Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

tính toán kiểm nghiệm động cơ kamaz – 740 ở chế độ memax

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.59 MB, 53 trang )

Đồ án môn học KCTT-ĐCĐT Lớp Xe Ôtô K41
Chơng I
Giới thiệu chung Về xe kamaz và động cơ
kamaz_740
A. Đặc điểm của xe Kamaz.
1.1 Giới thiệu xe Kamaz.
1.1.1 Đặc điểm của xe.
Ngành ô tô nớc ta hiện nay chủ yếu là khai thác sử dụng các trang thiết bị
nhập từ nớc ngoài. Trong quân đội ta phần lớn sử dụng xe của liên xô (cũ). Ô tô
KAMAZ là một chủng loại xe đợc sử dụng rất phổ biến ở việt nam trong các lĩnh
vực của nền kinh tế quốc dân. Các xe này tuy đã có thời gian sử dụng khá dài song
vẫn còn đợc tiếp tục khai thác sử dụng do điều kiện kinh tế xã hội nớc ta còn nhiều
khó khăn. Chính vì vậy, việc tìm hiểu, đánh giá, kiểm nghiệm các hệ thống, cụm,
cơ cấu cho xe là hết sức cần thiết, nhằm có đợc biện pháp sử dụng xe 1 cách hợp lý
và đạt hiệu quả cao hơn.
Xe KAMAZ do nhà máy Kamxki, Liên Xô (cũ) sản xuất, là một loại xe có
tinh năng thông qua cao. Có công thức bánh xe 6x4, 6x6, 4x2. Đợc thiết kế dùng để
chở hàng và có thể làm việc cùng với rơmoóc. Thùng xe đợc làm cao, tiện lợi cho
việc vận chuyển hàng hoá. Trên xe đợc lắp động cơ KAMAZ_740 có công suất
định mức 154(kw). Xe có sức chở tối đa là 14 tấn, và việc cùng với rơmoóc, chở đ-
ợc 10 tấn. Với tính năng của xe là vừa chở hàng vừa kéo rơmoóc, xe có thể hoạt
động trên mọi loại đờng từ đờng loại 1 đến loại 3. Cabin của xe lật đợc ra phía trớc.
Khung xe kiểu hai dầm dọc chịu lực, chịu đợc các ứng suất uốn và xoắn do vậy rất
thuận lợi cho việc bố trí các cụm và các hệ thống nói trên.
1.1.2 Mức độ sử dụng xe ở việt nam.
Với những u điểm của xe KAMAZ nói chung và xe KAMAZ- 5320 nói
riêng nó đợc đa vào sử dung khá rộng rãi. Đặc biệt là trong nông nghiệp, công
nghiệp, lâm nghiệp và quốc phòng. Xe hoạt động trong điều kiện từ +45
o
C đến
-40


o
C, nên thích ứng sử dụng ở tất cả các loại vùng khí hậu khác nhau và bất kỳ
thời gian nào trong năm, xe có thể hoạt đông ở độ cao không quá 3000m so với
mực nớc biển và độ ẩm của không khí là 80%.
Nh vậy với những tính năng u việt trên xe ô tô KAMAZ-5320 hoàn toàn
phù hợp với điều kiện địa hình và thời tiết ở Việt Nam. Do vậy việc nắm và hiểu kết
cấu của xe là việc làm cần thiết đối với ngời sử dụng, để khai thác sử dung phơng
tiện đạt kết quả cao.
GVHD: Nguyễn Năng Thắng 1 HVTH: Phùng Văn Đợc
Đồ án môn học KCTT-ĐCĐT Lớp Xe Ôtô K41
Hình 1.1 Xe Kamaz
1.2 Giới Thiệu Chung về Động Cơ KAMAZ_740.
Động cơ KAMAZ-740 là loại động cơ điêzien 4 kỳ không tăng áp, làm
mát cỡng bức bằng chất lỏng. Động cơ có 8 xi lanh, bố trí kiểu ch V, cơ cấu phối
khí xupap treo. Động cơ đợc chế tạo tại Liên Xô.
ở mỗi xilanh của động cơ bố trí một nắp máy riêng biệt. Thân máy chế tạo
kiểu thân xilanh hộp trục khuỷ và đợc đúc bằng gang xám. Phần đáy dầu đợc dập
bằng thép lá và bắt chặt với thân máy bằng các bulông.Trên thân máy giữa 2 hàng
xilanh ở phía trên truc khuỷu, có bố trí 5 ổ trợt đỡ trục cam. Trục khuỷu đợc lắp
trên 5 ổ trợt theo kiểu treo ở phần dới của thân máy. Hệ thống làm mát kiểu kín,
tuần hoàn cỡng bức và đợc tính toán để có thể sử dụng thờng xuyên chất lỏng làm
mát chống đóng băng ở nhiệt độ thấp.
Động cơ sử dụng khớp thuỷ lực để dẫn động quạt gió. Đây là một kết cấu
mới có tính u việt hơn hẳn so với các phơng án dẫn động trực tiếp từ trục khuỷu
động cơ đã sử dụng khá phổ biến từ trớc nh động cơ 66,
GVHD: Nguyễn Năng Thắng 2 HVTH: Phùng Văn Đợc
Đồ án môn học KCTT-ĐCĐT Lớp Xe Ôtô K41
238
Hệ thống làm mát đợc bố trí hai bộ van hằng nhiệt làm việc song song. Hệ
thống bôi trơn đảm bảo việc lọc dầu theo chu trình tuần hoàn liên tục. Hệ thống lọc

khí nạp có hiệu suất cao, hệ thống lọc nhiên liệu hoàn hảo.
Trong các hệ thống quan trọng của động cơ nh : bôi trơn, làm mát, lọc khí
nạp đều đợc bố trí các bộ cảm biến để kịp thời báo cho ngời sử dụng những sai lệch,
h hỏng của hệ thống để có biện pháp bảo dỡng, sửa chữa kịp thời tránh đợc những h
hỏng không đáng có trong quá trình sử dụng.
Động cơ còn đợc bố trí một hệ thống hỗ trợ khởi động bằng phơng pháp
hâm nóng chất lỏng làm mát và dầu bôi trơi động cơ đảm bảo việc khởi động cơ dễ
và nhanh chóng khi nhiệt độ môi trờng quá thấp.
Kết cấu phần đuôi trục khuỷu để lắp với bánh đà của động cơ KAMAZ
740 đợc cải tiến hơn so với các loại động cơ trớc đây nh động cơ 66,
238 Chính nhờ vậy phần đuôi trục khuỷu đợc làm kín bằng phớt làm kín,
thay cho việc làm kín bằng các đệm phớt nh các loại động cơ trớc đây, phơng án
làm kín phần đuôi trục khuỷu của động cơ KAMAZ 740 bằng phớt làm kín vừa
đảm bảo hiệu quả và độ tin cậy cao, vừa thuận tiện dễ dàng cho việc tháo lắp, thay
thế khi bảo dỡng sửa chữa.
Việc dẫn động cho các bộ phận nh: Máy nén khí, bơm cao áp, bơm dầu đều
bằng phơng pháp dẫn động bánh răng đảm bảo độ tin cậy và tuổi thọ cao.
Nhìn chung động cơ KAMAZ 740 là loại động cơ hiện đại nó kế thừa đợc
những u điểm của các loại động cơ trớc, đồng thời có thêm những cải tiến mới
mang tính u việt hơn hẳn.Với những u điểm đó nó đảm bảo cho các chi tiết và cụm
máy có khả năng chống mài mòn tốt, ít h hỏng và làm giảm đợc rất nhiều khối lợng
công việc dành cho việc chăm sóc, bảo dỡng và sửa chữa động cơ.
Hiện nay xe ôtô KAMAZ 5320 lắp đặt động cơ KAMAZ 740 đợc sử dụng
rộng rãi trong và ngoài quân đội. Nó có nhiều đặc tính tốt phù hợp với yêu cầu
nhiệm vụ của vận tải quân sự.
GVHD: Nguyễn Năng Thắng 3 HVTH: Phùng Văn Đợc
Đồ án môn học KCTT-ĐCĐT Lớp Xe Ôtô K41
Hình 1.2 Mặt cắt ngang động cơ 740
1. Bầu lọc thô nhiên liệu; 2.Lỗ đổ dầu; 3.Thớc kiểm tra dầu nhờn; 4. Bầu lọc
ly tâm; 5. Hộp van hằng nhiệt; 6. Móc trớc; 7.Máy khí nén; 8.Bơm khuếch đại

thuỷ lực; 9.Móc sau; 10.ống dẫn nớc bên trái; 11.Nến nhiệt; 12.ống xả khí;
13. Kim phun; 14.Kẹp vòi phun; 15.ống góp khí xả; 16.ống góp khí nạp.
TT Tên Các Thông Số Đvị tính Tính năng kỹ thuật
1 Kiểu động cơ Kamaz 740
2 Loại động cơ Diesel 4 kỳ
3 Số xy lanh 8
GVHD: Nguyễn Năng Thắng 4 HVTH: Phùng Văn Đợc
Đồ án môn học KCTT-ĐCĐT Lớp Xe Ôtô K41
4 Cách bố trí xy lanh Thành 2 dãy hình chữ
V góc nhị diện 90
0
5 Trình tự làm việc của các xy
lanh
1-5-4-2-6-3-7-8
6 Chiều quay của trục khuỷu Ngợc chiều kim đồng
hồ nhìn từ phía bánh
đà
7 Đờng kính xy lanh và hành trình
của píttông
mm 120 x 120
8 Thể tích công tác của động cơ lít 10,80
9
Tỷ số nén

17
10
Công suất định mức(N
eđm
) Kw(ml) 154(210)
11 Số vòng quay của trục khuỷu

ứng với chế độ công suất định
mực.
vg/ph 2600
12
Mô men xoắn cực đại (Memax) N.m 637
13
Số vòng quay của trục khuỷu
động cơ ứng với chế độ mô men
xoắn cực đại
vg/ph 1700
14
Số vòng quay không tải nhỏ
nhất của trục khuỷu động cơ
vg/ph 600
15
Suất tiêu hao nhiên liệu
-Tối thiểu
-Tối đa
g/kwh
224
242
16 Góc mở, đóng của pha phối khí
-Xu páp nạp

-Xu páp xả
Mở sớm 10
0
trớc
ĐCT, đóng muộn 46
0

sau ĐCD
Mở sớm 40
0
trớc
ĐCD, đóng muộn
10
0
sau ĐCT
17 Số lợng xu páp của một xy lanh Chiếc 2 (1 nạp, 1 xả)
18
áp suất dầu nhờn khi động cơ :
-Với số vòng quay định mức
-Với số vòng quay không tải
KG/cm
2
4 ữ 5
1
19 áp suất ở thời điểm bắt đầu
GVHD: Nguyễn Năng Thắng 5 HVTH: Phùng Văn Đợc
Đồ án môn học KCTT-ĐCĐT Lớp Xe Ôtô K41
nâng kim phun
-Động cơ mới
-Động cơ đã sử dụng
KG/cm
2
190 đến 195
180 đến 185
B.đặc điểm kết cấu của động cơ.
2.1 Các Cơ Cấu Chính
2.1.1 Cơ cấu khuỷu trục thanh truyền

2.1.1.1.Các chi tiết cố định:
Hình 1.3 Thân máy
1. Thân máy; 2. Khoang chứa lót xilanh; 3. Nắp ổ trục chính phía sau của trục; 4.Nắp ổ
trục chính phía trớc của trục khuỷu; 5.Đệm bao kín; 6.Nắp trớc thân máy; 7.Phớt cao su
Động cơ KAMAZ 740 là động cơ diesel 4 kỳ gồm có 8 xi lanh xếp thành hình
chữ V có góc nhị diện 90
0
. Thân máy và nắp máy là những chi tiết máy cố định, có
khối lợng lớn và phức tạp. Các cơ cấu của động cơ đều đợc lắp trên thân máy và
nắp máy.
*Thân máy: có kết cấu theo kiểu thân xy lanh hộp trục khuỷu, tạo nên sự cứng
vững, ở phía dới thân máy có hệ thống các rãnh để đa dầu đến các bạc của trục
khuỷu, trục cam và các chi tiết dẫn động, cơ cấu phối khí, đến bầu lọc dầu, bầu lọc
ly tâm và máy nén khí. Các nắp trục đợc lắp với các vách ngang của thân máy bằng
các bu lông.
Bạc lót lắp trong ổ trục theo chế độ lắp có độ dôi. Để bạc lót không xoay và di
động theo chiều trục, trên mép bạc lót, chỗ mặt nối tiếp của hai nửa dập thành lỡi
gà. Khi lắp lỡi gà ăn khớp với rãnh phay trên ổ trục. Vỏ bạc lót chế tạo bằng thép,
trên bề mặt làm việc có tráng lớp hợp kim chống mài mòn đồng thanh chì. Trong
thân máy có các lỗ xilanh (để lắp ống lót xilanh), đờng tâm lỗ xilanh bên phải lệch
so với đờng tâm lỗ xilanh bên trái là 29,5mm. Sở dĩ đờng tâm lỗ xilanh dãy bên
phải và bên trái lệch nhau là do trên cùng 1 chốt khuỷu có lắp 2 thanh truyền đồng
dạng. Phía dới thân máy bắt chặt với đáy cácte. Đáy cácte dùng để chứa dầu cho hệ
thống bôi trơn.
GVHD: Nguyễn Năng Thắng 6 HVTH: Phùng Văn Đợc
Đồ án môn học KCTT-ĐCĐT Lớp Xe Ôtô K41
*Lót xilanh: Là 1 chi tiết có hình dạng trụ rỗng, đợc lắp vào thân máy nhằm
mục đích kéo dài tuổi thọ của thân máy. Lót xilanh của động cơ này là loại lót
xilanh ớt( loại lót xilanh mặt ngoài trực tiếp tiếp xúc với nớc làm mát). Lót xilanh
chế tạo bằng gang đặc biệt, đúc ly tâm để nâng cao khả năng chịu mài mòn. Mặt

trong của lót xilanh đợc gia công chính xác và mài bóng gọi là gơng xilanh. Để
tránh không lọt nớc xuống cácte, dùng vòng gioăng cao su có tiết diện hình tròn lắp
trong các rãnh ở phần dới của lót xilanh.
Hình 1.4 Kết cấu làm kín nắp máy
Mặt trớc của thân máy có gắn nắp, mặt sau có gắn cácte của bánh đà. Phía
dới thân bắt chặt với đáy dầu.
*Nắp máy: Là 1 chi tiết đậy kín 1 đầu xilanh ở phía trên. Điều kiện làm
việc của nắp máy rất xấu : chịu nhiệt độ cao, áp suất lớn, ăn mòn hoá học và chịu
ứng suất nén của các bulông.
Nắp máy đợc làm riêng cho từng xy lanh, các nắp máy có kết cấu giống
nhau gồm: áo nớc, ống dẫn hớng xu páp. Nắp máy đợc chế tạo bằng hợp kim
nhôm, chỗ nối nắp máy, xy lanh với thân máy đợc làm kín nhờ hai vòng đệm. Đệm
cao su làm kín dầu và nớc,đệm thép làm kín hơi. Trong rãnh tiện trên nắp máy có
vành tựa có tác dụng làm biến dạng đệm thép, tạo ra đờng sinh bảo đảm làm kín
giữa nắp máy và ống lót xilanh tránh hiện tợng lọt khí. Khoang trên của nắp máy
bố trí cơ cấu xu páp và lỗ lắp vòi phun. Cơ cấu xu páp đợc đậy kín bằng nắp hợp
kim nhôm và đợc làm kín nhờ đệm cao su. Các ống dẫn hớng xu páp đợc ép chặt
vào nắp máy, nắp máy đợc định vị với thân máy bằng hai chốt và bắt chặt bằng 4 bu
lông.
GVHD: Nguyễn Năng Thắng 7 HVTH: Phùng Văn Đợc
Đồ án môn học KCTT-ĐCĐT Lớp Xe Ôtô K41
Hình 1.5 Kết cấu nắp máy
1.Đệm nắp máy; 2.Nắp máy; 3.Đệm cao su; 4.Nắp đậy
Đờng nạp và đờng xả lắp ở hai bên thành nắp máy, đờng nạp có hình dạng
đặc biệt: bảo đảm cho chuyển động xoáy của khí nạp vào xy lanh nhằm làm tốt hơn
quá trình tạo hỗn hợp, quá trình cháy nhiên liệu.
Hình 1.6 Đờng nạp và xả
2.1.1.2.Các chi tiết chuyển động :
Nhóm píttông: gồm có: píttông, vòng găng, chốt píttông và các chi tiết ghép
nối khác. Trong quá trình làm việc, nhóm píttông có nhiệm vụ :

- Bảo đảm bao kín buồng cháy, giữ không cho khí cháy trong buồng cháy lọt
xuống cácte và ngăn không cho dầu nhờn từ cácte sục lên buồng cháy.
- Tiếp nhận lực khí thể và truyền lực ấy cho thanh truyền (trong quá trình cháy
giãn nở) để làm quay trục khuỷu, nén khí trong quá trình nén, đẩy khí thải trong quá
trình thải và hút khí nạp mới vào buồng cháy trong quá trình nạp.
Píttông: là một trong những chi tiết quan trọng nhất. Píttông trong khi làm
việc phải chịu tác dụng của lực khí thể, lực quán tính, ma sát và phụ tải nhiệt khi
tiếp xúc với khí cháy ở nhiệt độ cao. Píttông đợc chế tạo bằng hợp kim nhôm, đỉnh
píttông có thành dày và tạo thành buồng cháy hình , đầu píttông có tiện các rãnh
để lắp vòng găng (có 3 rãnh) hai rãnh trên để lắp vòng găng khí, rãnh dới để lắp
vòng găng dầu. Trên rãnh xécmăng dầu có khoan lỗ thoát dầu có công dụng ngăn
không cho dầu bôi trơn sục vào buồng cháy của động cơ.
GVHD: Nguyễn Năng Thắng 8 HVTH: Phùng Văn Đợc
Đồ án môn học KCTT-ĐCĐT Lớp Xe Ôtô K41
Trên bề mặt làm việc của píttông đợc tráng một lớp than chì (dạng keo)
nhằm cải thiện tốt hơn bề mặt làm việc của píttông và xilanh trong quá trình chạy
rà trơn. Kết cấu bên trong của píttông đảm bảo phân bố đều dòng nhiệt truyền từ
đỉnh píttông xuống thân píttông.
Phía bên trong của thân có thành dày và nh vậy nó tăng độ cứng vững cho píttông
và tạo khả năng điều chỉnh sự đồng đều về khối lợng giữa các píttông của đông cơ.
Chốt Píttông dùng để nối píttông và đầu nhỏ thanh truyền. Chốt đợc lắp
kiểu bơi, để chống dịch chuyển chốt dọc trục, đợc định vị bằng hai vòng hãm lắp ở
hai bên đầu chốt, trong rãnh của bệ chốt trên píttông. Píttông có hình trụ rỗng để
giảm khối lợng, mặt ngoài đợc tôi cứng bằng phơng pháp tôi cao tần.
Xécmăng Đảm bảo cho bao kín không gian buồng cháy trong xilanh và
ngăn không cho dầu nhờn sục vào buồng cháy. Xécmăng làm việc trong điều kiện
chịu nhiệt độ cao, áp suất lớn, mài mòn ma sát nhiều và chịu ăn mòn hoá học của
khí cháy và dầu nhờn. Trên píttông có lắp hai xécmăng khí và 1 xécmăng dầu.
Xécmăng khí có tiết diện hình thang và chế tạo bằng vật liệu gang có thành phần hoá
học đặc biệt. Xécmăng dầu có tiết diện hình chữ nhật, mạ crôm trên bề mặt làm việc

và có khoan lỗ thoát dầu. Ngoài ra ngời ta sử dụng vòng lò xo dãn nở để tăng áp suất
tiếp xúc giữa xécmăng dầu và gơng xilanh.
Hình
1.7
Nhóm
píttông-
thanh
truyền
1. Piston; 2. Đầu nhỏ thanh truyền; 3. Thân thanh truyền; 4. Bulông thanh truyền;
5. Lỗ lắp bạc đầu to; 6. Êcu; 7. Nắp đầu to thanh truyền; 8. Bạc lót đầu to thanh truyền;
9. Vòng hãm chốt píttông; 10. Chốt piston; 11. Vòng găng dầu; 12.Vòng găng khí.
*Nhóm thanh truyền:
Thanh truyền : đợc chế tạo bằng thép hợp kim cứng. Thân thanh truyền có
tiết diện hình chữ I và tăng dần về phía đầu to. Đầu nhỏ thanh truyền làm liền với
thân thanh truyền, trên đầu nhỏ có khoan hai lỗ để hứng dầu bôi trơn cho bạc lót
đầu nhỏ và chốt píttông. Đầu to thanh truyền chế tạo thành hai nửa, bề mặt phân
chia vuông góc với đờng tâm của thanh truyền, hai nửa đợc bắt chặt với nhau nhờ
hai bu lông. Để lắp chính xác các bạc lót ngời ta gia công phần dới thanh truyền
cùng với nắp đầu to thanh truyền, vì vậy các nắp không lắp lẫn cho nhau đợc. Trên
đầu to thanh truyền có lắp bạc lót, nắp đầu to thanh truyền đợc gia công đồng bộ
với thanh truyền. Trên đầu to thanh truyền và nắp đầu to thanh truyền có vạch dấu,
khi lắp ghép vạch dấu trên thanh truyền và nắp phải cùng phía. Trên mỗi chốt
khuỷu lắp hai thanh truyền đồng dạng. Bạc lót đầu nhỏ và bạc lót ở đầu to thanh
GVHD: Nguyễn Năng Thắng 9 HVTH: Phùng Văn Đợc
Đồ án môn học KCTT-ĐCĐT Lớp Xe Ôtô K41
truyền (gồm 2 nửa bạc lót) của thanh truyền đợc chế tạo bằng thép trên bề mặt
công tác có tráng lớp hợp kim đồng thanh chì.
*Trục khuỷu_bánh đà:
Trục khuỷu: là loại trục nguyên, có 5 cổ trục chính và 4 chốt khuỷu. Năm cổ
trục chính có đờng kính 95mm, 4 chốt khuỷu có đờng kính 80mm. Trong các chốt

khuỷu có khoang chứa dầu đợc đậy kín bằng các nút tự hãm, các khoang chứa dầu
trong chốt khuỷu thông với các khoang chứa dầu của cổ trục chính nhờ các lỗ khoan
chéo trong má khuỷu. Trục khuỷu đợc chế tạo bằng thép hợp kim có hàm lợng các
bon cao, bằng phơng pháp rèn dập. Cổ trục và chốt khuỷu đợc tăng bền bằng cách
thấm nitơ hoặc tôi bằng dòng cao tần. Khi trục khuỷu quay, dầu bôi trơn đợc lọc ly
tâm, các cặn bẩn sẽ văng ra ngoài còn dầu sạch đi vào bôi trơn chốt khuỷu. ở phần
đuôi trục khuỷu có bố trí bốn nửa vòng thép để chống lực dọc trục.
Hình 1.8 Trục khuỷu
1. Mặt bích khớp nối trích công suất; 2. Vòng đệm hãm đầu trục khuỷu; 3. Đối trọng trớc; 4.
Bánh răng chủ động dẫn động bơm dầu; 5. Nút đậy lỗ khoan chốt khuỷu; 6. Vành hất dầu
phía sau; 7. Bánh răng chủ động dẫn động trục cam; 8. Đối trọng sau; 9. Các nửa vòng bạc
chặn trục khuỷu; 10. Nắp ổ trục chính;11. Bạc cổ trục khuỷu.
GVHD: Nguyễn Năng Thắng 10 HVTH: Phùng Văn Đợc
Đồ án môn học KCTT-ĐCĐT Lớp Xe Ôtô K41
Hình 1.9 Bánh đà
1. Vành răng khởi động động cơ bằng điện; 2. Chốt định vị bánh đà; 3. Bánh đà; 4. ống
lót; 5. Chốt hãm; 6. Bulông; 7. Vòng hãm; 8. ống lót ở tâm bánh đà; 9. Phớt làm kín.
Bánh đà: đợc đúc bằng gang xám và đợc gắn với đuôi trục khuỷu nhờ 8 bu
lông. Mặt ngoài bánh đà đợc ép một vành răng để khởi động động cơ bằng động cơ
điện. Trên bề mặt bánh đà đợc gia công rãnh định vị để phục cho việc đặt góc phun
sớm và điều chỉnh khe hở nhiệt xupáp.
Lỗ ở tâm bánh đà đợc ép ống lót, trong ống lót có lắp phớt làm kín ổ bi đỡ
đầu chủ động của hộp số. Cơ cấu định vị bánh đà lắp trên nắp đậy bánh đà ở mặt
sau của thân máy.
2.1.2. Cơ cấu phối khí:
Cơ cấu phối khí của động cơ KAMAZ 740 kiểu xupáp treo, cơ cấu phối
khí gồm:
-Bánh răng dẫn động, trục cam, các con đội, các đũa đẩy, đòn gánh, cơ cấu
xupáp, các xupáp.
Trục cam: đợc chế tạo theo hình thức cam liền trục bằng phơng pháp rèn

dập bằng thép cacbon. Số cổ trục là 5, số lợng cam là 16 tơng ứng với số xupáp của
động cơ. Trục cam đợc dẫn động từ trục khuỷu qua bánh răng trung gian để đảm
bảo pha phối khí cho trớc và đặt đúng góc phun sớm, các bánh răng đợc lắp theo
dấu của nhà chế tạo.
Xupáp: đợc chế tạo bằng thép chịu nhiệt bằng phơng pháp rèn dập. Tán
nấm xupáp có dạng phẳng, góc vát của xupáp nạp là 45
0
, xu páp thải là 30
0
. Thân
xupáp rỗng chứa Natri để cải thiện điều kiện truyền nhiệt từ phần đầu đến thân
xupáp. Các xupáp dịch chuyển trong ống dẫn hớng bằng kim loại gốm, các ống này
đợc ép vào nắp máy. Trong ống dẫn hớng của xupáp nạp có lắp vòng đệm chắn dầu
để hạn chế dầu rơi vào khe hở giữa thân xupáp và ống dẫn hớng.
GVHD: Nguyễn Năng Thắng 11 HVTH: Phùng Văn Đợc
Đồ án môn học KCTT-ĐCĐT Lớp Xe Ôtô K41
Hình 1.10 Cơ cấu phối khí
1.Trục cam; 2.Con đội; 3.ống dẫn hớng con đội; 4.Các đũa đẩy; 5.Vít điều chỉnh;
6.Đòn gánh xupap thải; 7.ốc; 8.Đòn gánh xupap hút; 9.ống lồng hình côn; 10.Lò xo
trong; 11.Lò xo ngoài; 12.Đĩa lò xo; 13.Miếng chặn hình côn; 14.Các xupap; 15.Vỏ
bạc chặn; 16.Bánh răng trục cam.
Việc đóng xupáp kín đợc thực hiện nhờ sức căng của 2 lò xo. Các lò xo
của cùng 1 xupáp có bớc xoắn nh nhau nhng cuốn ngợc chiều nhau. Đầu dới của lò
xo tỳ vào nắp máy qua vòng đệm bằng thép, đầu trên tỳ vào đĩa xoay, đĩa xoay tựa
vào ống dẫn hớng nối với thân xu páp bởi 2 nửa móng hãm hình côn.
ở cơ cấu phối khí xupáp treo, xupáp đợc dẫn động nhờ cơ cấu động bao
gồm : con đội, đũa đẩy, cò mổ.
Con đội : của xupáp đợc đặt trong ống dẫn hớng bằng gang xám và đợc
gắn với thân máy. Có nhiệm vụ truyền lực chiều trục từ trục cam cho đũa đẩy và
tiếp nhận lực ngang khi làm việc. Con đội hình trụ, mặt tiếp xúc của con đội là mặt

cầu có bán kính lớn. Sở dĩ nh vậy là tránh hiện tợng mòn vẹt khi đờng tâm con đội
không thẳng góc với đờng tâm trục cam. Khi mặt tiếp xúc là mặt cầu, con đội tiếp
xúc với mặt cam tốt hơn, nên tránh đợc hiện tợng cào xớc.
Đũa đẩy: đợc chế tạo kiểu thanh bằng thép hợp kim nhôm hình trụ rỗng,
đầu trên của đũa đẩy có lắp đầu tiếp xúc có mặt cầu lõm để tiếp xúc với vít điều
chỉnh khe hở nhiệt, đầu dới của đũa đẩy lắp đầu tiếp xúc có dạng mặt cầu lồi để
tiếp xúc với đáy con đội. Các đầu tiếp xúc của đũa đẩy đều đợc làm bằng thép và ép
chặt vào hai đầu của đũa đẩy.
Cò mổ: là chi tiết truyền lực trung gian, một đầu tiếp xúc với đũa đẩy đầu kia
tiếp xúc với đuôi xupap. Khi trục cam nâng con đội lên, đũa đẩy đẩy một đầu của đòn
bẩy đi lên, đầu kia của đẩy nén lò xo xupáp xuống và mở xupáp.
2.1.3. Cơ cấu dẫn động:
Cơ cấu đẫn động nhờ các bánh răng trụ răng thẳng để truyền mô men xoắn
lên trục cam của cơ cấu phối khí, bơm cao áp, máy nén khí và bơm trợ lực tay lái
của ôtô. Cơ cấu phối khí đợc dẫn động nhờ các bánh răng trục khuỷu lắp căng trên
đuôi của trục khuỷu qua các bánh răng trung gian.
GVHD: Nguyễn Năng Thắng 12 HVTH: Phùng Văn Đợc
Đồ án môn học KCTT-ĐCĐT Lớp Xe Ôtô K41
2.2. Các hệ thống:
Hình 1.11 Hệ thống bôi trơn
1.Máy nén khí; 2.Bơm cao áp; 3.Bộ ngắt thuỷ lực; 4.Khớp thuỷ lực; 5.Van an toàn;
6.Van hệ thống bôi trơn; 7.Bơm dầu; 8.Van thông bầu lọc ly tâm; 9.Van xả của bầu lọc ly
tâm; 10.Khóa mở két dầu; 11.Bầu lọc ly tâm; 12.Van an toàn; 13.Đèn báo tắc ở bầu lọc;
14.Van thông bầu lọc; 15.Bầu lọc dầu; 16.Bầu lọc dầu; 17.Cácte; 18.Đờng dầu chính.
2.2.1. Hệ thống bôi trơn:
Hệ thống bôi trơn trên động cơ KAMAZ 740 là hệ thống bôi trơn hỗn hợp
(áp lực kết hợp với vung toé) phần dầu chủ yếu ở đáy dầu. Hệ thống bôi trơn có
nhiệm vụ đa dầu bôi trơn đến các bề mặt công tác của các chi tiết, nâng cao hiệu
suất của động cơ và tuổi thọ của chi tiết trong động cơ.
Hệ thống bôi trơn còn bảo đảm cho hoạt động của khớp nối thuỷ lực dẫn

động quạt gió và bôi trơn các vòng bi của khớp nối.
Hệ thống bôi trơn bao gồm: bơm dầu, két dầu, bầu lọc thô dầu nhờn, bầu
lọc tinh kiểu ky tâm, đồng hồ báo áp suất dầu, lỗ thông áp suất đáy dầu, các dụng
cụ đo, kiểm tra và bộ phận lọc gom dầu.
Nguyên lý làm việc của hệ thống nh sau:
-Dầu từ khoang tăng áp của bơm dầu theo đờng dầu khoan trong khối
xilanh tới bầu lọc tinh, sau khi đợc lọc qua bầu lọc tinh dầu đợc đa tới đờng dầu
chính 18 khoan dọc theo khối thân xy lanh. Từ đờng dầu chính dầu theo các đờng
GVHD: Nguyễn Năng Thắng 13 HVTH: Phùng Văn Đợc
Đồ án môn học KCTT-ĐCĐT Lớp Xe Ôtô K41
khoan ở các vách ngăn tới các bạc cổ trục khuỷu và các bạc cổ trục cam, sau đó dầu
theo đờng khoan dẫn lên nắp xy lanh để đến bôi trơn cho bạc cò mổ và đầu tiếp xúc
thanh đẩy với vít điều chỉnh khe hở nhiệt. Dầu đến bôi trơn cho bạc cổ trục khuỷu rồi
theo rãnh vòng trên bạc vào lỗ khoan chéo trong má khuỷu đến khoang dầu ở chốt
khuỷu, ngời ta sử dụng hiệu ứng lọc ly tâm để lấy dầu sạch bôi trơn bạc đầu to thanh
truyền. Từ rãnh ở thành vách sau khối xy lanh dầu theo đờng ống tới bôi trơn cho máy
nén khí. Từ rãnh ở thành vách trớc khối xy lanh, dầu theo đờng ống tới bôi trơn ở bơm
cao áp. Dầu sau khi bôi trơn cho bạc cò mổ theo đờng khoan trong thân cò mổ đến bôi
trơn vị trí tiếp xúc giữa vít điều chỉnh khe hở nhiệt với đũa đẩy, dầu chảy theo lỗ trong
đũa đẩy xuống bôi trơn bề mặt tiếp xúc của đũa đẩy với con đội, theo lỗ khoan trên
thân con đội tràn ra bôi trơn cho con đội và cam phân phối khí.
-Khoang bơm thứ hai đa dầu theo đờng ống khoan trong khối thân xy lanh
tới bầu lọc ly tâm, dầu sau khi lọc ly tâm nếu động cơ còn nguội hay khi nhiệt độ
môi trờng nhỏ hơn 0
0
C ngời ta khoá van 10 để dầu qua van 9 trở về đáy dầu. Khi
nhiệt độ môi trờng lớn hơn 0
0
C hay khi động cơ phải hoạt động thờng xuyên với
công suất lớn ngời ta mở van 10 để dầu sau khi qua lọc ly tâm qua két làm mát rồi

trở về đáy dầu. Van 9 mở khi áp suất dầu đạt 50 đến 70 KPa. Khi tốc độ vòng quay
trục khuỷu đạt giá trị định mức (2600 v/ph) thì áp suất dầu trong hê thống đuợc duy
trì khoảng 400 500 Kpa (khi động cơ nóng) và không nhỏ hơn 100Kpa khi động cơ
nguội. Van 6 bố trí trong bơm dầu có tác dụng hạn chế áp suất trong đờng dầu
chính 18. Van 6 mở ở giá trị 400 đến 450 Kpa (gần bằng 4 4,5 KG/cm
2
).
Van 5 và 12 mở ở giá trị 800850 Kpa.
Van 8 khống chế áp suất dầu trớc khi vào bầu lọc ly tâm ở khoảng 600 đến
650 Kpa.Và bầu lọc ly tâm làm việc bình thờng với áp suất dầu nh vậy. Rôto của
bầu lọc quay với = 5000 vg/ph.
Ngời ta sử dụng hai bầu lọc tinh làm việc song song với nhau. Khi bầu lọc
tinh bị tắc bẩn thì van 14 mở đa tắt dầu đến đờng dầu chính 18.
Van 14 mở ở 700 800 Kpa và khi van 14 mở thì đèn 13 sáng bao cho ta
biết bầu lọc tinh bi bẩn tắc.Van 3 là van điều khiển tự động quạt gió, làm việc theo
tín hiệu nhiệt độ của động cơ. Khi nhiệt độ chất lỏng làm mát của động cơ lớn hơn
85
0
C cơ cấu chấp hành dạng ống xếp giãn nở đẩy píttông van nén lò xo lại nối
thông đờng dầu chính trên thân động cơ với khoan dầu của khớp nối thuỷ lực, làm
cho quạt gió quay duy trì nhiệt độ làm việc ổn định cho đông cơ. Nhiệt độ nớc làm
mát càng cao thì van 3 mở càng lớn và dầu đa vào khớp thủy lực càng nhiều làm
cánh quạt quay nhanh hơn.(xấp xỉ tốc độ quay trục khuỷu động cơ).
Bơm dầu:
GVHD: Nguyễn Năng Thắng 14 HVTH: Phùng Văn Đợc
Đồ án môn học KCTT-ĐCĐT Lớp Xe Ôtô K41
Hình 1.12 Bơm dầu
1.Bánh răng dẫn động; 2.Then bán nguyệt; 3.Mặt bích; 4.Nút ren; 5-6.Chốt định vị;
7-33.Cặp bánh răng bơm dầu bôi trơn; 8-10.Bạc lót; 9.Tấm đệm; 11.Trục của bánh
răng bị động; 12-30.Cặp bánh răng bơm dầu lọc ly tâm; 13.Nửa bơm phía sau; 14-

15.Vòng đệm-bulông; 16-34.Piston van tràn; 17-28.Lò xo van tràn; 18-26.Đệm điều
chỉnh; 19-25.Vòng đệm phẳng; 20-23.Mũ ốc làm kín; 21.Đầu ren hãm; 22.Piston van
của hệ thống; 24.Đệm điều chỉnh; 27.Lò xo van của hệ thống bôi trơn; 31.Trục chủ
động của bơm dầu; 32.Then bán nguyệt; 29-37.Bạc trợt; 35.Nút ren; 36.Bulông.
Bơm dầu là kiểu bơm bánh răng có hai cặp bánh răng ăn khớp lắp trong
hai khoang bơm để thực hiện hai chức năng khác nhau. Cặp bánh răng 7-33 để bơm
dầu bôi trơn động cơ. Cặp bánh răng 12-30 để bơm dầu đi lọc li tâm và tới két mát
dầu. Bơm dầu bắt cố dịnh với mặt bích dới của thân máy. Dầu đợc hút vào bơm qua
phễu lọc thô bố trí ở đấy dầu. Vỏ bơm đợc chia làm hai nửa tạo thành hai ngăn bơm
và hai nửa bắt chặt với nhau thông qua đệm làm kín bằng các bu lông. Trên vỏ gia
công các đờng dầu vào, ra, các vị trí lắp các van ổn áp (van tràn) và van của hệ
thống bôi trơn.
Trục chủ động 31 chung cho cả hai khoang, trên trục có lắp hai bánh răng
chủ động là 30 và 33 bằng then bán nguyệt. Bánh răng dẫn động bơm dầu lắp trên
đầu trục chủ động bằng then bán nguyệt 2 và đợc cố định nhờ đai ốc vặn trên đầu
trục. Trục đợc quay trên vỏ bơm qua hai bạc trợt 29 và 37.
Trục bị động 11 lắp trên vỏ bơm, có hai bánh răng bị động là 7 và 12 của
bơm dầu quay trơn trên trục qua bạc 8 và 10. Các van tràn của bơm kiểu píttông-lò
xo: việc điều chỉnh áp suất làm việc của các van này bằng cách thay đổi các đệm
điều chỉnh sức căng lò xo của van.
Van của hệ thống bôi trơn cũng có dạng píttông-lò xo, píttông 22 có kết cấu
kiểu rảnh tiết lu, khi áp suất trên đờng dầu chính vợt quá quy định, dầu theo đờng ống
dẫn tác động vào píttông 22 làm nó dịch chuyển (về phía bánh răng dẫn động bơm
dầu) mở thông đờng ra với đờng của bơm làm cho áp suất bơm giảm, do vậy giữ cho
áp suất dầu trên đờng dầu chính không cao quá quy định. áp suất làm việc của van
GVHD: Nguyễn Năng Thắng 15 HVTH: Phùng Văn Đợc
Đồ án môn học KCTT-ĐCĐT Lớp Xe Ôtô K41
này cũng đợc điều chỉnh bằng các đệm để thay đổi sức căng của lò xo van.
Bầu lọc thấm:
Hình 1.13 Bầu lọc thấm

I.Đờng dầu ra; II.Đờng dầu
vào; III.Đèn báo sự bẩn, tắc
bầu lọc; IV.Van tràn.
Hai bầu lọc thấm của hệ thống bôi trơn trên cùng một giá bắt chặt vào
thân động cơ và làm việc song song với nhau. Trên giá bố trí đờng vào (II) và đờng
ra (I) của dầu bôi trơn, van tràn (IV), đồng thời bố trí công tắc tự động báo hiệu độ
tắc bẩn của bầu lọc. Trên giá còn lắp bộ cảm biến để báo áp suất dầu của hệ thống
bôi trơn.
Việc bố trí hai bầu lọc thấm làm việc song song với nhau nhằm giảm cản
trở thuỷ lực, tăng đợc lu lợng dầu đi qua chúng. Lõi của bầu lọc đợc cố định nhờ lò
xo ở bu lông liên kết cốc lọc với giá bầu lọc.
Đờng vào và đờng ra của dầu bôi trơn đợc cách li nhau bởi các đệm làm
kín băng cao su chịu dầu.
c)Bầu lọc li tâm:
Hình 1.14 Bầu lọc ly tâm
1.Nắp; 2.Êcu bắt nắp; 3.Êcu giữ roto;
4.Roto; 5.Thân bầu lọc; 6.Trục của
roto; 7.ổ bi cầu; 8.Lỗ phun.
Động cơ KAMAZ 740 dùng bầu lọc li tâm không toàn phần, bầu lọc đợc lắp
ở nắp trớc của thân máy, nằm ở bên trái động cơ nhìn từ phía quạt gió. Đợc gọi là
bầu lọc li tâm không toàn phần nghĩa là trong quá trình làm việc chỉ có khoảng
10% lợng dầu do bơm cung cấp đợc đi qua bầu lọc này.
Nguyên lý làm việc:
Một phần dầu từ bơm theo rãnh trên thân 5 và rãnh trên trục rôto qua các lỗ
hớng tâm trên trục vào khoan giữa rôto 4 và nắp chụp rôto chảy xuống ống rỗng và
phun ra các lỗ phun 8 theo hớng ngợc nhau để tạo thành phản lực quay dẫn động
cho rôto 4. Khi rôto quay dới tác dụng của lực li tâm, các tạp chất trong dầu chứa
trong khoang nắp chụp sẽ văng ra bám lên thành của nắp chụp. Dầu sạch sẽ qua
ống dẫn vào rãnh trên thân đến hộp phân phối dầu.
d)Két làm mát dầu

Két làm mát dầu đợc chế tạo theo dạng ống-tấm, hai hàng, làm mát bằng không
GVHD: Nguyễn Năng Thắng 16 HVTH: Phùng Văn Đợc
Đồ án môn học KCTT-ĐCĐT Lớp Xe Ôtô K41
khí, đợc đặt phía trớc két nớc làm mát của hệ thống làm mát động cơ.
Đờng dầu vào két nối với đờng ra ở bầu lọc li tâm qua khoá két làm mát
dầu.chỉ sử dụng két làm mát dầu khi nhiệt độ môi trờng cao hơn 0
o
C và khi xe phải
hoạt động thờng xuyên trên đờng xấu, địa hình phức tạp.
2.2.2.Hệ thống cung cấp nhiên liệu.
Hình 1.15 Hệ thống cung cấp nhiên liệu
1.Đờng ống cao áp; 2.Bơm tay; 3.Bơm máy; 4-10-16-21.Đờng ống dẫn thấp áp;
5.Bơm cao áp; 6.ống dẫn nhiên liệu cho hệ thống hỗ trợ khởi động; 7.Van điện từ;
8-13-19.Đờng ống dầu hồi; 11.Bầu lọc tinh; 15.Thùng nhiên liệu; 18.Bầu lọc thô;
20.Vòi phun; 17.Khuỷu nối ống 3 nhánh; 9.Nến đốt.

Nguyên lý làm việc của hệ thống:
Nhiên liệu từ thùng chứa 15 qua bầu lọc thô 18 đi vào bơm thấp áp. Từ
bơm thấp áp nhiên liệu đợc đẩy qua bầu lọc tinh 11 và theo các đờng thấp áp vào
bơm cao áp 5. Theo thứ tự công tác xilanh bơm cao áp sẽ phân phối nhiên liệu vào
các vòi phun theo các đờng dẫn cao áp.
Nhiên liệu thừa và không khí lọt vào hệ thống nạp sẽ đi qua van ở bơm cao áp
vào và van tách khí ở bầu lọc tinh rồi theo đờng ống về thùng nhiên liệu.
Nhiên liệu thừa lọc ở vòi phun cũng đợc dẫn trở về thùng chứa nhiên liệu.
a) Thùng nhiên liệu.
Xe KAMAZ đợc trang bị 2 thùng nhiên liệu có dung tích là 170 lít và 200 lít
bố trí 2 bên. Miệng rót có nắp kín, bố trí ống lọc sơ bộ bằng lới, van xả cặn đặt ở đáy
thùng, mức nhiên liệu kiểm tra nhờ bộ cảm biến và đồng hồ báo.
b)Bầu lọc thô nhiên liệu:
GVHD: Nguyễn Năng Thắng 17 HVTH: Phùng Văn Đợc

Đồ án môn học KCTT-ĐCĐT Lớp Xe Ôtô K41
Hình 1.16
Bầu lọc thô nhiên liệu
1.Nút xả cặn; 2.Khoang chứa
nhiên liệu; 3-5.Phễu; 4.Lới lọc; 6.
Lới lỗ chứa lọc; 7.Bulông; 8.Tai
bầu lọc; 9.Đệm cao su; 10.Đế bầu
lọc.
Có chức năng làm sạch sơ bộ nhiên liệu trớc khi vào bơm thấp áp, bầu lọc
bố trí trên đờng hút nhiên liệu là loại lọc lắng.
Thân bầu lọc có 2 tai bầu lọc 8 nhờ vậy mà thân đơc bắt chặt với đế bằng
bu lông 7 và làm kín bằng đệm 9. Trong bầu lọc thô đặt 2 phễu 3 và 5 và trong
phễu 5 có đặt lới lọc 4.
Khi làm việc nhiên liệu đợc đa đến rãnh vòng trên đế qua lới 6 trợt trên bề mặt
ngoài của hai phễu qua lới lọc 4, đến bơm thấp áp. Nớc và cặn bẩn đợc lắng lại ở đấy
bầu lọc. Trong sử dụng phải thờng xuyên xả nớc và cặn bẩn qua nút 1.
c)Bầu lọc tinh nhiên liệu:
Hình 1.17 Bầu lọc tinh nhiên liêu.
1.Vỏ bầu lọc; 2.Bulông; 3.Vòng làm kín;
4-10.Nút; 5-6.Các vòng đệm; 7.Phần tử
lọc; 8.Vỏ bầu lọc; 9.Lò xo.
Bầu lọc tinh có chức năng làm sạch một lần nữa nhiên liệu trớc khi vào bơm
cao áp. Nó đợc bố trí ở điểm cao nhất của hệ thống nhiên liệu, có hai bầu lọc lắp
song song với nhau và làm việc theo phơng pháp lọc thấm. Trên bầu lọc có bố trí
van tách khí để loại trừ không khí lọt vào hệ thông nhiên liệu, áp suất mở van từ 2
2,4 KG/cm
2
.
Khi nhiên liệu qua bầu lọc thô tới đấy vào khoang ngoài của phần tử lọc 7
nhiên liệu thấm qua phần tử lọc vào lõi, sau đó theo đờng ống tới bơm cao áp. Nh

vậy cặn bẩn đợc giữ lại bên ngoài phần tử lọc. Quá trình sử dụng phải bảo dỡng
định kỳ.
GVHD: Nguyễn Năng Thắng 18 HVTH: Phùng Văn Đợc
Đồ án môn học KCTT-ĐCĐT Lớp Xe Ôtô K41
Kết cấu của bầu lọc tinh dơn giản, dễ tháo lắp.
d) ống dẫn nhiên liệu
ống dẫn thấp áp chịu áp suất từ 4 20 KG/cm
2
.
ống dẫn cao áp chịu áp suất 250 KG/cm
2
.
ống dẫn cao áp chế tạo bằng thép có đờng kính và chiều dài thích hợp, đầu
ống dập mặt côn và đợc ép chặt bằng êcu thông qua vòng đệm để lắp nối với bơm
cao áp, vòi phun, để tránh gãy do rung động các ống đợc kẹp chặt vào các vị trí nhờ
các miếng kẹp.
e)Bơm nhiên liệu thấp áp:
Hình 1.18 Bơm nhiên liệu thấp áp.
1.Van xả; 2.Lò xo van; 3.Piston bơm máy;
4.Piston bơm tay; 5.Lò xo; 6.Van nạp; 7.Lò
xo bơm; 8.Lò xo con đội; 9.Thanh đẩy;
10.Bánh lệch tâm; C: Cửa hút; D: Cửa xả.
Bơm nhiên liệu thấp áp hút nhiên liệu từ thùng chứa đa đến bơm cao áp để
cung cấp cho động cơ làm việc.
áp suất ra (trên đờng ra) của bơm không nhỏ hơn 4KG/cm
2
, ở tốc độ của
trục bơm từ 12901310 vg/ph.
Bơm thấp áp kiểu píttông. Thân bơm đợc đúc bằng gang xám, có mặt bích
lắp chặt với nắp trớc của bơm cao áp nhờ 2 bu lông. Trên thân bơm gia công xy

lanh và bố trí các van nạp, xả. Nắp xilanh bơm dạng mũ ốc bắt ren vào đầu trên qua
đệm làm kín. Thân bơm tay bắt chặt thân bơm máy bằng bu lông, bu lông này đồng
thời là bộ phận của van nạp. Con đội của bơm máy là con đội con lăn đợc dẫn động
nhờ bánh lệch tâm ở đầu trục bơm cao áp, con đội đợc chống xoay nhờ hai đầu trục
con lăn trợt trên rãnh của phần dẫn hớng. Con đội luôn tì sát bánh lệch tâm nhờ lò xo
con đội. Đây là loại bơm tác dụng hai chiều, bình thờng píttông bị lò xo bơm ép sát
xuống đầu thanh đẩy, đầu kia của thanh đẩy tì vào con đội.
Bơm tay cũng là loại bơm píttông tác dụng hai chiều, píttông liên hệ với
tay cầm qua cần píttông, khi không sử dụng thì tay cầm vặn chặt vào vỏ xy lanh
bơm tay bằng ren.
Chế độ: Khi sử dụng bơm thấp áp.
Khi trục cam bơm cao áp quay, bánh lệch tâm 10 thông qua con đội và
thanh đẩy 9 tác dụng vào píttông. Khi píttông 3 đi từ dới lên thì thể tích khoang A
giảm. Van 6 đóng lại van xả 1 mở ra, nhiên liệu từ khoang A dồn vào khoang B.
Khi píttông 3 đi xuống do lò xo bơm 7 dãn ra thể tích khoang A tăng, van hút 6 mở
hút nhiên liệu vào khoang A. Thể tích khoang B giảm dồn nhiên liệu ra cửa xả D để
cấp cho bơm cao áp.
Tuỳ thuộc tốc độ của động cơ và lợng nhiên liệu tiêu thụ ở bơm cao áp, bơm
máy luôn duy trì áp suất nhiên liệu ở đờng ra ổn định theo nguyên lý sau:
Giả sử lợng tiêu thụ nhiên liệu giảm xuống làm cho áp suất dầu ở cửa D
tăng lên, vì cửa ra D ăn thông với khoang dới B của píttông và áp suất của nhiên
liệu của khoang này luôn cân bằng với lực đẩy của lò xo bơm khi áp suất tăng làm
cho lò xo bơm không thể dãn hết hành trình. Nh vậy mặt dù con đội vẫn chuyễn
động tịnh tiến, nhng hành trình tác dụng vào píttông giảm hoặc có thể không tác
dụng, tuỳ thuộc vào áp suất đờng ra, áp suất định mức ở đờng ra đợc xác định bởi
sức nén của lò xo bơm.
GVHD: Nguyễn Năng Thắng 19 HVTH: Phùng Văn Đợc
Đồ án môn học KCTT-ĐCĐT Lớp Xe Ôtô K41
Chế độ khi sử dụng bơm tay:
Khi động cơ không hoạt động lâu ngày, muốn khởi động động cơ dễ dàng

ta phải dùng bơm tay điền đầy nhiên liệu vào hệ thống đồng thời xả khí ra khỏi hệ
thống. Thao tác nh sau: xoay tay cầm ngợc chiều kim đồng hồ để tháo tay cầm ra
khỏi vỏ xy lanh và kéo lên, ấn xuống tay cầm hết hành trình nhiều lần. Khi kéo lên
thể tích khoang A tăng, van nạp mở ra và nhiên liệu hút vào khoang A (van xả 1
đóng lại) khi ấn xuống thể tích khoang A giảm, van nạp 6 đóng, nhiên liệu đẩy mở
van nạp đến đờng ra, khi cần xả khí thì nới lỏng vít xả khí, không khí lọt vào hệ
thống đợc xả qua van tách khí lắp ở trên đế bầu lọc tinh nhiên liệu.
f)Vòi phun.
Hình 1.19 Vòi phun
1.Đầu phun; 2-6.Thân vòi phun; 3.Thớt căn; 4.Chốt
định vị; 5.Định vị lò xo; 7.Đệm làm kín; 8.ống nối;
9.Lới lọc; 10.ống cách; 11-12.Đệm điều chỉnh; 13.Lò
ô5o kim phun; 14.Kim phun.
Vòi phun là loại vòi phun kín có 4 lỗ phun có đờng kính 0,3ữ0,308 (mm). Vòi
phun đợc bắt chặt trên nắp xy lanh nhờ bu lông và mảnh hãm.
Thân gồm hai phần 2 và 6 lắp chặt với nhau bằng mối ghép ren. Phần đuôi
bố trí đờng dầu vào và đờng dầu hồi. Đờng dầu vào theo lỗ khoan dọc thân đến
khoang phun. Khoang rỗng ở đuôi là nơi bố trí lò xo kim phun và các đệm điều
chỉnh áp suất phun, đồng thời khoang rỗng này nối thông với đờng hồi dầu. Mặt
ngoài bố trí vai tựa và đệm làm kín với nắp máy. Thớt căn 3 là bộ phận định vị
chính xác khi lắp phần đầu phun với thân nhờ chốt định vị.
Đầu phun 1 chứa kim phun 14, kim phun và đầu phun đợc chế tạo theo bộ,
không lắp lẫn. Kim phun đợc lò xo 13 ép chặt xuống và mặt côn dới đậy kín các lỗ
phun, mặt côn trên là mặt nâng kim phun.
Khi áp suất nhiên liệu do bơm cao áp cấp đến đạt giá trị đủ lớn tác động vào
mặt côn trên của kim phun thắng sức căng của lò xo 13 kim phun đợc nâng lên nén
lò xo 13 lại, lúc này mặt côn phía dới mở các lỗ phun và nhiên liệu đợc phun vào
buồng đốt của động cơ. Khi bơm cao áp ngừng cấp nhiên liệu áp suất ở đờng vào
vòi phun giảm xuống, lò xo 13 giãn ra và đẩy kim phun đi xuống đóng kín các lỗ
phun ở đầu vòi phun. Việc cấp nhiên liệu vào buồng đốt kết thúc.

áp suất bắt đầu nâng kim phun: 180ữ185 KG/cm
2
. Với kiểu kết cấu nh vòi
phun kín nên tránh đợc hiện tợng nhỏ giọt khi kết thúc quá trình phun. Có thể điều
chỉnh đợc áp suất phun.
g) Bơm cao áp:
GVHD: Nguyễn Năng Thắng 20 HVTH: Phùng Văn Đợc
Đồ án môn học KCTT-ĐCĐT Lớp Xe Ôtô K41
Hình 1.20a Bơm cao áp
1.Thân bơm; 2.Con lăn; 3.Trục con lăn; 4.ống lăn; 5.Đệm; 6. Vấu hãm; 7.Đĩa lò xo; 8.Lò xo; 9-
34-45-51.Đệm; 10.ống xoay; 11.Piston; 12-13-45-55.Các vòng đệm kín; 14.Chốt định vị;
15.Thanh răng; 16.Xilanh; 17.Bệ van; 18.Đệm van cao áp; 19.Lò xo van cao áp; 20.ống ren nối;
21.Vai tựa vỏ bơm; 22.Bơm tay; 23.Nắp lò xo; 24-48.Đệm; 25.Thân bơm cao áp; 26.Bơm thấp áp;
27.ống lót đũa đẩy; 28.Lò xo đẩy; 29.Con đội; 30.Chốt định vị; 31.Trục con lăn; 32.Con lăn.
GVHD: Nguyễn Năng Thắng 21 HVTH: Phùng Văn Đợc
Đồ án môn học KCTT-ĐCĐT Lớp Xe Ôtô K41
Hình 1.20b
33.Đai ốc; 35 Cam bơm thấp áp; 36-50.Then; 37.Bích tỳ; 38.Vấu ăn khớp; 39.Bánh răng
chủ động; 40.ống tỳ; 41-49.Nắp ổ bi; 42.ổ bi; 43.Đệm; 44.Trục cam; 47.Phớt làm kín;
52.ốc đai; 53.Khớp nối; 54.Thanh răng; 56.Van xả dầu thừa; 57.Bạc thanh răng;58.Trục
thanh răng; 59.Đệm điều chỉnh.
Bơm cao áp có nhiệm vụ cung cấp nhiên liệu với áp suất cao đến vòi phun để
phun vào buồng cháy theo thứ tự làm việc của động cơ đúng thời điểm, đúng định
lợng phun và phù hợp với các chế độ tải, đồng thời dẫn động cho bơm thấp áp và bộ
điều tốc đa chế độ.
Thứ tự công tác: 8-4-5-7-3-6-2-1.
Đờng kính píttông: 0,9 mm.
Hành trình píttông: 10 mm.
Lợng cung cấp nhiên liệu ở tốc độ 1300v/ph của trục bơm là
78,5 80cm

3
/100 hành trình.
Số vòng quay lớn nhất của trục bơm khi điều tốc hạn chế cắt hoàn toàn nhiên
liệu ở 1480 1550 v/ph.
Khi bắt đầu cắt nhiên liệu ở 1335ữ1355v/ph góc bắt đầu cung cấp nhiên liệu
của phân bơm thứ 8 là 42
o
ữ43
o
trớc đỉnh cam.
Lực lớn nhất tác dụng lên cần bộ điều tốc ở chế độ làm việc bình 13KG/cm
2
.
Thứ tự cung cấp nhiên liệu theo góc quay: 0
o
-45
o
-90
o
-135
o
-180
o
-225
o
-270
o
-315
o
Đặc điểm kết cấu của bơm:

Thân bơm đợc đúc bằng hợp kim nhôm liền khối hình chữ V. Phần đáy bố trí
trục bơm và có dầu bôi trơn. Hai dãy thân bơm đợc gia công các lỗ dể bố trí các
phân bơm, thanh điều khiển đợc cung cấp nhiên liệu giữa hai hàng phân bơm về
phía đuôi bố trí bộ điều tốc đa chế độ.
Mặt trớc của bơm có mặt bích để lắp với nắp trớc, trong năp bố trí hộp bánh răng
khuyếch đại tín hiệu vòng quay điều tốc, cụm bơm nhiên liệu thấp áp, bơm tay.
Bộ điều tốc đợc đậy kín bằng nắp trên nhờ bulông cố định với thân bơm.
Trên nắp cũng là nơi bố trí cơ cấu điều khiển liên quan đến bàn đạp ga.
Trục cam cấu tạo kiểu liền có 8 cam dẫn động cho 8 phân bơm, trục đợc gối
lên 2 ổ bi côn đỡ chặn 2 đầu.
Đầu trớc trục cam đợc gia công bậc và có ren để lắp bánh răng dẫn động bộ
diều tốc và cam dẫn động bơm thấp áp.
Bánh răng dẫn động bộ điều tốc lắp trên trục cam và đợc trục cam truyền
động qua khớp nối mềm.
Mặt bích chủ động của khớp nối này lắp với trục bằng các then và đợc ép
chặt do mayơ của bánh dẫn động bơm thấp áp và đai ốc vặn chặt vào đầu trục, và
có bộ phận làm kín dầu sau trục cam.
Phần bị động của khớp nối bơm cao áp lắp với mặt côn ở đuôi trục nhờ then
bán nguyệt và đai ốc vặn ren.
Hai ổ bi đỡ chặn lắp ở 2 đầu trục cam đợc lắp trong ổ đỡ, có vai để vặn vít
với thân bơm.
*Kết cấu của phân bơm cao áp:
Con đội dẫn động píttông của phân bơm cao áp là loại con đội con lăn.
Con đội chuyển động trong ống dẫn của nó và đợc chống xoay nhờ vấu trên thân
ăn khớp với rãnh trên ống dẫn hớng.
Lò xo phân bơm hình trụ, một đầu tì lên đĩa lò xo lắp ở đuôi píttông, một đầu
tì vào vai xi lanh.
Đuôi píttông tì vào con đội qua các đệm phẳng, lò xo bảo đảm cho píttông,
con đội chuyển động tịnh tiến đúng nh quy luật biên dạng cam.
Píttông là chi tiết chế tạo rất chính xác, đỉnh hình trụ tròn có khoan lỗ ở tâm ăn

thông với rãnh nghiêng ở phần đầu. Phần đuôi píttông có tai ăn khứop với ống rãnh xẻ
trên ống xoay. Đầu mút của đuôi gia công rãnh vòng để lắp đĩa lò xo phân bơm.
GVHD: Nguyễn Năng Thắng 22 HVTH: Phùng Văn Đợc
Đồ án môn học KCTT-ĐCĐT Lớp Xe Ôtô K41
Hình 1.21 Kết cấu phân bơm cao áp.
1.Vỏ bơm; 2.Con đội; 3.Đế tựa con đội; 4.Đĩa lò xo
con đội; 5.Lò xo con đội; 6.Vòng đệm; 7.ống nối;
8.Piston; 9.Chốt; 10.Xilanh; 11.Vỏ van cao áp;
12.Phần nối; 13-15-16.Đệm làm kín; 14.ống lót
xilanh; 18.ống lồng xoay; A: Khoang nạp nhiên liệu;
B: Khoang cắt nhiên liệu; C: Rãnh vát trên piston.
ống xoay có dạng hình trụ rỗng, xẻ 2 rãnh bên trong dọc theo đờng sinh để
ăn khớp với tai của píttông. Vai của ống xoay có liên hệ với thanh điều khiển lợng
cung cấp nhiên liệu.
Xi lanh của phân bơm đợc lắp cùng với vỏ của cụm van cao áp, vỏ có vai
để lắp chặt trên thân bơm. Trên thân xi lanh có gia công 2 lỗ ăn thông với đờng
nhiên liệu trên thân bơm.
Cặp píttông-xilanh đợc chế tạo chính xác nên đợc gọi là bộ đôi píttông-
xilanh, khi lắp phải theo bộ.
Khi trục khuỷu động cơ quay, thông qua các bánh răng truyền động làm trục
cam bơm cao áp quay, bơm thấp áp làm việc đa nhiên liệu tới các phân bơm cao áp.
Trục bơm cao áp quay, cam quay theo, tác động vào con đội 2 píttông 8 đi
lên, bịt kín rãnh nhiên liệu vào khoang A và rãnh cấp nhiên liệu B do đó áp suất
trên đỉnh píttông tăng đột ngột, gờ cao của cam vẫn đi lên làm con đội 2 và píttông
8 tiếp tục đi lên do đó áp suất trên đỉnh píttông 8 tăng đến khi áp suất đạt 180ữ185
KG/cm
2
thì van cao áp mở đa nhiên liệu tới vòi phun. Píttông tiếp tục dịch chuyển đi
lên cho đến khi rãnh xoắn C trên píttông mở rãnh cắt thì áp suất trên đỉnh píttông
giảm đột ngột (Kết thúc quá trình cung cấp nhiên liệu cho vòi phun) do đó dới tác

dụng của lò xo van cao áp đóng lại.
Khi cam quay xuống dới lò xo con đội 5 đẩy píttông đi xuống mở đờng
nhiên liệu vào rãnh nạp và rãnh cắt, lợng nhiên liệu từ bơm thấp áp cung cấp tới
tiếp tục nạp vào chuẩn bị cho hành trình sau. Lợng nhiên liệu vào xi lanh động cơ
đợc thay đổi bằng cách xoay píttông trong xi lanh (Thay đổi hành trình làm việc có
ích của píttông). Việc xoay píttông trong xi lanh nhờ thanh răng và các ống lồng
xoay 18 cùng với vành răng rẽ quạt.
*Khớp nối tự động điều chỉnh góc phun sớm nhiên liệu
GVHD: Nguyễn Năng Thắng 23 HVTH: Phùng Văn Đợc
Đồ án môn học KCTT-ĐCĐT Lớp Xe Ôtô K41
Hình 1.22 Khớp nối tự động điều chỉnh góc phun sớm nhiên liệu
1.Bán khớp chủ động; 2-4.Phớt làm kín; 3.ống cách; 5.Vỏ khớp nối; 6.Đệm; 7.Cốc lò xo;
8.Lò xo; 9.Đệm hãm; 10.Vòng hãm; 11.Quả văng; 12.Đệm đỡ; 13.Bán khớp bị động;
14-15.Đệm; 16.Chốt bị động.
Khớp nối bơm cao áp có nhiệm vụ dẫn động cho trục bơm cao áp đồng thời tự
động điều chỉnh góc phun sớm cho phù hợp với tốc độ vòng quay trục khuỷu động cơ.
Phần chủ động gồm có bán khớp chủ động, trên nó có gắn 2 vấu hình trụ
truyền động và 2 ống phíp lắp vào 2 vấu làm chi tiết trung gian truyền động giữa bán
khớp chủ động sang bán khớp bị động, ở đầu ngoài lắp khớp làm kín với moayơ
của bán khớp bị động, giữa 2 bán khớp có ống cách 3 lắp lồng trên moayơ bán
khớp bị động 13.
Mặt ngoài bán khớp chủ động có mặt bích với 6 lỗ ren xung quanh để lắp với
mặt bích của trục truyền động. Phần bị động gồm bán khớp bị động 13, hai quả
văng 11 và lò xo quả văng, vỏ khớp nối và khớp làm kín moayơ. Bán khớp bị động
có lỗ côn ở tâm, rãnh ăn khớp với mặt côn và then bán nguyệt của trục cam bơm
cao áp. Phần đầu ngoài lỗ moayơ gia công ren dùng để vam tháo lắp khi cần thiết.
Mặt trụ ngoài có ren để lắp với khớp nối 5, trên bán khớp bị động có 2 chốt trụ 16
để làm chốt quay của quả văng.
Hai quả văng có hình dạng bán nguyệt, 1 đầu có lỗ lắp vào chốt 16 của bán
khớp bị động, đầu kia dài hơn tạo thành khối nặng, phần bậc đợc gia công theo biên

dạng lấy chốt trụ trên quả văng đồng tâm. Do đó càng về phía trong của bậc thì
khoảng cách từ bậc đến chốt trụ trên bán khớp bị động càng gần lại. Hai lò xo quả
văng nằm trong cốc lò xo 8 tỳ vào vòng hảm 9 ở phần đáy lỗ đầu ngoài tỳ vào đáy
cốc của lò xo. Đầu ngoài cốc lò xo tỳ vào mặt trụ trong của vỏ khớp nối. Mặt đầu
GVHD: Nguyễn Năng Thắng 24 HVTH: Phùng Văn Đợc
Đồ án môn học KCTT-ĐCĐT Lớp Xe Ôtô K41
của vỏ khớp nối lắp phớt làm kín giữa phần chủ đông và phần bị động.
Nguyên lý làm việc của khớp nối:
Khi động cơ làm việc số vòng quay củ trục khuỷu ổn định bán khớp chủ
động đợc dẫn động từ trục chủ động, quay với số vòng quay xác định thông qua
chốt và tấm phíp tì lên bậc của các quả văng kháo bán khớp bị động và trục cam
bơm cao áp quay, lúc này quả văng nằm ở vị trí xác định, vì lực li tâm của khối
nặng cân bằng với lực căng lò xo của quả văng. Nếu ngời điều khiển tăng ga hay vì
một lí do nào đó mà tốc độ của động cơ tăng lên sẽ làm cho lực li tâm của quả văng
tăng lên và nén các lò xo quả văng lại, hai đầu của khối nặng văng ra xa hơn. Khi đó
ống phíp lắp trên chốt chủ động trợt trên bề mặt cong của bậc khối nặng và tiếp xúc
với phần phía trong của quả văng. Nh vậy kết cấu đã nêu coi nh chốt trụ của bán
khớp bị động kéo xoay bán khớp bị động đi một góc tiến lại gần chốt trụ của bán
khớp chủ động làm tăng góc phun sớm một cách tự theo sự tăng tốc của động cơ.
Ngợc lại khi tốc độ động cơ giảm, các lò xo của quả văng dãn ra đẩy các
khối nặng của quả văng đi vào miếng phíp lúc này tác dụng ra phía ngoài xa tâm
chốt quả văng. Kết quả làm cho bán khớp bị động cùng với trục cam xoay ngợc t-
ơng đối theo chiều chuyển động của khớp làm góc phun sớm giảm đi tơng ứng với
tốc độ của động cơ.
*Bộ điều tốc:
Hình 1.23a Bộ điều tốc
1.Nắp trớc; 2.ốc hãm; 3.Đệm; 4.Vòng bi; 5.Vòng bo cầu; 6.Bánh răng; 7,8.Đệm; 9.Giá
quả văng; 10.Chốt qủa văng; 11.ổ bi chặn; 12.ống trợt; 13.Quả văng; 14.Chốt; 15.Bộ
hiệu chỉnh lợng cung cấp nhiên liệu; 17.Bulông; 18.Trục điều khiển lợng cung cấp nhiên
liệu; 19.Bạc lót; 21.Bánh răng dẫn động bộ điều tốc; 22.Vấu khớp nối; 23.Mặt bích khớp

nối.
Bộ điều tốc làm việc với bơm cao áp của động cơ KAMAZ 740 là loại điều
GVHD: Nguyễn Năng Thắng 25 HVTH: Phùng Văn Đợc

×