Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty tnhh công nghệ thực phẩm ngôi sao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (412.62 KB, 53 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: THS. Nguyễn Thu Thủy
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 2
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ THỰC
PHẨM NGÔI SAO 2
1.3.2. Kết quả hoạt động xã hội của công ty TNHH Công Nghệ thực phẩm Ngôi Sao 13
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SẢN XUẤT 17
KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ 17
THỰC PHẨM NGÔI SAO 17
KẾT LUẬN 49
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50
SVTH: Nguyễn Thị Ngân
Lớp: LTQTKDTH13A.01
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: THS. Nguyễn Thu Thủy
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 2
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ THỰC
PHẨM NGÔI SAO 2
1.3.2. Kết quả hoạt động xã hội của công ty TNHH Công Nghệ thực phẩm Ngôi Sao 13
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SẢN XUẤT 17
KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ 17
THỰC PHẨM NGÔI SAO 17
KẾT LUẬN 49
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Stt Từ viết tắt Ý nghĩa
1 TNHH Trách nhiệm hữu hạn


2 TMCP Thương mại cổ phần
3 TNDN Thu nhập doanh nghiệp
4 ĐH Đại học
5 BHYT Bảo hiểm y tế
6 BHXH Bảo hiểm xã hội
7 BHTN Bảo hiểm thất nghiệp
8 TSCĐ Tài sản cố định
9 TSLĐ Tài sản lưu động
10 VKD Vốn kinh doanh
11 ĐVT Đơn vị tính
12 NVL Nguyên vật liệu
SVTH: Nguyễn Thị Ngân
Lớp: LTQTKDTH13A.01
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: THS. Nguyễn Thu Thủy
SVTH: Nguyễn Thị Ngân
Lớp: LTQTKDTH13A.01
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: THS. Nguyễn Thu Thủy
LỜI NÓI ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường và nhất là trong xu thế hội nhập hóa khi Việt
Nam đã là thành viên của WTO, dẫn đến thị trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt,
các doanh nghiệp nước nhà đang gặp rất nhiều khó khăn trước các tình hình các
doanh nghiệp nước ngoài đang ngày càng chiếm ưu thế trên thị trường Việt. Chính
vì vậy, để tồn tại và đứng vững trên thị trường thì nâng cao hiệu quả hoạt động sản
xuất kinh doanh là chính là con đường giúp doanh nghiệp tiếp tục sản xuất kinh
doanh. Do đó, các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh đang
là vấn đề được các doanh nghiệp đặc biệt quan tâm.
Qua thời gian thực tập tại công ty TNHH Công Nghệ Thực Phẩm Ngôi Sao
trước thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty em đã lựa chọn đề tài:

“Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH
Công Nghệ Thực phẩm Ngôi Sao” cho chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Bằng kiến thức được học tại nhà trường và tình hình thực tiễn hoạt động sản
xuất kinh doanh tại công ty TNHH công nghệ thực phẩm Ngôi Sao đề tài nhằm mục
đích đưa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty. Thông qua phân tích các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động sản xuất
kinh doanh như: nhóm các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp, một số chỉ tiêu
hiệu quả từng lĩnh vực. Qua đó thấy rõ thực trạng hiệu quả sản xất kinh doanh của
công ty và đưa ra biện pháp phù hợp.
Ngoài lời nói đầu và kết luận nội dung đề tài gồm 3 chương chính:
Chương I: Giới thiệu chung về Công ty TNHH công nghệ thực phẩm Ngôi Sao
Chương II: Thực trạng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH
công nghệ thực phẩm Ngôi Sao
Chương III: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh tại công ty TNHH Công nghệ thực phẩm Ngôi Sao
SVTH: Nguyễn Thị Ngân
Lớp: LTQTKDTH13A.01
1
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: THS. Nguyễn Thu Thủy
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH
CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM NGÔI SAO
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH công nghệ thực phẩm
ngôi sao.
1.1.1 Thông tin chung về công ty.
Công ty TNHH công nghệ thực phẩm Ngôi Sao được thành lập vào ngày
11/9/2003
- Số đăng ký kinh doanh là 0502000312.
- Tên công ty: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM NGÔI SAO.
- Tên giao dịch: STARFOOD., Ltd

- Giám Đốc: Lê Tuấn Khanh
- Trụ sở chính: Xã Dị sử- Huyện Mỹ Hào- Tỉnh Hưng Yên.
- Mã số thuế: 0900232331
- Số Tài khoản: 54479489- Ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh Hưng Yên.
- Số điện thoại: (0321) 3944488 - (0321) 3944489.
- Website:
- Email: Ki
- Hình thức sở hữu vốn: Công ty TNHH.
- Ngành nghề kinh doanh: Chế biến và kinh doanh các loại thực phẩm đồ hộp
và xúc xích.
- Các sản phẩm chính của công ty: xúc xích bò, xúc xích heo, thịt lợn xay, thịt
bò xay, Ragu heo, Pate gan, Heo hầm pháp, Heo ba lát, Cá thu ngừ, Cá ngừ vàng.
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Công nghệ thực phẩm Ngôi Sao
Công ty TNHH công nghệ thực phẩm Ngôi Sao được sáng lập bởi các thành
viên đã từng nghiên cứu và công tác nhiều năm trong nhành chế biến kinh doanh
thực phẩm như: Ông Trần Thế Tôn, Ông Lê Tuấn Khanh, Ông Lê Đình Liêm.
Với số vốn đầu tư ban đầu là 16 tỷ đồng, công ty đã xây dựng một nhà máy
quy mô với diện tích 16.000m2, lắp đặt 4 hệ thống dây chuyền máy móc hiện đại,
đồng thời giải quyết được hơn 100 việc làm cho người lao động tại hưng yên.
Tháng 9/2005 mở thêm chi nhánh tại Số 10 - Chương Dương Độ - Hoàn Kiếm
- Hà Nội.
Tháng 10/2007 mở thêm chi nhánh tại 44 Dư Hàng- Lê Chân- Hải Phòng.
Với phương châm “Dùng chất lượng làm tiêu chí để đưa sản phẩm thâm
nhập thị trường”, Starfood áp dụng cơ cế theo mô hình quản lý tiên tiến, sử dụng
công nghệ quản trị ERP-Enterprise Resources Planning, công suất sản xuất tối đa
của công ty đạt 200.000 sản phẩm/ ngày.
Mỗi một quy trình, mỗi một công đoạn sản xuất đều được kiểm tra và giám sát
nghiêm ngặt. Từ việc lựa chọn nguyên liệu cách thức chế biến các loại gia vị và phụ
SVTH: Nguyễn Thị Ngân
Lớp: LTQTKDTH13A.01

2
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: THS. Nguyễn Thu Thủy
gia… đến công đoạn đóng gói sản phẩm, từng sản phẩm đều được dán nhãn thương
hiệu trên tất cả những sản phẩm của công ty đều ghi rất rõ về thành thành phần dinh
dưỡng cùng hạn sử dụng…Điều đó đã được đánh giá qua việc sản phẩm của công ty
STAFOOD đạt chất lượng VSAT thực phẩm tiêu chuẩn 3742/ 2001/ QĐ của bộ y tế.
Luôn mong muốn sản phẩm đến được tay mọi người tiêu dùng, hệ thống
kênh phân phối của công ty cũng đã được mở rộng, đầu tiên là phủ kín khu vực
Miền Bắc tiếp đến là khu vực miền trung và miền nam. Sản phẩm của công ty đã
được phân phối rộng khắp các siêu thị lớn như: BIGC, FIVIMart, Intermex, Metro,
Coopmart, Tại các siêu lớn, ngoài việc bán các sản phẩm thông thường, công ty
còn có đội ngũ nhân viên hướng dẫn cho người tiêu dùng cách thức lựa chọn sản
phẩm, chỉ dẫn việc bảo quản thực phẩm cũng như cách chế biến để thưởng thức
những hương vị ngon hơn của loại sản phẩm này.
Trong suốt quá trình hoạt động công ty đã không ngừng tìm tòi, nghiên cứu
chế biến những sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao nhằm cung cấp cho người tiêu
dùng.Đồng thời công ty cũng đã khẳng định được niềm tin của người tiêu dùng
cũng như chỗ đứng của mình trên thị trường.
1.2 Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý của công ty
1.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý của công ty
(Nguồn: Phòng hành chính nhân sự)
1.2.2 Chức năng nhiệm vụ các bộ phận của công ty
- Giám đốc: là người lãnh đạo quản lý mọi hoạt động chung của công ty, trực
tiếp điều hành, quản lý các phòng như: phòng hành chính nhân sự, phòng kinh
doanh, phòng kế toán tổng hợp. Là người kiến nghị phương án bố trí cơ cấu tổ
chức, cơ cấu nội bộ công ty, có quyền bổ nhiệm cách chức các chức danh quản lý
trong công ty, quyết định lương cũng như phụ cấp đối với người lao động trong
công ty.
SVTH: Nguyễn Thị Ngân

Lớp: LTQTKDTH13A.01
3
Phó Giám Đốc
Phònghà
nh chính
nhân sự
Phòng kế
toán tổng
hợp
Phòng
kinh
doanh
Phòng
công nghệ
Phòng kế
hoạch
sản xuất
Phòng
vật tư
Phòng
KCS
Phòng
quản lý
thiết bị
Giám đốc
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: THS. Nguyễn Thu Thủy
- Phó giám đốc: là người hỗ trợ công việc cho Giám Đốc và chịu trách nhiệm
trước các nhiệm vụ được giao, đồng thời Phó Giám Đốc còn phụ trách về công tác
kỹ thuật và các phòng ban, các kế hoạch của các phòng ban còn lại. Phó Giám Đốc

là người có quyền hạn cao chỉ sau Giám Đốc.
- Phòng Hành Chính – Nhân sự: Chấp hành và tổ chức thực hiện chủ trương,
chỉ thị của ban Giám Đốc, thực hiện công tác tuyển dụng đảm bảo chất lượng theo
yêu cầu và chiến lược của công ty. Nghiên cứu, soạn thảo và trình duyệt các quy
định áp dụng trong công ty, xây dựng cơ cấu tổ chức trong công ty- các bộ phận và
tổ chức thực hiện. Xây dựng quy chế lương thưởng, các biên pháp khuyến khích,
kích thích người lao động trong công ty làm việc. Quản lý việc sử dụng và bảo vệ
tài sản trong công ty, đảm bảo an ninh trật tự, an toàn lao động, vệ sinh lao dộng và
phòng chống cháy nổ trong công ty.
- Phòng Kế toán tổng hợp: Thực hiện việc tổ chức công tác kế toán, bộ máy kế
toán theo quy định của pháp luật. Xây dựng hệ thống tài khoản kế toán, hệ thống
chứng từ, luân chuyển chứng từ, biểu mẫu, hệ thống sổ sách, hệ thống báo cáo theo
đúng chế độ kế toán, chế độ báo cáo với ngân hàng nhà nước, thống nhất trong toàn
công ty để trình Giám đốc phê duyệt. Thực hiện các hoạt động nghiệp vụ về kế toán
tài chính theo đúng quy định của pháp luật và các quy chế, quy định và quy trình
của công ty. Thực hiện chức năng thanh toán, chuyển tiền phục vụ khách hàng và
các phòng ban trong công ty theo quy định của pháp luật và quy trình quy định của
công ty. Tổng hợp số liệu kế toán và thực hiện các báo cáo tài chính định kỳ, đột
xuất theo yêu của công ty, của ngành và của nhà nước. Đồng thời thực hiện các báo
cáo khác khi được phân công theo yêu cầu gửi báo cáo của các cơ quan chức năng
và trong nội bộ công ty.
- Phòng kinh doanh: có nhiệm vụ lên kế hoạch và thực hiện công tác tiêu thụ
sản phẩm. Tham mưu cho giám đốc công ty về các vấn đề liên quan đến công tác
kinh doanh có sử dụng nguồn vốn của công ty. Thực hiện các báo cáo định kỳ và
đột xuất theo yêu cầu của Giám đốc công ty. Tổ chức thực hiện tiếp thị, quảng cáo,
bán hàng nhằm đảm bảo thu hồi vốn nhanh và tối đa hóa lợi nhuận, thực hiện công
tác tiêu thụ.
- Phòng công nghệ: Xây dựng quy trình công nghệ cho các sản phẩm xúc xích,
thịt hộp và cá hộp , triển khai các đơn công nghệ cho phòng kế hoạch sản xuất để
tiến hành sản xuất đúng thời gian. Nghiên cứu các công nghệ sản xuất thực phẩm

đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Xây dựng các định mức công nghệ cho các sản
phẩm. Thực hiện các báo cáo định kỳ và đột suất theo yêu cầu của Phó Giám Đốc
công ty. Phát hiện các nguyên nhân gây lỗi sản phẩm và đưa ra biện pháp khắc
SVTH: Nguyễn Thị Ngân
Lớp: LTQTKDTH13A.01
4
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: THS. Nguyễn Thu Thủy
phục.
- Phòng kế hoạch sản xuất: Có chức năng tổ chức, điều hành các bộ phận sản
xuất nhằm đảm bảo sản xuất ra đáp ứng yêu cầu chất lượng sản phẩm và thời gian
giao hàng theo yêu cầu của khách hàng. Đảm bảo chi phí theo đúng định mức công
ty giao và đưa ra các biện pháp giảm chi phí sản xuất. Điều độ quá trình sản xuất để
đảm bảo kịp tiến độ giao hàng của công ty đã thỏa thuận với khách hàng. Bảo quản
và quản lý các tài sản trong khu vực quản lý, kết hợp phòng công nghệ tìm hiểu
nguyên nhân gây hỏng sản phẩm và đưa ra biện pháp khắc phục.
- Phòng vật tư: Có chức năng lập kế hoạch phân bổ vật tư và đảm bảo cung
cấp đầy đủ vật tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Lưu trữ và vận
chuyển vật tư của công ty. Thực hiện các báo cáo định kỳ, và báo cáo đột xuất, báo
cáo xuất nhập tồn vật tư hàng kỳ khi có yêu cầu của Phó Giám Đốc.
- Phòng KCS: Kiểm tra chất lượng của nguyên vật liệu đầu vào, chất lượng
thực phẩm trong quá trình sản xuất, và chất lượng thực phẩm khi hoàn thành nhằm
đảm bảo hàm lượng định mức, các tiêu chuẩn về dinh dưỡng, an toàn thực phẩm,
giúp cho quá trình sản xuất diễn ra đảm bảo. Thực hiện các báo cáo liên quan đến
kết quả kiểm tra chất lượng thành phẩm đạt chất lượng cũng như các báo về sản
lượng thành phẩm không đạt tiêu chuẩn, bị hỏng.
- Phòng quản lý thiết bị: Thống kê tài sản cố định, các nhiên liệu phục vụ cho
quá trình sản xuất, sửa chữa duy trì và đảm bảo các hoạt động của các thiết bị cơ
điện, các thiết bị động cơ. Lập các dự án đầu tư tài sản cố định nhằm đảm bảo đủ
thiết bị, tài sản cố định cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
1.3.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Kết quả hoạt động kinh doanh cuả công ty trong giai đoạn 2009- 2012 được
thể hiện rõ qua báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và bảng cân đối kế
toán của công ty.
 Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Bảng 1.1: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai
đoạn 2009-2012
ST
T
CHỈ TIÊU 2009 2010 2011 2012
SVTH: Nguyễn Thị Ngân
Lớp: LTQTKDTH13A.01
5
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: THS. Nguyễn Thu Thủy
1
Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ
27.408.108.102 33.619.515.241 56.124.096.112 96.938.091.986
2
Các khoản giảm trừ doanh
thu
3
Doanh thu thuần về bán
hàng và cung cấp dịch vụ
27.408.108.102 33.619.515.241 56.124.096.112 96.938.091.986
4 Giá vốn hàng bán 20.665.087.178 25.533.902.402 43.979.693.918 80.350.776.521
5
Lợi nhuận gộp về bán

hàng và cung cấp dịch vụ
7.743.020.924 8.085.612.839 12.144.402.194 16.587.315.465
6
Doanh thu hoạt động tài
chính
20.212.166 12.797.959 15.597.458 53.019.430
7 Chi phí tài chính 276.682.233 558.963.674 2.076.284.111 1.976.018.234
8 - Trong đó: Chi phí lãi vay 276.682.233 385.703.766 246.817.428 1.976.018.234
9 Chi phí quản lý kinh doanh 2.406.787.000 2.447.210.181 2.589.087.373 4.256.075.626
10
Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh
4.079.763.857 5.092.236.943 7.494.628.168 10.408.241.035
11 Thu nhập khác 12.264.561 3.207.100 2.106.000
12 Chi phí khác 11.228.149 4.520.113 25.870.572
13 Lợi nhuận khác 1.036.412 (1.313.013) (23.764.572)
14
Tổng lợi nhuận kế toán
trước thuế
4.079.763.857 5.093.273.355 7.493.315.155 10.384.476.463
15 Chi phí thuế TNDN 1.142.333.880 1.426.116.539 2.098.128.243 2.907.653.409
16
Lợi nhuận sau thuế thu
nhập doanh nghiệp
2.937.429.977 3.667.156.816 5.395.186.912 7.476.823.051
(Nguồn: Phòng kế toán tổng hợp)
- Phân tích bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty:
Doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ
Nhìn chung doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty
trong giai đoạn 2009- 2012 có xu hướng tăng mạnh qua các năm.

•Năm 2010 doanh thu thuần bán hàng so với năm 2009 tăng thêm
6.211.407.139 đồng tương ứng với 22, 66%.
•Năm 2011 doanh thu thuần bán hàng so với năm 2010 tăng thêm
22.504.580.871 đồng tương ứng với 66, 94%.
•Năm 2012 doanh thu thuần bán hàng so với năm 2011 tăng thêm
40.813.995.856đồng tương ứng với 72, 72%.
Giá vốn hàng bán của công ty trong giai đoạn 2009- 2012 có xu hướng tăng
nhanh.
•Năm 2010 giá vốn hàng bán so với năm 2009 tăng thêm 4.868.815.224 đồng
tương ứng với 23, 56%.
•Năm 2011 giá vốn hàng bán so với năm 2010 tăng thêm18.445.791.516 đồng
tương ứng với 72, 24%.
SVTH: Nguyễn Thị Ngân
Lớp: LTQTKDTH13A.01
6
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: THS. Nguyễn Thu Thủy
•Năm 2012 giá vốn hàng bán so với năm 2011 tăng thêm 36.371.082.603
đồng tương ứng với 82, 70%.
Ta thấy tốc độ tăng của doanh thuthuần chậm hơn so với tố độ tăng của giá
vốn hàng bán điều này cho thấy công ty chưa tiết kiệm được các khoản chi phí
trong giá vốn hàng bán.
Doanh thu từ hoạt động tài chính không ổn định qua các năm
•Năm 2010 doanh thu hoạt động tài chính so với năm 2009 giảm đi 7.414.207
đồngtương ứng với 36, 68%.
•Năm 2011 doanh thu hoạt động tài chính so với năm 2010 tăng thêm
2.799.499 đồng tương ứng với 21, 87%.
•Năm 2012 doanh thu hoạt động tài chính so với năm 2011 tăng thêm
37.421.972 đồng tương ứng với 339, 92%.
Chi phí tài chính của công ty trong giai đoạn 2009- 2012 có xu hướng tăng

mạnh
•Năm 2010 chi phí tài chính so với năm 2009 tăng thêm 109.021.533 đồng
tương ứng với 39, 40%.
•Năm 2011 chi phí tài chính so với năm 2010 tăng thêm 1.690.580.345 đồng
tương ứng với 538, 31%.
•Năm 2012 chi phí tài chính so với năm 2011 giảm đi 100.265.877 đồng
tương ứng với 4, 83%.
Hoạt động tài chính của công ty không ổn định và tốc độ tăng của doanh thu
tài chính chậm hơn so với tốc độ tăng của chi phí tài chính do đó hoạt động đầu tư
tài chính của công ty không có hiệu quả
Doanh thu từ các hoạt động khác của công ty thấp và lợi nhuận từ các hoạt
động khác phần lớn có giá trị âm do đó không mang lại hiệu quả cho công ty.
Lợi nhuận sau thuế của công ty trong giai đoạn 2009- 2012 có xu hướng tăng
dần qua các năm.
•Năm 2010 lợi nhuận sau thuế so với năm 2009 tăng thêm 729.726.839 đồng
•Năm 2011 lợi nhuận sau thuế so với năm 2010 tăng thêm 1.728.030.096
đồng tương ứng với 47, 12%.
•Năm 2012 lợi nhuận sau thuế so với năm 2011 tăng thêm 2.081.636.139
đồng tương ứng với 38, 58%.
Lợi nhuận sau thuế của công ty tăng dần qua các năm cho thấy công ty đã
hoạt động có hiệu quả tuy nhiên công ty cần có biện pháp kinh doanh hợp lý và đặt
các mục tiêu phấn đấu cao nhất nhằm giúp công ty tăng lợi nhuận và tăng trưởng ổn
định.
Nộp ngân sách nhà nướccủa công ty trong giai đoạn 2009 -2012 tăng qua các
năm
SVTH: Nguyễn Thị Ngân
Lớp: LTQTKDTH13A.01
7
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: THS. Nguyễn Thu Thủy

•Năm 2010 lợi nhuận sau thuế so với năm 2009 tăng thêm 283.782.659 đồng
tương ứng với 24,48%
•Năm 2011 lợi nhuận sau thuế so với năm 2010 tăng thêm 672.011.704 đồng
tương ứng với 47, 12%.
•Năm 2011 nộp ngân sách nhà nước so với năm 2010 tăng thêm 809.525.166
đồng tương ứng với 38, 58%.
Hàng năm công ty luôn hoàn nghĩa vụ đối với nhà nước bằng việc nộp đầy
đủ ngân sách nhà nước theo quy định, góp phần vào việc phát triển kinh tế của đất
nước.
 Bảng cân đối kế toán của công ty
SVTH: Nguyễn Thị Ngân
Lớp: LTQTKDTH13A.01
8
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: THS. Nguyễn Thu Thủy
Bảng 1.2: Bảng cân đối kế toán của công ty giai đoạn 2009- 2012
STT CHỈ TIÊU 2009 2010 2011 2012
TÀI SẢN
A A - TÀI SẢN NGẮN HẠN 4.224.365.310 7.255.125.774 14.065.373.001 21.239.190.479
I
I. Tiền và các khoản tương
đương tiền
1.080.258.944 300.959.245 2.469.383.807 6.442.236.208
II II. Đầu tư tài chính ngắn hạn
1 1. Đầu tư tài chính ngắn hạn
2
2. Dự phòng giảm giá đầu tư tài
chính ngắn hạn (*)
III
III. Các khoản phải thu ngắn

hạn
600.408.060 2.823.092.176 6.787.671.899 7.681.516.549
1 1. Phải thu của khách hàng 600.408.060 2.823.092.176 5.335.863.273 7.628.846.549
2 2. Trả trước cho người bán 1.399.138.626
3 3. Các khoản phải thu khác 52.670.000 52.670.000
4
4. Dự phòng phải thu ngắn hạn
khó đòi (*)
IV IV. Hàng tồn kho 2.462.820.753 4.078.404.353 4.576.162.279 6.177.811.751
1 1. Hàng tồn kho 2.590.350.753 4.280.430.153 4.826.782.279 6.448.312.421
2
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn
kho (*)
(127.530.000) (202.025.800) (250.620.000) (270.500.670)
V V. Tài sản ngắn hạn khác 80.877.553 52.670.000 232.755.016 970.625.961
1
1. Thuế giá trị gia tăng được
khấu trừ
56.477.295 172.580.670
2
2. Thuế và các khoản khác phải
thu Nhà nước
22.400.258 4.049.194 850.065.791
3 3. Tài sản ngắn hạn khác 2.000.000 52.670.000 56.125.152 120.560.170
B B - TÀI SẢN DÀI HẠN 17.003.076.357 19.342.319.901 21.476.145.158 28.339.332.978
I I. Tài sản cố định 17.003.076.357 19.342.319.901 21.428.349.758 28.156.400.866
1 1. Nguyên giá 18.124.057.761 20.524.405.111 22.680.878.670 29.636.700.668
2 2. Giá trị hao mòn luỹ kế (*) (1.120.981.404) (1.182.085.210) (1.252.528.912) (1.480.299.802)
3
3. Chi phí xây dựng cơ bản dở

dang
II II. Bất động sản đầu tư
1 1. Nguyên giá
2 2. Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
III III. Các khoản đầu tư tài chính
dài hạn
1 1. Đầu tư tài chính dài hạn
2
2. Dự phòng giảm giá đầu tư tài
chính dài hạn (*)
IV IV. Tài sản dài hạn khác 47.795.400 182.926.112
1 1. Phải thu dài hạn
2 2. Tài sản dài hạn khác 47.795.400 182.926.112
SVTH: Nguyễn Thị Ngân
Lớp: LTQTKDTH13A.01
9
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: THS. Nguyễn Thu Thủy
3
3. Dự phòng phải thu dài hạn
khó đòi (*)
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 21.227.441.667 26.597.445.675 35.541.518.159 49.578.523.457
NGUỒN VỐN
A A - NỢ PHẢI TRẢ 2.290.011.690 6.930.288.859 14.146.331.247 26.110.700.406
I I. Nợ ngắn hạn 1.470.011.690 5.259.428.709 11.565.661.227 15.249.106.644
1 1. Vay ngắn hạn 964.608.200 1.532.608.200 800.750.652 3.500.060.100
2 2. Phải trả cho người bán 252.401.032 3.001.840.700 8.320.648.275 10.789.667.551
3 3. Người mua trả tiền trước 262.640.805 1.710.902.500
4
4. Thuế và các khoản phải nộp

Nhà nước
101.818.984
5 5. Phải trả người lao động 253.002.458 360.520.020 550.105.800 620.750.070
6 6. Chi phí phải trả 183.254.000 175.508.923
7
7. Các khoản phải trả ngắn hạn
khác
163.120.000
8 8. Dự phòng phải trả ngắn hạn
II II. Nợ dài hạn 820.000.000 1.670.860.150 2.580.670.020 10.861.593.762
1 1. Vay và nợ dài hạn 820.000.000 1.670.860.150 2.580.670.020 8.230.650.700
2
2. Quỹ dự phòng trợ cấp mất
việc làm
3 3. Phải trả, phải nộp dài hạn khác 2.630.943.062
4 4. Dự phòng phải trả dài hạn
B B - VỐN CHỦ SỞ HỮU 18.937.429.977 19.667.156.816 21.395.186.912 23.476.823.051
I I. Vốn chủ sở hữu 18.937.429.977 19.667.156.816 21.395.186.912 23.467.823.051
1 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 16.000.000.000 16.000.000.000 16.000.000.000 16.000.000.000
2 2. Thặng dư vốn cổ phần
3 3. Vốn khác của chủ sở hữu
4 4. Cổ phiếu quỹ (*)
5 5. Chênh lệch tỷ giá hối đoái
6 6. Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu
7
7. Lợi nhuận sau thuế chưa phân
phối
2.937.429.977 3.667.156.816 5.395.186.912 7.476.823.051
II II. Quỹ khen thưởng, phúc lợi
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 21.227.441.667 26.597.445.675 35.541.518.159 49.578.523.457

CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI
BẢNG
1 1- Tài sản thuê ngoài
2
2- Vật tư, hàng hoá nhận giữ hộ,
nhận gia công
3
3- Hàng hoá nhận bán hộ, nhận
ký gửi, ký cược
4 4- Nợ khó đòi đã xử lý
5 5- Ngoại tệ các loại
(Nguồn: Phòng kế toán tổng hợp)
SVTH: Nguyễn Thị Ngân
Lớp: LTQTKDTH13A.01
10
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: THS. Nguyễn Thu Thủy
Phân tích bảng cân đối kế toán của công ty:
- Phần tài sản
 Tài sản ngắn hạn:
• Tài sản ngắn hạn năm 2010 so với năm 2009 tăng thêm 3.030.760.464
đồng tương ứng với71,74%. Nguyên nhân là do các khoản phải thu khách hàng so
với năm 2009 tăng thêm 2.222.684.116 đồng tương ứng với 470,20%. Điều này
chứng tỏ tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu của công ty chưa được tốt.
Hàng tồn khonăm 2010 so với năm 2009 tăng thêm 1.615.583.600 đồng tương ứng
với 65,60% chứng tỏ kế hoạch sản xuất của công ty năm 2010 vượt kế hoạch tuy
nhiên thị trường tiêu thụ chưa được mở rộng do đó hàng tồn kho còn nhiều. Tài sản
ngắn hạn khác năm 2010 so với năm 2009 giảm đi 28.207.553 đồng tương ứng với
34,88%, tiền và các khoản tương đương tiền cũng giảm đi 799.299.699 đồng, tuy tài
sản ngắn hắn hạn khác và tiền và các khoản tương đương tiền có giảm đi nhưng tốc

độ giảm chậm hơn tốc độ tăng của các tài sản khác do đó tài sản ngắn hạn vẫn tăng
thêm.
• Tài sản ngắn hạn năm 2011 so với năm 2010 tăng thêm 6.810.247.226
đồng tương ứng với 93,86%. Nguyên nhân do tiền mặt và các khoản tương đương
tiền năm 2011 so với năm 2010 tăng thêm 2.168.424.562 đồng tương ứng với
820,50%, các khoản phải thu khách hàng so với năm 2010 tăng thêm 2.512.771.097
đồng tương ứng với 89,01%, đồng thời trong năm 2011 có thêm các khoản phải trả
người bán 1.339.138.626 đồng và các khoản phải thu khác 52.670.000 đồng. Hàng
tồn kho năm 2011 tăng thêm 497.757.926 đồng tương ứng với 12,20%, tài sản ngắn
hạn khác năm 2011 so với năm 2010 tăng thêm 180.085.016 đồng tương ứng với
441,91%.
• Tài sản ngắn hạn năm 2012 so với năm 2011 tăng thêm 7.173.817.470
đồng tương ứng với 51,00%. Nguyên nhân do tiền mặt và các khoản tương đương
tiền tăng thêm 3.972.852.401 đồng tương ứng với 60,88%, các khoản phải thu
khách hàng tăng thêm 2.292.983.276 đồng tương ứng với 42,97%. Hàng tồn kho
năm 2012 so với năm 2011 tăng thêm 1.601.649.472 đồng tương ứng với 35,00%.
Hàng tồn kho của công ty ngày càng tăng cho thấy kế hoạch sản xuất và tiêu thụ
hình sản phẩm của công ty chưa hợp lý đặc biệt công ty chế biến thực phẩm thì vấn
đề tiêu thụ sản phẩm cần phải được giải quyết nhanh chóng. Tài sản ngắn hạn khác
năm 2012 so với năm 2011tăng thêm 737.870.945 đồng tương ứng với 417, 02%.
 Tài sản dài hạn:
• Năm 2010 tài sản dài hạn so với năm 2009 tăng thêm 2.339.243.550 đồng
tương ứng với 13, 76%. Nguyên nhân là do công ty đầu tư thêm máy móc, trang
SVTH: Nguyễn Thị Ngân
Lớp: LTQTKDTH13A.01
11
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: THS. Nguyễn Thu Thủy
thiết bị làm nguyên giá tài sản cố định tăng thêm 2.400.347.350 đồng tương ứng với
13,24 % dẫn đến tài sản dài hạn của công ty tăng thêm.

• Năm 2011 tài sản dài hạn so với năm 2010 tăng thêm 2.133.825.250 đồng
tương ứng với 11, 03%. Nguyên nhân là do công ty sửa chữa và lắp thêm bộ phận
cho máy móc tại xưởng sản xuất làm tăng nguyên giá của tài sản cố định tăng thêm
2.156.473.560 đồng tương ứng với 10,51% và tăng thêm tài sản sản dài hạn khác
47.795.400 đồng làm cho tài sản dài hạn khác của công ty tăng thêm.
• Năm 2012 tài sản dài hạn so với năm 2011 tăng thêm 6.863.187.820 đồng
tương ứng với 31, 96%. Nguyên nhân là do nguyên giá tài sản cố định tăng thêm
6.955.821.990 đồng tương ứng với 30,67% và tài sản dài hạn khác cũng tăng thêm
135.130.712 đồng tương ứng với 382,73% làm cho tài sản dài hạn của công ty tăng
thêm.
-Nguồn vốn:
 Nợ phải trả
• Năm 2010 nợ phải trả so với năm 2009 tăng thêm 4.640.277.169 đồng
tương ứng với 302, 63%. Nguyên nhân chủ yếu là do nợ ngắn hạn năm 2010 so với
năm 2009 tăng thêm 3.789.417.019 đồng tương ứng với 357,78% và nợ dài hạn
năm 2010 so với năm 2009 tăng thêm 850.860.150 đồng tương ứng với 203,76%.
• Năm 2011 nợ phải trả so với năm 2010 tăng thêm 7.216.042.381 đồng
tương ứng với 204, 12%. Nguyên nhân chủ yếu là do nợ ngắn hạn năm 2011 so với
năm 2010 tăng thêm 6.306.232.511 đồng tương ứng với 219,90% và nợ dài hạn
năm 2011 so với năm 2010 tăng thêm 909.809.870 đồng tương ứng với 54,45%.
• Năm 2012 nợ phải trả so với năm 2011 tăng thêm 11.964.369.159 đồng
tương ứng với 84, 56%. Nguyên nhân chủ yếu là do nợ ngắn hạn năm 2012 so với
năm 2011 tăng thêm 3.683.445.420 đồng tương ứng với 31,85% và nợ dài hạn năm
2012 so với năm 2011 tăng thêm 8.280.923.740 đồng tương ứng với 420,88%.
 Vốn chủ sở hữu
• Năm 2010 vốn chủ sở hữu so với năm 2009 tăng thêm 729.726.840 đồng
tương ứng 3, 85%. Vốn đầu tư ban đầu của chủ sở hữu không thay đổi qua các năm
nên nguyên nhân làm tăng vốn chủ sở hữu là do lợi nhuận năm 2010 tăng thêm so
với năm 2009 là 283.782.659 đồng tương ứng với 24,48%.
• Năm 2011 vốn chủ sở hữu so với năm 2010 tăng thêm 1.728.030.100 đồng

tương ứng với 8, 79%. Nguyên nhân là do lợi nhuận năm 2011 tăng thêm so với
năm 2010 là 672.011.704đồng tương ứng với 47, 12%.
• Năm 2012 vốn chủ sở hữu so với năm 2011 tăng thêm 2.081.636.140 đồng
tương ứng với 9, 73%. Nguyên nhân là do lợi nhuận năm 2012 tăng thêm so với
năm 2011 là 809.525.166 đồng tương ứng với 38, 58%.
SVTH: Nguyễn Thị Ngân
Lớp: LTQTKDTH13A.01
12
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: THS. Nguyễn Thu Thủy
1.3.2. Kết quả hoạt động xã hội của công ty TNHH Công Nghệ thực phẩm Ngôi Sao
Hoạt động chế biến kinh doanh là hoạt động chính của công ty do đó công
ty cần hoạt động có hiệu quả thì mới có thể tồn tại nhưng hoạt động xã hội không
tốt thì công ty khó có thể phát triển được. Chính vì vậy công ty luôn chú trọng thực
hiện các hoạt động xã hội:
 Hoạt động đoàn thể của công ty
Công ty tích cực thực hiện phong trào thi đua lao động sản xuất hàng năm.
Tập thể công đoàn cơ sở công ty TNHH Công Nghệ Thực Phẩm Ngôi Sao đã bám
sát các chỉ tiêu, nhiệm vụ công tác trong năm, đã xây dựng chương trình hành động,
đề ra các nhiệm vụ giải pháp để thực hiện đến từng đoàn viên. Qua quá trình triển
khai các hoạt động, tập thể công đoàn cơ sở Công ty TNHH Công Nghệ Ngôi Sao
đã đạt được nhiều kết quả sau:
- Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao: Đảm bảo năng suất làm việc 90-100%,
chất lượng sản phẩm ổn định, giữ vững niềm tin đối với người tiêu dùng.
- Chăm lo đời sống vật chất tinh thần trong tập thể: kịp thời thăm hỏi động
viên các cá nhân có hoàn cảnh khó khăn, có tinh thần lao động tốt, vượt năng suất
được giao.
- Tập thể công đoàn cơ sở công ty thực hiện chính sách tiết kiệm, chống lãng
phí trong mọi hoàn cảnh.
- Tập thể công đoàn cơ sở công ty đã đưa ra các biện pháp: Cải tiến kỹ thuật,

nâng cao hiệu quả sử dụng máy móc, đề cao tinh thần tự giác của từng cá nhân, luôn
giữ vững tiêu chí “Cho môi trường xanh, cho thực phẩm sạch” và đã được 100%
đoàn viên tham gia và thực hiện tốt, mang lại hiệu quả kinh tế trong việc sản xuất
kinh doanh của công ty.
- Công đoàn còn tổ chức các chương trình giao lưu văn nghệ và các hoạt động
thể thao bổ ích như: đá bóng, cầu lông, bóng chuyền cho các đoàn viên trong công
ty có thể giao lưu, rèn luyện sức khỏe đồng thời nâng cao đời sống tinh thần cho các
đoàn viên.
 Hoạt động hỗ trợ nhân viên
- Công ty luôn kịp thời thăm hỏi, động viên tinh thần làm việc cho cán bộ
công nhân viên trong công ty khi gia đình có người thân ốm đau, mất mát.
- Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho cán bộ công nhân viên giúp cán bộ
công nhân viên yên tâm làm việc.
- Mở thêm các khóa đào tạo về kiến thức nâng cao trình độ về công nghệ sản
xuất thực phẩm an toàn cũng như các khóa đào tạo kỹ năng mềm cho nhân viên
trong công ty.
- Sắp xếp thời gian nghỉ phép, lễ, tết hợp lý cho cán bộ công nhân viên và trao
thưởng cho các thành viên có kết quả làm việc tốt trước khi nghỉ lễ, tết.
- Hàng năm tổ chức cho toàn bộ cán bộ công nhân viên trong ty đi du lịch,
SVTH: Nguyễn Thị Ngân
Lớp: LTQTKDTH13A.01
13
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: THS. Nguyễn Thu Thủy
nghỉ mát tạo động lực làm việc hơn cho họ.
- Tặng quà cho con viên của cán bộ công nhân viên trong công ty khi có thành
tích học tập tốt.
 Hoạt động đền ơn đáp nghĩa
- Ngoài các hoạt động trên, công ty còn tham gia tốt công tác phòng chống
bão lụt, ủng hộ đồng bào lũ lụt tại địa phương phát động và được chính quyền địa

phương đánh giá cao. Công ty đã quyên góp 120 triệu đồng, các thực phẩm đồ hộp,
quần áo và thuốc men cho đồng bào lũ lụt.
- Công ty đã hỗ trợ thêm kinh phí giúp chính quyền địa phương xây dựng nhà
tình nghĩa cho các gia đình chính sách.
- Tặng quà cho con em các gia đình chính sách có người làm tại công ty vào
dịp đầu năm học và cuối năm học.
1.4. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty
1.4.1. Tình hình lao động
Lao động là nhân tố quan trọng hàng đầu trong bất kỳ một hoạt động sản
xuất kinh doanh nào.Lao động phải đáp ứng được yêu cầu về trình độ, kiến thức sản
xuất, vận hành máy, thì hoạt động sản xuất kinh doanh mới có hiệu quả.Đây là nhân
tố ảnh hưởng trực tiếp và tích cực đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty
TNHH công nghệ thực phẩm Ngôi Sao.
Bảng 1.3: Cơ cấu lao động của công ty trong giai đoạn 2009- 2012
Chỉ tiêu
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Số
lượng
(người)
Tỷlệ
(%)
Số
lượng
(người)
Tỷ lệ
(%)
Số
lượng
(người)

Tỷ lệ
(%)
Số lượng
( người)
Tỷ lệ
(%)
1.Phân theo trình độ 104 100 108 100 111 100 117 100
ĐH và trên ĐH 37 35.58 39 36.11 40 36.04 42 34.18
Cao đẳng 12 11.54 15 13.89 21 18.92 25 21.37
Trung cấp 10 9.62 11 10.19 8 7.21 9 7.69
Lao động phổ thông 45 43.26 43 39.81 42 37.83 41 36.76
2.Phân theo giới tính 102 100 107 100 110 100 117 100
Nam 40 38.46 41 37.96 45 40.54 45 38.46
Nữ 64 61.54 67 62.04 66 59.46 72 61.54
(Nguồn: phòng hành chính nhân sự)
Qua bảng trên ta thấy trình độ lao động của công ty chiếm tỷ lệ cao là trình
độ đại học và trên đại học, trình độ lao động cao giúp công ty quản lý hoạt động sản
xuất có hiệu quả tuy nhiên công ty cần nâng cao hơn nữa trình độ của lao động lên
cao đẳng, đại học để hoạt động sản xuất của công ty được tốt hơn. Tỷ lệ lao động
giới tính nữ của công ty chiếm tỷ lệ cao hơn so với lao động nam điều này cũng phù
SVTH: Nguyễn Thị Ngân
Lớp: LTQTKDTH13A.01
14
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: THS. Nguyễn Thu Thủy
hợp với đặc điểm sản xuất của công ty về công nghệ thực phẩm đòi hỏi sự tỉ mỉ, chu
đáo.
1.4.2. Khách hàng
Đây là nhân tố ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của
công ty, nó quyết định đến doanh thu của doanh nghiệp, là nguồn sống của doanh

nghiệp. Do vậy công ty cần có các hoạt động tạo được uy tín, niềm tin và chính sách
mở rộng thị trường, chương trình khuyến mại, các dịch vụ hậu mãi tốt để duy trì và
mở rộng số lượng khách hàng cho mình. Khách hàng của công ty mới chủ yếu tập
trung ở khu vực miền bắc, công ty cần mở rộng thị trường tìm kiếm thêm khách
hàng.
1.4.3. Đối thủ cạnh tranhlà nhân tố ảnh hưởng
Đối thủ cạnh tranh là nhân tố ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp. Đối thủ cạnh tranh của Starfood là những công ty lớn
hoạt động đã có uy tín nhiều năm trên thị trường như: Công ty thực phẩm Cầu Tre,
công ty cổ phần đồ hộp Hạ Long, công ty TNHH một thành viên việt nam kỹ nghệ
súc sản- VISSAN…
Sự cạnh tranh giữa các công ty về giá, về chất lượng, về dịch vụ khách hàng
sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu của công ty, khách hàng của công ty có thể bị
giảm đi, hoặc họ có thể lật đổ công ty nếu như công ty không có chiến lược cạnh
tranh hiệu quả.
1.4.4. Quy trình công nghệ sản xuất
 Quy trình sản xuất xúc xíchchung của công ty:
NVL chính lọc rửa, phân loại cắt miếng ướp gia vị phối trộn cùng
nguyên vật liệu phụ xay thô băm nhuyễn định lượng vào vỏ fil bài khí
dập khuy thanh trùng bảo ôn bao gói xuất xưởng
SVTH: Nguyễn Thị Ngân
Lớp: LTQTKDTH13A.01
15
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: THS. Nguyễn Thu Thủy
 Quy trình sản xuất đồ hộp chung:
NVL phụ phân loại định lượng
NVL chính lọc rửa, phân loại cắt miếng ướp gia vị phối trộn
xay thô băm nhuyễn định lượng vào vỏ fil bài khí dập khuy
thanh trùng bảo ôn bao gói xuất xưởng

Quy trình sản xuất sản phẩm của công ty yêu cầu các nguyên vật liệu chính,
phụ, dụng cụ sản xuất đều phải đảm bảo chất lượngvệ sinh an toàn thực phẩm, sản
xuất phải diễn ra theo đúng quy trình, nếu không đảm bảo những điều đó sản phẩm
của công ty sẽ không đạt tiêu chuẩn xuất xưởng dẫn đến ảnh hưởng đến doanh thu
và lãng phí.
1.4.5. Quy định của nhà nước đối với ngành công nghệ thực phẩm
Trách nhiệm về an toàn thực phẩm là của bộ y tế. Quản lý an toàn thực
phẩm của bộ y tế trong suốt quá trình sản xuất từ nguyên vật liệu, chế biến, bảo
quản, vận chuyểncông ty phải thực hiện theo tiêu chuẩn VSAT. Bất kỳ là nguyên
liệu hay dụng cụ và sản phẩm đều phải đảm bảo tiêu chuẩn nếu không sẽ bị bộ y tế
thu hồi giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm. Do đó nếu công ty không giám
sát chặt chẽ các quá trình nhằm đảm bảo chất lượng thì sản phẩm sẽ không được
bày bán, giảm doanh thu, lãng phí và giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh
SVTH: Nguyễn Thị Ngân
Lớp: LTQTKDTH13A.01
16
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: THS. Nguyễn Thu Thủy
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SẢN XUẤT
KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ
THỰC PHẨM NGÔI SAO
2.1. Đánh giá tổng quát về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công
ty
2.1.1. Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp
 Doanh lợi toàn bộ vốn kinh doanh
-Doanh lợi toàn bộ vốn kinh doanh được xác định bằng công thức:
( + )x 100
D
VKD
(%) =

V
KD
Trong đó:
D
VKD
(%): Doanh lợi toàn bộ vốn kinh doanh của thời kỳ tính toán
: Lãi ròng thu được của kỳ tính toán
: Lãi trả vốn vay của thời kỳ đó
V
KD
: Tổng vốn kinh doanh bình quân của kỳ tính toán
Đây là chỉ tiêu tốt nhất, phản ánh chính xác nhất tính hiệu quả cho mọi
doanh nghiệp thuộc ngành kinh tế.Chỉ tiêu này có giá trị càng lớn chứng tỏ tính hiệu
quả càng cao.
VKD đầu kỳ+ VKD cuối kỳ
V
KD
=
2
19.679.328.411 + 21.227.441.667
Năm 2009 =
2
= 20.453.385.039(đồng)
21.227.441.667+ 26.597.445.675
Năm 2010 =
2
= 23.912.443.671 (đồng)
26.597.445.675 + 35.541.518.159
Năm 2011 =
SVTH: Nguyễn Thị Ngân

Lớp: LTQTKDTH13A.01
17
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: THS. Nguyễn Thu Thủy
2
= 31.069.481.917 (đồng)
35.541.518.159+ 49.578.523.457
Năm 2012 =
2
= 42.560.020.808 (đồng)
Bảng 2.1: Doanh lợi toàn bộ vốn kinh doanh của công ty giai đoạn 2009- 2012
- Qua bảng trên ta thấy doanh lợi toàn bộ vốn kinh doanh của công ty trong
giai đoạn 2009- 2012 có xu hướng tăng nhanh cụ thể:
 Năm 2010 doanh lợi toàn bộ vốn kinh doanh của công ty tăng thêm 1,24%
hay 1,079 lần so với năm 2009.
 Năm 2011 doanh lợi toàn bộ vốn kinh doanh của công ty tăng thêm 1,21%
hay 1,071 lần so với năm 2010.
 Năm 2012 doanh lợi toàn bộ vốn kinh doanh của công ty tăng thêm 4,05%
hay 1.223 lần so với năm 2011.
Doanh lợi toàn bộ vốn kinh doanh của công ty mặc dù có xu hướng tăng qua
các năm nhưng giá trị và tốc độ tăng của doanh lợi toàn bộ vốn kinh doanh còn
thấp. Nguyên nhân là do tốc độ tăng lợi nhuận của công ty còn thấp so với tốc độ
tăng của vốn kinh doanh. Điều này chứng tỏ là việc bỏ vốn kinh doanh của công ty
đã có hiệu quả nhưng hiệu quả nhưng hiệu quả chưa cao. Công ty cần có những
biện pháp nhằm tăng doanh thu giảm chi phí, sử dụng có hiệu quả hơn đồng vốn
kinh doanh nhằm nâng cao doanh lợi toàn bộ vốn kinh doanh.
 Doanh lợi vốn tự có
- Doanh lợi vốn tự có được xác định bằng công thức:
x 100
D

VTC
(%) =
SVTH: Nguyễn Thị Ngân
Lớp: LTQTKDTH13A.01
Chỉ tiêu ĐVT 2009 2010 2011 2012
Đồng 2.937.429.977 3.667.156.816 5.395.186.912 7.476.823.051
Đồng 276.682.233 385.703.766 246.817.428 1.976.018.234
V
KD
Đồng 20.453.385.039 23.912.443.671 31.069.481.917 42.560.020.808
D
VKD
% 15,71 16,95 18,16 22,21
18
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: THS. Nguyễn Thu Thủy
V
TC
Trong đó:
D
VTC
(%): Doanh lợi vốn tự có của một thời kỳ tính toán
V
TC
: Tổng vốn tự có bình quân của thời kỳ đó
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn tự có bỏ ra thì tạo ra được bao nhiêu
đồng lãi ròng. Chỉ tiêu này có giá trị càng lớn, càng tốt.
Bảng 2.2: Doanh lợi vốn tự có của công ty giai đoạn 2009- 2012
- Qua bảng trên ta thấy doanh lợi vốn tự có của công ty trong giai đoạn 2009
-2012 có xu hướng tăng nhanh cụ thể:

 Năm 2010 doanh lợi vốn tự có của công ty tăng thêm 4,56% hay 1,248 lần
so với năm 2009.
 Năm 2011 doanh lợi vốn tự có của công ty tăng thêm 10,80% hay 1,471 lần
so với năm 2010.
 Năm 2012 doanh lợi vốn tự có của công ty tăng thêm 13,01% hay 1,386 lần
so với năm 2011.
Doanh lợi vốn tự có của công ty trong giai đoạn 2009-2012 tăng nhanh là
do lợi nhuận của công ty tăng mà vốn tự có của công ty lại không đổi qua các năm
do đó kéo doanh lợi vốn tự có của công ty tăng nhanh. Đây là một tín hiệu tốt công
ty cần có những biện pháp nhằm tăng lợi nhuận làm tăng giá trị của chỉ tiêu này và
duy trì xu hướng tăng của doanh lợi vốn tự có của công ty.
 Doanh lợi của doanh thu bán hàng
- Doanh lợi của doanh thu bán hàng được xác định bằng công thức:
x 100
D
TR
(%)=
TR
Trong đó:
D
TR
(%): Doanh lợi của doanh thu bán hàng của một thời kỳ
TR: Doanh thu bán hàng của một thời kỳ tính toán đó
Chỉ tiêu này cho biết trong một đồng doanh thu bán hàng thu về có bao nhiêu
SVTH: Nguyễn Thị Ngân
Lớp: LTQTKDTH13A.01
Chỉ tiêu ĐVT 2009 2010 2011 2012
Đồng 2.937.429.977 3.667.156.816 5.395.186.912 7.476.823.051
V
VTC

Đồng 16.000.000.000 16.000.000.000 16.000.000.000 16.000.000.000
D
VTC
% 18,36 22,92 33,72 46,73
19
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: THS. Nguyễn Thu Thủy
đồng lãi ròng. Chỉ tiêu này có giá trị càng lớn càng tốt
Bảng 2.3: Doanh lợi của doanh thu bán hàng của công ty
giai đoạn 2009- 2012
- Qua bảng trên ta thấy doanh lợi của doanh thu bán hàng của công ty giai
đoạn 2009- 2012 thấp, không ổn định và có xu hướng giảm, cụ thể:
 Năm 2010 doanh lợi của doanh thu bán hàng tăng thêm 0,19% hay 1,018
lần so với năm 2009.
 Năm 2011 doanh lợi của doanh thu bán hàng giảm đi 1,3% hay 0,880 lần so
với năm 2010.
 Năm 2012 doanh lợi của doanh thu bán hàng tiếp tục giảm đi 1,9% hay
0,802 lần so với năm 2011.
Doanh lợi của doanh thu bán hàng của công ty năm 2010 có tăng tuy nhiên
không đáng kể, và có xu hướng giảm mạnh các năm 2011 và 2012, mặc dù lợi
nhuận và doanh thu bán hàng có tăng nhanh qua các năm song tốc độ tăng của lợi
nhuận thấp hơn so với tốc độ tăng của doanh thu. Điều này chứng tỏ chi phí tương
ứng bỏ ra để thu được doanh thu bán hàng khá nhiều. Công ty cần có những biện
pháp tiết kiệm chi phí để tăng lợi nhuận hơn cũng như có những chính sách xúc tiến
bán hàng để doanh lợi bán hàng công ty được ổn định, có giá trị lớn và tăng mạnh
 Sức sản xuất của một đồng vốn kinh doanh
- Sức sản xuất của một đồng vốn kinh doanh được xác định bằng công thức:
TR
=
V

KD
Trong đó:
: Sức sản xuất của một đồng vốn kinh doanh
SVTH: Nguyễn Thị Ngân
Lớp: LTQTKDTH13A.01
Chỉ
tiêu
ĐVT 2009 2010 2011 2012
Đồng 2.937.429.977 3.667.156.816 5.395.186.912 7.476.823.051
TR Đồng 27.408.108.102 33.619.515.241 56.124.096.112 96.938.091.986
D
TR
% 10,72 10,91 9,61 7,71
20
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: THS. Nguyễn Thu Thủy
Chỉ tiêu này không trực tiếp đánh giá hiệu quả mà chỉ cho biết một đồng vốn
kinh doanh ở một thời kỳ sẽ đem lại bao nhiêu đồng doanh thu.
Bảng 2.4: Sức sản xuất của một đồng vốn kinh doanh của công ty giai đoạn
2009- 2012
- Qua bảng trên ta thấy sức sản xuất của một đồng vốn kinh doanh của công ty
giai đoạn 2009- 2012 có xu hướng tăng mạnh, cụ thể:
 Năm 2010 sức sản xuất của một đồng vốn kinh doanh tăng thêm 0,066 lần
tương ứng với 4,93% so với năm 2009.
 Năm 2011 sức sản xuất của một đồng vốn kinh doanh tăng thêm 0,4 lần
tương ứng với 28,44% so với năm 2010.
 Năm 2012 sức sản xuất của một đồng vốn kinh doanh tăng thêm 0,472 lần
tương ứng với 26,14% so với năm 2011.
Sức sản xuất một đồng vốn kinh doanh của công ty tăng mạnh, nguyên nhân
là do tốc độ tăng của doanh thu nhanh hơn so với tốc độ tăng của vốn kinh doanh.

Đây là một dấu hiệu tốt, tuy nhiên tốc độ tăng chưa được ổn định, công ty cần có
những biện pháp nhằm tăng doanh thu giảm số vốn kinh doanh bỏ ra tương ứng để
tăng giá trị chỉ tiêu này hơn nữa.
 Sức sản xuất của một đồng chi phí kinh doanh
- Sức sản xuất của một đồng chi phí kinh doanh được xác định bằng công
thức:
TR
=
CP
KD
Trong đó:
: Sức sản xuất của một đồng chi phí kinh doanh
CP
KD
: Chi phí kinh doanh của thời kỳ tính toán
SVTH: Nguyễn Thị Ngân
Lớp: LTQTKDTH13A.01
Chỉ tiêu ĐVT 2009 2010 2011 2012
TR Đồng 27.408.108.102 33.619.515.241 56.124.096.112 96.938.091.986
V
KD
Đồng 20.453.385.039 23.912.443.671 31.069.481.917 42.560.020.808
Lần 1,340 1,406 1,806 2,278
21
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: THS. Nguyễn Thu Thủy
Chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí kinh doanh bỏ ra sẽ thu được bao nhiêu
đồng doanh thu. Giá trị của chỉ tiêu này càng cao, càng tốt.
Bảng 2.5: Sức sản xuất của một đồng chi phí kinh doanh của công ty giai đoạn
2009- 2012

- Qua bảng trên ta thấy sức sản xuất của một đồng chi phí kinh doanh của công
ty không ổn định và có xu hướng giảm, cụ thể là:
 Năm 2010 sức sản xuất của một đồng chi phí kinh doanh của công ty có
tăng so với năm 2009 tuy nhiên mức tăng nhẹ với 0.003 lần tương ứng với 0,26%.
 Năm 2011 sức sản xuất của một đồng chi phí kinh doanh so với năm
2010 giảm đi 0,013 lần tương ứng với 1,10%.
 Năm 2012 sức sản xuất của một đồng chi phí kinh doanh so với năm
2011 tiếp tục giảm đi 0,045 lần tương ứng với 3,86%.
Sức sản xuất của một đồng chi phí kinh doanh giảm dần do tốc độ tăng chi
phí lơn hơn tốc độ tăng doanh thu, mặc dù doanh thu tăng nhưng công ty phải bỏ
thêm chi phí tương ứng để đạt được mức doanh thu đó, chứng tỏ việc sử dụng chi
phí của công ty chưa hợp lý. Công ty nên thực hiện các biện pháp tiết kiệm chi phí.
2.1.2. Một số chỉ tiêu hiệu quả từng lĩnh vực
 Sức sinh lời bình quân lao động
- Sức sinh lời bình quân lao động được xác định bằng công thức:

=
L
BQ
Trong đó:
Lợi nhuận bình quân do một lao động tạo ra trong kỳ
L
BQ
: Số lao động bình quân của kỳ
SVTH: Nguyễn Thị Ngân
Lớp: LTQTKDTH13A.01
Chỉ tiêu ĐVT 2009 2010 2011 2012
TR Đồng 27.408.108.102 33.619.515.241 56.124.096.112 96.938.091.986
CP
KD

Đồng 23.328.344.245 28.527.278.298 48.174.467.944 86.529.850.951
Lần 1,175 1,178 1,165 1,120
22

×