Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

hoàn thiện các chỉ tiêu phân tích tài chính phục vụ cho công tác quản trị tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại phú điền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (432.59 KB, 88 trang )

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập Tự do Hạnh phúc
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu khoa học,
độc lập của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và
có nguồn gốc rõ ràng.
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Thạch Thảo
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
LỜI MỞ ĐẦU 1
DANH MC CC T VIT TT
VCĐ : Vốn cố định
VLĐ : Vốn lu động
TCDN : Tài chính doanh nghiệp
PT TCDN : Phân tích tài chính doanh nghiệp
BCTC : Báo cáo tài chính
CP : Cổ phần
DN : Doanh nghiệp
TSNH : Tài sản ngắn hạn
TSDH : Tài sản dài hạn
TSCĐ : Tài sản cố định
NG TSCĐ : Nguyên giá tài sản cố định
NVL : Nguyên vật liệu
Danh môc SƠ ĐỒ, b¶ng biÓu
Lời mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong thời gian vừa qua, doanh nghiệp dân doanh đã có những đóng góp
quan trọng vào thành tựu của nền kinh tế. Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và
Đầu t, từ năm 2000 đến năm 2006, doanh nghiệp dân doanh đã huy động hơn


30 tỷ USD ( lớn hơn vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài cùng kỳ), sử dụng gần 3
triệu lao động ; đóng góp hơn 40% GDP, 29% tổng kim ngạch xuất khẩu,
khoảng 14% tổng thu ngân sách; cũng là khu vực duy trì tốc độ tăng trởng cao
trên 18%; góp phần quan trọng chuyển dịch cơ cấu kinh tế Đánh giá những
đóng góp to lớn của nền kinh tế dân doanh, Phó thủ tớng Nguyễn Sinh Hùng
đã nhấn mạnh: đó là đội quân chủ lực, một lực lợng kinh tế phát triển nhanh
mà không nói là quyết định đối với thành công của công cuộc đổi mới. Tuy
nhiên, sự phát triển của doanh nghiệp cha tơng xứng với tiềm năng vốn có của
mình vì còn gặp nhiều khó khăn, vớng mắc.
Thách thức lớn nhất của DN dân doanh là vẫn cha thích ứng đợc với thị
trờng; nguồn nhân lực cha đáp ứng đợc yêu cầu, công nghệ lạc hậu, chất lợng
sản phẩm kém cạnh tranhlàm cho doanh nghiệp không đủ kiến thức và kinh
nghiệm để đối chọi trong bối cảnh cạnh tranh hiện nay- bối cảnh mà quá trình
toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ, khu vực Đông Nam á đang trở thành tâm điểm
tăng trởng đầy sôi động với sự trỗi dậy của những nền kinh tế mới nổi trong
đó có Việt Nam.
Công ty CP Đầu t Xây dựng và Thơng mại Phú Điền là một công ty đã đ-
ợc thành lập và phát triển trong 9 năm, thực hiện kinh doanh trên các lĩnh vực
xây dựng và thơng mại. Dù đã hình thành và phát triển ổn định, tạo đợc một
chỗ đứng trên thị trờng nhng công ty CP ĐT & XD Phú Điền vẫn không tránh
khổi những điểm yếu đang tồn tại ở hầu hết các doanh nghiệp dân doanh hiện
1
nay. Do đó, để đap ứng đợc yêu cầu sản xuất kinh doanh trong điều kiện mới,
công ty cần phải tập trung mọi nguồn lực và sử dụng nguồn lực đó nh thế nào
để mang lại hiệu quả cao nhất với chi phí nhỏ nhất. Muốn làm đợc điều này,
công ty định kỳ tiến hành phân tích đánh giá tình hình tài chính mà cơ sở dữ
liệu chủ yếu đợc lấy từ hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Phân tích
tài chính doanh nghiệp sẽ giúp cho công ty hiểu rõ về tình hình tài chính của
doanh nghiệp mình, đa ra những quyết định đúng đắn trên cơ sở các nghiệp vụ
tài chính hằng ngày, tránh căng thẳng về tài chính và phá sản, có khả năng

cạnh tranh và chiếm đợc thị phần tối đa trên thị trờng
Nhận thức rõ tầm quan trọng của vấn đề, tác giả đã quan tâm và chọn đề
tài: Hoàn thiện các chỉ tiêu phân tích tài chính phục vụ cho công tác
quản trị tại công ty cổ phần Đầu t Xây dựng và Thơng mại Phú Điền
nhằm nghiên cứu một cách có hệ thống vấn đề này về mặt lý luận cũng nh sự
vận dụng trong thực tiễn tại đơn vị mà bản thân đang công tác- Công ty CP
Đầu t Xây dựng và Thơng mại Phú Điền để đa ra những giải pháp nhằm phục
vụ đắc lực cho công tác quản trị doanh nghiệp.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Nhằm nâng cao tính hiệu quả, tính thiết thực trong công tác quản trị tài
chính DN nói riêng và quản trị DN nói chung tại công ty cổ phần đầu t xây
dựng và thơng mại Phú Điền
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
3.1 Đối tợng nghiên cứu
Hệ thống các chỉ tiêu phân tích tài chính của công ty Cổ phần Đầu t Xây
dựng và Thơng mại Phú Điền.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Công tác quản trị tài chính DN
Các báo cáo tài chính doanh nghiệp
Hệ thống các chỉ tiêu phân tích tài chính
2
Trên cơ sở những phân tích đó đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hệ
thống chỉ tiêu phân tích tài chính phục vụ cho công tác quản trị tại công ty.
4. Kết cấu của Luận Văn
Ngoài phần mở đầu, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo và kết luận,
kết cấu chính của luận văn gồm ba chơng
Chơng 1: Cơ sở lý luận về phân tích các chỉ tiêu phân tích tài chính
phục vụ cho công tác quản trị doanh nghiệp.
Chơng 2: Thực trạng sử dụng chỉ tiêu phân tích tài chính của công ty
cổ phần Đầu t Xây dựng và Thơng mại Phú Điền phục vụ công tác quản trị

tại công ty
Chơng 3: Giải pháp hoàn thiện chỉ tiêu phân tích tài chính tại công ty
cổ phần Đầu t Xây dựng và Thơng mại Phú Điền.
3
Chơng 1
cơ sở lý luận về phân tài chính các chỉ tiêu tài
chính phục vụ cho công tác quản trị doanh nghiệp
1.1 Khái niệm, mục tiêu, vai trò và chức năng của phân tích tài
chính doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp
Phân tích tài chính doanh nghiệp là một tập hợp khái niệm, phơng pháp
và công cụ cho phép tập hợp và xử lý các thông tin kế toán và các thông tin
khác nhằm trợ giúp cho việc ra quyết định tài chính. Trọng tâm của phân tích
tài chính doanh nghiệp là phân tích các báo cáo tài chính và các chỉ tiêu tài
chính đặc trng thông qua hệ thống phơng pháp, công cụ và kỹ thuật giúp cho
nhà phân tích từ các góc độ khác nhau, vừa đánh giá toàn diện, tổng hợp khái
quát, vừa xem xét chi tiết hoạt động tài chính doanh nghiệp để nhận biết, phán
đoán, dự báo và đa ra các quyết định tài chính. Thông tin sử dụng trong phân
tích tài chính doanh nghiệp bao gồm thông tin kế toán và các thông tin khác,
trong đó thông tin kế toán có vai trò quan trọng nhất.
1.1.2 Mục tiêu phân tích tài chính doanh nghiệp
Phân tích tài chính là tổng thể các phơng pháp đợc sử dụng để đánh giá
tình hình tài chính đã qua và hiện nay, giúp cho nhà quản lý đa ra đợc quyết
định quản lý chuẩn xác và đánh giá đợc doanh nghiệp, từ đó giúp những đối t-
ợng quan tâm đi tới những dự đoán chính xác về mặt tình chính của doanh
nghiệp, qua đó có các quyết định phù hợp với lợi ích của chính họ. Có rất
nhiều đối tợng quan tâm và sử dụng thông tin kinh tế tài chính của doanh
nghiệp. Mỗi đối tợng lại quan tâm theo giác độ và với mục tiêu và khác nhau.
Do nhu cầu về thông tin tài chính doanh nghiệp rất đa dạng, đòi hỏi phân tích
tài chính phảI đợc tiến hành bằng nhiều phơng pháp khác nhau để từ đó đáp

4
ứng nhu cầu của các đối tợng quan tâm. Chính điều đó tạo điều kiện thuận lợi
cho phân tích tài chính ra đời, ngày càng hoàn thiện và phát triển, đông thời
cũng tạo ra sự phức tạp của phân tích tài chính.
Các đối tợng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp có thể là
: Các nhà quản lý; các cổ đông hiện tại và ngời đang muốn trở thành cổ đông
của doanh nghiệp, cán bộ viên chức của doanh nghiệp; Những ngời tham gia
vào đời sống của doanh nghiệp; Những ngời cho doanh nghiệp vay tiền nh:
ngân hàng, các tổ chức tài chính, ngời mua tín phiếu của doanh nghiệp, các
doanh nghiệp khác; Nhà nớc; Nhà phân tích tài chính
Các đối tợng sử dụng thông tin tài chính khác nhau sẽ đa ra các quyết
định với mục đính khác nhau.
Vì vậy, phân tích tài chính đối với mỗi đối tợng khác nhau sẽ đáp ứng
các vấn đề chuyên môn khác nhau:
+ Phân tích tài chính doanh nghiệp đối với nhà quản lý nhằm đáp ứng
những mục tiêu sau:
- Tạo ra những chu kỳ đều đặn để đánh giá hoạt động quản lý trong giai
đoạn đã qua, việc thực hiện cân bằng tài chính, khả năng sinh lời, khả năng
thanh toán và rủi ro tài chính doanh nghiệp
- Hớng các quyết định của Ban giám đốc theo chiều hớng phù hợp với
tình hình thực tế của doanh nghiệp, nh quyết định về đầu t, tài trợ, phân phối
lợi nhuận
- Phân tích tài chính doanh nghiệp là cơ sở cho nhứng dự đoán tài chính.
- Phân tích tài chính doanh nghiệp là một công cụ để kiểm tra, kiểm soát
hoạt động, quản lý trong doanh nghiệp.
Phân tích tài chính làm nổi bật điều quan trọng của dự đoán tài chính,
mà dự đoán là nền tảng của hoạt động quản lý, làm sáng tỏ, không chỉ là
chính sách tài chính mà còn làm rõ các chính sách chung trong doanh nghiệp.
+ Phân tích tài chính đối với các nhà đầu t: Là trả lời câu hỏi chủ yếu là:
5

tiền lời bình quân cổ phiếu của doanh nghiệp sẽ là bao nhiêu? Cũng cần thấy
rằng: các nhà đầu t không hài lòng trớc món lời tính toán kế toán và cho rằng
món lới này có quan hệ rất xa so với tiền lời thực sự. Tính trớc các khoản lời
sẽ đợc nghiên cứu đầy đủ trong chính sách phân phối lợi nhuận của doanh
nghiệp và trong nghiên cứu rủi ro, hớng các lựa chọn vào những tín phiếu phù
hợp nhất.
Các nhà đầu t phải dựa vào những nhà chuyên môn trung gian (chuyên
gia phân tích tài chính) nghiên cứu các thông tin kinh tế tài chính, có những
cuộc tiếp xúc trực tiếp với ban quản lý doanh nghiệp, làm rõ triển vọng phát
triển của doanh nghiệp và đánh giá các cổ phiếu thị trờng tài chính.
Phân tích tài chính đối với nhà đầu t là để đánh giá doanh nghiệp và ớc
đoán giá trị cổ phiếu, dựa vào việc nghiên cứu các báo biểu tài chính, khả
năng sinh lời, phân tích rủi ro trong kinh doanh
+ Phân tích tài chính đối với ngời cho vay: là xác định khả năng hoàn trả
nợ của khách hàng. Tuy nhiên, phân tích với những khoản cho vay dài hạn và
những khoản cho vay ngắn hạn có những nét khác nhau.
- Đối với những khoản cho vay ngắn hạn: ngời cho vay đặc biệt quan
tâm đến khả năng thanh toán ngay của doanh nghiệp. Nói khác đi là khả năng
ứng phó của doanh nghiệp khi nợ vay đến hạn trả.
- Đối với các khoản cho vay dài hạn, ngời cho vay phải tin chắc khả năng
hoàn trả và khả năng sinh lời của doanh nghiệp mà việc hoàn trả vốn và lãi
vay lại tùy thuộc vào khả năng sinh lời này.
+ Phân tích tài chính đối với những ngời hởng lơng trong doanh nghiệp:
Phân tích tài chính giúp họ định hớng việc làm ổn định của mình, trên cơ sở
đó yên tâm dốc sức vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
tùy theo công việc đợc phân công, đảm nhiệm.
6
Từ những vấn đề đã nêu ở trên, cho thấy: phân tích tài chính doanh
nghiệp là công cụ hữu ích đợc dùng để xác định giá trị kinh tế, để đánh giá
các mặt mạnh, các mặt yếu của một doanh nghiệp, tìm ra nguyên nhân khách

quan và chủ quan, giúp cho từng đối tợng lựa chọn và đa ra đợc những quyết
định phù hợp với mục đích mà họ quan tâm.
1.1.3 Vai trò phân tích tài chính doanh nghiệp
- Tạo ra giá trị khổng lồ cho các nhà đầu t, cung cấp các phân tích và đề
xuất lời khuyên đầu t cho doanh nghiệp và các nhà đầu t
- Làm giảm bớt các nhận định chủ quan, dự đoán và những trực giác
trong kinh doanh, góp phần làm giảm bớt tính không chắc chắn cho các hoạt
động kinh doanh.
- Cung cấp những cơ sở mang tính hệ thống và hiệu quả trong phân tích
các hoạt động kinh doanh
- Phân tích tài chính cũng giúp kết nối và cố vấn đầu t cho chính doanh
nghiệp mình thông qua sự phân tích và đánh giá các dự án hay kế hoạch.
Kết quả của phân tích TCDN sẽ góp phần tích cực vào sự hng thịnh của
các công ty. Điều này đợc khẳng định rất rõ và chứng minh trong thực tế.
1.1.4 Chức năng phân tích tài chính doanh nghiệp
Phân tích tài chính doanh nghiệp sẽ thực hiện chức năng: đánh giá, dự
đoán và điều chỉnh tài chính doanh nghiệp.
Chức năng đánh giá: Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các luông
chuyển dịch giá trị, các luông vận động của những nguồn lực tài chính trong
qua trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ hoặc vốn hoạt động của
doanh nghiệp nhằm đạt đợc mục tiêu kinh doanh trong khuôn khổ của luật
pháp. Các luồng chuyển dịch giá trị, sự vận động của các nguồn tài chính nảy
sinh và diễn ra thế nào, nó tác động ra sao đến quá trình kinh doanh, chịu ảnh
hởng bởi nhiều yếu tố khác nhau, có yếu tố mang tính môI trờng, có yếu tố
bên trong, tác động đến sự vận động và chuyển dịch ra sao, gần ới mục tiêu
7
hay ngày càng xa rời mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp, có phù hợp với
cơ chế chính sách và pháp luật hay không là những vấn đề mà Phân tích tài
chính doanh nghiệp phảI đa ra câu trả lời. Quá trình tạo lập, phân phối và sử
dụng vốn hoạt động và các quỹ tiền tệ ở doanh nghiệp diễn ra nh thế nào, tác

động ra sao đến kết quả hoạt động là những vấn đề Phân tích tài chính
doanh nghiệp phảI làm rõ. Thực hiện trả lời và làm rõ những vấn đề nêu trên
là thực hiện chức năng đánh giá tài chính doanh nghiệp.
Chức năng dự đoán: mọi quyết định của con ngời đều hớng vào thực
hiện những mục tiêu nhất định. Mục tiêu là đích hớng tới bằng những hành
động cụ thể trong tơng lai. Những mục tiêu này có thể là ngắn hạn có thể là
mục tiêu dài hạn. Nhng nếu liên quan đến đời sống kinh tế của doanh nghiệp
thì cần nhận thấy tiềm lực tài chính, diễn biến luồng chuyển dịch giá trị, sự
vẫn động của vốn hoạt động trong tơng lai của doanh nghiệp. Những quyết
định và hành động trong tơng lai phụ thuộc và diễn biến kinh tế xã hội và hoạt
động của doanh nghiệp sẽ diễn ra trong tơng lai. Bản thân doanh nghiệp cho
dù đang ở giai đoạn nào trong chu kỳ phát triển thì các hoạt động cũng đều h-
ớng tới những mục tiêu nhất định. Những mục tiêu này đợc hình thành từ nhận
thức về điều kiện, năng lực của bản thân cũng nh diễn biến của tình hình kinh
tế quốc tế, trong nớc, ngành nghề và các doanh nghiệp khác cùng loại, sự tác
động của các yếu tố kinh tế xã hội trong tơng lai. Vì vậy, để có những quyết
định phù hợp và tổ chức thực hiện hợp lý, đáp ứng đợc các mục tiêu mong
muốn của các đối tợng quan tâm cần thấy tình hình tài chính của doanh
nghiệp trong tơng lai. Đó chính là chức năng dự đoán tài chính doanh nghiêp.
Chức năng điều chỉnh: Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các quan hệ
kinh tế tài chính dới hình tháI giá trị phát sinh trong quá trình tiến hành các
hoạt động. Hệ thống các quan hệ đó bao gồm nhiều loại khác nhau, rất đa
dạng, phong phú và phức tạp, chịu ảnh hởng của nhiều nguyên nhân và nhân
tố cả bên trong lẫn bên ngoài doanh nghiệp. Hệ thống các quan hệ kinh tế tài
8
chính đó sẽ là bình thờng nếu tất cả các mắt xích trong hệ thống đều diễn ra
bình thờng và đó là sự kết hợp hài hòa các mối quan hệ. Tuy nhiên, những mối
quan hệ kinh tế ngoại sinh, bản thân doanh nghiệp cũng nh đối tợng quan tâm
không thể kiểm soát và chi phối toàn bộ. Vì thế, để kết hợp hài hòa các mối
quan hệ, doanh nghiệp, các đối tợng có liên quan phải điều chỉnh các mối

quan hệ và nghiệp vụ kinh tế nội sinh. Muốn vậy, cần nhận thức rõ nội dung,
tính chất, hình thức và xu hớng phát triển của các quan hệ kinh tế tài chính có
liên quan. Phân tích tài chính giúp doanh nghiệp và các đối tợng quan tâm
nhận thức đợc điều này. Đó là chức năng điều chỉnh của phân tích tài chính
doanh nghiệp.
1.2 Hoạt động tài chính doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp phản ánh những luồng chuyển dịch giá trị gắn
liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời phản ánh
các quan hệ kinh tế phát sinh giữa doanh nghiệp với thị trờng và các chủ thể
khác trong nền kinh tế. Trong thị trờng tài chính, DN có thể vay ngắn hạn để
đảm bảo nhu cầu vốn lu động hoặc phát hành cổ phiếu, trái phiếu huy động
vốn dài hạn tài trợ cho các dự án đầu t. Mặt khác, doanh nghiệp phải trả lãi
vay ngân hàng, trả cổ tức cổ đông. Giữa doanh nghiệp với ngân hàng, với trái
chủ, với các cổ đông phát sinh các quan hệ kinh tế về huy động, đầu t và phân
phối thu nhập.
Tham gia vào thị trờng hàng hóa, dịch vụ, doanh nghiệp vừa đóng vai trò
là ngời tiêu thụ vừa đóng vai trò là nhà cung cấp. Do đó, giữa doanh nghiệp và
các nhà cung cấp sẽ phát sinh quan hệ kinh tế khi mua sắm tài sản, thiết bị,
vật t, nguyên liệu đầu vào phục vụ nhu cầu sản xuất. Đóng vai trò là ngời
tiêu thụ, doanh nghiệp có quan hệ kinh tế về việc tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ
với khách hàng. Ngoài ra, giữa doanh nghiệp và ngời lao động cũng phát sinh
những mối quan hệ kinh tế đặc biệt vừa mang tính chất trao đổi trên thị trờng
mà hàng hóa là sức lao động, vừa mang tính nội bộ do ngời lao động trực tiếp
9
làm việc trong doanh nghiệp. Giữa doanh nghiệp và nhà nớc cũng phát sinh
mối quan hệ trong thu và nộp thuế, ngợc lại nhà nớc tạo ra môi trờng kinh
doanh (cơ sở hạ tầng, môi trờng pháp lý) thuận lợi cho doanh nghiệp tồn tại
và phát triển. Nền kinh tế càng phát triển, sự vận động của các nguồn tài chính
doanh nghiệp càng đa dạng phong phú do nhu cầu phát triển sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp

Nh vậy, tài chính doanh nghiệp đợc hiểu là những quan hệ giá trị giữa
doanh nghiệp với các chủ thể trong nền kinh tế
Hoạt động tài chính là một bộ phận của hoạt động sản xuất kinh doanh
và có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động kinh doanh. Tất cả các hoạt động
sản xuất kinh doanh đều ảnh hởng tới tình hình hoạt động tài chính doanh
nghiệp. Ngợc lại tình hình tài chính tốt hay xấu lại có tác động thúc đẩy hoặc
kìm hãm đối với quá trình sản xuất kinh doanh.
Nguyên tắc cơ bản của hoạt động tài chính là có kế hoạch, tiết kiệm và
có lợi đảm bảo nâng cao hiệu quả của đồng vốn bỏ ra.
Do vậy, hoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bản của hoạt
động sản xuất kinh doanh nhằm giải quyết các mối quan hệ phát sinh trong
quá trình kinh doanh dới dạng tiền tệ.
Vì vậy, hoạt động tài chính thực chất là các hoạt động có liên quan tới
việc tạo lập phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ trong quá trình hoạt động của
doanh nghiệp nhằm đạt đợc mục tiêu đề ra.
1.3 Nội dung và chỉ tiêu phân tích tài chính doanh nghiệp
Ngày nay, phân tích tài chính ngày càng đợc áp dụng rộng rãi trong mọi
đơn vị kinh tế thuộc các loại hình kinh tế khác nhau. Sự phát triển của nền
kinh tế nói chung và của các đơn vị kinh tế nói riêng đang bộc lộ rõ nét tính
đa dạng và phức tạp của hoạt động tài chính. Do đó tạo điều kiện cho phân
tích tài chính phát triển và ngày càng hoàn thiện với t cách là công cụ phân
10
tích tài chính có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự phát triển vô cùng lành
mạnh và bền vững của tài chính doanh nghiệp.
Việc hoàn thiện các chỉ tiêu phân tích tài chính sẽ góp phần kiểm soát tài
chính doanh nghiệp, tăng doanh thu, giảm chi phí và nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn và đợc xem là công vụ thiết thực cho công tác quản lý tài chính của
doanh nghiệp. Thông qua việc các chỉ tiêu phân tích tài chính, nhà quản trị sẽ
nhìn thấy đợc hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình có
những khó khăn gì và những cơ hội ẩn giấu sau đó, từ đó mới đa ra các quyết

định và các giải pháp đúng đắn, hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
của doanh nghiệp, đa doanh nghiệp đến thành công mới.
Thông qua việc sử dụng các chỉ tiêu phân tích tài chính, các nhà quản lý
tài chính có thể xác định đợc những điểm mạnh hay điểm yếu về hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng nh các tiềm năng cần phát huy và
những nhợc điểm cần khắc phục để đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện cơ
chế tài chính phù hợp với hoạt động kinh doanh của đơn vị trong thời gian tới.
Tất cả các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đều ảnh hởng tới tình hình
tài chính của doanh nghiệp, ngợc lại tình hình tài chính tốt hay xấu lại có tác
động thúc đẩy hoặc kìm hãm quá trình kinh doanh. Do đó, để phục vụ cho
công tác quản lý hoạt động kinh doanh có hiệu quả các nhà quản trị cần phải
thờng xuyên tổ chức phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp. Quản lý tài
chính là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất trong công tác quản lý
công ty, bao gồm lên kế hoạch sử dụng các nguồn vốn, đảm bảo thực hiện các
dự án sản xuất và kinh doanh, theo dõi, đánh giá và điều chỉnh kịp thời kế
hoạch tài chính, quản lý trong việc hoạch định nguồn lực tài chính. Có thể
hiểu, quản lý tài chính là những hoạt động tổng hợp, phân tích, đánh giá thực
trạng về tài chính và đa ra những quyết định về mặt tài chính ngắn hạn cũng
nh dài hạn của công ty.
Hiệu quả là khái niệm chỉ một hoạt động có kết quả đích thực, kết quả đó
11
có thể là một lợi ích về kinh tế (tài chính ) có thể là lợi ích kinh tế xã hội. Lợi
ích kinh tế xã hội là những lợi ích về mặt kinh tế đợc xem xét trên phạm vi
toàn xã hội, toàn nền kinh tế quốc dân, tức là xét trên tầm vĩ mô, liên quan đến
từng doanh nghiệp. Lợi ích mà nền kinh tế quốc dân và xã hội thu đợc có
những cái không định lợng đợc nh sự ảnh hởng dây chuyền đối với sự phát
tiển của ngành khác, nhng cũng có những cái định lợng đợc nh mức độ gia
tăng sản phẩm, thu nhập quốc dân, sử dụng lao động, tăng thu ngoại tệ, tăng
thu cho ngân sách nhà nớc. Hiệu quả thực chất là một hoạt động mà kết quả
thu đợc lớn hơn chi phí hoặc đóng góp phải bỏ ra để có đợc kết quả đó.

Hiệu quả kinh tế (tài chính ) là khái niệm chỉ một doanh nghiệp có hoạt
động kinh tế sử dụng tiền vốn, tài nguyên hay nguồn lực mình có thể sản xuất
kinh doanh trong một thời gian nhất định và đợc lợi nhuận, hay còn gọi là lợi
ích tài chính.
Để biết một doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả kinh tế (tài chính ), ta
phải đánh giá thông qua các chỉ tiêu phân tích hiệu quả sau, từ đó đề ra đợc
các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính doanh nghiệp.
1.3.1 Phân tích tài sản và nguồn vốn
Cơ cấu tài sản và nguồn vốn là tỷ trọng của từng loại tài sản, từng loại
nguồn vốn trong tổng số. Thông qua tỷ trọng của từng nguồn vốn chẳng
những đánh giá đợc chính sách tài chính của doanh nghiệp, mức độ mạo hiểm
tài chính thông qua chính sách đó mà còn cho phép thấy đợc khả năng tự chủ
hay phụ thuộc về tài chính của DN. Nếu tỷ trọng nguồn vốn của chủ sở hữu
càng nhỏ chứng tỏ sự độc lập về tài chính của doanh nghiệp càng thấp và ngợc
lại.
Mỗi loại nguồn vốn của DN lại gồm nhiều bộ phận khác nhau. Những bộ
phận đó có ảnh hởng không giống nhau đến mức độ độc lập hay phụ thuộc và
nghĩa vụ của DN đối với từng nguồn vốn ấy cũng không giống nhau.
Việc tổ chức huy động vốn trong kỳ của DN nh thế nào , có đủ đáp ứng
12
đợc nhu cầu sản xuất, kinh doanh hay không đợc phản ánh thông qua sự biến
động của nguồn vốn và chính sự biến động khác nhau giữa các loại nguồn vốn
cũng sẽ làm cơ cấu nguồn vốn thay đổi.
Tổng tài sản của doanh nghiệp, bao gồm 2 loại: Tài sản ngắn hạn và tài
sản dài hạn, trong từng loại tài sản đó lại bao gồm nhiều loại khác nhau, mỗi
loại có tác động không giống nhau đến quá trình sản xuất kinh doanh của mỗi
doanh nghiệp. Một cách chung nhất , tài sản doanh nghiệp đang quản lý và sử
dụng thể hiện tổng số vốn của doanh nghiệp và việc phân bổ vốn để hình
thành nên tài sản nh thế nào, vốn nhiều hay ít, tăng hau giảm phân bổ cho
từng khâu, từng giai đoạn hợp lý hay không sẽ ảnh hởng lớn đến kết quả kinh

doanh và tình hình tài chính của doanh nghiệp. Phân tích sự biến động và tình
hình phân bổ vốn là để đánh giá tình hình tăng giảm vốn, phân bổ vốn nh thế
nào từ đó đánh giá việc sử dụng vốn của DN có hợp lý hay không.
Phân tích cơ cấu tài sản, nguồn vốn đợc thực hiện bằng cách tính ra và so
sánh tình hình biến động giữa kỳ phân tích với kỳ gốc về rỷ trọng của từng bộ
phận tài sản, nguồn vốn trong tổng số tài sản và nguồn vốn. Tỷ trọng của từng
bộ phận tài sản, nguồn vốn đợc tính nh sau:
Tỷ trọng của từng
bộ phận tài sản
chiếm trong tổng
số tài sản
=
Giá trị của từng bộ phân tài sản,
nguồn vốn
x 100%
Tổng tài sản, tổng nguồn vốn
Việc xem xét tình hình biến động vể tỷ trọng của từng bộ phận tài sản,
nguồn vốn chiếm trong tổng số tài sản, nguồn vốn giữa kỳ phân tích so với kỳ
gốc mặc dầu cho phép nhà quản lý đánh giá đợc khái quát tình hình phân bổ
vốn nhng lại không cho biết các nhân tố tác động đến sự thay đổi cơ cấu đến
sự thay đổi cơ cấu tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp. Vì vậy, để biết
chính xác đợc tình hình sử dụng vốn, nắm đợc các nhân tố ảnh hởng và mức
độ ảnh hởng của các nhân tố đến sự biến động của cơ cấu tài sản, các nhà
13
phân tích còn kết hợp cả việc phân tích ngang, tức là so sánh sự biến động
giữa kỳ phân tích và kỳ gốc ( cả về số tơng đối lẫn số tuyệt đối ) trên tổng số
tài sản cũng nh theo từng loại tài sản.
1.3.2 Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán
Khả năng sẵn sàng thanh toán là khả năng của tài sản có thể nhanh chóng
chuyển hóa thành tiền mặt để thanh toán các khoản nợ đến hạn phải trả. Phân

tích khả năng sẵn sàng thanh toán của doanh nghiệp tức là phân tích sự cân
đối tài chính của doanh nghiệp thông qua các mối quan hệ so sánh giữa khả
năng chuyển hóa thành tiền của các tài sản và các khoản nợ ngắn hạn.
14
1.3.2.1 Phân tích tình hình công nợ
Doanh nghiệp phân tích tình hình công nợ theo bảng sau:
Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm
Chênh lệch
Số tiền Tỷ lệ %
A.Các khoản phải thu
I.Phải thu ngắn hạn
1.Phải thu khách hàng
2.Trả trớc cho ngời bán
3.Phải thu nội bộ
5.Các khoản phải thu khác
6.Dự phòng phải thu khó đòi
II.Phải thu dài hạn
1.Phải thu dài hạn khách hàng
B.Các khoản phải trả
I.Phải trả ngắn hạn
1.Phải trả ngắn hạn ngời bán
2.Ngời mua trả tiền trớc
4.Thuế và các khoản phải nộp NN
5.Phải trả ngời lao động
6.Chi phí phải trả
7.Phải trả nội bộ
8.Phải trả, phải nộp khác
II.Phải trả dài hạn
15
1.3.2.2 Phân tích khả năng thanh toán thông qua các chỉ số nợ

- Chỉ số khả năng thanh toán hiện hành (tổng quát )
Chỉ tiêu này đo lờng khả năng thanh toán một cách tổng quát các khoản
nợ nần của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này lớn hơn 1 chứng tỏ tổng giá trị tài sản
của doanh nghiệp thừa để thanh toán hết các khoản nợ hiện tại của doanh
nghiệp. Tuy nhiên không phải tài sản nào hiện có cũng sẵn sàng đợc dùng để
trả nợ và không phải khoản nợ nào cũng đợc trả ngay.
Hệ số khả năng thanh toán
Tổng giá trị tài sản
Tổng nợ phải thanh toán
- Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
Chỉ tiêu này cho biết khả năng thanh toán đáp ứng đến các khoản nợ đến
hạn của doanh nghiệp là cao hay thấp ( phải thanh toán trong vòng 1 năm hay
một chu kỳ kinh doanh ). Tính hợp lý của độ lớn hệ số ngắn hạn thanh toán
ngắn hạn phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh. Hệ số này nói lên doanh
nghiệp có bao nhiêu đồng tài sản có thể chuyển đổi để đảm bảo có thể thanh
toán một đồng nợ đến hạn trả. Nếu hệ số này cao điều đó chứng tỏ doanh
nghiệp luôn sẵn sàng thanh toán các khoản nợ và ngợc lại. Tuy nhiên, hệ số
này quá cao sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn vì doanh nghiệp đã đầu t quá
nhiều vào tài sản lu động. Qua thực tế chúng ta thất thờng hệ số này bằng
hoặc lớn hơn bằng 2 là tốt hơn.
Hệ số khả năng thanh toán
nợ ngắn hạn
= Tài sản ngắn hạn
Tổng nợ ngắn hạn
16
- Khả năng thanh toán nhanh ( Quick ratio)
Hệ số khả năng thanh toán nhanh phản ánh khả năng thanh toán các
khoản nợ ngắn hạn bằng số tiền hiện có và tài sản có thể chuyển đổi nhanh thành
tiền trong doanh nghiệp. Đây là chỉ tiêu các chủ nợ ngắn hạn quan tâm để đánh giá
tại thời điểm doanh nghiệp có khả năng thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn

hay không. Tuy nhiên cũng cần chú ý răng không phải các khoản nợ ngắn hạn nào
cũng cần thanh toán ngay tại thời điểm phân tích. Nhng nếu có những khoản nợ
đến hạn và quá hạn thì cần xem tại sao doanh nghiệp để phát sinh những khoản nợ
quá hạn nhất là khi doanh nghiệp thừa khả năng thanh toán nhanh.
Hệ số khả năng thanh toán nhanh
=
Tiền và các khoản tơng đơng tiền
Tổng nợ ngắn hạn
- Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn
Chỉ tiêu này cho biết khả năng thanh toán các khoản nợ dài hạn của đơn
vị bằng giá trị còn lại của tài sản cố định
Hệ số khả năng thanh
toán nợ dài hạn
=
Giá trị còn lại của TSCĐ hình thành
bằng vốn vay hoặc nợ dài hạn
Tổng nợ dài hạn
- Hệ số khả năng thanh toán lãi vay
Chỉ tiêu hệ số khả năng thanh toán lãi vay thể hiện khả năng thanh toán
các khoản lãi vay trong kỳ bằng lợi nhuận sử dụng tiền vay
Hệ số khả năng thanh
Lợi nhuận trớc thuế
Lãi vay phải trả
- Hệ số các khoản phải trả
17
Hệ số các khoản phải trả =
Các khoản phải trả
Tổng tài sản
1.3.3 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn
Để phân tích tốc độ luân chuyển của tài sản ngắn hạn, ngời ta sử

dụng các chỉ tiêu sau:
- Số vòng luân chuyển của tài sản ngắn hạn:
Số vòng luân chuyển của tài sản
ngắn hạn
=
Tổng số luân chuyển thuần
Tài sản ngắn hạn bình quân
Tài sản ngắn hạn bình quân: Phản ánh lợng tài sản ngắn hạn tham gia
luân chuyển, để đơn giản trong tính toán, chỉ tiêu này đợc quy định tính nh
sau:
Tài sản ngắn hạn
bình quân năm
=
TSNH đầu năm + TSNH cuối năm
2
Số vòng quay của tài sản ngắn hạn cho biết trong kỳ kinh doanh, tài sản
ngắn hạn quay đợc mấy vòng. Số vòng quay càng lớn, thời gian của vòng luân
chuyển càng nhỏ, tốc độ luân chuyển của tài sản càng cao, hiệu quả sử dụng
tài sản càng cao và ngợc lại
- Thời gian của một vòng luân chuyển thể hiện số ngày cần thiết để cho
tài sản ngắn hạn quay đợc 1 vòng. Thời gian 1 vòng luân chuyển càng nhỏ thì
tốc độ luân chuyển càng cao và ngợc lạ, nếu thời gian 1 vòng luân chuyển
càng dài thì tốc độ luân chuyển của tài sản ngắn hạn càng thấp.
18
Thời gian của một
vòng luân chuyển
=
Thời gian trong kỳ
Số vòng luân chuyển của tài sản ngắn hạn
1.3.3.1 Chỉ số về khả năng sinh lời

- Hệ số sinh lời doanh thu ( ROS Return On Sales )
Tỷ số này cho biết cứ 100 đồng doanh thu thuần có bao nhiêu đồng lợi
nhuận sau thuế. Tỷ số càng lớn thì khả năng sinh lợi của công ty càng cao và
ngợc lại. Sự biến động của tỷsố này phản ánh sự biến động về hiệu quả
Hệ số sinh lợi doanh thu
( ROS )
Lợi nhuận sau thuế
Doanh thu
- Hệ số sinh lời của tổng tài sản ( ROA Return On Assets )
Chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lợi của 100 đồng giá trị tài sản bình
quân mà doanh nghiệp đã huy động vào sản xuất kinh doanh có khả năng tạo
ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tỷ số này càng cao thể hiện sự sắp xếp phân bổ
và quản lý tài sản càng hợp lý và hiệu quả.
Hệ số sinh lợi của
tổng tài sản ( ROA )
=
Lợi nhuận sau thuế
Tổng tài sản bình quân
- Hệ số sinh lời của vốn chủ sở hữu ( ROE Return On Equip )
Hệ số sinh lợi của vốn
chủ sở hữu ( ROE )
= Lợi nhuận sau thuế
Vốn chủ sở hữu bình quân
Hệ số này phản ánh khả năng sinh lợi của 100 đồng vốn chủ sở hữu tham
gia tạo ra bao nhiêu đồng lãi ròng. Chủ sở hữu doanh nghiệp rất quan tâm tới
hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu. Nếu chi tiêu này cao, sẽ thu hút đợc các nhà
19
đầu t, cho phép doanh nghiệp mở rộng vốn và đảm bảo lợi ích của chủ doanh
nghiệp. Vốn chủ sở hữu là một phần của tổng nguồn vốn, hình thành nên tài
sản. Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu lệ thuộc vào tỷ suất sinh lời của tài

sản.
1.3.4 Phân tích điểm hòa vốn và định hớng kinh doanh
1.3.4.1 Đòn bẩy kinh doanh ( DOL )
Đòn bẩy kinh doanh phản ánh mức độ doanh nghiệp sử dụng chi phí cố
định trong hoạt động của mình. Doanh nghiệp có đòn bẩy kinh doanh cao khi
tỷ trọng chi phí cố định trong tổng chi phí của doanh nghiệp cao. Đòn bẩy
kinh doanh sẽ khiến cho một thay đổi nhỏ về doanh thu có thể sẽ gây một thay
đổi lớn về lợi nhuận trớc lãi vay và thuế ( EBIT )
Xác định mức độ tác động của đòn bẩy kinh doanh
Mức độ tác động của đòn bẩy
kinh doanh ( DOL )
=
Tỷ lệ thay đổi của lợi nhuận
trớc thuế và lãi vay
Tỷ lệ thay đổi của doanh thu hay
sản lợng bán hàng
Độ nghiêng của đòn bẩy kinh doanh ( DOL ) là mức thay đổi tính bằng
tỷ lệ phần trăm của EBIT ứng với mức thay đổi tính bằng phần trăm của doanh
thu.
DOL =
EBIT/EBIT
=
EBIT + F
Q/Q
EBIT
Tuy nhiên, để xác định đợc lợi nhuận hoạt động sẽ thay đổi nh thế nào so
với mức sản xuất, và ở mức sản xuất nào thì doanh nghiệp hòa vốn, thì cần
phải phân tích điểm hòa vốn. Điểm hòa vốn là mức doanh thu tạo ra bằng tổng
chi phí hoạt động, hoặc là mức doanh thu tạo ra thu nhập bằng không.
Khi xem xét điểm hòa vốn, ngời ta phân biệt ra hai trờng hợp:

- Điểm hòa vốn kinh tế là điểm biểu thị doanh thu bằng tổng chi phí sản
xuất kinh doanh, gồm tổng chi phí biến đổi và tổng chi phí cố định kinh doanh
20
( cha tính lãi vay và vốn kinh doanh phải trả ). Tại điểm hòa vốn kinh tế, lợi
nhuận trớc lãi vay và thuế bằng không.
- Điểm hòa vốn tài chính : Là điểm tại đó biểu thị doanh thu bằng tổng
chi phí sản xuất kinh doanh và lãi vay vốn kinh doanh phải trả. Tại điểm hòa
vốn tài chính, lợi nhuận trớc thuế của doanh nghiệp bằng không.
Xác định điểm hòa vốn kinh tế:
EBIT = 0 <-> Q x ( P - V ) - F = 0
Suy ra: Q
HV
= F/ ( P - V )
Xác định doanh thu hòa vốn:
S
HV
= F / [1 -V/P ] = F/ [1 - (Q.V/Q.P) ]
Hay: S
HV
= Tổng định phí / [ 1 - ( Tổng biến phí / Tổng doanh thu)]
Trong đó: [ 1 - ( Tổng biến phí / Tổng doanh thu)] là tỷ lệ số d đảm phí
ứng dụng của việc phân tích điểm hòa vốn
- Đánh giá rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp: Qua việc phân tích điểm
hòa vốn, ta có thể đánh giá rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp bằng cách
xem xét sự ảnh hởng đối với EBIT và điểm hòa vốn khi các điều kiện kinh
doanh thay đổi.
Phân tích điểm hòa vốn đối với sự thay đổi của giá bán đơn vị sản phẩm
P và tổng định phí ( tơng tự nh trên ) cũng cho ta thấy độ nhạy của lợi nhuận
hoạt động.
- Lựa chọn phơng án sản xuất: trong quá trình sản xuất kinh doanh, xu h-

ớng chung của các doanh nghiệp là ứng dụng các tiến bộ khoa học vào sản
xuất nhằm nâng cao năng suất lao động, điều này có thể giúp các doanh
nghiệp giảm thiểu chi phí. Mặt khác, do áp dụng các phơng pháp sản xuất
hoặc quản lý khác nhau sẽ dẫn đến sự thay đổi kết cấu chi phí cũng nh giá bán
của doanh nghiệp. Nhà quản lý doanh nghiệp có thể sử dụng kiến thức về phân
tích điểm hòa vốn để phân tích các khả năng lựa chọn và dự báo những ảnh h-
ởng có thể xảy ra đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
- Dánh giá lợi nhuận đạt đợc từ việc đa ra thị trờng sản phẩm mới: khi đa
21

×