Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quínhản xuất kinh doanh tại công ty tnhh thiết bị công nghiệp anh minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (503.7 KB, 76 trang )

Trường Đại Học Hải Phòng Khoa Kế toán – Tài Chính
LỜI NÓI ĐẦU
Trong một nền kinh tế, bất cứ doanh nghiệp nào muốn tồn tại cũng phải quan
tâm chú trọng tới việc làm thế nào để hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
mình là có hiệu quả nhất. Mỗi doanh nghiệp sẽ phải phát huy sáng tạo sao cho tiết
kiệm chi phí nhất, đặc biệt là trong giai đoạn chi phí đầu vào stăng cao như hiện
nay. Tuy nhiên, bên cạnh việc tiết kiệm chi phí cũng cần quan tâm đến khâu bán
hàng, dù là doanh nghiệp sản xuất hay doanh nghiệp thương mại thì phải bán
được hàng mới có thể quay vòng vốn cho kinh doanh được. Như vậy, trong hoạt
động kinh doanh, bán hàng là nghiệp vụ kinh doanh cơ bản, nó giữ vai trò chi
phối các nghiệp vụ khác. Có thể nói doanh nghiệp không thể tồn tại nếu không tiến
hành hoạt động bán hàng, hiệu quả của quá trình bán hàng có ảnh hưởng quan
trọng đến thành công của doanh nghiệp. Các chu kì kinh doanh chỉ có thể diễn ra
liên tục nhịp nhàng khi khâu bán hàng được tổ chức tốt nhằm quay vòng vốn
nhanh, tăng hiệu suất sinh lời.
Trong cơ chế thị trường, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển nhất định
phải có phương án kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế, sự cạnh tranh là hiện tượng
tất yếu. Nó vừa là cơ hội vừa là thử thách đối với mỗi doanh nghiệp. Cơ chế thị
trường cho phép đánh giá chính xác hiệu quả kinh doanh của mỗi doanh nghiệp.
Doanh nghiệp nào tổ chức tốt nghiệp vụ bán hàng đảm bảo thu hồi vốn và có lãi
sẽ có điều kiện tồn tại và phát triển. Ngược lại doanh nghiệp tỏ ra non kém trong
tổ chức hoạt động kinh doanh thì chẳng bao lâu sẽ đi đến bờ vực phá sản, thực tế
của nền kinh tế nước ta đang chứng tỏ điều đó.
Bước sang năm 2014, việc bán hàng hoá của các doanh nghiệp trên toàn quốc
phải đối mặt với không ít khó khăn thử thách. Một là, sự gia tăng ngày càng nhiều
của các doanh nghiệp với các loại hình kinh doanh đa dạng làm cho sự cạnh tranh
ngày càng trở nên gay gắt. Thêm vào đó, cùng với chính sách mở cửa nền kinh tế,
các doanh nghiệp Việt Nam còn phải đối mặt với sự cạnh tranh của các hãng nước
ngoài. Hai là, cơ chế quản lý kinh tế còn nhiều bất cập gây không ít khó khăn trở
ngại cho các doanh nghiệp. Ba là tình hình giá cả của các nguyên vật liệu đầu vào
Trần Thu Thủy – Lớp K3H 1 Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp


Trường Đại Học Hải Phòng Khoa Kế toán – Tài Chính
cũng như giá cả các dịch vụ khác có xu hướng gia tăng. Do vậy, để có thể đứng
vững trên thương trường thì doanh nghiệp phải tổ chức tốt công tác bán hàng, có
chiến lược bán hàng thích hợp cho phép doanh nghiệp chủ động thích ứng với môi
trường nắm bắt cơ hội, huy động có hiệu quả nguồn lực hiện có và lâu dài để bảo
toàn và phát triển vốn, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Kế toán bán hàng giữ một
vai trò hết sức quan trọng vì nó phản ánh toàn bộ quá trình bán hàng của doanh
nghiệp, tình hình kinh doanh của từng đối tượng hàng hoá để từ đó có được những
quyết định kinh doanh chính xác, kịp thời và có hiệu quả.
Bởi vậy thực tế đặt ra đối với mỗi doanh nghiệp là phải giám sát tất cả các quy
trình từ khâu sản xuất đến khâu bán hàng để đảm bảo việc bảo toàn và tăng
nhanh tốc độ luân chuyển vốn, giữ uy tín với bạn hàng, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ
với nhà nước, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của công nhân viên, doanh
nghiệp đảm bảo có lợi nhuận để tích lũy mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh.
Cũng như các doanh nghiệp khác, Công ty TNHH thiết bị công nghiệp Anh
Minh đã sử dụng kế toán như một công cụ đắc lực trong điều hành hoạt động kinh
doanh và quản lý các hoạt động kinh doanh của mình. Trong đó Công ty đặc biệt
quan tâm đến công tác kế toán bán hàng bởi việc bán hàng cũng như tổ chức bán
hàng một cách khoa học, hợp lý là điều vô cùng quan trọng, quyết định cơ bản tới
kết quả kinh doanh của toàn công ty. Vì vậy mà việc tổ chức công tác kế toán bán
hàng tại Công ty đã được đưa vào nề nếp và đạt hiệu quả cao trong kinh doanh.
Qua thời gian làm việc tại Công ty, em đã thấy rõ được tầm quan trọng của
công tác kế toán bán hàng, cùng với sự giúp đỡ của các cán bộ trong phòng kế
toán, bằng phương pháp nghiên cứu khảo sát, cùng sự hướmg dẫn tận tình của
Th.s Trần Thị Thu Hà em đã mạnh dạn đi sâu tìm hiểu đề tài:
“Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quínhản xuất kinh doanh ". .
Trần Thu Thủy – Lớp K3H 2 Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp
Trng i Hc Hi Phũng Khoa K toỏn Ti Chớnh
CHNG I:
NHNG VN Lí LUN C BN V K TON BN HNG V

XC NH KT QU BN HNG TRONG DOANH NGHIP
1.1. Mt s khỏi nim:
Bỏn hng l mt hot ng kinh t nhm bỏn c hng húa, sn phm ca
doanh nghip cho cỏc i tng khỏc nhau trong xó hi. Bỏn hng chớnh l quỏ
trỡnh chuyn vn t hỡnh thỏi hin vt sang hỡnh thỏi giỏ tr tin t v hỡnh thnh
kt qu bỏn hng. Hoc núi mt cỏch khỏc bỏn hng l vic chuyn quyn s hu
sn phm hng húa gn vi phn li ớch hoc ri ro cho khỏch hng, ng thi
c khỏch hng thanh toỏn hoc chp nhn thanh toỏn.
Ngoi ra bỏn hng cũn l việc chuyển quyền sở hữu hàng hoá, sản phẩm, dịch vụ
cho khách hàng và doanh nghiệp thu đợc tiền. Đó chính là quá trình vận động vốn kinh
doanh từ vốn thành phẩm hàng hoá sang vốn bằng tiền và xác định kết quả.
Trong nền kinh tế thị trờng, để có thể tồn tại và phát triển thì hoạt động sản
xuất kinh doanh của các doanh nghiệp phải có hiệu quả, phải đảm bảo nguyên tắc
thận trọng, lấy thu bù chi và có lãi. Do đó, đối với các doanh nghiệp, công tác bán
hàng là một trong những khâu cực kỳ quan trọng, quyết định đến sự sống còn của
doanh nghiệp trên thơng trờng.
1.2. Nhim v ca k toỏn bỏn hng
Trong doanh nghip thng mi, hng húa l ti sn ch yu v bin ng nht,
vn hng húa chim t trng ln nht trong tng s vn lu ng cng nh ton b
vn kinh doanh ca Doanh nghip cho nờn k toỏn hng húa l khõu quan trng
hay cú th núi bỏn hng quyt nh s sng cũn i vi mi doanh nghip. Do tớnh
cht quan trng ca bỏn hng nh vy ũi hi k toỏn bỏn hng cú vai trũ ht sc
quan trng:
- Phn ỏnh v giỏm c tỡnh hỡnh thc hin cỏc ch tiờu kinh t v tiờu th.
- Phn ỏnh y , kp thi chi tit s bin ng ca hng húa tt c cỏc trng
thỏi: hng i ng, hng trong kho, hng gi i lý nhm m bo an ton cho
hng húa.
Trn Thu Thy Lp K3H 3 Bỏo cỏo chuyờn tt nghip
Trường Đại Học Hải Phòng Khoa Kế toán – Tài Chính
- Phản ánh và giám đốc tình hình thực hiện kết quả tiêu thụ, cung cấp số liệu, lập

quyết toán đầy đủ, kịp thời để đánh giá đúng hiệu quả tiêu thụ cũng như thực hiện
nghĩa vụ với nhà nước.
- Xác định đúng thời điểm tiêu thụ để kịp thời lập báo cáo bán hàng và phản ánh
doanh thu. Báo cáo thường xuyên, kịp thời tình hình bán hàng và thanh toán với
khách hàng chi tiết theo từng hợp đồng kinh tế nhằm giám sát chặt chẽ hàng hóa
bán ra, đôn đốc việc nộp tiền bán hàng vào quỹ.
- Tổ chức hệ thống chứng từ ban đầu và trình tự lưu chuyển chứng từ hợp lý.
Các chứng từ ban đầu phải đầy đủ, hợp pháp, luân chuyển chứng từ khao học,
tránh trùng lặp, bỏ sót.
- Ghi chép phản ánh đầy đủ kịp thời khối lượng hàng hoá bán ta, tính toán đúng
đắn trị giá vốn của hàng bán ra và các chi phí nhằm xác định chính xác kết quả
kinh doanh của doanh nghiệp.
- Cung cấp thông tin kịp thời về tình hình bán hàng phục vụ cho lãnh đạo, điều
hành hoạt động kinh doanh thương mại.
- Kiểm tra tiến độ thực hiện kế hoạch bán hàng, kế hoạch lợi nhuận, kỉ luật
thanh toán và quản lí chặt chẽ tiền bán hàng, kỉ luật thu nộp ngân sách.
1.3. Các phương pháp tính giá hàng xuất kho
1.3.1. Phương pháp giá thực tế bình quân gia quyền
Trong đó:
Trần Thu Thủy – Lớp K3H 4 Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp
Đơn giá bình quân
gia quyền
=
Giá mua thực tế
hàng tồn đầu kì
Số lượng hàng hoá tồn
đầu kì
Số lượng hàng hoá
nhập trong kì
+

Giá mua của hàng
hoá mua trong kì
=
Số lượng hàng hoá
xuất kho trong kì
x
Đơn giá mua bình
quân gia quyền
Trường Đại Học Hải Phòng Khoa Kế toán – Tài Chính
Theo phương pháp này, giá vốn của hàng hoá xuất kho để bán tính được tương
đối hợp lý nhưng không linh hoạt vì cuối tháng mới tính được đơn giá bình quân.
1.3.2. Phương pháp bình quân sau mỗi lần nhập
Về bản chất, phương pháp này giống phương pháp trên nhưng đơn giá bình quân
phải được tính lại sau mỗi lần nhập trên cơ sở giá mua của hàng tồn và giá mua của
lần nhập đó. Phương pháp này đảm bảo số liệu có độ chính xác cao và kịp thời tuy
nhiên khối lượng công việc tính toán lại tăng thêm do đó chỉ nên áp dụng với các
doanh nghiệp có số lần mua hàng hoá ít nhưng khối lượng lớn.
1.3.3. Phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO)
Theo phương pháp này hàng hoá xuất được tính giá mua trên cơ sở giả định lô
hàng nào nhập kho trước thì tính giá mua vào của cho hàng hoá xuất trước, nhập
sau thì tính sau.
Kế toán phải mở sổ chi tiết cho từng loại hàng về số lượng, đơn giá và thành tiền
về từng lần nhập xuất hàng hoá.
1.3.4. Phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO)
Phương pháp này tính giá mua hàng hoá bán ra trên cơ sở giả định lô hàng nào
nhập kho sau thì được xuất trước, vì vậy việc tính giá mua sẽ ngược lại với phương
pháp nhập trước xuất trước.
1.3.5. Phương pháp ghi sổ theo giá hạch toán
Giá hạch toán là giá do doanh nghiệp đặt ra, có thể lấy giá kế hoạch hoặc giá
cuối kì trước và được qui định thống nhất trong một kì hạch toán. Theo phương

pháp này, để tính được trị giá mua thực tế của hàng hoá bán ra trong kì, kế toán
phải mở sổ kế toán chi tiết, phản ánh sự biến động của hàng hoá nhập, xuất trong
kì theo giá hạch toán. Hàng ngày, kế toán ghi sổ về các nghiệp vụ xuất hàng hoá
theo giá hạch toán.
Cuối kỳ, kế toán tiến hành xác định hệ số chênh lệch giá của từng loại hàng hoá
theo công thức:
Trần Thu Thủy – Lớp K3H 5 Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp
Trường Đại Học Hải Phòng Khoa Kế toán – Tài Chính
Trị giá mua thực tế của hàng hoá bán ra được xác định theo công thức:
Trị giá mua thực
tế hàng bán ra
= Giá hạch toán của
hàng bán ra trong kì
x Hệ số chênh lệch
giá
1.3.6. Phương pháp giá thực tế đích danh
Theo phương pháp này, trị giá mua của hàng hoá xuất kho bán thuộc lô hàng
nhập nào thì tính theo đơn giá của chính lô đó.
Phương pháp này phản ánh rất chính xác giá của từng lô hàng xuất bán nhưng
công việc rất phức tạp, phương pháp đòi hỏi thủ kho phải nắm được chi tiết từng lô
hàng, phương pháp này được áp dụng cho các loại hàng hoá có giá trị cao, được
bảo quản riêng theo từng lô của mỗi lần nhập.
Cuối kỳ, kế toán tiến hành phân bố chi phí thu mua của hàng còn lại đầu kỳ và
chi phí thu mua phát sinh trong kỳ này cho hàng xuất kho và hàng còn lại cuối kỳ.
Như vậy giá vốn của hàng bán ra được tính theo công thức sau:
Trần Thu Thủy – Lớp K3H 6 Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp
Trị giá hạch toán
của hàng xuất kho
=
Số lượng hàng

hoá xuất kho
x
Đơn giá
hạch toán
Trị giá mua thực tế của
hàng nhập trong kì
Hệ số chênh
lệch tỷ giá
=
Trị giá mua thực tế của
hàng tồn đầu kì
+
Trị giá hạch toán của
hàng tồn đầu kì
+
Trị giá mua hạch toán
của hàng nhập trong kì
Trị giá vốn của hàng
bán ra trong kì
=
Trị giá mua của
hàng xuất bán trong

+
Chi phí thu mua phân
bổ cho hàng xuất bán trong

Trường Đại Học Hải Phòng Khoa Kế toán – Tài Chính
1.4. Các phương thức bán hàng hoá
Trong nền kinh tế thị trường, việc bán sản phẩm, hàng hoá của các doanh nghiệp

được thực hiện bằng nhiều phương thức khác nhau, theo đó các sản phẩm hàng hoá
vận động từ doanh nghiệp đến tay các hộ tiêu dùng cuối cùng. Tuỳ thuộc vào đặc
điểm sản phẩm hàng hoá tiêu thụ mà doanh nghiệp có thể sử dụng một trong các
phương thức sau:
1.4.1. Bán buôn qua kho
Đây là hình thức bán buôn mà hàng hoá bán được xuất ra từ kho của doanh
nghiệp. Theo phương thức này có 2 hình thức bán buôn:
* Bán buôn qua kho bằng cách giao hàng trực tiếp: theo hình thức này, bên mua
cử đại diện đến kho doanh nghiệp thương mại để nhận hàng. Doanh nghiệp xuất
kho hàng hoá giao trực tiếp cho đại diện bên mua ký nhận đủ hàng, bên mua đã
thanh toán hoặc chập nhận thanh toán, hàng hoá được xác nhận là tiêu thụ.
* Bán buôn qua kho bằng cách chuyển thẳng hàng: Theo hình thức này, căn cứ
vào hợp đồng đã ký kết, doanh nghiệp thương mại xuất kho hàng hoá bằng
phương tiện vận tải của mình hay thuê ngoài chuyển đến giao cho bên mua tại một
địa điểm đã được thoả thuận giữa hai bên. Hàng hoá chuyển bán vẫn thuộc quyền
sở hữu của doanh nghiệp thương mại, số hàng này được xác nhận là tiêu thụ khi
nhận được tiền của bên mua thanh toán hay chấp nhận thanh toán.
1.4.2. Bán buôn vận chuyển thẳng
Đây là hình thức bán buôn mà các doanh nghiệp thương mại sau khi mua hàng,
nhận hàng mua về không nhập kho mà chuyển thẳng cho bên mua. Phương thức
này được thực hiện theo các hình thức:
* Bán buôn vận chuyển thẳng không tham gia thanh toán.
Theo hình thức này, doanh nghiệp không tham gia vào việc thanh toán tiền mua
hàng bán hàng với người mua, người bán. Doanh nghiệp chỉ thực hiện việc môi
giới: sau khi tìm được nguồn hàng, thoả thuận giá cả số lượng (dựa trên cơ sở giá
cả số lượng trong đơn đặt hàng của người mua) doanh nghiệp tiến hành bàn giao
Trần Thu Thủy – Lớp K3H 7 Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp
Trường Đại Học Hải Phòng Khoa Kế toán – Tài Chính
hàng ngày tại kho hay địa điểm giao hàng của người bán và người mua có trách
nhiệm thanh toán với người bán chứ không phải với doanh nghiệp. Như vậy, hàng

hoá trong trường hợp này không thuộc sở hữu của doanh nghiệp, doanh nghiệp
được hưởng hoa hồng môi giới.
* Bán buôn vận chuyển thẳng có tham gia thanh toán.
Theo hình thức này, doanh nghiệp thương mại sau khi mua hàng chuyển hàng đi
bán thẳng cho bên mua tại một địa diểm đã thoả thuận. Hàng hoá lúc này vẫn thuộc
sở hữu của doanh nghiệp. Chỉ khi bên mua thanh toán hoặc khi doanh nghiệp nhận
được giấy biên nhận hàng và bên mua chấp nhận thanh toán thì hàng hoá được xác
nhận là tiêu thụ. Trong truờng hợp này, doanh nghiệp tham gia thanh toán với cả
hai bên: Thu tiền bán hàng của người mua và trả tiền mua hàng cho người bán.
1.4.3. Phương thức bán lẻ
Đây là phương thức bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng.
* Hình thức bán hàng thu tiền tập trung:
Theo hình thức này nhiệm vụ thu tiền của người mua và giao hàng cho người
mua tách rời nhau. Mỗi quầy hàng có một nhân viên thu tiền mua hàng của khách
hàng, viết hoá đơn hoặc tích kê giao hàng cho khách để khách hàng đến nhận ở
quầy hàng do nhân viên bán hàng giao. Hết ca, hết ngày bán hàng, nhân viên bán
hàng căn cứ vào hoá đơn hoặc kiểm kê hàng hoá tồn quầy để xác định số lượng
hàng hoá bán trong ca, trong ngày và lập báo cáo bán hàng. Nhân viên thu tiền và
nộp tiền cho thủ quỹ và làm giấy nộp tiền.
* Hình thức bán hàng thu tiền trực tiếp:
Theo hình thức này, nhân viên bán hàng thu tiền trực tiếp của khách và giao
hàng cho khách. Hết ca, hết ngày bán hàng, nhân viên bán hàng nộp tiền cho thủ
quỹ và lấy giấy nộp tiền bán hàng. Sau đó nhân viên bán hàng kiểm kê hàng tồn
quầy để xác định số lượng hàng đã bán trong ca, trong ngày và lập báo cáo bán
hàng.
Trần Thu Thủy – Lớp K3H 8 Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp
Trường Đại Học Hải Phòng Khoa Kế toán – Tài Chính
* Hình thức bán hàng trả góp:
Theo hình thức này, người mua được trả tiền mua hàng thành nhiều lần. Doanh
nghiệp thương mại ngoài số tiền thu theo giá bán hàng còn thu thêm ở người mua

một khoản tiền lãi vì trả chậm.
1.4.4. Phương thức bán hàng qua đại lý
- Đối với bên giao đại lý:
Hàng giao cho đơn vị đại lý vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp và chưa
xác dịnh là đã bán. Doanh nghiệp chỉ hạch toán vào doanh thu khi nhận được tiền
toán của bên nhận đại lý hoặc đã được chấp nhận thanh toán.
Doanh nghiệp có trách nhiệm nộp thuế GTGT, thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có)
trên tổng giá trị hàng gửi bán đã tiêu thụ mà không được trừ đi phần hoa hồng đã
trả cho bên nhận đại lý. Khoản hoa hồng doanh nghiệp đã trả coi như là phần chi
phí bán hàng được hạch toán vào tài khoản 641.
* Đối với bên nhận đại lý:
Số hàng nhận đại lý không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhưng doanh
nghiệp có trách nhiệm phải bảo quản, giữ gìn, bán hộ. Số hoa hồng được hưởng là
doanh thu trong hợp đồng bán hộ của doanh nghiệp.
1.4.5. Phương thức hàng đổi hàng
Trường hợp này khác với các phương thức bán hàng trên là người mua không trả
bằng tiền mà trả bằng vật tư, hàng hoá. Việc trao đổi hàng hoá thường có lợi cho
cả hai bên vì nó tránh được việc thanh toán bằng tiền, tiết kiệm được vốn lưu động,
đồng thời vẫn tiêu thụ được hàng hoá.
Theo phương thức này căn cứ vào hợp đồng kinh tế mà các doanh nghiệp đã ký
kết với nhau, hai bên tiến hành trao đổi hàng hoá của mình cho nhau trên cơ sở
ngang giá. Trong trường hợp này hàng gửi đi coi như bán và hàng nhận về coi như
mua.
1.5. Các phương pháp kế toán chi tiết hàng hoá
Kế toán chi tiết hàng hoá được thực hiện đối với từng loại hàng lưu chuyển qua
kho cả về chỉ tiêu giá trị và hiện vật.
Trần Thu Thủy – Lớp K3H 9 Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp
Trường Đại Học Hải Phòng Khoa Kế toán – Tài Chính
Để có thể quản lý tốt nhất hàng hoá có trong kho thì điều quan trọng là doanh
nghiệp phải lựa chọn vận dụng phương pháp hạch toán chi tiết phù hợp với yêu cầu

và trình độ quản ký của đội ngũ kế toán của doanh nghiệp. Tuỳ theo tình hình, đặc
điểm riêng của mình mà doanh nghiệp có thể áp dụng một trong ba phương pháp
sau:
1.5.1. Phương pháp thẻ song song
* Điều kiện vận dụng:
Những đơn vị thường xuyên áp dụng phương pháp hạch toán thẻ song song
thường có đặc trưng: chủng loại vật tư ít, mật độ nhập xuất nhiều cần giám sát
thường xuyên, hệ thống kho tàng tập trung kế toán có thể kiểm tra và đối chiếu
thường xuyên.
* Đặc điểm tổ chức sổ và quy trình hạch toán :
- Tại kho: thực hiện bước (1). Việc ghi chép tình hình nhập xuất tồn do thủ kho
tiến hành trên thẻ kho hoặc sổ kho theo từng loại hàng, từng mặt hàng có trong kho
và ghi theo chỉ tiêu số lượng.
- Tại phòng kế toán thực hiện các bước (2), (3), (4). Kế toán mở thẻ kế toán chi
tiết cho từng loại hàng hoá tương ứng với thẻ kho nhưng khác là được theo dõi trên
cả hai chỉ tiêu hiện vật và giá trị. Hàng ngày hoặc định kỳ, khi nhận được chứng từ
nhập xuất do thủ kho chuyển tới, nhân viên kế toán kiểm tra đối chiếu sau đó vào
số chi tiết. Cuối tháng tiến hành cộng sổ và đối chiếu với thẻ kho.
Trần Thu Thủy – Lớp K3H 10 Báo cáo chuyên đề tốt
nghiệp
Chứng từ
nhập
Chứng từ
xuất
Bảng tổng
hợp xuất
nhập tồn
luỹ kế xuất
Chứng từ
nhập

Sổ chi tiết
hàng hoá
(1)
(2)
(3)
(2)
(4)
Ghi hàng ngày hoặc định kỳ
Đối chiếu kiểm tra
Ghi cuối tháng
Trường Đại Học Hải Phòng Khoa Kế toán – Tài Chính
1.5.2. Phương pháp sổ số dư
* Điều kiện vận dụng:
Phương pháp này thích hợp cho những doanh nghiệp có đặc trưng: Chủng loại
hàng hoá phong phú, mật độ nhập xuất lớn, hệ thống kho tàng phân tán và quản lý
tổng hợp, thường sử dụng giá hạch toán để ghi chép, lao động kế toán không đủ để
thực hiện đối chiếu, kiểm tra thường xuyên nhưng đòi hỏi phải có chuyên môn
vững vàng, tinh thần trách nhiệm cao, đảm bảo số liệu được ghi chép chính xác
trung thực.
Đặc điểm tổ chức số và quy trình hạch toán:
Tại kho: Thủ kho thực hiện các bước (1), (3). ở phương pháp này ngoài việc ghi
chép giống phương pháp trên thủ kho còn sử dụng sổ số dư để ghi chép chỉ tiêu số
lượng của hàng hoá. Sổ này do kế toán lập cho từng thủ kho và sử dụng cả năm.
Hàng tháng, vào ngày cuối tháng kế toán chuyển sổ dư cho thủ kho. Thủ kho sau
khi cộng số liệu nhập xuất trong tháng và tính ra số tồn cuối tháng của từng loại
hàng trên thẻ kho và vào sổ số dư theo từng loại hàng hoá.
Trần Thu Thủy – Lớp K3H 11 Báo cáo chuyên đề tốt
nghiệp
Bảng kê tổng hợp
nhập - xuất - tồn

Chứng từ
nhập
Chứng từ
xuất
Sổ số dư
Sổ số dư
(3)
)
Bảng kê kuỹ
kế nhập
Ghi hàng ngày hoặc định kì
Đối chiếu kiểm tra
Ghi cuối tháng
Thẻ kho
Bảng kê kuỹ
kế xuất
(3)
(2)
(5)
(4)
(4) (2)
(1)
(1)
Trường Đại Học Hải Phòng Khoa Kế toán – Tài Chính
Cũng vào cuối tháng, sau khi nhận được sổ số dư do thủ kho chuyển lên thì kế
toán căn cứ vào số lượng và đơn giá của từng loại hàng hoá tồn kho để tính ra chỉ
tiêu giá trị của số dư và ghi vào cột “thành tiền” trên sổ số dư. Số liệu này được đối
chiếu với số liệu cột tồn kho trên Bảng tổng hợp và chúng phải trùng nhau.
1.5.3. Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
* Điều kiện vận dụng:

Phương pháp này thích hợp với doanh nghiệp có quy mô họat động vừa, chủng
loại nguyên vật liệu không nhiều, khối lượng chứng từ nhập xuất không quá nhiều,
không bố trí riêng nhân viên kế toán vật liệu do vậy không có điều kiện ghi chép,
theo dõi hàng ngày.
* Đặc điểm tổ chức và quy trình hạch toán.
- Tại kho: Thủ kho thực hiện bước (2), (3), (4). Kế toán mở sổ đối chiếu luân
chuyển để ghi chép tình hình nhập xuất tốn kho của từng loại hàng hoá theo cả 2
chỉ tiêu : số lượng, giá trị ở từng kho cho cả năm, mỗi tháng chỉ ghi một lần vào
cuối tháng. Để có số liệu ghi vào số đối chiếu luân chuyển, kế toán lập bảng kê
nhập, xuất, cuối tháng tiến hành kiểm tra số liệu giữa số đối chiếu luân chuyển với
thẻ kho và số liệu kế toán tổng hợp.
Trần Thu Thủy – Lớp K3H 12 Báo cáo chuyên đề tốt
nghiệp
Sổ đối chiếu luân chuyển
Sổ đối chiếu luân
chuyển
Ghi cuối kỳ
Chứng từ
nhập
Chứng từ
xuất
Bảng kê nhập
Ghi hàng ngày
Đối chiếu kiểm tra
Thẻ kho
Bảng kê xuất
(4)
(2)
(2)
(1)

(1)
(3)
(3)
Trường Đại Học Hải Phòng Khoa Kế toán – Tài Chính
1.6. Kế toán bán hàng hoá
* Điều kiện ghi nhận doanh thu
Theo chế độ kế toán mới ban hành của Việt Nam, những điều kiện để được xác
định là đã bán và có doanh thu là:
- Doanh nghiệp chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu
hàng hoá và sản phẩm.
- Doanh nghiệp không còn lắm giữu quyền sở hữu hoặc quyền kiểm soát đối với
hàng hoá sản phẩm.
- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.
- Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích từ việc bán hàng.
- Xác định được chi phí liên quan tới việc bán hàng.
1.6.1. Chứng từ và luân chuyển chứng từ bán hàng
Chứng từ dùng trong kế toán bán hàng hoá gồm có hoá đơn GTGT, phiếu xuất
kho kiêm vận chuyển nội bộ, phiếu thu phiếu chi tiền mặt, giấy báo có, báo nợ
ngân hàng Trình tự luân chuyển chứng từ bán hàng như sau:
Đầu tiên bộ phận bán hàng tiếp nhận đơn đặt hàng của khách hàng, sau đó
chuyển đơn đặt hàng này cho phòng tài vụ để xác định phương thức thanh toán.
Khi chấp nhận bán hàng, bộ phận bán hàng sẽ lập hoá đơn bán hàng. Thủ kho căn
cứ vàp hoá đơn kiêm phiếu xuất kho tiến hành xuất kho, ghi thẻ kho sau đó chuyển
hoá đơn kiêm phiếu xuất kho tiến hành xuất kho, ghi thẻ kho sau đó chuyển hoá
Trần Thu Thủy – Lớp K3H 13 Báo cáo chuyên đề tốt
nghiệp
Đơn đặt hàng
Bộ phận bán hàng
Bộ phận tài vụ
Kế toán bán hàng

và thanh toán
Kho
Kho
Bộ phận vận chuyển
Kế toán hàng hoá
Trường Đại Học Hải Phòng Khoa Kế toán – Tài Chính
đơn này cho kế toán. Căn cứ vào hóa đơn kế toán ghi sổ tiêu thụ và sổ theo dõi
thanh toán với người mua.
1.6.2. Tài khoản sử dụng
Trong hạch toán bán hàng kế toán sử dụng một số tài khoản sau:
* TK 156 : “Hàng hoá “
Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình Nhập - Xuất - Tồn kho hàng hoá.
Kết cấu phản ánh nội dung của TK 156
Tài khoản 156 – “Hàng hoá” được chi tiết thành 2 tài khoản:
TK 1561 : Giá mua của hàng hoá
TK 1562 : Chi phí mua hàng
Trần Thu Thủy – Lớp K3H 14 Báo cáo chuyên đề tốt
nghiệp
TK 156 “Hàng hoá”
Dư ĐK: Trị giá vốn hàng tồn đầu kỳ
- Trị giá mua của hàng hoá nhập kho
trong kỳ( theo phương pháp KKTX)
- Trị giá thuê gia công chế biến nhập
kho(KKTX)
- Chi phí thu mua (KKTX)
- Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ (Theo
phương pháp KKĐK)
- Trị giá xuất kho của hàng hoá bán và
hàng trả lại người bán (KKTX)
- Giảm giá được hưởng (KKTX)

- Trị giá hàng hoá gửi bán đã bán trong kỳ
Dư CK: Trị giá vốn hàng tồn cuối kỳ
Trng i Hc Hi Phũng Khoa K toỏn Ti Chớnh
* Ti khon 157- Hng gi bỏn
Ti khon ny s dng trong trng hp hng bỏn theo phng thc gi bỏn,
TK ny phn ỏnh s hng gi i tiờu th v tỡnh hỡnh tiờu th hng gi trong k.
Ni dung kt cu ca TK ny nh sau:
TK 157 Hng gi bỏn
Trn Thu Thy Lp K3H 15 Bỏo cỏo chuyờn tt
nghip
- Trị giá hàng hóa, dịch vụ đã gửi
cho khách hàng, đại lý, ký gửi.
- Trị giá dịch vụ cung cấp cho khách
hàng nhng cha đợc thanh toán.
- Kết chuyển cuối kỳ trị giá hàng
hoá đã gửi đi bán đợc khách hàng
chấp nhận thanh toán ( phơng pháp
KKĐK)
Số d: Trị giá hàng hoá thành phẩm
đã gi đi, dịch vụ đã cung cấp cha đợc
khách hàng chấp nhận thanh toán
- Trị giá hàng hoá, thành phẩm đã đ-
ợc chấp nhận thanh toán
- Trị giá hàng hóa, thành phẩm dịch
vụ đã đợc gửi đi bán bị khách hàng
trả lại
- Kết chuyển đầu kỳ trị giá hàng hoá
thành phẩm đã gửi đi bán cha đơc
khách hàng chấp nhận thanh toán
đầu kỳ ( phơng pháp KKĐK )

Trường Đại Học Hải Phòng Khoa Kế toán – Tài Chính
1.6.3. Phương pháp hạch toán
1.6.3.1. Kế toán các trường hợp bán buôn qua kho (Đối với đơn vị tính thuế
GTGT theo phương pháp khấu trừ)
Sơ đồ 1: Hạch toán nghiệp vụ bán buôn qua kho

(1) Giá vốn hàng bán.
(2) Kết chuyển giá vốn hàng bán.
(3) Doanh thu bán hàng.
(4) Thuế GTGT đầu ra.
Trần Thu Thủy – Lớp K3H 16 Báo cáo chuyên đề tốt
nghiệp
TK 156
156156
TK 111TK
156
31
TK 632 TK 911
TK 111, 112, 131
TK 511
TK 3331
TK 152, 153, 156
TK 531, 532
TK 331
(2)(1)
(5)
(3)
(4)
(8)
(9)

(10)
(7)
(5)
Trường Đại Học Hải Phòng Khoa Kế toán – Tài Chính
(5) Giảm giá hàng bán và doanh thu hàng bán bị trả lại
(6) Kết chuyển, giảm giá hàng bán và doanh thu hàng bán bị trả lại.
(7) Kết chuyển giá vốn hàng bán bị trả lại.
(8) Doanh thu hàng đổi hàng (khi 2 bên giao nhận đồng thời).
(9) Doanh thu hàng đổi hàng khi khách hàng chưa giao hàng cho doanh
nghiệp.
(10) Kết chuyển doanh thu bán hàng thuần
1.6.3.2. Kế toán nghiệp vụ bán buôn vận chuyển thẳng ( Đối với đơn vị tính
thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ )
Kế toán nghiệp vụ bán buôn vận chuyển thẳng có tham gia thanh toán.
Sơ đồ 2 : Hạch toán nghiệp vụ bán buôn vận chuyển thẳng có tham gia thanh
toán.

(1) Giá vốn hàng bán (trường hợp giao nhận trực tiếp tay ba với nhà cung cấp
và khách hàng)
(2a) Hàng gửi bán (trường hợp doanh nghiệp phải chuyển hàng đến cho khách
hàng)
(2b) Giá vốn hàng gửi bán đã xác định tiêu thụ
(3) Thuế GTGT đầu vào
Trần Thu Thủy – Lớp K3H 17 Báo cáo chuyên đề tốt
nghiệp
TK 111, 112,
331
TK 632 TK 911
(1) (2)
TK 511 TK 111, 112,

131
(4)
TK 111, 112,
131
TK 531, 532
(6) (7)
(8)
TK3331
(5)
TK157
(2a)
(2b
)
TK 133
(3)
(6)
Trường Đại Học Hải Phòng Khoa Kế toán – Tài Chính
(4) Doanh thu bán hàng
(5) Thuế GTGT đầu ra của cửa hàng
(6) Giảm giá hàng bán và doanh thu hàng bán bị trả lại
(7) Kết chuyển giảm giá hàng bán và doanh thu hàng bán bị trả lại
(8) Kết chuyển doanh thu bán hàng
(9) Kết chuyển giá vốn hàng bán
Kế toán nghiệp vụ bán buôn vận chuyển thẳng không tham gia thanh toán.
Sơ đồ 3 : Hạch toán nghiệp vụ bán buôn vận chuyển thẳng không tham gia
thanh toán
TK 111, 112 TK511 TK 111, 112
TK 641 (1)
(3) TK911


(1) Hoa hồng được hưởng từ nghiệp vụ môi giới
(2) Thuế GTGT của nghiệp vụ môi giới
(3) Chi phí liên quan đến nghiệp vụ môi giới
(4) Kết chuyển chi phí môi giới bán hàng
(5) Két chuyển hoa hồng được hưởng
1.6.3.3. Kế toán nghiệp vụ bán lẻ hàng hoá (Đối với đơn vị tính thuế GTGT theo
phương pháp khấu trừ)
Sơ đồ 4 : Hạch toán nghiệp vụ bán lẻ hàng hoá
TK156 Kho TK156 quầy TK632 TK 511, 512 TK111, 112
(1) (2) (4)
Trần Thu Thủy – Lớp K3H 18 Báo cáo chuyên đề tốt
nghiệp
TK3331
(2)
(4)
Trường Đại Học Hải Phòng Khoa Kế toán – Tài Chính

TK911 TK 3331
(8) (5)
(3)
TK3381 TK1381
(7)
(6)
(1) Xuất hàng từ kho cho quầy
(2) Giá vốn hàng bán
(3) Kết chuyển giá vốn
(4) Doanh thu bán hàng
(5) Thuế GTGT đầu ra
(6) Tiền bán hàng thừa chưa xử lý
(7) Tiền bán hàng thiếu chưa xử lý

(8) Kết chuyển doanh thu bán hàng
1.6.3.4. Kế toán bán hàng qua đại lý ký gửi (Đối với đơn vị tính thuế GTGT theo
phương pháp khấu trừ)
* Trường hợp doanh nghiệp có hàng giao đại lý:
Sơ đồ 5 : Hạch toán trường hợp doanh nghiệp có hàng giao đại lý
TK156 TK157 TK 632 TK911 TK511 TK 111, 112, 131
(1) (2) (6) (7) (3)
TK 3331
(4)
TK 641
(5)
(1) Trị giá hàng gửi bán
(2) Giá vốn hàng bán
Trần Thu Thủy – Lớp K3H 19 Báo cáo chuyên đề tốt
nghiệp
Trường Đại Học Hải Phòng Khoa Kế toán – Tài Chính
(3) Doanh thu của hàng gửi bán đại lý
(4) Thuế GTGT đầu ra của hàn tiêu thụ
(5) Tiền hoa hống đại lý ký gửi
(6) Kết chuyển giá vốn hàng bán
(7) Kết chuyển doanh thu bán hàng
* Trường hợp doanh nghiệp nhận bán hàng đại lý
Sơ đồ 6 : Hạch toán trường hợp doanh nghiệp nhận bán hàng đại lý
TK 003 TK511 TK 111, 112, 131
(1) (2) (3a)

TK911 TK331
(6) (5) (3b)
(4)
(1) Ghi nhận hàng gửi bán đại lý.

(2) Số hàng nhận gửi bán đã bán được.
(3a) Hoa hồng bán hàng được hưởng.
(3b) số tiền hàng phải trả cho bên giao đại lý.
(3) Thanh toán tiền hàng cho bên giao đại lý
(4) Kết chuyển doanh thu
1.6.3.5. Kế toán bán hàng theo phương thức trả góp (Đối với đơn vị tính thuế
GTGT theo phương pháp khấu trừ)
Trần Thu Thủy – Lớp K3H 20 Báo cáo chuyên đề tốt
nghiệp
Trng i Hc Hi Phũng Khoa K toỏn Ti Chớnh
S 7: Hch toỏn bỏn hng theo phng thc tr gúp.
(1) Giỏ vn hng bỏn
(2) Doanh thu bỏn hng tr gúp
(3) Thu GTGT ca hng bỏn ra
(4) Lói tớnh trờn khon phi tr v hng bỏn tr gúp do chm tr
(5) Kt chuyn giỏ vn hng bỏn
(6) Kt chuyn doanh thu bỏn hng
(7) Kt chuyn thu nhp hot ng ti chớnh
1.6.4. Hỡnh thc ghi s
1.6.4.1. Hình thức nhật ký chung.
Hàng tháng căn cứ chứng từ gốc hợp lệ lập định khoản kế toán rồi ghi vào sổ nhật
ký chung theo thứ tự thời gian rồi từ sổ nhật ký chung ghi vào sổ cái.
Tổng hợp cần mở thêm các sổ nhật ký đặc biệt thì cũng căn cứ vào chứng từ
gốc để ghi vào sổ nhật ký đặc biệt rồi cuối tháng từ sổ nhật ký đặc biệt ghi vào sổ
cái.
Các chứng từ cần hạch toán chi tiết đồng thời đợc ghi vào sổ kế toán chi tiết.
Trn Thu Thy Lp K3H 21 Bỏo cỏo chuyờn tt
nghip
TK 156
TK 111,112, 131TK 632 TK 911

TK 3331
TK 511
(1) (5) (6) (2)
(3)
TK711
(7) (4)
Trng i Hc Hi Phũng Khoa K toỏn Ti Chớnh
Lập bảng tổng hợp số liệu chi tiết từ các sổ kế toán chi tiết. Căn cứ vào sổ cái
lập bảng cân đối phát sinh tài khoản.
Kiểm tra đối chiếu số liệu sổ cái và bảng tổng hợp số liệu chi tiết.
Tổng hợp số liệu lập bảng báo cáo kế toán.
1.6.4.2. Hình thức chứng từ ghi sổ.
Hàng ngày từ các chứng từ gốc kế toán tiến hành phân loại, tổng hợp ghi vào chứng
từ ghi sổ hoặc các chứng từ gốc lập bảng tổng hợp chứng từ gốc, sổ thẻ kế toán chi
tiết và sổ quỹ. Từ bảng tổng hợp chứng từ gốc định kỳ ghi vào chứng từ ghi sổ. Sau
đó từ chứng ghi sổ ghi vào các sổ cái các tài khoản liên quan.
Cuối tháng hoặc định kỳ từ chứng từ ghi sổ kế toán vào sổ đăng ký chứng từ ghi
sổ. Từ sổ cái các tài khoản kế toán vào bảng cân đối số phát sinh. Từ sổ thẻ kế toán
chi tiết tiến hành lên bảng tổng hợp chi tiết. Cuối tháng đối chiếu số liệu ở bảng
tổng hợp chi tiết với số liệu sổ cái, đối chiếu số liệu trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
với sổ cái.
Cuối cùng từ bảng cân đối tài khoản và bảng tổng hợp chi tiết lập báo cáo tài
chính.
1.6.4.3. Hình thức nhật ký chứng từ.
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc ghi vào các nhật ký chứng từ, hoặc bảng kê. Tờ
kê chi tiết có liên quan hoặc ghi vào các sổ chi tiết có liên quan. Đối với các trờng
hợp ghi vào tờ kê chi tiết, cuối tháng tổng hợp số liệu từ các tờ kê chi tiết ghi vào
các nhật ký chứng từ hoặc các bảng kê có liên quan. Đối với các bảng kê, phần lớn
cũng đợc tổng hợp để ghi vào nhật ký chứng từ có liên quan. Cuối tháng từ nhật ký
chứng từ ghi vào sổ cái từ các sổ kế toán chi tiết tổng hợp số liệu và lập bảng tổng

hợp chi tiết, rồi đối chiếu số liệu ở bảng tổng hợp chi tiết với các tài khoản chi tiết
trên sổ cái. Cuối cùng từ nhật ký chứng từ, sổ cái, bảng tổng hợp chi tiết lập báo
cáo tài chính.
1.6.4.4. Hình thức nhật ký sổ cái.
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc kế toán, kế toán bắt đầu định khoản rồi ghi
trực tiếp vào sổ cái, đối với chứng từ gốc cùng loại phát sinh nhiều trong kỳcó thể
lập bảng tổng hợp chứng từ gốc và lấy số tổng cộng ghi một lần vào nhật ký sổ cái
Trn Thu Thy Lp K3H 22 Bỏo cỏo chuyờn tt
nghip
Trng i Hc Hi Phũng Khoa K toỏn Ti Chớnh
nhằm giảm bớt khối lợng ghi sổ. Mỗi chứng từ (Bảng tổng hợp chứng từ) ghi vào
một dòng của nhật ký sổ cái.
Tuỳ theo yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp mà có thể mở các sổ thẻ kế
toán chi tiết cho phù hợp. Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc kế toán ghi vào
các sổ, thẻ liên quan, cuối tháng (cuối quý)tổng hợp số liệu và khoá sổ và thẻ chi
tiết rồi lập bảng tổng hợp chi tiết. Cuối kỳ kiểm tra kiểm tra đối chiếu số liệu ở
bảng tổng hợp với số liệu ỏ nhật ký sổ cái, giữa sổ quỹ và nhật ký sổ cái. Căn cứ
vào các số liệu ở nhật ký sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết tiến hành lập báo cáo tài
chính.
1.6.4.5. Hình thức ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính.
Sơ đồ ghi sổ theo hình thức trên máy vi tính
Trn Thu Thy Lp K3H 23 Bỏo cỏo chuyờn tt
nghip
PHN MM
K TON
Máy vi tính
CHNG T
K TON
BNG TNG CHNG
T K TON

CNG LOI
S K TON
- S TNG HP
- S CHI TIT
- NHT Kí CHUNG
- S CI
- BO CO TI CHNH
- BO CO K TON
QUN TR
Nhp s liu hng ngy
In s, bỏo cỏo cui thỏng, cui nm
Đi chiu, kim tra
Trường Đại Học Hải Phòng Khoa Kế toán – Tài Chính
CHƯƠNG II:
THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT
QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI THIÊN TRƯỜNG
2.1. Đặc điểm chung của công ty TNHH TM Thiên Trường
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển củ công ty TNHH TM Thiên
Trường
Công ty TNHH TM Thiên Trường là một doanh nghiệp thương mại chuyên kinh
doanh bán buôn bán lẻ tôn sắt thép các loại. Công ty được thành lập ngày 04tháng
11 năm 2004 do sở kế hoạch đầu tư Hải Phòng cấp.
 Tên doanh nghiệp: CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI THIÊN TRƯỜNG
 Tên viết tắt bằng tiếng nước ngoài: THIEN TRUONG TRADING COMPANY
LIMITED
Địa chỉ : 231 E Trần Nguyên Hãn – Lê Chân – Hải Phòng.
Trần Thu Thủy – Lớp K3H 24 Báo cáo chuyên đề tốt
nghiệp
Trường Đại Học Hải Phòng Khoa Kế toán – Tài Chính
Điện thoại : 0313. 856 612 Fax : 0313. 785 906

Mã số thuế : 0200604658
Địa bàn hoạt động của công ty tương đối rộng lớn đối tượng phục vụ của công ty
đa dạng. Công ty được điềuh hành bởi bộ máy tương đối gọn nhẹ với ban giám đốc
và đội ngũ nhân viên dày dạn kinh nghiệm và năng động trong kinh doanh. Kết
quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH TM Thiên Trường những năm gần
đây.
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010
Số lượng hàng tiêu thụ(Kg) 855,535 2,003,213
Tổng doanh thu (đồng) 13,283,020,091 40,064,265,371
Tổng lợi nhuận (đồng) 787,164,594 1,462,48,475
Qua biểu trên ta thấy:
Tổng doanh thu của công ty năm sau tănghơn so với năm trước do sản lượng tiêu
thụ tăng. Doanh thu năm 2010 tăng so với năm 2009 là: 26, 781,245,280. Như vậy
công ty đang mở rộng quy mô kinh doanh và mở rộng thị trường tiêu thụ để tăng
doanh thu vào các năm tới theo kế hoạch đặt ra.
Lợi nhuận công ty năm 2010 tăng so với năm 2009 là : 675,315,881. Điều này thể
hiện rõ hoạt động kinh doanh của công ty đang có lãi.
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty TNHH Thương mại Thiên Trường.
2.1.2.1 Chức năng
Công ty TNHH TM Thiên Trường là một doanh nghiệp hạch toán độc lập, tự
chủ về mặt tài chính và vốn trong hoatj động kinh doanh của mình. Cùng với sự hỗ
trợ đắc lực của phòng kế toán bộ phận quản lý đã trực tiếp chỉ đạo cán bộ trong
toàn bộ công ty. Theo nguyên tắc “ Kinh doanh là đáp ứng đủ và đúng với nhu cầu
của người tiêu dùng, luôn lấy chữ tín làm đầu khách hàng là trung tâm và phải luôn
tạo điều kiện thuận lợi nhất để thoả mãn nhu cầu của họ” . Công ty không ngừng
mở rộng lĩnh vực sản xuất kinh doanh của mình tăng sự cạnh tranh trên thị trường.
Trần Thu Thủy – Lớp K3H 25 Báo cáo chuyên đề tốt
nghiệp

×