Tải bản đầy đủ (.pdf) (141 trang)

nghiên cứu cơ sở khoa học mạng thông tin khoa học - công nghệ khu vực đồng bằng sông cửu long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.19 MB, 141 trang )


1
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ



NHIỆM VỤ CẤP THIẾT MỚI
PHÁT SINH Ở ĐỊA PHƯƠNG NĂM 2008




BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
TÊN NHIỆM VỤ: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC
MẠNG THÔNG TIN KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ
KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG



Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại Học Cần Thơ
Chủ nhiệm đề tài: TS. Đỗ Văn Xê




8731


Cần Thơ - 2010



2
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ


NHIỆM VỤ CẤP THIẾT MỚI
PHÁT SINH Ở ĐỊA PHƯƠNG NĂM 2008


BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
TÊN NHIỆM VỤ: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC
MẠNG THÔNG TIN KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ
KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Chủ nhiệm đề tài: Cơ quan chủ trì đề tài:



TS. Đỗ Văn Xê Nguyễn Anh Tuấn

Ban chủ nhiệm chương trình Bộ Khoa học và Công nghệ






Cần Thơ - 2010



3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
__________________
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Cần Thơ, ngày 15 tháng 05 năm 2010


BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài: Nghiên cứu cơ sở khoa học mạng thông tin Khoa học – Công
nghệ khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
Thuộc: Nhiệm vụ cấp thiết mới phát sinh ở địa phương năm 2008
2. Chủ nhiệm đề tài:
Họ và tên: Đỗ Văn Xê
Ngày, tháng, năm sinh: 31/12/1957 Nam/ Nữ: Nam
Học hàm, học vị: Tiến sĩ
Chức danh khoa học: Giảng viên chính Chức vụ: Phó Hiệu trưởng
Điện thoại: Tổ ch
ức: 0710 3832661 Nhà riêng: 0710 3820872
Mobile: 0918026027 Fax: 0710 3838474 E-mail:
Tên tổ chức đang công tác: Trường Đại Học Cần Thơ
Địa chỉ tổ chức: Khu 2, đường 3 tháng 3, Quận Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Địa chỉ nhà riêng: 67 Hẻm 2, đường Mậu Thân, Phường Xuân Khánh,
Quận Ninh Kiều, TP. Cần Thơ

3. Tổ chức chủ trì đề tài/dự án:
Tên tổ chức chủ trì đề tài: Trường Đại Học Cần Thơ
Điện thoại: 0710 3838237 Fax: 0710 3838474
E-mail:
Website: www.ctu.edu.vn
Địa ch
ỉ: Khu 2, đường 3 tháng 3, Quận Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: PGS.TS. Nguyễn Anh Tuấn
Số tài khoản: 945.01.00.00002

4
Ngân hàng: KHO BẠC NHÀ NƯỚC CẦN THƠ
Tên cơ quan chủ quản đề tài: BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện đề tài/dự án:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 06/ năm 2008 đến tháng 12/ năm 2009
- Thực tế thực hiện: từ tháng 12/năm 2008 đến tháng 06/năm 2010
- Được gia hạn (nếu có):
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 450 triệu đồng trong
đó :
+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 450 triệu đồng
+ Kinh phí từ các nguồn khác:
+ Tỷ lệ và kinh phí thu hồi đối với dự án (nếu có):
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Thời gian
(Tháng, năm)

Kinh phí
(Tr.đ)
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Ghi chú
(Số đề nghị
quyết toán)
1 6/2008 200 12/2008 200
2 1/2009 250 12/2009 250
c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đối với đề tài:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Nội dung
các khoản chi
Tổng SNKH Nguồn
khác
Tổng SNKH Nguồn
khác
1 Trả công lao động
(khoa học, phổ
thông)
346,3 346,3 346,3 346,3
2 Nguyên, vật liệu,
năng lượng
28,0 28,0 28,0 28,0

3 Thiết bị, máy móc

4 Xây dựng, sửa
chữa nhỏ

5 Chi khác
75,7 75,7 75,7 75,7

Tổng cộng 450,0 450,0 450,0 450,0

5
3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài/dự án:
(Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét chọn, phê
duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực hiện nếu có); văn bản của
tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh nếu có)
Số
TT
Số, thời gian ban
hành văn bản
Tên văn bản Ghi chú
1 1656/QĐ-BKHCN
ngày 25/7/2006
Quyết định phê duyệt danh mục các
nhiệm vụ KH&CN trọng điểm triển
khai thực hiện tại các tỉnh, thành
phố năm 2006

2 2236/QĐ-BKHCN
ngày 12/10/2006
Quyết định về việc thành lập Hội

đồng khoa học công nghệ cấp nhà
nước xét duyệt thuyết minh đề
cương nghiên cứu nhiệm vụ
KH&CN trọng điểm triển khai thực
hiện tại các tỉnh, thành phố năm
2006

3 Biên bản Họp Hội
đồng KH&CN cấp
nhà nước ngày
21/10/2006
Biên bản họp hội đồng KH&CN
đánh giá hồ sơ đăng ký tuyển chọn,
xét chọn tổ chức và cá nhân chủ trì
đề tài, dự án SXTN cấp nhà nước.

4 Ngày 20/5/2007 Phiếu thẩm định tài chính
5 845/QĐ-BKHCN
ngày 24/5/2007
Quyết định về việc phê duyệt Chủ
nhiệm, Cơ quan chủ trì và kinh phí
của nhiệm vụ KH&CN trọng điểm
triển khai thực hiện tại các tỉnh
Đồng bằng sông Cửu Long từ năm
2007.

6 14/2007/HĐ – ĐP
ngày 17/06/2007
Hợp đồng “Thực hiện nhiệm vụ
trọng điểm tại các địa phương”

Hợp đồng lần 1
không thực hiện
được vì chưa có
cơ chế giải ngân.
7 12b/2008/HĐ –
ĐTKHCN ngày
19/11/2008
Hợp đồng nghiên cứu khoa học và
phát triển công nghệ.
Hợp đồng lần 2

4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài, dự án:
Số
TT
Tên tổ chức
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên tổ chức
đã tham gia
thực hiện
Nội dung
tham gia
chủ yếu
Sản phẩm chủ
yếu đạt được
Ghi
chú*

6
1 Sở KH&CN An

Giang
Sở KH&CN An
Giang
Phối hợp tổ
chức điều tra
hiện trạng và
nhu cầu thông
tin KHCN
Phối hợp tổ chức
điều tra hiện trạng
và nhu cầu thông
tin KHCN

2
Sở KH&CN
Bạc Liêu
Sở KH&CN Bạc
Liêu
-nt- -nt-

3
Sở KH&CN
Bến Tre
Sở KH&CN Bến
Tre
-nt- -nt-

4
Sở KH&CN Cà
Mau

Sở KH&CN Cà
Mau
-nt- -nt-

5
Sở KH&CN
Cần Thơ
Sở KH&CN Cần
Thơ
- Phối hợp tổ
chức điều
tra hiện
trạng và nhu
cầu thông
tin KHCN.
- Nghiên cứu
mô hình tổ
chức, quản
lý điều hành
mạng thông
tin KHCN –
ĐBSCL.
- Nghiên cứu
qui chế phối
hợp của các
địa phương.
- Mô hình tổ chức,
quản lý, điều hành
mạng thông tin
KHCN khu v

ực
ĐBSCL
- Qui chế hoạt động
mạng thông tin
KHCN khu vực
ĐBSCL

6
Sở KH&CN
Đồng Tháp
Sở KH&CN
Đồng Tháp
Phối hợp tổ
chức điều tra
hiện trạng và
nhu cầu thông
tin KHCN
Phối hợp tổ chức
điều tra hiện trạng
và nhu cầu thông
tin KHCN

7
Sở KH&CN
Hậu Giang
Sở KH&CN Hậu
Giang
-nt- -nt-

8

Sở KH&CN
Kiên Giang
Sở KH&CN
Kiên Giang
-nt- -nt-

9
Sở KH&CN
Long An
Sở KH&CN
Long An
-nt- -nt-

10
Sở KH&CN
Sóc Trăng
Sở KH&CN Sóc
Trăng
-nt- -nt-

11
Sở KH&CN
Tiền Giang
Sở KH&CN
Tiền Giang
-nt- -nt-

12
Sở KH&CN Trà
Vinh

Sở KH&CN Trà
Vinh
-nt- -nt-

13
Sở KH&CN
Vĩnh Long
Sở KH&CN
Vĩnh Long
-nt- -nt-


7
14
Trường Đại
Học Cần Thơ
Viện NCPT –
ĐBSCL (ĐHCT)
- Tổ chức điều
tra hiện trạng
và nhu cầu
thông tin
KHCN khu
vực ĐBSCL
- Xây dựng
chương trình
thử nghiệm
tập huấn kỹ
thuật
- Xây dựng

bài giảng thử
nghiệm tập
huấn kỹ thuật
- Báo cáo phân tích
hiện trạng, nhu cầu
và nội dung thông
tin KHCN.
- 5 chương trình thử
nghiệ
m tập huấn kỹ
thuật
- 5 bài giảng thử
nghiệm tập huấn kỹ
thuật

15
Trường Đại
Học Cần Thơ
Trung tâm
CNPM (ĐHCT)
- Phân tích và
thiết kế hệ
thống thông
tin
- Phân tích và
thiết kế cổng
thông tin
- Phân tích và
thiết kế mạng
thông tin

- Báo cáo phân tích
và thiết kế hệ thống
thông tin
- Báo cáo phân tích
và thiết kế cổng
thông tin
- Báo cáo phân tích
và thiết kế mạng
thông tin

16
Trường Đại
Học Cần Thơ
Trung tâm ĐT-
TH (ĐHCT)
- Chương
trình phổ cập
tin học
- Bài giảng
phổ cập tin
học
- Chương
trình thử
nghiệm đào
tạo kỹ thuật
và quản lý
cho các điểm
khai thác
thông tin
tuyến cơ sở.

- Chương trình phổ
cập tin học
- Bài giảng phổ cập
tin học
- Chương trình thử
nghi
ệm đào tạo kỹ
thuật và quản lý
cho các điểm khai
thác thông tin tuyến
cơ sở.


5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án:
(Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp, không quá 10 người
kể cả chủ nhiệm)
Số
TT
Tên cá nhân
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên cá nhân đã
tham gia thực
hiện
Nội dung
tham gia
chính
Sản phẩm
chủ yếu đạt
được

Ghi
chú
*

8
1
Đỗ Văn Xê Đỗ Văn Xê
Chủ nhiệm Chủ nhiệm
2
Nguyễn Hồng Vân Nguyễn Hồng Vân
Thư ký Thư ký,
Nghiên cứu
giải pháp nâng
cao năng lực
khai thác
thông tin
KHCN.


3
Nguyễn Phú Trường Nguyễn Phú Trường
Tham gia
chính
Các giải pháp
kỹ thuật mạng
thông tin
KHCN

4
Huỳnh Xuân Hiệp Huỳnh Xuân Hiệp

Tham gia
chính
Các giải pháp
kỹ thuật mạng
thông tin
KHCN

5
Nguyễn Ngọc Đệ
Tham gia
chính
Tổ chức điều
tra, nhu cầu và
nội dung thông
tin KHCN
vùng ĐBSCL


6
Hồ Quỳnh Trâm Vũ Minh Hải
Tham gia
chính
Nghiên cứu
mô hình tổ
chức, quản lý,
điều hành
mạng thông tin
KHCN



7
Nguyễn Thị Hoàng
Oanh
Nguyễn Thị Hoàng
Oanh
Tham gia
chính
Nghiên cứu
mô hình tổ
chức, quản lý,
điều hành
mạng thông tin
KHCN


8
Nguyễn Thanh Tùng Nguyễn Thanh Tùng
Tham gia
chính
Nghiên cứu
mô hình tổ
chức, quản lý,
điều hành
mạng thông tin
KHCN


6. Tình hình hợp tác quốc tế:
Số
TT

Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số
đoàn, số lượng người tham gia )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số
đoàn, số lượng người tham gia )
Ghi
chú*


9
1
2
7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí,
địa điểm )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh
phí, địa điểm )
Ghi chú*
1 Nội dung: “Nhu cầu thông tin
và các giải pháp cổng thông
tin”
Thời gian: Tháng 9/2009
Kinh phí: 7.930.000 đ

Địa điểm: Sở KH-CN TP. Cần
Thơ
Nội dung: “Nhu cầu thông
tin và các giải pháp cổng
thông tin”
Thời gian: Tháng 10/2009
Kinh phí: 7.930.000 đ
Địa điểm: Sở KH-CN TP.
Cần Thơ

2 Nội dung: “Mô hình tổ chức và
qui chế phối hợp của các địa
phương”
Thời gian: Tháng 9/2009
Kinh phí: 7.930.000 đ
Địa điểm: Sở KH-CN TP. Cần
Thơ
Nội dung: “Mô hình tổ chức
và qui chế phối hợp của các
địa phương”
Thời gian: Tháng 5/2010
Kinh phí: 7.930.000 đ
Địa điểm: Sở KH-CN TP.
Cần Thơ

- Lý do thay đổi (nếu có):
Thời gian tổ chức các hội thảo chậm so với kế hoạch, do các nội dung
thực hiện trể 6 tháng vì chờ các thủ tục (Hợp đồng chính thức ký ngày
19/11/2008, giải ngân kinh phí thực hiện đề tài lần đầu 25/12/2008 và lần 2
23/12/2009)


8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
(Nêu tại mục 15 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát trong
nước và nước ngoài)
Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)
Số
TT
Các nội dung, công việc
chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ yếu)
Theo kế
hoạch
Thực tế đạt
được
Người,
cơ quan
thực hiện
1
Xây dựng và xét duyệt đề
cương
7/2008
8/2008
8/2008
Đỗ Văn Xê
2
Tổ chức điều tra, xác định nhu cầu và nội dung thông tin KHCN phục
vụ phát triển sản xuất và đời sống cho nhân dân khu vực nông thôn
vùng ĐBSCL


Xây dựng kế hoạch điều tra, các
8/2008 6/2007
Viện Nghiên

10
tiêu chí và phiếu điều tra, chọn
các địa phương đại diện trong
khu vực để thực hiện điều tra.
cứu phát triển
– ĐBSCL
(ĐHCT)

Thực hiện điều tra
8/2008
10/2008
7/2007
9/2007
-nt-

Xử lý số liệu 11-2008 10-2007 -nt-

Viết báo cáo 12/2008 12/2008 -nt-
3
Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật mạng thông tin (Hệ thống thông tin, cổng
thông tin điện tử và mạng máy tính).

Phân tích và thiết kế hệ thống
thông tin
11/2008

7/2009
11/2009
Trung tâm
phần mềm
(ĐHCT)

Phân tích và thiết kế cổng thông
tin
11/2008
7/2009
11/2009 -nt-

Phân tích và thiết kế mạng
thông tin (trung tâm, tỉnh thành,
cơ sở)
11/2008
7/2009
11/2009 -nt-
4
Nghiên cứu giải pháp nâng cao năng lực khai thác thông tin KHCN
phục vụ phát triển sản xuất và đời sống người dân bằng phương tiện
CNTT-TT.

Xây dựng chương trình phổ
cập tin học và khai thác thông
tin trên mạng Internet.
11/2008
2/2009
3/2009
5/2009

Trung tâm
Điện tử - Tin
học (ĐHCT)

Biên soạn tài liệu, bài giảng
phổ cập tin học.
3/2009
6/2009
6/2009
9/2009
-nt-

Xây dựng chương trình đào tạo
ứng dựng KHCN trực tuyến.
11/2008
2/2009
3/2009
5/2009
Viện Nghiên
cứu phát triển
– ĐBSCL
(ĐHCT)

Xây dựng một số tài liệu, bài
giảng điện tử thử nghiệm.
3/2009
6/2009
6/2009
9/2009
-nt-


Triển khai thử nghiệm phổ cập
tin học và đào tạo ứng dựng
KHCN trực tuyến.
7/2009
8/2009
5/2010
6/2010
Trung tâm
Điện tử - Tin
học (ĐHCT)

Xây dựng chương trình đào tạo
kỹ thuật và quản lý cho các
điểm khai thác thông tin tuyến
cơ sở.
11/2008
3/2009
3/2009
5/2010
-nt-
5
Nghiên cứu xác định mô hình tổ chức, quản lý, điều hành mạng thông

11
tin KHCN

Khảo sát các tổ chức cung cấp
thông tin KHCN trong nước
11/2008

3/2009
7/2009
8/2009
Trung tâm
thông tin tư
liệu Cần Thơ

Xây dựng cơ cấu tổ chức của
đơn vị quản lý mạng thông tin
KHCN
4/2009
7/2009
3/2010
4/2010
-nt-

Xây dựng mô hình hoạt động
mạng thông tin KHCN tuyến cơ
sở.
4/2009
7/2009
3/2010
4/2010
-nt-
6
Xây dựng cơ chế hoạt động mạng thông tin KHCN khu vực ĐBSCL.

Xây dựng cơ chế hoạt động và
hợp tác của các địa phương
khu vực ĐBSCL.

7/2009
8/2009
3/2010
4/2010
-nt-

Tổ chức hội thảo 9/2009
9/2009
5/2010
-nt-
7
Lập báo cáo kết quả nghiên cứu cơ sở khoa học mạng thông tin KHCN
khu vực

Lập báo cáo kết quả nghiên
cứu cơ sở khoa học mạng
thông tin KHCN khu vực
ĐBSCL
8/2009
10/2009
5/2010
- Đỗ Văn Xê
- Nguyễn
Hồng Vân
8
Tổng kết và nghiệm thu đề tài

Viết báo cáo tổng kết 10/2009 5/2010
- Đỗ Văn Xê
- Nguyễn

Hồng Vân

Nghiệm thu đề tài 11/2009 8/2010


Hoàn chỉnh hồ sơ thủ tục 11/2009 8/2010

Quyết toán kinh phí và giao nộp
hồ sơ
12/2009 8/2010

- Lý do thay đổi (nếu có):
Nội dung 1: “
Tổ chức điều tra, xác định nhu cầu và nội dung thông tin
KHCN phục vụ phát triển sản xuất và đời sống cho nhân dân khu vực nông thôn
vùng ĐBSCL” được thực hiện từ tháng 6/2007 đến tháng 10/2007 (trước thời hạn ghi
trên hợp đồng và thuyết minh đề tài) do nội dung này được thực hiện theo hợp đồng
lần 1 số 14/2007/HĐ-ĐP ngày 14/6/2007 giữa Bên A là VP. Bộ KH&CN (A1), Sở
KH&CN TP. Cần Thơ (A2) và Trường Đại Học Cần Thơ
(B1), Chủ nhiện đề tài TS.

12
Đỗ Văn Xê (B2); Nội dung điều tra xã hội học về nhu cầu và nội dung thông tin
KHCN tại 13 tỉnh / thành đã được thực hiện ngay khi hợp đồng được ký nhưng do
phải chờ cơ chế giải ngân cho các nhiệm vụ KH&CN cấp thiết thực hiện tại địa
phương. Sau khi có cơ chế giải ngân,
hợp đồng được ký lần 2 (Số 12b/2008/HĐ –
ĐTKHCN ngày 19/11/2008) và chính thức được tiếp tục thực hiện từ tháng
1/2009. Đây là lý do các số liệu trong báo cáo có nguồn là số liệu điều tra của
năm 2007.

Các móc thời gian thực hiện các nội dung còn lại của đề tài được
thực hiện trể hơn kế hoạch 6 tháng do thời điểm ký hợp đồng (19/11/2008) và
nhận được kinh phí giải ngân đợt 1 (25/12/2008) ch
ậm hơn 6 tháng so với kế
hoạch.
III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng I:
Số
TT
Tên sản phẩm và
chỉ tiêu chất lượng
chủ yếu
Đơn
vị đo
Số lượng
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
1



b) Sản phẩm Dạng II:
Yêu cầu khoa học
cần đạt

Số
TT

Tên sản phẩm

Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
Ghi chú

1



c) Sản phẩm Dạng III:
Yêu cầu khoa học
cần đạt

Số
TT
Tên sản phẩm

Theo Thực tế
Số lượng, nơi
công bố
(Tạp chí, nhà xuất
bản)

13
kế hoạch đạt được
1
Báo cáo phân tích hiện

trạng, nhu cầu và nội
dung thông tin KHCN.
12/2008 12/2008

2
Báo cáo phân tích và thiết
kế hệ thống thông tin.
7/2009 11/2009

3
Báo cáo phân tích và thiết
kế cổng thông tin.
7/2009 11/2009

4
Báo cáo phân tích và thiết
kế mạng thông tin (trung
tâm, tỉnh thành, cơ sở).
7/2009 11/2009

5
Chương trình thử nghiệm
phổ cập tin học.
6/2009 5/2009

6
Tài liệu thử nghiệm phổ
cập tin học.
6/2009 9/2009


7
Chương trình ứng dụng
KHCN thử nghiệm trên
mạng Internet.
6/2009 5/2009

8
Một số bài giảng thử
nghiệm đào tạo ứng dụng
KHCN trên mạng
Internet.
6/2009 09/2009

9
Chương trình thử nghiệm
đào tạo kỹ thuật và quản
lý cho các điểm khai thác
thông tin tuyến cơ sở.
6/2009 03/2010

10
Mô hình tổ chức, quản lý,
điều hành mạng thông tin
KHCN khu vực ĐBSCL.
7/2009 04/2010


d) Kết quả đào tạo:
Số lượng
Số

TT
Cấp đào tạo, Chuyên
ngành đào tạo
Theo kế
hoạch
Thực tế đạt
được
Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)
1 Thạc sỹ

2 Tiến sỹ


đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với
giống cây trồng:
Số Tên sản phẩm
Kết quả
Ghi chú

14
TT đăng ký
Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
(Thời gian kết
thúc)
1


2




e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế
Số
TT
Tên kết quả
đã được ứng dụng
Thời gian
Địa điểm
(Ghi rõ tên, địa
chỉ nơi ứng dụng)
Kết quả
sơ bộ
1
2

2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài, dự án mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
(Nêu rõ danh mục công nghệ và mức độ nắm vững, làm chủ, so sánh với trình độ công nghệ
so với khu vực và thế giới…)
- Báo cáo phân tích hiện trạng, nhu cầu và nội dung thông tin KHCN là kết
quả điều tra khảo sát tại 13 tỉnh / thành trong khu vực ĐBSCL cung cấp
thông tin đầy đủ về thực trạng, nhu cầu và nội dung thông tin KHCN là
cơ sở khoa học quan trọng cho thấy sự cần thiết và các nội dung cần thực
hiện để mạng thông tin KHCN thực sự phục vụ phát triển sản xuất và đời
sống của người dân khu vự

c.
- Kết quả phân tích, thiết kế các giải pháp kỹ thuật mạng thông tin và các
giải pháp nâng cao năng lực tiếp cận và ứng dụng KHCN vào sản xuất và
đời sống cho thấy sự phát triển trong lĩnh vực CNTT-TT hiện nay đủ khả
năng thực hiện các giải pháp tích hợp thông tin và cung cấp thông tin
KHCN cho người dân thông qua mạng Internet.
- Các giải pháp nâng cao năng lực tiếp cận thông tin và ứng dụng KHCN
cho người dân nông thôn khu vực ĐBSCL b
ằng phương tiện CNTT
thông qua các chương trình phổ cập tin học, chương trình tập huấn kỹ
thuật qua mạng Internet, chương trình đào tạo kỹ thuật viên CNTT và mô

15
hình phát triển các điểm cung cấp dịch vụ CNTT và Internet nông thôn
theo hướng xã hội hoá sẽ mở ra hướng phát triển mới cho việc cung cấp
thông tin KHCN một cách thường xuyên, đầy đủ, chính xác và kịp thời,
phục vụ phát triển sản xuất và đời sống người dân trong khu vực.
- Mô hình tổ chức quản lý điều hành mạng thông tin KHCN khu vực
ĐBSCL được xây dựng trên cơ sở kế thừa và các bài học kinh nghiệm
củ
a các đề tài, dự án, chương trình “Chuyển giao thông tin KHCN về
nông thôn” đã và đang được thực hiện tại nhiều địa phương trong cả
nước. Mô hình có tính khả thi cao, tránh lãng phí do đầu tư trùng lập, có
sự phối hợp, tham gia của nhà nước (Bộ KH&CN), các địa phương và
nhân dân trong vùng, có kế hoạch phát triển bền vững đáp ứng mong
muốn của các cơ quan quản lý, các nhà khoa học và nhân dân khu vực
ĐBSCL
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
(Nêu rõ hiệu quả làm lợi tính bằng tiền dự kiến do đề tài, dự án tạo ra so với các sản phẩm
cùng loại trên thị trường…)

- Bên cạnh những phương tiện thông tin truyền thống thì thông tin qua
mạng Internet là hết sức hữu ích và cấp thiết. Nghiên cứu đã cho thấy sự
đồng tình rất cao của tất cả các đối tượng được phỏng vấn trong việc phát
triển mạng thông tin khoa học công nghệ cho vùng đồng bằng sông Cửu
Long.
- Mô hình xây dựng chung mạng thông tin KHCN cho các địa phương
trong khu vực ĐBSCL mang lại hiệu quả kinh tế cao giúp người dân tạ
i
các vùng có các điều kiện sản xuất (đất đai, thổ nhưỡng, khí hậu, thuỷ
văn, …), trình độ, phương thức và tập quán sản xuất giống nhau sử dụng
hiệu quả các qui trình KHCN được các cơ quan quản lý, các viện, trường
và các nhà khoa học trong vùng xây dựng phù hợp với điều kiện đặc thù
của các địa phương trong vùng.

16
- Mạng thông tin KHCN khu vực ĐBSCL giúp người dân tiếp nhận thông
tin KHCN nói riêng và thông tin nói chung bằng phương thức tiên tiến và
trong tương lai không xa cũng bằng phương thức này người dân tham gia
thương mại điện tử và chính phủ điện tử, một xu hướng phát triển tất yếu
của thế giới ngày nay.

17
3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài, dự án:
Số
TT
Nội dung
Thời gian
thực hiện
Ghi chú
(Tóm tắt kết quả, kết luận chính, người

chủ trì…)
I Báo cáo định kỳ
Lần 1 25/12/2008

Lần 2 23/6/2009
Lần 3 26/11/2009
II Kiểm tra định kỳ
Lần 1 23/6/2009
- Nhiệm vụ triển khai nghiêm túc, theo
đúng kế hoạch. Đề nghị cấp tiếp KP
2009.
- Đoàn kiểm tra nhận thấy tiến độ thực
hiện một số nội dung còn chậm (Bài
giảng thử nghiệm, xây dựng mô hình,
…) Như vậy để nghiệm thu đúng kế
hoạch là khó khăn.
- Chủ nhiệm nhiệm vụ đẩy nhanh tiến
độ liên quan đến chuyên đề, mô hình,
cơ cấu tổ chứ
c mạng thông tin KHCN.
Lần 2 26/11/2009
- Chủ nhiệm và cơ quan chủ trì đã tích
cực triển khai thực hiện nhiệm vụ theo
tiến độ được duyệt.
- Đề nghị chủ nhiệm hoàn tất các nội
dung để nghiệm thu theo tiến độ
Lần 3 20/04/2010
III Nghiệm thu cơ sở
…… 06/2010




Chủ nhiệm đề tài
(Họ tên, chữ ký)


Thủ trưởng tổ chức chủ trì
(Họ tên, chữ ký và đóng dấu)



18
MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 22

DANH MỤC CÁC BẢNG 23
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ 24
MỞ ĐẦU 26
1- ĐẶT VẤN ĐỀ 26
2- MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI: 27
3- CÁC NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC CỦA ĐỀ TÀI: 28
3.1 Ngoài nước: 28
3.2 Trong nước: 30
4- DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 31
5- PHÂN TÍCH NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI, HẠN CHẾ 33
6- CÁC NỘI DUNG CẦN NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI: 34
CHƯƠNG 1: XÁC ĐỊNH HIỆN TRẠNG VÀ NHU CẦU THÔNG TIN
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT
VÀ ĐỜI SỐNG CỦA NHÂN DÂN KHU VỰC NÔNG THÔN

VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 37

1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 37
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 38
1.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38
1.4. KẾT QUẢ THẢO LUẬN 39
1.4.1. Nhu cầu thông tin 39
1.4.1.1 Loại thông tin 39
1.4.1.2 Hình thức tiếp cận thông tin của người dân 44
1.4.2. Kiến nghị của người dân về thông tin khoa học công nghệ 46
1.4.2.1 Về nâng cao chất lượng thông tin 46
1.4.2.2 Về hình thức chuyển tải thông tin 46

19
1.4.2.3 Các kiến nghị khác của người dân 48
1.4.3. Khai thác và sử dụng thông tin KHCN trên mạng Internet 49
1.4.3.1 Nhận định của những người am hiểu CNTT (KIP) 49
1.4.3.3 Nhận định của người dân (Phỏng vấn hộ) 55
1.5. KẾT LUẬN 57
CHƯƠNG 2: GIẢI PHÁP KỸ THUẬT MẠNG THÔNG TIN KHCN KHU
VỰC ĐBSCL 60

2.1 HIỆN TRẠNG VÀ MỤC TIÊU CUNG CẤP THÔNG TIN KHCN 60
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 62
2.3 KẾT QỦA THẢO LUẬN 63
2.3.1 Nghiên cứu hệ thống thông tin 63
2.3.2 Nghiên cứu cổng thông tin điện tử 67
2.3.2.1 Sơ đồ tổ chức cổng thông tin 67
2.3.2.2 Cách thức hoạt động cổng thông tin 67
2.3.2.3 Thông tin trên cổng 69

2.3.3 NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG MẠNG 71
2.3.3.1 Mô hình hoạt động 71
2.3.3.2 Mô hình triển khai 74
2.3.3.3 Về phía server 74
2.3.3.4 Về phía người dùng (client) 76
2.5 KẾT LUẬN 77
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC KHAI THÁC THÔNG
TIN KHCN CHO NGƯỜI DÂN 79

3.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 79
3.2. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 79
3.3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 79
3.3.1. Phổ cập tin học 79
3.3.2. Chương trình tập huấn kỹ thuật thông qua mạng Internet. 80

20
3.3.3. Đào tạo kỹ thuật viên CNTT tuyến cơ sở 80
3.3.4. Mô hình phát triển các điểm truy cập Internet nông thôn 81
3.4. KẾT QUẢ THẢO LUẬN 81
3.4.1. Phổ cập tin học 81
3.4.1.1. Chương trình đào tạo phổ cập tin học 83
3.4.1.2. Bài giảng phổ cập tin học 86
3.4.1.3. Triển khai thử nghiệm chương trình phổ cập tin học 86
3.4.2. Chương trình đào tạo ứng dụng KHCN thông qua mạng Internet. 90
3.4.2.1. Chương trình tập huấn: Quản lý kinh tế hộ 91
3.4.2.2. Chương trình tập huấn: Kỹ thuật chọn tạo & sản xuất giống lúa cộng
đồng 93

3.4.2.3. Chương trình tập huấn: Sản xuất lúa chất lượng cao và an toàn 95
3.4.2.4. Chương trình tập huấn: Kỹ năng quản lý tổ nhóm 97

3.4.2.5. Chương trình tập huấn: Kỹ thuật canh tác lúa-cá 99
3.4.3 Chương trình đào tạo kỹ thuật viên CNTT tuyến cơ sở 100
3.4.4 Mô hình phát triển các điểm truy cập Internet nông thôn 102
3.5. KẾT LUẬN 104
CHƯƠNG 4: MÔ HÌNH TỔ CHỨC, QUẢN LÝ, ĐIỀU HÀNH MẠNG
THÔNG TIN KHCN 106

4.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 106
4.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC MÔ HÌNH CUNG CẤP
THÔNG TIN KHCN HIỆN CÓ 106

4.2.1 Các mô hình đã khảo sát 107
4.2.2 Phương pháp triển khai triển khai của các địa phương 107
4.2.3 Cơ sở vật chất của các điểm thông tin tại các địa phương 109
4.2.4 Những kết quả và tồn tại của các mô hình qua khảo sát 109
4.3 TỔNG QUAN VỀ CỔNG THÔNG TIN KHCN KHU VƯC ĐBSCL 111
4.3.1 Khái niệm 111

21
4.3.2 Mục tiêu xây dựng mạng thông tin KHCN khu vực ĐBSCL 111
4.3.3 Tổng quan về cơ cấu tổ chức mạng thông tin E-Mekong 112
4.4 MÔ HÌNH TỔ CHỨC, CƠ CHẾ VẬN HÀNH CỔNG THÔNG TIN.113
4.4.1 Cơ cấu tổ chức 113
4.4.2 Cơ chế về tài chính 115
4.4.3 Cơ chế cập nhật, xử lý và truy xuất thông tin 118
4.5 MÔ HÌNH TỔ CHỨC, CƠ CHẾ VẬN HÀNH MẠNG TẠI TUYẾN CƠ
SỞ 121

4.5.1 Về tổ chức 121
4.5.2 Về phương pháp phối hợp triển khai 122

4.5.3 Cơ chế vận hành khai thác, đặt hàng thông tin 124
4.6 KẾT LUẬN 126
CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 128
5.1 Tổ chức điều tra, xác định nhu cầu và nội dung thông tin KHCN phục vụ
phát triển sản xuất và đời sống cho nhân dân khu vực nông thôn vùng
ĐBSCL 128

5.2 Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật mạng thông tin 129
5.3 Nghiên cứu giải pháp nâng cao năng lực khai thác thông tin KHCN phục
vụ phát triển sản xuất và đời sống người dân bằng phương tiện CNTT-TT.
130

5.4 Nghiên cứu xác định mô hình tổ chức, quản lý, điều hành mạng
thông tin KHCN 131

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 133
KẾT LUẬN 133
KIẾN NGHỊ 135
TÀI LIỆU THAM KHẢO 139


22
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
KHCN Khoa học – Công nghệ
KH&CN Khoa học và Công nghệ
ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long
CNTT Công nghệ thông tin
CNTT-TT Công nghệ thông tin - Truyền thông
ADSL Asymmetrical Digital Subscriber Line (Đường thuê
bao số bất đối xứng dùng trong kết nối Internet tốc độ cao)

CPU Central Processing Unit (Bộ xử lý trung tâm của máy vi tính)
I/O Input / Output (nhập / xuất thông tin trên máy vi tính)
WWW World Wide Web (Mạng thông tin toàn cầu)
USB Universal Serial Bus (Một chuẩn kết nối thiết bị trên máy vi tính)
CSDL Cơ dở dữ liệu
UBND Uỷ Ban Nhân Dân
KIP Phương pháp phỏng vấn chuyên gia
FGD (Focussed Group Discussion) thảo luận nhóm
II (Individual interview) ph
ỏng vấn cá nhân

23
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Nhu cầu thông tin phân theo loại thông tin (%) 39
Bảng 1.2. Mức độ tiếp cận thông tin qua các phương tiện truyền thông 45
Bảng 1.3. Thuận lợi trong khai thác và sử dụng thông tin trên Internet 50
Bảng 1.4. Khó khăn trong khai thác và sử dụng thông tin trên Internet 51
Bảng 1.5. Giải pháp trong khai thác và sử dụng thông tin trên Internet 53
Bảng 1.6. Đánh giá hiện trạng sử dụng Internet ở vùng nông thôn 54
Bảng 3.1: Kết quả phổ cập tin học tại một số địa phương từ năm 2004-200682
Bảng 3.2: Đề cương chương trình đào tạo phổ cập tin học 83
Bảng 3.3: Các điểm triển khai thử nghiệm phổ cập tin học 88
Bảng 3.4: Danh mục các chương trình huấn luyện kỹ thuật cho người dân 91
Bảng 3.5: Chương trình tập huấn “Quản lý kinh tế hộ” 92
Bảng 3.6: Chương trình tập huấn “Kỹ thuật chọn tạo và sản xuất giống lúa cộng
đồng” 94

Bảng 3.7: Chương trình tập huấn “Sản xuất lúa chất lượng cao và an toàn” . 96
Bảng 3.8: Chương trình tập huấn “Kỹ năng quản lý tổ nhóm” 98
Bảng 3.9: Chương trình tập huấn “Kỹ thuật canh tác lúa-cá” 99

Bảng 3.10: Chương trình đào tạo “KỸ THUẬT MÁY TÍNH” 101
Bảng 4.1: Các mô hình thông tin KH&CN đã khảo sát 107
Bảng 4.2: Giải thích vai trò các thành phần trong mô hình 112
Bảng 4.4: So sánh cơ chế tài chính giữa Google và E-mekong 115

24
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Hình 1: Mức độ đáp ứng thông tin sản xuất (%) 34
Hình 2: Đánh giá khả năng đáp ứng thông tin sản xuất (%) 34
Hình 3: Mức độ đáp ứng thông tin thị trường (%) 34
Hình 4: Khả năng đáp ứng thông tin thị trường (%) 34
Hình 5: Mức độ đáp ứng thông tin đời sống xã hội (%) 36
Hình 6: Khả năng đáp ứng thông đời sống xã hội (%) 36
Hình 7: Mức độ đ
áp ứng thông tin môi trường (%) 37
Hình 8: Khả năng đáp ứng thông môi trường (%) 37
Hình 2.1: Sơ đồ các kênh giao tiếp thông tin KHCN 62

Hình 2.2: Mô hình phân cấp thông tin trên mạng 64
Hình 2.3: Các loại thông tin trao đổi trên mạng 65
Hình 2.4: Mô hình cơ sở dữ liệu quản lý nội dung thông tin 66
Hình 2.5: Mô hình phân cấp trên cổng thông tin 67
Hình 2.6: Phương pháp cung cấp thông tin qua nhiều điểm truy cập 68
Hình 2.7: Giao diện trang chủ cổng thông tin 70
Hình 2.8: Mô hình truy cập thông tin qua mạng Internet 71
Hình 2.9: Mô hình phân tải cho máy chủ cơ sở dữ liệu 72
Hình 2.10: Mô hình phân tải cho máy chủ phục vụ Web 72
Hình 2.11: Mô hình tường lửa cho hệ thống có cân bằng tải 73
Hình 2.12: Mô tả chức năng mạng thông tin 74
Hình 2.13: Sơ đồ tổ chức mạng thông tin đơn giản 75

Hình 2.14: Sơ đồ tổ chức mạng thông tin phân tải về các địa phương 76
Hình 2.15: Mô hình người dùng đơn lẻ 76
Hình 2.16: Mô hình người dùng qua mạng cục bộ 77
Hình 4.1: Sơ đồ phương án triển khai dự án của các địa phương 109
Hình 4.3: Cơ cấu tổ chức của Đơn vị trung tâm 114

25
Hình 4.4: Các giai đoạn phát triển mạng thông tin KHCN khu vực ĐBSCL116
Hình 4.5: Sơ đồ các nguồn cơ sở dữ liệu 118
Hình 4.6: Quy trình tiếp nhận – xử lý thông tin đặt hàng từ địa phương 119
Hình 4.7: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Ban điều hành tại các địa phương 121
Hình 4.8: Mô hình phối hợp triển khai giữa đơn vị trung tân và các địa phương
122

Hình 4.9: Sơ đồ hoạt động tra cứu thông tin tại các điểm truy cập 125

×