Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

sử 9 bài 11 trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 13 trang )


Gi¸o viªn thùc hiÖn :
Ph¹m Trung thµnh

CHƯƠNG IV – QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
BÀI 11, TIẾT 13 – TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
I. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ
THẾ GIỚI MỚI:
Quan sát tranh cho biết: thời gian, địa điểm và
thành phần tham dự Hội nghị I-an-ta?
SƠC -SIN (ANH )
RU-DƠ-VEN (MỸ)
XTA-LIN( LXÔ)
I - AN -TA
* Hoàn cảnh:
Từ ngày 4 đến 11/2/1945, nguyên
thủ của ba cường quốc Liên Xô, Mĩ
và Anh đã có cuộc gặp gỡ tại I-an-
ta.
? Vì sao hội
nghị chỉ có
đại diện của
ba nước?
* Nội dung:
? Hội nghị I-an-
ta quyết định vấn
đề gì?
Hội nghị thông qua những quyết
định quan trọng về việc phân chia
khu vực ảnh hưởng giữa hai cường


quốc Liên Xô và Mĩ.

TÂY ÂU: Vùng
ảnh hưởng của
MỸ - ANH
LIÊN XÔ
* Mỹ - Anh kiểm
soát Tây Âu, Tây
Đức, Tây Béc-lin.
*Liên Xô kiểm soát
Đông Đức, Đông
Béc-lin, Đông Âu.
* TẠI CHÂU ÂU:
ĐÔNG ÂU
T
â
y

B
é
c

l
i
n
T
Â
Y

Â

U
T
Â
Y

Đ

C
Đ
ô
n
g

B
é
c

l
i
n
LƯỢC ĐỒ CHÂU ÂU -1945
ĐÔNG ÂU: Vùng
ảnh hưởng của
LIÊN XÔ

TẠI CHÂU Á :
* Trả lại cho Trung
Quốc: Đài Loan và
Mãn Châu, công
nhận độc lập của

Mông Cổ .
* Liên Xô nhận
lại nam đảo Xa-
kha- lin và kiểm
soát Bắc Triều
Tiên.
* Phương Tây kiểm
soát Đông Nam Á và
Nam Á .
Màu đỏ: các nước XHCN,
màu xanh: các nước Tư bản.
MÔNG CỔ
B.TRIỀU TIÊN
Đài Loan
XAKHALIN
ĐÔNG NAM Á
NAM Á
LIÊN XÔ


CHƯƠNG IV – QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
BÀI 11, TIẾT 13 – TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
I. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI:
Những thỏa thuận trên trở thành khuôn khổ của
trật tự thế giới mới (Trật tự hai cực I-an-ta)
II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QUỐC:
? Hội nghị I-an-
ta còn quyết định
vấn đề gì khác?

* Tháng 10 – 1945: Liên hợp quốc được
thành lập.
* Nhiệm vụ: duy trì hòa bình, an ninh thế giới;
phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân
tộc; thực hiện sự hợp tác về kinh tế, văn hóa
? Liên hợp quốc
ra đời với nhiệm
vụ gì?
? Hệ quả của
những thỏa
thuận trên là gì?

LIÊN HIỆP QUỐC:
CHỐNG DỊCH BỆNH
? Quan sát tranh hãy nêu vai
trò của Liên hợp quốc ?
Liên hợp quốc giữ gìn
hòa bình
LIÊN HIỆP QUỐC:
CHỐNG ĐÓI NGHÈO
Vai trò rất quan trọng đối với thế giới

CHƯƠNG IV – QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
BÀI 11, TIẾT 13 – TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
I. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI:
Những thỏa thuận trên trở thành khuôn khổ của
trật tự thế giới mới (Trật tự hai cực I-an-ta)
II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QUỐC:
? Việt Nam gia

nhập Liên hợp
quốc vào thời
gian nào?
* Tháng 10 – 1945: Liên hợp quốc được
thành lập.
* Nhiệm vụ: duy trì hòa bình, an ninh thế giới;
phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân
tộc; thực hiện sự hợp tác về kinh tế, văn hóa
* Vai trò quan trọng trong việc duy trì hòa
bình, an ninh thế giới, giúp đỡ các nước phát
triển kinh tế - xã hội
* 9/1977: Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc là
thành viên thứ 149.
Một cuộc họp Liên hợp quốc

CHƯƠNG IV – QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
BÀI 11, TIẾT 13 – TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
I. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI:
II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QUỐC:
III. CHIẾN TRANH LẠNH:
? Quan hệ giữa
Liên Xô và Mĩ
sau chiến tranh
thế giới thứ hai
diễn ra như thế
nào?
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai quan hệ giữa
Mĩ và Liên Xô trở nên căng thẳng.
? Chiến tranh

lạnh là gì?
? Nêu những
biểu hiện của
chiến tranh lạnh?
- Biểu hiện: Mĩ và các nước đế quốc ráo riết
chạy đua vũ trang, thành lập các khối và căn cứ
quân sự, tiến hành các cuộc chiến tranh cục bộ

VACSAVA
NATO
SEATO
CENTO

CHƯƠNG IV – QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
BÀI 11, TIẾT 13 – TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
I. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI:
II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QUỐC:
III. CHIẾN TRANH LẠNH:
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai quan hệ giữa
Mĩ và Liên Xô trở nên căng thẳng.
- Biểu hiện: Mĩ và các nước đế quốc ráo riết
chạy đua vũ trang, thành lập các khối và căn cứ
quân sự, tiến hành các cuộc chiến tranh cục bộ
?Chiến tranh lạnh
gây ra những hậu
quả nào?
- Hậu quả: Thế giới luôn ở tình trạng căng
thẳng, chi phí tiền bạc khổng lồ cho cuộc chạy
đua vũ trang, chiến tranh xâm lược

IV. THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH:
?Chiến tranh lạnh
kết thúc vào thời
gian nào? Vì sao?
Tháng 12-1989 Tổng thống Bu
sơ (cha) và Gooc -ba –chốp tuyên
bố chấm dứt “chiến tranh lạnh”.
? Sau khi chiến tranh
lạnh kết thúc, xu thế
phát triển của thế giới là
gì?
- Hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế.
- Xác lập một trật tự thế giới mới đa cực, nhiều
trung tâm.

CHƯƠNG IV – QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
BÀI 11, TIẾT 13 – TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
I. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI:
II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QUỐC:
III. CHIẾN TRANH LẠNH:
IV. THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH:
- Hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế.
- Xác lập một trật tự thế giới mới đa cực, nhiều
trung tâm.
- Điều chỉnh chiến lược lấy phát triển
kinh tế làm trọng điểm.
- Ở nhiều nơi còn xảy ra nội chiến, xung đột.
? Xu
thế

chung
của thế
giới là
gì?
=> Xu thế chung là hòa bình ổn định và hợp tác
phát triển kinh tế.
THẢO LUẬN NHÓM (2’)
? Tại sao nói: Xu thế chung
của thế giới là hòa bình, hợp
tác và phát triển vừa là thời
cơ, vừa là thách thức với các
dân tộc trên thế giới?
THỜI CƠ
- Có điều kiện hội nhập
vào nền kinh tế thế giới và
khu vực.
- Có điều kiện rút ngắn
khoảng cách với thế giới
và khu vực.
- Áp dụng thành tựu khoa
học-kỹ thuật vào sản xuất.
THÁCH THỨC
Nếu không chớp thời cơ để
phát triển sẽ bị tụt hậu,
hội nhập sẽ hòa tan.
? Nhiệm vụ
của nhân
dân ta hiện
nay là gì?
Nhiệm vụ: phát triển kinh tế xã

hội, chớp lấy thời cơ, giữ gìn bản
sắc dân tộc.

BÀI TẬP
Nối thời gian sao cho đúng với sự kiện:
Thời gian
1. 10 -1945
2. 12-1989
3. 2-1945
4. 12-1990
Sự kiện
A. Hội nghị I-an-ta khai mạc
B. Thành lập tổ chức Liên hiệp
quốc.
C. Tổng thống Mỹ (Bu-sơ) và
Liên Xô (Goóc – ba- chốp)
tuyên bố chấm dứt chiến tranh
lạnh.

×