trong công tác quản lý quá trình đầu tư xxiii
CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ PHÁT
TRIỂN TẠI VIỄN THÔNG NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2011 –
2020 xxiv
4.1.1. Chính sách phát triển Viễn thông của Tỉnh Nghệ An: xxv
4.1.2. Định hướng phát triển của Tập đoàn: xxv
4.1.3. Định hướng phát triển của Viễn thông Nghệ An xxv
4.2.1. Tăng cường đầu tư phát triển nguồn nhân lực xxv
4.2.2. Đầu tư cho hoạt động Marketing và Nghiên cứu thị trường: xxvi
4.2.3. Tăng cường công tác quản lý đầu tư phát triển xxvi
4.2.4. Các giải pháp khác xxvi
KẾT LUẬN xxvi
CHƯƠNG 1 1
TỔNG QUAN 1
CHƯƠNG 2 5
LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN 5
TRONG DOANH NGHIỆP VIỄN THÔNG 5
2.1.1. Khái niệm 5
2.1.2 Đặc điểm của đầu tư phát triển trong doanh nghiệp viễn thông 7
2.1.3. Vai trò của đầu tư phát triển trong doanh nghiệp viễn thông: 8
2.2. Nguồn vốn đầu tư phát triển trong doanh nghiệp viễn thông: 8
2.2.1. Nguồn vốn tự tài trợ 9
2.2.2. Nguồn vốn tài trợ từ bên ngoài 9

2.3.1. Đầu tư cho Xây dựng cơ bản: 13
2.3.2. Đầu tư bổ sung hàng tồn trữ: 14
2.3.3. Đầu tư nghiên cứu và phát triển khoa học công nghệ: 16
2.3.4. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực: 18
2.3.5. Đầu tư hoạt động Marketing và nghiên cứu thị trường: 20
2.4.1. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả đầu tư phát triển trong doanh nghiệp
viễn thông: 21
2.4.1.1. Khối lượng vốn đầu tư thực hiện: 21
2.4.1.2. Tài sản cố định huy động và năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm:
22
2.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của đầu tư phát triển trong doanh
nghiệp viễn thông: 23
2.4.2.1. Hiệu quả tài chính của hoạt động đầu tư phát triển trong doanh
nghiệp viễn thông: 23
2.4.2.2. Hiệu quả kinh tế - xã hội của hoạt động đầu tư phát triển trong
doanh nghiệp viễn thông: 24
I - I: Vốn đầu tư phát triển trong kỳ. 24
Chỉ tiêu HSB cho biết, một đơn vị vốn đầu tư phát triển tạo ra bao nhiêu
đồng đóng góp vào ngân sách nhà nước. Kết quả tính toán chỉ
tiêu này càng lớn, chứng tỏ mức đóng góp vào ngân sách càng
cao và hiệu quả của hoạt động đầu tư phát triển trong doanh
nghiệp càng lớn. 24
I - I: Vốn đầu tư phát triển trong kỳ 25
2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển trong doanh nghiệp viễn
thông: 25
2.5.1. Nhóm nhân tố khách quan: 25
CHƯƠNG 3 30
THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN 30
TẠI VIỄN THÔNG NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2008 - 2010 30
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Viễn thông Nghệ An 30

3.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Viễn thông Nghệ An 32
3.1.3 Đặc điểm sản xuất kinh doanh tại Viễn thông Nghệ An 34
3.1.3.1 Đặc điểm sản xuất kinh doanh chung toàn ngành Viễn thông
-CNTT 34
3.1.3.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Viễn thông Nghệ An 35
3.2.1. Vốn và nguồn vốn đầu tư phát triển tại Viễn thông Nghệ An 37
3.2.2. Tình hình đầu tư phát triển phân theo nội dung 39
2.2.2.1. Đầu tư xây dựng cơ bản: 40
3.2.2.2. Đầu tư bổ sung hàng tồn trữ : 45
3.2.2.3. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực 48
3.2.2.4. Đầu tư hoạt động Marketing và nghiên cứu thị trường 49
3.2.3. Công tác quản lý đầu tư tại Viễn thông Nghệ An: 50
3.2.3.1. Tổ chức bộ máy quản lý đầu tư: 50
3.2.3.2. Tình hình về nguồn nhân lực làm công tác quản lý đầu tư 51
3.2.3.3. Tình hình thực hiên các giai đoạn của các dự án đầu tư tại Viễn
thông Nghệ An 52
3.2.3.4. Thực trạng giai đoạn kết thúc đầu tư, đưa dự án vào khai thác sử
dụng 58
3.2.3.5. Công tác quản lý, kiểm tra, giám sát của Tập đoàn về đầu tư ở Viễn
thông Nghệ An 59
3.3.1. Kết quả hoạt động đầu tư phát triển tại Viễn thông Nghệ An giai
đoạn 2008 – 2010 60
3.3.1.1. Tình hình thực hiện vốn đầu tư giai đoạn 2008 – 2010: 60
3.3.1.2. Giá trị tài sản cố định huy động giai đoạn 2008 – 2010 61
3.3.1.3. Năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm: 62
3.3.2. Hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển tại Viễn thông Nghệ An giai
đoạn 2008 - 2010: 65
3.3.2.1. Hiệu quả tài chính: 65
3.3.2.2. Hiệu quả kinh tế - xã hội: 66
3.4.1. Cơ cấu đầu tư chưa hợp lý 68

3.4.2. Hạn chế trong công tác quản lý quá trình đầu tư 70
CHƯƠNG 4 78
MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI VIỄN
THÔNG NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2011 – 2020 78
4.1.1. Chính sách phát triển Viễn thông của Tỉnh Nghệ An: 78
4.1.2. Định hướng phát triển của Tập đoàn: 79
4.1.3. Định hướng phát triển của Viễn thông Nghệ An 81
4.2.1. Tăng cường đầu tư phát triển nguồn nhân lực 85
4.2.2. Đầu tư cho hoạt động Marketing và Nghiên cứu thị trường: 87
4.2.3. Tăng cường công tác quản lý đầu tư phát triển 89
4.2.4. Các giải pháp khác 95
KẾT LUẬN 99
TÓM TẮT LUẬN VĂN
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Môi trường cạnh tranh tại Nghệ An tập trung vào một số dịch vụ viễn thông,
điển hình là dịch vụ thông tin di động, Internet băng rộng ADSL và trong thời gian
sắp tới là truyền hình IPTV, Các hoạt động cạnh tranh nhằm vào chính sách dịch
vụ, chính sách giá cước, kênh phân phối, cạnh tranh về bán hàng. Để tồn tại và phát
triển trong điều kiện này, Viễn thông Nghệ An buộc phải tìm cách đứng vững trong
thị trường để đảm bảo có lãi cho doanh nghiệp phát triển và đóng góp cho nền kinh
tế. Một trong các giải pháp thúc đấy sự phát triển đó là tăng cường đầu tư phát triển
tại doanh nghiệp.
Xuất phát từ tầm quan trọng của đầu tư phát triển và thực tế khách quan của
việc đầu tư phát triển có hiệu quả nhằm tăng cường năng lực cạnh tranh của đơn vị
thì tên đề tài “Đầu tư phát triển tại Viễn thông Nghệ An giai đoạn 2008 - 2020”
được chọn làm đề tài nghiên cứu của luận văn này. Mục đích chính của đề tài là tìm
ra các hạn chế và nguyên nhân của đầu tư phát triển tại Viễn thông Nghệ An và đưa
ra một số giải pháp tăng cường hoạt động đầu tư phát triển tại Viễn thông Nghệ An.
1.2. Mục đích nghiên cứu của luận văn

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận, phân tích thực trạng đầu tư phát triển tại Viễn
thông Nghệ An giai đoạn 2008 - 2010, tìm ra các hạn chế, nguyên nhân và đề xuất giải
pháp tăng cường đầu tư phát triển tại Viễn thông Nghệ An giai đoạn 2011 - 2020
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Tình hình đầu tư phát triển trong doanh nghiệp viễn
thông nói chung và đầu tư phát triển tại Viễn thông Nghệ An nói riêng.
Phạm vi nghiên cứu: Viễn thông Nghệ An từ năm 2008 đến năm 2010
1.4. Phương pháp nghiên cứu
Nguồn dữ liệu: Luận văn sử dụng nguồn dữ liệu thu thập từ tài liệu, thông tin
trong các phòng ban chức năng của Viễn thông Nghệ An; Ngoài ra còn thu thập
thông tin, tài liệu từ Tập đoàn và sở, ban, ngành tại địa phương; Phương pháp phân
tích dữ liệu: Phân tích, so sánh, tổng hợp, thống kê.
1.5. Tình hình nghiên cứu chung
Về mặt lý luận chung, đầu tư phát triển trong doanh nghiệp đã được nghiên
cứu một cách tổng quan và phản ánh đầy đủ trong giáo trình “Kinh tế đầu tư” của
PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt và PGS.TS Từ Quang Phương.
Các đề tài có liên quan ở tầm vĩ mô như “Đầu tư phát triển kinh tế tỉnh Bắc
Ninh - Thực trạng và giải pháp”; “Đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Nghệ An giai
đoạn 1996 - 2005: Thực trạng & Giải pháp”.
Các đề tài về đầu tư phát triển trong doanh nghiệp như: ”Tình hình đầu tư
phát triển của Công ty Chế biến ván nhân tạo – LICOLA”; “Thực trạng hoạt động
đầu tư phát triển tại Công ty Cổ phần Thương Mại - Xuất nhập khẩu Hồng Hà”.
Đối với ngành Viễn thông đã có công trình nghiên cứu như “Hoạt động đầu tư
phát triển tại Công ty Cổ phần Viễn thông tin học Bưu Điện. Thực trạng & Giải pháp”.
Tuy nhiên, điểm khác biệt của Luận văn với các công trình nghiên cứu trước
đây là nghiên cứu, xem xét hoạt động đầu tư phát triển của doanh nghiệp viễn thông
khi ngành Viễn thông và Bưu chính đã được chia tách. Trên cơ sở kế thừa, học tập
luận văn đã nghiên cứu, đánh giá hoạt động, kết quả, hiệu quả hoạt động đầu tư phát
triển, từ đó đưa ra các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả công tác đầu tư phát
triển trong doanh nghiệp viễn thông nói riêng.

1.6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần kết luận, kết cấu chính của luận văn bao gồm bốn chương:
Chương 1: Tổng quan
Chương 2: Lý luận chung về đầu tư phát triển trong doanh nghiệp viễn thông.
Chương 3: Thực trạng đầu tư phát triển tại Viễn thông Nghệ An giai đoạn 2008 –
2010.
Chương 4: Một số giải pháp tăng cường đầu tư phát triển tại Viễn thông
Nghệ An giai đoạn 2011 – 2020
CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
TRONG DOANH NGHIỆP VIỄN THÔNG
2.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của đầu tư phát triển trong doanh nghiêp
viễn thông:
2.1.1. Khái niệm
Đầu tư phát triển trong doanh nghiệp viễn thông là hoạt động sử dụng các
nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động và trí tuệ để xây dựng,
sửa chữa nhà trạm và cơ sở hạ tầng mạng thông tin di động, cơ sở hạ tầng mạng cố
định truyền thống, hệ thống truyền dẫn, …, mua sắm trang thiết bị và lắp đặt chúng
trên nền bệ, bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện chi phí thường xuyên gắn
liền với hoạt động của các tài sản này nhằm duy trì tiềm lực hoạt động của doanh
nghiệp, tạo việc làm và nâng cao đời sống của mọi thành viên trong doanh nghiệp
và trong xã hội.
2.1.2 Đặc điểm của đầu tư phát triển trong doanh nghiệp viễn thông
+ Quy mô tiền vốn, vật tư, lao động cần thiết cho hoạt động đầu tư thường rất lớn.
+ Thời kỳ đầu tư kéo dài, thời gian vận hành các kết quả đầu tư kéo dài.
+ Các thành quả của hoạt động đầu tư phát triển là các công trình xây dựng
thường phát huy tác dụng ngay tại nơi nó được tạo dựng nên.
+ Đầu tư phát triển có độ rủi ro cao.
2.1.3. Vai trò của đầu tư phát triển trong doanh nghiệp viễn thông:
- Tạo dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật mới;
- Đổi mới công nghệ máy móc thiết bị;

- Duy trì hoạt động bình thường của cơ sở vật chất hiện có.
2.2. Nguồn vốn đầu tư phát triển trong doanh nghiệp viễn thông:
2.2.1. Nguồn vốn tự tài trợ
Bao gồm các nguồn: Nguồn vốn góp chủ sở hữu; Nguồn huy động từ lợi
nhuận giữ lại, thặng dư vốn; Nguồn huy động từ khấu hao.
2.2.2. Nguồn vốn tài trợ từ bên ngoài
Bao gồm các nguồn: Vốn tín dụng ngân hàng; Thuê mua tài chính; Tín dụng
thương mại.
2.3. Đầu tư phát triển trong doanh nghiệp viễn thông:
2.3.1. Đầu tư cho Xây dựng cơ bản:
Đầu tư xây dựng cơ bản tại doanh nghiệp viễn thông bao gồm các hoạt động
đầu tư như: Hệ thống mạng thông tin di động, Hệ thống mạng cố định truyền thống,
Hệ thống cáp quang, cột BTS,
2.3.2. Đầu tư bổ sung hàng tồn trữ:
Hàng tồn trữ trong doanh nghiệp viễn thông bao gồm các vật tư, thiết bị phục
vụ ứng cứu xử lý thông tin khi xảy ra sự cố làm ảnh hưởng chất lượng dịch vụ, ảnh
hưởng đến đường truyền thông tin.
2.3.3. Đầu tư nghiên cứu và phát triển khoa học công nghệ:
Các doanh nghiệp viễn thông tại Việt Nam đặc biệt quan tâm và phát triển
hình thức đầu tư nghiên cứu ứng dụng, đầu tư phát triển số lượng và chất lượng
dịch vụ giá trị gia tăng cung cấp tới người dùng.
2.3.4. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực:
Đầu tư phát triển nguồn nhân lực là điều kiện quyết định để các doanh
nghiệp có thể đứng vững và giành thắng lợi trong môi trường cạnh tranh. Các hình
thức đầu tư phát triển nguồn nhân lực bao gồm: Đào tạo trực tiếp hoặc lập các quỹ
dự phòng, quỹ khen thưởng, phúc lợi,
2.3.5. Đầu tư hoạt động Marketing và nghiên cứu thị trường:
Đầu tư cho hoạt động Marketing và nghiên cứu thị trường bao gồm: Đầu tư
cho quảng cáo; Đầu tư cho tiếp thị, khuyến mãi; Đầu tư cho nghiên cứu, phát triển
thị trường, xây dựng, củng cố và phát triển thương hiệu;

2.4. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả đầu tư phát triển trong doanh
nghiệp viễn thông:
2.4.1. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả đầu tư phát triển trong doanh nghiệp viễn
thông:
- Khối lượng vốn đầu tư thực hiện:
- Tài sản cố định huy động và năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm:
2.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của đầu tư phát triển trong doanh nghiệp viễn thông:
* Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của hoạt động đầu tư phát
triển trong doanh nghiệp viễn thông:
- Số lượng thuê bao sử dụng dịch vụ, doanh thu tăng thêm so với vốn đầu tư
phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp.
- Tỷ suất sinh lời vốn đầu tư.
- Hệ số huy động tài sản cố định.
* Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của hoạt động đầu tư
phát triển trong doanh nghiệp viễn thông:
- Mức đóng góp cho ngân sách tăng thêm trong kỳ nghiên cứu của doanh
nghiệp so với vốn đầu tư.
- Mức thu nhập (tiền lương của người lao động) tăng thêm so với vốn đầu tư
phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp.
- Số chỗ làm việc tăng thêm so với vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ
nghiên cứu của doanh nghiệp.
2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển trong doanh nghiệp viễn thông:
* Nhóm nhân tố khách quan: Những nhân tố kinh tế; Những yếu tố thuộc
về chính sánh của nhà nước; Những nhân tố thuộc về điều kiện tự nhiên, văn hóa-xã
hội; Nhân tố cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng lĩnh vực; Nhân tố về
công nghệ:
* Nhóm nhân tố chủ quan: Chiến lược kinh doanh, chiến lược đầu tư của
doanh nghiệp; Năng lực tài chính; Chất lượng nguồn nhân lực; Chất lượng công tác
quản lý hoạt động đầu tư phát triển tại doanh nghiệp
CHƯƠNG 3

THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI
VIỄN THÔNG NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2008 - 2010
3.1. Tổng quan về Viễn thông Nghệ An
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Viễn thông Nghệ An
Viễn thông Nghệ An là doanh nghiệp Nhà nước, là đơn vị Kinh tế Trực
thuộc, hạch toán phụ thuộc Công ty Mẹ - Tập đoàn Bưu chính - Viễn thông Việt
Nam; có con dấu riêng theo tên gọi, được thành lập theo Quyết định số 657/TCCB-
LĐ/HĐQT ngày 06/12/2007 của Hội đồng quản trị Tập đoàn Bưu chính Viễn thông
Việt Nam.
3.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Viễn thông Nghệ An
3.1.3 Đặc điểm sản xuất kinh doanh tại Viễn thông Nghệ An
* Về chiến lược đầu tư phát triển Viễn thông Nghệ An sau chia tách.
Tập trung đầu tư mạng Viễn thông và thông tin di động băng rộng, nâng cao
chất lượng mạng truy nhập; phát triển các dịch vụ mới như di động, internet, dịch
vụ giá trị gia tăng,
3.2. Thực trạng đầu tư phát triển tại Viễn thông Nghệ An giai đoạn 2008 - 2010:
3.2.1. Vốn và nguồn vốn đầu tư phát triển tại Viễn thông Nghệ An
Với thực tế kinh doanh và thị trường tài chính hiện thời, Viễn thông Nghệ
An đã huy động nguồn vốn từ 2 nguồn là nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vay.
Bảng 3.1 : Vốn và cơ cấu nguồn vốn đầu tư phát triển tại Viễn thông Nghệ An
giai đoạn 2008 – 2010
Đơn vị tính: Triệu đồng
TT Chỉ tiêu
2008 2009 2010
Số
tuyệt
đối
Tỷ
trọng
(%)

Số
tuyệt
đối
Tỷ
trọng
(%)
Số
tuyệt
đối
Tỷ
trọng
(%)
Tổng vốn đầu tư
211.70
4
100 306.248 100 198.556 100
1 Vốn chủ sở hữu 211.704 100 306.248 100 151.518 76,31
1.1 Vốn tự bổ sung của Tập đoàn
156.76
3
74,0
5
221.756
72,4
1
87.490 57,74
1.2 Vốn tự bổ sung của đơn vị 54.941
25,9
5
84.492

27,5
9
64.028 42,26
2 Vốn vay - - - - 47.038 23,69
(Nguồn: Phòng Kế toán – Thống kê – Tài chính – Viễn thông Nghệ An)
3.2.2. Tình hình đầu tư phát triển phân theo nội dung
Giai đoạn 2008 -2010, cơ cấu đầu tư của VNPT Nghệ An nghiêng về phía đầu
tư Xây dựng cơ bản, luôn chiếm trên dưới 70% tổng vốn đầu tư.
Bảng 3.2 : Vốn và cơ cấu vốn đầu tư phân theo từng nội dung đầu tư phát triển
giai đoạn 2008 – 2010
Đơn vị tính: Triệu đồng
T
T
Chỉ tiêu
2008 2009 2010
Số
tuyệt
đối
Tỷ
trọng
(%)
Số
tuyệt
đối
Tỷ
trọng
(%)
Số
tuyệt
đối

Tỷ
trọng
(%)
Tổng vốn đầu tư 211.704 100
306.24
8
100 198.556 100
1 Đầu tư xây dựng cơ bản 156.763 74,05 221.756 72,41 134.528 67,75
2 Đầu tư bổ sung hàng tồn trữ 33.446 15,80 50.861 16,61 41.705 21,00
3
Đầu tư phát triển nguồn
nhân lực
9.073 4,29 13.283 4,34 11.769 5,93
4
Đầu tư cho hoat động
Marketing và Nghiên cứu
thị trường
12.422 5,87 20.348 6,64 10.554 5,32
(Nguồn: Thống Kế toán – Thống kê – Tài chính – Viễn thông Nghệ An)
2.2.2.1. Đầu tư xây dựng cơ bản:
Đầu tư Xây dựng cơ bản giai đoạn 2008-2010 chênh lệch nhiều qua các năm.
Hoạt động đầu tư chủ yêu tập trung vào xây dựng cơ sở hạ tầng mạng di động , cố
định và cáp quang.
Bảng 3.3: Tình hình thực hiện đầu tư Xây dựng cơ bản tại Viễn thông Nghệ An
giai đoạn 2008 – 2010
Đơn vị tính: Triệu đồng
TT Chỉ tiêu 2008 2009 2010
Giai
đoạn
Tổng cộng 156.763 221.756 134.528 513.046

1 Đầu tư nhà trạm, kiến trúc 11.975 3.791 7.081 22.847
2 Đầu tư cáp quang 33.610 46.697 8.130 88.437
- Cáp quang mạng ngoại vi FTTX 10.241 6.290 8.130 24.661
- Cáp quang Man E 23.369 29.513 - 52.882
- Cáp quang nâng cấp, phát triển
xDSL
- 10.895 - 10.895
3 Đầu tư mạng cố định truyền thống 28.341 68.499 - 96.840
4 Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng mạng
di động
72.115 64.352 46.067 182.534
5 Đầu tư hệ thống mạng viễn thông cho
Khu công nghiệp, Khu đô thi mới
1.827 4.993 14.267 21.087
6 Đầu tư phụ trợ, công cụ 8.893 22.665 24.927 56.485
7 Đầu tư khác - 10.758 34.058 44.816
3.2.2.2. Đầu tư bổ sung hàng tồn trữ :
Đầu tư bổ sung hàng tồn trữ có sự chênh lệch qua các năm, đạt cao nhất
trong năm 2009 là do trong năm này có nhiều chương trình khuyến mãi nên phát
triển được số lượng lớn thuê bao nên hàng tồn trữ trong năm này đạt cao nhất.
Bảng 3.7:Tình hình đầu tư bổ sung hàng tồn trữ giai đoạn 2008 - 2010
Đơn vị tính: Triệu đồng
TT Chỉ tiêu 2008 2009 2010
Tổng cộng 36.446 50.861 41.705
I
Đầu tư bổ sung hàng tồn
trữ phục vụ phát triển
khách hàng
33.979 44.135 35.110
1 Máy điện thoại cố định 6.855 7.861 3.492

2 Máy Gphone - 9.624 7.342
4 Modem 13.358 16.396 9.872
5 Dây thuê bao điện thoại 6.076 6.877 9.347
6 Vật tư khác 7.589 3.377 5.058
II
Đầu tư bổ sung hàng tồn
trữ phục vụ công tác ứng
cứu xử lý thông tin
2.567 6.726 6.594
1 Cột bê tông 7m,8m 1.619 1.964 2.512
2 Măng xông các loại 457 399 263
3 Phụ kiện quang các loại 491 4.363 3.820
(Nguồn: Phòng Đầu tư – Xây dựng cơ bản – Viễn thông Nghệ An)
3.2.2.3. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực
Bảng 3.8: Đầu tư phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2008 - 2010
Đơn vị tính: Triệu đồng
TT Chỉ tiêu
2008 2009 2010
Số
tuyệt
đối
Tỷ
trọng
(%)
Số
tuyệt
đối
Tỷ
trọng
(%)

Số
tuyệt
đối
Tỷ
trọng
(%)
Tổng cộng 9.073 100 13.283 100 11.769 100
1
Đầu tư cho khối văn
phòng
6.398 70,52 9.546 71,87 8.971 76,23
(Nguồn: Phòng Đầu tư – Xây dựng cơ bản – Viễn thông Nghệ An)
2
Đầu tư cho các đơn vị
cơ sở
2.675 29,48 3.737 28,13 2.798 23,77
(Nguồn: Thống Kế toán – Thống kê – Tài chính – Viễn thông Nghệ An)
Đầu tư cho nguồn nhân lực chưa được chú trọng nhiều so với tổng vốn đầu
tư, năm 2010 do tình hình khó khăn chung của doanh nghiệp và tập đoàn nên đầu tư
cho nội dung này càng giảm sút so với năm 2008, 2009.
3.2.2.4. Đầu tư hoạt động Marketing và nghiên cứu thị trường
Đầu tư hoạt động Marketing và nghiên cứu thị trường thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3.9 : Đầu tư phát triển tài sản vô hình khác giai đoạn 2008 – 2010
Đơn vị tính: Triệu đồng
TT Chỉ tiêu
2008 2009 2010
Số
tuyệt
đối
Tỷ

trọng
(%)
Số
tuyệt
đối
Tỷ
trọng
(%)
Số
tuyệt
đối
Tỷ
trọng
(%)
Tổng cộng
12.42
2
100
20.34
8
100 10.554 100
1 Đầu tư cho quảng cáo 3.198 25,74 5.263 25,96 2.472 23,42
2
Đầu tư thực hiện
chương trình khuyến
mãi
7.925 63,80 13.005 63,91 7.019 66,51
3
Đầu tư nghiên cứu thị
trường, đối thủ cạnh

tranh và xây dựng chiến
lược
1.299 10,46 2.080 10,22 1.063 10,07
(Nguồn: Thống Kế toán – Thống kê – Tài chính – Viễn thông Nghệ An)
3.2.3. Công tác quản lý đầu tư tại Viễn thông Nghệ An:
- Tổ chức bộ máy quản lý đầu tư;
- Tình hình về nguồn nhân lực làm công tác quản lý đầu tư;
- Tình hình thực hiên các giai đoạn của các dự án đầu tư tại Viễn thông Nghệ An.
- Thực trạng giai đoạn kết thúc đầu tư, đưa dự án vào khai thác sử dụng.
- Công tác quản lý, kiểm tra, giám sát của Tập đoàn về đầu tư ở Viễn thông
Nghệ An.
3.3. Đánh giá kết quả, hiệu quả đầu tư phát triển tại Viễn thông Nghệ An giai
đoạn 2008 - 2010:
3.3.1. Kết quả hoạt động đầu tư phát triển tại Viễn thông Nghệ An giai đoạn
2008 – 2010
3.3.1.1. Tình hình thực hiện vốn đầu tư giai đoạn 2008 – 2010:
Trong giai đoạn 2008 – 2010 tổng vốn đầu tư thực hiện là 716.508 trđ vốn
kế hoạch, đạt tỷ lệ 86,68 %, thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng 3.11: Tình hình thực hiện vốn đầu tư giai đoạn 2008 – 2010
Đơn vị: Triệu đồng
TT Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Giai đoạn
1 Tổng vốn kế hoạch 229.868 386.060 210.703 826.631
2 Tổng vốn thực hiện 211.704 306.248 198.556 716.508
3 % hoàn thành KH 92,10 79,32 94,24 86,68
(Nguồn: Thống Kế toán – Thống kê – Tài chính – Viễn thông Nghệ An)
3.3.1.2. Giá trị tài sản cố định huy động giai đoạn 2008 – 2010
TSCĐ huy động trong giai đoạn 2008 – 2010 tăng liên tục qua hoạt động
đầu tư phát triển.
Bảng 3.12: Giá trị TSCĐ huy động và Hệ số huy động TSCD
giai đoạn 2008 – 2010.

TT Chỉ tiêu
Đơn
vị
2008 2009 2010
Giai
đoạn
1 Vốn đầu tư thực hiện Trđ 211.704 306.248 198.556 716.508
2 TSCĐ huy động Trđ 52.967 124.589 297.012 474.568
3 Hệ số huy động TSCĐ % 25,02 40,68 149,58 66,23
(Nguồn: Thống Kế toán – Thống kê – Tài chính – Viễn thông Nghệ An)
3.3.1.3. Năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm:
Trong giai đoạn 2008 – 2010 một số hạng mục công trình, công trình xây
dựng, lắp đặt hoàn thành đi vào vận hành, đã làm cho năng lực sản xuất phục vụ
tăng thêm.
3.3.2. Hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển tại Viễn thông Nghệ An giai đoạn 2008 - 2010:
3.3.2.1. Hiệu quả tài chính:
Doanh thu của đơn vị tăng dần qua các năm. Doanh thu tăng thêm của
Doanh nghiệp năm 2009 bằng 98.326 triệu đồng, năm 2010 bằng 49.240 triệu đồng.
Như vậy, thành quả đầu tư đã phát huy tác dụng. Doanh thu tăng thêm trên vốn đầu
tư phát triển của doanh nghiệp năm 2009 là 0,32 đồng, năm 2010 là 0,25 đồng.
Lợi nhuận của Viễn thông Nghệ An cũng tăng dần qua các năm. Tổng lợi
nhuận cả giai đoạn là 125.053 trđ. Tuy nhiên, xét trên cả giai đoạn đầu tư thì lợi
nhuận tăng thêm trên vốn đầu tư vẫn đạt tỷ lệ rất thấp (4,39%).
3.3.2.2. Hiệu quả kinh tế - xã hội:
VNPT Nghệ An đã và đang thực hiện tốt cam kết đảm bảo thông tin liên lạc,
phục vụ cho sự lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị của địa phương trong
mọi tình huống. VNPT Nghệ An là đơn vị hỗ trợ toàn bộ thiết bị, lắp đặt hoàn toàn
dự án thiết lập cầu truyền hình giao ban trực tuyến từ UBND tỉnh đến các huyện,
thành phố, thị xã với 20 điểm cầu, tốc độ 10 Mb/s với tổng giá trị đầu tư hơn 2 tỷ
đồng. Tất cả các cuộc họp trực truyến của tỉnh đều có cán bộ VNPT Nghệ An trực

tiếp hỗ trợ kỹ thuật.
3.4. Hạn chế và nguyên nhân trong đầu tư phát triển tại Viễn thông Nghệ An
giai đoạn 2008 – 2010:
* Cơ cấu đầu tư chưa hợp lý:
- Đầu tư cho nguồn nhân lực còn kém hiệu quả:
- Đầu tư cho hoạt động Marketing và nghiên cứu thị trường còn nhiều hạn chế:
* Hạn chế trong công tác quản lý quá trình đầu tư
Một là: Công tác lập, thẩm định dự án đầu tư.
* Nguyên nhân của thực trạng trên:
- Các quy định liên quan đến thủ tục đầu tư nói chung vẫn quá rườm rà, phức tạp.
- Do trình độ của một số đơn vị tư vấn còn nhiều hạn chế, đồng thời năng lực
thẩm định dự án của chuyên viên phụ trách dự án đầu tư còn yếu. Lựa chọn nhà
thầu tư vấn ở Viễn thông Nghệ An chủ yếu chỉ định thầu.
- Các định mức, đơn giá đầu tư xây dựng cơ bản chưa đầy đủ do đó việc áp
dụng định mức để lập dự toán công trình nhiều lúc chưa chính xác.
Hai là: Công tác đấu thầu
* Nguyên nhân của thực trạng trên:
- Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về đấu thầu tuy nhiều song lại
chưa đủ và việc áp dụng các các chế tài xử phạt các hành vi vi phạm trong đấu thầu
chưa được chú trọng,
- Công tác thẩm định kế hoạch đấu thầu chưa được thực hiện nên việc chia
gói thầu nhiều lúc chưa phù hợp.
- Ngoài ra đối với một số gói thầu mua sắm thiết bị yêu cầu công nghệ cao
chuyên viên tham gia đấu thầu còn hạn chế về năng lực đối với một số gói thầu yêu
cầu kỹ thuật cao, chuyên ngành sâu.
Ba là: Công tác thanh quyết toán công trình còn chậm
* Nguyên nhân của thực trạng trên:
- Do thủ tục thanh quyết toán trong đầu tư xây dựng cơ bản còn rườm rà.
- Do chất lượng công tác thiết kế, dự toán chưa cao dẫn đến có nhiều thay
đổi trong quá trình thi công. Vì vậy ảnh hưởng đến việc điều chỉnh thiết kế, dự toán,

thanh quyết toán công trình.
Bốn là: Công tác quản lý dự án đầu tư chưa khoa học
* Nguyên nhân của thực trạng trên:
- Viễn thông Nghệ An chưa có chương trình phần mềm quản lý dự án đầu tư
thống nhất.
- Đội ngũ làm công tác đầu tư đa số là những người mới làm công tác đầu tư
vì vậy chưa có kinh nghiệm để xử lý các tình huống trong quản lý dự án đầu tư.
CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
TẠI VIỄN THÔNG NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2011 – 2020
4.1. Định hướng và mục tiêu phát triển của Viễn thông Nghệ An giai đoạn
2011 - 2020:
4.1.1. Chính sách phát triển Viễn thông của Tỉnh Nghệ An:
4.1.2. Định hướng phát triển của Tập đoàn:
4.1.3. Định hướng phát triển của Viễn thông Nghệ An
Định hướng cụ thể của Viễn thông Nghệ An giai đoạn 2011-2020
- Đẩy mạnh hơn nữa việc chuyển hướng đầu tư từ công nghệ cáp đồng sang
mạng thông tin di động.
- Các hệ thống cung cấp dịch vụ băng rộng ATM DSLAM , IP DSLAM cũng
cần được đầu tư bổ sung để cung cấp dịch vụ Internet đến các vùng sâu, vùng xa.
- Hệ thống máy phát điện cũng cần được chú trọng đầu tư, đảm bảo cung cấp
nguồn ổn định, giảm thiếu tối đa thời gian mất liên lạc và cung cấp dịch vụ cho
khách hàng của các trạm viễn thông và BTS.
- Trong giai đoạn 2011 – 2020, Viễn thông Nghệ An chú trọng đầu tư vào
cáp quang và băng rộng.
- Viễn thông Nghệ An cũng tập trung đầu tư nâng cấp hệ thống BTS 2G lên
BTS 3G, đáp ứng các dịch vụ di động chất lượng cao.
- Với điều kiện cơ sở hạ tầng và kỹ thuật mới được đảm bảo, Viễn thông
Nghệ An cần tập trung đầu tư vào lĩnh vực phát triển các dịch vụ nội dung, với mục
đích phát triển, đáp ứng nhu cầu sử dụng của khách hàng, chiếm lĩnh thị trường và
nâng cao doanh thu.

- Nâng cao tỷ trọng đầu tư xây dựng hệ thống mạng điện thoại cố định, mạng
Internet, … cho các khu công nghiệp, khu đô thị, tòa nhà văn phòng cho thuê.
4.2. Một số giải pháp tăng cường đầu tư phát triển tại Viễn thông Nghệ An:
4.2.1. Tăng cường đầu tư phát triển nguồn nhân lực
- Đầu tư nâng cao năng lực chuyên môn của đội ngũ cán bộ làm công tác đầu
tư, đấu thầu.
- Đầu tư nâng cao hiệu quả công tác của đội ngũ cán bộ kinh doanh, phát
triển thị trường
- Đầu tư hoàn thiện hơn nữa hiệu quả làm việc Phòng Mạng và dịch vụ
- Đầu tư nâng cao năng lực chuyên môn, tác phong làm việc và thái độ phục
vụ của đội ngũ cán bộ thực hiện dịch vụ hậu mãi.

×