Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Tổng quan thị trường sản phẩm vật nuôi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (366.79 KB, 21 trang )

N H Ó M 2
N g u y ễ n T r u n g Q u â n 0 7 1 5 2 6 6
N g ô T h ị B í c h N g ọ c 0 7 1 5 2 0 6
L ê V ũ Q u ỳ n h N g a 0 7 1 5 2 0 3
V ũ T h ị N h ư N g ọ c 0 7 1 5 2 0 8
T r ầ n T h ị K i m O a n h 0 7 1 5 2 3 2
TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG
SẢN PHẨM VẬT NUÔI
Nội dung

I. Vai trò sản phẩm vật nuôi

II. Tình hình sản phẩm vật nuôi

1. Trên thế giới

2. Trong nước

III. Thị trường

1. Thuận lợi

2. Khó khăn

3. Hướng phát triển

IV. Kết luận
VAI TRÒ
SẢN PHẨM
VẬT NUÔI
Click icon to add picture


Nhu cầu thực phẩm là rất quan trọng !
VAI TRÒ SẢN PHẨM VẬT NUÔI
Đối với nền kinh tế quốc dân
Giá trị sản phẩm của ngành chăn nuôi chiếm 1,4% tổng sản phẩm quốc nội
(Gross Domestic Product – GDP) của thế giới (2005).
Tốc độ tăng trưởng hàng năm của ngành chăn nuôi thế giới (1995 – 2005) là 2,2%.
Đối với nền nông nghiệp
Giá trị sản phẩm của ngành chăn nuôi chiếm 40 . Sản phẩm của ngành chăn nuôi
đã đóng góp 17% giá trị xuất khẩu của ngành nông nghiệp.
Đối với đời sống
Cung cấp các nguồn có giá trị dinh dưỡng cao cho loài người :
Cung cấp 17% nhu cầu năng lượng cho loài người (477 Kcal/ người/ ngày
Cung cấp 33% nhu cầu protein cho loài người (25 g/người/ ngày).
II.TÌNH HÌNH VỀ SẢN PHẨM VẬT NUÔI

1. Trên thế giới :

THỊT:

Tổng sản lượng thịt sản xuất năm 2009 của thế giới trên
281 triệu tấn, trong đó thịt trâu chiếm 3,30 triệu tấn, thịt
bò 61,8 triệu, thịt dê 4,9 triệu tấn, thịt cừu 8,1 triệu tấn,
thịt lợn 106 triệu tấn, thịt gà 79,5 triệu tấn, thịt vịt 3,8
triệu tấn và còn lại là các loại thịt khác như thỏ, ngựa,
lạc đà, lừa
II.TÌNH HÌNH SẢN PHẨM VẬT NUÔI

Cơ cấu về sản lượng thịt của thế giới 2009
heo; 38%
gà; 29%

bò; 21%
khác; 13%
II. TÌNH HÌNH VỀ SẢN PHẨM VẬT NUÔI
Các nước có sản lượng thịt cao năm 2009
STT
Tên nước Đơn vị Số lượng
1
China Tấn 78.213.727
2
United States of America Tấn 41.615.895
3
Brazil Tấn 22.465.157
4
Germany Tấn 7.903.472
5
Russian Federation Tấn 6.570.400
6
Mexico Tấn 5.641.451
7
France Tấn 5.536.634
8
Spain Tấn 5.311.468
9
Canada Tấn 4.476.805
10
Argentina Tấn 4.439.060
II. TÌNH HÌNH
SẢN PHẨM
VẬT NUÔI
SỮA :Tổng sản

lượng sữa của thế
giới năm 2009 là
696,5 triệu tấn trong
đó sữa bò là chủ yếu
chiếm 580 triệu tấn
sau đó là sữa trâu
90,3 triệu tấn, sữa dê
15 triệu tấn, sữa cừu
8 triệu tấn và sữa lạc
đà trên 1,6 triệu tấn.
83%
13%
4%
Cơ cấu sữa trên thế giới
s a bò̃ư s a trâũư khác
II.TÌNH
HÌNH SẢN
PHẨM VẬT
NUÔI
TRỨNG : Tổng
sản lượng trứng
của thế giới năm
2009 là 67,4 triệu
tấn, bình quân
đầu người năm là
9,98 kg trứng.
Tên nước Số lượng
China 27.899.250
United States of America 5.338.700
India 3.060.000

Japan 2.505.000
Mexico 2.337.215
Russian Federation 2.210.184
Brazil 1.939.340
Indonesia 1.306.332
II.TÌNH HÌNH SẢN PHẨM VẬT NUÔI
2.Trong nước :

Từ năm 1986 đến nay, ngành chăn nuôi phát triển khá ổn định và
có xu hướng tăng dần. Tuy nhiên chăn nuôi Việt Nam còn gặp
phải một số hạn chế như năng suất thấp, giá thành cao,quy mô
nhỏ, bệnh dịch.

Nghiên cứu phân tích nhu cầu tiêu thụ trong nước dựa trên số liệu
điều tra mức sống dân cư Việt Nam thì mức tiêu thụ thịt dân cư
Việt Nam tăng lên trong thời gian qua.

Mức tiêu thụ thịt khác nhau lớn giữa các hộ giàu và hộ nghèo,
giữa nông thôn và thành thị.

Về sản lượng thịt thế giới Việt Nam đứng thứ năm về thịt trâu và
thứ sáu về thịt lợn .
III. THỊ TRƯỜNG

Tăng thu nhập thường dẫn đến tăng tiêu dùng
=> đòi hỏi cao hơn về chất lượng và chủng loại sản phẩm

Những người tiêu dùng thuộc nhóm thu nhập trung bình
sẽ tăng nhu cầu đối với sản phẩm nhập khẩu chất lượng
cao, nếu như chất luợng sản xuất trong nước không

được cải thiện
III. THỊ TRƯỜNG

Phần lớn các sản phẩm thịt của Việt Nam được tiêu thụ
trên thị trường nội địa, chỉ có một lượng nhỏ được xuất
khẩu, hoàn toàn là sản phẩm thịt lợn

Năm 2010, sản phẩm chăn nuôi nhập khẩu tăng 5,19%,
đạt hơn 83 ngàn tấn, trong đó thịt gia cầm chiếm gần
99%.
III.THỊ
TRƯỜNG
Theo thống kê thì
hiện các loại sữa nội
vẫn rất yếu thế trên
thị trường vì chỉ
chiếm hơn 20% thị
phần, trong khi đó
gần 80% thị phần
còn lại là sữa nhập
khẩu "thao túng".
1.THUẬN LỢI

Nhu cầu của thị trường trong nước và các nước xung
quanh, đặc biệt là Trung Quốc về các sản phẩm chăn nuôi
tiếp tục tăng cao do thu nhập của người dân được cải
thiện.

Về khẩu vị, người dân Việt vẫn thích ăn các loại thịt

giống bản địa, thơm ngon, chắc hơn thịt qua đông lạnh.
Như vậy, chăn nuôi các giống bản địa vẫn được khuyến
khích và có cơ hội phát triển.

Nguồn lương thực cung cấp cho sản xuất chăn nuôi đa
dạng , dồi dào .
2.KHÓ KHĂN

Theo cam kết của Việt Nam khi gia nhập Tổ chức Thương
mại Thế giới (WTO) từ 1/1, thuế nhập khẩu đối với nhiều
sản phẩm chăn nuôi bắt đầu giảm. Điều này đã khiến
không ít người lo ngại ngành chăn nuôi của nước ta sẽ
phải đối mặt với không ít khó khăn

Không tận dụng được nguồn lương thục trong nước sản
xuất => 50% giá trị nguyên liệu để sản xuất thức ăn chăn
nuôi của nước ta phải nhập khẩu đã khiến cho giá thức ăn
chăn nuôi trong nước cao hơn so với các nước trong khu
vực khoảng 10-15% .
2.KHÓ KHĂN

Tình hình nhập khẩu các sản phẩm chăn nuôi từ nước ngoài
vẫn chưa được kiểm soát triệt để => dịch bệnh bùng phát và
cạnh tranh trực tiếp đến sản phẩm chăn nuôi trong nước do
giá gia súc, gia cầm nhập khẩu thấp hơn giá trong nước .

Các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi có vốn nước
ngoài đang chiếm tới 75% thị phần thức ăn chăn nuôi của cả
nước. sự phát triển mạnh mẽ, kiểm soát thị trường của các
công ty thức ăn chăn nuôi nước ngoài cũng là một lý do đẩy

giá TACN lên cao do yếu tố độc quyền.
3.HƯỚNG PHÁT TRIỂN
MỘT SỐ GIẢI PHÁP :
-
Kiểm soát về vấn đề dịch bệnh và vệ sinh an toàn thực phẩm cần
được thực hiện một cách nghiêm ngặt hơn sẽ hạn chế được tình
trạng thực phẩm nhập khẩu giá rẻ ồ ạt tràn vào nước ta.
-
Cần phát triển chăn nuôi theo hướng công nghiệp => giúp kiểm
soát vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm , làm giảm đáng kể giá
thành sản phẩm.
-
Xem xét giảm thuế nhập khẩu đối với các nguyên liệu để sản
xuất thức ăn chăn nuôi là ngô, đậu tương… Ngành nông nghiệp,
ngoài việc tăng diện tích trồng ngô kết hợp chọn những giống có
năng suất cao, chất lượng tốt.
3.HƯỚNG PHÁT TRIỂN

Nhà nước cần tăng cường hỗ trợ các địa phương xây dựng
cơ sở hạ tầng thương mại như chợ đấu giá, chợ bán buôn
để việc giao lưu, tiêu thụ sản phẩm được dễ dàng, thuận
tiện từ đó nâng cao chất lượng hàng Việt , loại bỏ xu
hướng sử dụng hàng ngoại

Sản xuất thịt heo từ tế bào gốc để góp phần hạn chế những
ảnh hưởng bất lợi đối với môi trường do chăn nuôi gây ra.
IV.KẾT LUẬN

Mặc dù gặp không ít khó khăn nhưng ngành chăn nuôi sẽ
tiếp tục phát triển và tăng trưởng nhanh trong thời gian tới

không chỉ về số lượng vật nuôi mà còn về chất lượng sản
phẩm chăn nuôi để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của
người tiêu dùng và tăng dân số trên trái đất.
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE !

×