Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Một số giải pháp cơ bản phát triển vùng nguyên liệu tại công ty CP mía đường nông cống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.56 KB, 47 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Xuân Dương
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của bất kỳ một doanh nghiệp nào,
nguyên liệu phục vụ cho quá trình sản xuất phải được ưu tiên hàng đầu. Trong công
nghiệp chế biến muốn tồn tại và phát triển phải gắn với vùng nguyên liệu.
Qua 12 năm thu mua và chế biến kể từ năm 1999 đến nay Công ty cổ phần mía
đường Nông Cống đã qua bao khó khăn có lúc tưởng chừng như không thể vượt qua.
Tình hình thực tế Công ty đứng bên bờ vực phá sản nhưng rồi lại phát triển đi lên đem
lại những thành quả tốt đẹp. Tất cả những thăng trầm ấy do nhiều nguyên nhân đem
lại, xong suy cho cùng một trong số những nguyên nhân cơ bản quan trọng bậc nhất đó
là vấn đề nguyên liệu cho nhà máy sản xuất.
Xuất phát từ nhu cầu triên, em đã chọn đè tài: “ Một số giải pháp cơ bản phát triển
vùng nguyên liệu tại Công ty CP Mía đường Nông Cống” làm đề tài nghiên cứu.
Mục đích nghiên cứu của đề tài.
Qua việc nghiên cứu thực trạng vùng nguyên liệu của Công ty và vận dụng những kiến
thức đã học để phát hiện những nguyên nhân còn tồn tại cũng như nguy cơ trong vùng
nguyên liệu của công ty. Trên cơ sở đó đề ra những giải pháp giúp công ty ngày càng
phát triển vững mạnh.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là vùng nguyên liệu của Công ty CP Mía đường Nông
Cống và các chiến lược phát triển vùng nguyên liệu của Công ty.
Phạm vi của đề tài chỉ đề cập đến vùng nguyên liệu của Công ty mà chủ yếu là vấn đề
phát triển nguồn nguyên liệu của Công ty.
4.Phương pháp nghiên cứu.
Trong quá trình nghiên cứu vùng nguyên liệu của Công ty em sử dụng chủ yếu các
phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh về vùng nguyên liệu của Công ty.
5.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.
Ý nghĩa khoa học: Hệ thống hóa các cơ sở lý luận về vùng nguyên liệu và vai trò của
chiến lược vùng nguyên liệu trong việc nâng cao khả năng kinh tế của doanh nghiệp.
Ý nghĩa thực tiễn: Các giải pháp được nêu ra trong đề tài là kết quả của sự đúc kết,


tổng hợp các vấn đề có tính tổng quát chung trong việc xây dựng và triển khai các
chính sách Marketing vào vùng nguyên liệu của công ty.
6.Bố cục của chuyên đề.
Ngoài lời mở đầu và phần kết luận, bài chuyên đề gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị nguyên vật liệu.
Chương 2: Sự hình thành và phát triển của Công ty CP Mía đường Nông Cống
SVTH: Phạm Thị Phương MSSV: 09025253
1
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Xuân Dương
Chương 3: Một só giải pháp cơ bản và kiến nghị để phát triển vùng nguyên liệu
mía đường Nông Cống
Mặc dù đã hết sức cố gắng tìm hiểu lý thuyết và thực tế, tuy nhiên do điều kiện còn
hạn chế về tài liệu tham khảo, về khảo sát điều tra và thu thập dữ liệu thực tế, thời
gian tìm hiểu còn hạn hẹp và cũng như khả năng phân tích còn hạn chế nên đề tài
chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Rất mong được sự góp ý của
Quý thầy cô và các bạn sinh viên để đề tài được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Xuân Dương, người đã tận tình hướng
dẫn và giúp đỡ em trong quá trình làm đề tài này.
Thanh Hoá, tháng 5 năm 2012
Sinh viên :
Phạm Thị Phương
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUYÊN VẬT LIỆU
Tổng quan về quản trị nguyên vật liệu
Các khái niệm.
Khái niệm và đặc điểm của nguyên vật liệu.
Khái niệm
Nguyên vật liệu là đối tượng lao động do doanh nghiệp mua, dự trữ để phục vụ quá
trình sản xuất, kinh doanh tạo ra sản phẩm.
Đặc điểm:

Các nguyên vật liệu sẽ thay đổi về hình thái, không giữ nguyên được trạng thái ban
đầu khi đư vào sản xuất.
Các nguyên vật liệu tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh (một chu kỳ
sản xuất kinh doanh).
Toàn bộ giá trị của nguyên vật liệu được chuyển trực tiếp vào sản phẩm, là căn cứ cơ
sở để tính giá thành.
khái niệm và mục tiêu quản trị nguyên vật liệu .
Khái niệm
Quản trị nguyên vật liệu là các hoạt động liên quan tới việc quản lý dòng vật liệu vào,
ra của doanh nghiệp. Đó là quá trình phân nhóm theo chức năng và quản lý theo chu
kỳ hoàn thiện của dòng nguyên vật liệu, từ việc mua và kiểm soát bên trong các
nguyên vật liệu sản xuất đến kế hoạch và kiểm soát công việc trong quá trình lưu
chuyển của vật liệu đến công tác kho tàng vận chuyển và phân phối thành phẩm.
Mục tiêu:
Quản trị nguyên vật liệu nhằm đáp ứng yêu cầu về nguyên vật liệu cho sản xuất trên
cơ sở có đúng chủng loại nơi nó cần và thời gian nó được yêu cầu.
Có tất cả chủng loại nguyên vật liệu khi doanh nghiệp cần tới.
SVTH: Phạm Thị Phương MSSV: 09025253
2
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Xuân Dương
Đảm bảo sự ăn khớp của dòng nguyên vật liệu để làm cho chúng có sẵn khi cần đến.
Mục tiêu chung là để có dòng nguyên vật liệu từ các nhà cung cấp đến tay người tiêu
dùng mà không có sự chậm trễ hoặc chi phía không được điều chỉnh.
1.1.3. Nhiệm vụ của quản trị nguyên vật liệu.
Tính toán số lượng mua sắm và dự trữ tối ưu (kế hoạch cần nguyên vật liệu).
Đưa ra các phương án và quyết định phương án mua sắm cũng như kho tàng.
Đường vận chuyển và quyết định vận chuyển tối ưu.
Tổ chức công tác mua sắm bao gồm công tác từ khâu xác định bạn hàng, tổ chức
nghiệp vụ đặt hàng, lựa chọn phương thức giao nhận, kiểm kê, thanh toán.
Tổ chức hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu bao gồm từ khâu lựa chọn và quyết

định phương án vận chuyển: Bạn hàng vận chuyển đến kho doanh nghiệp thuê ngoài
hay tự tổ chức vận chuyển bằng phương tiện của doanh nghiệp, bố trí và tổ chức hệ
thống kho tàng hợp lý (vận chuyển nội bộ).
Tổ chức cung ứng và tổ chức quản trị nguyên vật liệu và cấp phát kịp thời cho sản
xuất.
1.2. Phân loại nguyên vật liệu.
Trong các doanh nghiệp, vật liệu rất đa dạng và phong phú, mỗi loại có một vai trò,
công dụng và tính năng lý hoá khác nhau. Vì vậy để quản lý vật liệu một cách có hiệu
quả, các doanh nghiệp tiến hành phân loại vật liệu. Tuỳ theo yêu cầu quản lý vật liệu
mà từng doanh nghiệp thực hiện phân loại theo các cách khác nhau:
1.2.1. Phân loại theo công dụng của nguyên vật liệu:
-Nguyên vật liệu chính: là đối tượng lao động chủ yếu, cấu thành nên thực thể của sản
phẩm. " Nguyên liệu" là thuật ngữ để chỉ đối tượng lao động chưa qua chế biến công
nghiệp, "vật liệu" dùng để chỉ những nguyên liệu đã qua sơ chế.
-Vật liệu phụ: là những vật liệu có tác dụng phục vụ trong quá trình sản xuất, được sử
dụng kết hợp với nguyên vật liệu chính làm tăng chất lượng, mẫu mã của sản phẩm
hoặc được sử dụng để bảo đảm cho công cụ lao động hoạt động bình thường hoặc
dùng để phục vụ cho nhu cầu kỹ thuật, nhu cầu quản lý.
-Nhiên liệu: là những thứ được tiêu dùng cho sản xuất năng lượng như than, dầu mỏ,
hơi đốt Nhiên liệu thực chất là vật liệu phụ được tách thành 1 nhóm riêng do vai trò
quan trọng của nó và nhằm mục đích quản lý và hạch toán thuận tiện hơn.
-Phụ tùng thay thế: gồm các loại phụ tùng, chi tiết được sử dụng để thay thế, sửa chữa
máy móc, thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải.
SVTH: Phạm Thị Phương MSSV: 09025253
3
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Xuân Dương
Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm các vật liệu và thiết bị (cần lắp, không
cần lắp, vật cấu kết, công cụ, khí cụ ) mà doanh nghiệp nhằm mục đích đầu tư xây
dựng cơ bản.
Phế liệu: Là các loại thu được trong quá trình sản xuất hay thanh lý tài sản, có thể sử

dụng hay bán ra ngoài (phôi bào, vải vụn, gạch, sắt ).
Vật liệu khác: Bao gồm các vật liệu còn lại ngoài các thứ chưa kể trên như bao bì, vật
đóng gói, các loại vật tư đặc chủng.
1.2.2. Phân loại theo nguồn hình thành:
-Vật liệu tự chế: là vật liệu doanh nghiệp tự tạo ra để phục vụ cho nhu cầu sản xuất.
-Vật liệu mua ngoài: là loại vật liệu doanh nghiệp không tự sản xuất mà do mua ngoài
từ thị trường trong nước hoặc nhập khẩu.
-Vật liệu khác: là loại vật liệu hình thành do được cấp phát, biếu tặng, góp vốn liên
doanh.
1.2.3. Phân loại theo mục đích sử dụng gồm:
-Vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm
-Vật liệu dùng cho các nhu cầu khác: phục vụ cho sản xuất chung, cho nhu cầu bán
hàng, cho quản lý doanh nghiệp.
1.3. Vai trò.
1.3.1. Vai trò của nguyên vật liệu:
Nguyên vật liệu là một bộ phận của đối tượng lao động, là một bộ phận trọng yếu của
quá trình sản xuất kinh doanh, nó chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh
nhất định và toàn bộ nguyên vật liệu được chuyển hết vào chi phí kinh doanh.
Nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố của quá trình sản xuất (sức lao động, tư liệu lao
động và đối tượng lao động) trực tiếp cấu tạo nên thực thể của sản phẩm.
Trong quá trình sản xuất không thể thiếu nhân tố nguyên vật liệu vì thiếu nó quá trình
sản xuất sẽ không thể thực hiện được hoặc sản xuất bị gián đoạn.
Chất lượng nguyên vật liệu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản xuất, chúng ta
không thể có một sản phẩm tốt khi nguyên vật liệu làm ra sản phẩm đó lại kém chất
lượng. Do vậy cần có một kế hoạch đảm bảo nguồn nguyên vật liệu cho quá trình sản
xuất được diễn ra thường xuyên liên tục, cung cấp đúng, đủ số lượng, quy cách, chủng
loại nguyên vật liệu chỉ trên cơ sở đó mới nâng cao được các chỉ tiêu kinh tế, kỹ
thuật, sản xuất kinh doanh mới có lãi và doanh nghiệp mới có thể tồn tại được trên
thương trường.
SVTH: Phạm Thị Phương MSSV: 09025253

4
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Xuân Dương
Xét cả về thực tiễn ta thấy rằng, nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố cơ bản của quá
trình sản xuất kinh doanh, nếu thiếu nguyên vật liệu hoặc sản xuất cung cấp không đầy
đủ, đồng bộ theo quá trình sản xuất kinh doanh thì sẽ không có hiệu quả cao.
Xét về mặt vật chất thuần tuý thì nguyên vật liệu là yếu tố trực tiếp cấu tạo nên sản
phẩm, chất lượng nguyên vật liệu ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sản phẩm. Do đó
công tác quản trị nguyên vật liệu là một biện pháp cơ bản để nâng cao chất lượng sản
phẩm.
1.3.2. Vai trò của quản trị nguyên vật liệu.
Quản trị nguyên vật liệu tốt sẽ điều kiện tiền đề cho hoạt động sản xuất có thể tiến
hành và tiến hành có hiệu quả cao.
Quản trị nguyên vật liệu tốt sẽ tạo cho điều kiện cho hoạt động sản xuất diễn ra một
cách liên tục, không bị gián đoạn góp phần đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng.
Là một trong những khâu rất quan trọng, không thể tách rời với các khâu khác trong
quản trị doanh nghiệp.
Nó quyết định tới chất lượng của sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày càng khắt khe, khó
tính của khách hàng.
Một vai trò rất quan trọng nữa của quản trị nguyên vật liệu đó là nó góp phần làm
giảm chi phí kinh doanh, giảm giá thành sản phẩm do đó tạo điều kiện nâng sức cạnh
tranh của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh.
1.4. Sự luân chuyển của dòng nguyên vật liệu.
Nắm bắt được sự luân chuyển của dòng vật liệu sẽ giúp cho nhà quản trị nhận biết
được xu hướng vận động, các giai đoạn di chuyển của dòng nguyên vật liệu để có biện
pháp quản lý một cách tốt nhất.
Một trong những đặc trưng nổi bật nhất của các doanh nghiệp lớn đó là sự vận động.
Với một số lượng lớn nhân lực và sự phức tạp của thiết bị có thể kéo theo việc quản lý
nguyên vật liệu trong doanh nghiệp. Các vật liệu dịch chuyển từ hoạt động này sang
hoạt động khác khi các yếu tố đầu vào được chuyển thành các đầu ra thông qua quá
trình chế biến.

Ta có sơ đồ sau:
Sơ đồ 1: Sơ đồ luân chuyển dòng vật liệu
Qua sơ đồ trên ta thấy, phần đầu vào của dòng vật liệu kéo theo những hoạt động như
SVTH: Phạm Thị Phương MSSV: 09025253
5
Bên bán Bên mua Nhận hàng
Nhận hàng Vận chuyển Đầu ra
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Xuân Dương
mua, kiểm soát, vận chuyển và nhận. Các hoạt động liên quan tới nguyên vật liệu và
cung ứng nguyên vật liệu trong phạm vi doanh nghiệp có thể bao gồm kiểm tra quá
trình sản xuất, kiểm soát tồn kho và quản lý vật liệu. Các hoạt động liên quan đến đầu
ra có thể bao gồm đóng gói, vận chuyển và kho tàng.
1.5.Các đơn vị cung ứng và một số hoạt động liên quan tới quản trị nguyên vật
liệu.
Cơ cấu tổ chức của một doanh nghiệp và trách nhiệm được giao cho từng đơn vị phụ
thuộc vào khả năng của người lao động và nhu cầu của doanh nghiệp khi các nhà ra
quyết định của nó quan sát được điều đó. Tương ứng với mỗi cách mà doanh nghiệp
được tổ chức, một số chức năng liên quan tới quản trị nguyên vật liệu có thể được thực
hiện trong một số bộ phận của doanh nghiệp.
Ta có một số hoạt động liên quan tới quản trị nguyên vật liệu:
Mua.
Vận chuyển nội bộ.
Kiểm soát tồn kho.
Kiểm soát sản xuất.
Tập kết tại phân xưởng.
Quản lý vật liệu.
Đóng gói và vận chuyển.
Kho tàng bên ngoài và phân phối.
Những người có trách nhiệm đối với các chức năng trên báo cáo cho nhà quản lý vật
liệu, nhà cung ứng hoặc nhà quản lý điều hành. Các chức năng được thực hiện và cộng

tác để đảm bảo điều hành một cách có hiệu quả.
Từ chỗ các doanh nghiệp tổ chức theo các cách thức rất đa dạng nó có thể đặt tên các
loại phòng cụ thể và có trách nhiệm chính xác như tên của nó. Sau đây ta cần phân tích
một số hoạt động trên. Bốn chức năng đầu hầu như chỉ diễn ra trong hoạt động sản
xuất vật chất. Hoạt động mua bán và kiểm tra hàng hoá trong khi xảy ra trong sản xuất
vật chất và phi vật chất.
1.5.1. Hoạt động kiểm soát sản xuất:
Nó thực hiện các chức năng sau:
Xây dựng lịch điều hành sản xuất cho phù hợp với khả năng sẵn có của nguyên vật
liệu và tiến độ tồn đọng trước đó, xác định cho nhu cầu sản phẩm và thời gian cho sản
xuất.
Giải quyết nhanh gọn hoặc hướng dẫn các phân xưởng sản xuất nhằm thực hiện các
tác nghiệp cần thiết để đáp ứng tiến độ sản xuất.
SVTH: Phạm Thị Phương MSSV: 09025253
6
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Xuân Dương
Xuất vật liệu cho các phân xưởng hoạt động khi chức năng này không được thực hiện
bởi bộ phận kiểm tra vật liệu.
Quản lý quá trình làm việc trong các bộ phận tác nghiệp xúc tiến công việc của các bộ
phận này sao cho nó có thể bám sát tiến độ và tháo gỡ những công việc của một số
phòng khi tiến độ thay đổi.
1.5.2. Hoạt động vận chuyển.
Chi phí vận tải và thời gian mà nó thực hiện để nhận được các sản phẩm đầu vào hoặc
phân phối sản phẩm của doanh nghiệp là hết sức quan trọng. Việc lựa chọn địa điểm
cho các phương tiện của doanh nghiệp có mối quan hệ cố hữu với chi phí và thời gian
từ sản xuất đến giao nhận. Sau khi địa bàn cho các phương tiện được lựa chọn, thì chi
phí và thời gian vận chuyển cho các hàng hoá bên trong và bên ngoài đều có thể được
kiểm soát đối với một số khu vực thông qua bộ phận vận tải của doanh nghiệp. Bộ
phận vận tải của doanh nghiệp có trách nhiệm hợp đồng với người thực hiện để vận
chuyển hàng hoá (bộ phận vận chuyển có nhiệm vụ lựa chon các phương tiện và hình

thức vận chuyển, kiểm soát vận đơn để xem xét hoá đơn có hợp lệ không, phối hợp sao
cho chi phí là thấp nhất).
1.5.3. Hoạt động giao nhận.
Một số bộ phận của tổ chức thông thường là bộ phận tiếp nhận phải có trách nhiệm đối
với hàng hoá nhận được của vật tư đến và sửa chữa, bảo dưỡng và cung cấp. Bộ phận
này có trách nhiệm:
Chuẩn bị báo cáo tiếp nhận nguyên vật liệu.
Giải quyết nhanh gọn các nguyên vật liệu nhằm chỉ ra ở đâu chúng sẽ được kiểm tra,
cất trữ hoặc sử dụng.
1.5.4. Hoạt động xếp dỡ.
Quản lý các phương tiện vận tải của doanh nghiệp.
Chuyển hàng lên phương tiện vận tải.
Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị nguyên vật liệu của Doanh Nghiệp.
Số lượng nhà cung cấp trên thị trường.
Một trong những nhân tố ảnh hưởng rất thường tới các quá trình quản trị nguyên vật
liệu đó là các nhà cung cấp. Số lượng đông đảo các nhà cung cấp thuộc các thành phần
kinh tế khác nhau là thể hiện sự phát triển của thị trường các yếu tốt đầu vào nguyên
vật liệu. Thị trường này càng phát triển bao nhiêu càng tạo ta khả năng lớn hơn cho sự
lựa chọn nguồn nguyên vật liệu tối ưu bấy nhiêu.
SVTH: Phạm Thị Phương MSSV: 09025253
7
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Xuân Dương
Mặt khác, sức ép của nhà cung cấp có thể tạo ra các điều kiện thuận lợi hoặc khó khăn
cho quản trị nguyên vật liệu. Sức ép này gia tăng trong những trường hợp sau:
Một số công ty độc quyền cung cấp.
Không có sản phẩm thay thế.
Nguồn cung ứng trở nên khó khăn.
Các nhà cung cấp đảm bảo các nguồn nguyên vật liệu quan trọng nhất cho doanh
nghiệp.
Giá cả của nguồn nguyên vật liệu trên thị trường.

Trong cơ chế thị trường giá cả là thường xuyên thay đổi. Vì vậy việc hội nhập và thích
nghi với sự biến đổi đó là rất khó khăn do việc cập nhật các thông tin là hạn chế. Do
vậy nó ảnh hưởng tới việc định giá nguyên vật liệu, quản lý nguyên vật liệu trong
doanh nghiệp. Việc thay đổi giá cả thường xuyên là do:
Tỷ giá hối đoái thay đổi làm cho các nguyên vật liệu nhập khẩu với giá cũng khác
nhau.
Do các chính sách của chính phủ (quata, hạn ngạch )
Do độc quyền cung cấp của một số hãng mạnh.
Trình độ chuyên môn của cán bộ quản lý trong doanh nghiệp.
Nhiều doanh nghiệp ở nước ta hiện nay do việc xem nhẹ các hoạt động quản lý liên
quan tới nguồn đầu vào của doanh nghiệp cho nên ảnh hưởng rất lớn tới kết quả kinh
doanh. Một trong những yếu tố của việc xem nhẹ này là việc đánh giá không đúng tầm
quan trọng của yếu tố đầu vào (đặc biệt là doanh nghiệp nhà nước) do trình độ của cán
bộ quản lý còn hạn chế, số lượng đào tạo chính quy rất ít, phần lớn làm theo kinh
nghiệm và thói quen. Mặt khác là do những yếu kém của cơ chế cũ để lại làm cho một
số doanh nghiệp hoạt động không năng động còn trông, chờ, ỷ lại
Hệ thống giao thông vận tải.
Một nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới công tác quản trị nguyên vật liệu là hệ thống
giao thông vận tải của một nơi, một khu vực, một quốc gia, những nhân tố này thuận
lợi sẽ giúp cho quá trình giao nhận nguyên vật liệu thuận tiện, đáp ứng nhu cầu của
doanh nghiệp, làm cho mọi hoạt động không bị ngừng trệ mà trở nên đồng đều, tạo ra
mức dự trữ giảm, kết quả là ta sử dụng vốn có hiệu quả hơn.
Thực tế đối với mỗi doanh nghiệp nguồn nhập nguyên vật liệu không chỉ trong nước
mà còn cả các nước khác trên thế giới. Như vậy hệ thống giao thông vận tải có ảnh
hưởng lớn tới công tác quản trị nguyên vật liệu của một doanh nghiệp. Nó sẽ tạo điều
SVTH: Phạm Thị Phương MSSV: 09025253
8
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Xuân Dương
kiện thuận lợi hoặc kìm hãm một doanh nghiệp phát triển, đồng nghĩa với nó là việc
hoạt động có hiệu quả hay không của một doanh nghiệp.

CHƯƠNG 2: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
MÍA ĐƯỜNG NÔNG CỐNG
Sự hình thành và phát triển của Công ty CP Mía đường Nông Cống
Tên giao dịch Công ty cổ phần mía đường Nông Cống
Tên viết tắt NASUCO
Người liên hệ : Lê Văn Tới
Địa chỉ : Xã Thăng Long - Nông Cống. Thanh Hóa
Mã bưu điện : 84
Điện thoại : 037.839.369
Fax : 037.839.435
Website : />Số tài khoản 50110000003684
Mã số thuế 2800492925
Công ty cổ phần mía đường Nông Cống tiền thân là Công ty Đường Nông Cống, được
thành lập theo quyết định số 10/1999-QĐ/BNN-TCCB ngày 13 tháng 1 năm 1999 của
bộ trưởng bộ NN&PTNT.
Trụ sở chính được đặt tại khu Đồi Chè, Nông trường Lê Đình chinh, xã thăng Long
huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa.
Công ty được ra đời trong chương trình 1 triệu tấn đường của CP, nhà máy được xây
dựng theo quyết dịnh đầu tư số 1693/NN-ĐTXD/QĐ ngày 16 tháng năm 1997 của bộ
trưởng bộ NN&PTNT với công suất 1.500 tấn mía/ngày và có kế hoạch dự phòng
nâng công suất lên 2.500 tấn mía/ ngày.
Nhà máy được khởi công xây dựng ngày1/5/1998. Hoàn thành dựa vào vận hành ngày
27/11/1999.
Ngành nghề kinh doanh chính:
- Công Nghiệp chế biến mía và các sản phẩm sau đường.
- Trồng mía, dịch vụ kỹ thuật mía đường
Trước năm 2007 công ty là đơn vị thành viên hạch toán độc lập trực thuộc Tổng Công
ty Mía đường I, chịu quản lý về các mặt hoạt động SXKD, cơ chế tài chính cũng như
SVTH: Phạm Thị Phương MSSV: 09025253
9

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Xuân Dương
tổ chức nhân sự. Từ đầu năm 2004 Công ty sáp nhập thêm nông trường Lê Đình
Chinh, là nông trường chuyên trồng mía nguyên liệu phục vụ cho sản xuất của công ty.
Để phù hợp hơn với cơ chế thị trường ngày 13/6/2006 Công ty được Bộ trượng Bộ
NN&PTNT ra quyết định số1712/QĐ/BNN-ĐMDN chuyển doanh nghiệp nhà nước
Công ty Đường thành Công ty Cổ phần. Ngày 29 tháng 12 năm 2009 Đại HĐCĐ sáng
lập và thông qua điều lệ và cơ chế hoạt động từ đó Công ty chính thức trở thành Công
ty Cổ phần theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 2603000500 do sở kế hoạch
và đầu tư Tỉnh Thanh Hóa cấp ngày 29 tháng 12 năm 2006
Những năm đầu hoạt động và đi vào sản xuất kinh doanh Công ty đã gặp rất nhiều kho
khăn vì giá bán đường trong nước cũng như trên thế giới bị sụt giảm mạnh làm cho
Công ty thua lỗ nhiều tỷ đồng đã gây khó khăn trở ngại rất lớn cho hoạt động sản xuất
kinh doanh của Công ty. Việc giá bán đường thấp làm cho giá mua nguyên liệu cũng
phải giải theo làm ảnh hưởng đến các hộ nông dân trồng mía cũng bị thua lỗ nên
không ít những hộ nông dân đã phá bỏ mía và chuyển sang các cây hoa màu khác, diện
tích trồng mía bị giảm suốt dẫn đến thiếu mía nguyên liệu cho các vụ tiếp theo.
Công ty cổ phần Mía đường nông Cống nằm trên địa bàn huyện Như Thanh Hóa, có
vùng nguyên liệu nằm trên địa bàn 4 huyện: Nông Cống, Như Thanh, Như Xuân và
Tĩnh Gia, có cơ sở vật chất, kỹ thuật, tiền vốn đáp ứng được yêu cầu sản xuất cả về
chế biến cũng như phục vụ sản xuất Nông nghiệp.
Ngoài chế biến đường, Công ty còn có một số dây chuyền sản xuất phụ: Dây chuyền
sản xuất phân hữu cơ vi sinh Hudavil, dây chuyền sản xuất và đóng chai nước thiên
nhiên tinh khiết. Ngoài ra Công ty đã xây dựng mới và đưa vào sử dụng trung tâm kho
và cửa hàng thương mại đạt tại xã Quảng Thịnh – Quảng Xương – thanh Hóa, và
nghiên cứu dự án ép ván dăm nhằm thu hút hết số lượng lao động, hỗ trọ cho sản xuất
chính phát triển.
Vùng nguyên liệu đang trên đà phát triển do Công ty đã có những chính sách đầu tư
thích hợp cho người trồng mía, diện tích mía trong những năm qua đã không ngừng
tăng lên. Công ty đã bắt đầu SXKD có hiệu quả.
Nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước, Công ty luôn châp hành đầy đủ nghĩ vụ và đóng

thuế cho nhà nước hàng năm.
Trong những năm qua do tình hình nghành đường có nhiều biến động bất ổn, giá cả
trong nước cũng như thế giới không ổn định đã ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh
doanh của nghành đượng nói chung cũng như Công ty CP Mía đường Nông Cống nói
riêng.
SVTH: Phạm Thị Phương MSSV: 09025253
10
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Xuân Dương
Trước thực trạng giá đường không ổn định, đường nước ngoài nhập lậu tràn lan vào
trong nước , Công ty đang đứng trước thách thức của thị trường với nhiều đối thủ
cạnh tranh lớn. Tuy nhiên, dưới sự lạnh đạo sát sao của ban Tông Giám đốc Công ty ,
sản phẩm của Công ty ngày càng đứng vững trên thị trường, đã đươc người tiêu dùng
chú ý, Công ty đã tạo lập được mối quan hệ với nhiều khách hàng, đẩy mạnh được
hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
Từ niên vụ sản xuất 2004- 2005 cùng vói sự ổn định của giá cả thị trường của nghành
đường, Công ty đã bắt đầu bước vào giai đoạn sản xuất kinh doanh mới, tổng sản
lượng đơn thành phẩm tăng đáng kể so với các năm trước, bên cạnh đó Công ty đã biết
tận dụng các phế phụ phẩm sau đường để sản xuất các sản phẩm sau đương như Phân
vi sinh, mật rỉ, do đó doanh thu của Côg ty không ngừng tăng lên, hiệu quả sản xuất
kinh doanh không ngừng nâng cao và có lãi. Từ chỗ Công ty làm ăn thua lỗ niên vụ
trước đến niên vụ 2010- 2011 Công ty đã có lãi, năm 2011 lợi nhuận của công ty đạt
1,27 tỷ đồng.
2. Thực trạng Công ty CP Mía đường Nông Cống
2.1.Thực trạng cơ cấu tổ chức, chất lượng lao động ở các đơn vị của Công ty cổ
phần mía Nông Cống sơn hiện nay.
2.1.1. Vai trò của tổ chức bộ máy và nhân sự.
Tất cả các chiến lược sản xuất kinh doanh của bất kỳ của một Công ty nào đều phải đi
từ chiến lược quản lý và sử dụng nguồn nhân lực.
Việc tổ chức bộ máy điều hành nhân sự hợp lý và có hiệu quả cao là vấn đề rất quan
trọng trong việc sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp.

Sau nhiều năm hoạt động theo mô hình doanh nghiệp Nhà nước Công ty đường Nông
Cống nói riêng và các doanh nghiệp Nhà nước nói chung đều chịu sự tác động của
nhiều yếu tố chính trị xã hội dẫn đến việc công tác tổ chức bộ máy quản lý điều
hành nhân sự chưa hợp lý. Do đó chưa khai thác hết hiệu quả nguồn nhân lực trong
doanh nghiệp.
2.1.2. Cơ cấu lao động và bộ máy quản lý.
2.1.2.1.Cơ cấu lao động:
Bảng 1:Cơ cấu lao động
Đơn vị: Người
Chỉ tiêu

m

m
Năm
So sánh
2010/2009
So sánh
2011/2010
So sánh
2011/2009
SVTH: Phạm Thị Phương MSSV: 09025253
11
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Xuân Dương
Chênh
lệch
Tỷ
lệ(%)
Chên
h

lệch
Tỷ
lệ(%
)
Chên
h
lệch
Tỷ
lệ(
%)
Tổng lao động 574 552 538 -22 -3.83 14 -2.5 36 6.27
Giới tính
Nam 360 352 348 -8 -2.22 -4 -1.14 -12 3.33
Nữ 214 200 190 -14 -6.54 -10 -5 -24 -
11.2
Trình độ
Đại học 40 52 60 12 30 8 15.3
8
20 50
Cao đẳng 28 32 36 4 14.28 4 12.5 8 28.5
7
Trung cấp 388 400 421 12 3.09 21 5.25 33 8.5
Lao động phổ
thông
118 68 21 -50 -42.37 -47 -
69.1
2
-97 -
82.2
(Nguồn: Phòng Tổ chức – Hành chính)

Nguồn lao động chủ yếu được đào tạo tại trường công nhân kỹ thuật cơ điện II, số
công nhân này đã qua 11 vụ sản xuất của nhà máy, tay nghề đã được nâng lên, phần
lớn là thợ bậc 4/7 và 5/7. Công nhân được bố trí đúng nghề ở các cương vị của dây
chuyền sản xuất.
Một số cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật từ các nước khác chuyển về và được đào tạo từ
các trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp công nhân kỹ thuật đang phát huy được tác
dụng
Qua bảng số liệu cho thấy số lượng lao động của Công ty giảm dần do tinh giảm lao
động, bố trí theo hướng đúng người đúng việc, nhằm nâng cao thu nhập cho người lao
động, đảm bảo công bằng, trả đúng trả đủ và tương xứng với mức cống hiến cho từng
thành viên trong Công ty. Thu nhập bình quân của CBCNV lao động NOSUCO hàng
năm được tăng lên rõ rệt (bình quân tăng 10%/năm), đáp ứng yêu cầu tái sản xuất giản
đơn và mở rộng, người lao động luôn yên tâm, gắn bó với NOSUCO
2.1.2.2. Thực trạng tổ chức bộ máy quản lý
Bộ máy quản lý tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng bao gồm:
Sơ đồ 2: Sơ đồ Bộ máy tổ chức
SVTH: Phạm Thị Phương MSSV: 09025253
12
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Xuân Dương
-
nguồn:(PhòngTtài chính- kế toán)
Hội đồng quản trị: Điều hành chung và quản lý vĩ mô công tác tổ chức sản xuất kinh
doanh toàn công ty.
Ban lãnh đạo Công ty gồm Tổng Giám đốc và 03 Phó tổng giám đốc điều hành từng
mảng công việc của công ty.
+ Tổng giám đốc : Là người do hội đồng quản trị bổ nhiệm, chịu trách nhiệm trước hội
đồng quản trị về mọi hoạt động SXKD của công ty, điều hành bộ máy quản lý của
công ty.
+ Phó tổng giám đốc phụ trách nội chính : Là người sắp xếp, bố trí về nhân lực, giải

quyết các chính sách, chế độ cho người lao động, đảm bảo an ninh trật tự và an ninh
chính trị cho toàn công ty. Ngoài ra còn thay mặt giám đốc công ty giải quyết các công
việc nội bộ của công ty
+ Phó tổng giám đốc phụ trách kỹ thuật: Phụ trách phòng kỹ thuật, nhà máy chế biến
đường, các phân xưởng và các yếu tố về kỹ thuật, chỉ đạo và điều hành sản xuất, các
hoạt động có liên quan đến các vấn đề như đầu tư nâng cấp các thiết bị trong dây
chuyền sản xuất dưới sự chỉ đạo của tổng giám đốc.
+ Phó tổng giám đốc phụ trách nguyên liệu : Phụ trách phòng nguyên liệu và các trạm
nguyên liệu, chỉ đạo và điều hành công tác thu hoạch vận chuyển, trồng và chăm sóc
mía nguyên liệu
SVTH: Phạm Thị Phương MSSV: 09025253
13
Phó
TGĐ nội
BAN KIỂM SOÁT
Phòng
kế
hoạch

Cung
tiêu
Phòng
tài
chính

Kế
Phòng
tổ chức

Hành

chính
Phòng
nguyên
liệu
Phòng
kỹ
thuật

KCS
Nhà
máy
chế
biến
đường
Xưởng
SX
phân vi
sinh
Xưởng
SX
nước
TNTK
Nông
trường

ĐÌnh
Chinh
Trung
tâm
NC-

KN
giống
mía
TỔNG GIÁM ĐỐC
Phó
TGĐ kỹ
Phó TGĐ
nguyên liệu
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Xuân Dương
Phòng ban: Gồm có 5 phòng ban chức năng:
+ Phòng Kế hoạch - Cung tiêu có nhiệm vụ tham mưu cho Ban Tổng giám đốc về việc
quản lý vật tư - nguyên vật liệu, mua sắm, nhập xuất vật tư, Đầu tư xây dựng cơ bản
Nhà máy và tổ chức tiêu thụ sản phẩm.
+ Phòng Tài chính - Kế toán có nhiệm vụ tham mưu cho Ban Tổng Giám đốc về việc
quản lý Tài chính - Kế toán và tổ chức hạch toán kế toán của toàn bộ Công ty.
+ Phòng Tổ chức - Hành chính có nhiệm vụ tham mưu cho Ban Tổng Giám đốc về
quản lý tổ chức nhân sự, tổ chức và điều hành mọi hoạt động tổ chức, hành chính của
Công ty.
+ Phòng Kỹ thuật quản lý về mặt kỹ thuật toàn công ty, quy trình công nghệ sản xuất,
máy móc thiết bị, chất lượng sản phẩm.
+ Phòng nguyên liệu có nhiệm vụ tham mưu cho Ban Tổng Giám đốc về công tác
nguyên liệu, tổ chức điều hành việc trồng chăm sóc, thu mua mía đến từng hộ nông
dân trồng mía.
Phân xưởng: Gồm có 3 phân xưởng:
+ Phân xưởng chế biến đường
+ Phân xưởng Vi sinh
+ Phân xưởng nước thiên nhiên tinh khiết
Đơn vị phụ thuộc: Trung tâm giống mía, Nông trường Lê Đình Chinh
+ Trung tâm giống mía: Nghiên cứu trồng, tạo ra các giống mía có năng suất và chất
lượng tốt.

+ Nông trường Lê Đình Chinh: Trồng mía giống, mía nguyên liệu và tổ chức các mô
hình trồng mía mới.
Nhận xét:
+Ưu điểm: Đội ngũ Cán bộ Công nhân được đào t ạo cơ bản, có hệ thống từ các
trường Đại học, Cao đẳng và trường đào tạo công nhân kỹ thuật.
+ Có khả năng đảm đương chức vụ tốt trong dài hạn, có phẩm chất đạo đức, ý thức
trách nhiệm cao, có khả năng tập hợp và đoàn kết, có chí tiến thủ, ham học hỏi, có uy
tín trong quần chúng
Hạn chế tồn tại:
+ Trình độ cán bộ quản lý cao về hình thức nhưng đi sâu vào chuyên môn sâu nghành
của từng lĩnh vực quản lý còn chưa đáp ứng được với nhu cầu sản xuất, năng lực tổ
chức chỉ huy và kỹ năng quản lý nhìn chung còn hạn chế,
+ Đội ngũ cán bộ quản lý như: Kỹ thuật ngành công nghệ điện, điền động, cơ hóa,
nhiệt, xây dựng cơ bản còn thiếu. Do vậy công tác điều hành sản xuất còn lúng túng
chưa có vai trò người đầu ngành hướng dẫn.
Nguyên nhân của những hạn chế còn tồn tại:
+ Công ty chưa có cơ chế chính sách thu hút đặc biệt đối với người lao động có trình
SVTH: Phạm Thị Phương MSSV: 09025253
14
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Xuân Dương
độ chuyên môn cao.
+ Chế độ đãi ngộ như: tiền lương, nhà ở, các điều kiện khác còn thấp
+ Kế hoạch đào tạo: Bồi dưỡng nguồn nhân lực hiện có chưa được quan tâm đúng
mức, chiến lược phát triển nguồn nhân lực chưa được quy hoach có hệ thống.
+ Do vùng sâu, vùng xa nên thu hút số lượng lao động có chuyên môn và tay nghề cao
rất khó khăn.
2.2. Chu trình hoạt động
Dây chuyền thiết bị sản xuất đường Kính trắng của Công ty Đường Nông Cống được
hình thành từ 3 nguồi cung cấp:
Một phần nhập khẩu của Ấn Độ bằng nguồi vốn tín dụng ưu đại OAD

Một phần tận dụng thiết bị cũ của nhà máy đường Vạn Kiểm
Một phần chế tạo mới trong nước và Trung Quốc
Công nghệ chế biến đường của Công ty hiện tại là công nghệ Sunfist hóa thuộc loại
công nghệ ở mức trung bình tiên tiến
Tổng vốn đầu tư theo nghị định quyết toán xây dựng nhà máy: 144.119 triệu đồng
Sản phẩm chủ yếu của công ty là đường kính trắng RS, phân hữu cơ đa vi lượng
hudavil và nước thiên nhiên tinh khiết
Sơ đồ 3: Sơ đồ Quy trình công nghệ
SVTH: Phạm Thị Phương MSSV: 09025253
15
Ép mía
(P)
Nước mía hỗn
hợp
Gia nhiệt lần1
Trung hòa vôi và
xông SO
2
Gia nhiệt lần 2
Lắng lọc
Nước lọc trong
Gia nhiệt lần 3
Bùn Lọc chân không
Bốc hơi 5 hiêu
Xông SO
2
lần 2
Mía cây
Lắng nổi
Chè đường

Non A
Ly tâm
Thành phẩm
Đóng bao
Nhập kho
Loãng A
Giống B
Giống C
Nguyên A
Non B Non C
Bã mía
(NL đốt lò hơi)
Nước lọc trong
Bã bùn
SX phân vi sinh
Lò hơi Turbine
(Máy phát điện) )
Cấp hơi cho sản
xuất
Cấp điện cho sản
xuất
Mât
C
mật
B
Cát
C
Cát
B
Mật

Rỉ
Hồ
Hồi
dung
Giống
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Xuân Dương
Nguồn: Phòng kỹ thuật-5/2012
2.3. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty :
2.3.1. Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn:
Bảng 2: Bảng phân tích tình hình tài sản
Đơn vị: Đồng
T
Chỉ tiêu
Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch
Số tiền
Tỷ
lệ
%
Số tiền
Tỷ lệ
%
Số tiền
Tỷ
lệ
%
1
Tài sản
ngắn hạn
142.396.600.
000

52
182.589.400.00
0
62 40.219.800.000 2,8
2
Tài sản
dài hạn
131.384.000.
000
48
112.731.500.00
0
38 18.653.500.000 14,2
Tổng Tài
sản
273.753.600.
000
100
295.320.900.00
0
100 21.567.300.000 7,9
(Nguồn: Phòng Kế toán)
Nhận xét:
Tổng tài sản năm 2011 so với năm 2010 tăng 21.567.300.000 đ, với tỷ trọng 7,9 %.
Trong đó: Tài sản ngắn hạn tăng 40.219.800.000 đ, với tỷ trọng 2,8 %; Tài sản dài hạn
lại tăng 18.653.500.000 đ, với tỷ trọng 14,2 %. Như vậy cho thấy các khoản đầu tư
ngắn hạn của Công ty là tốt. Đồng thời công ty đầu tư chiều sâu nhỏ mà cụ thể ít quan
tâm đến đầu tư mua sắm máy móc, thiết bị nhằm mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao
năng suất, chất lượng sản phẩm và cải thiện điều kiện làm việc cho cán bộ công nhân
viên trong công ty.

Bảng 3: Bảng Phân tích tình hình nguồn vốn
Đơn vị: Đồng
SVTH: Phạm Thị Phương MSSV: 09025253
16
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Xuân Dương
T
Chỉ tiêu
Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch
Số tiền
Tỷ
lệ
%
Số tiền
Tỷ
lệ
%
Số tiền
Tỷ
lệ
%
1
Nợ phải trả
237.710.800.0
00
87 248.633.00.00
0
84 10.922.900.0
00
4,6
2

Vốn chủ sở
hữu
36.042.800.00
0
13
46.687.200.00
0
16
10.644.400.0
00
3,0
Tổng N vốn
273.753.600.0
00
100 295.320.900.0
00
100 21.567.300.0
00
7,9
(Nguồn: Phòng Kế toán)
Nhận xét:
Tổng nguồn vốn của năm 2011 so với năm 2010 tăng 21.567.300.000 đ với tỷ trọng
7,9 %. Trong đó: Nợ phải trả tăng 10.922.900.000 đ, với tỷ trọng 4,6 %; Vốn chủ sỡ
hữu tăng 10.644.400.000 đ, với tỷ trọng 3,0 %. Điều này cho thấy việc sản xuất kinh
doanh của công ty có những bước phát triển chắc chắn và chậm nên hiệu quả sẽ
không cao. Đồng thời cho thấy khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính của doanh
nghiệp là cao, mức độ phụ thuộc về mặt tài chính đối với chủ nợ là thấp vì nguồn vốn
chủ sỡ hữu có xu hướng tăng lên qua các năm.
2.3.2. Phân tích các chỉ tiêu tài chính
Bảng 4: Bảng Phân tích các chỉ tiêu tài chính

T
T Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011
Chê
nh
lệch
1 Tỷ suất Vốn chủ sở hữu 36.042.800.
= =0,13
46.687.200
= 0,16 0.03
SVTH: Phạm Thị Phương MSSV: 09025253
17
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Xuân Dương
tài trợ Tổng nguồn vốn 273.753.600. 295.320.900
2
Tỷ suất
đầu tư
Tổng tài sản 131.384.000
= = 0,48
Tài sản cố định 273.753.600
112.731.500.
= 0,38
295.320.900
0,10
3
Khả năng
thanh
toán hiện
hành
Tổng tài sản 273.753.600
= = 1,15

Tổng nợ phải trả 237.710.800
285.320.900
= 1,15
248.633.000
0,0
4
Khả năng
thanh
toán
nhanh
(Tiền và các khoản tương
đương tiền / Nợ ngắn hạn)
3.399.753.390
= 0.14
237.710.800.000
4.534.790.372
= 0,18
248.633.00.000
-
0,04
(Nguồn: Phòng Tài Chính Kế toán)
Nhận xét:
Tỷ suất tài trợ năm 2011 so với năm 2010 tăng 0.03 lần. Điều này chứng tỏ khả năng
tự chủ về tài chính của công ty đang thể hiện sự mất cân bằng vì vay và nợ ngắn hạn
tăng.
- Tỷ suất đầu tư năm 2011 so với năm 2010 tăng 0,10. Điều này chứng tỏ công ty đã
tập trung vào đầu tư máy móc thiết bị vào dây chuyền sản xuất để phục vụ sản xuất
kinh doanh. - Khả năng thanh toán hiện hành năm
2011 so với năm 2010 tăng 1,15 lần.Điều này chứng tỏ công ty chưa tận dụng hết khả
năng các nguồn lực từ bên ngoài. Tổng tài sản hiện tại không đủ trả nợ khác khoản

mà công ty phải thanh toán.
Khả năng thanh toán nhanh năm 2011 so với năm 2010 như nhau. Điều này chứng tỏ
khả năng thanh toán bằng tiền mặt để tự chủ và chủ động trong hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty tương đối ổn định.
3. Vùng nguyên liệu của Công ty CP Mía đường Nông Cống
3.1.Thực trạng vùng nguyên liệu của Công ty cổ phần mía đường Nông Cống
3.1.1. Vị trí địa lý:
Vùng nguyên liệu mía của công ty CP mía đường Nông Cống gồm địa bàn bốn huyện:
Nông Cống, Như Thanh, Như Xuân và Tĩnh Gia với tổng số đơn vị tham gia trồng mía
là 41 đơn vị:
Trong đó:
SVTH: Phạm Thị Phương MSSV: 09025253
18
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Xuân Dương
Diện tích toàn vùng: Ổn định ổn định vụ 2011-2012 là 5.149,69 ha
Gồm 35 xã và 6 đơn vị nông lâm trường quốc doanh
Phía bắc: Giáp các xã Thượng Ninh, Xuân Du, Cán Khê ( Huyện Như Thanh)
Phía Nam: Giáp tỉnh Nghệ An
Phía Đông: Giáp huyện Quảng Xương
Phía Tây: Giáp các xã Nghĩa Lâm, Nghĩa Sơn Thuộc huyện Nghĩa Đàn, Tỉnh Nghệ An
Tọa độ địa lý:
Kinh độ Đông: 105
o
15

4
’’
- 105
o
47’90”.

Vĩ độ Bắc : 19
o
21’40” – 19
o
45’85”.
3.1.2.Điều kiện tự nhiên và xã hội
3.1.2.1. Đặc điểm về khí hậu hay thời tiết:
Vùng nguyên liệu của nhà máy nằm trong vùng đồng bằng ven biển, bán sơn địa chịu
ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa:
Nhiệt độ không khí trung bình: 20 – 23,5
o
C
Bình quân nhiệt độ cao nhất: 35 – 37
o
C
Bình quân nhiệt độ thấp nhất: 8 – 10
o
C
Tổng tích ôn trong năm: 3000-:- 3600
o
C
Độ ẩm không khí bình quân: 85%
Bình quân cao: 90%
Bình quân thấp: 60-70%
Lượng mưa bình quân Năm: 1500mm
Bình quân cao: 2700mm
Bình quân thấp: 1070mm
Lượng mưa phân bố không đồng đều trong năm tập trung chủ yếu vào tháng 7,8,9,10.
Chiếm 60- 70% lượng mưa cả năm bình quân trên dưới 100 ngày. Điều kiện thời khí
hậu nhìn chung thuận lợi cho cây trồng phát triển, thích nghi cho cây mía vào thời

dóng vươn cao và tích lũy đường nhưng cần quan tâm một số điện đặc biệt sau:
-Vùng Tây Nam Thanh Hóa thường có bão lớn, sau bão là mưa lớn tập trung nên dễ
gây úng lụt, hàng năm trong vùng chịu ảnh hưởng bão từ tháng 7- 10. Cấp gió bão
bình quân từ cấp 8-10, có khi đến cấp 12.
Thường có xuất hiện sương muối.
Gió Tây khô, nóng xuất hiện trong tháng 4,5,6,7 mỗi đợt kéo dài từ 2-5 ngày, nhiệt độ
lên cao, lượng nước bốc hơi lớn nên ảnh hưởng lớn đến cây trồng.
3.1.2.2. Thủy Văn
Hệ thống sông ngoài trong vùng gồm có:
Sông nhơn, Sông Chuối, sông Hoàng, sông Thị Long và sông Yên. Ngoài còn có hệ
thống các hồ đập, hệ thống kênh mương tưới tiêu phục vụ cho cây trồng.
3.1.2.3. Đặc điểm thổ nhưỡng – nông hóa
Thổ nhưỡng: Gồm các loại đất sau:
+ Đất phù sa không được bồi hàng năm (P): 4350 ha
SVTH: Phạm Thị Phương MSSV: 09025253
19
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Xuân Dương
+ Đất phù sa không được bồi có cây: (Pg): 6249 ha
+ Đất xám bạc mầu (B): 1500ha
+ Đất Feratit biến đổi do trồng lúa (Fl): 2500ha
+ Đất Feratit phát triển trên đá vôi (Fv): 308ha
+Đất Feratit phát triển trên đá biến chất (Fs): 25112ha
+Đất Feratit phát triển trên dá macma trung tính và bazơ (Fk): 6500ha
+ Đất Feratit phát triển trên đá sa thạch (Fq): 7900ha
+ Đất Feratit phát triển trên sản phẩm dốc tụ (D): 1200ha
+ Đất đen trên đá Secpentin (Rr): 900ha
Địa hình, địa mạo: có hai dạng địa hình chính là đồi núi và đồng bằng
+ Dạng địa hình đồi núi: tập trung ở các huyện Như Xuân, Tĩnh Gia, Như Thanh và rải
rác ở Nông Cống với đặc điểm độ dốc trung bình, vùng canh tác có độ dốc thấp.
+ Dạng hình đồng bằng: Tập trung ở Nông Cống, địa hình bằng phẳng phân lớn là đất

Feralit biến đổi do trồng lúa, hiện đang canh tác trồng lúa, mía, và các loại hoa màu
khác.
+ Địa tầng:Theo số liệu của đội khoan khảo sát địa chất công trình – trung tâm nghiên
cứu kỹ thuật –Đại học Mỏ Địa chất, địa tầng tại các điểm khảo sát gồm 5 lớp như sau:
Lớp thứ nhất: Đất trồng có chiều dầy khoảng 0.5- 0,7m. Đất có thành phần sét màu
nâu, tơi xốp, lẫn ít tàn tích hữu cơ, bề dày mỏng.
Lớp thứ hai: ở độ sau 0.5m trở xuống, bề dày khoảng 4- 5,5m. Đất có thành phần sét
đồng nhất, màu nâu sẫm có trạng thái nửa cứng.
Lớp thứ ba: Đất sét màu nâu sẫm ở trạng thái cứng nằm ngay sau lớp đất thư hai ở độ
sâu 4.5-5,5m bề dày khoảng 4,6-7,5m
Lớp đất thứ tư: Đất sét màu nâu sẫm, nửa cứng, nằm ngay dưới lớp thư ba độ sâu 9-
12m trở xuống, bề dày khoảng 4,3- 6,5m
Lớp thứ năm: Đất sét pha màu xám xanh, xám nâu dẻo, cứng nằm ngay dưới lớp thứ
tư ở độ sâu 16m- 18,5m trở xuống, bề dày chưa khoan hết đất có nguồn gốc phong hóa
thấp hơn nên thành phần chủ yếu là sét pha màu xám xanh, xám nâu, trạng thái dẻo
cứng, đôi chỗ trong đất gặp ít mảnh đá gốc bị phong hóa còn sót lại.
Nông hóa:
Kết quả phân tích nông hóa cho thấy chỉ số độ phì nhiêu của đất vùng Tây Nam Thanh
Hóa như Đạm tổng số, Lân tổng số, Kali tổng số đạt mức trung bình đến khá, một số ít
có dinh dưỡng nghèo. Đất có độ PH-KCL trung bình từ 5-5,5 (Đất chua). Nhưng vẫn
phù hợp với cây mía nếu được bón vôi hàng năm.
3.1.2.3. Động đất
Theo bản đò phân vùng động đất lãnh thổ Việt Nam tỷ lệ 1:2000000 của Việt nam vật
lý địa cầu thuộc trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia xuất bản năm
1993 thì khu vực có cấp động đất lớn nhất là cấp 7 theo thang cấp 12.
SVTH: Phạm Thị Phương MSSV: 09025253
20
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Xuân Dương
3.1.2.4. Địa chất thủy văn.
Trong khu vực nghiên cứu có hai loại nguồn nước chính là nước mặt và nước ngầm.

Nước mặt có ở Hồ Bột Dột, Hồ Cổ cò, đạp tiểu đoàn 4 và suối khe ngang, về mùa
nước thường đục do có lượng phù sa lớn, về mùa kho nước trong suốt không mùi vị,
không cạn lắng.
Nước ngầm: Nước ngầm nằm dưới sâu mặt đất tự nhiên (14,5m)
3.1.2.5. Dân số và lao động.
Theo số liệu thống kê dến ngày 1/10/2009 tổng số dân số là 552.900 người. Mật độ
dân số là 258 người/km
2
, có 106580 hộ, với 3 dân tộc chính cùng chung sống là Kinh,
Thái, Mường. Có 266450 lao động, trong đó 85% là lao động nông nghiệp với bình
quân 1 lao động 0,22ha gieo trồng.
Là vùng sản xuất kém phát triển, mức thu nhập dân số và trình độ hưu trí nhìn chung
còn thấp, sản phẩm thu nhập chính là lượng thực
3.2. Quá trình phát triển vùng nguyên liệu của Công ty.
3.2.1. Giai đoạn 1999 - 2007 giai đoạn khó khăn, thiếu nguyên liệu, sản xuất kém
hiệu quả.
Vào cuối năm 1999 nhà máy xây dựng căn bản hoàn thành và đưa vào hoạt động.
Nhưng gặp phải khó khăn nan giải nhất là giá bán đường trong nước cũng như trên thế
giới bị sụt giảm mạnh làm cho Công ty thua lỗ nhiều tỷ đồng đã gây khó khăn trở ngại
rất lớn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Việc giá bán đường thấp làm
cho giá mua nguyên liệu cũng phải giải theo làm ảnh hưởng đến các hộ nông dân trồng
mía cũng bị thua lỗ nên không ít những hộ nông dân đã phá bỏ mía và chuyển sang các
cây hoa màu khác, diện tích trồng mía bị giảm suốt dẫn đến thiếu mía nguyên liệu cho
các vụ tiếp theo.
Từ năm 2005 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá đã thành lập ban chỉ đạo vùng mía
Nông Cống do đồng chí phó Chủ tịch tỉnh làm trưởng ban và điều động một số cán bộ
các ngành trong tỉnh trực tiếp chỉ đạo và đầu tư xây dựng vùng nguyên liệu. Nhưng
khi nhà máy đi vào sản xuất vụ đầu tiên 1999 - 2000 chỉ thu mua được 17.636 tấn mía
bằng 7,15% công suất thiết kế nhà máy. Vụ thứ hai năm 2000 - 2001 diện tích mía
1.050ha, sản lượng mía thu mua 22.050 tấn mía, nhưng đến vụ thứ ba 2000 - 2001 lại

tụt xuống chỉ còn 860ha và thu mua được 18.060 tấn mía nguyên liệu đưa vào nhà
máy sản xuất. Do thiếu nguyên liệu cho nhà máy hoạt động dẫn đến kinh doanh của
nhà máy kém hiệu quả, không khai thác được tiềm năng sẵn có của thiết bị, công nhân
SVTH: Phạm Thị Phương MSSV: 09025253
21
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Xuân Dương
không có công ăn việc làm, đời sống cán bộ công nhân viên và nhân dân trong vùng
thấp, nợ ngân hàng tăng vọt, nhà máy đứng trước nguy cơ bị phá sản, đã nhiều lần bàn
tới việc tháo dỡ nhà máy di chuyển vào miền Nam.
Nguyên nhân của tình trạng trên là:
-Nguyên nhân thứ nhất : Lợi ích của nông dân không được quan tâm đầy đủ, người
trồng mía làm theo mệnh lệnh, kế hoạch trồng mía là do tỉnh, huyện giao cho các xã và
hợp tác xã. Các xã hô hào trồng mía cung cấp cho nhà máy thông qua các hội nghị.
Vật tư tiền vốn đã không đủ cho người trồng mía lại thông qua bởi nhiều khâu trung
gian, bị bớt xén, phần còn lại đến người trồng mía do quản lý lỏng lẻo nên đến với cây
mía chỉ một phần, còn phần lớn là sử dụng sang mục đích khác, giá cả thu mua do Nhà
nước định liệu, nhà máy chỉ biết thu mua mía, lỗ lãi của người trồng mía không ai đếm
xỉa tới, lợi ích kinh tế của người nông dân không gắn liền với sản phẩm họ làm ra, do
đó nông dân không muốn trồng mía hoặc trồng theo nghĩa vụ kế hoạch giao, không
chăm sóc thâm canh dẫn đến năng suất mía thấp, không có nguyên liệu cho nhà máy
sản xuất, Nhà nước không thu hồi được vốn đầu tư.
-Nguyên nhân thứ hai: Trình độ quản lý của Hợp tác xã:
Trình độ của lực lượng sản xuất thấp kém, cơ sở kỹ thuật còn nghèo nàn lạc hậu, cách
tổ chức sản xuất, quản lý theo kiểu áp đặt, phân phối bình quân nên sản xuất của các
hợp tác xã trong vùng đạt kết quả thấp lúa đạt năng suất bình quân 3,5 - 3,9
tấn/ha/năm, mía đạt 28 - 30 tấn/ha Mặc dù sản xuất lương thực là chủ yếu nhưng
lương thực bình quân đầu người cả vùng chỉ đạt 150 - 180 kg/người/năm.
Quản lý kém dẫn đến kinh tế chậm phát triển, sản xuất đình trệ, kéo dài, tự túc, tự cấp.
Hậu quả là đời sống mọi mặt của nông dân rất khó khăn, đói kém thường xuyên xảy
ra, do đó họ không cần đến phát triển trồng mía.

Nguyên nhân thứ 3: Trình độ thâm canh thấp dẫn đến năng suất thấp, sản xuất bị thua
lỗ.
Vùng nguyên liệu mía đường Nông Cống là vùng trung du, đồi núi, cư dân trong vùng
phần lớn có trình độ canh tác thấp việc mở rộng diện tích chưa gắn liền với thâm canh,
sản xuất mang tính thủ công cổ truyền, khi chuyển sang trồng mía phải đầu tư kỹ
thuật, đầu tư vốn lớn nên bị thua lỗ, năng suất thấp năm 1999 - 2000 bình quân toàn
vùng 21 tấn/ha, năm 2000 - 2001 đạt 22 tấn/ha dưới năng suất giới hạn, không đủ chi
phí sản xuất. Theo như tính toán hiện nay thì năng suất mía đạt 35 - 40 tấn là hoà vốn,
từ 40 tấn trở lên mới bắt đầu có lãi, từ lý do trên nhân dân bỏ mía trồng cây mầu khác,
nhà máy không có nguyên liệu sản xuất.
SVTH: Phạm Thị Phương MSSV: 09025253
22
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Xuân Dương
Nguyên nhân thứ tư : Mối quan hệ công nông, quan hệ lợi ích của người trồng mía
chưa được bảo đảm, cơ sở công nghiệp chưa làm tốt được vai trò hỗ trợ và giúp đỡ
nông nghiệp phát triển, trong vùng chỉ có một cơ sở chế biến nên việc định giá thu
mua mía do nhà máy định liệu đảm bảo cho nhà máy sản xuất có lãi. Người nông dân
không được tham gia định giá mía và chính sách đầu tư, xảy ra bất bình đẳng trong
quan hệ mua bán, nhà máy không chia xẻ rủi ro trong sản xuất, người nông dân hoàn
toàn gánh chịu dẫn đến họ bỏ mía.
3.2.2. Giai đoạn 2007- đến nay giai đoạn đổi mới và phát triển
Trước những khó khăn tưởng chừng như không thể vượt qua, nhưng nhờ có đường lối
đổi mới của Đảng và những chính sách của Nhà nước cùng với sự hỗ trợ giúp đỡ của
các cấp các ngành từ Trung ương đến tỉnh, huyện, xã và nhân dân trồng mía trong
vùng. Công ty cổ phần mía đường Nông Cống đã tìm ra hướng đi mới, vượt qua
những khó khăn thử thách, tìm tòi sáng tạo, vận dụng chủ trương đường lối đó để đưa
doanh nghiệp tiến lên.
Công ty đã chủ động liên kết với người trồng mía bằng cả một hệ thống chính sách
nhằm xây dựng mối quan hệ hợp tác bền vững, lâu dài trên nguyên tắc tự nguyện bình
đẳng cùng có lợi, giúp đỡ nông dân vốn, kỹ thuật, xây dựng phương thức thu mua và

giá cả hợp lý bảo đảm lợi ích của người trồng mía. Do đó chỉ trong một thời gian ngắn
từ năm 2007 đến nay với sự phấn đấu nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên đã
vượt qua thử thách ban đầu, 5 năm liền Công ty đã hoàn thành vượt mức kế hoạch Nhà
nước giao, diện tích, năng suất, sản lượng mía, sản lượng đường tăng lên không ngừng
.Diện tích mía năm 2008 tăng hơn năm 2000 là 2.450ha và năm 2011tăng hơn năm
2000 là 3.149ha. Diện tích mía tăng nhanh ở khu vực tập thể và hộ gia đình xã viên.
Đi đôi với việc tăng diện tích thì năng suất và sản lượng mía cũng được tăng lên, năng
suất năm 2007 so với năm 2009 là 12 tấn/ha. Tốc độ tăng bình quân từ năm 1999 đến
2011 là: 3,55 lần/năm; dó đó dẫn đến sản lượng mía tăng nhanh, nâng cao thu nhập
cho người trồng mía tốc độ tăng bình quân là 1,35 lần.
Sản lượng đường sản xuất năm 2007: 3.955 tấn đến năm 2010 là: 21.251 tấn.
Nộp ngân sách Nhà nước năm 2007 là 925 triệu đồng đến năm 2010 là 10.080 triệu
đồng.
Vốn của Xí nghiệp được bảo toàn và phát triển.
Việc làm và đời sống cán bộ công nhân viên được cải thiện rõ rệt, thu nhập bình quân
đầu người năm 2007: 705.000 đồng; năm 2010: 1.100.000 đồng tăng gấp 14 lần năm
1999.
SVTH: Phạm Thị Phương MSSV: 09025253
23
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Xuân Dương
Vùng nguyên liệu từ chỗ cung cấp thiếu nguyên liệu đến đủ và thừa nguyên liệu cho
nhà máy hoạt động, nông dân trồng mía giàu lên nhanh chóng, bộ mặt nông thôn được
đổi mới, đời sống kinh tế - văn hoá được nâng cao. Đến nay phần lớn các hộ trồng mía
đã mua sắm được đồ dùng đắt tiền như ti vi, xe máy, các xã trồng mía đã có điện thắp
sáng, trường học và hệ thống giao thông đã được làm mới.
Nguyên nhân đạt được:
Có được những kết quả trên do rất nhiều nguyên nhân mang lại. Trong đó có một
nguyên nhân quan trọng nhất là sự thành công bước đầu trong việc xây dựng và phát
triển vùng nguyên liệu - xây dựng được mối quan hệ hợp tác gắn bó công nghiệp với
nông nghiệp, kinh tế quốc doanh với kinh tế hộ nông dân, kinh tế trung ương và kinh

tế địa phương trong đó công nghiệp đóng vai trò thúc đẩy sự phát triển của một vùng
rộng lớn.
Trong những năm qua Công ty luôn luôn xác định coi công tác phát triển nguyên liệu
là nhiệm vụ hàng đầu, là nhiệm vụ chiến lược lâu dài, nhiệm vụ sống còn của nhà máy,
coi người trồng mía là người bạn đồng hành là người công nhân bên ngoài hàng rào
của nhà máy. Do vậy, xây dựng mối quan hệ bình đẳng cùng có lợi, xây dựng chính
sách, biện pháp cụ thể đầu tư giúp đỡ khuyến khích người trồng mía và các địa phương
mở rộng diện tích thâm canh tăng năng suất là việc làm có tính quyết định.
4. Kế hoạch sản xuất và biện pháp thực hiện kế hoạch năm 2011 – 2012
4.1. Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2011- 2012.
Dự kiến ngày vào vụ: 15/11/2011
Dự kiến ngày kết thúc vụ: 05/ 4/2012
Số liệu báo cáo:
Bảng 5: kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2011- 2012
STT Chỉ tiêu ĐVT Số lượng Ghi chú
I Diện tích trong kế hoạch
Diện tích mía nhà máy đầu tư Ha 5.130
Năng Suất (ước) Tấn/ha 4405
Chữ đường (ước) CCS 11,3
Diện tích mía dân đầu tư Ha 521
SVTH: Phạm Thị Phương MSSV: 09025253
24
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Xuân Dương
Năng Suất (ước) Tấn/ ha 46
Chữ đường (ước) CCS 11,3
II Công suất nhà máy
Công suất danh định đã mở rộng TMN 2.000
Công suất thực tế khai thác TMN 2100
III Sản lượng mía ép
Tổng sản lượng mía ép dự kiến Tân/vụ 250.000

Chữ đường (ước) CCS 11.3
IV Sản lượng đường sản xuất
Đường tinh luyện Tấn/ vụ
Đường trắng Tấn/ vụ 27.173,9
Đường vàng Tấn/ vụ
Đường thô Tấn/ vụ
Hiệu suất thu hồi
Mía/ Đường (thực tế) Tấn 9,2
Mía/Đường (quy về 10CCS) Tấn 10
Hiệu suất tổng thu hồi % 85
V Vồn sản xuất & Đầu tư mía
Vốn đầu tư mía cần vay Tỷ đồng 98,8
Vốn lưu động sản xuất cần vay Tỷ đồng 143,74
4.2. Kế hoạch sản lượng sản phẩm năm 2011- 2012
Giá bán có thuế: Đường RE : 19.600đ/kg
Đường RS : 19.200đ/kg
Đường vàng : 18.800đ/kg
Bảng 6: Kế hoạch sản lượng sản phẩm năm 2011- 2012
SẢN PHẨM ĐVT
TH năm
2011
KH năm
2012
So sánh
TH/KH
Ghi chú
Đường kính RS Tấn 19,164.
8
25,661.31 133.9%
Đường loại I Tấn 11,445.4 12,814.2 112.0%

Đường loại II Tấn 7,719.4 12,847.1 166.4%
Đường vàng Tấn 0.0 0.0
Phân vi sinh Tấn 4,000 10,000.0 250.0%
Phân vi sinh 10-5-10 Tấn 347 2,000.0
Phân vi sinh 8-4-8 Tấn 1,200 4,000.0
Phân vi sinh 4-4-4 Tấn 2,000 4,000.0 200.0%
Nước TNTK 1000 lít 2,000 2,000.0 100.0%
SVTH: Phạm Thị Phương MSSV: 09025253
25

×