Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (403.79 KB, 41 trang )

Mục lục
Báo cáo
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ
PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG
Chương 1. Hệ thống kết cấu hạ tầng của Việt Nam
I. Thực trạng hệ thống kết cấu hạ tầng, nhu cầu trong tương lai
1. Tổng quan về thực trạng hệ thống kết cấu hạ tầng của Việt Nam
1.1. Ngành giao thông vận tải
1.2. Ngành Điện và năng lượng
1.3. Ngành cấp thoát nước và vệ sinh môi trường
1.4. Ngành bưu chính viễn thông
1.5 Ngành thủy lợi
2. Nhu cầu tổng quát đến năm 2020 và sau năm 2020
II. Cơ chế, chính sách trong đầu tư kết cấu hạ tầng
1. Cơ chế chính sách hiện hành
2. Các vướng mắc, khó khăn, tồn tại cần giải quyết
3. Nhà đầu tư nước ngoài và cơ chế chính sách trong lĩnh vực kết cấu hạ tầng
của Việt Nam
III. Hiệu quả đầu tư kết cấu hạ tầng
Chương 2. Kinh nghiệm quốc tế về phát triển kết cấu hạ tầng
I. Kinh nghiệm quốc tế về phát triển kết cấu hạ tầng
1. Kinh nghiệm quốc tế phát triển kinh tế
2. Các giải pháp
II. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Chương 3. Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư
I. Quan điểm, định hướng chung của Đảng và Nhà nước
1. Nghị quyết Đại hội Đảng
2. Các chỉ đạo của Chính phủ và các quy hoạch có liên quan
II. Hoàn thiện quy hoạch đã có
1. Rà soát các quy hoạch đang thực hiện
2. Bổ sung quy hoạch


III. Giải pháp về mô hình hợp tác nhà nước - tư nhân PPP
1
1. Khung pháp lý
2. Các dự án thí điểm
3. Lựa chọn phát triển mô hình PPP cho tương lai
V. Giải pháp nâng cao năng lực quản lý và khai thác
1. Nguồn nhân lực có trình độ cao
2. Chính sách thu hút nhân tài
VI. Các chính sách ưu đãi đầu tư, khuyến khích đầu tư phát triển kết cấu hạ
tầng đối với các nhà đầu tư
1. Cải thiện mô trường đầu tư
2. Các công cụ khuyến khích đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng
Chương 4. Tổ chức, kế hoạch thực hiện
I. Vai trò của các Bộ, ngành, các cơ quan liên quan
1. Ban chỉ đạo nhà nước về các công trình trọng điểm
2. Bộ KH&ĐT
3. Bộ TC
4. Ngân hàng NNVN
5. Các Bộ chuyên ngành khác
II. Lộ trình thực hiện
1. Kế hoạch từ nay tới 2015
2. Giai đoạn 2015 - 2020
3. Giai đoạn sau 2020.
2
Chương 1. Hệ thống kết cấu hạ tầng của Việt Nam
I. Thực trạng hệ thống kết cấu hạ tầng, nhu cầu trong tương lai
1. Tổng quan về thực trạng hệ thống kết cấu hạ tầng của Việt Nam
1.1. Ngành giao thông vận tải
Việt Nam đang trong giai đoạn thực hiện kế hoạch 2006-2010 có nhiều thuận
lợi cơ bản, trước hết là sự ổn định về chính trị và kinh tế vĩ mô. Hiệu lực và hiệu

quả của bộ máy quản lý nhà nước được nâng cao. Sau khi Việt Nam gia nhập
WTO và thực hiện các cam kết trong các hiệp định đa phương và song phương đã
tạo điều kiện cho đất nước phát triển. Tốc độ tăng trưởng bình quân trong những
năm gần đây khoảng 8%/năm. Năm 2007 là 8,5%, do tình hình kinh tế thế giới có
nhiều biến động, khó khăn làm ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của Việt Nam
trong năm 2008 và một vài năm tới, dự kiến năm 2008 là 7%/năm. Kết cấu hạ
tầng đã và đang được sự quan tâm của Chính phủ, đã có những thay đổi trong mọi
lĩnh vực, ngành, đáp ứng được nhu cầu phát triển của đất nước.
Các trục giao thông đường bộ xuyên quốc gia và các trục chính của các vùng
kinh tế đã được đầu tư nâng cấp, cải tạo; các cầu lớn đã và đang xây dựng đảm
bảo lưu thông trực thông; các tuyến đường địa phương được chú trọng đầu tư từ
nhiều nguồn vốn, thông xe tới hầu hết các huyện; đường tới các trung tâm xã đã
đạt tới 95%, trong đó khoảng 60% đi lại được trong mọi thời tiết. Toàn quốc có
khoảng 310.000 km đường bộ, trong đó Quốc lộ khoảng 21.000 km. Vân tải hành
khách công cộng tại các đô thị lớn đáp ứng 20% nhu cầu đi lại, chủ yếu bằng xe
buýt. Chất lượng các loại phương tiện vận tải được cải thiện đáng kể, đặc biệt
trong ngành hàng không dân dụng và vận tải đường bộ.
Trong những năm qua, Việt Nam chủ yếu đầu tư kết cấu hạ tầng giao
thông từ nguồn vốn ngân sách nhà nước bao gồm : Đầu tư trực tiếp từ ngân
sách nhà nước, đầu tư ODA, đầu tư qua trái phiếu Chính phủ, trái phiếu công
trình có bảo lãnh của Chính phủ.
Ngành giao thông vận tải trong 10 năm (1995-2005) đã được Nhà nước
đầu tư khoảng 84.500 tỷ đồng, trong đó trực tiếp từ Ngân sách nhà nước
49.300 tỷ đồng. Tuy nhiên, vốn dành cho công tác duy tu, bảo dưỡng chỉ đạt
30% khiến nhiều công trình xuống cấp nhanh. Đây chính là điểm yếu ảnh
hưởng đến tốc độ và trình độ phát triển của kết cấu hạ tầng Việt Nam trong
những năm qua.
Đặc biệt trong 03 năm gần đây với sự tập trung đầu tư phát triển kết cấu hạ
tầng giao thông vận tải, Chính phủ đã huy động một số lượng lớn vốn đầu tư cụ
thể:

- Vốn NSNN: Tổng cộng 3 năm, Thủ tướng Chớnh phủ giao cho Bộ
GTVT chi đầu tư XDCB 19.970,581 tỉ (năm 2005: 5.758,6 tỉ; năm 2006:
6.649,2 tỉ; năm 2007: 7.562,781 tỉ). Bỡnh quõn 6.656,8 tỉ/năm; tăng trưởng
3
năm 2006 là 11,54% so với 2005; 2007 là 11,37% so với 2006.
- Vốn TPCP: TTgCP đó cú quyết định số 171/2006/QĐ-TTg phân bổ vốn
TPCP cho các dự án Bộ GTVT trực tiếp quản lý là 54.788 tỉ. Tính từ đầu dự án đến
nay đó giải ngõn được 24.259 tỉ /54.788 tỉ. Trong đó 3 năm (2005-2007) đó giải
ngõn 17.728 tỉ, bỡnh quõn 5.910 tỉ/năm.
- Nguồn Tớn dụng ưu đói: tiếp tục thực hiện phần vốn trong hạn mức vay
cũn lại từ những năm trước 585 tỉ.
Với số vốn được nhà nước giao hàng năm, Bộ GTVT đó triển khai ngay
sau khi cú quyết định của TTgCP; thời gian giao KH đảm bảo trước 31/12
hàng năm theo đúng Luật ngân sách. Các dự án được bố trí kế hoạch đều nằm
trong quy hoạch phát triển GTVT được duyệt, tập trung chủ yếu bố trí đủ vốn
đối ứng cho các dự án ODA, các dự ỏn chuyển tiếp và trả nợ khối lượng hoàn
thành, chỉ khởi cụng mới một số dự ỏn quan trọng cấp bỏch cú ý kiến của Lónh
đạo Đảng, Nhà nước, Chính phủ. Đối với các dự án sử dụng nguồn TPCP chỉ
bố trí cho các dự án cú trong danh mục QĐ 171 của Thủ tướng Chớnh phủ, ưu
tiên bố trí vốn cho các dự án hoàn thành trong năm. Chấm dứt tỡnh trạng đầu tư
dàn trải, nợ đọng.
Trong 3 năm, với số vốn được phân bổ nêu trên, Bộ GTVT triển khai:
- Năm 2005: 38 dự án ODA (Nhóm A 30, nhóm B 8); 09 dự án nhóm B
chuyển tiếp trong nước.
- Năm 2006: 27 dự án ODA (Nhóm A 22, nhóm B 5); 12 dự án trong nước
(Nhóm A 1, nhóm B 9, nhóm C 2).
- Năm 2007: 29 dự án ODA (Nhóm A 17, nhóm B 12); 38 dự án nhóm B
trong nước (26 dự án chuyển tiếp, 06 dự án khởi công mới, 6 dự án góp vốn
cho các dự án BOT); trả nợ dứt điểm KLHT cho các dự án cũn nợ đọng từ
2004 về trước.

a. Tình hình triển khai các dự án lớn
* Nguồn vốn Ngân sách nhà nước, ODA và Trái phiếu Chính phủ :
Kết cấu hạ tầng giao thông là đối tượng được Chính phủ ưu tiên đầu tư trong
nhiều năm qua kể cả từ ngân sách nhà nước và từ vốn ODA. Gân đây, Chính phủ
tiếp tục huy động thêm nguồn vốn lớn từ Trái phiếu Chính phủ cho Giao thông
vận tải. Với sự phấn đấu nỗ lực ngành Giao thông vận tải đã sử dụng và quản lý
vốn này tương đối hiệu quả, làm đổi mới bộ mặt Giao thông vận tải Việt Nam.
Nguồn vốn trái phiếu Chính phủ giao Bộ Giao thông vận tải giai đoạn 2003-
2010 là 54.909 tỷ đồng. Hết năm 2007 giải ngân 24.259 tỷ đồng, đạt 45%.
Từ năm 2003 đến nay, Bộ Giao thông vận tải đã chỉ đạo các đơn vị triển khai
thực hiện hoàn thành và cơ bản hoàn thành những công trình sau :
4
- Cơ bản hoàn thành đưa vào sử dụng Dự án đường Hồ Chí Minh giai đoạn 1
(Hoà Lạc,Hà Tây đến Tân Cảnh,Kon Tum) dài 1.432 km, 53 cầu lớn và 261 cầu
trung với giá trị tuyến chính là 12.377 tỷ đồng. Hiện còn 10km chưa thông tại
Kim Bôi, Hoà Bình. Đến nay công tác giải phóng mặt bằng tại Hoà Bình đã
hoàn thành, tỉnh bàn giao lại mặt bằng cho Bộ Giao thông vận tải, các nhà thầu
đang tổ chức thi công trở lại và phấn đấu hết tháng 01/2008 sẽ hoàn thành.
Giai đoạn 2, theo tiến độ sẽ tập trung để đến 2010 thông toàn tuyến từ Pắc
Bó (Cao Bằng) đến Đất Mũi (Cà Mau). Đến nay, đang triển khai công tác
chuẩn bị đầu tư ở một số dự án trọng điểm như Pắc Bó -Cao Bằng, cầu Ngọc
Tháp, Đức Hòa-Chơn Thành, Cà Mau- Đất mũi
- Quốc lộ 6 : Hoàn thành, bàn giao đưa vào sử dụng Dự án nâng cấp cải
tạo đoạn Hoà Bình – Sơn La dài 251 km đường cấp 3 miền núi và các hạng
mục đảm bảo giao thông QL6 với giá trị 2.563 tỷ đồng.
Giai đoạn 2( Sơn la- Tuần giáo) đang thi công trên toàn tuyến, dự kiến
hoàn thành cuối năm 2008.
- Hoàn thành cơ bản giai đoạn 1 Quốc lộ 3 từ Thái Nguyên đi cửa khẩu Tà
Lùng (Cao Bằng) dài 260 km đạt tiêu chuẩn đường cấp 4 miền núi với giá trị
1.500 tỷ đồng

- Quốc lộ 32 : Cơ bản đã thông tuyến, đưa vào sử dụng đoạn từ thành phố
Sơn Tây đến Bình Lư (Lai Châu). Còn lại đoạn Hà Nội – Sơn Tây (40 km),
Thu Cúc- Thượng Bằng La (30 km), đang tập trung thi công để đưa vào sử
dụng năm 2008, đoạn Diễn-Nhổn và Cầu Phùng (Hà Tây) sẽ đưa vào sử dụng
năm 2009.
- Quốc lộ 2 (Việt Trì - Hà Giang) : Trừ đoạn Đền Hùng - Đoan Hùng đang
thi công, các đoạn khác đã đưa vào sử dụng.
- Các Quốc lộ lớn vùng đồng bằng sông Cửu Long (Nam Sông Hậu, Quản
lộ - Phụng Hiệp, Quốc lộ 80 và một số tuyến đường quan trọng khác): cải tạo
nâng cấp đường hạ cất cánh, đường lăn, sân đỗ cảng hàng không Cần Thơ và
một số tuyến đường vùng Tây Bắc như Quốc lộ 279 cũng đã được triển khai
mạnh trong những năm gần đây.
Bên cạnh đó, một số dự án quan trọng thực hiện chậm so với yêu cầu, điển
hình là Quốc lộ 70 (Phú Thọ - Yên Bái – Lào Cai), đương vành đai 3 Hà Nội,
một số đoạn trên Quốc lộ 4, quốc lộ 32 (Hà Nội-Sơn Tây), đường sắt Yên
Viên-Phả Lại-Hạ Long- Cái Lân, Quốc lộ 50…
Nguồn vốn ODA ở vào thời kỳ giao điểm giữa các dự án cũ sắp hoàn
thành và các dự án mới đang trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư và chuẩn bị thực
hiện dự án nên vốn giải ngân ít hơn giai đoạn trước. Về đường bộ, các dự án Hà
Nội – Lào Cai, TP.Hồ Chí Minh-Long Thành- Dầu Giây, Quốc lộ 3 (mới) cũng
đang trong tình trạng chung như trên.
5
Các cầu lớn trên Quốc lộ những năm qua đã được tập trung nguồn vốn
nhiều hơn và rất có hiệu quả : Cầu Bãi Cháy, Cầu Thanh Trì ( phần cầu chính)
đã đưa vào sử dụng; cầu Rạch Miễu (vốn BOT và Ngân sách nhà nước), cầu
Vĩnh Tuy chuẩn bị bàn giao trong năm 2008, cầu Hàm luông (Bến Tre) đã khởi
công; trong năm 2008 sẽ khởi công cầu Nhật Tân (Hà Nội), Hầm Thủ Thiêm
qua sông Sài Gòn đang được đẩy nhanh tiến độ thi công. Tuy nhiên, cũng có
những sự cố đáng tiếc như vụ sập trụ neo cầu Cần Thơ đã gây thiệt hại lớn về
người và tài sản, ảnh hưởng tới tiến độ thi công; các bên liên quan đang tích

cực làm rõ nguyên nhân và đã bàn các giải pháp khắc phục về kỹ thuật và thời
gian xây dựng.
* Các dự án BOT:
Sau khi Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định số 412/QĐ-TTg ngày
11/4/2007 và chỉ đạo huy động mạnh các nguồn vốn ngoài Ngân sách Nhà
nước đầu tư cho các dự án quan trọng và thiết yếu, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ
Giao thông vận tải và một số địa phương đã công bố danh mục kêu gọi vốn đầu
tư BOT. Nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước đã hưởng ứng, đăng ký đầu tư
theo hình thức BOT, BT các dự án ngành Giao thông vận tải.
Thủ tướng Chính phủ đã chấp thuận về nguyên tắc cho nhiều nhà đầu tư
được lập đề xuất dự án đầu tư và triển khai các bước thực hiện tiếp theo.
- Tuyến đường bộ cao tốc Bắc- Nam (Hà Nội- TP.Hồ Chí Minh- Cần Thơ)
: Đã có nguồn vốn và các nhà đầu tư đã được chấp thuận cho phép lập Đề xuất
dự án đầu tư theo hợp đồng BOT khoảng 1.000 km/khoảng 1.900 km, tập
trung vào hai tuyến ưu tiên của Thủ tướng Chính phủ là Hà Nội- Bãi Vọt (Hà
Tĩnh) và Bình Thuận- Thành phố.Hồ Chí Minh- Cần Thơ.
- Các tuyến đường bộ cao tốc thuộc hai hành lang – một vành đai kinh tế
Việt Nam- Trung Quốc : Đã có nguồn vốn và các nhà đầu tư đã đăng ký BOT
khoảng 700km/khoảng 800km (còn lại đoạn Mông Dương- Móng Cái).
1.2. Ngành điện lực:
1. Tình hình đầu tư theo hình thức BOT trong lĩnh vực điện:
1.1. Các dự án BOT đã đi vào vận hành:
Đến hết năm 2009 và đến nay, đã có tổng số 3 Dự án nhà máy điện BOT
đi vào vận hành, bao gồm:
1.1.1. Nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ 3:
+ Địa điểm: Bà Rịa- Vũng Tàu
+ Công suất: 720MW
+ Nhiên liệu: Khí (Nam Côn Sơn)
+ Nhà đầu tư: Tổ hợp BP (Anh)- Sembcorp (Singapore)- Kyushu
Electric (Nhật) và Sojitz (Nhật)

6
+ Hợp đồng BOT ký năm 1995.
+ Vận hành thương mại: năm 2004
1.1.2. Nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ 2.2:
+ Địa điểm: Bà Rịa- Vũng Tàu
+ Công suất: 720MW
+ Nhiên liệu: Khí (Nam Côn Sơn)
+ Nhà đầu tư: Tổ hợp EDF International (Pháp)- Sumitomo Corporation
(Nhật)- Tokyo Electric Power Company International (Nhật).
+ Hợp đồng BOT ký năm 2001
+ Vận hành thương mại: năm 2005
1.1.3. Nhà máy thủy điện Cần Đơn:
+ Địa điểm: tỉnh Bình Phước
+ Công suất: 72 MW
+ Nhiệt liệu: thủy điện
+ Nhà đầu tư: Tổng công ty Sông Đà (nay là Tập đoàn Sông Đà)
+ Hợp đồng BOT ký năm 1999
+ Vận hành thương mại: năm 2004
1.2. Các dự án BOT đang thực hiện đầu tư:
Hiện nay, không có dự án BOT nào đang trong quá trình đầu tư xây
dựng.
1.3. Các dự án BOT đang chuẩn bị đầu tư:
Các Dự án BOT đang trong quá trình chuẩn bị đầu tư là 11 Dự án với
tổng công suất là 14.970 MW.
1.3.1. Dự án nhà máy nhiệt điện BOT Mông Dương 2:
- Địa điểm: tỉnh Quảng Ninh
- Công suất: 1.200MW
- Nhiên liệu: than (Quảng Ninh)
- Nhà đầu tư: Tổ hợp AES Mong Duong Holding B.V (Hà Lan- là công
ty thuộc Tập đoàn AES Hoa Kỳ) - Tập đoàn CN Than Khoáng sản VN

- Hợp đồng BOT ký ngày 22/4/2010 (Giấy chứng nhận đầu tư cấp ngày
8/4/2010).
- Tổng vốn đầu tư (Theo GCNĐT): 2.147 triệu USD
- Tiến độ vận hành thương mại (dự kiến): năm 2015
7
Hiện nay, Nhà đầu tư/Công ty BOT đang trong quá trình chuẩn bị các
điều kiện (thu xếp tài chính…) để có thể khởi công xây dựng Dự án trong năm
2011.
1.3.2. Dự án nhiệt điện Hải Dương:
- Địa điểm: tỉnh Hải Dương
- Công suất: 1.200MW
- Nhiên liệu: than (Quảng Ninh)
- Nhà đầu tư: Jaks Resource Berhad (Malaysia)
- Tổng vốn đầu tư (dự kiến): 2.179 triệu USD
- Tiến độ vận hành thương mại (dự kiến): năm 2015
Hiện nay, việc đàm phán hợp đồng BOT đã hoàn tất. Nhà đầu tư đang
chuẩn bị hồ sơ để đề nghị cấp Giấy chứng nhận đầu tư.
1.3.3. Dự án nhiệt điện Nam Định:
- Địa điểm: tỉnh Nam Định
- Công suất: 2.400MW
- Nhiên liệu: than (Quảng Ninh)
- Nhà đầu tư: Tổ hợp nhà đầu tư gồm CTCP Công nghiệp tàu thủy
Hoàng Anh - Hashinco (VN) , Taekwang (Hàn Quốc)
- Tổng vốn đầu tư (dự kiến): 4.500 triệu USD
- Tiến độ vận hành thương mại (dự kiến): năm 2016-2021
Biên bản ghi nhớ phát triển dự án được ký tháng 3/2010. Hiện nay, đang
trong quá trình đàm phán các thỏa thuận khung của Hợp đồng BOT.
1.3.4. Dự án nhiệt điện Nghi Sơn 2:
- Địa điểm: tỉnh Thanh Hóa
- Công suất: 1.200MW

- Nhiên liệu: than (nhập khẩu)
- Nhà đầu tư: sẽ lựa chọn thông qua đấu thầu BOT.
- Tổng vốn đầu tư: chưa xác định, dự kiến tương đương Vũng Áng 2
(khoảng 2.144 triệu USD)
- Tiến độ vận hành thương mại (dự kiến): năm 2015
Hiện nay, Bộ Công Thương tiến hành sơ tuyển nhà thầu, đồng thời đã
chuẩn bị xong Hồ sơ mời thầu BOT và Bộ hợp đồng Dự án, hiện đang xin ý
kiến góp ý của các Bộ/ngành liên quan trước khi phát hành Hồ sơ mời thầu tới
các nhà thầu đã qua sơ tuyển.
1.3.5. Dự án nhiệt điện Vũng Áng 2:
8
- Địa điểm: tỉnh Hà Tĩnh
- Công suất: 1.320MW
- Nhiên liệu: than (trong nước hoặc nhập khẩu: chưa khẳng định)
- Nhà đầu tư: CTCP Nhiệt điện Vũng Áng 2 gồm các cổ đông sáng lập là
Tổng Công ty lắp máy VN- LILAMA (nay thuộc Tập đoàn Sông Đà- VN),
OneEnergy (Hồng Kông- Trung Quốc), CTCP cơ điện lanh- REE (Việt Nam)
- Tổng vốn đầu tư (dự kiến): 2.144 triệu USD
- Tiến độ vận hành thương mại (dự kiến): năm 2015
Hiện nay, Nhà đầu tư và Bộ Công Thương đang tiến hành đàm phán Hợp
đồng BOT.
1.3.6. Dự án nhiệt điện Vũng Áng 3:
- Địa điểm: tỉnh Hà Tĩnh
- Công suất: 1.200MW
- Nhiên liệu: than (nhập khẩu)
- Nhà đầu tư: sẽ lựa chọn thông qua đấu thầu BOT.
- Tổng vốn đầu tư: chưa xác định do chưa hoàn thành Đề xuất Dự án. Dự
kiến sẽ tương đương Vũng Áng 2 (2.144 triệu USD)
- Tiến độ vận hành thương mại (theo Quy hoạch): 2015. Tiến độ này sẽ
phải điều chỉnh lại do phải điều chỉnh lại Quy hoạch trung tâm điện lực Vũng

Áng 3.
Hiện nay, Bộ Công Thương đang yêu cầu tư vấn hoàn thiện lại Quy
hoạch trung tâm điện lực Vũng Áng 3, lập Đề xuất dự án và Hồ sơ mời thầu.
1.3.7. Dự án nhiệt điện Vân Phong 1:
- Địa điểm: tỉnh Khánh Hòa
- Công suất: 1.320MW
- Nhiên liệu: than (nhập khẩu)
- Nhà đầu tư: Tổ hợp nhà đầu tư Sumitomo (Nhật Bản), CTCP đầu tư
công nghiệp xây dựng Hà Nội- Hanoinco (Việt Nam).
- Tổng vốn đầu tư (dự kiến): 2.187 triệu USD
- Tiến độ vận hành thương mại (dự kiến): năm 2016
Hiện nay, nhà đầu tư và Bộ Công Thương chuẩn bị tiến hành đàm phán
Hợp đồng BOT.
1.3.8. Dự án nhiệt điện Vĩnh Tân 1:
- Địa điểm: tỉnh Bình Thuận
- Công suất: 1.200MW
9
- Nhiên liệu: than (Quảng Ninh)
- Nhà đầu tư: Công ty lưới điện Phương Nam-CSG (Trung Quốc). Dự
kiến sẽ có thêm 2 nhà đầu tư là Tập đoàn điện lực Trung quốc Quốc tế- CPIH
(Trung Quốc) và Tập đoàn Công nghiệp than khoáng sản VN để hình thành Tổ
hợp gồm 3 nhà đầu tư.
- Tổng vốn đầu tư (dự kiến): 1.482 triệu USD
- Tiến độ vận hành thương mại (dự kiến): 2015
Hiện nay, việc đàm phán hợp đồng BOT cơ bản đã hoàn tất. Nhà đầu tư
đang chuẩn bị hồ sơ để đề nghị cấp Giấy chứng nhận đầu tư.
1.3.9. Dự án nhiệt điện Vĩnh Tân 3:
- Địa điểm: tỉnh Bình Thuận
- Công suất: 1.980MW
- Nhiên liệu: than (nhập khẩu)

- Nhà đầu tư: CTCP Năng lượng Vĩnh Tân 3 gồm các cổ đông sáng lập
là Tập đoàn Điện lực Việt Nam, OneEnergy (Hồng Kông- Trung Quốc), CTCP
Tập đoàn Thái Bình Dương (Việt Nam).
- Tổng vốn đầu tư (dự kiến): 2.600 triệu USD
- Tiến độ vận hành thương mại (theo Quy hoạch): năm 2016
Hiện nay, nhà đầu tư đang lập Dự án đầu tư và chuẩn bị hợp đồng của dự
án (Hợp đồng BOT, Hợp đồng mua bán điện…) để tiến hành đàm phán.
1.3.10. Dự án nhiệt điện Duyên Hải 2:
- Địa điểm: tỉnh Trà Vinh
- Công suất: 1.200MW
- Nhiên liệu: than (nhập khẩu)
- Nhà đầu tư: Janakuasa (Malaysia)
- Tổng vốn đầu tư (dự kiến): 1.934 triệu USD
- Tiến độ vận hành thương mại (theo Quy hoạch):
Biên bản ghi nhớ phát triển dự án được ký tháng 1/2010. Hiện nay, các
hợp đồng của dự án (Hợp đồng BOT, Hợp đồng mua bán điện…) đang được
chuẩn bị để tiến hành đàm phán.
1.3.11. Dự án nhiệt điện Ô Môn 2:
- Địa điểm: tỉnh Cần Thơ
- Công suất: 750MW
- Nhiên liệu: khí (Tây Nam)
- Nhà đầu tư: sẽ lựa chọn thông qua đấu thầu BOT.
10
- Tổng vốn đầu tư (dự kiến): 760 triệu USD
- Tiến độ vận hành thương mại (dự kiến): năm 2014
Hiện nay đang hoàn thiện Đề xuất Dự án và chuẩn bị Hồ sơ mời thầu.
1.3. Ngành cấp thoát nước và vệ sinh môi trường
1.4. Ngành bưu chính viễn thông
1.5 Ngành thủy lợi
1. Hiện trạng hệ thống công trình thuỷ lợi toàn quốc

Đến nay, trên cả nước đã hình thành nhiều hệ thống công trình thuỷ lợi
lớn, vừa và nhỏ, với 904 hệ thống thuỷ lợi lớn và vừa có quy mô diện tích
phục vụ từ 200 ha trở lên. Cụ thể:
Bảng 1. Tổng hợp số lượng các hệ thống thuỷ lợi toàn quốc
TT Khu vực Tổng số
Phân loại theo diện tích phục vụ
(ha)
> 2.000 (ha)
200÷2.000 (ha)
1 Miền núi Bắc bộ 78 10 68
2 ĐBTD Bắc bộ 44 28 16
3 Bắc Trung bộ 227 23 204
4 DH Nam Trung bộ 51 21 30
5 Tây Nguyên 87 8 79
6 Đông Nam Bộ 82 8 74
7 Đồng bằng sông Cửu
Long
335 12 323
Tổng cộng: 90
4
110 794
Trong đó, có 110 hệ thống thủy lợi lớn (diện tích phục vụ lớn hơn 2.000
ha) trên toàn quốc, bao gồm:
+ 19 hệ thống có diện tích phục vụ từ 2.000÷3.000 ha.
+ 15 hệ thống có diện tích phục vụ từ 3.000÷4000 ha.
+ 9 hệ thống có diện tích phục vụ từ 4.000÷5000 ha.
+ 13 hệ thống có diện tích phục vụ từ 5.000÷10000 ha.
+ 43 hệ thống có diện tích phục vụ từ 10.000÷100.000 ha.
+ 11 hệ thống có diện tích phục vụ lớn hơn 100.000 ha.
11

Hiện cả nước có trên 5000 hồ chứa các loại, với tổng dung tích trữ nước
trên 35,34 tỷ m
3
, gồm: 26 hồ chứa thuỷ điện có tổng dung tích trữ là 27,12 tỷ
m
3
, 2460 hồ chứa thủy lợi có dung tích ≥ 200 ngàn m
3
và hàng ngàn hồ nhỏ với
tổng dung tích trữ là 8,22 tỷ m
3
, phục vụ cho phát điện, cấp nước sinh hoạt, cấp
nước cho các ngành kinh tế trọng yếu và bảo đảm tưới cho 80 vạn ha đất canh
tác.
Hệ thống trạm bơm gồm trên 10.000 trạm bơm lớn với các loại máy bơm
khác nhau, với tổng công suất lắp máy phục vụ tưới là 250 Mw, phục vụ tiêu là
300Mw. Hệ thống đê điều gồm 5.700 km đê sông, 3.000 km đê biển, 23.000
km bờ bao ngăn lũ đầu vụ hè thu ở Đồng bằng sông Cửu Long và hàng trăm
cây số kè.
Ngoài ra, còn có gần 5.000 cống tưới tiêu lớn. Tổng số 126.000km kênh
mương các loại, trong đó có trên 1.000 km kênh trục lớn, cùng với hàng vạn
công trình trên kênh.
2. Kết quả huy động và thực hiện đầu tư giai đoạn 1990-2010.
2.1. Trong kế hoạch 1991-1995: đã đầu tư khoảng 5.870 tỷ đồng cho
phát triển thuỷ lợi, trong đó vốn Trung ương quản lý chiếm 62%, vốn địa
phương chiếm 38%. Vốn đầu tư phát triển công trình cấp nước và tiêu thoát
nước chiếm 89,4%, cho đê kè, cống chống lũ chiếm 10,6%.
Phân bổ vốn đầu tư cho các vùng kinh tế (Biểu 1) theo chủ trương tăng
dần cho miền Trung (tới 40% tổng vốn đầu tư cả nước) nhằm giảm nhẹ thiên
tai và phát triển sản xuất nông nghiệp nông thôn. Miền núi phía Bắc và Tây

nguyên cũng được đầu tư cao hơn (bằng khoảng 20% tổng vốn đầu tư cả nước).
Riêng Tây Nguyên tăng hơn 2,5% lần so với 5 năm trước.
2.2. Trong kế hoạch 5 năm 1996-2000: Vốn ngân sách đầu tư phát triển
thuỷ lợi 14.460 tỷ đồng (tăng 2,5 lần so với 5 năm trước), trong đó khoảng
2.900 tỷ đồng là vốn ODA, vốn do Bộ NN&PTNT quản lý 7.939 tỷ đồng
(chiếm 54,87%). Vốn đầu tư phát triển công trình cấp nước và tiêu thoát nước
chiếm 77,3% và củng cố đê, kè, cống chống lũ 22,7%. Vốn tập trung chủ yếu
cho đồng bằng sông Cửu Long nhằm ngọt hoá và giảm nhẹ lũ, cho đồng bằng
sông Hồng để nâng cấp, hiện đại hoá các công trình hiện có phục vụ cấp nước,
tiêu thoát nước và chống lũ.
Bảng 2: Cơ cấu vốn đầu tư theo giai đoạn 5 năm ở các vùng
TT Vùng Tỷ lệ vốn đầu tư từng vùng (%)
1991-1995 1996-2000
1 Trung du miền núi Bắc Bộ 9,48 11,05
2 ĐB sông Hồng 16,98 31,08
3 Bắc Trung Bộ 16,98 17,46
4 Duyên hải Nam Trung Bộ 21,34 8,46
12
5 Tây Nguyên 9,92 2,67
6 Miền đông Nam Bộ 8,42 9,00
7 ĐB sông Cửu Long 16,98 20,09
2.3. Trong kế hoạch 2001-2005:
Về thuỷ lợi cấp thoát nước: Trong 5 năm Nhà nước đã đầu tư khoảng
21.511 tỷ đồng (chưa tính vốn đầu tư các công trình đê điều); trong đó vốn do
Bộ Nông nghiệp và PTNT quản lý 9.874 tỷ đồng, vốn địa phương quản lý
11.637 tỷ đồng. Trong 5 năm Bộ NN&PTNT đầu tư thực hiện 244 công trình,
trong đó có 156 công trình hoàn thành đưa vào sử dụng, tăng thêm diện tích
tưới 94 nghìn ha, tiêu 146 nghìn ha, ngăn mặn 226 nghìn ha, tạo nguồn 206
nghìn ha, tăng chất lượng cấp nước 1 triệu ha. Tổng năng lực tưới đến năm
2005 đạt 8 triệu ha gieo trồng, năng lực tiêu 1,7 triệu ha. Tập trung thực hiện

các chương trình sau đây:
- Chương trình phục hồi nâng cấp các công trình hiện có chủ yếu ở vùng
Đồng bằng sông Hồng và Trung du miền núi phía Bắc. Đây là hai vùng được
thuỷ lợi hoá sớm, nhiều công trình được xây dựng từ sau hoà bình lập lại nay
đã xuống cấp nặng cần được bảo dưỡng, chống xuống cấp.
- Chương trình an toàn hồ chứa nước; đặc biệt là các hồ chứa nước lớn ở
miền Trung và Tây Nguyên; loại hồ có dung tích trên 50 triệu m
3
nước và hồ có
đập cao được đầu tư củng cố nâng cấp, đảm bảo an toàn trong mùa lụt bão, an
toàn cấp nước như hồ Dầu Tiếng (Tây Ninh), hồ Kẻ Gỗ, Kim Sơn (Hà Tĩnh),
hồ Núi Cốc (Thái Nguyên), hồ Yên Lập (Quảng Ninh),
- Chương trình kiên cố hoá kênh mương, đến nay cả nước đã có trên
15.000 km kênh mương được kiên cố hoá đã làm tăng năng lực tưới 350.000
ha, tiêu 400.000 ha. Các tỉnh như Thanh Hoá, Nghệ An, Tuyên Quang, Sơn
La, là những địa phương thực hiện tốt chương trình kiên cố hoá kênh mương
theo phương châm " Trung ương, địa phương, Nhà nước và nhân dân cùng
làm".
- Về đầu tư xây dựng cơ bản thuỷ lợi : Tập trung đầu tư xây dựng mới
các hồ chứa nước ở miền Trung và Tây Nguyên để trữ nước chống hạn cho
những vùng còn khó khăn, như hồ Sông Sào (Nghệ An), Núi Ngang (Quảng
Ngãi), Vạn Hội (Bình Định), Đồng Tròn (Phú Yên), Suối Dầu (Khánh Hoà),
Lòng Sông (Bình Thuận), IaSoup (Đắc Lắc), Đaklô (Lâm Đồng).
Vùng ven biển: Xây dựng các cống đập ngăn mặn, giữ ngọt như : Sông
Nghèn (Hà Tĩnh), Thảo Long (Thừa Thiên Huế), Duy Thành (Quảng Nam), các
dự án thuỷ lợi lớn đa mục tiêu như : Phan Rí - Phan Thiết (Bình Thuận), Phước
Hoà (Bình Dương), Định Bình (Bình Định), Tả Trạch (Thừa Thiên Huế), Cửa
Đạt (Thanh Hoá),
Vùng Đồng bằng sông Cửu Long, tập trung thực hiện chương trình kiểm
soát lũ, giữ ngọt, thau chua, xổ phèn, đầu tư hoàn thành hơn 20 công trình

13
thuộc chương trình kiểm soát lũ vùng Tứ Giác Long Xuyên, Đồng Tháp Mười,
củng cố bờ bao lửng, cống bọng ở vùng ngập sâu, đắp bờ bao ở một số vùng
ngập nông để bảo vệ vườn cây ăn trái, cây công nghiệp ngắn ngày. Đẩy mạnh
chương trình thuỷ lợi ven biển bằng dự án vay vốn của WB như : Ô Môn - Xà
No, Quản Lộ - Phụng Hiệp, Nam Măng Thít, gắn ngọt hoá với việc nuôi trồng
thuỷ sản nước mặn, nước lợ tận dụng và khai thác thuỷ sản mùa lũ.
Về công tác đê điều và phòng chống lụt bão: Trong 5 năm 2001- 2005
vốn đầu tư do Bộ Nông nghiệp quản lý 896 tỷ đồng để tu bổ hệ thống đê điều
cho 19 tỉnh Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ và hỗ trợ một phần cho các tỉnh duyên hải
Miền Trung; với khối lượng đào đắp trên 10 triệu m
3
đất và làm kè 880 nghìn
m
3
đá. Vốn sự nghiệp cho duy tu bảo dưỡng đê 197 tỷ đồng; đã tu sửa nhỏ đê
trên 1,4 triêu m
3
đất và tu sửa kè 13.700 m
3
đá. Do vậy, hệ thống đê điều miền
Bắc và Bắc Trung bộ được củng cố và nâng cấp, trong 5 năm qua và xa hơn là
34 năm hệ thống đê này liên tục được giữ vững. Chương trình kiểm soát lũ
ĐBSCL giai đoạn ngắn hạn đã được triển khai tích cực, thu được kết quả bước
đầu đáng khích lệ, đảm bảo cơ bản 2 vụ lúa ăn chắc là Đông xuân và Hè thu;
đồng thời đã góp phần quan trọng trong việc phát triển nông thôn mới trong
vùng lũ và giảm bớt thiệt hại về người, về của do lũ lụt gây ra.
Chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn: Bằng nguồn
vốn viện trợ của các tổ chức quốc tế, vốn địa phương và vốn đóng góp của dân;
đổi mới phương thức quản lý sử dụng các công trình nước sạch cộng đồng do

dân tự chịu trách nhiệm, Bộ Nông nghiệp và PTNT đã phối hợp với các địa
phương triển khai thực hiện có hiệu quả chương trình nước sạch và vệ sinh môi
trường nông thôn. Để tạo điều kiện cho nhiều người dân nông thôn có nước
sạch sinh hoạt, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 62/2004/QĐ-TTg
ngày 16 tháng 4 năm 2004 về tín dụng thực hiện chiến lược quốc gia về cấp
nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn với mức vốn vay đối với mỗi loại
công trình tối đa là 4 triệu đồng/hộ. Do vậy, trong 5 năm qua, mỗi năm tăng
thêm 1,6 - 2 triệu người được cung cấp nước sạch, nâng tỷ lệ dân số nông thôn
có nước sạch sinh hoạt từ 42% năm 2000 lên 62% vào năm 2005.
2.4. Trong kế hoạch 2006-2010:
- Về phát triển hạ tầng thuỷ lợi: Trong nhiều năm qua, Chính phủ đã
quan tâm đầu tư cho công tác thuỷ lợi phục vụ đa mục tiêu. Tới nay, cả nước đã
xây dựng được gần 100 hệ thống thuỷ lợi vừa và lớn, trong đó có 1.967 hồ
chứa có dung tích chứa trên 0,2 triệu m
3
, tổng dung tích trữ 24,8 tỷ m
3
; 10
nghìn trạm bơm (Q = 24,8 triệu m
3
/h), trong đó trên 2 nghìn trạm bơm lớn;
1.000 km kênh trục lớn, 5.000 cống tưới, tiêu lớn, 23.000 km đê bao các loại.
Tổng năng lực thiết kế tưới của các hệ thống đến nay bảo đảm cho 3,45
triệu ha đất canh tác, trong đó tưới cho 6,92 triệu ha diện tích gieo trồng lúa, 1,5
triệu ha hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày được tưới; đảm bảo tiêu cho
khoảng 1,72 triệu ha, ngăn mặn cho 0,87 triệu ha, cải tạo chua phèn 1,6 triệu ha,
cấp nước cho sinh hoạt, công nghiệp và dịch vụ trên 5,65 tỷ m
3
/năm. Trong 5
14

năm 2006 – 2010 tăng năng lực tưới thêm 450 nghìn ha, năng lực tiêu 243 nghìn
ha.
Các hệ thống công trình thuỷ lợi có vai trò quan trọng đối với sản xuất và
đời sống; đảm bảo tưới, tiêu nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, cấp nước sinh
hoạt, công nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản và phát điện; tiêu nước cho các khu dân
cư đô thị và nông thôn; góp phần cải thiện môi trường sống.
Kết quả thực hiện một số chương trình chính trong 5 năm qua như sau:
(1) Chương trình trái phiếu Chính phủ
Chương trình trái phiếu Chính phủ giai đoạn 2003-2010 là một sự quan
tâm rất lớn của Đảng và nhà nước, tạo bước ngoặt lớn về đầu tư đối với các
công trình thuỷ lợi.
Tổng số vốn đầu tư từ nguồn TPCP giai đoạn 2003-2010 cho các dự án
thuỷ lợi được Thủ tướng Chính phủ giao (theo quyết định số 171/2006/QĐ-
TTg ngày 24/7/2006) là 24.090 tỷ đồng, trong đó Bộ Nông nghiệp và PTNT
quản lý 17.680,6 tỷ đồng, các địa phương quản lý 6.409,4 tỷ đồng (chưa kể một
số dự án mới bổ sung để thực hiện mục tiêu kích cầu đầu tư năm 2009). Nguồn
vốn TPCP đã được tập trung cho các dự án lớn, cấp bách, các công trình thuỷ
lợi miền núi, vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Các dự án do Bộ Nông nghiệp và PTNT quản lý: Kết quả giải ngân từ
năm 2003 đến hết năm 2009 đạt 13,5 nghìn tỷ đồng, đến năm 2010 có 37 dự án
hoàn thành hoặc cơ bản hoàn thành (26 dự án nhóm B và 11 dự án nhóm C),
phát huy năng lực tưới thêm 68,4 nghìn ha, tiêu 38 nghìn ha, tạo nguồn 19
nghìn ha, ngăn mặn 15 nghìn ha.
Các dự án do địa phương quản lý: Tổng hợp báo cáo của các địa phương
từ năm 2006 đến hết năm 2009 có khả năng giải ngân 16 nghìn tỷ đồng, tổng số
dự án hoàn thành là 101 dự án, 127 dự án đang được triển khai thi công, 37 dự
án đang trong giai đoạn chuẩn bị thực hiện.
(2) Chương trình an toàn hồ chứa:
Trong giai đoạn 2006-2010, bằng nguồn vốn ngân sách hàng năm, vốn
trái phiếu chính phủ và vốn ODA, Bộ Nông nghiệp và PTNT đã đầu tư sửa

chữa nâng cấp trên 100 hồ chứa, với tổng mức đầu tư gần 2.880 tỷ đồng; các
địa phưong đầu tư từ nguồn trái phiếu Chính phủ gần 400 hồ chứa nước với
tổng mức đầu tư gần 6.500 tỷ đồng. Đến nay Bộ NN&PTNT đã hoàn thành 45
dự án với tổng mức đầu tư 978 tỷ đồng. Trong đó: 35 hồ sử dụng vốn trái phiếu
chính phủ cho công trình thuỷ lợi miền núi (tổng mức đầu tư là 760 tỷ đồng), 8
hồ sử dụng ngân sách nhà nước hàng năm (124 tỷ đồng), 10 hồ sử dụng vốn
ODA (534 tỷ đồng); các địa phương hoàn thành khoảng 300 hồ chứa.
Cùng với việc đầu tư sửa chữa, các hồ chứa nước còn được nâng cấp
đảm bảo theo tiêu chuẩn an toàn cao hơn, đặc biệt là các hồ chứa nước lớn ở
miền Trung và Tây Nguyên (loại hồ có dung tích trên 50 triệu m
3
nước và hồ có
15
đập cao) như hồ Dầu Tiếng (Tây Ninh), hồ Phú Ninh (Quảng Nam), hồ Kẻ Gỗ
(Hà Tĩnh), hồ Yên Lập (Quảng Ninh), hồ Đá Bàn (Khánh Hoà)
(3) Chương trình thuỷ lợi phục vụ chuyển đổi cơ cấu kinh tế:
Công trình thuỷ lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản phát triển bền vững: Các
hồ chứa nước sau khi xây dựng đã sử dụng phục vụ nuôi trồng thuỷ sản: hồ
Thác Bà, Núi Cốc, Cấm Sơn,… và các CTTL được xây dựng phục vụ nuôi
trồng thuỷ sản nước mặn và nước lợ của các tỉnh, địa phương ven biển như:
HTTL phục vụ nuôi trồng thuỷ sản Nghĩa Hưng (Nam Định), Thái Thuỵ (Thái
Bình), Thừa Thiên Huế, Khánh Hoà và đặc biệt các tỉnh ven biển Đồng bằng
Sông Cửu Long như Bến Tre, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau và Kiên Giang.
Riêng năm 2009, phê duyệt 5 dự án đầu tư hệ thống thuỷ lợi phục vụ nuôi trồng
thuỷ sản tại các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long: An Giang, Đồng Tháp, Cà
Mau, Trà Vinh và Bạc Liêu với tổng mức đầu tư dự kiến 833 tỷ đồng.
Ngoài ra, công trình thuỷ lợi góp phần phát triển diện tích sản xuất muối
để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, nhiều công trình thuỷ lợi
phục vụ tưới rau màu và cây công nghiệp ngắn ngày, đê bao bảo vệ vườn cây ăn
trái đã được xây dựng ở các địa phương, góp phần chuyển đổi cơ cấu nông

nghiệp, cải tạo môi trường: tăng độ ẩm đất và không khí, điều hoà dòng chảy, cải
tạo chua, phèn, mặn, tăng độ phì của đất, cấp nước cho sinh hoạt và các ngành
công nghiệp, dịch vụ.
(4) Chương trình kiên cố hoá kênh mương
Bằng nhiều nguồn vốn khác nhau, đến nay chiều dài kênh mương đã
được kiên cố khoảng 28.000 km, đạt 24% tổng chiều dài kênh hiện có. Còn lại
76% kênh mương chưa được kiên cố chủ yếu là các kênh cấp dưới, kênh nội
đồng. Sau năm 2005 chương trình kiên cố hoá kênh mương triển khai chậm lại
do thiếu nguồn vốn đầu tư.
(5) Chương trình MTQG Nước sạch và vệ sinh môi trường nông
thôn:
Từ năm 2006 đến năm 2009, đã huy động 14.687 tỷ đồng đầu tư cho
Chương trình, trong đó: ngân sách trung ương 1.753 tỷ đồng, ngân sách lồng
ghép 1.716 tỷ đồng, viện trợ quốc tế 2.232 tỷ đồng, tín dụng ưu đãi 6.139 tỷ
đồng, dân đóng góp 2.847 tỷ đồng. Kết quả mỗi năm tăng thêm 1,6 - 2 triệu ng-
ười được cung cấp nước hợp vệ sinh, nâng tỷ lệ dân nông thôn có nước hợp vệ
sinh từ 62% năm 2005 lên 75% năm 2008 và dự kiến đạt 83% vào năm 2010,
trong đó có khoảng 50% sử dụng nước sạch đạt tiêu chuẩn 09 của Bộ Y tế.
Đặc biệt, đối với các vùng rất khó khăn và khan hiếm về nguồn nước sạch,
Bộ đã phối hợp với các Bộ Ngành liên quan và các địa phương tập trung xây
dựng các dự án cấp nước sinh hoạt cho người dân. Đến nay, đã triển khai thực
hiện các dự án cấp nước sạch cho 4 huyện núi đá vùng cao của Hà Giang (xây 30
hồ treo, kinh phí 150 tỷ đồng), vùng Lục Khu của Cao Bằng (kinh phí 140 tỷ
đồng), vùng ô nhiễm Asen ở Bình Lục của Hà Nam (kinh phí 64 tỷ đồng)…
giải quyết khó khăn và những bức xúc về nước sạch cho các vùng này.
16
(6) Chng trỡnh nõng cp cng c h thng ờ iu:
- Tu b cng c ờ sụng: do ngun vn u t cũn thp so vi nhu cu nờn
trong cỏc nm qua mi ch tp trung tu b cỏc trng im ờ iu xung yu. T nm
2006 n nm 2010, ó tu b, cng c 265 km vi tng kinh phớ l 1500 t ng.

- Cng c bo v v nõng cp ờ bin t Qung Ninh n Qung Nam:
Thc hin Quyt nh s 58/2006/Q-TTg ngy 14/3/2006 ca Th tng
Chớnh ph, B Nụng nghip v Phỏt trin nụng thụn ó phi hp vi cỏc B,
ngnh ch o cỏc a phng tp trung cng c v nõng cp nhng on ờ bin
trng im xung yu, cỏc hng mc c thc hin ng b v quy mụ, kt cu
theo phng chõm lm õu c y, m bo theo mc thit k c quy nh
ti Quyt nh s 58/2006/Q-TTg, gúp phn to iu kin n nh dõn c, phỏt
trin sn xut trong vựng c h thng ờ bo v; ng thi to ra tuyn ng
giao thụng ven bin phc v vic tun tra ven bin v phc v giao thụng nụng
thụn; to iu kin phỏt trin bn vng kinh t, xó hi vựng ven bin. T nm
2006 n nm 2009 ó cng c, nõng cp c 185 km vi kinh phớ 1.951 t
ng.
- Cng c bo v v nõng cp ờ bin t Qung Ngói n Kiờn Giang:
Thc hin theo Quyt nh s 667/2009/Q-TTg ngy 27/5/2009 ca Th
tng Chớnh ph. Nm 2009 cỏc a phng ang tp trung trin khai lp d
ỏn, chun b k thut cú th trin khai thi cụng t nm 2010.
2. Nhu cu tng quỏt n nm 2020 v sau nm 2020
2.1 Nhu cu tng quỏt
2.2 Phõn chia theo ngnh v lnh vc:
II. C ch, chớnh sỏch trong u t kt cu h tng
1. C ch chớnh sỏch hin hnh:
2.1.Đánh giá các cơ chế, chính sách đã ban hành.
Trong thời gian qua, Quốc hội và Chính phủ Việt nam đã ban hành nhiều
Luật, Nghị định nhằm hoàn thiện và hài hoà thủ tục với các Luật Quốc tế. Trong
đó có các Luật liên quan trực tiếp đến đầu t và xây dựng nh : Luật đầu t, Luật
Xây dựng, Luật doanh nghiêp, Luật Đấu thầu, các Nghị định và các thông t hớng
dẫn các Luật trên, trong đó có Nghị định của Chính phủ về đầu t theo hình thức
BOT, BT, BTO
Lĩnh vực, địa bàn u đãi và hỗ trợ đầu t đợc quy định tại chơng IV, Nghị định
số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 của Chính phủ về quy định chi tiết và hớng

dẫn thi hành Luật đầu t.
17
- Các Bộ, địa phơng đã tiến hành rà soát, điều chỉnh quy hoạch phát triển
ngành nhằm định hớng cho các dự án đầu t.
- Đối với các dự án quan trọng, thiết yếu, Thủ tớng Chính phủ cho phép các
nhà đầu t đợc đề xuất các cơ chế đặc thù nhằm đẩy nhanh tiến độ thực hiện.
- Mở rộng diện cho phép các nhà thầu t vấn, xây dựng đợc phép tham gia đấu
thầu quốc tế các dự án xây dựng tại Việt Nam, u tiên với các loại hình công trình
Việt Nam mới đầu t lần đầu tiên nh : Đờng sắt cao tốc, đờng bộ cao tốc.
- Ưu tiên các nhà đầu t, các nhà thầu có năng lực mạnh về tài chính, chuyên
môn và vận động các nhà đầu t, nhà thầu nớc ngoài liên doanh với các nhà đầu t,
nhà thầu Việt Nam trong việc triển khai các dự án đầu t.
Để phát huy các nguồn lực kết cấu hạ tầng trong giai đoạn tới, Chính phủ
Việt Nam đã có những quyết định quan trọng :
- Quyết định số 1290/QĐ-TTg ngày 26/9/2007 về việc ban hành danh mục
quốc gia kêu gọi đầu t nớc ngoài thời kỳ 2007-2010.
- Quyết định số 171/2006/QĐ-TTg ngày 24/7/2006 về việc phát hành và sử
dụng trái phiếu Chính phủ giai đoạn 2003-2010 với tổng mức đầu t là 110.000 tỷ
đồng, trong đó các dự án giao thông do Bộ Giao thông vận tải trực tiếp quản lý là
54.000 tỷ đồng. Mục tiêu của nguồn vốn này chủ yếu là đầu t, nâng cấp các dự án
kết cấu hạ tầng hiện có.
- Quyết định số 412/QĐ-TTg ngày 11/4/2007 về việc Phê duyệt danh mục
đầu t một số dự án kết cấu hạ tầng giao thôn gquan trọng, thiết yếu đến năm 2020
với mức dự kiến tổng mức đầu t là 67.575 triệu USD, trong đó : đờng bộ 20.043
triệu USD; đờng sắt 44.320 triệu USD; đờng biển 584 triệu USD; hàng không
2.628 triệu USD. Mục tiêu là các dự án quy mô lớn, kỹ thuật hiện đại, chuyển biến
cơ bản về chất trong phát triển kết cấu hạ tầng giao thông ở Việt Nam. Phạm vi
đầu t tập trung cho hệ thống đờng bộ cao tốc Bắc-Nam (Hà Nội TP.Hồ Chí
Minh Cần Thơ), các đờng bộ cao tốc thuộc hai hành lang, một vành đai kinh tế
Việt Nam-Trung Quốc; đờng sắt cao tốc Bắc-Nam, các đờng sắt tiêu chuẩn

1435mm thuộc hai hành lang, một vành đai kinh tế Việt Nam-Trung Quốc; các
bến khởi động của Cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong (Nha trang); Cảng cửa
ngõ Lạch Huyện (Hải Phòng); hai cảng hàng không quốc tế Long Thành và Phú
Quốc; 2 nhà ga quôc tế của Cảng hàng không quốc tế Nội Bài và Cảng hàng không
quốc tế Đà Nẵng.
- Bộ Giao thông vận tải đã có Quyết định số 2667/QĐ-BGTVT ngày
30/8/2007 về việc phê duyệt Danh mục dự án gọi vốn đầu t theo hợp đồng BOT
ngành giao thông vận tải.
- Một số tỉnh, thành phố đã công bố danh mục các dự án kêu gọi dầu t BOT
cùng với một số đề xuất dự án của các nhà thầu BOT.
18
- Để tăng nguồn lực đầu t, Chính phủ Việt Nam sẽ đẩy mạnh cổ phần hoá
doanh nghiệp t vấn, xây dựng; bán quyền thu phí giao thông trên các tuyến; phát
hành trái phiếu công trình, trái phiếu Chính phủ; hỗ trợ từ ngân sách Nhà nớc đối
với vốn đền bù giải phóng mặt bằng của một số dự án ở những vùng kinh tế và địa
bàn khó khăn Đồng thời tiếp tục kêu gọi đầu t từ nguồn vốn ODA với những dự
án kết cấu hạ tầng khả năng thu hồi vốn thấp, kết hợp xoá đói, giảm nghèo, phát
triển nông thôn.
2. Cỏc vng mc, khú khn, tn ti cn gii quyt
- H thng các vn bn quy phm pháp lut cha y , ng b, cha
c thc t cuc sng chp nhn cn tip tc nghiên cu sa i, b sung.
c bit l s a i b sung mt s iu trong Lut Xây dng, Lut u thu v
các Ngh nh, Thông t liên quan n u t XDCB.
- Cht lng các chin lc, quy hoch phát trin cha m bo, thiu tính
kh thi, nht l mâu thu n gia nhu cu u t v kh nng huy ng ngun
lc, cn c tip tc r soát, iu chnh cho phự hp.
Sau khi nghị định số 78/2007/NĐ- CP có hiệu lực đã tạo một hành lang
pháp lý cho các Nhà đầu t quan tâm và đầu t tại Việt Nam theo hình thức hợp
đồng BT, BOT và BTO. Tuy nhiên đến nay vẫn còn một số tồn tại cần giải
quyết.

- Cha có thông t hớng dẫn nghi định số 78/2007/NĐ-CP ngày 11/5/2007
của Chính phủ về đầu t theo hình thức hợp đồng Xây dựng Kinh doanh
Chuyển giao; Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh; Hợp đồng Xây
dựng- Chuyển giao. Trong quá trình triển khai các dự án BOT, BT còn một số
vớng mắc sau :
+ Cha có quy định về đấu thầu các dự án BOT, BT;
+ Cha có mẫu hợp đồng BOT, BT;
+ Cha có chế tài đối với các nhà đầu t BOT, BT trong việc triển khai các dự
án BOT, BT : thời hạn hoàn tất thủ tục để triển khai dự án sau khi đợc cơ quan
có thẩm quyền chấp thuận; cơ chế chấm dứt thực hiện các dự án BOT, BT với
nhà đầu t khi nhà đầu t kéo dài thời gian chuẩn bị dự án hoặc không có khả
năng thực hiện.
+ Cơ chế hỗ trợ dự án BOT (Chủ yếu là công tác đền bù, giải phóng mặt
bằng, trách nhiệm của địa phơng về tiến độ đền bù, giải phóng mặt bằng ).
- Các Bộ, địa phơng khi ban hành danh mục dự án BOT, BT, cha thực hiện
đầy đủ Điều 8 Nghị định 78/2007/NĐ-CP nêu trên về việc đăng báo nhằm
truyền tải rộng rãi thông tin cho các nhà đầu t.
- Công tác xúc tiến đầu t các dự án BOT, BT cha rộng rãi và mạnh mẽ.
- Cha có quy định về báo cáo định kỳ với các dự án BOT, BT.
19
3. Nh u t nc ngoi v c ch chớnh sỏch trong lnh vc kt cu h tng
ca Vit Nam
Chng 3. Gii phỏp nõng cao hiu qu u t
VI. Cỏc chớnh sỏch u ói u t, khuyn khớch u t phỏt trin kt cu
h tng i vi cỏc nh u t
1. Ci thin mụ trng u t:
A. Các cơ chế u đãi đầu t trên địa bàn và lĩnh vực theo các
khối:
I. Chung các lĩnh vực, địa bàn:
1. u đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp (Điều 33,34,35,36 Nghị định

24/2007/NĐ-CP ngày 14/2/2007)
- Tuỳ thuộc lĩnh vực v địa b n đầu t cứ 3 mức u đãi thuế thu nhập doanh
nghiệp:
+ 10% trong 15 năm: Đối với những lĩnh vực đặc biệt u đãi đầu t, địa
bàn đặc biệt khó khăn
+ 15% trong 12 năm: Đối với những lĩnh vực u đãi đầu t, địa bàn khó khăn.
+ 20% trong 10 năm: Đối với những lĩnh vực u đãi đầu t, địa bàn khó khăn.
- Sau thời gian u đãi, mức thuế l 28%
- Tối đa miễn 4 năm, giảm 50% thuế thu nhập trong 9 năm tiếp theo cho
các dự án đầu t đặc biệt khuyến khích, dự án đầu t v o các KCN, KCX, Khu
kinh tế, Khu công nghệ cao. Cụ thể đợc biểu hiện dới bảng sau:
Min
Gim
50%
Lnh vc
B
Lnh vc
a bn KTXH
BKK
a bn KTXH
KK
2 nm 2 nm
i vi d ỏn sx mi, khụng phõn bit lnh vc v a bn
u t
2 nm 3 nm x
2 nm 6 nm x
20
3 nm 7 nm x x
4 nm 9 nm x
4 nm 9 nm x

1 nm 2 nm
i vi d ỏn m rng sx, khụng phõn bit lnh vc v a
bn u t
1 nm 4 nm x
1 nm 4 nm x
2 nm 3 nm x
2 nm 3 nm x
3 nm 5 nm x x
3 nm 7 nm x x
4 nm 7 nm x x
4 nm 7 nm x x
2. Ưu đãi về thuế nhập khẩu:
- Máy móc, vật t,phơng tiện vận tải chuyên dùng nhập khẩu để tạo t i
sản cố định của các dự án thuộc diện khuyến khích đầu t
- Vật t trong nớc cha sản xuất đợc
- Hàng hoá là trang thiết bị nhập khẩu lần đầu theo Danh mục của Chính
phủ dự án khách sạn văn phòng, căn hộ, siêu thị, sân golf, khu vui chới giả trí,
cơ sở khám chữa bệnh, đào tạo, văn hoá, tài chính
- Nguyên vật liệu, vật t, linh kiện của các dự án thuộc lĩnh vực đặc biệt u
đãi đầu t hoặc địa bàn điều kiện Kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn đợc miễn thuế
nhập khẩu 5 năm kể từ khi bắt đầu sản xuất.
3. Ưu đãi về chuyển lỗ: Thời gian đợc chuyển lỗ không quá 05 năm
4. Ưu đãi về khấu hao: Dự án đầu t trong lĩnh vực, địa bàn u đãi đầu t vào dự
án kinh doanh có hiệu quả đợc khấu hao nhanh; mức khấu hao tối đa là 02 lần
so với chế độ.
5. Ưu đãi về sử dụng đất:Điều 26Nghị định 108/2006/NĐ-CP)
- Thời gian sử dụng đất của dự án đầu t tối đa là 50 năm, trờng hợp dự án
có vốn đầu t lớn và thời gian thu hồi vốn chậm, dự án đầu t vào điạ bàn kinh tế
xã hội khó khăn thì thời hạn giao đất, cho thuê đất tối đa là 70 năm.
- Dự án thuộc lĩnh vực, địa bàn u đãi đầu t sẽ đợc miễn giảm tiền thuê đất

theo quy định của pháp luật về đất đai
+ Lĩnh vực khuyến khích đầu t: Miễn tiền thuê đất 3 năm
+ Địa bàn có kinh tế xã hội khó khăn hoặc lĩnh vực khuyến khích đầu t:
Miền tiền thuê đất 7 năm
+ Địa bàn có kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn hoặc lĩnh vực đặc biệt u đãi
đầu t tại địa bàn có kinh tế xã hội khó khăn: Miễn tiền thuê đất 11 năm
21
+ Lĩnh vực khuyến khích đầu t tại địa bàn có kinh tế xã hội đặc biệt khó
khăn: Miễn tiền thuê đất 15 năm.
6. Mở rộng u đãi đầu t (Điều 28 Nghị định 108/2006/NĐ-CP): Trờng hợp cần
khuyến khích phát triển một ngành đặc biệt quan trọng hay một vùng, một khu
vực kinh tế đặc biệt thi Chính phủ trình Quốc hội về các u đãi cao hơn.
7. Hỗ trợ đầu t (Điều 34, 35,36 Nghị định 108/2006/NĐ-CP):
- Hỗ trợ về chuyển giao công nghệ; đào tạo; phát triển dịch vụ; thị thực
xuất cảnh, nhập cảnh
- Hỗ trợ đầu t hệ thống kết cấu hạ tầng Khu công nghiệp, Khu chế xuất,
Khu công nghệ cao, Khu kinh tế:
+ Căn cứ và quy hoạch đã đợc duyệt, các Bộ, ngành, UBND cấp tỉnh lập kế
hoạch và tổ chức xây dựng hệ thống kế cấu hạ tầng ngoài hàng rào KCN, KCX,
KCNC, KKT
+ Đối với địa phơng có điều kiện KT-XH khó khăn và đặc biệt khó khăn,
nhà nớc hỗ trợ một phần vốn cho địa phơng để cùng với nhà đầu t xây dựng hệ
thống kế cấu hạ tầng trong hàng rào KCN, KCX, KCNC, KKT.
+ Nhà nớc dành nguồn vốn từ ngân sách và tín dụng u đãi để hỗ trợ phát
triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội trong Khu công nghệ
cao, Khu kinh tế
II. Lĩnh vực Giao thông vận tải:
II.1. Danh mc lnh vc u tiờn u t:
- Xõy dng, ci to cu, ng b, cng hng khụng, sõn bay, bn cng,
nh ga, bn xe, ni xe; m thờm cỏc tuyn ng st.

- Phỏt trin vn ti cụng cng bao gm: vn ti bng phng tin tu bin,
mỏy bay; vn ti bng ng st; vn ti hnh khỏch ng b bng xe ụ tụ t
24 ch ngi tr lờn; vn ti bng phng tin thy ni a ch khỏch hin i,
tc cao; vn ti bng cụng-ten-n.
- Sn xut: thit b, xe, mỏy xõy dng; thit b k thut cho ngnh vn ti;
u mỏy xe la, toa xe.
- u t sn xut ng c diezen; u t sn xut v sa cha, úng tu
thu; thit b ph tựng cho cỏc tu vn ti, tu ỏnh cỏ; sn xut mỏy, ph tựng
ngnh ng lc, thy lc, mỏy ỏp lc.
- C ch u ói i vi cỏc d ỏn thuc din u ói u t c quy nh
c th theo c ch u ói chung nh ó nờu trờn.
II.2. Danh mc lnh vc cú iu kin (i vi nh u t nc ngoi):
2.1. Dch v cng bin:
22
STT Lĩnh vực dịch vụ Điều kiện
Ngay sau khi Việt Nam gia nhập WTO (11/1/2007)
1 Dịch vụ đại lý tàu biển Các công ty vận tải biển n
ớc ngoài phải
thành lập liên doanh với Việt nam số vốn
2 Dịch vụ lai dắt tàu biển
3
Bán và tiếp thị dịch vụ vận tải biển qua giao
dịch trực tiếp với nớc ngoài, từ niêm yết giá
tới lập chứng từ
- Các công ty vận tải biển nớc ngoài phải
thành lập liên doanh với Việt nam số vốn
pháp định không quá 51%
- Số lợng liên doanh do các công ty vận tải
biển nớc ngoài lập tại thời điểm gia nhập
không đợc vợt quá 5. Sau đó cứ 2 năm một

cho phép thêm 3 liên doanh.
4 Đại diện cho chủ hàng
5
Cung cấp các thông tin kinh doanh theo yêu
cầu
6
Chuẩn bị các tài liệu liên quan đến chứng từ
vận tải bao gồm chứng từ hải quan hoặc các
chứng từ khác liên quan đến xuất xứ và đặc
tính của hàng vận chuyển
7
Cung cấp dịch vụ vận tải biển bao gồm cả
dịch vụ vận tải nội địa bằng tàu mang cờ Việt
Nam trong trờng hợp cung cấp dịch vụ vận tải
thích hợp
8 Dịch vụ Xếp dỡ Container
Các công ty vận tải biển nớc ngoài phải
thành lập liên doanh với Việt nam số vốn
pháp định không quá 50%
Năm 2012 (5 năm sau khi Việt Nam chính thức gia nhập WTO)
1 5 Loại hình dịch vụ trên (3,4,5,6,7) - Các công ty vận tải biển nớc ngoài có thể
thành lập doanh nghiệp 100% vốn nớc
ngoài
- Số lợng không hạn chế
2
Thay mặt công ty tổ chức cho tàu vào cảng
hoặc tiếp nhận hàng khi có yêu cầu
3
Đàm phán và ký hợp đồng vận tải đờng bộ,
đờng sắt, đờng thuỷ nội địa liên quan tời hàng

hoá do công ty vận chuyển
4 Dịch vụ Xếp dỡ Container
Các công ty vận tải biển nớc ngoài sẽ
không bị hạn chế phần vốn sở hữu của phía
nớc ngoài
Ngay khi hiệp định Thơng mại Việt Nam Hoa Kỳ đợc ký kết (Ngày 15/03/2007)
1 Dịch vụ đại lý hàng hoá - Chỉ duy nhất một công ty do Chính phủ
Hoa Kỳ chỉ định đợc đầu t 100% vốn NN.
- Các công ty khác phải liên doanh với Việt
Nam số vốn góp lớn nhất là 51% vốn pháp
định.
2 Lập chứng từ hàng hoá
3 Quản lý hàng hoá
4 Giao nhận đờng biển
5 Các dịch vụ lu kho b iã
6 Các dịch vụ kho, b i công te nơã
7
Các dịch vụ thuê sử dụng liên quan đến việc
vận tải quốc tế các hàng hoá bằng đờng
biển.
Năm 2012 (5 năm sau khi hiệp định Thơng mại Việt Nam Hoa Kỳ đợc ký kết)
1 Dịch vụ đại lý hàng hoá Công ty vận tải biển của Hoa Kỳ có thể
thành lập doanh nghiệp 100% vốn NN và
chi nhánh trên l nh thổ Việt Nam để đầu tã
tham gia vào các lĩnh vực dịch vụ trên.
2 Lập chứng từ hàng hoá
3 Quản lý hàng hoá
4 Giao nhận đờng biển
5 Các dịch vụ lu kho b iã
6 Các dịch vụ kho, b i công te nơã

7
Các dịch vụ thuê sử dụng liên quan đến việc
vận tải quốc tế các hàng hoá bằng đờng
biển.
23
2.2. Dch v Hng khụng:
2.2.1. Quan điểm chung:
Điều 6 Luật HKDD Việt Nam đã khẳng định: "Nhà nớc tạo điều kiện để tổ
chức, các nhân Việt Nam thuộc mọi thành phần kinh tế, tổ chức, cá nhân nớc
ngoài, ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài hợp tác đầu t trong lĩnh vực hàng
không dân dụng."
Điều 23 Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 của Chính phủ quy
định:
- Xây dựng và vận hành cảng hàng không, sân bay
- Vận tải hàng hoá và hành khách bằng đờng hàng không
Là những lĩnh vực đầu t có điều kiện áp dụng cho nhà đầu t nớc ngoài.
2.2.2. Thẩm quyền chấp thuận và cấp giấy chứng nhận đầu t
Điều 37 Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 của Chính phủ quy định:
Thủ tớng Chính phủ chấp thuận chủ trơng đầu t các dự án xây dựng và
kinh doanh cảng hàng không, vận tải hàng không không phân biệt nguồn vốn,
quy mô đầu t.
Sau khi dự án đã đợc Thủ tớng Chính phủ chấp thuận chủ trơng đầu t,
UBND cấp tỉnh cấp giấy chứng nhận đầu t.
Điều 38 Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 của Chính phủ quy
định nh sau:
"y ban nhân dân cp tnh thc hin vic ng ký u t, cp Giy chng
nhn u t i vi:
Dự án đầu t ngo i khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu
kinh tế, bao gồm cả các dự án đầu t đó đợc Thủ tớng Chính phủ chấp thuận chủ
trơng đầu t quy định tại điều 37 Nghị định n y."

2.2.3. Điều kiện đợc cấp Giấy phép kinh doanh vận chuyển hàng không đối với
doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài:
Điều 110 Luật HKDD Việt Nam quy định:
+ Có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh mà ngành kinh doanh chính là
vận chuyển hàng không;
+ Có phơng án bảo đảm có tàu bay khai thác;
+ Có tổ chức bộ máy, có nhân viên đợc cấp giấy phép, chứng chỉ phù hợp
bảo đảm khai thác tàu bay, kinh doanh vận chuyển hàng không;
+ Đáp ứng điều kiện về vốn theo quy định của Chính phủ (sẽ đợc quy định
cụ thể tại Nghị định hớng dẫn thi hành Luật hàng không dân dụng năm 2006);
24
+ Có phơng án kinh doanh và chiến lợc phát triển sản phẩm vận chuyển
hàng không phù hợp với nhu cầu của thị trờng và quy hoạch, định hớng phát
triển ngành hàng không;
+ Có trụ sở chính và địa điểm kinh doanh chính tại Việt Nam.
+ Bên nớc ngoài góp vốn với tỷ lệ theo quy định của Chính phủ (sẽ đợc
quy định cụ thể tại Nghị định hớng dẫn thi hành Luật hàng không dân dụng
năm 2006);
+ Ngời đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp là công dân Việt Nam và
không quá một phần ba tổng số thành viên trong bộ máy điều hành là ngời nớc
ngoài.
2.2.4. Các cam kết quốc tế
- Cam kết trong ASEAN
Việt Nam đã tham gia ký Biên bản ghi nhớ năm 2002 về vận chuyển hàng
hoá hàng không trong ASEAN. Theo đó, tải cung ứng tối đa là 200 tấn/tuần với
02 điểm đến là Hà Nội và Đà Nẵng. Hiện nay, Việt Nam đang chuẩn bị ký Nghị
định th sửa đổi này (dự kiến cuối năm 2006) với nội dung tăng thêm 02 điểm
đến mới là TP. Hồ Chí Minh và Chu Lai, tăng tải cung ứng lên 250 tấn/tuần.
Lộ trình tự do hoá vận tải hàng không ASEAN
1. Tự do hoá vận tải hàng hoá hàng không ASEAN: Tự do hoá hoàn toàn

vào tháng 12 năm 2008.
2. Tự do hoá vận tải hành khách hàng không ASEAN:
- Tháng 12/2006: Tự do hoá vận tải hành khách đối với thơng quyền 3 và 4
cho các chuyến bay thờng lệ đi và đến tối thiểu 2 điểm đợc chỉ định trong mối
nớc thành viên ASEAN.
- Tháng 12/2008: Tự do hoá vận tải hành khách đối với thơng quyền 5 cho
các chuyến bay thờng lệ đi và đến tối thiểu 2 điểm đợc chỉ định trong mối nớc
thành viên ASEAN; tự do hoá vận tải hành khách đối với thơng quyền 3 và 4
cho các chuyến bay thờng lệ đi và đến thành phố thủ đô của mối nớc thành viên
ASEAN.
- Tháng 12/2010: Tự do hoá vận tải hành khách đối với thơng quyền 5 cho
các chuyến bay thờng lệ đi và đến thành phố thủ đô của mối nớc thành viên
ASEAN.
Đến năm 2015, thị trờng hàng không thống nhất trong ASEAN sẽ đợc thiết
lập.
Ghi chú: Các định nghĩa về thơng quyền trong vận tải hàng không:
Thơng quyền 3: Máy bay của một nớc đợc phép bay từ một cảng hàng
không của nớc mình đến một cảng hàng không của nớc khác.
25

×