Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Tình hình đầu tư phát triển, thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư tại công ty Thép Việt Nam trong giai đoạn 1991-2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (374.76 KB, 63 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp

Lời nói đầu
Những năm đầu thập kỷ 90, Việt Nam bớc vào quá trình công nghiệp
hoá hiện đại hoá đất nớc, từng bớc đi lên chủ nghĩa xà hội. Trong giai đoạn
đầu của sự phát triển những ngành then chốt, mũi nhọn đợc u tiên hàng đầu.
Là một ngành cơ bản của các ngành công nghiệp, ngành thép có vị trí đặc
biệt quan trọng trong nền kinh tế nên cần đợc quan tâm đặc biệt trong chiến
lợc phát triển chung qua đó thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển, xứng
đáng với tầm vóc là ngành cơ bản của các ngành công nghiệp khác.
Tuy đợc xây dựng từ rất sớm (từ những năm 60 ) nhng do điều kiện đất
nớc còn chiến tranh, kinh tế còn non yếu nên đến những năm 90 ngành thép
mới thực sự đợc quan tâm. Trải qua hơn 10 năm phát triển, ngành thép đà thu
đợc những thành tựu lớn nhng vẫn còn nhiều khó khăn.
Trong chuyên đề này, em xin trình bày tình hình đầu t phát triển trong
từng giai đoạn ( từ năn 1990 ), những kết quả đạt đợc, những tồn tại và đề ra
các giải pháp trong tơng lai. Để hoàn thành chuyên đề này em xin cảm ơn sự
hớng dẫn, giúp đỡ của Cô giáo Đinh Đào ánh Thuỷ, các cô chú trong Phòng
kế hoạch đầu t Tổng công ty thép Việt Nam.
đề tài: tình hình đầu t phát triển, thực trạng và giải pháp nâng
cao hiệu quả đầu t tại tổng công ty thép Việt Nam trong giai
đoạn 1991 - 2010

Sinh viên: Nguyễn Trờng Giang

Kinh tế Đầu t A-K41
1


Chuyên đề tốt nghiệp


Chơng I
Những vấn đề lý luận chung
I.

Lý luận chung.

1.

Đầu t và đầu t phát triển.
Đầu t theo nghĩa rộng nói chung là hy sinh các nguồn lực ở hiện tai để tiến

hành các hoạt động nhằm thu lại các kết quả nhất định trong tơng lai lớn hơn các
nguồn lực bỏ ra để đạt đợc các kết quả đó.
Các nguồn lực bỏ ra ở hiện tại có thể là của cải vật chất nh: tiền, máy móc
thiết bị, nhà xởng nói chung là các tài sản cố định hoặc là tài nguyên thiên nhiên,
sức lao động, trí tuệ.
Các kết quả đạt đợc trong tơng lai có thể là sự tăng thêm của các tài sản tài
chính ( vốn, tiền mặt), tài sản vật chất nh máy móc thiết bị, đờng sá cầu cống
hay đó là tài sản trí tuệ ( trình độ văn hoá, chuyên môn, khoa học kỹ thuật), và
nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc với năng suất cao hơn trong nền sản
xuất xà hội.
Đầu t theo nghĩa hẹp là những hoạt động sử các nguồn lực ở hiện tặinhmf
đem lại cho nền kinh tế xà hội những kết quả trong tơng lai lớn hơn các nguồn lực
đà sử dụng để đạt đợc những kết quả đó.
Nh vậy, nếu xem xét trong phạm vi quốc gia thì chỉ có các hoạt động sử
dụng các nguồn lực ở hiện tại để trực tiếp làm tăng những các tài sản vật chất,
nguồn nhân lực, nguồn nhân lực và tài sản trí tuệ hoặc duy trì sự hoạt động của
các tài sản và nguồn nhân lực sẵn có thuộc phạm trù đầu t theo nghĩa hẹp hay
thuộc phạm trù đầu t phát triển .
Nh vậy đầu t phát triển là: hoạt động sử dụng các nguồn lực tài chính,

nguồn lực vật chât, nguồn lực lao động, trí tuệ để xây dựng, sửa chữa nhà cửa và
cấu trúc hạ tầng, mua sắm trang thiết bị và lắp đặt chúng, bồi dỡng và đào tạo
nguồn nhân lực, thực hiện chi phí thờng xuyên gắn sự hoạt động của các tài sản
này nhằm duy trì tiềm lực của các cơ sở đang tồn tại và tạo ra tiềm lực mới cho
Sinh viên: Nguyễn Trờng Giang

Kinh tế Đầu t A-K41
2


Chuyên đề tốt nghiệp
nền kinh tế xà hội, tạo việc làm và nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xÃ
hội.
Hoạt động đầu t phát triển có những đặc điểm sau:
- Hoạt động đầu t phát triển đòi hỏi một số lợng vốn lớn, nằm khê đọng
trong một thời gian dài ( quá trình thực hiện đầu t ) gây lÃng phí vốn và đây là cái
giá phải trả lớn nhất cho hoạt động đầu t phát triển.
- Thời gian tiến hành công cuộc đầu t cho đến khi thành quả của nó phát
huy tác dụng thờng diễn ra trong một thời gian dài do đó chịu nhiều biến động
khác nhau của môi trờng. Đặc đfiểm này yêu cầu công tác lập kế đầu t phải tiến
hành tỉ mỷ, chính xác, chi tiết, tính toán đợc hết những biến động xảy ra và các
phơng án khác phục thì hoạt động đầu t mới mang lại hiệu quả cao.
- Do khối lợng vốn đợc sử dụng quá lớn nên thời gian thu hồi vốn dài do đó
không tránh khỏi các tác động của môi trờng ( cả tích cực lẫn tiêu cực ) nh các
yếu tố không ổn định về điều kiện tự nhiên, xà hội, kinh tế, chính trị
- Các thành quả của hoạt động đầu t phát triển có giá trị sử dụng trong
nhiều năm, thậm chí tồn tại vĩnh viễn nh các công trình kiến trúc nổi tiếng: Kim tự
tháp Ai Cập, Vạn lý trờng thànhhoặc nh các công trình cơ sở hạ tầng kinh tế nh
giao thông, cầu cống, đê kè cũng có giá trị sử dụng trong nhiều năm.
- Các thành quả của hoạt động đầu t phát triển là các công trình xây dựng sẽ

hoạt động ở tại nơi nó đợc tạo dựng nên cho nên các điều kiện về địa hình địa chất
tại nơi xây dựng có ảnh hởng rất lớn đến qúa trình thực hiện đầu t cũng nh tác
dụng sau này của các kết quả đầu t.
Ví dụ : Quy mô đầu t xây dựng nhà máy khai thác than còn tuỳ thuộc vào
trữ lợng của các mỏ than. Nếu trữ lợng của các mỏ than nhỏ thì quy mô nhà máy
cũng nhỏ để đảm bảo sử dụng tối đa công suất của nhà máy tránh gây lÃng phí về
công nghệ. Hoặc đối với các nhà máy thuỷ điện thì công suất của nhà máy phụ
thuộc chủ yếu vào tr lợng nớc. Nếu nguồn nớc dồi dào thì công suất của nhà máy
sẽ lớn còn nếu nguồn nớc có trữ lợng nhỏ, không ổn định thì công suất phát điện
sẽ nhỏ hơn.

Sinh viên: Nguyễn Trờng Giang

Kinh tế Đầu t A-K41
3


Chuyên đề tốt nghiệp
- Mọi hoạt động đầu t phát triển cũng nh thành quả của nó chịu sự tác động
của nhiều yếu tố không ổn định theo thời gian và điều kiện địa lý, không gian.
2.

Bản chất các hoạt động đầu t trong phạm vi quốc gia

2.1.

Đầu t tài chính
Đầu t tài chính là loại hình đầu t trong đó ngời sở hữu vốn bỏ vốn ra cho

vay hoặc mua các chứng chỉ có giá để hởng lÃi suất định trớc ( gửi tiết kiệm, mua

trái phiếu chính phủ ) hoặc hởng lÃi suất tuỳ thuộc vào hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty phát hành ( mua cổ phiếu của các công ty cổ phần ). Đầu t tài
sản tài chính không tạo ra tài sản mới cho nên kinh tế mà chỉ làm tăng giá trị tài
sản cá nhân, tổ chức đầu t. Đây là điểm khác biệt căn bản nhât giữa hoạt động đầu
t tài sản tài chính với hoạt động đầu t phát triển.
2.2.

Đầu t thơng mại.
Đầu t thơng mại là loại hình đầu t trong đó ngời đầu t bỏ tiền ra mua hàng

hoá sau đó bán lại với giá cao hơn nhằm thu lợi nhuận chênh lệch do mua và bán
hàng hoá. Loại hình đầu t này cũng không làm tăng tài sản vật chất cho xà hội mà
chỉ tạo ra lợi nhuận cho cá nhân tổ chức tham gia đầu t. Tuy nhiên hoạt động đầu
t này có ý nghĩa rất quan trọng do nó là một khâu của quá trình tái sản xuất, nó có
tác dụng thúc đẩy quá trình lu thông hàng hoá, qua đó thúc đẩy sản xuất phát
triển, gián tiếp thúc đẩy hoạt động đầu t phát triển.
2.3.

Đầu t phát triển.
Đầu t phát triển là hoạt động đầu t mà nó tạo ra tài sản vật chất mới cho nền

kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh của các cá nhân tổ chức tham gia
hoạt động qua đó nâng cao đời sống xà hội.
Đó là việc bỏ vốn để xây dựng kết cấu hạ tầng: đờng giao thông, hệ thống
thông tin liên lạc, điện, nớc, xây dựng các nhà máy mới, cải tạo sửa chữa các
nhà máy cũ, lạc hậu, thực hiện các chi phí thờng xuyên gắn với sự hoạt động của
các tái sản cố định.
Tóm lại, hoạt động đầu t phát triển có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với
mỗi quốc gia vì nó tạo ra nền tảng cho sự phát triển, tạo ra tiềm lực mới cho xÃ
hội, thúc đẩy kinh tế xà hội phát triển.

Sinh viên: Nguyễn Trờng Giang

Kinh tế §Çu t A-K41
4


Chuyên đề tốt nghiệp
3.

Phân loại các hình thức đầu t :
Các hình thức đầu t có thể đợc phân loại theo nhiỊu tiªu thøc nhng hiƯn nay

sư dơng chđ u một số tiêu thức sau.
3.1.

Theo cơ cấu tái sản xuất.
Theo tiêu thức này thì đầu t đợc chia thành 2 hình thức là : đầu t chiều rộng

và đầu t chiều sâu.
Đầu t chiều rộng là hình thức đầu t sử dụng khối lợng vốn lớn, khê đọng
trong thời gian lâu dài, thời gian thực hiện đầu t và thời gian cần hoạt động để thu
hồi vốn lâu, tính chất kỹ thuật phức tạp, độ mao hiểm cao. Hình thức này thờng đợc sử dụng để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng, xây dựng các nhà máy
mới Hoặc khi một sản phẩm nào đó trên thị trờng đang đợc tiêu thụ mạnh mà
khả năng cung có hạn ngời ta có thể sử dụng đầu t chiều rộng để co thể nhanh
chóng làm tăng quy mô sản lợng để có thể thu lợi nhuận cao.
Đầu t chiều sâu là hình thức đầu t sử dụng khối lợng vốn thấp hơn so với
đầu t chiều rộng, tính chất kỹ thuật không phức tạp ( chỉ là cải tạo, nâng cấp, hiện
đại hoá một dây chuyền sản xuất hoặc mét bé phËn cđa d©y chun ), thêi gian
thùc hiƯn ngắn hơn cho nên ít chịu tác động của các yếu tố bên ngoài nên độ mạo
hiểm thấp hơn. Hình thức đầu t này thờng đợc sử dụng để nâng cao sức cạnh

tranh, nâng cao năng suất nhằm giảm giá thành, nâng cao chất lợng sản phẩm để
có thể cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại. Hình thức này đợc áp dụng khi sản
phẩm đó trên thị trơng đà có quá nhiều nhà cung cấp với chất lợng sản phẩm tơng
đơng do vậy muốn cạnh tranh đợc cần phải đầu t nâng cao sức cạnh tranh tạo nên
sự khác biệt nhằm thu hút khách hàng về phía mình.
3.2.

Theo lĩnh vực hoạt động trong xà hội của dự án đầu t.
Theo tiêu thức này, có thể chia hoạt động đầu t thành các hình thức:
- Đầu t phát triển khoa học kỹ thuật.
- Đầu t phát triển sản xuất kinh doanh.
- Đầu t phát triển cơ sở hạ tầng.
Các hình thức đầu t trên có tác động khác nhau tới nỊn kinh tÕ nhng chóng

cã mèi quan hƯ chỈt chÏ với nhau. Các dự án đầu t phát triển sản xuất kinh doanh
Sinh viên: Nguyễn Trờng Giang

Kinh tế Đầu t A-K41
5


Chuyên đề tốt nghiệp
có thể sử dụng khối lợng vốn nhỏ do vậy nó đợc tiến hành trong tất cả các thành
phần kinh tế và có vai trò tạo ra của cải vật chất cho xà hội. Các dự án đầu t phát
triển cơ sở hạ tầng thì thờng sử dụng khối lợng vốn lớn, thời gian thực hiện lâu
dài, t nhân khó có thể đầu t do vậy các dự án kiểu này thờng do Nhà nớc thực hiện
và nó có vai trò quan trọng là tạo ra cơ sở vật chất cho nền kinh tế, tạo ra môi trờng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra thuận lợi và đạt đợc hiệu quả
cao. Còn các dự án phát triển khoa học kỹ thuật lại có vai trò nâng cao trình độ kỹ
thuật, công nghệ cho tất cả các ngành, tăng năng suất lao động ở các đơn vị sản
xuất, tạo ra nhiều của cải vật chất hơn từ đó nâng cao đời sống xà hội, thúc đẩy xÃ

hội phát triển.
3.3.

Theo giai đoạn hoạt động của các dự án đầu t trong quá trình tái

sản xuất xà hội.
Theo tiêu thức này có thể phân loại đầu t thành 2 hình thức:
- Đầu t thơng mại.
- Đầu t sản xuất.
Đầu t là hình thức đầu t mà chủ đầu t bỏ vốn kinh doanh trong lĩnh vực thơng mại ( lu thông hàng hoá ), hình thức này không tao ra tài sản vật chất cho xÃ
hội mà nó chỉ mang lại lợi nhuận cho chủ đầu t nhng nó góp phần quan trọng là lu
thông hàng hoá qua đó thúc đẩy sản xuất phát triển.
Hình thức đầu t này có thời gian thực hiện đầu t ngắn, thời gian thu hồi vốn
ngắn, tính chất bất định không ca, lại dễ dự đoán đạt độ chính xác cao.
Đầu t sản xuất là hoạt động đầu t có thời hạn hoạt động dài ( 5 năm, 10
năm) sử dụng lợng vốn lớn, độ mạo hiểm cao, tính chất kỹ thuật phức tạp, thời
gian thu hồi vốn dài do đó hoạt động đầu t chịu nhiều tác động của các yếu tố bất
định trong tơng lai khó có thể dự đoán một cách chính xác đợc ( nhu cầu tiêu thụ
của thị trờng, giá cả đầu vào, đầu ra, cơ chế chính sách của Nhà nớc, tỷ giá hối
đoái).
Hình thức đầu t này có vai trò vô cùng quan trọng đối với mỗi quốc gia vì
nó tạo ra của cải vật chất cho nền kinh tế, tăng năng lực của các đơn vi sản xuất

Sinh viên: Nguyễn Trờng Giang

Kinh tế Đầu t A-K41
6


Chuyên đề tốt nghiệp

kinh doanh qua đó tăng năng lc sản xuất cho nền kinh tế xà hội thúc đẩy xà hội
phát triển.
3.4.

Theo thời gian thực hiện và phát huy tác dụng thu hồi vốn đầu
t.
Theo tiêu thức này thì đầu t có thể chia làm 2 hình thức:
- Đầu t ngắn hạn.
- Đầu t dài hạn.
Đầu t ngắn hạn tức là các hoạt động đầu t có thời gian thực hiện, thời gian

thu hồi vốn đầu t ngắn ( thờng là nhỏ hơn 1 năm ) chẳng hạn nh các dự án đầu t
thơng mại.
Đầu t dài hạn là các hoạt động đầu t có thời gian thực hiện, thời gian thu
hồi vốn đầu t dài ( thờng lớn hơn 1 năm ), sử dụng khối lợng vốn lớn nh các dự án
đầu t phát triển sản xuất, dự án đầu t phát triển cơ sở hạ tầng, khoa học kỹ thuật.
3.5.

Theo nguồn vốn.
Dựa vào nguồn vốn đầu t đợc chia làm 2 hình thức:
- Hình thức đầu t sư dơng vèn huy ®éng tõ trong níc ( vèn tích luỹ của

doanh nghiệp, vốn đầu t từ ngân sách, vốn tiết kiệm của dân c)
- Hình thức đầu t sử dụng vốn có yếu tố nớc ngoài( đầu t trực tiếp nớc
ngoài, đầu t gián tiếp ).
Việc phân loại 2 loại hình đầu t trên cho thấy tình hình huy động và sử
dụng vốn nh thế nào từ mỗi nguồn, ảnh hởng của mỗi nguồn ra sao tới nền kinh tế,
với từng ngành kinh tế từ đó có chiến lợc phát triển phù hợp tuỳ với từng giai đoạn
của nền kinh tế. Chẳng hạn nh trong giai đoạn đầu của sự phát triển lúc đó do xuất
phát điểm còn thấp, Nhà nớc chủ trơng thu hút vốn đầu t nớc ngoài nhằm mở rộng

quy mô sản xuất dần đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng tối thiểu, sau đó tận dụng khả
năng công nghệ cao nhằm tạo đà phát triển cho các ngành kỹ thuật cao, sang giai
đoạn sau khi chúng ta đà có thể làm chủ đợc khoa học công nghệ thì lại chủ trơng
phát triển các đơn vị trong nớc để có thể nắm vững đợc các ngành chủ chốt qua đó
có thể điều chỉnh đợc nền kinh tế của mình.

Sinh viên: Nguyễn Trờng Giang

Kinh tế Đầu t A-K41
7


Chuyên đề tốt nghiệp
Nh vậy, vốn đầu t nớc ngoài có vai trò rất quan trọng, nó giúp tạo bớc phát
triển ban đầu lúc trong nớc lợng vốn đầu t còn nhỏ nhng trong chiến lợc phát triển
lâu dài thì vốn trong nớc là quan trọng " phát triển thì phải dựa vào nội lực thì mới
có thể vững chắc đợc ".
3.6.

Theo vùng lÃnh thổ.
Cách phân loại này phản ánh tình hình đầu t của từng tỉnh, của từng vùng

kinh tế và ảnh hởng của đầu t đối với tình hình phát triển kinh tế xà hội của từng
địa phơng. Qua đó đánh giá, so sánh sự phát triển của từng vùng và có chiến lợc
phát triển nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển của từng vùng, có chiến lợc đầu t
hợp lý nhằm tận dụng tối đa nguồn tài nguyên thiên nhiên, các thế mạnh của từng
vùng.
3.7.

Theo đặc điểm hoạt động của các kết quả đầu t.

Các hoạt động đầu t đợc chia thành:
- Đầu t cơ bản nhằm tái sản xuất các tài sản cố định.
- Đầu t vận hành nhằm tạo ra các tài sản lu động cho các đơn vị sản xuất

kinh doanh mới đợc hình thành, tăng thêm tài sản lu động cho các đơn vị hiện
dang hoạt động, duy trì sự hoạt động của các cơ sở vật chất kỹ thuật sẵn có.
Trong 2 loại hình đầu t trên, đầu t cơ bản chiếm vai trò quyết định còn đầu
t vận hành tạo điều kiện cho các kết quả của đầu t cơ bản hoạt động. Không có
đầu t cơ bản thì không có cơ sở vật chất, không có đầu t vận hành thì các kết quả
của đầu t cơ bản cũng không thể hoạt động. Tóm lại 2 hình thức trên có quan hệ
qua lại chặt chẽ, bổ sung cho nhau. Trong tổng vốn đầu t thì đầu t cơ bản luôn
chiếm mét tû träng lín do tÝnh chÊt kü thuËt phøc tạp, tính chất của dự án, còn
đầu t vận hành thì chiếm tỷ trọng nhỏ hơn.
4.

Vai trò của hoạt động đầu t phát triển.

4.1.

Trên góc độ nền kinh tế.

a.

Đầu t vừa tác động đến tổng cung vừa tác động đên tổng cầu.
Về mặt cầu.
Đầu t là yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu của toàn bộ nền kinh tế.

Đối với tổng cầu, tác động của đầu t là ngắn hạn tức là cầu thay đổi khi cung cha
Sinh viên: Nguyễn Trờng Giang


Kinh tế Đầu t A-K41
8


Chuyên đề tốt nghiệp
kịp thay đổi. Trong ngắn hạn, khi đầu t tăng mà cung cha kịp thay đổi. Trong
ngắn hạn, khi đầu t tăng mà cung cha kịp thay đổi kéo theo tổng cầu tăng, sản lợng cân bằng và giá cả ở mức cân bằng tăng lên. Đó là tác động của đầu t trong
ngắn hạn.
Về mặt cung.
Ngợc lại với cầu, đầu t tác động đến tổng cung trong dài hạn. Khi thành quả
của đầu t phát huy tác dụng, năng lực sản xuất mới phát huy tác dụng do vậy hàng
hoá sản xuất ra nhiều hơn, tổng cung tăng lên kéo theo sản lợng tiềm năng tăng
lên do vậy giá cả hàng hoá giảm. Tất cả các tác động trên làm tăng tiêu dùng. Đến
lợt mình, tiêu dùng tăng lên lại kích thích sản xuất phát triển hơn nữa. Sản xuất
phát triển là nguồn gốc cơ bản để tăng tích luỹ, phát triển kinh tế xà hội, tăng thu
nhập cho ngời lao động, nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xà hội. Qua
đó thấy rằng hoạt động đầu t phát triển là gốc rễ của sự phát triển kinh tế của mỗi
quốc gia.
b.

Đầu t tác động hai mặt đến sự ổn định của nền kinh tế
Đầu t phát triển tuy tác động tích cực vào tổng cung tổng cầu, kích thích

sản xuất phát triển nhng do sự tác động không đồng thời về mặt thời gian nên mỗi
sự thay đổi của đầu t cùng một lúc vừa là yếu tố duy trì vừa là yếu tố phá vỡ sự ổn
định của nền kinh tế.
Chẳng hạn khi đầu t tăng lên, cầu của các yếu tố đầu t ( vốn, lao động)
tăng làm giá cả của các hàng hoá có liên quan tăng, đến một mức độ nào đó sẽ
dẫn đến quá trình lạm phát. Đến lợt mình, lạm phát làm cho sản xuất đình trệ, sản
phẩm làm ra ít hơn, tiêu dùng trong xà hội thấp đi, tiền lơng của ngời lao động

ngày càng thấp, đời sống gặp nhiều khó khăn, thâm hụt Ngân sánh gia tăng, nền
kinh tế phát triển chậm lại.
Mặt khác, đầu t tăng lên làm cho cầu của các yếu tố có liên quan tăng, làm
cho sản xuất ở các ngành có liên quan phát triển, thu hút thêm nhiều lao động,
giảm tình trạng thất nghiệp, giảm tệ nạn xà hội, nâng cao đời sống ngời lao động.
Tất cả các tác động trên đều tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế.

Sinh viên: Nguyễn Trờng Giang

Kinh tế Đầu t A-K41
9


Chuyên đề tốt nghiệp
Do tính chất tác động hai mặt của hoạt động đầu t đối với nền kinh tế nên
trong hoạt động điều hành kinh tế vĩ mô, các nhà hoạch định chính sách cần đa ra
những chính sách nhằm hạn chế những tác động xấu, phát huy những tác động
tích cực nhằm duy trì, ổn định và phát triển nền kinh tế.
c.

Đầu t tác động đến tăng trởng và phát triển kinh tế.
Để đánh giá tác động của đầu t đến tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tÕ

ngêi ta thêng sư dơng chØ sè ICOR.
ChØ sè ICOR là chỉ số( đợc tính bằng tổng vốn đầu t trên mức tăng GDP)
thể hiện khối lợng vốn đầu t cần phải có để tăng một lợng GDP tuỳ từng điều kiện
cụ thể của mỗi quốc gia.
Vốn đầu t
ICOR =
Mức tăng GDP

Chỉ số ICOR là một chỉ số đợc xác định tuỳ thuộc vào điều kiện từng quốc
gia, do đó theo công thức trên thì mức tăng GDP phụ thuộc hoàn toàn vào vốn đầu
t. ở các nớc phát triển chỉ số này thờng lớn ở khoảng từ 5-7 do thừa vốn thiếu lao
động, vốn đợc sử dụng nhiỊu ®Ĩ thay thÕ cho lao ®éng, do sư dơng các công nghệ
hiện đại có giá trị cao. Còn đối với các nớc chậm phát triển thì chỉ số này thờng ở
mức 2-3 do thiếu vốn, thừa lao động nên phải sử dụng lao động thay thế cho vốn.
d.

Đầu t tác động tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Kinh nghiệm của các nớc phát triển cho thấy, con đờng tất yếu để có thể

tăng trởng nhanh đó là tăng cờng đầu t nhằm tạo ra sự phát triển nhanh ở khu vực
công nghiệp. Với các nớc đang phát triển thì ngành nông nghiệp vẫn chiếm một tỷ
trọng lớn trong cơ cấu kinh tế tuy vậy do đặc điểm của ngành này là phụ thuộc
nhiều vào điều kiện tự nhiên, sự hạn chế của đất đai và khả năng sinh học nên việc
phát triển ngành này chỉ đạt đến một giới hạn nào đó khó có thể tạo ra sự phát
triển nhanh chóng nhằm bớc đầu tạo đà phát triển cho toàn bộ nền kinh tế.
Còn đối với ngành công nghiệp là những ngành kỹ thuật cao hoàn toàn do
con ngời làm chủ (không phụ thuộc vaò các điều kiện tự nhiên) cho nên ngành
này có thể phát triển ở mức cao tuỳ theo trình độ công nghệ của từng quốc gia.

Sinh viên: Nguyễn Trờng Giang

Kinh tế Đầu t A-K41
10


Chuyên đề tốt nghiệp
Với đặc điểm nh vậy, nên việc đầu t phát triển ngành này nhằm tạo ra ngày càng
nhiều của cải vật chất, bớc đầu tạo ra cơ së vËt chÊt kü tht cho nỊn kinh tÕ trong

qu¸ trình hiện đại hoá đất nớc là một hớng đi hoàn toàn đúng đắn và đà đợc chứng
minh trong lịch s phát triển kinh tế của nhân loại.
Về cơ cấu lÃnh thổ, đầu t có tác dụng giải quyết sự mất cân đối về phát triển
giữa các vùng lÃnh thổ, đa các vùng kém phát triển thoát khỏi tình trạng đói nghèo
( bằng các chính sách u tiên đầu t của Chính phủ ), có thể phát huy tối đa những
lợi thế so sánh của từng vùng: về tài nguyên thiên nhiên, điều kiện kinh tế xÃ
hội nhằm phát triển theo hớng chuyên môn hoá, đẩy nhanh tốc độ phát triển của
vùng và của cả nền kinh tế.
e.

Đầu t làm tăng khả năng khoa học công nghệ của đất nớc.
Công nghệ là vấn đề trung tâm, có vị trí quan trọng hàng đầu trong kế

hoạch phát triển kinh tế của mỗi quốc gia hiện nay ( bao gồm cả các nớc phát
triển và các nớc đang phát triển ). Công nghệ là vấn đề cốt lõi của công nghệ hoá
do vậy với các nớc đang phát triển việc tăng cờng khả năng khoa học công nghệ là
hết sức cần thiết, để làm đợc việc này thì hoạt động đầu t đóng vai trò là điều kiện
tiên quyết.
Là một quốc còn chậm phát triển về kinh tế nh Việt Nam thì đầu t phát
triển công nghệ có ý nghĩa cực kỳ quan trọng là con đờng ngắn nhất để công
nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc nên chúng ta cần có chiến lợc đầu t phát triển
công nghệ nhanh chóng vững chắc. Trên thế giới, các nớc phát triển đều chọn
những hớng công nghệ cho riêng mình phù hợp với điều kiện khả năng và khả
năng nh Mĩ, Đức có công nghệ cơ khí chế tạo phát triển, Nhật có công nghệ điện
tử.nên Việt Nam cũng cần chọn một hớng đi để có thể phát triển vững chắc.
Chúng ta có nhiều con đờng để có thể nâng cao khả năng công nghệ của đất nớc
nh có thể học hỏi công nghệ của nớc ngoài (thông qua con đờng chuyển giao công
nghệ, nhập khẩu công nghệ), hoặc có thể tự nghiên cứu tìm ra công nghệ mới. Tuy
nhiên, đối với một nớc công nghệ còn quá lạc hậu so với trình độ chung cđa thÕ
giíi nh ViƯt Nam th× viƯc tiÕp thu công nghệ của nớc ngoài góp phần quan trọng

vì việc nghiên cứu ra công nghệ mới đòi hỏi phải có trình độ khoa học kỹ thuật
Sinh viên: Nguyễn Trờng Giang

Kinh tế Đầu t A-K41
11


Chuyên đề tốt nghiệp
cao mà một nớc công nghệ còn lạc hậu thì khó có thể đáp ứng đợc. Cho dù đi theo
hớng tiếp thu công nghệ mới của nớc ngoài tự nghiên cứu tìm ra công nghệ mới
thì cũng đều cần phải có vốn đầu t. Mọi phơng án mà không gắn với nguồn vốn
đầu t thì đều là bất khả thi.
4.2

Trên góc độ các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ.
Mỗi một cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ ra đời, tồn tại và phát triển đều

dựa trên hoạt động đầu t.
Chẳng hạn, để tạo dựng cơ sở vật chất ban đầu cho sự ra đời của mỗi cơ sở
đều cần phải xây dựng nhà xởng, cấu trúc hạ tầng, mua sắm lắp đặt máy móc thiết
bị trên nền bệ, tiến hành các công tác xây dựng cơ bản và thực hiện chi phí gắn
liền với sự hoạt động của các tài sản cố định vừa tạo ra. Các hoạt động này là các
hoạt động đầu t đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ đang tồn tại.
Sau một thời gian hoạt động, máy móc bị h hỏng, xuống cấp, để duy trì
hoạt động của các thiết bị thì cần định kỳ tiến hành sửa chữa hoặc thay mới để
thích ứng với các điều kiện mới nh : nhu cầu các sản phẩm có chất lợng cao tăng
lên, sản phẩm đang đợc tiêu thụ mạnh trên thị trờng cũng nhờ đến hoạt động
đầu t.
5.


Các chỉ tiêu hiệu quả đánh giá hoạt động đầu t phát triển.
Để đánh giá hiệu quả của hoạt động đầu t tai các cơ sở sản xuất, kinh doanh

dịch vụ ngời ta thờng sử dụng chỉ tiêu hiệu quả tài chính Etc.
Kết quả thu đợc do thực hiện đầu t
Etc =
Số vốn đầu t mà cơ sở thực hiện.
Etc là chỉ tiêu đợc tính bằng tỷ số giữa kết quả thu đợc khi thực hiện đầu t
với tổng vốn bỏ ra khi thực hiện đầu t để thu đợc kết quả đó.
Etc > Etco : tức là hoạt động đầu t tại các cơ sở đợc coi là có hiệu quả.
Trong đó : Etco là chỉ tiêu hiệu quả tài chính định mức hoặc của các kỳ
khác mà cơ sở đà đạt đợc đợc chọn làm cơ sở so sánh hoặc của các đơn vị khác đÃ
đạt tiêu chuẩn hiệu quả.
Sinh viên: Nguyễn Trờng Giang

Kinh tế Đầu t A-K41
12


Chuyên đề tốt nghiệp
Tuy nhiên, chỉ tiêu này cha thể đánh giá hết hiệu quả của hoạt động đầu t vì
các kết quả do hoạt động đầu t mang lại rất đa dạng, nó có thể là : tăng năng suất
lao động, số lao động có việc làm, tăng thu nhập của ngời lao động do vậy để
phản ánh đợc đầy đủ hiệu quả các hoạt động đầu t ngời ta sử dụng một hệ thống
các chỉ tiêu hiệu quả tµi chÝnh nh : thêi gian hoµn vèn T, NPV, NFV, điểm hoà
vốn
Song các chỉ tiêu trên đợc sử dụng ®Ĩ ®¸nh gi¸ trong mét dù ¸n nhng khi
®¸nh gi¸ hoạt động đầu t của một Tổng công ty với nhiều dự án thực hiện dàn trải
qua nhiều năm thì việc sử dụng hệ thống các chỉ tiêu trên để đánh giá hiệu quả
hoạt động đầu t trong một thời gian nhất định sẽ gặp nhiều khó khăn.

II.

Tổng quan về ngành Thép Việt Nam.

1.

Đặc điểm của ngành Thép.

1.1

Các sản phẩm của ngành thép có tính chất lâu bền.
Thép là hợp kim của sắt và các bon, nó có nhiều lý tính, cơ tính đặc biệt có

thể đáp ứng mọi yêu cầu kỹ thuật cao nh có độ bền cao, có độ dai, độ dẻo, có khả
năng chịu mài mòn tốt, chịu nhiệt, chịu lạnh tốt, chống gỉ sét, chống axít, bazơ.
Ngoài ra các sản phẩm thép còn có nhiều tính chất đặc biệt khác nên thép thờng đợc chọn làm nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp, các ngành kỹ thuật cao, và
đợc sử dụng nhiều trong sản xuất hàng tiêu dụng.
1.2

Ngành thép là ngành công nghiệp mũi nhọn, là ngành cơ bản của

các ngành kỹ thuật cao khác.
Do đặc điểm của sản phẩm thép nh vậy nên thép đợc chọn làm nguyên liệu
cho nhiều ngành khác nh : chế tạo ô tô xe máy, hàng không, điện tử dân dụng
Thép là nguồn nguyên liệu cực kỳ quan trọng đối với các ngành công nghiệp đó.
1.3

Thép có khả năng tái chế.
Sản phẩm thép có khả năng tái chế, đây là đặc điểm rất quan trọng vì nó


cho phép tiết kiệm nguồn nguyên liệu, tái sử dụng những sản phẩm phế hỏng mà
sản phẩm thép tồn tại ở khắp mọi nơi từ các đồ dùng sinh hoạt cho đến máy móc
thiết bị, công trình Trong điều kiện hiện nay, nguồn tài nguyên thiên nhiên của

Sinh viên: Nguyễn Trờng Giang

Kinh tế Đầu t A-K41
13


Chuyên đề tốt nghiệp
mỗi quốc gia ngày càng cạn kiệt thì chúng ta cần phải có các biện pháp vừa khai
thác, vừa bảo tồn, tiết kiệm ví dụ nh tìm các nguyên liệu có thể thay thế, đổi mới
công nghệ nhằm nâng cao năng suất máy móc, giảm hao hụt nguyên vật liệu và
một biện pháp có vai trò khá quan trọng là tái sử dụng các sản phẩm phế hỏng vừa
tiết kiệm nguyên liệu, vừa giải quyết vấn đề về an toàn môi trờng( sản phẩm thép
có thời gian phân huỷ lâu dài).
Đối với ngành thép, do sản phẩm đợc sản xuất bằng nguyên liệu thép rất
lớn nên nguồn thép phế là nguồn nguyên liệu khá quan trọng trong quá trình luyện
thép . Chính vì vậy, việc sử dụng thép phế để thay thế và bổ sung một phần cho
nguồn quặng sắt là giải pháp rất quan trọng nhằm giảm sức ép về vấn đề khai thác,
sử dụng và bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng rất lớn này.
1.4

Ngành thép có mối quan hệ chặt chẽ với các ngành khác.
Là một ngành kỹ thuật cao, các sản phẩm thép là nguyên liệu cho nhiều

ngành khác nên ngành thép có mối quan hệ chặt chẽ với nhiều ngành cung cấp
đầu vào, các ngành tiêu thụ đầu ra.
Để quá trình luyện thép đợc diễn ra thuận lợi thì ngoài việc đảm bảo tốt

nguồn nguyên liệu chính ( phôi thép ) còn phải đảm bảo đầy đủ các nguồn nhiên
liệu nh than, điện, năng lợng với một số lợng rất lớn.
Còn đầu ra là các sản phẩm thép thì làm nguyên liệu cho nhiều ngành nh
xây dựng, cơ khí, ô tô, điện tử, sản xuất hàng tiêu dùng Thép tuy cha phải là sản
phẩm tiêu dùng cuối cùng đợc sử dụng trong sinh hoạt nhng nó là trung gian quan
trọng để chế tạo ra các sản phẩm tiêu dùng cuối cùng nh : máy giặt, ti vi, nhà cửa,
xe máy, ô tô
2.

Vai trò của ngành thép với nền kinh tế quốc dân.

2.1

Tác động đến các ngành có liên quan trong nền kinh tế.

2.1.1 Các ngành dùng sản phẩm thép làm nguyên liệu.
Xây dựng.
Trong ngành xây dựng, thép là vật liệu quan trọng trong cấu tạo vào thực
thể công trình để tạo nên độ bền cần thiết cho công trình. Bất cứ hoạt động kinh tế
nào cũng cần phải có cơ sở vật chất nh : nhà cửa, văn phòng, đờng giao thông
Sinh viên: Nguyễn Trờng Giang

Kinh tế Đầu t A-K41
14


Chuyên đề tốt nghiệp
( cầu, hầm,đờng) do vậy hoạt động xây dựng là không thể thiếu trong nền kinh
tế quốc dân.
Hoạt động xây dựng không những tạo ra cơ sở vật chất cho các hoạt động

kinh tế mà nó còn góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho mọi thanh viên trong
xà hội thông qua xây dựng các khu vui chơi giả trí, các khách sạn nhà hàng, các
khu du lịch
Đối với những nớc mới bớc vào giai đoạn đầu của sự phát triển thì hoạt
động xây dựng càng diễn ra mạnh mẽ nhằm nâng cao cơ sở vật chất kỹ thuật thì
việc đảm bảo các nguyên liệu quan träng nh thÐp lµ hÕt søc quan träng do vËy
ChÝnh phủ cần u tiên đầu t nhằm đảm bảo nhu cầu trong nớc tiến tới xuất khẩu,
xứng đáng với tầm vóc của ngành trong nền kinh tế.
Giao thông vận tải.
Đây là ngành đợc coi là huyết mạch của nền kinh tế.
Sự phát triển của ngành này giúp cho nền kinh tế phát triển một cách cân
đối và toàn diện, chuyên môn hoá theo từng ngành, lÃnh thổ. Nó giúp cho hàng
hoá đợc luân chuyển một cách nhanh nhất, trao đổi hàng hoá đợc diễn ra ở khắp
mọi nơi từ những nơi đô thị cho đến những vùng xa xôi giúp nâng cao đời sống
vật chất tinh thần cho đồng bào ở những nơi xa xôi.
Với tầm quan trọng nh vậy, là nguyên liệu chính cấu tạo nên cơ sở vật chất
của ngành : sân bay, bến cảng, đờng sắt, cầu, hầm các sản phẩm thép đà gián
tiếp tác động đến sự phát triển chung của nền kinh tế.
Cơ khí chế tạo.
Đối với ngành này thì thép là nguyên liệu chính ( chiếm tỷ trọng rất lớn)
trong sản phẩm tao ra.
Công nghiệp hàng tiêu dùng.
Tỷ trọng thép trong các sản phẩm phục vụ cho sinh hoạt cũng rất lớn nh
các sản phẩm : máy giặt, điều hoà, ti vi
Các ngành khác.
Chẳng hạn nh các ngành : công nghiệp đóng tàu, công nghiệp quốc phòng,
công nghiệp ô tô xe máy thì thép là nguyên liệu chính để cấu tạo nên sản phẩm.
Sinh viên: Nguyễn Trờng Giang

Kinh tế Đầu t A-K41

15


Chuyên đề tốt nghiệp
Nh vậy, việc phát triển sản xuất thép là điều kiện quan trọng để phát triển
các ngành này vì thép là yếu tố đầu vào có ý nghĩa quan trọng đối với các ngành
đó.
2.1.2 Các ngành cung cấp yếu tố đầu vào để sản xuất thép.
Công nghiệp khai khoáng.
Sản xuất thép phát triển sẽ thúc đẩy công nghiệp khai khoáng phát triển do
nhu cầu các yếu tố đầu vào nh : dầu, quặng sắt, khí đốt, các vật liệu trợ dung khác
( gạch chịu lửa, ferro) ngày càng tăng lên.
Công nghiệp điện, khai thác than.
Than và điện là 2 nguồn nhiên liệu rất cần thiết cho quá trình luyện thép.
Trong tơng lai, khi nhu cầu về sản phẩm thép ngày càng tăng cao thì nhu cầu tiêu
thụ than, điện ngày càng lớn. Do vậy để đảm bảo tốt cho quá trình sản xuất thép
thì cần phải có kế hoạch cung cấp đầy đủ 2 nguồn nguyên liệu này đặc biệt là nhu
cầu về điện vì lợng điện hàng năm phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên ( lu lợng nớc).
2.2

Tạo thêm nhiều việc làm.
Ngành thép là một ngành công nghiệp nặng, có quy mô sản xuất lớn hơn

nữa do ngành thép ở Việt Nam còn lạc hậu cho nên nhu cầu lao động là rất lớn.
Cho đến cuối năm 2002, riêng Tổng công ty thép Việt Nam đà sử dụng trên 20000
lao động trực tiếp. Ngoài ra còn tạo ra việc làm cho hàng chục vạn lao động gián
tiếp trong các ngành sử dụng thép làm nguyên liệu trong cả nớc đặc biệt là ngành
xây dựng và cơ khí.
Trong tơng lai, thực hiện chủ trơng mở rộng quy mô sản xuất, sử dụng các
dây chuyền công nghệ hiện đại nhng sử dụng đợc nhiều lao động thì toàn ngành

thép sẽ tạo ra thêm nhiều việc làm mới ( trực tiếp lao động sản xuất trong các đơn
vị sản xuất kinh doanh thép và lao động gián tiếp trong các ngành khác), góp phần
giải quyết nạn thất nghiệp, vấn đề bức xúc của toàn xà hội.

Sinh viên: Nguyễn Trờng Giang

Kinh tế Đầu t A-K41
16


Chuyên đề tốt nghiệp
3.

Sự cần thiết phải đầu t phát triển ngành Thép.

3.1

Thép là ngành có vị trí quan trọng trong nền kinh tế.
Do đặc điểm ngành thép là ngành có vị trí đặc biệt quan trọng trong nền

kinh tế cho nên chúng ta cần phải u tiên đầu t phát triển ngành này để có một
ngành công nghệ cao vững mạnh, có thể đảm bảo cung cấp các loại sản phẩm cho
nhu cầu tiêu dùng về cả chất lợng lẫn sản lợng.
Các sản phẩm thép tuy không phải là các sản phẩm tiêu dùng cuối cùng nhng nó lại là sản phẩm ( trung gian ) cực kỳ quan trọng, kết nối nhiều ngành khác
nhau trong nền kinh tế. Nh phần trên đà trình bày, ngành thép có mối liên hệ chặt
chẽ với hầu hết các ngành sản xuất quan trọng, đóng vai trò là ngành then chốt
quyết định đến sự ổn định hay là bất ổn định của các ngành khác do vậy, để thực
hiện chủ trơng xây dựng một nền kinh tế vững mạnh, tự lực tự cờng, thực hiện phơng châm phát huy nội lực là chủ yếu thì việc xây dựng, phát triển các ngành mũi
nhọn là cần thiết.
Một thực tế là cho đến thời điểm này, một số loại sản phẩm thép quan trọng

mà trong nớc vẫn cha sản xuất đợc và phải nhập khẩu, khối lợng phôi thép phải
nhập khẩu vẫn còn quá lớn ( chiếm 40% nhu cầu phôi thép cho toàn ngành ) do
vậy chúng ta vẫn cha thể tự mình bình ổn thị trờng trong nớc, vẫn phụ thuộc nhiều
vào sự biến động của thị trờng thế giới.
3.2

Xuất phát điểm của ngành thép Việt Nam còn quá thấp.
Ngành thép ở Việt Nam đợc xây dựng từ rất sớm.
Từ năm 1959, Trung Quốc đà giúp ta xây dựng khu liên hợp Gang Thép

Thái Nguyên nhng trong giai đoạn này do điều kiện chiến tranh nên việc xây dựng
còn dang dở. Năm 1975 khi hoà bình lập lại, Nhà nớc đà chủ trơng xây dựng lại
ngành này nhng do điều kiện còn khó khăn về mọi mặt nên trong một thời gian
dài cơ sở vật chất ngành hầu nh không đợc nâng cấp, đầu t mới nên trình độ công
nghệ hết sức lạc hậu, sản xuất cầm chừng, chất lợng sản phẩm không cao.
Hơn nữa trong giai đoạn này vẫn còn tồn tại cơ chế bao cấp, lại đợc sự giúp
đỡ của Liên Xô và các nớc Đông Âu ( đợc nhập khẩu thép với giá u đÃi từ các nớc
này ) cho nên sản xuất bị đình trệ. Cho đến khi Liên Xô và các nớc Đông Âu tan
Sinh viên: Nguyễn Trờng Giang

Kinh tế Đầu t A-K41
17


Chuyên đề tốt nghiệp
rà thì Việt Nam lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng do quá phụ thuộc vào nớc
ngoài, nguồn viện trợ không còn, nền kinh tế đi vào suy thoái nghiêm trọng.
Phải đến những năm 90, khi có chủ trơng đổi mới kinh tế đất nớc sang nền
kinh tế thị trờng thì ngành thép mới thực sự đợc quan tâm. Cho đến nay, đà qua
hơn một thập kỷ phát triển trong cơ chế kinh tế thị trờng và đà bớc đầu thu đợc

nhiều thành tựu đáng kể nhng cơ sở vật chất vẫn còn thấp kém, lạc hậu, sản phẩm
làm ra cha đợc a chuộng, chủng loại cha đa dạng, toàn ngành vẫn coi là trong giai
đoan đầu của quá trình phát triển ( so với thế giới ). Với xuất phát điểm thấp nh
vậy, để có thể xây dựng một ngành thép hiện đại, có trình độ công nghệ tiên tiến
cần phải có hớng phát triển đúng đắn, có sự quan tâm, đầu t của Chính phủ cũng
nh của các cơ quan chức năng, các doanh nghiệp chủ chôt trong ngành.
3.3

Thị trờng tiềm năng rộng lớn.
Việt Nam là một nớc đang phát triển còn lạc hậu về nhiều mặt nhng do đ-

ờng lối đổi mới đúng đắn của Đảng và Nhà nớc nên đà có những bớc phát triển
mạnh mẽ. Trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá, tất cả các ngành
đều phát triển mạnh mẽ đặc biệt nh ngành xây dựng cơ bản ( có vai trò tạo ra cơ
sở vật chất ban đầu cho nền kinh tế ), ô tô xe máy, chế tạo cơ khí, công nghiệp
nặng mà các ngành này đều cần nguyên liệu chủ chốt là thép do vậy nhu cầu
thép trong tơng lai rất lớn.
Tuy nhiên, để có thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu của thị trờng trong tơng lai thì
ngành thép cần phải phát triển, mở rộng hơn nữa để tăng năng lực sản xuất, mở
rộng thị trờng tiêu thụ, nâng cao chất lợng sản phẩm, đa dạng hoá cơ cấu sản
phẩm trớc mắt đáp ứng các nhu cầu tiêu thụ trong nớc sau đó mở rộng thị trờng ra
các nớc trong khu vực và thế giới.
3.4

Những khó khăn tồn tại trong ngành hiện nay.
Trang thiết bị, máy móc lạc hậu, trình độ công nghệ thấp.
Trong toàn ngành hiện nay trang thiết bị máy móc chủ yếu có quy mô nhỏ

là phổ biến, thuộc thế hệ cũ, cho năng suất, chất lợng sản phẩm thấp, trình độ
công nghệ và mức tự động hoá so với các nớc trong khu vực còn ở mức thấp, tiêu

hao nguyên liệu nhiều.
Sinh viên: Nguyễn Trờng Giang

Kinh tế Đầu t A-K41
18


Chuyên đề tốt nghiệp
Nhiều máy móc thiết bị trong các công ty đợc sản xuất từ những năm 60-70
( rất lạc hậu, đà hết khấu hao, ít đợc đổi mới, hiện đại hoá ), còn các thiết bị ở các
doanh nghiệp mới đợc đầu t thì cũng chỉ ở mức trung bình tiên tiến so với các nớc
trong khu vực. Máy móc thiết bị đa phần là của Trung Quốc, Đài Loan và một số
nớc trong khu vực có giá rẻ do vậy có chất lợng thấp, sửa chữa nâng cấp nhiều lần,
có quy mô sản lợng nhỏ không đáp ứng đợc điều kiện phát triển lâu dài. Công
nghệ thì phần nhiều vẫn sử dụng các công nghệ đà cũ, lạc hậu, tiêu tốn nhiều
nguyên, nhiên vật liệu, có năng suất thấp gây lẵng phí nguồn lực.
Cơ cấu mặt hàng còn cha đa dạng, phong phú.
Cho đến nay, trong thị trờng tiêu thụ của Việt Nam hiện nay thì tỷ trọng
hàng nhập khẩu vẫn còn chiếm tỷ lệ khá lớn. Đó là do các sản phẩm trong nớc
không thể cạnh tranh đợc về chất lợng, giá cả hoặc các sản phẩm này trong nớc
cha thể sản xuất đợc. Các sản phẩm mang tính kỹ thuật cao nh các sản phẩm cán
nóng, cán nguội, các sản phẩm dẹt, thép ống không hàn thì trong n ớc cha sản
xuất đợc. Cho đến nay, các doanh nghiệp trong nớc mới chỉ sản xuất đợc các sản
phẩm dài cỡ nhỏ, vừa, các sản phẩm thép hình cỡ nhỏ và vừa, gia công một số các
sản phẩm dẹt, thép tấm do vậy cơ cấu mặt hàng còn đơn điệu cha đa dạng về
chủng loại nên việc đáp ứng nhu cầu còn nhiều khó khăn.
Hiện nay, các nhà máy sản xuất các sản phẩm dẹt đang đợc đầu t xây dựng
( vào đầu năm 2003 ), khi đi vào hoạt động sẽ đảm bảo cung cấp đủ số lợng, các
loại sản phẩm mà thị trờng cần.
Thị trờng thép Việt Nam hiện nay không những nhập khẩu các thành phẩm

mà còn phải nhập khẩu cả phôi thép ( là nguyên liệu chính cho quá trình luyện
thép ) bởi vì lợng phôi thép trong nớc sản xuất chỉ đáp ứng đợc 60% nhu cầu phôi
thép. Phôi thép là nguyên liệu rất quan trọng trong quá trình sản xuất thép nhng
hiện nay nó cha đợc quan tâm đầu t xứng đáng, các nhà máy sản xuất phôi chỉ đáp
ứng đợc phần nào nhu cầu trong nớc do vậy ngành sản xuất thép của Việt Nam
vẫn còn phụ thuộc nhiều vào các nớc khác ( chẳng hạn nh giá phôi thép nhập khẩu
tăng dẫn đến giá thành tăng ).

Sinh viên: Nguyễn Trờng Giang

Kinh tế Đầu t A-K41
19


Chuyên đề tốt nghiệp
Nh vậy, cơ cấu sản phẩm của toàn ngành thép còn đơn điệu, các loại thép
chất lợng cao, các sản phẩm cán nóng, các sản phẩm dẹt cha đợc đầu t để sản xuất
trong nớc, năng lực sản xuất còn nhỏ trong đó thị trờng tiêu thụ lại ngày càng mở
rộng. Điều này đòi hỏi cần phải có sự u tiên đầu t có trọng điểm, sản xuất các sản
phẩm mà chúng ta đang phải nhập khẩu, nâng cao chất lợng sản phẩm, đặc biệt là
phải nhanh chóng đầu t sản xuất phôi thép ( một nguyên liệu có vị trí rất quan
trọng ) để có thể đáp ứng nhu cầu sản xuất thép trong nớc nhằm giảm bớt sự phụ
thuộc vào nớc ngoài, giảm bớt lợng nhập khẩu, tăng năng lực sản xuất trong nớc,
tiết kiệm nguồn ngoại tệ lớn cho đất nớc .
Chi phí sản xuất caon năng suất lao động thấp, giá thành sản phẩm còn
cao hơn các sản phẩm cùng loại trong khu vực.
Do máy móc, thiết bị đà cũ nát, lạc hậu, sử dụng công nghệ sản xuất truyền
thống là chủ yếu, công nghệ mới cha đợc áp dụng rộng rÃi do vậy năng suất lao
động thấp, tiêu hao nguyên vật liệu nhiều dẫn đến giá thành sản phẩm cao hơn so
với khu vực ( gấp 1,5 lần so với giá của các nớc trong khối ). Thêm vào đó do phơng thức quản lý còn kém hiệu quả, bộ máy quản lý cồng kềnh cũng làm tăng chi

phí sản xuất.
Tóm lại, ngành thép Việt Nam tuy đà có những bớc phát triển nhng vẫn còn
trong tình trạng lạc hậu, sản xuất nhỏ, phân tán, phải nhập nguyên vật liệu với số
lợng lớn, công nghệ sản xuất lạc hậu.
Xu hớng toàn cầu hoá về kinh tế diễn ra mạnh mẽ.
Xu hớng toàn cầu hoá, khu vực hoá hiện nay đang có những tác động mạnh
mẽ đến từng quốc gia, đến từng ngành cđa tõng nỊn kinh tÕ, ®Õn tõng doanh
nghiƯp cđa tõng quốc gia. Nó vừa có tác dụng nâng cao năng lực cạnh tranh của
các đơn vị sản xuất trong nớc nhng nó cũng loại trừ các thành viên không còn đáp
ứng đợc các điều kiện của cạnh tranh ( qua đó nâng cao sức cạnh tranh của các
doanh nghiệp còn tồn tại ).
Việc gia nhập vào AFTA, WTO của Việt Nam vừa là cơ hội vừa là thách
thức với tất cả các ngành kinh tế của Việt Nam.

Sinh viên: Nguyễn Trờng Giang

Kinh tế Đầu t A-K41
20


Chuyên đề tốt nghiệp
Cơ hội là khi hàng rào thuế quan bị dỡ bỏ ( mức thuế giảm xuống chỉ còn từ
0-5 % ) thì các sản phẩm của Việt Nam xuất khẩu ra nớc ngoài sẽ chịu chi phí
thấp đi, giá thành sản phẩm sẽ giảm xuống, tăng khả năng cạnh tranh với các sản
phẩm của nớc sở tại và các nớc khác.
Nhng đối với những ngành mà khả năng cạnh tranh còn thấp ngay trên thị
trờng trong nớc ( nh ngành thép ) thì việc xoá bỏ hàng rào thuế quan tức là dỡ bỏ
đi sự bảo hộ của Nhà nớc với một ngành kỹ thuật còn non trẻ thì đó là thách thức
vô cùng lớn. Cho đến bây giờ, do trình độ sản xuất của ngành còn thấp nên các
sản phẩm trong nớc cạnh tranh với các sản phẩm nớc ngoài còn khó khăn ( do chất

lợng của sản phẩm thấp, cơ cấu mặt hàng cha đa dạng ) mặc dù có sự bảo hộ
của Nhà nớc thông qua hàng rào thuế quan, thì trong tơng lai khi không có sự bảo
hộ nữa thì rõ ràng là các sản phẩm trong nớc không thể cạnh tranh đợc ( do giá
của sản phẩm nhập khẩu càng thấp đi ) nếu nh ngành thép không có sự thay đổi.
Đứng trớc những thách thức nh vậy, Nhà nớc cũng nh ngành thép cần phải
có chiến lợc đầu t đúng đắn nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm để
có thể giữ vững đợc thị trờng trong nớc và trong tơng lai có thể hớng ra thị trờng
các nớc trên thế giới.
Một yếu tố tác động đến sự phát triển của ngành đó là cuộc cách mạng
khoa học công nghệ kỹ thuật diễn ra rất sôi nổi trên toàn cầu, trình độ công nghệ
của các nớc đi trớc phát triển ngày càng nhanh chóng, nhiều công nghệ mới đợc
phát minh do vậy chúng ta không có chiến lợc phát triển về công nghệ đúng đắn
để có thể bắt kịp với trình độ công nghệ thế giới thì chúng ta sẽ bị tụt hậu ngày
càng xa với các nớc phát triển không chỉ trong ngành thép mà ở trong tất cả các
ngành kỹ thuật cao khác.

Sinh viên: Nguyễn Trờng Giang

Kinh tế Đầu t A-K41
21


Chuyên đề tốt nghiệp

Chơng II
Đánh giá thực trạng hoạt động đầu t
phát triển trong giai đoạn 1991-2002 của
Tổng công ty Thép Việt Nam.

I.


Khái quát về Tổng công ty thép Việt Nam.

1.

Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty Thép Việt
Nam.
Tổng công ty Thép Việt Nam có tên giao dịch quốc tế là : Việt Nam steel

corporation (VSC ). Địa chỉ : số 91 Láng Hạ, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.
Tổng công ty Thép Việt Nam là doanh nghiệp Nhà nớc đợc Thủ tớng Chính
phủ xếp hạng đặc biệt. Theo quyết định thành lập thì " Tổng công ty có nhiệm vụ
kinh doanh thép và một số kim loại khác, các loại khoáng sản có liên quan theo
chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch chính sách của Nhà nớc về phát triển các kim loại
này; bao gồm xây dựng kế hoạch và phát triển, đầu t, tạo nguồn vốn đầu t, xây
dựng, sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu, tiêu thụ sản phẩm và cung ứng vật t
thiết bị liên quan đến ngành thép; tiến hành các hoạt động kinh doanh khác phù
hợp với chính sách pháp luật của Nhà nớc".
Tổng công ty Thép Việt Nam chịu sự quản lý của Chính phủ, trực tiếp là
các Bộ Công nghiệp, Bộ Tài chính, Bộ kế hoạch đầu t, Bộ Lao động thơng binh xÃ
hội, các cơ quan thuộc Chính phủ do Chính phủ phân cấp quản lý theo luật doanh
nghiệp Nhà nớc.
Do đặc điểm là một ngành có vị trí đặc biệt quan trọng nên ngành thép đÃ
đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm xây dựng từ rất sớm. Khi đất nớc còn chia cắt 2
miền thì Việt Nam đà có khu liên hợp Gang thép Thái Nguyên do Trung Quốc

Sinh viên: Nguyễn Trờng Giang

Kinh tế Đầu t A-K41
22



Chuyên đề tốt nghiệp
giúp đỡ xây dựng từ năm 1959 và đà cho ra lò mẻ gang lần đầu tiên vào năm
1963.
Tuy nhiên, do điều kiện đất nớc còn chiến tranh và còn khó khăn về mội
mặt nên mÃi cho đến 15 năm sau Việt Nam mới có sản phẩm thép cán ( thép thành
phẩm ). Cho đến năm 1978, Trung Quốc đà ngừng công việc xây dựng trong tình
trạng dở dang. Năm 1973, Việt Nam xây dựng thêm nhà máy thép Gia Sàng có
công suất 50000 tấn/năm do Cộng hoà dân chủ Đức giúp đỡ xây dựng để bổ sung,
hoàn thiện dây chuyền sản xuất luyện và cán, đảm bảo công suất 10 vạn tấn/năm
cho khu liên hợp Gang thép Thái Nguyên.
Sau khi thống nhất đất nớc, năm 1976 công ty luyện kim đen miền Nam đợc thành lập trên cơ sở tiếp quản các nhà máy luyện cán thép mini của chế độ cũ ở
Thành phố Hồ Chí Minh và Biên Hoà với tổng công suất khoảng trên 800000
tấn/năm.
Trong giai đoạn 1976-1989, đất nớc lâm vào khủng hoảng liên tiếp làm cho
nền kinh tế hết sức khó khăn. Cũng nh nhiều ngành kinh tế khác, ngành thép rơi
vào tình trạng khó khăn, sản xuất đình trệ, sản phẩm tiêu thụ chậm. Mặt khác
trong giai đoạn này do có sự trợ giúp của Liên Xô và Đông Âu cho Việt Nam
nhập khẩu thép với giá u đÃi nên ngành thép trong nớc chỉ duy trì sản lợng ở mức
thấp khoảng 40000-80000 tấn/ năm.
Từ năm 1989-1995 : thực hiện chủ trơng đổi mới của Đảng, ngành thép đÃ
khắc phục khó khăn và bắt đầu tăng trởng mạnh, sản lợng đà đạt vợt ngỡng
100000 tấn/năm.
Tháng 4.1995 Tổng công ty Thép Việt Nam đợc thành lập theo mô hình
tổng công ty 91 trên cơ sở hợp nhất Tổng công ty Thép Việt Nam thuộc Bộ Công
nghiệp và Tổng công ty kim khí thuộc Bộ Thơng mại.
Thời kỳ 1996-2000 : Ngành thép vẫn giữ đợc tốc độ tăng trởng khá cao,
tiếp tục đầu t mới, đầu t chiều sâu mạnh mẽ, hình thành và đa vào hoạt động nhiều
nhà máy mới, đa vào hoạt động 13 liên doanh trong đó 12 liên doanh cán thép và

chế biến sau cán. Sản lợng thép năm 1999 đạt 1,4 triệu tấn/năm gấp 3 lần sản lợng
năm 1995 và 14 lần so với năm 1990. Đây là thời kỳ có nhịp độ tăng trởng mạnh
Sinh viên: Nguyễn Trờng Giang

Kinh tế Đầu t A-K41
23


Chuyên đề tốt nghiệp
nhất về sản lợng ( do xuất phát điểm còn thấp ). Lực lợng tham gia sản xuất và gia
công chế biến thép trong nớc đà đợc phát triển đa dạng gồm nhiều thành phần
kinh tế khác nhau, ngoài Tổng công ty và các cơ sở quốc doanh thuộc các ngành
địa phơng khác còn có lực lợng đáng kể của các liên doanh, 100% vốn nớc ngoài
và khu vực t nhân.
Từ năm 2000 đến nay : một chiến lợc phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều
sâu với chủ trơng phát huy nội lực trong toàn ngành đợc thực hiện. Sản lợng của
khối các đơn vị có vốn đầu t huy động từ trong nớc tăng nhanh. Vấn đề nội lực đợc đa lên hàng đầu tức là phát triển phải dựa trên tiềm lực của các đơn vị trong nớc, dựa vào cơ sở vật chất kỹ thuật trong nớc với sự hỗ trợ đắc lực về công nghệ và
vốn đầu t từ nớc ngoài.
2.

Chức năng nhiƯm vơ cđa Tỉng c«ng ty ThÐp ViƯt Nam.
Tỉng c«ng ty Thép Việt Nam là 1 trong 17 Tổng công ty của Nhà nớc đợc

Thủ tớng Chính phủ thành lập và hoạt động theo mô hình tập đoàn kinh doanh lớn
của Nhà nớc.
Mục tiêu của Tổng công ty Thép Việt Nam là xây dựng và phát triển mô
hình tập đoàn kinh doanh đa ngành trên cơ sở sản xuất và kinh doanh thép làm
nền tảng.
Tổng công ty Thép Việt Nam hoạt động sản xuất kinh doanh trên hầu hết
các thị trờng trọng điểm trên lÃnh thổ Việt Nam và bao trùm hầu hết các công

đoạn từ khai thác nguyên vật liệu, luyện cán thép và các sản phẩm của thép cho
đến các khâu phân phối, tiêu thụ sản phẩm.
Các lĩnh vực hoạt động của Tổng công ty nh sau :
- Khai thác quặng sắt, than mỡ, nguyên liệu trợ dung phục vụ cho công
nghệ luyện kim.
- Sản xuất gang, thép và các kim loại sản phẩm của thép.
- Kinh doanh xuất nhập khẩu thép, vật t thiết bị và các dịch vụ liên quan
đến công nghệ luyện kim nh nguyên liệu, vật liệu đầu vào, các sản phẩm thép,
trang thiết bị luyện kim, chuyển giao công nghệ và hỗ trợ kỹ thuật.

Sinh viên: Nguyễn Trờng Giang

Kinh tế Đầu t A-K41
24


Chuyên đề tốt nghiệp
- Thiết kế, chế tạo, thi công xây lắp trang thiết bị công trình luyện kim và
xây dựng công trình dân dụng.
- Kinh doanh khách sạn, nhà hàng ăn uống, xăng dầu, mỡ, gaz, dịch vụ và
vật t tổng hợp khác.
- Đào tạo, nghiên cứu khoa học công nghệ phục vụ công nghiệp luyện kim
và lĩnh vực sản xuất kim loại, vật liệu xây dựng.
- Đầu t liên doanh liên kết kinh tế với các đối tác trong nớc và nớc ngoài.
- Xuất khẩu lao động.
Bên cạnh phạm vi chức năng nhiệm vụ hoạt động kinh doanh đợc Nhà nớc
giao cho, Tổng công ty Thép Việt Nam còn đợc giao nhiệm vụ rất quan trọng đó
là cân đối sản xuất thép trong nớc với tổng nhu cầu của nền kinh tế, đảm bảo bình
ổn giá cả thị trờng trong nớc, bảo toàn và phát triển vốn Nhà nớc giao, tăng nguồn
thu cho Ngân sách Nhà nớc, tạo việc làm và bảo đảm đời sống cho ngời lao động

trong Tổng công ty.
3.

Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty :

3.1

Hội đồng quản trị Tổng công ty.
Thực hiện chức năng quản lý hoạt động của Tổng công ty, chịu tr¸ch nhiƯm

tríc Thđ tíng chÝnh phđ, tríc ph¸p lt vỊ hoạt động của Tổng công ty.
3.2

Ban kiểm soát Tổng công ty.
Do hội đồng quản trị bầu ra để giúp hội đồng quản trị kiểm tra giám sát các

hoạt động điều hành của Tổng giám đốc, giám đốc các đơn vị thành viên và bộ
máy giúp việc của Tổng giám đốc.
3.3

Ban tổng giám đốc Tổng công ty.
Tổng giám đốc.
Là uỷ viên hội đồng quản trị do Thủ tớng Chính phủ bổ nhiệm, là đại diện

pháp nhân của Tổng công ty, là ngời điều hành cao nhất trong Tổng công ty, chịu
trách nhiệm trớc hội đồng quản trị, Thủ tớng Chính phủ về hoạt động điều hành
của mình.
Phó Tổng giám đốc.

Sinh viên: Nguyễn Trờng Giang


Kinh tế Đầu t A-K41
25


×