Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

đánh giá thực trạng quản trị nhân lực tại đoanh nghiệp tư nhân thành tín

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.74 KB, 46 trang )

Báo cáo thực tập vào nghề  Khoa Kinh Tế và Quản Trị Kinh
Doanh
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………… 3
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP TƯ
NHÂN THÀNH TÍN
4
I.Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp
4
1.1.Lịch sử ra đời của Doanh nghiệp
4
1.2.Quá trình thay đổi và phát triển của doanh nghiệp
.4
1.2.1.Quá trình phát triển của doanh nghiệp 4
1.2.2.Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp 5
1.2.3.Các ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp .5
II. KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
6
2.1 Sản phẩm và thị trường chính của doanh nghiệp
6
2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh
7
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
10
1. Cơ cấu tổ chức bộ máy và quản lý của doanh nghiệp
10
1.1.Mô hình tổ chức bộ máy của doanh nghiệp
10
SV:Vũ Thị Kim Thảo Lớp QTKD K10
1


Báo cáo thực tập vào nghề  Khoa Kinh Tế và Quản Trị Kinh
Doanh
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận quản lý
11
2.Quản trị chiến lược kế hoạch 12
3. quản trị quá trình sản xuất
16
4.Quản trị và phát triển nhân lực 17
5. Quản trị các yếu tố vật chất
18
4.1. Tình hình tài sản cố định
19
4.2.Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định và máy móc thiết bị
20
6. Quản trị chất lượng
20
7.Quản trị thương mại,marketing
21
8.Quản trị dự án đầu tư
24
9.Kế toán và tính hiệu quả 25
CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TẠI
ĐOANH NGHIỆP TƯ NHÂN THÀNH TÍN
27
I.Cơ sở lý luận về quản trị nhân lực 27
II.Nguồn lực và cơ cấu tổ chức lao động của doanh nghiệp 30
III. Nhận xét chung về tình hình quản trị nhân lực tại DNTN Thành Tín 35
KẾT LUẬN
44
TÀI LIỆU THAM KHẢO

45
SV:Vũ Thị Kim Thảo Lớp QTKD K10
2
Báo cáo thực tập vào nghề  Khoa Kinh Tế và Quản Trị Kinh
Doanh
SV:Vũ Thị Kim Thảo Lớp QTKD K10
3
Báo cáo thực tập vào nghề  Khoa Kinh Tế và Quản Trị Kinh
Doanh
LỜI MỞ ĐẦU
Trong quá trình học tập và rèn luyện tại khoa Kinh Tế và Quản Trị Kinh
Doanh - Trường Đại học Hải Phòng, chúng em đã được tiếp cận và trang bị cho
mình lý thuyết về các vấn đề tài chính, nhân sự, marketing, sản xuất….qua sự
giảng dạy tận tình của các thầy cô giáo. Tuy nhiên để bước đầu nắm rõ và vận
dụng kiến thức vào tìm hiểu tác phong làm việc của các nhà quản trị và tổng
quan các hoạt động trong một doanh nghiệp cụ thể, nhà trường đã tạo điều kiện
cho chúng em được tiếp cận với thực tế qua kì thực tập vào nghề năm học 2010-
2011.
Sau hơn nửa tháng thực tập em nhận được sự giúp đỡ tận tình của các
thầy cô giáo trong trường, các cô chú trong doanh nghiệp Tư nhân Thành Tín
cùng với sự góp ý của các bạn, đặc biệt là thầy giáo hướng dẫn Tiến Sĩ Phạm
Dương Khánh, cho đến nay báo cáo thực tập của em đã hoàn thành.
Nội dung gồm có 3 chương:
Chương 1: Giới thiệu tổng quan về doanh nghiệp tư nhân Thành Tín
Chương 2: Thực trạng hoạt động của doanh nghiệp
Chương 3: Đánh giá thực trạng lĩnh vực quản trị Marketing
Nhưng do có những hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm tìm hiểu thực tế
chưa có nhiều nên báo cáo thực tập của em còn nhiều sai sót. Em rất mong nhận
được sự chỉ bảo, giúp đỡ của các thầy cô giáo và những ý kiến đóng góp của các
bạn để bản báo cáo của em được hoàn thiện hợn.

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong trường, trong
khoa và cũng xin cảm ơn các anh, chị các cô chú trong công ty đã giúp đỡ em
trong quá trình thực tập.
Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo hướng dẫn đã giúp đỡ em trong quá
trình thực tập vừa qua.
Em xin chân thành cảm ơn!
SV:Vũ Thị Kim Thảo Lớp QTKD K10
4
Báo cáo thực tập vào nghề  Khoa Kinh Tế và Quản Trị Kinh
Doanh
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
THÀNH TÍN
I. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp
1.1. Lịch sử ra đời của Doanh nghiệp:
- Tên đầy đủ: Doanh nghiệp tư nhân Thành Tín
- Giấy ĐKKD: 0201000306 do sở KH & ĐT Hải Phòng cấp 04/07/2002
- Giám đốc: Vũ Văn Chín
- Địa chỉ văn phòng: Số 5, ngách 76 ngõ Điện Nước, cụm 8, phường Quán
Trữ, quận Kiến An, thành phố Hải Phòng.
- Địa chỉ cửa hang giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm số 1: 240 Trần Nguyên
Hãn, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng.
- Địa chỉ xưởng sản xuất: Cụm Công nghiệp Đồng Hòa, quận Kiến An,
thành phố Hải Phòng.
- Điện thoại: 0313876152
- Fax: 0313875152
- Mã số thuế: 0200574918
1.2.Quá trình thay đổi và phát triển của doanh nghiệp
1.2.1 Quá trình phát triển của doanh nghiệp:
Tiền thân là một hợp tác xã được UBND thành phố Hải Phòng cấp phép

năm 1993, xây dựng trên một diện tích nhỏ với trang thiết bị còn thô sơ, hoạt
động trong lĩnh vực gia công cơ khí, cán rút thép. Nhưng đến năm 2002 từ một
cơ sở sản xuất nhỏ lẻ Thành Tín đã chuyển đổi thành doanh nghiệp tư nhân sản
xuất và thương mại kinh doanh về vật tư kim khí. Với số vốn đầu tư
800.000.000 đồng, doanh nghiệp đã nắm bắt được thời cơ, vận dụng lý thuyết
kinh doanh vào thực tế để đưa ra những chiến lược, những kế hoạch quan trọng
giúp doanh nghiệp sử dụng và gia tăng vốn.
SV:Vũ Thị Kim Thảo Lớp QTKD K10
5
Báo cáo thực tập vào nghề  Khoa Kinh Tế và Quản Trị Kinh
Doanh
Trải qua quãng thời gian gần chục năm phấn đấu và phát triển, vượt qua
những khó khăn, những thách thức của thị trường trong nước cũng như nước
ngoài, đến nay Doanh nghiệp Tư nhân Thành Tín đã giữ vững được thị phần,
gia tăng quy mô, củng cố niềm tin đối với khách hàng và có những đóng góp
đáng kể đối với sự phát triển của nền kinh tế Hải phòng nói riêng và toàn đất
nước nói chung.
Đi lên từ thành công trong lĩnh vực kinh doanh cán rút thép đến nay
Doanh nghiệp Tư nhân Thành Tín đã xây dựng và phát triển xưởng sản xuất
chuyên nghiệp, máy móc trang thiết bị hiện đại, đội ngũ cán bộ công nhân viên
hơn một trăm người giàu kinh nghiệm, thường xuyên được đào tạo nâng cao tay
nghề chuyên môn.
1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp
Chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp được ghi trong quyết định thành
lập và giấy phép kinh doanh là:
- Sản xuất và mua bán thép xây dựng, thép định hình, cửa hoa, cửa sắt,
hàng rào sắt, khung bằng thép, bàn ghế, giường tủ, kệ, đò thép mỹ nghệ , cấu
kiện thép, mua bán sắt thép, vật tư kim khí.
- Đầu tư xây dựng và kinh doanh chung cư, khu đô thị, văn phòng, công
trình dân dụng, công nghiệp và hạ tầng cơ sở, giao thông, thủy lợi

- Đào tạo dạy nghề: Tiện, gò, hàn, phay, nguội, điện,
- Sửa chữa và lắp đặt các phương tiện thủy.
1.2.3. Các ngành nghề kinh doanh
- Gia công cơ khí, cán rút thép
- Sửa chữa phương tiện thủy
- Kinh doanh vật tư kim khí
- Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp và hạ tầng cơ sở
SV:Vũ Thị Kim Thảo Lớp QTKD K10
6
Báo cáo thực tập vào nghề  Khoa Kinh Tế và Quản Trị Kinh
Doanh
KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
2.1 Sản phẩm và thị trường chính của doanh nghiệp
2.1.1 Sản phẩm
Doanh nghiệp luôn luôn chú trọng đổi mới chất lượng và mở rộng phong
phú các loại sản phẩm để đảm bảo thỏa mãn nhu cầu của khách hàng một cách
tuyệt đối. Hiện tại doanh nghiệp sản xuất trên 12 loại sản phẩm như sắt vuông,
lập là, nan xếp, nan đột, ray, thép V2, thép V3,4,5, ốp, U cửa xếp, fanô Các
sản phẩm được sản xuất trong chu trình chuẩn với những thiết bị hiện đại đảm
bảo tuyệt đối về chất lượng cũng như số lượng.
Bảng 1:
BẢNG TỔNG HỢP TỒN- XUẤT- NHẬP VẬT TƯ HÀNG HÓA
Năm 2010
Đơn vị tính: KG
STT Loại vật tư hàng hóa Tồn đầu kì Nhập trong

Xuất trong

Tồn cuối kì
1 SẮT VUÔNG 3964.98 188530 187836.9 4568.08

2 NAN XẾP 905.97 5500 6131.64 274.33
3 NAN ĐỘT 709.08 6500 7107.2 101.88
4 LẬP LÀ 1807.8 20700 1981106 2696.2
5 RAY 762.01 4000 4430.53 331.44
6 ỐP 274.35 1700 1929.7 44.65
7 THÉP V 3.4 2613.45 97800 98077.67 2334.78
8 THÉP V 2 113.91 5600 5693.23 20.68
9 U CỬA XẾP 588.87 29800 29247.3 1141.57
10 PHÀO 676 2300 2753.42 222.58
11 PA NÔ 405.8 11700 11448.7 657.1
12 THÉP ỐNG HỘP 5998.9 172982 173485.92 5494.98
2.1.2 Thị trường chính của doanh nghiệp
Sau khi đi vào hoạt động sản phẩm của doanh nghiệp chủ yếu được
cung cấp cho thị trường Hải Phòng với sản lượng đạt trên 7 tấn các sản
SV:Vũ Thị Kim Thảo Lớp QTKD K10
7
Báo cáo thực tập vào nghề  Khoa Kinh Tế và Quản Trị Kinh
Doanh
phẩm sắt thép mỗi năm.Trong quá trình hoạt động doanh nghiệp không ngừng
tăng nguồn vốn và mở rộng quy mô sản xuất, chính vì thế mà sau 2 năm hoạt
động doanh nghiệp đã có được vị thế trên thị trường Hải Phòng nói riêng và
thị trường miền Bắc nói chung. Sau khi có được thị phần rộng lớn ở Hải
Phòng, doanh nghiệp không ngừng nghiên cứu thị trường ở miền Bắc để phát
triển hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Như vậy,cho đến nay thị trường của doanh
nghiệp đã được mở rộng tại các tỉnh ở miền Bắc đó là Hải Dương, Thanh Hóa,
Việt Trì, Phú Thọ
2.2.Kết quả hoạt động kinh doanh.
SV:Vũ Thị Kim Thảo Lớp QTKD K10
8
Báo cáo thực tập vào nghề  Khoa Kinh Tế và Quản Trị Kinh

Doanh
Bảng 1.1:
Kết quả hoạt động kinh doanh 2007-2010
T
T Chỉ tiêu
Kết quả kinh doanh hàng năm So sánh
2007 2008 2009 2010
2008/
2007
2009/
2008
2010/
2009
1 Doanh thu
(trđ) 4.633 5.634 5.704 7.093 -154 +69 +1.388
2 Chi phí
(trđ) 3.967 4.734 4.643 6.051 +767 -91 +1.408
3 Lợi nhuận
(trđ) 666 900 1.061 1.042 +234 +161 -19
4 Nộp ngân
sách
NN(trđ)
6 7 15 22 +1 +8 +7
5 Lợi nhuận
sau thuế
(trđ)
27 30 47 52 +0,3 +17 +5
6 Tỷ suất lợi
nhuận 35,4 % 1,8 % 29,0 % 10,1 % -33,6 % +27,2 % -18,9
%

7
Vốn
DN
Vốn

350 589 700 750 +239 +111 +50
Vốn

800 850 1.580 1.980
+50 +730 +400
8 Thu nhập
BQ đầu
người(trđ)
2,5 2,7 3 3,5 +0,2 +0,3 +0,5
Chú thích: ( + ) thể hiện sự tăng về tài chính
( - ) thể hiện sự giảm về tài chính
SV:Vũ Thị Kim Thảo Lớp QTKD K10
9
Báo cáo thực tập vào nghề  Khoa Kinh Tế và Quản Trị Kinh
Doanh
*Nhận xét
Nhìn vào bảng số liệu trên ta nhận thấy tình hình sản xuất và kinh doanh
của Doanh nghiệp tư nhân Thành Tín trong năm 2007, 2008, 2009, 2010 là
tương đối ổn định và phát triển.
Ban đầu khi mới đăng kí kinh doanh Doanh nghiệp chỉ có số vốn là 800.000.000
đồng, nhưng đến nay con số ấy đã lên đến hơn 2 tỷ đồng. Lần lượt qua các năm, nhờ
vào chiến lược, kế hoạch phù hợp, cùng với sự đoàn kết, ý chí phấn đấu mạnh mẽ của
tập thể ban giám đốc và công nhân viên trong doanh nghiệp mà số vốn đã được bảo
toàn và sử dụng hiệu quả nhất.
Liên tiếp trong 4 năm 2007, 2008, 2009, 2010 doanh thu và lợi nhuận của doanh

nghiệp ở mức tăng ổn định. Đặc biệt là năm 2010 doanh thu đạt 7.093.000.000 đồng
tăng hơn năm 2009 là 1.389.000.000 đồng. Đạt được kết quả này là do doanh nghiệp
đã tập trung đổi mới trang thiết bị hiện đại, áp dụng quy trình sản xuất chuẩn đem lại
năng suất lao động cao, đồng thời nâng cao trình độ chuyên môn của công nhân viên.
Trong giai đoạn thị trường gặp nhiều khó khăn, đối thủ cạnh tranh khốc liệt, doanh
nghiệp vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm, thỏa mãn tối đa yêu cầu của khách hàng,
đạt được nhiều thành công nhất định.
Thu nhập bình quân đầu người là từ 3.000.000 đến 3.500.000 đồng. Đây là mức
lương ổn định và đảm bảo đối với người lao động hiện nay. Bên cạnh đó doanh
nghiệp còn chú trọng quan tâm đến đời sống tinh thần của công nhân viên. Các chế độ
thưởng, phạt được thực hiện công bằng, khách quan, đồng thời những dịp lễ Tết
doanh nghiệp đều tổ chức đến thăm, tặng quà nhằm động viên, khích lệ tinh thần làm
việc của cán bộ, công nhân viên.
Chính điều đó đã đảm bảo duy trì và phát triển số lượng lao động trong doanh
nghiệp. Ban đầu số lượng chỉ có vài công nhân nhưng nay con số đó đã tăng lên 46
người. Trong đó phần lớn là lao động trực tiếp với trình độ chuyên môn thường xuyên
được trau dồi và nâng cao. Doanh nghiệp cũng chú trọng trẻ hóa đội ngũ cán bộ nhằm
khai thác lợi thế về sức trẻ, sự năng động và nhiệt huyết. Tuy nhiên vẫn đảm bảo duy
SV:Vũ Thị Kim Thảo Lớp QTKD K10
10
Báo cáo thực tập vào nghề  Khoa Kinh Tế và Quản Trị Kinh
Doanh
trì những lao động dày dạn kinh nghiệm, giỏi chuyên môn và có đam mê gắn bó với
nghề.
Doanh nghiệp đảm bảo thực hiện đầy đủ, nghiêm túc quyền và nghĩa vụ đối với
nhà nước. Trong những năm vừa qua doanh nghiệp đã góp phần vào công cuộc công
nghiệp hóa và hiện đại hóa của đất nước bằng những việc làm thiết thực tại địa
phương. Trở thành doanh nghiệp đóng góp tích cực, thường xuyên tham gia trong các
hoạt động xã hội của phường, quận và thành phố. Những kết quả mà doanh nghiệp
đạt được đã góp phần cho sự phát triển của nền kinh tế Hải Phòng nói riêng và đất

nước nói chung.
SV:Vũ Thị Kim Thảo Lớp QTKD K10
11
Báo cáo thực tập vào nghề  Khoa Kinh Tế và Quản Trị Kinh
Doanh
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN THÀNH TÍN
2.1.Cơ cấu tổ chức bộ máy và quản lý của doanh nghiệp
2.1.1 Mô hình tổ chức bộ máy của doanh nghiệp
Chú giải:
Chỉ đạo trực tiếp
* Nhận xét:
SV:Vũ Thị Kim Thảo Lớp QTKD K10
BAN GIÁM ĐỐC
Phòng Kinh
Doanh
Phòng Kế
Toán
Phòng Khoa
Học Kĩ
Thuật
Phòng
Hành
chính- tổ
chức
Các bộ
phận thực
hiện
Tổ vận

chuyển
Tổ UTổ bảo vệ Tổ cơ khí
Tổ vuông
12
Báo cáo thực tập vào nghề  Khoa Kinh Tế và Quản Trị Kinh
Doanh
+. Ưu điểm của mô hình:
- Tuân thủ nguyên tắc một thủ trưởng
- Tạo ra sự thống nhất tập trung cao độ
- Chế độ trách nhiệm rõ ràng
- Tạo ra sự phối hợp dễ dàng giữa các phòng ban tổ chức
+. Nhược điểm:
- Đòi hỏi nhà quản trị phải có kiến thức toàn diện
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận quản lý
a. Ban giám đốc
- Doanh nghiệp có một giám đốc và một phó giám đốc, giám đốc làm
nhiệm vụ là người quản lý, điều hành xấy dựng chiến lược kinh doanh, định
hướng phát triển thực hiện các mối liên hệ với đối tác, giao nhiệm vụ cho các bộ
phận theo chức năng, kiểm tra phối hợp thống nhất sự hoạt động của các bộ
phân trong công ty
- Phó giám đốc tham gia cùng giám đốc trong việc quản lý điều hành, giải
quyết các vấn đề mà giám đốc giao phó, đồng thời cũng có quyền chỉ đạo, phân
công nhiệm vụ cho các phòng ban, theo chức năng và nhiệm vụ mà giám đốc
giao.
- Các phòng ban tuỳ theo chức năng và nhiệm vụ của mình giải quyết công
việc một các có hiệu quả nhất theo sự chị đạo của giám đốc và phó giám đốc.
Để đảm bảo nâng cao hiệu quả, tiết kiệm thời gian và chi phí, các phòng ban
cần phải tiến hành phối hợp một cách chặt chẽ, tương trợ nhau trong quá trình
làm việc.
b. Phòng kinh doanh

SV:Vũ Thị Kim Thảo Lớp QTKD K10
13
Báo cáo thực tập vào nghề  Khoa Kinh Tế và Quản Trị Kinh
Doanh
Phòng kinh doanh có chức năng bố chí phân công lao động giải quyết các
vấn đề phát sinh trong quá trình hoạt động của đơn vị, phòng kinh doanh còn có
chức năng thu nhận các thông tin thị trường, các chức năng phản hồi của khách
hàng trực tiếp sử dụng dịch vụ để phản ánh trực tiếp với ban quản lý nhằm
không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng dịch vụ, đáp ứng những nhu cầu
không ngừng thay đổi của đời sồng.
c. Phòng kế toán
- Tham mưu cho giám đốc công ty trong lĩnh vực quản lý tài chính, công
tác hạch toán kế toán trong toàn công ty theo đúng điều lệ thống kê kế toán, quy
chế tài chính và pháp luật của nhà nước.
- Tham mưu đề xuất với giám đốc ban hành các quy chế về tài chính phù
hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của đơn vị, xây dựng các định mức kinh
tế kỹ thuật, định mức chi phí, xác định giá thành đảm bảo kinh doanh có hiệu
quả.
- Thường xuyên đánh giá hiệu quả kinh doanh có đề xuất và kiến nghị kịp
thời nhằm tạo nên tình hình tài chính tốt nhất cho công ty.
- Phản ánh trung thực về tình hình tài chính của công ty và kết hợp các hoạt
động khác của công ty.
- Định kỳ lập báo cáo theo quy định lập kế hoạch thu chi ngân sách nhằm
đáp ứng nhu cầu tố của công ty.
- Căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm của công ty tổ chức
kế hoạch tài chính và quyết định niên độ kế toán hàng năm.
- Kiểm tra, kiểm soát việc thu chi, thành toán các khoản nợ, theo dõi tình
hình công nợ với khách hàng, tình hình nộp ngân sách của nhà nước.
d. Phòng khoa học - kỹ thuật
- Phòng khoa học - kỹ thuật có chức năng tham mưu giúp giám đốc công

ty trong lĩnh vực quản lý khoa học và kỹ quản lý chất lượng công trình an toàn
lao động và các hoạt động khoa học kỹ thuật.
e. Phòng hành chính - tổ chức
SV:Vũ Thị Kim Thảo Lớp QTKD K10
14
Báo cáo thực tập vào nghề  Khoa Kinh Tế và Quản Trị Kinh
Doanh
- Phòng hành chính tổ chức có chức năng tiếp nhận thông tin, truyền tin,
truyền mệnh lệnh giúp giám đốc công ty trong việc quản lý điều hành đợn vị và
trong quan hệ công tác với cấp trên, cấp dưới, khách hàng, bố trí phân công lao
động, giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình hoạt động của đợn vị.
- Tham mưu cho giám đốc trong việc trong việc tổ chức bộ máy quản lý,
tổ chức cán bộ gồm : tuyển dụng lao động, phân công điều hành công tác, bổ
nhiệm cán bộ, khen thưởng kỷ luật.
- Tham mưu cho giám đốc trong việc thực hiện chế độ chính sách cho
người lao động như: chế độ tiền lương, nâng lương. Nâng bậc, chế độ bảo hiểm
- Quản lý và lưu trữ hồ sơ cán bộ theo phân cấp quản lý cán bộ.
- Thực hiện công tác đối nội. đối ngoại tổ chức công tác bảo vệ nội bộ, bảo
vệ an ninh trật tự trong cơ qua.
- Tham mưu cho giám đốc trong việc quản lý và điều hành công tác công
văn giấy tờ, in ấn tài liệu, quản lý phương tiện trang thiết bị, văn phòng, xe ôtô,
trụ sở làm việc và công tác lễ tân của công ty theo đúng quy định của công ty và
nhà nước.
- Thanh tra kiểm tra mọi hoạt động của đơn vị, ngăn chặn và kiểm tra tài
liệu trước khi lưu trữ.
2.2 Quản trị chiến lược và kế hoạch
*Chiến luợc phát triển
-Tập trung phát triển sản xuất thép có chất luợng đảm bảo ,đúng tiêu
chuẩn,an toàn có độ cứng,mềm ,uốn thích hợp để để phục vụ cho những ngành
xây dựng,các công trình lớn trên thị truờng Hải Phòng và các tỉnh lân cận như:

các công trình giao thông vận tải,xây dựng nhà cửa
- Chất luợng đựoc cải tiến liên tục
*Công tác kế hoạch :
- Nghiên cứu và tổng hợp kịp thời các đơn đặt hàng sản xuất và cung ứng các
sản phẩm trong kỳ kế hoạch.
- Kiểm tra các đơn đăt hàng và tính hợp lý của nó .
SV:Vũ Thị Kim Thảo Lớp QTKD K10
15
Báo cáo thực tập vào nghề  Khoa Kinh Tế và Quản Trị Kinh
Doanh
- Lập kế hoạch bán hàng ,giao hàng và thống nhất kế hoạch đó với các đơn vị
sản xuất trong doanh nghiệp.
-Lập kế hoạch tác nghiệ tiêu thụ sản phẩm và chuyển giao cho bộ phận thực
hiện ,kiểm tra việc thực hiện kế hoạch tiêu thụ.
- Kiểm tra hạch toán việc các đơn vị sản xuất trong doanh nghiệp thực hiện kế
hoạch sản xuất theo mặt hàng và số lượng.
- Tham gia vào việc lập và điều chỉnh kế hoạch sản xuất hàng năm của doanh
nghiệp.
- Xây dựng các định mức dự trữ thành phẩm và kiểm tra tình hình dự trữ ở
doanh nghiệp ,tránh tình trạng dự trữ quá mức.
-Phối hợp với các bộ phận kỹ thuật của doanh nghiệp trong việc xây dựng và
ban hành các tiêu chuẩn và nội quy về tiếp nhận thành phẩm đối với các bộ
phận kiểm tra chất lượng sản phẩm.
* Mục tiêu đề ra:
Ngày nay buớc vào thế kỉ 21 với hệ thống quản lý chất lưọng theo tiêu
chuẩn ISO 9001:2000 và quản lý phòng thí nhiệm tiêu chuẩn ISO/IEC 17025
với sự tin tuởng của khách hàng DNTN Thành Tín đã và đang cố gắng phấn đấu
trong những doanh nghiệp đứng đầu trong thị trường Hải Phòng về chất luợng
- Công nghệ luôn luôn đuợc đổi mới và hài hoà với môi truờng
- Chất luợng sản phẩm và các dịch vụ kĩ thuật luôn cải tiến và nâng cao để

thoả mãn nhu cầu của khách hàng
- Công nghệ mới đuợc đầu tư có áp dụng những phát minh mới nhất về phụ
gia và các tính chất của sản phẩm mang tính an toàn cao và bền theo năm tháng
2.3 Quản trị quá trình sản xuất
SV:Vũ Thị Kim Thảo Lớp QTKD K10
16
Báo cáo thực tập vào nghề  Khoa Kinh Tế và Quản Trị Kinh
Doanh

Quy trình sản xuất thép
SV:Vũ Thị Kim Thảo Lớp QTKD K10
Nhập kho- Phân loại nguyên liệu phôi thép
Phân tích thành phần hóa học
Cắt phôi
Nung thép
Kiểm soát
nhiệt
Cán thô
Hồi lò
17
Cán tinh
Làm nguội cưỡng bức
Cắt phân đoạn
Kiểm tra chất lượng sản phẩm
Đóng bó- Lưu kho
Xuất hàng
Cán trung
Cán đấu
Làm nguội bằng không khí
Báo cáo thực tập vào nghề  Khoa Kinh Tế và Quản Trị Kinh

Doanh
2.4. Quản trị và phát triển nhân lực
Bảng 2.2:
Tình hình lao động của công ty
( ĐVT: Người)
Chỉ tiêu
Năm 2009 Năm 2010 So sánh
Số
lượng
Tỉ lệ
(%)
Số
lượng
Tỉ lệ
(%)
Số
lượng
Tỉ lệ
(%)
1.Tổng số lao động 40 100 46 100 6 115
2. Giới tính 40 100 46 100 15 115
- Lao động nam 28 70% 33 71,73% 13 102,47
- Lao động nữ 12 30% 13 28,27% 2 94,23
3. Tính chất sử
dụng
40 100 46 100 6 115
- Lao động trực tiếp 30 75% 32 69,56% 2 92,75
- Lao động gián tiếp 10 25% 14 30,44% 4 121,7
Qua biểu số trên ta thấy: Tổng số lao động của doanh nghiệp được tăng
lên, chứng tỏ quy mô sản xuất của doanh nghiệp ngày càng được mở rộng,

doanh nghiệp không ngừng tổ chức công tác tuyển dụng lao động để có đủ
lực lượng sản xuất ra sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trên thị trường, để
có đủ lực lượng sản xuất ra sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trên thị trường.
Cụ thể năm 2010 tăng 11,5% so với năm 2009 tương ứng 6 lao động.
- Số lao động nam và lao động nữ đều tăng qua các năm. Cụ thể năm 2010
lao động nam tăng 1,73 % so vơí năm 2009 là 2 lao động. Vì với chế độ ba ca
như hiện nay của doanh nghiệp thì sử dụng lao động nam có hiệu quả hơn do lao
động nam có đặc điểm là có thể lực tốt và có khả năng chịu đựng cao hơn.
-Xét về tốc độ tăng của lao động trực tiếp và lao động gián tiếp cũng không
chênh lệch nhau quá lớn. Do doanh nghiệp đã thực hiện chế độ làm việc ba ca,
SV:Vũ Thị Kim Thảo Lớp QTKD K10
18
Báo cáo thực tập vào nghề  Khoa Kinh Tế và Quản Trị Kinh
Doanh
tận dụng được công suất công nghệ và tận dụng được lao động trực tiếp của
doanh nghiệp.
Nhìn chung tốc độ lao động trong năm vừa qua đều tăng lên. Song song
bên cạnh đó số lượng lao động có chuyên môn giỏi, kinh nghiệm lâu năm cũng
được gia tăng. Doanh nghiệp có xu hướng tăng cường lực lượng lao động có
trình độ tay nghề, đây là chủ trương có ý nghĩa chiến lược của doanh nghiệp, vì
sử dụng lao động có trình độ cao thì sẽ đem lại hiệu quả sản xuất cao từ đó sẽ
nâng cao hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp.
2.5 Quản trị vật chất
2.5.1.Tình hình tài sản cố định
* Phân loại tài sản cố định
+ Nhà cửa kiến trúc
- Văn phòng làm việc của các phòng ban quản lý
- Một cửa hàng tiêu thụ và giới thiệu sản phẩm
- Xưởng sản xuất
- Có 2 nhà kho

- Phương tiện vận tải: các loại xe ôtô
- Máy móc thiết bị
- Hệ thống điều hoà
- Máy tính văn phòng, máy in, máy fax
+ Các loại tài sản cố định khác
* Cơ cấu tài sản cố định
Tình trạng tài sản cố định (nguyên giá, hao mòn và giá trị còn lại của tài
sản cố định):
Trong đó có gồm có các loại TSCĐ sau:
Nhà cửa kho tàng
Máy móc trang thiết bị
Phương tiện vận tải
SV:Vũ Thị Kim Thảo Lớp QTKD K10
19
Báo cáo thực tập vào nghề  Khoa Kinh Tế và Quản Trị Kinh
Doanh
Bảng 2.3:
Tình hình sử dụng tài sản cố định
Chỉ tiêu
Năm 2009
(triệu đồng)
Năm 2010
(triệu đồng)
Tài sản ngắn hạn 657,602 723,549
Tài sản dài hạn 2104,363 2237,400
Tổng 2761,965 2960,949
(Nguồn: Phòng kế toán)
Năm 2010, tổng tài sản của doanh nghiệp tăng 198,984 (triệu đồng) so với
năm 2009 do các nguyên nhân sau:
- Tài sản ngắn hạn tăng 65,9 (triệu đồng) chủ yếu là do giá nguyên vật liệu

đầu vào tăng. Vì vậy, để ổn định giá sản phẩm đầu ra ngay từ đầu năm doanh
nghiệp đã có chiến lược tăng lượng dự trữ nguyên liệu.
- Tài sản dài hạn tăng 133,037 (triệu đồng) . Nguyên nhân chính là do trong
năm 2009 doanh nghiệp đã đầu tư và xây dựng xưởng, và mua nguyên vật liệu
dự trữ.
2.5.2.Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định và máy móc thiết bị
Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định là mục đích của việc trang bị tài
sản cố định trong các doanh nghiệp, là kết quả của việc cải tiến tổ chức sản
xuất, hoàn chỉnh kết cấu tài sản cố định, hoàn thiện những khâu yếu hoặc lạc
hậu của quy trình công nghệ. Hiệu quả sử dụng TSCĐ thể hiện qua các chỉ tiêu
sau:
Để đánh giá hiệu quả TSCĐ và MMTB ta nghiên cứu bảng sau:
SV:Vũ Thị Kim Thảo Lớp QTKD K10
20
Báo cáo thực tập vào nghề  Khoa Kinh Tế và Quản Trị Kinh
Doanh
Bảng 2.4:
Bảng đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ và máy móc thiết bị
Chỉ tiêu
Năm 2009
Năm 2010
chênh lệch
số tuyệt đối
Doanh thu thuần 5704 7093 1389
Lợi nhuận sau thuế 47 52 5
Nguyên giá TSCĐ 2104 2237 133
Sức SX của TSCĐ 2,71 3,17 0,46
Sức sinh lời TSCĐ 0,02 0,023 0,003
Sức hao phí TSCĐ 0,36 0,31 -0,05
(Nguồn: Phòng kế toán)

Nhìn vào bảng trên ta thấy: sức sinh lời của TSCĐ năm 2009 là
0,023 nó cho biết 1 đồng nguyên giá TSCĐ bình quân vào kinh doanh thì tạo ra
được 0,023 đồng lợi nhuận. Sức sản xuất của TSCĐ năm 2010 tăng lên so với
năm 2009. Sự tăng lên này chứng tỏ việc quản lý và sử dụng TSCĐ vào sản
xuất là rất hiệu quả. Doanh nghiệp đã đầu tư máy móc thiêt bị, công nghệ hiện
đại 1 cách hợp lý, kịp thời, đẩy nhanh sức sản xuất doanh nghiệp lên cao, tối đa
hoá lợi nhuận. Đồng thời suất hao phí TSCĐ và MMTB sẽ giảm đi.
Tổng doanh thu = Sức sản xuất của TSCĐ * Tổng TSCĐ
Từ công thức trên, chỉ tiêu sản lượng sản phẩm hoặc tổng doanh thu biến
động do ảnh hưởng của 2 nhân tố. Đó là nguyên giá TSCĐ và sức sản xuất của
TSCĐ. Trong đó, hiệu suất sử dụng TSCĐ là nhân tố phát triển sản xuất theo
chiều sâu, có thể tăng lên vô hạn. Do vậy, doanh nghiệp cần phải sử dụng có
hiệu quả TSCĐ hơn nữa nhằm tăng năng suất kinh doanh.
2.6 Quản trị chất lượng
Thép, do có tính chất đa năng và khả năng tái chế , là vật liệu cơ bản cho
sự phát triển bền vững trong xã hội công nghiệp hiện đại. Nó thu hút dải rộng
người dùng trong hầu hết các thị phần công nghiệp quan trọng, như sản xuất
thiết bị và máy, xây dựng cầu, xây dựng nhà khung thép, năng lượng và kỹ
SV:Vũ Thị Kim Thảo Lớp QTKD K10
21
Báo cáo thực tập vào nghề  Khoa Kinh Tế và Quản Trị Kinh
Doanh
thuật môi trường, giao thông, và công nghiệp bao gói, và những gì nêu trên
chỉ chiếm một phần nhỏ ứng dụng của thép.
Bảng 2.5
TỔNG HỢP TỒN- XUẤT- NHẬP VẬT TƯ HÀNG HÓA
Năm 2010
Đơn vị tính: KG
STT Loại vật tư hàng hóa Tồn đầu kì Nhập trong


Xuất trong

Tồn cuối kì
1 SẮT VUÔNG 3964.98 188530 187836.9 4568.08
2 NAN XẾP 905.97 5500 6131.64 274.33
3 NAN ĐỘT 709.08 6500 7107.2 101.88
4 LẬP LÀ 1807.8 20700 1981106 2696.2
5 RAY 762.01 4000 4430.53 331.44
6 ỐP 274.35 1700 1929.7 44.65
7 THÉP V 3.4 2613.45 97800 98077.67 2334.78
8 THÉP V 2 113.91 5600 5693.23 20.68
9 U CỬA XẾP 588.87 29800 29247.3 1141.57
10 PHÀO 676 2300 2753.42 222.58
11 PA NÔ 405.8 11700 11448.7 657.1
12 THÉP ỐNG HỘP 5998.9 172982 173485.92 5494.98
2.7 Quản trị thương mại, marketing
Bảng 2.6:
Kết quả tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp trong hai năm 2008 và 2009
Sản phẩm ĐVT Năm
2008
Năm
2009
Chênh
lệch
Sắt vuông KG 162764.4 187836.9 25072.2
Nan xếp KG 5782.31 6131.64 1349.33
Nan đột KG 6325.3 7107.2 781.9
Lập là KG 1574987 1981106 406119
SV:Vũ Thị Kim Thảo Lớp QTKD K10
22

Báo cáo thực tập vào nghề  Khoa Kinh Tế và Quản Trị Kinh
Doanh
Ray KG 3573.69 4430.57 856.88
Ốp KG 1759.3 1929.7 170.4
Thép V3.4 KG 89465.13 98077.67 8612.54
Thép V2 KG 5132.43 5693.23 560.8
U cửa xếp KG 21362.7 29247.3 7884.6
(Nguồn: Phòng kế toán)
Nhìn vào Bảng 3.1 ta thấy tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
năm 2009 tăng một cách nhảy vọt so với năm 2008, sở dĩ có sự tăng nhanh như
vậy là bắt đầu năm 2009 doanh nghiệp đã thay mới hàng loạt thiết bị máy móc,
hiện đại nhằm tăng năng suất lao động. Tình hình thị trường tiêu thụ các sản
phẩm của doanh nghiệp diễn biến theo chiều hướng thuận lợi do doanh nghiệp
đã ứng dụng một số dây truyền hiện đại, và sản phẩm của công ty cũng đặt
chuẩn chất lượng, Đây chính là điều kiện tốt để công ty khai thác tối đa năng
lực sản xuất hiện có. Nhìn vào biểu số trên ta thấy: Mặt hàng có sản lượng tiêu
thụ nhiều nhất của doanh nghiệp trong hai năm qua vẫn là mặt hàng sắt vuông,
vì đây chính là mặt hàng chủ đạo luôn được doanh nghiệp chú trọng và phát
triển. Mặt hàng có sản lượng tiêu thụ thấp nhất là Ốp. Sở dĩ mặt hàng này được
tiêu thụ ít bởi sản lượng của mặt hàng này chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong
tổng sản lượng sản xuất ra của doanh nghiệp.
2.7.3. Hệ thống phân phối sản phẩm
Do đặc thù của sản phẩm nên hệ thống phân phối của doanh nghiệp cũng có
những đặc thù riêng. Doanh nghiệp bán sản phẩm chủ yếu dựa vào đơn đặt hàng của
khách hàng có thể mua trực tiếp tại doanh nghiệp hoặc có thể mua tại cửa hàng của
công ty trên địa bàn thành phố
Để nâng cao sản lượng tiêu thụ cũng như uy tín của mình, doanh nghiệp
đang tổ chức thực hiện hai kênh tiêu thụ: kênh trực tiếp và kênh gián tiếp.
Sơ đồ 1: Kênh phân phối trực tiếp
SV:Vũ Thị Kim Thảo Lớp QTKD K10

23
Khách hàngDoanh nghiệp
Báo cáo thực tập vào nghề  Khoa Kinh Tế và Quản Trị Kinh
Doanh
Kênh phân phối này được doanh nghiệp sử dụng ngay tại doanh nghiệp, và
là hình thức bán sản phẩm tại doanh nghiệp cho khách hàng, kênh này có ưu
điểm là doanh nghiệp trực tiếp tiếp xúc được với khách hàng và giảm được chi
phí trung gian, nắm bắt thông tin thị trường nhanh chóng. Nhưng kênh này chỉ
có tác dụng với lượng nhỏ khách hàng có điều kiện, ở khu vực lân cận doanh
nghiệp hoặc những khách hàng có nhu cầu mua lớn.
Sơ đồ 2: Kênh phân phối gián tiếp


Quá trình tiêu thụ của doanh nghiệp tiến hành qua kênh gián tiếp được
thực hiện thông qua một kênh trung gian đó là các chi nhánh, đại lý đại diện cho
doanh nghiệp tại các địa phương làm nhiệm vụ đưa sản phẩm đến với người tiêu
dùng.
2.8 Quản trị tài chính của doanh nghiệp
Bảng 2.7:
Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
(ĐVT: Triệu Đồng)
Chỉ tiêu
Năm
2008
Năm
2009
So sánh
(%)
1. Tổng doanh thu 5798 5704 98,37
2. Các khoản giảm trừ 0 0 0

3. Doanh thu thuần 5798 5704 98,37
4. Giá vốn hàng bán
5477 5397 98,53
5. Lợi nhuận gộp về BHàng và
D.vụ
321 306 95.32
6. Doanh thu hoạt động tài
chính
SV:Vũ Thị Kim Thảo Lớp QTKD K10
24
Doanh nghiệp Các chi nhánh, đại lý Khách hàng
Báo cáo thực tập vào nghề  Khoa Kinh Tế và Quản Trị Kinh
Doanh
7. Chi phí hoạt động tài chính
Trong đó: lãi vay phải trả
8. Chi phí bán hàng
9. Chi phí quản lý doanh
nghiệp
293 245 83.61
10. Lợi nhuận thuần từ HĐKD 27 61 225.92
11. Thu nhập khác 1 2 200
12. Chi phí khác
13. Lợi nhuận khác 1 2 200
14. Tổng lợi nhuận trước thuế 28 63 225
15. Thuế TNDN phải nộp 12 15 115.38
16. Lợi nhuận sau thuế 35 47 134.28
Theo Báo cáo tài chính của doanh nghiệp, năm 2009, doanh nghiệp đạt
mức doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ khá cao 5,704 tỷ đồng, lợi nhuận
sau thuế 47 triệu đồng tăng 134,28% so với năm 2008.
Có thể khẳng định kết quả sản xuất kinh doanh năm 2009 của doanh

nghiệp đạt được những kết quả đáng phấn khởi. Các chỉ tiêu cơ bản như: Doanh
thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, giá vốn hàng bán, doanh thu hoạt động tài
chính, doanh thu thuần, lợi nhuận gộp đều tăng. Có được kết quả đó là do doanh
nghiệp đã có nhiều giải pháp, định hướng đúng đắn trong sản xuất kinh doanh.
Cụ thể doanh nghiệp đã tập trung chỉ đạo thực hiện hiệu quả 3 mục tiêu lớn là:
Tiếp tục duy trì đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, từng bước cơ cấu sắp xếp lại bộ
máy sản xuất cho phù hợp có hiệu quả, đẩy mạnh thực hiện các dự án đầu tư,
thành lập lên nhiều đơn vị thành viên.
Doanh thu hàng hoá năm 2009 tăng 98,37% so với năm 2008. Điều này
chứng tỏ quy mô sản xuất của doanh nghiệp được mở rộng.
Qua một số chỉ tiêu cho thấy: Nhìn chung tình hình sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp có sự tăng trưởng tốt, đó là nhờ sự năng động, sáng tạo của
giám đốc đã có những nhận định, dự báo đúng về thị trường trong nứơc và khu
vực, sự nỗ lực phấn đấu của toàn thể cán bộ công nhân viên trong toàn doanh
SV:Vũ Thị Kim Thảo Lớp QTKD K10
25

×