Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

PHÂN TÍCH báo cáo tài CHÍNH tại CÔNG TY cổ PHẦN FPT TRONG 2 năm 2012 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368.51 KB, 33 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
CƠ SỞ THANH HÓA – KHOA KINH TẾ

BÀI TIỂU LUẬN
MÔN: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN FPT TRONG 2 NĂM 2012-2013
GVHD : TRẦN ĐỨC THIỆN
SVTTH : NHÓM 04
LỚP : CDTN13TH
THANH HÓA, THÁNG 03 NĂM 2014
Bài tiểu luận Phân tích báo cáo tài chính
DANH SÁCH NHÓM 04
SST HỌ TÊN MSSV LỚP
1 Đoàn Việt Hà 11023723 CDTN13TH
2 Lê Thị Thanh Hà 11014613 CDTN13TH
3 Hoàng Hồng Hạnh 11036613 CDTN13TH
4 Đỗ Đức Hạnh 11035543 CDTN13TH
5 Lê Thị Hạnh 11016013 CDTN13TH
Sinh viên TH: Nhóm 04 Giáo viên HD: Lê Đức Thiện
Bài tiểu luận Phân tích báo cáo tài chính
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN


















Thanh Hoá, ngày…tháng…năm 2014
Giáo viên hướng dẫn
( Ký, ghi rõ họ tên)
Lê Đức Thiện
Sinh viên TH: Nhóm 04 Giáo viên HD: Lê Đức Thiện
Bài tiểu luận Phân tích báo cáo tài chính
MỤC LỤC
Sinh viên TH: Nhóm 04 Giáo viên HD: Lê Đức Thiện
Bài tiểu luận Phân tích báo cáo tài chính
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI
CHÍNH
1.1.KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA VÀ NHIỆM VỤ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI
CHÍNH
1.1.1.Khái niệm phân tích báo cáo tài chính
Phân tích báo cáo tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh
số liệu về tài chính trong kỳ hiện tại với các kỳ kinh doanh đã qua. Thông qua việc
phân tích báo cáo tài chính sẽ cung cấp cho người sử dụng thông tin có thể đánh giá
tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng như những rủi ro về tài chính trong tương lai của
doanh nghiệp.
1.1.2.Vai trò của hệ thống báo cáo tài chính đối với việc phân tích tình hình
tài chính

Báo cáo tài chính cung cấp những thông tin tổng quát về kinh tế - tài chính, giúp
cho việc phân tích tình hình kết quả sản xuất kinh doanh, phân tích thực trạng tài chính
của doanh nghiệp trong kỳ.
Những thông tin trên báo cáo tài chính là những căn cứ quan trọng trong việc
phân tích, phát hiện những khả năng tiềm tàng về kinh tế.
Báo cáo tài chính cung cấp những thông tin giúp cho việc phân tích tình hình tài
sản, tình hình nguồn vốn, tình hình và kết quả sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ
nhất định, phân tích thực trạng tài chính của doanh nghiệp như: phân tích tình hình
biến động về quy mô và cơ cấu tài sản, nguồn vốn, về tình hình thanh toán và khả
năng thanh toán, tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nước.
1.1.3.Ý nghĩa của việc phân tích báo cáo tài chính
Phân tích báo cáo tài chính là một hệ thống các phương pháp nhằm đánh giá tình
hình tài chính và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời gian nhất định.
1.1.4.Nhiệm vụ của phân tích báo cáo tài chính
Cung cấp những thông tin về nguồn vốn chủ sở hữu, các khoản nợ, kết quả của
quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, sự kiện và các tình huống làm biến đổi các
nguồn vốn và các khoản nợ doanh nghiệp.
Sinh viên TH: Nhóm 04 Giáo viên HD: Lê Đức Thiện Trang:5
Bài tiểu luận Phân tích báo cáo tài chính
Cung cấp đầy đủ cho các nhà đầu tư, các nhà cho vay, các chủ doanh nghiệp
trong việc đánh giá khả năng và tính chắc chắn của dòng tiền mặt vào, ra và tình hình
sử dụng có hiệu quả nhất tài sản, tình hình và khả năng thanh toán.
Cung cấp những thông tin hữu ích cho các nhà đầu tư giúp họ có những quyết
định đúng đắn khi đưa ra các quyết định cho vay, quyết định đầu tư.
1.2.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI
CHÍNH
1.2.1.Khái quát chung về đối tượng nghiên cứu
- Hệ thống thông tin trình bày trên báo cáo tài chính bao gồm:
- Những thông tin trình bày trên bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp
- Những thông tin trình bày trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

- Những thông tin trình bày trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ
- Những thông tin trình bày trên bản thuyết minh báo cáo tài chính
1.2.2.Đối tượng nghiên cứu của phân tích báo cáo tài chính
Đối tượng nghiên cứu của phân tích báo cáo tài chính là hệ thống thông tin kế
toán đã được trình bày trên báo cáo tài chính của doanh nghiệp, nhằm cung cấp các đối
tượng sử dụng thông tin về tình hình tài sản, nguồn vốn, kết quả hoạt động kinh doanh,
tình hình công nợ, những thông tin về luồng vào và luồng ra của tiền trong kỳ hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.3.CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1.3.1.Phương pháp so sánh
So sánh là một phương pháp nhằm nghiên cứu sự biến động và xác định mức độ
biến động của chỉ tiêu phân tích.
Nội dung so sánh bao gồm:
So sánh giữa số thực tế kỳ phân tích với số thực tế kỳ kinh doanh trước nhằm xác
định rõ xu hướng thay đổi về tình hình hoạt động tài chính của doanh nghiệp.
So sánh thực tế kỳ phân tích với số kỳ kế hoạch nhằm xác định mức phấn đấu
hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch trong mọi mặt của hoạt động tài chính của doanh
nghiệp.
So sánh giữa số liệu của doanh nghiệp với số liệu trung bình tiên tiến của ngành,
của doanh nghiệp khác nhằm đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp tốt hay xấu, khả quan hay không khả quan.
Sinh viên TH: Nhóm 04 Giáo viên HD: Lê Đức Thiện Trang:6
Bài tiểu luận Phân tích báo cáo tài chính
Thực hiện theo 3 hình thức:
- So sánh theo chiều ngang
- So sánh theo chiều dọc
- So sánh xác định xu hướng và tính chất liên hệ giữa các chỉ tiêu
1.3.2.Phương pháp loại trừ
Loại trừ là phương pháp nhằm xác định mức độ ảnh hưởng lần lượt từng nhân tố
đến chỉ tiêu phân tích và được thực hiện bằng cách: khi xác định sự ảnh hưởng của

nhân tố này thì phải loại trừ ảnh hưởng của các nhân tố khác.
Phương pháp loại trừ thực hiện bằng 2 cách:
Cách 1: Dựa vào sự ảnh hưởng trực tiếp của từng nhân tố và được gọi là phương
pháp số chênh lệch.
Cách 2: Thay thế sự ảnh hưởng lần lượt từng nhân tố và ssuocwj gọi là phương
pháp thay thế liên hoàn.
1.3.3.Mô hình Dupont
Mô hình Dupont thường được vận dụng trong phân tích tài chính, có dạng:
Tỉ suất
sinhlợi của
tài sản
=
Lợi nhuận thuần
=
Lợi nhuận
thuần
x
Doanh thu
thuần
Tổng tài sản
Doanh thu
thuần
Tổng tài sản
Từ mô hình phân tích trên cho thấy, để nâng cao khả năng sinh lời của một đồng
tài sản mà doanh nghiệp đang sử dụng, quản trị doanh nghiệp phải nghiên cứu và xem
xét có những biện pháp gì cho việc nâng cao không ngừng khả năng sinh lời của quá
trình sử dụng tài sản của doanh nghiệp.
1.3.4.Phương pháp đồ thị
Đồ thị là một phương pháp nhằm phản ánh trực quan các số liệu phân tích bằng
biểu đồ hoặc đồ thị. Qua đó, mô tả xu hướng, mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích,

hoặc thể hện kết cấu của các bộ phận trong một tổng thể nhất định.
Phương pháp đồ thị có thể phản ánh dưới những góc độ sau:
- Biểu thị quy mô các chỉ tiêu phân tích qua thời gian, như: tổng tài sản, tổng
doanh thu, sản lượng hiệu quả sử dụng vốn, hiệu quả sử dụng chi phí, tỉ suất sịnh
lợi,v.v hoặc có thể biểu hiện tốc độ tăng tài sản, tốc độ tăng chủ sở hữu, tốc độ tăng
hiệu quả sử dụng vốn,
Sinh viên TH: Nhóm 04 Giáo viên HD: Lê Đức Thiện Trang:7
Bài tiểu luận Phân tích báo cáo tài chính
- Biểu hiện mối quan hệ giữa chỉ tiêu phân tích với các chỉ tiêu nhân tố như: tỉ
suất sinh lời của tổng tài sản chịu ảnh hưởng của tỉ suất sinh lời của tổng doanh thu và
tốc độ chu chuyển của tổng tài sản dài hạn phụ thuộc vào hệ số của tài sản dài hạn với
sức sinh lời của vốn chủ sở hữu.
Sinh viên TH: Nhóm 04 Giáo viên HD: Lê Đức Thiện Trang:8
Bài tiểu luận Phân tích báo cáo tài chính
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI
CHÍNH, CẤU TRÚC TÀI CHÍNH, HIỆU SUẤT KINH DOANH,
TÌNH HÌNH CÔNG NỢ, KHẢ NĂNG THANH TOÁN VÀ PHÂN
TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
FPT
2.1. PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN FPT
2.1.1. Đánh giá khái quát tình hình hình huy động vốn của Công ty cổ phần
FPT
Bảng 2.1: Bảng đánh giá khái quát tình hình huy động vốn của Công ty cổ phần FPT
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2012 Năm 2013
Chênh lệch năm 2013 so
với 2012
Số tiền

Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
Tỷ
trọng
(%)
1.Tổng số vốn chủ sở
hữu
4,258.21 89.45 4,874.23 91.12 616.02 0.14 1.67
2.Tổng số NPT 502.23
10.55
472.83
8.84 (29.40)
(0.06)
(1.71)
Tổng số nguồn vốn 4,760.44 100 5,349.11 100 588.67 0.12
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán của Công ty cổ phần FPT năm 2012-2013)
Qua bảng phân tích trên, ta thấy: tổng số vốn chủ sở hữu tăng trong 2 năm qua.
Năm 2012 số tiền là 4,258.21 tỷ đồng chiếm 89.45% trong tổng nguồn vốn. Năm 2013
chiếm 91.12% trong tổng nguồn vốn tỷ lệ chênh lệch năm 2013 so với 2012 là 0.14%.
Mặt khác tổng số nợ phải trả trong 2 năm có xu hướng giảm, năm 2013 số tiền giảm so
với 2012 là 29.40 tỷ đồng tương ứng 0.06%. Năm 2012 tổng số tiền nợ phải trả của
Công ty chiếm 10.55% trong tổng số nguồn vốn, đến năm 2013 con số này giảm

xuống còn 8.84% trong tổng số nguồn vốn của Công ty.
Sinh viên TH: Nhóm 04 Giáo viên HD: Lê Đức Thiện Trang:9
Bài tiểu luận Phân tích báo cáo tài chính
Tổng số nguồn vốn của Công ty tăng trong 2 năm do nguồn vốn chủ sở
hữu tăng. Năm 2012 đạt 4,760.44 tỷ đồng đến năm 2013 là 5,349.11 tỷ đồng
chiếm 0.12%.
2.1.2. Đánh giá khái quát khả năng thanh toán của Công ty cổ phần FPT
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát: là chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán
chung của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo. Chỉ tiêu này cho biết: với tổng số tài sản
hiện có, doanh nghiệp có đảm bảo trang trải được các khoản nợ phải trả hay không.
Công thức:
Khả năng thanh toán tổng
quát
=
Tổng số tài sản
Tổng số nợ phải trả
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát của doanh nghiệp = 1, các chủ nợ vẫn bảo
đảm thu hồi được nợ vì với số tài liệu hiện có, doanh nghiệp có đủ khả năng thanh
toán toàn bộ các khoản nợ nói chung. Trị số của chỉ tiêu càng > 1, doanh nghiệp càng
có thừa khả năng thanh toán tổng quát. Trị số khả năng thanh toán tổng quát >= 2, các
chủ nợ mới có khả năng thu hồi được nợ khi đáo hạn.
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn: là chỉ tiêu cho thấy khả năng đáp
ứng các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp là cao hay thấp. Trị số này >= 1,
doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và tình hình tài
chính là bình thường. Trị số này < 1, doanh nghiệp không bảo đảm đáp ứng
được các khoản nợ ngắn hạn. Công thức:
Khả năng thanh toán nợ ngắn
hạn
=
TSLĐ và đầu tư ngắn hạn

Tổng nợ ngắn hạn
Hệ số khả năng thanh toán nhanh: chỉ tiêu này cho biết với giá trị còn lại của tài
sản ngắn hạn (sau khi đã loại trừ giá trị hàng tồn kho là bộ phận có khả năng chuyển
đổi thành tiền chậm nhất trong toàn bộ tài sản ngắn hạn), doanh nghiệp có đủ khả năng
trang trải toàn bộ nợ thanh toán ngắn hạn hay không. Công thức:
Khả năng thanh toán nhanh =
Tài sản ngắn hạn – Hàng Tồn kho
Tổng số nợ ngắn hạn
Sinh viên TH: Nhóm 04 Giáo viên HD: Lê Đức Thiện Trang:10
Bài tiểu luận Phân tích báo cáo tài chính
Hệ số khả năng thanh toán tức thời: hệ số này cho biết với lượng tiền và
tương dương tiền hiện có, doanh nghiệp có đủ khả năng trang trải các khoản nợ
ngắn hạn, đặc biệt là nợ ngắn hạn đến hạn hay không. Công thức:
Khả năng thanh toán tức thời =
Tiền và tương đương tiền
Tổng số nợ ngắn hạn
Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn: là chỉ tiêu cho biết với số tài sản dài hạn
hiện có, doanh nghiệp có đủ khả năng trang trải nợ dài hạn hay không. Trị số của chỉ
tiêu càng cao, khả năng đảm bảo nợ thanh toán dài hạn càng lơn. Công thức:
Khả năng thanh ngắn hạn =
Tài sản dài hạn
Nợ dài hạn
Bảng 2.2. Bảng đánh giá khái quát khả năng thanh toán của Công ty cổ
phần FPT trong 2 năm 2012-2013
Chỉ tiêu
Năm
Chênh lệch năm
13/12
2012 2013 %
1. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát (lần) 9.47 11.27 1.80 19.00

1. Số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn (lần) 3.97 5.48 1.51 38.04
2. Hệ số khả năng thanh toán nhanh (lần) 3.17 4.74 1.57 49.53
3. Hệ số khả năng thanh toán tức thời (lần) 1.40 1.53 0.13 9.29
4. Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn (lần) 1,525.83 1,359.33 (166.5) (10.91)
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán của Công ty cổ phần FPT năm 2012-2013)
Qua bảng phân tích trên ta thấy: hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn của Công
ty có xu hướng giảm nhẹ năm 2013 giảm so với năm 2012 là 166.5 lần giảm 10.91%.
Doanh nghiệp cần tăng cường giảm nhanh trị số khả năng thanh nợ dài hạn xuống mức
thấp nhất hơn nữa để đảm bảo cho khả năng thanh toán dài hạn của Công ty. Hệ số khả
năng thanh toán tức thời của Công ty tăng trong 2 năm tuy nhiên hệ số này >1 khiến
cho khoản tiền Công ty tồn đọng lại không luân chuyển được khoản vốn tiền mặt hiện
có. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát của Công ty >1 cho thấy khả năng thanh toán
tổng quát của Công ty có thừa khả năng thanh toán đảm bảo được nguồn tài sản của
Công ty.
2.1.4. Đánh giá khái quát mức độ độc lập tài chính của Công ty cổ phần
FPT
Sinh viên TH: Nhóm 04 Giáo viên HD: Lê Đức Thiện Trang:11
Bài tiểu luận Phân tích báo cáo tài chính
Hệ số tài trợ: là chỉ tiêu phản ánh khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính và mức
độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này cho biết, trong tổng số
nguồn vốn tài trợ của doanh nghiệp, nguồn vốn chủ sở hữu chiếm mấy phần. Trị số
của chỉ tiêu này càng lớn, chứng tỏ khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính cao, mức độ
độc lập tài chính của doanh nghiệp càng tăng và ngược lại. Khi trị số của chỉ tiêu này
càng nhỏ, khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính của doanh nghiệp càng giảm. Công
thức:
Hệ số tài trợ =
Vốn chủ sở hữu
Tổng số nguồn vốn
Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn: là chỉ tiêu phản ánh khả năng trang trải tài
sản dài hạn bằng vốn chủ hữu. Công thức:

Hệ số tự tài trợ tài sản ngắn
hạn
=
Vốn chủ sở hũu
Tài sản dài hạn
Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn >= 1, số vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp có đủ
khả năng trang trải tài sản dài hạn. Càng lớn hơn 1, chứng tỏ vốn chủ sở hữu của
doanh nghiệp có thừa khả năng đáp ứng hay tài trợ tài sản dài hạn. Trị số < 1, vốn
CSH không đủ tài trợ tài sản dài hạn, doanh nghiệp buộc phải sự dụng nguồn vốn
khác.
Hệ số tự tài sản cố định: là chỉ tiêu phản ánh khả năng đáp ứng bộ phận
TSCĐ bằng vốn CSH. Công thức:
Hệ số tự tài trợ tài sản cố định =
Vốn chủ sở hữu
TSCĐ đã và đang đầu tư
Hệ số < 1, mọi quyết định về đầu tư hay mua bán liên quan đến doanh nghiệp đó
phải lập tức hủy bỏ nếu không sẽ bị phá sản. Hệ số >= 1, số vốn CSH của doanh
nghiệp có đủ và thừa khả năng trang trải TSCĐ.
Bảng 2.3. Bảng đánh giá khái quát mức độ độc lập tài chính của Công ty cổ
phần FPT trong năm 2012-2013
Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2013/2012
2012 2013 %
1. Hệ số tài trợ (lần) 0.89 0.91 0.02 2.25
Sinh viên TH: Nhóm 04 Giáo viên HD: Lê Đức Thiện Trang:12
Bài tiểu luận Phân tích báo cáo tài chính
2. Hệ số tự tài trợ TSDH (lần) 1.53 1.77 0.24 15.69
3. Hệ số tự tài trợ TSCĐ (lần) 19.42 24.16 4.74 24.41
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán của Công ty cổ phần FPT năm 2012-2013)
Qua bảng trên ta phân tích được: hệ số khả năng tự tài trợ TSCĐ > 1 cho thấy
số vốn chủ sở hữu của Công ty có đủ và thừa khả năng trang trải tài sản cố định. Năm

2013tangw so với 2012 là 4.74 lần đạt 24.41%. Hệ số tài trợ của Công ty tăng trong 2
năm, năm 2013 tăng so với 2012 là 0.02 lần đạt 2.25%. Hệ số tự tài trợ dài hạn của
Công ty >1 cho thấy khả năng đảm bảo vốn chủ sở hữu với các khoản tài sản dài hạn
của Công ty.
2.1.5. Đánh giá khái quát khả năng sinh lợi của Công ty cổ phần FPT
Sức sinh lợi vốn chủ sở hữu:
Vốn sinh lợi của vốn CSH =
Lợi nhuận sau thuế
Vốn CSH bình quân
Chỉ tiêu này cho biết: 1 đơn vị vốn CSH đưa vào kinh doanh đem lại mấy đơn vị
lợi nhuận thuế. Trị số này càng lớn sức sinh lợi vốn CSH càng cao, hiệu quả kinh
doanh càng cao và ngược lại.
Sức sinh lợi của doanh thu thuần:
Sinh lợi của doanh thu thuần =
Lợi nhuận sau thuế
Doanh thu thuần kinh doanh
Chỉ tiêu này cho biết: 1 đơn vị doanh thu thuần thu được từ kinh doanh đem lại
mấy đơn vị lợi nhuận sau thuế. Trị số này càng lớn sức sinh lợi doanh thu thuần càng
cao, hiệu quả kinh doanh càng cao và ngược lại.
Sức sinh lợi kinh tế của tài sản:
Sức sinh lợi kinh tế vay của
tài sản
=
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay
Tổng TS bình quân
Chỉ tiêu này cho biết: 1 đơn vị tài sản đưa vào kinh doanh đem lại mấy đơn vị
lợi nhuận trước thuế và lãi vay. Trị số này càng lớn sức sinh lợi kinh tế của tài sản
càng cao, hiệu quả kinh doanh càng cao và ngược lại.
Bảng 2.4. Bảng đánh giá khái quát khả năng sinh lợi của của Công ty
cổ phần FPT

Sinh viên TH: Nhóm 04 Giáo viên HD: Lê Đức Thiện Trang:13
Bài tiểu luận Phân tích báo cáo tài chính
Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2013/2012
2012 2013 %
1. Sức sinh lợi của vốn CSH (lần) 0.40 0.21 (0.19) (47.50)
2. Sức sinh lợi của doanh thu thuần (lần) 0.99 1.00 0.01 1.01
3. Sức sinh lợi kinh tế của tài sản (lần) 0.36 0.19 (0.17) (47.22)
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán-báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công
ty cổ phần FPT năm 2012-2013)
Qua bảng phân tích trên, ta thấy: năm 2012 một tỷ đồng vốn CSH đưa vào kinh
doanh đem lại 0.40 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2013 một tỷ đồng vốn chủ sở hữu
bỏ ra thu được 0.21 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế chỉ tiêu này còn thấp cần có nhưngc
biện pháp khắc phục. Sức sinh lợi doanh thu thuần năm 2013 so với 2012 tăng 0.01
lần. Sức sinh lợi kinh tế của tài sản trong 2 năm qua giảm nhanh, năm 2013 so với
2012 giảm 0.17 lần.
2.2. PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
FPT
2.2.1. Khái niệm phân tích cấu trúc tài chính
Phân tích cấu trúc tài chính là việc phân tích tình hình huy động vốn, sử dụng
vốn và mối quan hệ giữa tình hình huy động với tình hình sử dụng vốn của doanh
nghiệp.
2.2.2. Phân tích cơ cấu tài sản của Công ty cổ phần FPT
Tỷ trọng của từng bộ phận tài sản chiếm trong tổng số tài sản được xác định như
sau:
Tỉ trọng của từng bộ
phận tài sản chiếm
trong tổng số tài sản
=
Giá trị của từng bộ phận
tài sản

X 100
Tổng số tài sản
Bảng 2.5. Bảng phân tích cơ cấu tài sản của Công ty cổ phần FPT
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013
Chênh lệch năm 2013 so
với năm 2012
Số tiền Tỷ trọng
(%)
Sinh viên TH: Nhóm 04 Giáo viên HD: Lê Đức Thiện Trang:14
Bài tiểu luận Phân tích báo cáo tài chính
A.TSNH
I. Tiền và tương đương tiền
II. Đầu tư TCNH
III. Phải thu ngắn hạn
IV. Hàng tồn kho
V. TSNH khác
1,983.43
700.14
412.67
833.50
0.40
36.72
2,589.68
725.65
1,163.94
667.24
0.35
32.49
606.25

25.51
751.27
(166.26)
(0.05)
(4.23)
30.57
3.64
182.05
(19.95)
(12.50)
(11.52)
B. TSDH
I. Phải thu dài hạn
II. TSCĐ
III. Bất động sản đầu tư
IV. Đầu tư TCDH
V. TSDH khác
2,777.01
219.23
2,556.83
0.95
2,759.43
201.75
2,557.07
0.61
(17.58)
(17.48)
0.24
(0.34)
(0.63)

(7.96)
0.009
(35.79)
Tổng tài sản 4,760.44 5,349.11 588.67 12.37
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán của Công ty cổ phần FPT năm 2012-2013)
Qua bảng phân tích trên ta thấy: tài sản ngắn hạn của Công ty tăng qua các năm,
năm 2013 tăng so với năm 2012 số tiền 606.25 tỷ đồng đạt 30.57%.
Các khoản tiền và tương đương tiền tăng không phải ứ đọng tiền mà là khoản
tiền đang để đầu tư vào một số lĩnh vực kinh doanh, năm 2013 số tiền tăng so với 2012
là 25.51 tỷ đồng đạt 3.64%.
Đầu tư tài chính ngắn hạn là một hoạt động quan trọng của doanh nghiệp trong
nền kinh tế thị trường nhằm phát huy hết mọi tiềm năng của Công ty. Trong 2 năm qua
khoản đầu tư tài chính ngắn hạn của Công ty tăng nhanh vượt bậc, năm 2013 tăng so
với 2012 là 751.27 tỷ đồng đạt 182.05%.
Các khoản phải thu của doanh nghiệp có nhiều loại, cho thấy khoản phải thu của
Công ty trong 2 năm có xu thế giảm, năm 2013 giảm 166.26 tỷ so với năm 2012 giảm
19.95%.
Hàng tồn kho của Công ty giảm trong 2 năm gần đây cụ thể năm 2012 là 0.4 tỷ
đồng, năm 2013 chỉ còn 0.35 tỷ đồng giảm 0.05 tỷ đồng.
Tài sản dài hạn của Công ty thay đổi rõ rệt, nguồn tài sản cố định của Công ty
giảm trong 2 năm gần đây, đầu tư tài chính dài hạn có chuyển biến tăng nhẹ, năm 2013
tăng 0.24 tỷ đồng so với năm 2012. Các nguồn tài sản dài hạn khác cũng đang có xu
hướng giảm.
2.2.3. Phân tích cơ cấu nguồn vốn của Công ty cổ phần FPT
Sinh viên TH: Nhóm 04 Giáo viên HD: Lê Đức Thiện Trang:15
Bài tiểu luận Phân tích báo cáo tài chính
Tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn chiếm trong tổng số nguồn vốn
được xác định như sau:
Tỉ trọng của từng bộ
phận tài sản chiếm

trong tổng số nguồn
vốn
=
Giá trị của từng bộ phận
nguồn vốn
X 100
Tổng số nguồn vốn
Sinh viên TH: Nhóm 04 Giáo viên HD: Lê Đức Thiện Trang:16
Bài tiểu luận Phân tích báo cáo tài chính
Bảng 2.5. Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn của Công ty cổ phần FPT
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch năm 2013 so
với năm 2012
Số tiền Tỷ lệ
(%)
A. Nợ phải trả
I. Nợ ngắn hạn
II. Nợ dài hạn
502.23
500.41
1.82
474.83
472.80
2.03
(27.40)
(27.61)
0.21
(5.46)
(5.52)
11.54

B. Vốn chủ sở hữu
I. Vốn chủ sở hữu
II. Nguồn kinh phí và quỹ
khác
4,258.21
4,258.21
0
4,874.28
4,874.28
0
616.07
616.07
0
14.47
14.47
0
Tổng nguồn vốn 4,760.44 5,349.11 588.67 12.37
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán của Công ty cổ phần FPT năm 2012-2013)
Qua bảng phân tích trên ta thấy: Tỷ trọng nợ dài hạn tăng cao vào năm 2013 do
Công ty cổ phần FPT muốn cải thiện các chỉ tiêu thanh toán và VLĐR của mình. Năm
2012 giảm so với năm 2013 do khả năng huy động VCSH của Công ty tốt và do lo
ngại về gánh nặng trả nợ trong tương lai của Công ty.
So sánh với cơ cấu của các doanh nghiệp khác trong ngành thì tỷ số nợ trên
tổng nguồn vốn trung bình năm 2012 chiếm 10.55%, năm 2013 chiếm 8.88%, như vậy
tỷ số nợ của Công ty cổ phần FPT đang có xu hướng giảm.
Tuy nhiên, tỷ trọng nợ ngắn hạn trong tổng nguồn vốn của Công ty năm 2012 là
10.51%, năm 2013 đạt 8.84%, đây là một tín hiệu tốt nhưng Công ty cổ phần FPT vẫn
cần tiếp tục giảm tỷ số nợ để giảm thiểu rủi ro cho mình, nhất là trong thời kì đang
được ưu đãi về thuế TNDN như hiện nay.
2.2.4. Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn của Công ty cổ phần

FPT
Hệ số so nợ với tài sản: là chỉ tiêu này phản ánh mức độ tài trợ tài sản của doanh
nghiệp bằng các khoản nợ. Trị số này càng cao chứng tỏ mức độ phụ thuộc của doanh
nghiệp vào chủ nợ càng lớn, mức độ độc về tài chính càng thấp. Công thức:
Hệ số nợ so với tài sản =
Nợ phải trả
Tài sản
Sinh viên TH: Nhóm 04 Giáo viên HD: Lê Đức Thiện Trang:17
Bài tiểu luận Phân tích báo cáo tài chính
Hệ số so với vốn chủ sở hữu: là chỉ tiêu phản ánh mức độ đầu tưtaif sản của
doanh nghiệp bằng vốn chủ sở hữu. Trị số này > 1, chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng cả
vốn chủ sở hữu và nợ phải trả để tài trợ tài sản. Trị số này < 0, nợ phải trả được doanh
nghiệp sử dụng vừa để bù lỗ và vừa để trang trải cho tài sản hoạt động. Công thức:
Hệ số nợ so với vốn CSH =
Tài sản
Vốn CSH
Bảng 2.6. Bảng phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn của Công ty cổ
phần FPT
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013
Chênh lệch năm 2013 so
với năm 2012
%
1. Hệ số nợ so với tài sản 0.11 0.09 (0.02) (18.18)
2. Hệ số khả năng thanh toán
TQ
9.47 11.27 1.80 19.00
3. Hệ số tài sản so với vốn CSH 1.12 1.10 (0.02) (1.79)
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán của Công ty cổ phần FPT năm 2012-2013)
Qua bảng trên ta thấy: Hệ số nợ so với tài sản phản ánh các chính sách sủa dụng
vốn khác nhau của Công cổ phần FPT. Qua 2 năm ta thấy trị số này <1 dẫn tới số nợ

phải trả được của Công ty cổ phần FPT năm 2012 sử dụng để tài trợ tài sản được 0.11
tỷ đồng, năm 2013 là 0.09 tỷ đồng.
Hệ số so với chủ sở hữu cho biết 1 đồng tài sản bỏ ra thu được trong năm 2012 là
1.12 tỷ đồng, năm 2013 là 1.10 tỷ đồng. Hệ số này >1 chứng tỏ Công ty sử dụng vốn
chủ sở hữu và nợ phải trả để tài trợ tài sản.
2.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÔNG NỢ VÀ KHẢ NĂNG THANH
TOÁN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN FPT
2.3.1. Phân tích tình hình công nợ phải thu, phải trả của Công ty cổ phần
FPT
2.3.1.1. Phân tích tình hình công nợ phải thu của Công ty cổ phần FPT
Phân tích tình hình các khoản phải thu: bao gồm phải thu của khách hàng,
phải thu của người bán về việc ứng trước tiền, phải thu của cán bộ công nhân viên,
phải thu khác,
Bảng 2.7. Bảng tình hình các khoản phải thu của Công ty cổ phần FPT
Đơn vị: tỷ đồng
Sinh viên TH: Nhóm 04 Giáo viên HD: Lê Đức Thiện Trang:18
Bài tiểu luận Phân tích báo cáo tài chính
Chỉ tiêu
Năm
2012
Năm
2013
Tỷ
trọng
2012
(%)
Tỷ
trọng
2013
(%)

Chênh lệch
%
1. Phải thu của khách hàng 0.39 0.29 0.05 0.04 (0.1) (25.64)
2. Phải thu tạm ứng 2.21 2.14 0.27 0.32 (0.07) (3.17)
3. Phải thu của người bán
ứng trước
819.89 612.15 98.37 91.74 (207.74) (25.34)
4. Phải thu khác 11.02 52.66 1.31 7.90 41.64 377.86
Tổng cộng 833.50 667.24 100 100 (166.26) (19.95)
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán của Công ty cổ phần FPT năm 2012-2013)
Qua bảng phân tích trên ta thấy tổng các khoản phải thu năm 2013 giảm so với
năm 2012 là 166.26 tỷ đồng, tương ứng 19.95%. Cụ thể phải thu của khách hàng giảm
0.1 tỷ đồng, tương ứng 25.64%. Phải thu tạm ứng giảm 0.07 tỷ đồng, tương ứng
3.17%. Phải thu của người bán ứng trước giảm 207.74 tỷ đồng, tương ứng 25.34%.
Phải thu khác tăng 41.64 tỷ đồng, tương ứng 377.86%. Công ty cần quan tâm đến các
khoản phải thu này kể từ khi ký kết hợp đồng, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Phân tích tình hình phải thu của khách hàng:
Vòng quay các khoản phải
thu
=
Doanh thu thuần
Số dư bình quân các khoản phải
thu
Số dư BQ phải thu của KH
=
Số dư phải thu KH đầu kỳ và cuối
kỳ
2
Thời gian một vòng quay
phải thu của khách hàng

=
Thời gian kỳ phân tích
Vòng quay các KPT
Bảng 2.8. Bảng phân tích tình hình các khoản thu của khách hàng tại Công ty cổ
phần FPT
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Số dư phải thu khách hàng 92.36 391.92 289.91
Doanh thu thuần 417.97 186.89 219.91
Doanh thu 417.97 187.03 219.91
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Chênh
Sinh viên TH: Nhóm 04 Giáo viên HD: Lê Đức Thiện Trang:19
Bài tiểu luận Phân tích báo cáo tài chính
lệch
Số dư bình quân phải thu khách hàng 242.14 340.92 98.78
Số vòng quay phải thu khách hàng (vòng) 0.77 0.65 (0.12)
Thời gian bình quân 1 vòng quay phải thu
khách hàng (ngày)
474 562 88
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán-Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của
Công ty cổ phẩn FPT năm 2012-2013)
Qua kết quả tính toán ta thấy, số vòng quay phải thu khách hàng năm 2013 giảm
0.12 vòng so với năm 2012, thời gian bình quân mỗi vòng quay là 88 ngày.
Số dư bình quân phải thu khách hàng năm 2013 tăng so với năm 2012 là 98.78 tỷ
đồng. Từ kết quả trên ta thấy Công ty cần nhanh chóng thu hồi các khoản công nợ và
đáp ứng nhu cầu thanh toán cho Công ty.
2.3.1.2. Phân tích tình hình công nợ phải trả
Phân tích tình hình các khoản phải trả: bao gồm phải trả người bán, phải trả
cán bộ công nhân viên, phải trả ngân sách, phải trả khác,
Sinh viên TH: Nhóm 04 Giáo viên HD: Lê Đức Thiện Trang:20

Bài tiểu luận Phân tích báo cáo tài chính
Bảng 2.10. Phân tích tình hình các khoản phải trả của Công ty cổ phần FPT
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm
2012
Năm
2013
Tỷ
trọng
2012
(%)
Tỷ
trọng
2013
(%)
Chênh lệch
%
1. Phải trả người bán 5.16 5.36 2.17 11.61 0.2 3.88
2. Phải trả cán bộ công
nhân viên
26.37 32.89 11.09 71.25 6.52 24.73
3. Phải trả ngân sách 2.93 0.64 1.23 1.39 (2.29) (78.16)
4. Phải trả khác 203.39 7.27 85.51 15.75 (196.12) (96.43)
Tổng cộng 237.85 46.16 100 100 (191.69) (80.59)
(nguồn: Bảng cân đối kế toán của Công ty cổ phần FPT năm 2012-2013)
Qua bảng phân tích trên ta thấy, tổng các khoản phải thu giảm năm 2013 so với
năm 2012 số tiền 191.69 tỷ đồng, tương ứng 80.59%. Cụ thể phải trả cho người bán
năm 2013 tăng nhẹ so với năm 2012 số tiền 0.2 tỷ đồng, tương ứng 3.88%. Phải trả
cán bộ công nhân viên tăng đều qua 2 năm, năm 2013 so với năm 2012 số tiền 6.53 tỷ

đồng, tương ứng 24.73%. Phải trả khác của Công ty giảm đột ngột năm 2013 so với
năm 2012 số tiền là 196.12 tỷ đồng, tương ứng 96.43%. Công ty dần dần cải thiện
khoản vốn, không để vốn bị chiếm dụng nhiều, Công ty cần nổ lực phát huy.
Phân tích tình hình phải trả người bán:
Số vòng quay phải trả người
bán
=
Tổng tiền hàng mua chịu (giá vốn
hàng bán)
Số dư bình quân phải trả người bán
Năm 2012: số vòng quay phải trả người bán = 85.36/1.16 = 74 (vòng)
Năm 2013: số vòng quay phải trả người bán = 120.56/(0.1) = (1206) (vòng)
Sinh viên TH: Nhóm 04 Giáo viên HD: Lê Đức Thiện Trang:21
Bài tiểu luận Phân tích báo cáo tài chính
Số dư BQ phải trả của
người bán
=
Số dư phải trả người bán ĐK và CK
2
- Năm 2012: số dư bình quân phải trả người bán = (7.47 – 5.16)/2 = 1.16 tỷ
đồng.
- Năm 2013: số dư bình quân phải trả người bán = (5.16 – 5.36)/2 = (0.1) tỷ
đồng.
Thời gian một vòng quay
phải trả người bán
=
Thời gian kỳ phân tích
Vòng quay phải trả người
Hoặc:
Thời gian một vòng quay

phải trả người bán
=
Số dư BQ phải trả người bán
Mức tiền hàng bán chịu 1 ngày
Năm 2012: thời gian một vòng quay phải trả người bán = 365/74 = 5 ngày
Năm 2013: thời gian một vòng quay phải trả người bán = 365/(1206) = (0.3)
ngày.
Qua tính toán cho thấy, vòng quay phải trả của người bán giảm, năm 2012 thời
hạn trả cho người bán 5 ngày, năm 2013 giảm nhanh.
2.3.2. Phân tích khả năng thanh toán của Công ty cổ phần FPT
2.3.2.1. Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn của Công ty cổ phần FPT
Công thức:
Hệ số khả năng Thanh toán
ngay
=
Tiền
Nợ quá hạn và đến hạn
Trị số: 1 k 1,5 bình thường
k < 1 không tốt
• Hệ số chuyển đổi thành tiền
=
Tiền
từ tài sản ngắn hạn Tài sản ngắn hạn
Sinh viên TH: Nhóm 04 Giáo viên HD: Lê Đức Thiện Trang:22
Bài tiểu luận Phân tích báo cáo tài chính
Bảng 2.15. Bảng phân tích khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của Công ty cổ phần
FPT
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Chênh
lệch

1.Hệ số khả năng thanh toán ngay 1.40 1.53 0.13
2. Hệ số khả năng thanh toán nhanh 3.17 4.74 1.57
3. Hệ số khả năng TT nhanh bình thường 3.963 6.053 2.090
4. Hệ số khả năng TT nợ ngắn hạn 3.964 4.195 0.231
5. Hệ số KN chuyển đổi thành tiền của
TSNH
0.35 0.28 (0.07)
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán của Công ty cổ phần FPT năm 2012-2013)
Qua bảng phân tích trên ta thấy, hệ số khả năng thanh toán ngay của Công ty
năm 2013 tăng so với năm 2012 là 0.13 lần, hệ số này >1 chứng tỏ Công ty có đủ khả
năng thanh toán ngay các khoản công nợ đến hạn và quá hạn, chỉ tiêu này kéo dài giúp
cho Công ty càng đảm bảo uy tín chất lượng của mình.
Hệ số khả năng thanh toán nhanh bình thường năm 2013 tăng so với năm 2012 là
2.090 lần, cả 2 năm chỉ số này đều >2 chứng tỏ Công ty có đủ các tài sản dễ chuyển
đổi thành tiền để thanh toán công nợ ngắn hạn.
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn năm 2013 tăng so với năm 2012 là 0.231
lần, hệ số này đều >1, chứng tỏ Công ty đủ tài sản ngắn hạn để thanh toán công nợ.
Hệ số khả năng chuyển đổi thành tiền của tài sản ngắn hạn năm 2013 giảm so với
năm 2012 là 0.07 lần, chỉ tiêu này tại 2 năm đều thấp, điều này chứng tỏ khả năng
chuyển đổi thành tiền của tài sản ngắn hạn thấp, ảnh hưởng đến tình hình thanh toán
ngắn hạn của Công ty.
2.3.2.2. Phân tích khả năng thanh toán nợ dài hạn của Công ty cổ phần FPT
Công thức:
Khả năng thanh toán nợ dài
hạn đến hạn trả
=
LNST + Vốn khấu hao thu hồi
Nợ dài hạn đến hạn phải trả
• Khả năng thanh toán
=

LNTT TNDN và chi phí lãi vay
lãi tiền vay Chi phí lãi vay
Sinh viên TH: Nhóm 04 Giáo viên HD: Lê Đức Thiện Trang:23
Bài tiểu luận Phân tích báo cáo tài chính
Bảng 2.16. Bảng phân tích khả năng thanh toán nợ dài hạn của Công ty cổ phần
FPT
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Chênh
lệch
1. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát 9.47 11.27 1.80
2. Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn 1,525.83 1,359.33 (166.5)
3. Hệ số khả năng TT nợ dài hạn đến hạn
phải trả
943.66 500.62 (443.04)
4. Hệ số khả năng thanh toán phí lãi vay 10.32 31.51 21.19
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán-Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của
Công ty cổ phẩn FPT năm 2012-2013)
Qua bảng trên ta thấy, hệ số khả năng thanh toán tổng quát của Công ty năm
2013 tăng so với năm 2012 là 1.80 lần, chỉ tiêu này >1 rất nhiều, chứng tỏ doanh
nghiệp có đủ và thừa tài sản để thanh toán nợ phải trả.
Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn năm 2013 giảm so với năm 2012 là 166.5
lần, chỉ tiêu này năm 2012 là 1,525.83 lần, năm 2012 là 1,359.33 lần, tốc độ giảm
nhanh. Tuy nhiên Công ty vẫn thừa khả năng thanh toán nợ dài hạn.
Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn đến hạn phải trả giảm nhanh trong 2 năm,
năm 2012 đạt 946.66 lần, năm 2013 giảm xuống còn 500.62 lần. Tuy nhiên chỉ tiêu
này tại 2 năm vẫn đạt mức cao, chứng tỏ Công ty thừa khả năng thanh toán nợ dài hạn
đến hạn trả.
Hệ số thanh toán phí lãi vay tăng trong 2 năm qua, cụ thể trong năm 2012 là
10.32 lần, năm 2013 tăng lên 31.51 lần. Nhân tố quan trọng giúp Công ty đưa ra quyết
định đầu tư đúng đắn, tăng thêm lợi nhuận cho Công ty.
2.3.2.3. Phân tích khả năng thanh toán thông qua báo cáo lưu chuyển tiền tệ

của Công ty cổ phần FPT
Sinh viên TH: Nhóm 04 Giáo viên HD: Lê Đức Thiện Trang:24
Bài tiểu luận Phân tích báo cáo tài chính
Bảng 2.17. Bảng khả năng thanh toán thông qua Báo cáo lưu chuyển tiền tệ của
Công ty cổ phần FPT
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu Mã
số
Năm 2012 Năm 2103
Chênh lệch
%
I. L/c tiền từ hoạt động kinh doanh
1. Lợi nhuận trước thuế 01 1,730.10 1,016.25 (713.85) (41.26)
2. Khấu hao TSCĐ 02 25.51 19.43 (6.08) (28.83)
3. Các khoản dự phòng 03 34.42 29.23 (5.19) (15.08)
4. (Lãi) chênh lệch tỷ giá hối
đoái chưa thực hiện
04 (0.086) (0.089)
(0.003)
3.49
5. (Lãi) từ hoạt động đầu tư 05 (1,995.15) (1,170.62) 824.53 (41.43)
6. Chi phí lãi vay 06 167.62 32.25 (135.37) (80.76)
9. Thay đổi các khoản phải trả 11 (192.24) (366.04) (173.80) 90.41
10. Thay đổi chi phí trả trước 12 5.83 0.95 (4.88) (83.70)
4. Tiền chi trả lãi vay 13 (182.87) (29.92) 152.95 (83.64)
5. Tiền chi nộp thuế TNDN 14 (0.12) (2.58) (2.46)
6. Tiền thu khác từ HĐKD 15 114.11 14.37 (99.74) 87.47
7. Tiền chi khác cho HĐKD 16 (27.40) (22.35) 5.05 (18.43)
L/c tiền thuần từ HĐKD 20 (656.42) (70.80)
585.62

(89.21)
II. L/c từ hoạt động đầu tư
1. Tiền chi để mua sắm XD
TSCĐ và các TSDH khác
21 (9.72) (2.70)
7.02
(72.22)
2.Tiền thu từ thanh lý, nhượng
bán TSCĐ và các TSDH khác
22 8.05 0.40
(7.65)
(95.03)
3. Tiền chi cho vay và mua các
công cụ nợ của các đơn vị khác
23 (1,263.25) (1,851.13)
(587.88)
46.54
4. Tiền thu hồi cho vay và bán
công cụ nợcuar các đơn vị khác
24 1,362.83 1,099.85
(262.98)
(19.30)
5. Tiền chi góp vốn vào đơn vị
khác
25 (397.88) (44.62)
353.26
(88.79)
6. Tiền thu hồi góp vốn vào đơn
vị khác
26 0.12 139.86

139.74
7. Tiền thu lãi cho vay, cổ tức
và lợi nhuận được chia
27 2,190.86 982.67
(1208.19)
(55.15)
L/c tiền thuần từ HĐĐT 30 1,891.01 324.33 (1566.68) (82.85)
III. L/c tiền từ hoạt động tài chính
1. Tiền thu từ phát hành cổ
phiếu
31 37.63 13.53
(24.10)
(64.04)
2. Tiền chi trả vốn góp cho các
cổ đông, mua lại cổ phiếu đã
phát hành và thu từ cổ phiếu tái
phát hành
32 (0.28) (0.03)
0.25
(89.29)
Sinh viên TH: Nhóm 04 Giáo viên HD: Lê Đức Thiện Trang:25

×