Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

đồ án tốt nghiệp khai thác kỹ thuật cơ cấu phân phối khí xe toyota hiace

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 53 trang )

1
MụC LụC
LờI NóI ĐầU 2
1.1 Kết cấu cơ cấu phân phối khí 3
1.1.1 Nhiệm vụ và phân loại 3
1.1.2 Các phơng án dẫn động trục cam 5
1.1.3 Bố trí xupáp 6
1.1.4 Yêu cầu đối với cơ cấu phân phối khí 7
1.1.5 Ưu nhợc điểm cơ cấu phân phối khí kiểu xupáp treo 7
1.2 Khai thác kỹ thuật cơ cấu phân phối khí kiểu xupáp
treo 7
1.2.1 Sơ đồ cấu tạo: 7
1.2.2 Nguyên lý làm việc: 8
1.3 Giới thiệu về động cơ xe Toyota HAICE 8
9
Hình I.7 : Động cơ xe Toyota HIACE 9
2.1 Sơ đồ bố trí chung 10
2.1.1 Bố trí các xupáp trên xe 11
2.1.2 Đồ thị phối khí của động cơ 11
2.1.3 Phơng án dẫn động trục cam 12
2.2 Kết cấu các phần tử chủ yếu của cơ cấu phân phối
khí 13
2.2.1 Xupáp 13
2.2.2 Đế xupáp 16
2.2.3 ống dẫn hớng 16
2.2.4 Lò xo xupáp 17
2.2.5 Móng hãm, đế lò xo 18
2.2.7 Cò mổ 21
2.2.8 Con đội thuỷ lực 21
2.2.9 Cơ cấu căng xích cam tự động 22
3.1 Những chú ý khi sử dụng cơ cấu phân phối khí 25


3.2 Chẩn đoán kỹ thuật 25
3.3 Bảo dỡng kỹ thuật 26
3.3.1 Kiểm tra, sửa chữa các chi tiết 26
3.3.2 Đặt cam 48
4.2. Tính toán, thiết kế thiết bị 52
4.2.1 Các yêu cầu khi thiết kế vam tháo xupáp 52
4.2.2 Thiết kế vam 52
Kết luận 60
Tài liệu tham khảo Error: Reference source not found
2
LờI NóI ĐầU
Ngày nay ô tô đợc sử dụng rộng rãi nh một phơng tiện đi lại thông dụng,
các trang thiết bị, bộ phận trên ôtô ngày càng hoàn hiện và hiện đại, đóng một
vai trò quan trọng đối với việc bảo đảm độ tin cậy và an toàn cho ngời vận
hành và chuyển động của ôtô.
3
Là sinh viên đợc đào tạo tại khoa cơ khí trờng ĐHGTVT Hà Nội chúng
em đã đợc các thầy, cô trang bị cho những kiến thức cơ bản về chuyên môn,
để tổng kết và đánh giá quá trình học tập và rèn luyện tại trờng em đã đợc
nhận đề tài: Khai thác kỹ thuật cơ cấu phân phối khí xe Toyota
HIACE".
Cơ cấu phân phối khí là một cơ cấu rất quan trọng của động cơ. Nó
quyết định sự hoạt động, các tính năng của động cơ.
Trong quá trình làm đồ án do thời gian có hạn, trình độ và kiến thức thực
tế còn hạn chế, nên khó tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong đợc sự đóng
góp ý kiến và chỉ bảo của các thầy và bạn bè.
Đồ án đợc hoàn thành đúng tiến độ nhờ có sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình
của các thầy trong bô môn, cùng sự đóng góp ý kiến của bạn bè. Đặc biệt là sự
hớng dẫn chỉ bảo tận tình của thầy giáo: PGS.TS Nguyễn Văn Bang và các
thầy trong bộ môn cơ khí ôtô. Cho phép em gửi lời cám ơn, cùng với lòng biết

ơn đến thầy giáo: PGS.TS Nguyên Văn Bang và các thầy trong bộ môn. Xin đ-
ợc cám ơn các bạn của tôi đã giúp đỡ tôi hoàn thành đồ án này.
Hà Nội, ngày 25 tháng 04 năm 2009
Sinh viên
Nguyễn Văn Vui
Chơng I: tổng quan
1.1 Kết cấu cơ cấu phân phối khí
1.1.1 Nhiệm vụ và phân loại
a. Nhiệm vụ:
4
Cơ cấu phối khí có nhiệm vụ điều khiển quá trình thay đổi khí trong xy lanh
động cơ bằng cách đóng, mở cửa nạp và cửa thải đúng lúc để nạp đầy khí nạp
mới vào xy lanh và thải sạch khí thải ra ngoài.
b. Phân loại :
Cơ cấu phối khí của động cơ đốt trong nói chung có nhiều dạng kết cấu khác
nhau:
- Cơ cấu phân phối khí dùng xupáp:
+ Cơ cấu phân phối khí dùng xupáp treo
+ Cơ cấu phân phối khí dùng xupáp đặt.
- Cơ cấu phân phối khí dùng van trợt.
- Cơ cấu phân phối khí điều khiển điện tử.
Trong các động cơ ô tô hiện đại, thờng gặp chủ yếu là cơ cấu phối khí dùng
xupáp treo. Trong cơ cấu này, xupáp đợc lắp ở dạng treo trên nắp xy lanh. Kết
cấu chung của cơ cấu phối khí dùng xupáp treo có một số dạng điển hình nh
sau:


Hình I.1: Các dạng cơ cấu phân phối khí thờng gặp:
1:- Xupáp, 2:- Cần bẩy, 3:- Đũa đẩy, 4:- Con đội, 5:- Trục cam.
a)Trục cam đặt trên thân máy dẫn động xupáp qua con đội, đũa đẩy và cần

bẩy.
b)Trục cam đặt trên nắp xy lanh, dẫn động xupáp qua con dội và cần bẩy.
c)Trục cam đặt trên nắp xy lanh và dẫn động xupáp qua cần bẩy.
d)Trục cam đặt trên nắp xy lanh và dẫn động trực tiếp xupáp.
Hình I.1. Các dạng cơ cấu phân phối khí thờng gặp
1- xupap, 2- cần bẩy, 3 đũa đẩy, 4- con đội, 5- trục cam.
1
2
3
4
5
6
7
8
5
1.1.2 Các phơng án dẫn động trục cam
- Có nhiều phơng pháp dẫn động trục cam. Tùy thuộc vào từng loại động cơ
có thiết kế vị trí trục cam khác nhau mà ngời ta chọn các cách dẫn động trục
cam thích hợp:
- Dẫn động bằng bánh răng trụ răng thẳng hoặc răng nghiêng.
- Dẫn động bằng đai răng.
- Dẫn động bằng hệ thống bánh răng côn.
- Dẫn động bằng xích.
a. Dẫn động bằng bánh răng:
- Đối với loại cơ cấu phân phối khí dùng bánh răng trung gian truyền động
nhng khoảng cách khá xa, ngời ta phải thiết kế thêm một cặp bánh răng côn đ-
ợc lắp cố định trên một trục.
Hình I.2: Dẫn động bánh răng:
1:- Bánh răng trục cam;
2:- Dấu đặt cam; 3:- Bánh răng trục cơ.

b. Dẫn động bằng xích:
- Xích đợc bôi trơn bằng dầu bôi trơn từ hệ thống bôi trơn qua ống trong
trục khuỷu qua bánh xích hay có vòi dẫn hớng dầu.
1
2
3
6
Hình I.3: Dẫn động xích cho trục cam
1:- Đĩa răng trục cam; 2:- Xích cam; 3:- Đĩa răng trục khuỷu; 4:-Bộ căng xích;
5:- Bộ trợt xích; 6:- Giảm chấn xích; 7:- Trục cam thải; 8:- Dấu đặt cam.
c. Dẫn động bằng đai răng:
- Loại này rất thích hợp với loại động cơ nhiều trục cam nh động cơ V-6,
V-8 và đợc sử dụng nhiều trong các động cơ hiện đại.
Hình I.4: Dẫn động đai cho trục cam:
1:- Đĩa răng trục cam; 2:- Bộ căng đai ; 3:- Bơm nớc ;
4:- Đĩa răng trục khuỷu; 5:- Dây đai dẫn động trục cam ;
6:- Các trục cam nạp; 7:- Puly trung tâm; 8:- Trục cam thải.
1.1.3 Bố trí xupáp
1
1
2
23
4
4
5
5
6
7
8
7

Hình I.5: Bố trí xupáp:
a.Xupáp nạp và xupáp thải nằm cùng một phía
b. Xupáp nạp và xupáp thải nằm về hai phía
c Xupáp bố trí song song với xy lanh
d. Xupáp bố trí nghiêng so với xy lanh
- Một xy lanh bố trí 2 xupáp ( 1 xả, 1 hút).
- Một xy lanh bố trí 3 xupáp ( 1 xả, 2 hút).
- Một xy lanh bố trí 4 xupáp ( 2 xả, 2 hút).
1.1.4 Yêu cầu đối với cơ cấu phân phối khí
- Đóng mở các cửa nạp và thải đúng thời gian quy định.
- Cửa nạp, cửa thải phải thoáng.
- Điều chỉnh, sửa chữa dễ dàng.
- Làm việc ít mòn, chấn động nhỏ.
- Cửa nạp, thải đóng phải kín.
1.1.5 Ưu nhợc điểm cơ cấu phân phối khí kiểu xupáp treo
- Buồng cháy nhỏ gọn, diện tích tản nhiệt nhỏ, có thể tăng tỷ số nén của
động cơ.
- Khí nạp thải đi thuận chiều, lực cản nhỏ, dễ nạp đầy, thải sạch.
Có nhợc điểm là làm tăng chiều cao động cơ, dẫn động xupáp phức tạp và kết
cấu nắp máy phức tạp.
1.2 Khai thác kỹ thuật cơ cấu phân phối khí kiểu xupáp treo
1.2.1 Sơ đồ cấu tạo:
Tất cả các bộ phận của cơ cấu phân phối khí đều nằm trên nắp máy gồm:
Trục cam, cò mổ loại con lăn, con đội thủy lực, xupáp , lò xo xupáp
8

Hình I.6: Cơ cấu phân phối khí xupáp treo loại trục cam đặt trên nắp máy.
1.2.2 Nguyên lý làm việc:
- Trục cam nhận truyền động trực tiếp từ trục khuỷu thông qua bộ truyền
động xích. Khi cam phối khí cha tác động vào cò mổ, nhờ lực đàn hồi của lò

xo giãn ra kéo xupáp đóng kín cửa nạp, cửa thải. Khi cam phối khí bắt đầu tác
động vào cò mổ làm cò mổ đi xuống tác động vào con đội thủy lực và đuôi
xupáp, làm con đội thủy lực và đuôi xupáp đi xuống thắng đợc sức căng của lò
xo mở cửa nạp hoặc cửa thải. Đầu cao nhất của vấu cam đi xuống cũng là lúc
xupáp mở lớn nhất. Khi vấu cam đi lên lò xo xupáp kéo xupáp đi lên đóng cửa
nạp và cửa thải, đồng thời con đội thủy lực cũng đi lên. Cơ cấu phân phối khí
kiểu này không có khe hở nhiệt.
- Trờng hợp trục cam đặt trong nắp máy: dẫn động cho trục cam bằng cặp
bánh răng ăn khớp. Khi trục cam quay làm cho các vấu cam đi lên đẩy con đội
cùng đũa đẩy và một đầu của cò mổ đi lên, làm đầu kia của cò mổ đi xuống
nén lò xo xupáp lại mở các cửa nạp và thải. Cơ cấu phân phối khí kiểu này có
khe hở nhiệt giữa đầu cò mổ và đuôi xupáp.
1.3 Giới thiệu về động cơ xe Toyota HAICE
9
Hình I.7 : Động cơ xe Toyota HIACE
- Động cơ xe Toyota HIACE là loại động cơ xăng 2TR-FE, đặt trên đầu
xe.
- Là động cơ xăng dung tích 2.7 lít, 4 xy lanh xếp thẳng hàng, thứ tự làm
việc của động cơ là 1-3-4-2.
- Cơ cấu phân phối khí kiểu xupáp treo,trục cam kép dẫn động bằng xích
với hệ thống van nạp biến thiên thông minh VVT-i. Trục cam nằm trên
nắp máy,dẫn động cho xupáp thông qua cò mổ và con đội thủy lực.
- Động cơ đợc làm mát bằng nớc.
- Hệ thống bôi trơn cỡng bức kiểu cácte ớt.
Các thông số :
Loại động cơ Xăng 2TR-FE
Công suất 117/5200 ( kw/rpm)
Mômen 242/3800 (N.m/rpm)
Dẫn động trục cam Xích
Số xéc măng 2 xéc măng khí, 1 xéc măng dầu

Tỷ số nén 9.8
Thứ tự nổ 1-3-4-2
Độ nhớt của dầu động cơ 5w-30
10
Nồng độ ốc tan 91 hay cao hơn
Khe hở nhiệt xupáp không có
CHƯƠNG II: kết cấu cơ cấu phân phối khí
động cơ ôtô Toyota hiace
2.1 Sơ đồ bố trí chung
Động cơ xe Toyota HIACE là loại 4 xy lanh thẳng hàng, dung tích 2.7lít,
trục cam kép dẫn động bằng xích với hệ thống van nạp biến thiên thông minh
VVT-i. Trục cam nằm trên nắp máy,dẫn động cho xupáp thông qua cò mổ và
con đội thủy lực. Sơ đồ bố chí nh hình vẽ:
11

HìnhII.1: Sơ đồ trí cơ cấu phân phối khí của xe Toyota HIACE.

2.1.1 Bố trí các xupáp trên xe
Mỗi một xy lanh có 4 xupáp gồm 2 xupáp nạp và 2 xupáp xả và đợc bố trí
về hai phía.
1
2
4
3

HìnhII.3: Sơ đồ bố trí các xupáp trên xe:
1:- Xupáp nạp; 2:- Xupáp xả; 3:- Cánh quạt; 4:- Bánh đà.
2.1.2 Đồ thị phối khí của động cơ
- Góc mở sớm xupáp nạp
1

:0
0
- 45
0
- Góc đóng muộn xupáp nạp
2
: 64
0
-19
0

- Góc mở sớm xupáp thải
3
: 44
0
- Góc đóng muộn xupáp thải
4
: 8
0
Ta có góc phân phối khí nh hình vẽ:
45
64
19
44
8
12

HìnhII.4: Đồ thị phối khí của động cơ.
2.1.3 Phơng án dẫn động trục cam
Trục cam đợc dẫn động từ trục khuỷu thông qua bộ truyền động xích. Trên

xích cam có 3 mắt xích đợc sơn màu vàng, 3 mắt xích này đợc nắp vào đúng
dấu phối khí trên các bánh xích.


13
HìnhII.4: Sơ đồ bố trí bánh xích dẫn động cơ cấu phân phối khí:
1:-Xích cam; 2:-Bánh xích dẫn động trục cam;
3:-Bánh xích trục khuỷu.

2.2 Kết cấu các phần tử chủ yếu của cơ cấu phân phối khí
2.2.1 Xupáp
a. Nhiệm vụ:
Xupáp có nhiệm vụ đóng mở của nạp, cửa thải để thực hiện quá trình trao
đổi khí để động cơ có thể hoạt động đợc liên tục.
b. Kết cấu:
Chiều dài tiêu chuẩn của xupáp nạp là 102mm, của xupáp xả là 102,25mm.
Xupáp đợc chia làm 3 phần: Nấm xupáp, thân xupáp, đuôi xupáp.
14

Hình II.5: Cấu tạo xupáp.
- Nấm xupáp : Kích thớc cơ bản của nấm là đờng kính nấm D, góc vát tán
nấm , chiều dầy b.
Xupáp nạp và xupáp đều có góc vát tán nấm =44,5
0
.
Chiều dầy b : Xupáp nạp b=2,5 mm; Xupáp xả b=2mm.
Đờng kính D: Xupáp nạp D=39mm; Xupáp xả D= 29mm.

Hình II.6: Kết cấu nấm xupáp.
- Thân xupáp : Có nhiệm vụ dẫn hớng và tản nhiệt cho xupáp.

Đờng kính thân xupáp nạp là 7,97-7,985mm, của xupáp xả là7,965-
7,98mm.
Nấm xảNấm nạp
15
Hình II.7: Kết cấu thân xupáp.
- Đuôi xupáp :
Có kết cấu để lắp lò xo xupáp

Hình II.8: Kết cấu đuôi xupáp.
c. Điều kiện làm việc:
Xupáp phải làm việc trong điều kiện khắc nghiệt:
- Tiếp xúc trực tiếp với khí cháy nên chịu áp lực lớn, nhiệt độ cao, áp suất
lớn.
- Xupáp chịu ăn mòn hóa học do hơi axit trong khí cháy, đặc biệt là xupáp
thải.
- Khi đóng mở xupáp thì nấm xupáp va đập với đế xupáp nên nấm dễ bị biến
dạng cong vênh, mòn cháy rỗ bề mặt nấm.
- Vận tốc lu động của môi chất qua xupáp là rất lớn: Đối với xupáp thải thì
vận tốc này có thể lên tới 400-600 m/s nên gây ăn mòn bề mặt nấm.
16
2.2.2 Đế xupáp
a. Nhiệm vụ:
Đế xupáp nằm trong nắp máy, nên cùng với xupáp thực hiện nhiệm vụ đóng
mở cửa nạp, cửa xả.
b. Kết cấu:
Bề mặt tiếp xúc của bề mặt nấm xupáp thờng có 45
0
.
4
5

Hình II.9: Kết cấu đế xupáp
c. Điều kiện làm việc:
Đế xupáp chịu va đập của nấm xupáp trong quá trình đóng mở cửa nạp , cửa
xả. Ngoài ra đế xupáp xả tiếp xúc với khí đốt nên chịu nhiệt độ cao, áp suất
lớn và bị ăn mòn hóa học.
2.2.3 ống dẫn hớng
a. Nhiệm vụ:
ống dẫn hớng có nhiệm vụ dẫn hớng cho thân xupáp chuyển động lên xuống
và tạo điều kiện bôi trơn cho thân xupáp.
b. Kết cấu:

Hình II.10: Kết cấu ống dẫn hớng xupáp.
17
Về mặt kết cấu của ống dẫn hớng xupáp có kết cấu đơn giản hình trụ rỗng
mặt ngoài có gờ để bắt vào nắp máy và phần cuối vát mép. Phần trên của ống
dẫn hớng có kết cấu để bắt phớt chắn dầu. Đờng kính trong của ống dẫn hớng
đợc gia công chính xác sau khi lắp ghép vào nắp máy. Khe hở giữa thân xupáp
và ống dẫn hớng ở xupáp thải lớn hơn xupáp nạp do xupáp thải tiếp xúc trực
tiếp với khí cháy. Khe hở tiêu chuẩn giữa thân xupáp và ống dẫn hớng với
xupáp nạp là 0,025-0,06mm, với xupáp xả là 0,03-0,065mm.
Kích thớc :
Đờng kính trong: 8,01-8,03(mm).
Đờng kính ngoài: Tiêu chuẩn: 13,04-13,051(mm).
Độ nhô của ống dẫn hớng: 18,2-18,6(mm).
c. Điều kiện làm việc:
ống dẫn hớng chịu mài mòn (do tiếp xúc với thân xupáp) và bị ăn mòn của
các tạp chất hóa học. Ngoài ra ống dẫn hớng của xupáp xả còn chịu nhiệt độ
cao, áp suất lớn và các tạp chất ăn mòn hóa học.
2.2.4 Lò xo xupáp
a. Nhiệm vụ:

Lò xo xupáp có nhiệm vụ giữ cho xupáp ép kín với mặt đế xupáp, cùng các
chi tiết khác của cơ cấu phân phối khí thực hiện quá trình đóng mở cửa nạp,
cửa thải.
b.Kết cấu :
Lò xo xupáp là lò xo trụ, hai đầu mài phẳng để lắp ráp với đĩa xupáp và đế
lò xo. Cả xupáp nạp và xupáp xả đều có một lò xo.
Chiều dài tự do của lò xo: 47,31mm.
Chiều dài lắp đặt của lò xo: 40,3mm.
18
Hình II.11: Kết cấu lò xo xupáp.
c. Điều kiện làm việc:
Lò xo xupáp ngoài chịu sức căng ban đầu còn chịu tải trọng thay đổi đột
ngột và tuần hoàn trong quá trình xupáp đóng mở, ngoài lò xo còn chịu ứng
suất xoắn lớn.
2.2.5 Móng hãm, đế lò xo
2.2.5.1 Móng hãm
a. Nhiệm vụ:
Móng hãm cùng với đĩa chặn giữ cho lò xo tránh bị bật khỏi xupáp, đảm bảo
an toàn trong quá trình đóng mở cửa nạp, cửa thải.
c. Kết cấu:
Có kết cấu phù hợp với đuôi xupáp.
b. Điều kiện làm việc:
Móng hãm giữ cho đĩa chặn, lò xo khỏi bị bật ra khỏi xupáp nên chịu mài
mòn, chịu va đập và nhiệt độ cao.
2.2.5.2 Đế lò xo
a. Nhiệm vụ:
Đế lò xo cùng móng hãm giữ cho lò xo tránh bật ra khỏi xupáp và đảm bảo
an toàn trong quá trình đóng mở cửa nạp cửa thải
b. Kết cấu:
Đế lò xo có dạng hình vành khuyên một mặt phẳng, mặt tiếp xúc với lò xo

có gờ để giữ lò xo xupáp. Đế lò xo đợc giữ với đuôi xupáp bằng móng hãm.
19
9,01
12
35
Hình II.12: Kết cấu đế lò xo.
c. Điều kiện làm việc:
Đế lò xo gắn với lò xo xupáp nên chịu tải trọng động, chịu va đập và chịu
mài mòn ở nhiệt độ cao.
2.2.6 Trục cam và bạc lót
a. Nhiệm vụ:
Trục cam mang các cam dẫn động các xupáp thực hiện quá trình phối khí.
Ngoài ra trục cam còn làm nhiệm vụ dẫn động bơm xăng và bánh răng dẫn
động bộ chia điện.
b. Kết cấu:
Bánh xích dẫn động trục cam đợc bắt với trục cam bằng bu lông, trên trục
cam có chốt định vị để bắt đúng vị trí của bánh xích. Trục cam nạp còn bắt
thêm cơ cấu VVT-i. Số vấu cam ở mỗi trục cam là 8 vấu, số cổ trục cam là 5
cổ trục.
Biên dạng cam là loại lồi .
Đờng kính cổ trục cam tiêu chuẩn là 33,959-33,975mm.
Chiều cao vấu cam tiêu chuẩn là 47,84-47,94mm.
Bạc gồm hai nửa đợc ghép với nhau bằng bu lông. Trên nắp bạc có khoan hai
lỗ bu lông để bắt nắp bạc với nắp máy.

20
H×nh II.13: KÕt cÊu cña trôc cam vµ b¹c lãt:
1:- NO1: trôc cam n¹p; 2:- NO2 : Trôc cam x¶.
H×nh II.14: Biªn d¹ng cam
c. §iÒu kiÖn lµm viÖc:

21
Trong quá trình làm việc trục cam chịu uốn và xoắn. Các bề mặt làm việc
của cam làm việc ở dạng trợt nên chịu mài mòn do ma sát và chịu va đập và
điều kiện bôi trơn khó khăn. Đối với bạc lót chịu mài mòn do trục cam luôn
xoay trong chúng.
2.2.7 Cò mổ
a. Nhiệm vụ:
Cò mổ là chi tiết trung gian truyền chuyển động tới xupáp để thực hiện quá
trình phân phối khí.
b. Kết cấu:
Là cò mổ loại con lăn. Một đầu cò mổ tiếp xúc với đuôi xupáp, một đầu
tiếp xúc với con đội thủy lực. Khi trục cam quay xuống đẩy cò mổ đi xuống,
một đầu cò mổ tỳ vào con đội thủy lực bị ép xuống, đầu kia của cò mổ đi
xuống tác động vào đuôi xupáp làm lò xo xupáp bị nén lại và mở xupáp. Do
dùng con đội thủy lực nên khe hở nhiệt luôn bằng không. Đòn gánh đợc bôi
trơn bằng dầu.


Hình II.15: Kết cấu cò mổ:
1:-Vị trí tiếp xúc với đuôi xupáp;
2:- Vị trí tiếp xúc với con đội thủy lực; 3:- Bi trụ.
c. Điều kiện làm việc:
Một đầu của đòn gánh tiếp xúc với con đội, một đầu tiếp xúc với đuôi
xupáp nên thờng bị mòn ở hai đầu, bị cong do lực phân bố trên thanh không
đều.
2.2.8 Con đội thuỷ lực
a. Nhiệm vụ:
Côn đội là chi tiết trung gian để truyền chuyển động từ trục cam đến xupáp.
b. Kết cấu:
2

3
1
22

HìnhII.16: Cấu tạo con đội thủy lực.
Khoang áp suất thấp và khoang áp suất cao chứa đầy dầu và đợc ngăn cách
bằng viên bi. Viên bi luôn đợc lò xo đẩy lên để ngăn cách hai khoang( van
một chiều). Trên thân piston có đờng dầu vào. Khi piston đi lên van một chiều
mở, dầu sẽ đợc điền đầy vào khoang áp suất cao. Còn con đội thủy lực thì
không có khe hở nhiệt nên làm việc rất êm dịu.
c. Điều kiện làm việc: :
Cũng nh trục cam, con đội cũng phải làm việc trong điều kiện tải trọng cơ
học khắc nghiệt. Chịu mài mòn đầu cò mổ.
2.2.9 Cơ cấu căng xích cam tự động
a. Nhiệm vụ:
Duy trì sức căng của xích cam thích hợp ở mọi thời điểm. Ngoài ra còn làm
giảm tiếng ồn phát ra khi xích cam làm việc.
b. Kết cấu:
Gồm Gồm van một chiều, lò xo, cần đẩy, cơ cấu bánh cóc.
23

Hình II.17: Cơ cấu căng xích cam tự động.
c. Nguyên lý hoạt động:
Khi động cơ làm việc nhờ áp lực dầu đẩy van một chiều nén lò xo đẩy cần đẩy
làm căng xích cam. Cơ cấu bánh cóc giữ thanh đẩy ở vị trí cố định nhờ lực đẩy
của lò xo do đó xích cam không bị trùng khi động cơ khởi động.
2.2.10 Cơ cấu VVT-i
a. Nhiệm vụ:
Cơ cấu VVT-i là tên viết tắt của cụm từ Variable Valve Timing- intelligence
có nghĩa là xupáp đóng mở thông minh. VVT-i có thể thay đổi thời điểm đóng

mở xupáp nạp theo điều kiện làm việc của động cơ.
b. Kết cấu :
Kết cấu gồm trục roto cam, vỏ, cánh bơm, đĩa xích dẫn động trục cam. Vỏ có
lỗ chốt định vị để định vị cánh bơm, cánh van bắt cố định với trục cam. Vỏ và
cánh van đợc bắt với đĩa xích băng 3 con bu lông. Phía đầu trục cam có các đ-
ờng dẫn dầu.
24
Hình 2.18: Kết cấu cơ cấu VVT-i
c. Nguyên lý làm việc:
- Mở sớm: Tín hiệu từ ECU điều khiển van dầu mở đờng dầu phía mở sớm
làm cánh van quay thuận chiều kim đồng hồ, làm trục cam quay thuận chiều
kim đồng hồ mở sớm xupáp nạp.
- Mở muộn: Tín hiệu từ ECU điều khiển van dầu mở đờng dầu phía mở muộn
làm cánh van quay ngợc chiều kim đồng hồ, làm trục cam quay ngợc chiều
kim đồng hồ mở muộn xupáp nạp.
HìnhII.19: Nguyên lý làm việc của hệ thống VVT-i.
25
Chơng III: khai thác kỹ thuật cơ cấu phân phối khí
3.1 Những chú ý khi sử dụng cơ cấu phân phối khí
- Thờng xuyên kiểm tra dầu nhớt, nớc làm mát.
- Phải có nắp đậy lỗ đổ dầu, để tránh bụi bẩn bay vào trong máy.
- Thay dầu động cơ đúng quy định.
- Khi máy mới khởi động không đợc ga to.
- Lắp trục cam, xích cam phải chú ý đến dấu phối khí ở bánh xích và xích
cam.
3.2 Chẩn đoán kỹ thuật
TT Biểu hiện Nguyên nhân
1 Động cơ khó khởi động Xupáp đóng không kín:
- Bề mặt làm việc của xupáp và đế xupáp
mòn, cháy, rỗ.

- Kết muội than.
- Nấm xupáp vênh.
- Lò xo xupáp bị gãy, giảm tính đàn hồi.
-Xupáp bị kẹt trong ống dẫn hớng ở
trạng thái mở.
2 Động cơ làm việc ồn - Cổ trục cam và bạc cam mòn nhiều.
- Khe hở dọc trục cam lớn.
- Bánh xích cam bị mòn, sứt mẻ.
- Bề mặt tiếp xúc giữa cam và cò mổ
mòn nhiều, hình thành các gờ.
3 Công suất động cơ giảm,
mức tiêu hao nhiên liệu
tăng.
Xupáp đóng không kín :
- Bề mặt làm việc của xupáp và đế xupáp
mòn, cháy, rỗ, kết muội than.
- Nấm xupáp vênh.
- Lò xo xupáp bị gãy, giảm tính đàn hồi.
- Xupáp bị kẹt trong ống dẫn hớng.
Xupáp mở không hoàn toàn làm giảm l-

×