Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Hoàn thành công tác quản trị nhân sự tại công ty cổ phần bê tông thương phẩm thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (664.05 KB, 31 trang )

BÀI CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Tên đề tài: “Hoàn thành công tác quản trị nhân sự tại
công ty cổ phần bê tông thương phẩm Thanh Hóa”
Giáo viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Xuân Dương
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Bích
MSSV: 09025123
LỜI MỞ ĐẦU

Trong quá trình đổi mới và phát triển, nguồn nhân
sự được thừa nhận là yếu tố quan trọng có tính quyết
định đến sự thành bại uy thế, địa vị, khả năng phát
triển và phát triển bền vững của tổ chức của doanh
nghiệp. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay hội nhập
kinh tế mới với những cơ hội và thách thức lớn khi
nền kinh tế Việt Nam đang trên con đường phát
triển thì chúng ta phải chú trọng nhiều tới quản trị
nguồn nhân sự, vì nguồn nhân sự là yếu tố quyết
định trong quá trình phát triển đó.
NỘI DUNG
Chương 1: Lý luận cơ bản về quản trị
nhân sự trong doanh nghiệp
Chương 2: Nội dung tổ chức công tác
và đánh giá thực trạng quản trị nhân sự
tại công ty cổ phần bê tông thương
phẩm Thanh Hóa
Chương 3: Định hướng phát triển và giải
pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại
công ty cổ phần bê thương phẩm Thanh Hóa
Gồm 3
chương


Chương 1: Lý luận cơ bản về quản trị
nhân sự trong doanh nghiệp

1.1.1. Khái niệm.

Quản trị nhân sự (còn được gọi là
quản trị nguồn nhân lực, quản trị lao
động) là lĩnh vực theo dõi, hướng
dẫn, điều chỉnh, kiểm tra sự trao đổi
chất ( năng lượng, tinh thần) giữa
con người với yếu tố vật chất của tự
nhiên (công cụ, đối tượng lao động).
Trong quá trình tạo ra của cải vật
chất, tinh thần để thõa mãn nhu cầu
của con người nhằm duy trì bảo vệ,
sử dụng và phát triển tiềm năng vô
tận của con người.
1.1. Khái niệm , mục tiêu và vai trò của quản trị nhân
sự.
1.1. Khái niệm, mục tiêu và vai trò của
quản trị nhân sự

1.1.2. Mục tiêu công tác của quản trị nhân sự.

Mục tiêu của quản trị nhân sự là nhằm sử dụng một
cách hiệu quả tiềm năng nhân lực thông qua tổ chức
điều hành để đạt được mục đích do tổ chức đề ra. Quản
trị nhân sự gắn với mọi tổ chức, doanh nghiệp và là một
cấu thành của quản trị doanh nghiệp và khoa học quản
lý.


Mục tiêu của nhà quản trị gồm có mục tiêu sau:

Mục tiêu đối với xã hội,

Mục tiêu đối với doanh nghiệp.

Mục tiêu cá nhân của người lao động.
1.1. Khái niệm, mục tiêu và vai trò
của quản trị nhân sự.

1.1.3. Vai trò.

Quản trị nhân sự giữ vai trò đặc biệt trong hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đối với nhà
quản trị nó giúp họ đạt được mục đích của mình thông
qua người khác. Nguồn nhân sự là một yếu tố đầu vào
của quá trình sản xuất kinh doanh, nó thể hiện qua lại
các loại chi phí (tri lương, tri phúc lợi, dịch vụ, tri đào
tạo, phát triển và các chi phí khác liên quan đến nguồn
nhân lực) và kết quả của quá trình sử dụng nguồn nhân
lực (thước đo chủ yếu là năng suất lao động) ảnh hưởng
đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2.1. Nhân tố chủ quan
Gồm có hai nhân tố chính:
Một là, các nhân tố thuộc về nhà
quản trị
Hai là, các nhân tố thuộc về
người lao động
a

1.2.2. Nhân tố khách quan
Gồm có các nhân tố về thuộc về
môi trường như chính trị, pháp
luật, các điều kiện về kinh tế,
KHKT…
1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác
quản trị nhân sự
Có 2
nhân tố

1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác
quản trị nhân sự.
1.2.4. Triết lý về quản trị nhân sự.
1.2.3. Quy mô loại hình doanh nghiệp.
1.3. Nội dung cơ bản của công tác quản trị
nhân sự
1.3.1. Hoạch định nguồn nhân sự.
1.3.2. Phân tích công việc.
1.3.3. Định mức công việc.
1.3.4. Tuyển dụng nhân sự.
1.3.5. Đào tạo và nâng cao năng lực chuyên môn cho
người lao động.
1.3.6. Tạo động lực cho người lao động.
1.3.7. Đánh giá thực hiện công việc.
1.4. Sự cần thiết của việc hoàn thiện
quản trị nhân sự .

“Mọi quản trị suy cho cùng cũng là quản trị con người”. Thật vậy,
quản trị nhân sự có mặt trong bất kỳ một tổ chức hay một doanh
nghiệp nào nó có mặt ở tất cả các phòng ban, đơn vị. Hiệu quả của

công tác quản trị nhân sự là vô cùng lớn đối với một doanh
nghiệp.
Quản trị nhân sự bao gồm toàn bộ các biện
pháp áp dụng cho nhân viên của một doanh
nghiệp để giải quyết tất cả các trường hợp xảy
liên quan đến công việc đó. Nếu không có
quản trị nhân sự mọi việc sẽ trở nên vô tổ
chức, vô kỷ luật. Đây là một công tác hết sức
khó khăn vì nó động tới những con người cụ
thể có những sở thích năng lực riêng biệt.
Chương 2: Nội dung tổ chức công tác và đánh giá thực
trạng quản trị nhân sự tại công ty cổ phần bê tông
thương phẩm Thanh Hóa.
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần bê tông

thương phẩm Thanh Hóa.

Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN BÊ TÔNG THƯƠNG PHẨM THANH
HÓA.

Giám đốc công ty: NGUYỄN BÁ CHUNG

Trụ sở công ty:

+ Địa chỉ: Xã Đông Vinh – Huyện Đông Sơn – Tỉnh Thanh Hóa.

+ Điện thoại: 0373 692 080

+ Mã số thuế: 2800 753091


+ Tài khoản: 50110000008944
2.1. Tổng quan về công ty
2.1. Tổng quan về công ty

Công ty cổ phần bê tông thương phẩm
Thanh Hóa được thành lập theo quyết định
số 2168/QĐ-CT ngày 3/7/2003 của chủ
tịch UBND Tỉnh Thanh Hóa.Công ty được
cấp giấy chứng nhận kinh doanh số
26003000092 ngày 28/7/2003 của sở Kế
Hoạch và Đầu Tư Tỉnh Thanh Hóa.

Hình thức sở hữu vốn của công ty: Công ty
cổ phần với tổng số vốn kinh doanh là:

Vốn điều lệ: 35.000.000.000 VNĐ.

Tổng số cổ phần: 3.500.000 cổ phần.

Mệnh giá cổ phần: 10.000đồng/cổ phần

Số lượng cổ phần cổ đông đăng ký mua:
3.500.000 cổ phần.
2.1. Tổng quan về công ty

2.1.2. Nghành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty.

Ngành nghề kinh doanh: Ngành nghề kinh doanh của công ty là
cung cấp bê tông thương phẩm và cấu kiện bê tông đúc sẵn. Ngoài
ra, công ty còn sản xuất kinh doanh các mặt hàng như:


+ Sản xuất kinh doanh xăng dầu, thiết bị vật liệu xây dựng.

+ Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông thủy
lợi, lắp đặt điện nước.

+ Sản xuất đá xây dựng, các loại đá ốp lát

2.1.3. Tổ chức quản lý.

2.1.3.1. Mô hình tổ chức quản lý công ty cổ phần bê tông thương
phẩm Thanh Hóa.

Sơ đồ tổ chức quản lý:
2.1. Tổng quan về công ty
2.1.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật.

Để đảm bảo hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công
ty, công ty đã tạo mọi điều kiện để xây dựng cơ sở vật chất, kỹ
thuật đầy đủ, hiện đại cho công ty.

Trụ sở văn phòng, không gian làm việc của cán bộ công nhân
viên trong công ty và các phòng ban trực thuộc. Nhà xưởng, mặt
bàng sản xuất, dây truyền, thiết bị công nghệ sản xuất.

Sơ đồ sản xuất bê tông
2.1. Tổng quan về công ty
2.1.5. Sản phẩm kinh doanh và thị trường tiêu thụ.

Mặt hàng kinh doanh.



* Bê tông thương phẩm * Cột điện ly tâm ứng suất trước

Khách hàng thị trường.

Đối thủ cạnh tranh.

2.1.6. Các hình thức xúc tiến bán hàng của công ty.
2.2. Tình hình quản trị nhân sự.

2.2.1. Tổng quan về lực lượng lao động của công ty.

Lao động là một trong những nguồn lực quan trọng cho quá
trình sản xuất kinh doanh.

Bảng 2-1: Tình hình lao động của công ty
2.2.2. Công tác định mức lao động.
2.2.3. Công tác tổ chức lao động.
2.2.3.1. Công tác phân công lao động và hợp tác lao động.
2.2.3.2. Công tác bảo hộ lao động.
2.2.3.3. Công tác tổ chức phục vụ nơi làm việc.
2.2.3.4. Công tác tổ chức nơi làm việc
2.2. Tình hình quản trị nhân sự

2.2.4. Công tác tuyển dụng lao động, tuyển chọn nhân
viên.

2.2.4.1. Công tác tuyển dụng


2.2.5. Tổng quỹ tiền lương của công ty.
2.3. Tình hình kết quả sản xuất kinh doanh
của công ty.

Trong những năm gần đây công ty hoạt động đầu tư với một
cơ sở vật chất công nghệ hiện đại trong lĩnh vực sản xuất
nhằm hoàn thiện mục tiêu đẩy lùi tụt hậu, từng bước củng
cố xây dựng công ty trở thành một doanh nghiệp vững mạnh
trong lĩnh vực kinh doanh.

Bảng 2-3. Kết quả hoạt động kinh doanh.

STT

CHỈTIÊU

NĂM2010

NĂM2011
SOSÁNH(%)
1 Doanh thu 604.057.000 987.778.000 163,52
2 Lợi nhuận 59.934.000 137.911.000 230,10
3 Thu nhập bình quân 11.650.000 12.900.000 110,73
4 Nộp ngân sách 10.078 3.443
2.4. Thực trạng quản trị nhân sự tại công
ty

2.4.1. Thực trạng tổ chức bộ máy của công ty.

Công ty cổ phần bê tông thương phẩm là một đơn vị hoạch

toán kinh doanh độc lập thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh
doanh do Nhà nước giao. Do vậy bộ máy quản lý hoạt động
sản xuất kinh doanh của công ty cũng có điểm giống với nhiều
đơn vị khác. Căn cứ vào chức năng của từng bộ phận trước
mỗi thành viên phải ý thức được vai trò của mình trong hoạt
động sản xuât kinh doanh của công ty. Muốn cho bộ máy
quản lý hoạt động dài lâu liên tục, nhẹ nhàng đạt hiệu quả
kinh tế cao, thì trước hết từng người phải làm tròn trách nhiệm
công việc của mình trên cơ sở đó nắm vững mối quan hệ hữu
cơ để cung cấp và thu nhận các thông tin một cách chính xác
và kịp thời đầy đủ cho các bộ phận có liên quan.
2.4. Thực trạng quản trị nhân sự tại công
ty

2.4.2. Tình hình thực hiện chức năng nhiệm vụ
của các bộ phận trong công ty.

Căn cứ vào quy mô hoạt động và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của
công ty mà ban lãnh đạo công ty đã quy định chức năng , nhiệm vụ rất
rõ ràng cho các bộ phận đơn vị sản xuất kinh doanh trong toàn công
ty.


Căn cứ vào nội dung quy định chức năng
nhiệm vụ của các bộ phận và căn cứ vào
tình hình thực tiễn của công ty, ngoài
những điểm tốt, nhiều điểm đã đạt được
trong quy định đó tất nhiên vẫn còn
những điểm chưa tốt
2.4.Thực trạng quản trị nhân sự tại công ty

* Trình độ quản lý của các bộ cán bộ quản lý chưa được đào tạo có hệ
thống.
* Các quy định về báo cáo, kiểm tra đã được nêu rõ ràng nhưng
nhiều khi vẫn bị lầm lỗi, nhiều khi có báo cáo nhưng không chặt
chẽ, nói chung chưa đi vào nề nếp, lối làm việc của người quản lý
chưa có tác phong công nghiệp
* Việc kiểm tra giám sát công việc của cấp dưới
có làm nhưng chưa nghiêm túc, nhiều khi buông
lỏng dẫn đến hậu quả tai hại.
* Thái độ làm việc nhiều khi chưa thực sự tự
nguyện, nguyên nhân là do vấn đề phân phối lao
động chưa thật đúng mức vì:
* Đánh giá sức lao động của bộ phận quản lý
nhân sự chưa tốt.
.
2.5. Đánh giá hiệu quả hoạt động của bộ
máy tổ chức của Công ty

Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần bê tông thương phẩm Thanh Hóa được xây dựng
theo kiểu trực tuyến chức năng.
* Ưu điểm:
- Giúp giám đốc công ty nắm sát được các hoạt động của công ty
- Tất cả các đơn vị trong công ty đều chị sự chỉ đạo của ban giám
đốc nên hoạt động sản xuất kinh doanh trong công ty đều thống
nhất.
- Ban giám đốc kiểm soát mọi hoạt động của đơn vị.
* Nhược điểm:
- Giám đốc công ty còn phải xử lý quá nhiều công việc do phải
quản lý tất cả các đơn vị, thiếu sự phân cấp uỷ quyền. Như vậy
nhiệm vụ của ban giám đốc quá nặng nề, trong khi nhiệm vụ của

các đơn vị phòng ban lại đơn giản. Các phòng ban không trực tiếp
chỉ đạo các đơn vị dưới mình. Cách xử lý này làm cho các phòng
ban không chủ động được khi thực hiện các nhiệm vụ của mình,
đồng thời không có điều kiện để phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ
thuật.
2.5. Đánh giá hiệu quả hoạt động của bộ
máy tổ chức của Công ty

2.5.1. Mối liên hệ giữa các phòng ban

2.5.2. Những thành tích đạt được

Tổ chức bộ máy quản lý có nhiều biến đổi mới trong nền kinh
tế thị trường, doanh thu của công ty liên tục tăng lên, đời sống
cán bộ công nhân viên trong toàn công ty không ngừng được
cải thiện, nộp ngân sách Nhà nước 100% so với kế hoạch.
2.5.3. Những tồn tại trong cơ cấu.
Giám đốc công ty đôi khi chưa lắng nghe
hết ý kiến của các bộ phận tham mưu
Các phó giám đốc chưa chủ động tìm kiếm
hợp đồng
Những tồn tại trong các phòng ban gián tiếp
Những tồn tại trong các đơn vị sản xuất
kinh doanh trực tiếp
2.6. Thực trạng đào tạo và phát triển
nhân sự trong công ty.
2.6.1. Đào tạo nhân sự
* Những mặt làm được:
- Đào tạo lý luận chính trị
được coi trọng. Nhiều cán bộ

quản lý các cấp, cán bộ quy
hoạch được đào tạo trình độ
cao cấp, đại học về chính trị.
- Đào tạo, tập huấn nghiệp
vụ cho đội ngũ chuyên viên
nghiệp vụ các đơn vị cơ được
tăng cường và có hiệu quả bởi
nội dung sát thực, thời gian
hợp lý và tiết kiệm chi phí
- Nội dung, chương trình đào
tạo tin học được thống nhất và
triển khai đồng bộ ở công ty
2.6.2. Phát triển nhân sự.
.
* Những mặt chưa làm được:
- Do cả những nguyên nhân khách quan và
chủ quan, ngoài đào tạo chính trị, đội ngũ
quản lý ở công ty ít có điều kiện tham gia các
chương trình đào tạo với nội dung nâng cao
kiến thức và kỹ năng quản trị doanh nghiệp.
- Chưa đồng bộ trong tuyển dụng, đào tạo và
sử dụng sau đào tạo
- Chưa mạnh dạn chủ động đào tạo ở nước
ngoài theo những chương trình có chất lượng ở
các lĩnh vực mà năng lực đào tạo ở trong nước
chưa đáp ứng được, đặc biệt đối với đội ngũ
cán bộ cấp cao, các chuyên gia đầu ngành …
- Mảng đào tạo ngoại ngữ còn yếu…vv
2.7. Thực trạng đãi ngộ nhân sự trong công ty
2.7.1. Đãi ngộ vật chất.

* Đãi ngộ vật chất trong Tổng công ty được thể hiện
qua tiền lương, tiền thưởng, một số phụ cấp cấp và
thu nhập khác
-
Tiền lương.
-
Tiền thưởng
-
Các phúc lợi.
2.8. Thực trạng hệ thống phân phối tại công ty cổ phần
bê tông thương phẩm Thanh Hóa
2.8.1. Tầm quan trọng của hệ thống phân phối tại
công ty.
2.8.2. Cấu trúc và hoạt động của kênh phân phối
tại công ty cổ phần bê tông thương phẩm Thanh
Hóa

×