Tải bản đầy đủ (.pdf) (173 trang)

nghiên cứu, phát triển các hệ thống thông tin phục vụ giáo dục và y tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.2 MB, 173 trang )

1

HÀhÀ

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC01/06-10




BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CÁC HỆ THỐNG THÔNG
TIN PHỤC VỤ GIÁO DỤC VÀ Y TẾ

MÃ SỐ:
KC 01.05/06-10



Cơ quan chủ trì đề tài: Đại học Bách Khoa Hà nội
Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Đặng Văn Chuyết





8776

HÀ NỘI, 2010


2


BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC01/06-10



BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CÁC HỆ THỐNG THÔNG
TIN PHỤC VỤ GIÁO DỤC VÀ Y TẾ

MÃ SỐ:
KC 01.05/06-10


Chủ nhiệm đề tài Cơ quan chủ trì đề tài




PGS.TS. Đặng Văn Chuyết

Ban chủ nhiệm chương trình Bộ Khoa học và Công nghệ





GS.TS. Nguyễn Thúc Hải
3


BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
__________________
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hà nội, ngày tháng năm


BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài: Nghiên cứu, phát triển các hệ thống thông tin phục vụ giáo dục
và y tế
Mã số đề tài: KC01.05/06-10
Thuộc:
Chương trình Nghiên cứu, phát triển và ứng dụng Công nghệ
thông tin và Truyền thông, mã số KC.01/06-10.
2. Chủ nhiệm đề tài:
Họ và tên: Đặng Văn Chuyết
Ngày, tháng, năm sinh: 23/03/1953 Nam/Nữ: Nam
Học hàm, học vị: PGS.TS
Chức danh khoa học: Giảng viên chính, Nhà giáo ưu tú
Chức vụ: Giám đốc Trung tâm đào tạo tài năng, Đ
HBK Hà Nội

Điện thoại: 043.8682163, Nhà riêng: 043.5371059,
Mobile: 0903289551 ; E-mail: ;
Tên tổ chức đang công tác: Viện Công nghệ Thông tin & Truyền thông,
Trường Đại học Bách Khoa Hà nội
Địa chỉ tổ chức: Số 1 Đại Cồ Việt, Quận Hai Bà Trưng, Hà nội
Địa chỉ nhà riêng: Số 18, ngõ 98, phố Thái Hà, Đống Đa, Hà Nội
3. Tổ chức chủ trì đề tài:
Tên tổ chức chủ trì đề tài: Trường Đại học Bách Khoa Hà nội
4

Điện thoại: 043.8692136 Fax: 043.8692006.
Website: www.hut.edu.vn
Địa chỉ: 1 Đại Cồ Việt, Hai Bà Trưng, Hà Nội
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: GS.TS Nguyễn Trọng Giảng
Số tài khoản: 931.01062
Ngân hàng: Kho bạc Hai Bà Trưng Hà Nội
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Bộ Giáo dục và Đào tạo

II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện đề tài:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 12/2007 đến tháng 12/2009
- Thực tế thực hiện: từ tháng 12/2007 đến tháng 2/2010
- Được gia hạn (nếu có):
- Lần 1 từ tháng 12/2009 đến tháng 2/2010

2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 2.500 tr.đ, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 2.500 tr.đ.
+ Kinh phí từ các nguồn khác: không
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:

Theo kế hoạch Thực t
ế đạt được
Số
TT
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Ghi chú
(Số đề nghị
quyết toán)

12/2007 700 25/1/2008 700
2008 800 4/7/2008 350
31/12/2008 450
Quyết toán
được:
802,781940
2009 1000 12/3/2009 700
23/12/2009 300
Quyết toán
được:
1.185,479000
5

30/5/2010 452,495400

2500 2500 2.440,756340

c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đối với đề tài:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Nội dung
các khoản chi
Tổng SNKH Nguồn
khác
Tổng SNKH Nguồn
khác
1 Trả công lao động
(khoa học, phổ
thông)
1650 1650 0 1650 1650 0
2 Nguyên, vật liệu,
năng lượng

3 Thiết bị, máy móc
500 500 0
490,800 490,800
0
4 Xây dựng, sửa
chữa nhỏ

5 Chi khác
350 350 0 350 350 0


Tổng cộng 2500 2500 0
- Lý do thay đổi (nếu có):

3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài/dự án:
(Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét chọn,
phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực hiện nếu có); văn
bản của tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh nếu có)
Số
TT
Số, thời gian ban
hành văn bản
Tên văn bản Ghi chú
1 956/QĐ-BKHCN
11/06/2007
Quyết định phê duyện danh mục đề tài thuộc
các chương trình khoa học và công nghệ
trọng điểm cấp Nhà nước giai đoạn 2006-
2010 để tuyển chọn thực hiện trong kế hoạch

6

năm 2007
2 1521/QĐ-BKHCN
26/07/2007
Quyết định thành lập Hội đồng khoa học và
công nghệ cấp Nhà nước tư vấn tuyển chọn tổ
chức và cá nhân chủ trì thực hiện đề tài thực
hiện trong kế hoạch năm 2007 thuộc Chương
trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà nước giai

đoạn 2006-2010 “Nghiên cứu, phát triển và
ứng dụng Công nghệ Thông tin và truyền
thông”

3 1641/QĐ-BKHCN
09/08/2007

Quyết định phê duyệt các tổ chức, cá nhân
trúng tuyển chủ trì thực hiện các đề tài năm
2007(đợt II) thuộc Chương trình KH&CN
trọng điểm cấp Nhà nước giai đoạn 2006-
2010 “Nghiên cứu, phát triển và ứng dụng
Công nghệ Thông tin và truyền thông”

4 2748/QĐ-BKHCN
19/11/2007
Quyết định phê duyệt kinh phí các đề tài cấp
Nhà nước bắt đầu thực hiện năm 2007 thuộc
Chương trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà
nước giai đoạn 2006-2010 “Nghiên cứu, phát
triển và ứng dụng Công nghệ Thông tin và
truyền thông”

5 05/2007/HĐ-
ĐTCT - KC.01/06
-10 28/12/2007
Hợp đồng Nghiên cứu Khoa học và phát triển
công nghệ “Nguyên cứu, phát triển các hệ
thống thông tin phục vụ giáo dục và y tế”


6 238/CV-ĐHBK-
KHCN 16/04/2008
Công văn xin mua thiết bị phục vụ đề tài

7 975/QĐ-BKHCN
02/06/2008
Quyết định phê duyệt kế hoạch đấu thầu mua
sắm tài sản của các đề tài thuộc Chương trình
“Nghiên cứu, phát triển và ứng dụng Công
nghệ Thông tin và truyền thông”

8 140/CV-ĐHBK-
KHCN 22/5/2008
Xin phét điều chỉnh sử dụng kinh phí đoàn ra
cho đề tài KC.01.05/06-10

9 140/VPCT-HCTH
27/6/2008
Cho phép điều chỉnh kế hoạch đoàn ra của đề
tài KC.01.05/06-10

10 1339/QĐ-BKHCN
1/7/2008
Quyết định cử các đoàn đi công tác nước
ngoài của các đề tài thuộc Chương trình:
“Nghiên cứu, phát triển và ứng dụng Công
nghệ Thông tin và truyền thông”

7


11 248/CV-ĐHBK-
KHCN 26/10/2009
Xin điều chỉnh nội dung kinh phí của đề tài
KC.01.05/06-10

12 516/VPCT-HCTH
23/11/2009
Cho phép điều chỉnh một số nội dung kinh
phí của đề tài KC.01.05/06-10

13 294/CV-ĐHBK-
KHCN 10/12/2009
Xin điều chỉnh thời gian thực hiện đề tài
KC.01.05/06-10

14 2920/QĐ-BKHCN
21/12/2009
Quyết định cho phép điều chỉnh thời gian
thực hiện đề tài KC.01.05/06-10


4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài, dự án:
Số
TT
Tên tổ chức
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên tổ chức
đã tham gia
thực hiện

Nội dung
tham gia chủ yếu
Sản phẩm chủ
yếu đạt được
1 Học viện Công
nghệ Bưu
Chính Viễn
Thông
Học viện
Công nghệ
Bưu Chính
Viễn Thông
- Xây dựng gói phần
mềm hỗ trợ xây dựng
cổng thông tin cộng đồng

-
Tích hợp triển khai thử
nghiệm hệ thống giáo
dục cộng đồng


- Framework và
API hỗ trợ phát
triển cổng thông tin
cộng đồng
- Đóng gói hệ thống
giáo dục cộng đồng
và triển khai thử
nghiệm tại

HVBCVT

2 Trung tâm tin
học - Bộ Y tế
Trung tâm tin
học - Bộ Y tế
- Xây dựng hệ chuyên gia
tư vấn về Tim mạch
- Xây dựng hệ chuyên
gia tư vấn về Y học Cổ
truyền
- Triển khai đánh giá thử
nghiệm hệ thống thông
tin y tế cộng đồng

- Phần mềm hỗ trợ
tư vấn về Tim mạch
- Phần mềm hỗ trợ
tư vấn về Y học cổ
truyền
- Hệ thống tích hợp
các phần mềm y tế
hoạt động online
trên mạng Internet

- Lý do thay đổi (nếu có):
8

5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án:
(Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp, không quá

10 người kể cả chủ nhiệm)
Số
TT
Tên cá nhân
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên cá nhân
đã tham gia
thực hiện
Nội dung tham
gia chính
Sản phẩm
chủ yếu
đạt được
Ghi
chú
*
1
PGS. TS.Đặng
Văn Chuyết
PGS. TS.Đặng
Văn Chuyết
Lập kế hoạch, điều
phối nghiên cứu
Thiết kế nội dung
khoa học của đề tài
Báo cáo
khoa học
của đề tài


2
TS.Tạ Tuấn
Anh
TS.Tạ Tuấn
Anh
Thiết kế tổng thể
hệ thống giáo dục
cộng đồng dựa trên
ontology
Đặc tả thiết
kế hệ thống
Ontology
phục vụ hệ
thống giáo
dục cộng
đồng

3
TS.Phạm Huy
Hoàng
TS.Phạm Huy
Hoàng
Thiết kế xây dựng
hệ thống quản lý
tín chỉ
Thiết kế xây dựng
phần mềm biên
soạn bài giảng
Xây dựng cổng
thông tin giáo dục

Thiết kế xây dựng
hệ hỗ trợ tư vấn y
tế qua hình ảnh
Hệ thống
quản lý đào
tạo tín chỉ
Phần mềm
biên soạ
n
bài giảng
Cổng thông
tin giáo dục
Hệ hỗ trợ tư
vấn y tế qua
hình ảnh

4
TS.Cao Tuấn
Dũng
TS.Cao Tuấn
Dũng
Thiết kế tổng thể
hệ thống thông tin
y tế cộng đồng dựa
trên ontology
Đặc tả thiết
kế hệ thống
Ontology
phục vụ hệ
thống y tế

cộng đồng

5
ThS.Lê Tấn
Hùng
ThS.Lê Tấn
Hùng
Thiết kế xây dựng
phần mềm quản lý
phòng khám tuyến
Phần mềm
quản lý
phòng khám

9

cơ sở
Xây dựng cổng
thông tin y tế cộng
đồng
tuyến cơ sở
Cổng thông
tin y tế cộng
đồng
6
TS.Hoàng
Minh
TS.Hoàng
Minh
Triển khai đánh giá

hệ thống thông tin
giáo dục cộng
đồng
Đánh giá
thử nghiệm

7
ThS.Nguyễn
Kim Quang
ThS.Ngô
Quang Lựa
Thiết kế xây dựng
hạ tầng xây dựng
cổng thông tin
Phần mềm
khung phục
vụ xây dựng
cổng thông
tin

8
PGS.TS.
Nguyễn
Hoàng
Phương
PGS.TS.
Nguyễn Hoàng
Phương
Thiết kế xây dựng
hệ chuyên gia về

Tim mạch
Thiết kế xây dựng
hệ chuyên gia Y
học cổ truyền

Hệ chuyên
gia về Tim
mạch
Hệ chuyên
gia về Y
học Cổ
truyền

9
TS. Đỗ Doãn
Lợi
TS. Đỗ Doãn
Lợi
Triển khai đánh giá
hê chuyên gia về
Tim mạch
Đánh giá
thử nghiệm

10
PGS. TS. Chu
Quốc Cường
PGS. TS. Chu
Quốc Cường
Triển khai đánh giá

hê chuyên gia về Y
học cổ truyền
Đánh giá
thử nghiệm

- Lý do thay đổi ( nếu có): Ths Ngô Quang Lựa làm cùng đơn vị với Ths
Nguyên Kim Quang và được ủy quyền thực hiện đề tài.

6. Tình hình hợp tác quốc tế:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí,
địa điểm, tên tổ chức hợp tác,
số đoàn, số lượng người tham
gia )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí,
địa điểm, tên tổ chức hợp tác,
số đoàn, số lượng người tham
gia )
Ghi
chú*

1
- Năm 2008: đi trao đổi nghiên - Năm 2008 đi hội thảo tại:
10

cứu tại Hàn Quốc, 1 đoàn 3
người

2
- Năm 2009: Đi trao đổi nghiên
cứu tại Nhật Bản, 1 đoàn 4
người
+ Khoa Tin học Y tế, Đại học
Y Kyungpook, Tp Daegu, Hàn
Quốc
+ Thăm trung tâm dữ liệu và
một số điểm ứng dụng công
nghệ thông tin trong Bệnh viện
của trường Bandung tại Seul
+ Thăm trung tâm y tế cộng
đồng (public e-Health) tại Seul

- Lý do thay đổi (nếu có): Do tỷ giá ngoại tệ tăng, kinh phí được duyệt không đủ vì
vậy Chủ nhiệm đề tài xin điều chỉnh: 2 đoàn (2008 1 đoàn, 2009 1 đoàn), xin điều
chỉnh thành 1 đoàn 2008 theo công văn số 140/VPCT-HCTH 27/6/2008, Cho phép
điều chỉnh kế hoạch đoàn ra của đề tài KC.01.05/06-10

7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí,
địa điểm )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian,
kinh phí, địa điểm )
Ghi chú*
1

“Cổng thông tin chia sẻ tri
thức trong giáo dục và y tế”,
ĐHBK HN
“Cổng thông tin chia sẻ tri
thức trong giáo dục dục
và y tế”, ĐHBK HN

2
“Hệ thống Giáo dục cộng
đồng”, ĐHBK HN
“Hệ thống Giáo dục cộng
đồng”, ĐHBK HN

3
“Hệ thống Y tế cộng đồng”, TT
CNTT, Bộ Y tế
“Hệ thống Y tế cộng
đồng”, TT CNTT, Bộ Y
tế

4
“Các ứng dụng hỗ trợ chia
sẻ tri thức trong y tế và
giáo dục”, ĐHBK HN

5

- Lý do thay đổi (nếu có):

8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:

(Nêu tại mục 15 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo
sát trong nước và nước ngoài)
11

Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)
Số
TT
Các nội dung, công việc
chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ yếu)
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
Người,
cơ quan
thực hiện
1
Nghiên cứu và phát triển hạ tầng cổng thông tin chia sẻ tri thức trong
giáo dục và y tế

1.1 Nghiên cứu lý thuyết và tìm
hiểu ứng dụng của web có ngữ
nghĩa và ontology trong chia sẻ
tri thức
1/2008,
3/2008
1/2008,

3/2008
ĐHBKHN
1.2 Nghiên cứu thiết kế chuẩn chia
sẻ và tìm kiếm tri thức qua dịch
vụ web với ontology, ứng dụng
trong giáo dục và y tế
3/2008,
6/2008
3/2008,
6/2008
ĐHBKHN

1.3 Xây dựng phần mềm hạ tầng
tích hợp các dịch vụ chia sẻ tri
thức
6/2008,
12/2008
6/2008,
12/2008
ĐHBKHN
1.4 Xây dựng bộ công cụ hỗ trợ
xây dựng cổng thông tin cộng
đồng cho các miền ứng dụng
6/2008,
3/2009
6/2008,
3/2009
HVBCVT
1.5 Xây dựng cổng thông tin giao
tiếp với người sử dụng trong

lĩnh vực giáo dục
3/2009,
12/2009
3/2009,
12/2009
ĐHBKHN

1.6 Xây dựng cổng thông tin giao
tiếp với người sử dụng trong
lĩnh vực y tế
3/2009,
12/2009
3/2009,
12/2009
ĐHBKHN

2
Nghiên cứu và phát triển hệ thống phần mềm e-Learning cộng đồng

2.1 Nghiên cứu lý thuyết khảo sát
các mô hình e-Learning, các hệ
thống LMS và LCMS dùng
trong cộng đồng
1/2008,
3/2008
1/2008,
3/2008
ĐHBKHN

2.2 Nghiên cứu thiết kế chuẩn đóng

gói chia sẻ bài giảng trong e-
Learning cộng đồng
3/2008,
9/2008
3/2008,
9/2008
ĐHBKHN

12

2.3 Xây dựng phần mềm hỗ trợ tạo
và xuất bản bài giảng theo
chuẩn hệ thống giáo dục cộng
đồng

6/2008,
3/2009
1/2009,
9/2009
ĐHBKHN

2.4 Xây dựng hệ quản trị học theo
mô hình đào tạo tín chỉ
6/2008,
9/2009
6/2008,
3/2009
ĐHBKHN
2.5 Xây dựng kho bài giảng mẫu
cho hệ thống giáo dục cộng

đồng
3/2009,
9/2009
3/2009,
12/2009
ĐHBKHN
2.6 Tích hợp triển khai thử nghiệm
đánh giá hệ thống e-Learning
cộng đồng
6/2009,
12/2009
9/2009,
2/2010
ĐHBKHN,
HVBCVT

3
Nghiên cứu và phát triển hệ thống phần mềm e-Health cộng đồng

3.1 Nghiên cứu xây dựng chuẩn
quảng bá, phát tán tri thức theo
mô hình tư vấn y tế cộng đồng.

1/2008,
6/2008

1/2008,
6/2008

ĐHBKHN

3.2 Xây dựng hệ thồng quản lý
bệnh viện tuyến cơ sở

6/2008,
6/2009
6/2008,
12/2008
ĐHBKHN
3.3 Xây dựng hệ chuyên gia tư vấn
về Y học cổ truyền
3/2008,
6/2009
3/2008,
6/2009
TTTH – Bộ
Y tế
3.4 Xây dựng hệ chuyên gia tư vấn
về Tim mạch
3/2008,
6/2009
3/2008,
6/2009
TTTH – Bộ
Y tế
3.5 Xây dựng hệ thống hỗ trợ tư
vấn y tế qua hình ảnh

3/2008,
6/2009
3/2008,

9/2009
ĐHBKHN
3.6 Tích hợp, triển khai thử nghiệm
đánh giá tại các cơ sở y tế liên
kết trong dự án
6/2009,
12/2009
9/2009,
2/2010
TTTH – Bộ
Y tế, BV Y
học cổ truyền
TW, Viện
Tim mạch
Bạch mai
- Lý do thay đổi (nếu có):

13

III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
b) Sản phẩm Dạng II: (Phần mềm máy tính)
Yêu cầu khoa học
cần đạt

Số
TT
Tên sản phẩm

Theo kế hoạch Thực tế

đạt được
1 Nhánh 1: Hạ tầng cổng thông tin chia sẻ tri thức trong giáo dục và tế
1.1
Chuẩn trao đổi thông
tin dựa ontology phục
vụ chia sẻ tri thức
cộng đồng cho các
miền ứng dụng

Chuẩn trao đổi tri thức dựa
ontology tổng quát cho các
miền ứng dụng
Chuẩn phù hợp với các công
nghệ web có ngữ nghĩa
Sử dụng web service làm hạ
tầng truyền thông trong trao đổi
tri thức
Có khả năng mở rộng để thích
nghi vào từng miền ứng dụng
cụ thể
Theo kế hoạch
1.2
Phần mềm hạ tầng
(plateform) cho cổng
thông tin cộng đồng
Được sử dụng làm phần lõi của
các cổng thông tin chia sẻ tri
thức cộng đồng
Tích hợp được tri thức của các
nguồn cung cấp khác nhau qua

dịch vụ đăng kí nguồn
Đáp ứng được tính đa dạng của
tri thức trong nhiều miền ứng
dụng
Cung cấp khả năng tìm kiếm tri
thức trên các nguồn tích h
ợp
Cung cấp khả năng phân loại và
lưu mô tả các nguồn tri thức
dựa theo ontology
Theo kế hoạch
1.3
Gói phần mềm hỗ trợ
xây dựng cổng thông
Được sử dụng làm bộ phần
mềm khung để phát triển các
Theo kế hoạch
14

tin cộng đồng hướng
người dùng
cổng thông tin (portal) cho các
Theo kế hoạch miền ứng dụng
Cung cấp khả năng kết nối với
phần mềm hạ tầng của cổng
thông tin cộng đồng
Cung cấp khả năng phát triển
các giao diện (web) portal của
hệ thống thông tin cộng đồng
1.4

Cổng thông tin giáo
dục cộng đồng
Làm cổng thông tin (portal) cho
hệ thống e-Learning cộng đồng
Hỗ trợ các tính năng tư vấn học
trong hệ thống giáo dục cộng
động
Theo kế hoạch
1.5
Cổng thông tin y tế
cộng đồng
Làm cổng thông tin (portal) cho
hệ thống e-Health cộng đồng
Hỗ trợ các tính năng tư vấn
trong hệ thống y tế cộng đồng
Theo kế hoạch
2 Nhánh 2: Hệ thống giáo dục (e-Learning) cộng đồng
2.1
Chuẩn chia sẻ thông
tin trong hệ thống giáo
dục cộng đồng

Chuẩn được xây dựng trên cơ
sở một ontology chuyên ngành
về giáo dục từ xa
Chuẩn hỗ trợ việc tìm kiếm các
bài giảng và khóa học trong hệ
thống giáo dục cộng đồng
Theo kế hoạch
2.2

Phần mềm hỗ trợ xây
dựng và xuất bản bài
giảng theo chuẩn hệ
thống giáo dục cộng
đồng

Hỗ trợ việc biên tập bài giảng
theo chuẩn của hệ thống (sản
phẩm 2.1)
Hỗ trợ quản lý xuất bản các bài
giảng trong hệ thống giáo dục
cộng đồng
Đảm bảo tính tương thích với
các bài giảng theo chuẩn
SCORM
Theo kế ho
ạch
2.3
Hệ quản trị học theo
mô hình đào tạo tín chỉ
Đáp ứng các tính năng của một
hệ quản trị học từ xa bao gồm
quản lý khóa học, môn học,
đánh giá môn học
Theo kế hoạch
15

Áp dụng mô hình quản lý tín
chỉ trong quản trị học
Trợ giúp học thông qua các bài

giảng được lấy từ hệ thống giáo
dục cộng đồng
2.4
Kho bài giảng mẫu
cho hệ thống giáo dục
cộng đồng
Các bài giảng mẫu đáp ứng
được việc triển khai kiểm
nghiệm hoạt động của hệ thống
giáo dục cộng đồng
Sử dụng sản phẩm 2.2 để xây
dựng các bài giảng
Nội dung các bài giảng nằm
trong 2 lĩnh vực CNTT và Y tế
cộng đồng
Theo kế hoạch
2.5
Hệ thống tích hợp
online các phần mềm
trong hệ thống giáo
dục cộng đồng

Hệ thống hoạt động online trên
mạng hỗ trợ tư vấn người dùng
về các khóa học và môn học
theo trình độ khác nhau. Các
thành phần của hệ thống được
tích hợp dựa trên các sản phẩm
phần mềm về giáo dục của đề
tài.

Được triển khai thử nghiệm tạ
i
Đại học BKHN và Học viên
BCVT
Theo kế hoạch
3 Nhánh 3: Hệ thống y tế (e-Health) cộng đồng
3.1 Chuẩn trao đổi thông
tin bệnh án và tư vấn y
tế trong hệ thống y tế
cộng động

Chuẩn được xây dựng trên cơ
sở một ontology chuyên ngành
về y tế cộng đồng
Chuẩn hỗ trợ việc tư vấn trong
nhiều chuyên ngành y tế thông
qua bệnh án và hình ảnh y tế
Theo kế hoạch
3.2
Hệ chuyên gia tư vấn
về Tim mạch

Hoạt động trên cơ sở một
ontology chuyên ngành về Tim
mạch
Hệ chuyên gia tư vấn được xây
dựng trên cơ sở tri thức cung
cấp bởi các chuyên gia trong
lĩnh vực Tim mạch và một số
Theo kế hoạch

16

bệnh án mẫu
Kết nối được với hệ thống y tế
cộng đồng để đóng vai trò như
là một nguồn tri thức
3.3
Hệ chuyên gia tư vấn
về Y học cổ truyền

Hoạt động trên cơ sở một
ontology chuyên ngành về Y
học cổ truyền
Hệ chuyên gia tư vấn được xây
dựng trên cơ sở tri thức cung
cấp bởi các chuyên gia trong
lĩnh vực Y học cổ truyền và
một số bệnh án mẫu
Kết nối được với hệ thống y tế
cộng đồ
ng để đóng vai trò như
là một nguồn tri thức
Theo kế hoạch
3.4
Hệ thống tư vấn y tế
qua hình ảnh

Hỗ trợ hội chẩn y tế từ xa qua
hình ảnh
Hỗ trợ chuyên gia đưa ra các lời

khuyên tư vấn về y tế dựa trên
hình ảnh
Kết nối với hệ thống y tế cộng
đồng để tiếp nhận các yêu cầu
cần tư vấn
Theo kế hoạch
3.5
Hệ thống thông tin
quản lý y tế cơ sở
Hỗ trợ quản lý y tế cơ sở với
các phân hệ: quản lý hồ sơ bệnh
án, quản lý khám chữa bệnh,
quản lý hình ảnh y tế,…
Có khả năng kết nối với hệ
thống y tế cộng đồng để gửi yêu
cầu và nhận các tư vấn về y tế
cho các bệnh án
Theo kế hoạ
ch
3.6
Hệ thống online tích
hợp các phần mềm y tế
trong hệ thống y tế
cộng đồng
Hệ thống hoạt động online trên
mạng hỗ trợ tư vấn người dùng
về y tế thông qua các lời khuyên
của bác sĩ và các hệ chuyên gia
chẩn đoán bệnh trong lĩnh vực
Tim mạch và Y học Cổ truyền.

Các thành phần của hệ thống
được tích hợp dựa trên các sản
Theo k
ế hoạch
17

phẩm phần mềm về y tế của đề
tài.
Được triển khai thử nghiệm tại
Bệnh viện Y học Cổ truyền TW
và Viện Tim mạch TW
- Lý do thay đổi (nếu có):


c) Sản phẩm Dạng III:
Yêu cầu khoa học
cần đạt

Số lượng, nơi công
bố
(Tạp chí, nhà xuất
bản)
Số
TT
Tên sản phẩm

Theo
kế hoạch
Thực tế đạt được


Các bài báo 8-15 10

TT Tên bài, nơi công bố,
1
“Phát triển dịch vụ Web truy vấn và thao tác Ontology trong xây dựng hệ thống
tư vấn Y tế từ xa”, Kỷ yếu Hội thảo ICT.rda’08, trang 170-181
2
“Một Ontology tổng quát để phát triển các cổng thông tin cộng đồng”, Kỷ yếu
Hội thảo ICT.rda’08, trang 207-214
3 “An approach based on web services and ontology for improving the
interoperability in an E-Health system”, tạp chí khoa học, khoa học tự nhiên và
công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội, December 11-12, 2008 trang 23-35
4 “Xây dựng một cổng thông tin y tế cộng đồng dựa trên Ontology”, kỷ yếu Hội
nghị ứng dụng công nghệ thông tin ngành Ytế lần thứ 5-năm 2009, trang 262-
277
5 “Cổng thông tin giáo dục cộng đồng dựa Ontology, tạp chí khoa học và công
nghệ các trường Đại học Kỹ thuật số 74-2009, trang 1-6
6 “Một cách tiếp cận xây dựng hồ sơ bệnh án điện tử theo chuẩn quốc tế HL7 cho
các hệ thông tin bệnh viện ở Việt nam”, kỷ yếu Hội nghị ứng dụng công nghệ
thông tin ngành Ytế lần thứ 5-năm 2009, trang 237-250
7 “Xây dựng hệ thống quản lý khám chữa bệnh bằng thẻ thông minh tại các bệnh
18

viện”, kỷ yếu Hội nghị ứng dụng công nghệ thông tin ngành Ytế lần thứ 5-năm
2009, trang 251-261
8 “Khám chữa bệnh từ xa: giải pháp hỗ trợ giảm thiểu quá tải bệnh viện”, Hội
thảo khoa học VN-HISMANA’08, kỷ yếu hội thảo khoa học “ Ứng dụng CNTT
trong quản lý bệnh viện”, trang 197-203
9 “Xây dựng Ontology cho ứng dụng bệnh án số hỗ trợ hệ thống Khám chữa bệnh
trực tuyến”, Hội thảo khoa học VN-HISMANA’08, kỷ yếu hội thảo khoa học “

Ứng dụng CNTT trong quản lý bệnh viện”, trang 219-225
10 “ Hệ thống tư vấn giáo dục dựa trên ONTOLOGY”, Tạp chí khoa học và công
nghệ các trường Đại học kỹ thuật số 77/2010, trang 146

d) Kết quả đào tạo:
Số lượng
Số
TT
Cấp đào tạo, Chuyên
ngành đào tạo
Theo kế
hoạch
Thực tế đạt
được
Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)
1 Thạc sỹ
10 5
2 Tiến sỹ
1 0
Đào tạo:
- Thạc sỹ: đã hoàn thành
Phạm Huy Giang, 2008 (Thầy Tạ Tuấn Anh)
Trần Trung Hùng, 2008 (Thầy Tạ Tuấn Anh)
Nguyễn Thu Trang, 2008 (Đặng Văn Chuyết)
Ngô Thị Diệu Thúy, 2009-2010 (Nguyễn Hoàng Phương)
Lê Đình Cường, 2009 (Thầy Cao Tuấn Dũng)

- Tiến sỹ (đã thực hiện trước khi bắt đầu đề tài nhưng theo hướng nghiên cứu của

Đề tài):

Ngoài ra đã đào tạo được 18 sinh viên K49, ĐHBKHN làm tốt nghi
ệp theo hướng
của đề tài.

đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp
Số Tên sản phẩm Kết quả Ghi chú
19

TT đăng ký
Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
(Thời gian kết
thúc)
1
0
2



- Lý do thay đổi (nếu có):
e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế
Số
TT
Tên kết quả
đã được ứng dụng
Thời gian

Địa điểm
(Ghi rõ tên, địa
chỉ nơi ứng
dụng)
Kết quả
sơ bộ
1 Phần mềm quản lý đào
tạo tín chỉ
Từ 2009 Phòng đào tạo,
ĐHBKHN
Đã được sử
dụng chính
thức để quản
lý đào tạo theo
tín chỉ cho
sinh viên hệ
chính quy của
Trường

2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài, dự án mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
(Nêu rõ danh mục công nghệ và mức độ nắm vững, làm chủ, so sánh với trình độ
công nghệ so với khu vực và thế giới…)

+ Đề tài đã tiến hành nghiên cứu, lựa chọn công nghệ và qui trình công nghệ, cách
tiếp cận thích hợp cho từng ứng dụng.
+ Nghiên cứu ứng dụng tốt công nghệ ontology:
- Công thông tin giáo dục sử dụng công nghệ ontology cho phép tích hợp các tri
thức từ các mô đun khác (soạn bài giảng, forum ) để làm giàu tri thức cho kho
t

ư liệu và phục vụ tư vấn.
- Cổng thông tin y tế sử dụng công nghệ ontology để làm giầu các kho thông tin
phục vụ cho hệ thống kết hợp bác sỹ - bệnh nhân
20

+ Lựa chọn sử dụng công nghệ web để xây dựng các ứng dụng. Hai cổng thông tin
được xây dựng cho phép tích hợp các ứng dụng theo yêu cầu trên nền web.
+ Đã tiến hành phân tích tìm hiểu yêu cầu của bài toán của các ứng dụng và đưa ra
qui trình xử lý thích hợp:
- Cổng thông tin y tế đã đưa ra cách tiếp cận riêng cho phép bệnh nhân tìm kiếm
bác sỹ tư vấn theo có chế một sàn giao dịch
- Ứng dụng quản lý theo tín chỉ
đã được sử dụng hiệu quả tại ĐHBK Hà nội
- Các hệ trợ giúp tư vấn y tế đã lựa chọn cơ chế suy diễn thích hợp cho phép cho
thể sử dụng tri thức chuyên gia để hỗ trợ tư vấn trong các cơ sở y tế cộng đồng .
+ Đề tài đã nghiên cứu và sử dụng các chuẩn lưu trữ thông tin trong y tế trong ứng
dụng quản lý y tế
tuyến cơ sở.

b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
(Nêu rõ hiệu quả làm lợi tính bằng tiền dự kiến do đề tài, dự án tạo ra so với các
sản phẩm cùng loại trên thị trường…)

+ Hiện đề tài đã có sản phẩm được sử dụng trong thực tế là ứng dụng quản lý đào
tạo theo tín chỉ tại ĐHBK Hà nội phục vụ quản lý đào tạo theo tín chỉ với s
ố lượng
sinh viên và môn học rất lớn.
+ Cổng thông tin giáo dục nếu được sử dụng sẽ cho phép tư vấn nhanh cho học sinh
và phụ huynh học sinh phổ thông lựa chọn trường thi; Giúp tạo ra môi trường tìm
hiểu, trao đổi học tập qua mạng.

+ Cổng thông tin y tế sẽ phục vụ việc tìm bác sỹ tư vấn chữa bệnh giúp bệnh nhân
dễ dàng tìm kiếm bác sỹ cho mình; cổng này cũng hỗ trợ các bác sỹ
cộng đồng về
khám bệnh và phác đồ chữa bệnh với hai loại bệnh phổ biến. Điều này cho phép
giảm tải đáng kể cho các bệnh viện tuyến trên là vấn đề đang bức xúc ở Việt nam.
+ Ứng dụng quản lý y tế tuyến cơ sở được sử dụng với chuẩn lưu trữ thông tin của
nó sẽ cho phép lưu trữ và làm giảm đáng kể các chi phí làm l
ại các hồ sơ bệnh án
của bệnh nhân

Phương thức chuyển giao
(chuyển giao công nghệ trọn gói, chuyển giao công nghệ có đào tạo, chuyển giao
theo hình thức trả dần theo tỷ lệ % của doanh thu, liên kết với doanh nghiệp để
sản xuất hoặc góp vốn (với đơn vị phối hợp nghiên cứu hoặc với cơ sở sẽ áp dụng
kết quả nghiên cứu) theo t
ỷ lệ đã thoả thuận để cùng triển khai sản xuất, tự thành
lập doanh nghiệp trên cơ sở kết quả nghiên cứu tạo ra, )

21

+ Các nội dung nghiên cứu có thể áp dụng các hình thức chuyển giao trên, riêng với
các ứng dụng mạng tính cộng đồng của nghiên cứu này nên áp dụng hình thức cùng
triển khai, phát triển trong cộng đồng.
22

3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài, dự án:
Số
TT
Nội dung
Thời gian

Thực hiện
Ghi chú
(Tóm tắt kết quả, kết luận chính, người
chủ trì…)
I Báo cáo định kỳ
Lần 1:
15/9/2008
1/2008-
9/2008
- Về số lượng: Đảm bảo về số lượng
nghiên cứu các đầu mục cần thiết. Theo
dự kiến ban đầu của các nhánh đề tài,
có 37 báo cáo chuyên đề đã hoàn thành
và 2 phần mềm
- Về chất lượng: Là bước đầu trong giai
đoạn nghiên cứu, đang khảo sát và thiết
kế.
- Đang thực hiện đúng tiến độ
Lần 2:
15/03/2009
10/2008-
3/2009
- Về số lượng: Đảm bảo về số lượng
nghiên cứu các đầu mục cần thiết.
- Các nghiên cứu theo đúng kế hoạch để
có thể đảm bảo chất lượng theo đăng ký
- Đang thực hiện đúng tiến độ
Lần 3:
15/09/2009
4/2009-

10/2009
- Về số lượng: Đảm bảo về số lượng
nghiên cứu các đầu mục cần thiết.
- Các nghiên cứu theo đúng kế hoạch để
có thể đảm bảo chất lượng theo đăng ký
- Đang thực hiện đúng tiến độ
II Kiểm tra định
kỳ


Lần 1 11/10/2008 - Đã thực hiện các đầu việc theo như
đăng ký của đề tài
- Tiến độ thực hiện tốt của năm 2008 theo
đúng kế hoạch
- Thực hiện công việc đấu thầu mua thiết
bị
- Bổ sung báo cáo Đoàn ra, gộp với báo
cáo định kỳ
- Chủ trì: GS.TS Nguyễn Thúc Hải
23


Lần 2 10/04/2009 - Đề tài và các nhánh đã thực hiện các
nhiệm vụ theo đúng tiến độ đăng ký
- Thực hiện các quy định về y tế đối với
các thông tin trên cổng thông tin y tế
- Triển khai các kế hoạch mua sắm thiết
bị không làm ảnh hưởng đến tiến độ
chung của đề tài
- Chủ trì: GS.TS Nguyễn Thúc Hải


Lần 3 16/10/2009 - Đề tài hoàn thành tốt các nhiệm vụ
chuyên môn
- Tiến độ thực hiện theo đúng kế hoạch
- Đồng ý chuyển đổi kinh phí chưa sử
dụng (công tác trong nước) sang hội
thảo, đề nghị làm công văn xin điều
chỉnh
- Chủ trì: GS.TS Nguyễn Thúc Hải


Chủ nhiệm đề tài





PGS. TS. Đặng Văn Chuyết
Cơ quan chủ trì đề tài







24


BÁO CÁO TỔNG THUẬT

NỘI DUNG THỰC HIỆN ĐỀ TÀI


MỞ ĐẦU 28

Bối cảnh chung 28
Mục tiêu của đề tài 29
Nội dung và phương pháp nghiên cứu 33
Bố cục, nội dung của báo cáo tổng kết 37
PHẦN I 40
PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN CỘNG ĐỒNG DỰA
TRÊN ONTOLOGY 40

Chương 1. Phát triển các hệ thống thông tin cộng đồng dựa trên ontology 41
1.1 Khái niệm ontology 41
1.2 Hệ thống thông tin cộng đồng theo mô hình mạng xã hội 44
1.3 Ontology mạng xã hội 45
1.4 Xây dựng ontology cho hệ thống thông tin cộng đồng 47
1.5 Xây dựng các dịch vụ hạ tầng hệ thống thông tin cộng đồng 51
1.5.1 Mô tơ lưu trữ và truy vấn ontology 51
1.5.2 Xây dựng các dịch vụ truy vấn ontology 52
1.6 Kết chương 54
Tài liệu tham khảo 54
Chương 2. Hệ thống thông tin giáo dục cộng đồng dựa trên ontology 56
2.1 Các hệ thống thông tin giáo dục dựa trên ontology 56
2.1.1 Hệ thống chia sẻ tài liệu GEM 56
2.1.2 Dự án chia sẻ tài liệu giáo dục Connexions 56
2.1.3 Hệ thống lưu trữ và chia sẻ POOL 57
2.1.4 Hệ thống mạng chia sẻ ngang hàng Edutella 57
2.1.5 Hệ thống tạo kế hoạch giảng dạy PIP 57

2.1.6 Hệ thống tạo bài giảng TANGRAM 58
2.2 Hệ thống thông tin giáo dục cộng đồng 58
2.3 Ứng dụng chia sẻ tài liệu học tập 60
2.3.1 Xây dựng ontology của ứng dụng 60
2.3.2 Xây dựng giao diện trong cổng thông tin giáo dục 62
2.4 Kết chương 64
Tài liệu tham khảo 64
Chương 3. Hệ thống thông tin y tế cộng đồng dựa trên ontology 65
25

3.1 Giới thiệu 65
3.2 Kiến trúc tổng thể của hệ thống thông tin y tế cộng đồng 66
3.3 Xây dựng ontology dùng trong hệ thống y tế cộng đồng 68
3.3.1 Thu thập mẫu 69
3.3.2 Tái sử dụng ontology 70
3.3.3 Xác định các khái niêm 70
3.3.4 Mã hóa ontology 71
3.4 Các nghiên cứu liên quan 73
3.5 Kết chương 73
Tài liệu tham khảo 74
PHẦN II 75
XÂY DỰNG ỨNG DỤNG TRONG HỆ THỐNG THÔNG TIN GIÁO DỤC
CỘNG ĐỒNG 75

Chương 4. Hệ thống tư vấn tuyển sinh trong giáo dục 76
4.1 Hệ thống thông tin giáo dục về tuyển sinh 76
4.1.1 Trang thông tin tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo 76
4.1.2 Trang hỏi đáp thông tin tuyển sinh 77
4.2 Hệ tư vấn thông tin tuyển sinh dựa trên ontology 78
4.2.1 Chức năng tra cứu thông tin tuyển sinh 78

4.2.2 Chức năng tư vấn ngành nghề 78
4.2.3 Ontology về thông tin tuyển sinh 80
4.3. Quy trình xử lý tư vấn 81
4.3.1 Mô hình hoá các mẫu trường hợp 81
4.3.2 Lập luận trong xử lý tư vấn 82
4.4 Một số giao diện hệ thống tư vấn tuyển sinh 85
4.5 Kết chương 87
Tài liệu tham khảo 88
Chương 5. Hệ thống quản lý đào tạo theo mô hình tín chỉ 89
5.1 Vai trò và vị trí của sản phẩm trong đề tài 89
5.2 Hệ thống quản lý đào tạo tín chỉ (CTMS) 90
5.2.1 Mô hình lôgíc hệ thống 91
5.2.2 Khái quát các chức năng nghiệp vụ hệ thống 92
5.2.3 Mô hình triển khai hệ thống 95
5.2.4 Một số màn hình chính 97
5.3 Tích hợp Ontology trong dữ liệu đào tạo tín chỉ 99
5.3.1 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 99
5.3.2 Cách tiêp cận nghiên cứu và hướng giải quyết trong đề tài 100
5.4 Kết chương 101
Tài liệu tham khảo 101
Chương 6. Phần mềm hỗ trợ biên soạn bài giảng theo ontology 102
6.1 Giới thiệu chung 102
6.1.1 Vai trò và vị trí của sản phẩm trong đề tài 102
6.1.2 Giới thiệu hệ thống hỗ trợ biên soạn bài giảng trực tuyến (LCMS) 103

×