Bỏo cỏo thc tp nghip v
MC LC
Phần ii : THC TRNG V BIN PHP NHM NNG CAO HIU QU CễNG
TC QUN Lí NH MC VT T19
1. cơ sở lý thuyết của quản lý định mức vật t 19
1.1 Khái niệm 19
1.2 Vai trò của quản lý chất lợng .24
1.3 Nhân tố ảnh hởng đến chất lợng .24
1.4 Chỉ tiêu đánh giá 25
1.5 Phơng hớng biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lợng sản phẩm 25
2. Công tác định mức nguyên vật liệu .25
2.1 Vai trò của công tác định mức nguyên vật liệu 25
2.2 Nhân tố ảnh hởng đến công tác định mức 26
2.3 Chỉ tiêu đánh giá 27
2.4 Biện pháp nâng cao hiệu quả 29
3. Phân tích đánh giá thực trạng công tác định mức nguyên vật liệu ở Công ty 30
3.1 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty 30
3.2 Phơng pháp xác định định mức 32
3.3 Bảng định mức vật t 33
3.4 Theo dõi tình hình thực hiện mức 34
3.5 Tổ chức sửa đổi mức 35
4. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý công tác định mức vật t 35
4.1 Hoàn thiện hệ thống định mức tiêu dùng nguyên vật liệu .36
4.2 Nâng cao việc sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu 37
KếT LUậN 38
Sinh viờn: Trn Quc Khỏnh Trang
Lp : QTKDK39AC
1
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
LỜI NÓI ĐẦU
Nền kinh tế thị trường với sự tự do cạnh tranh, bình đẳng giữa các thành phần
kinh tế đã và đang mở ra cho các doanh nghiệp nhiều cơ hội để vươn lên tự khẳng
định mình. Đồng thời cũng đặt ra cho các doanh nghiệp nhiều khó khăn, thách thức
cần giải quyết. Để có được chỗ đứng cũng như có được tên tuổi như hiện nay, Công ty
Cổ phần Xây dựng Miền Đông Gò Công ECJCO đã không ngừng nỗ lực tìm tòi hướng
đi riêng cho mình. Hiện nay, Công ty đã khẳng định vi trí của mình bằng việc luôn duy
trì và nâng cao chất lượng sản phẩm, tìm hiểu và mở rộng thị trường cũng như từng
bước đổi mới Công nghệ, nâng cao trình độ tay nghề của đội ngũ Công nhân viên.
Chúng ta đều thấy vấn đề nhạy cảm này đã được nhiều công trình khoa học nghiên
cứu khai thác với nhiều giác độ khác nhau từ xa xưa, song không vì thế mà nó trở nên
nguội lạnh mà ngược lại nó luôn mang tính thời sự nóng bỏng. Có lẽ không ai trong xã
hội lại bàng quan trước "điểm nóng" -Chất lượng.
Là một sinh viên ngành quản trị kinh doanh nhận thức được tầm quan trọng của
vấn đề trên, với kiến thức đã được đào tạo trong nhà trường cùng với sự tích luỹ kinh
nghiệm của bản thân và đặc biệt qua đợt tập học tập thực tiễn tại Công ty cổ phần xây
dựng Miền Đông Ecjco em đã mạnh dạn chọn đề tài:
"Định mức vật tư ở Công ty Cổ phần xây dựng Miền Đông Ecjco ".
Nội dung của đề tài được trình bày qua 2 phần
Phần 1- Cơ sở lý luận của chất lượng và quản lý chất lượng sản phẩm của doanh
nghiệp.
Phần 2-Thực trạng chất lượng và công tác quản lý chất lượng sản phẩm ở Công ty Cổ
phần xây dựng Miền Đông.
Để đảm bảo tính khoa học và lô-gic hợp lý của vấn đề, đề tài được xây dựng trên
cơ sở các phương pháp nghiên cứu sau:
Phương pháp duy vật lịch sử
Phương pháp thống kê
phương pháp phân tích, quy nạp, diễn giải
Đây là lần đầu tiên vận dụng những kiến thức lý luận vào thực tiễn nên không tránh
khỏi những sai sót nhất định. Kính mong được sự tham gia góp ý, chỉ bảo tận tình của
thầy cô để em có cơ hội nhận thức vấn đề được đầy đủ hơn.
Sinh viên: Trần Quốc Khánh Trang
Lớp : QTKDK39AC
2
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
PHẦN I : GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY
I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG MIỀN ĐÔNG
GÒ CÔNG ECJCO .
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển công ty.
Tên gọi : Công ty Cổ phần xây dựng Miền Đông
Tên giao dịch quốc tế : EASTERN AREA CONTRUCION STOCK COMPANY
Trụ sở: 275 Lạch Tray – Ngô Quyền – HảI Phòng
Điện Thoại: 031.3733382 – 3733383 – 3733384 – FAX: 0313733385
Website: www.Gocongecjco.com
Nhà máy: Gốm Gò Công
Địa chỉ : An Tiến – An Lão – Hải Phòng
Điện thoại:031.3572731 – 3572870 – 3572733 – 3872485
- Từ ngày 23 tháng 4 năm 1981 đến tháng 09 năm 1984:
Công ty vật tư thương nghiệp ngô quyền là tiền thân của công ty Cổ Phần Xây
Dựng Miền Đông hiện nay được UBND thành phố thành lập ngày 23/04/1981, với
nhiệm vụ cung cấp hàng hoá vật tư tiêu dùng và ăn uống phục vụ nhân dân thành phố.
- Từ tháng 10 năm 1984 đến tháng 03 năm 1991:
Công ty đổi tên thành Công ty kinh doanh với nhiệm vụ được mở rộng.Thời kỳ
này mặc dù bao cấp vẫn còn nhưng đã bắt đầu hình thành cơ chế kinh tế mới. Các đơn
vị được kinh doanh đa dạng,thẩm quyền được phân cấp rộng hơn.
- Từ ngày 20 tháng 4 năm 1991 đến ngày 15 tháng 01 năm 1993:
Công ty đổi tên thành Công ty kinh doanh tổng hợp Ngô Quyền với chức năng
nhiệm vụ kinh doanh tổng hợp các ngành thương nghiệp phục vụ nhân dân.Sau 03
tháng hoàn thiện cơ cấu, Công ty bước vào hoạt động và phát huy hiệu quả kinh doanh
đồng thời chuyển giao từ mặt hàng tiêu dùng, lương thực, thực phẩm sang kinh doanh
chủ yếu mặt hàng vật liệu xây dựng ( xi măng, sắt thép, gỗ…) và sản xuất gạch hoa lát
nền. Từng bước hình thành và phát triển sản xuất vật liệu xây dựng như gạch ngói đất
sét nung, đồ gốm như hiện nay.
- Từ ngày 15 tháng 01 năm 1993 đến ngày 14 tháng 12 năm 2004:
Công ty được thành lập lại thành doanh nghiệp nhà nước với tên gọi là Công ty
sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng theo quyết định số 88/TCCQ – UB của UBND
Thành phố Hải Phòng với các chức năng nhiệm vụ: Sản xuất gạch đất sét nung,gạch
Sinh viên: Trần Quốc Khánh Trang
Lớp : QTKDK39AC
3
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
ốp lát; kinh doanh vật liệu xây dựng ; nhận thầu xây dựng công trình dân dụng và công
nghiệp.
Thực hiện chủ trương của Bộ xây dựng và lãnh đạo Thành Phố Hải Phòng về
việc đầu tư xây dựng đổi mới công nghệ sản xuất gạch đất sét nung. Trong thời kỳ này
công ty đã đầu tư chiều sâu đổi mới công nghệ sản xuất đầu tư 02 dây truyền sản xuất
công nghệ Châu Âu va lò nung sấy liên hoàn Tuynen với công suất 40 triệu viên
gạch/năm.
- Từ ngày 14 tháng 12 năm 2004 tới nay:
Công ty chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nước sang hình thức công ty cổ phần
với tên gọi là Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Miền Đông theo quyết định số 3408/QĐ -
UB ngày 14/12/2004 của UBND Thành Phố Hải Phòng
Trong gần 5 năm chuyển đổi thành công ty cổ phần, công ty đã huy động cổ đông
góp vốn điều lệ 05 tỷ đồng. Đầu tư xây dựng cải tiến lò nung sấy liên hoàn tuynen
nâng công suất trung bình từ 40 triệu viên gạch/năm lên 60 triệu viên gạch/năm phục
vụ cho xây dựng dân dụng và các công trình trọng điểm của thành phố. Hiện nay , nói
đến gốm Gò Công là nói về một thương hiệu Gạch nổi tiếng vùng Duyên hải đồng
bằng bắc bộ.
1.2. Chức năng ,nhiệm vụ của công ty
Mỗi giai đoạn của quá trình phát triển công ty có nhiệm vụ khác nhau;
- Gđ 1: Nhiệm vụ cung cấp hàng hoá vật tư tiêu dùng ăn uống phục vụ nhân dân
thành phố
- Gđ2 :Thời kì này mặc dù bao cấp vẫn còn nhưng đã bắt đầu hình thành cơ chế
kinh tế mới .Các đơn vị được kinh doanh đa dạng ,thêm quyền được phân cấp rộng
hơn .
- Gđ3 :Với chức năng nhiệm vụ kinh doanh tổng hợp các ngành thương nghiệp
phục vụ nhân dân .sau 3 tháng hoàn thiện cơ cấu ,công ty bước vào hoạt động và phát
huy hiệu quả kinh doanh đồng thời chuyển giao từ mặt hàng tiêu dùng ,lương thực
,thực phẩm sang kinh doanh chủ yếu mặt hàng xây dựng (xi măng ,sắt thép, gỗ ) và
sản xuất gạch hoa lát nền . từng bước hình thành và phát triển sản xuất vật liệu xây
dựng như gạch ngói, đất sét nung ,đồ gốm như hiện nay.
- Gđ4 :Sản xuất gạch đất sét nung , gạch ốp lát ,kinh doanh vật liệu xây dựng
,nhận thầu xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp
Sinh viên: Trần Quốc Khánh Trang
Lớp : QTKDK39AC
4
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
- Gđ5 :Ở giai đoạn này chức năng và nhiệm vụ của công trình không có gì thay
đổi nhiều so với gđ4. sản phẩm vẫn là gạch và kinh doanh vật liệu xây dựng
1.3 Tổ chức bộ máy của doanh nghiệp.
Cùng với quá trình phát triển ,công ty đã không ngừng hoàn thiện tổ chức bộ máy
tổ chức quản lý của mình .Có thể nói bộ máy quản lý là đầu não ,là nơi đưa ra các
quyết định kinh doanh và tổ chức sản xuất .
Bộ máy quản lý sản xuất của công ty có thể biểu diễn bằng sơ đồ sau:
Sơ đồ cơ cấu tổ chức và bộ máy của công ty
1.4 Tổ chức phân hệ sản xuất
Phân hệ sản xuất của công ty được bố trí theo công nghệ.Công nghệ sản xuất
gạch của nhà máy Gò Công là công nghệ Châu Âu bằng lò sấy liên hoàn Tuynel.
Toàn nhà máy có hai dây truyền công nghệ.Một dây truyền sản xuất được bố trí
như sau:
Sinh viên: Trần Quốc Khánh Trang
Lớp : QTKDK39AC
HĐQT
TGĐ
PTGĐ phụ
trách XDCB
PTGĐ phụ trách
kinh doanh
PTGĐ phụ
trách tài chính
PTGĐ phụ
trách sản xuất
Phòng kế
hoạch kỹ thuật
Phòng kinh
doanh
Phòng kế
toán
Phòng tổ
chức
GĐ nhà máy
gạch Gò Công
PGĐ nhà máy – trưởng dây chuyền
1
PGĐ nhà máy – trưởng dây chuyền
2
Phó trưởng
dây chuyền 1
Ban an toàn
lao động
Ban KCS Ban tổ
chức
Ban bảo vệ Phó trưởng
dây chuyền 2
5
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
1.5 Quy mô doanh nghiệp
- Năng lực sản xuất sản phẩm tối đa là :80 triệu viên gạch , ngói các loại / năm
- Vốn điều lệ của công ty là : 5.100.000.000 đ
- Số lượng lao động của công ty là : 350 người
- Doanh thu bình quân của doanh nghiệp trong các năm là : 38.932.061.000 đ
- Lợi nhuận sau thuế bình quân hàng năm của doanh nghiệp là : 1.536.000.000 đ
- Diện tích nhà xưởng của công ty là : 98.000 m2 đất phục vụ sản xuất kinh
doanh tại Nhà máy Gốm Gò Công xã An Tiến – Huyện An Lão – Thành phố Hải
Phòng.
1.6 Phương hướng phát triển của doanh nghiệp
Hiện tại có thể nhận thấy nền kinh tế thế giới đang dần bước qua khỏi khủng
hoảng và đang trong đà tăng trưởng trở lại.Tuy nhiên những thách thức và khó khăn
đặt ra với nền kinh tế nước ta nói chung và các doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng vẫn
đang hiện hữu .
Nhận thức được điều đó Ban lãnh đạo công ty cùng với tập thể CBCNV – Lao
động công ty cổ phần xây dựng Miền Đông quyết tâm :
• Phát huy những thành tựu đã đạt dược trong nhiệm kỳ thứ nhất (2005 – 2009)
• Nghiêm khắc phê bình và tự phê bình khắc phục mọi khó khăn , tồn tại , yếu
kém , trong công tác tổ chức chỉ đạo đièu hành SX – KD.
Sinh viên: Trần Quốc Khánh Trang
Lớp : QTKDK39AC
1. Phân xưởng trộn nguyên liệu
2. Phân xưởng ủ nguyên liệu
3. Phân xưởng đóng gạch
4. Phân xưởng phơi gạch
5. Phân xưởng nung gạch
6. Phân xưởng phân loại thành
phẩm
6
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
• Thi đua sáng kiến cải tiến , tiết kiệm , tăng năng suất lao động , hợp lý quá trình
tổ chức SX – KD.
• Từng bước tháo gỡ khó khăn .Quyết tâm phấn đấu tổ chức sản xuất đạt và vượt
công suất thiết kế với chất lượng sản phẩm cao nhất tăng sức cạnh tranh trên thị
trường.
• Tập trung mạnh mẽ đầu tư cho công tác kinh doanh tiêu thụ sản phẩm .Tiếp tục
không ngừng mở rộng thi trường tổng đại lý, đại lý, công trình.
• Luôn chú trọng quan tâm sâu sắc tới công tác Marketing tiếp thị quảng cáo cr
về chiều rộng và chiều sâu.
• Đáp ứng mọi nhu cầu sản xuất kinh doanh, sản phẩm ra đến đâu tiêu thụ hết tới
đó, thu hồi vốn nhanh nhằm tái đầu tư mở rộng sản xuất
• Tích lũy trả nợ ngân hàng trong thời gian sớm nhất.
II. NHỮNG THÔNG TIN CƠ BẢN
2.1 Đặc điểm sản phẩm và dịch vụ.
* Đặc điểm sản phẩm:
Thông số kỹ thuật
Bảng thông số kĩ thuật
Sản phẩm Model
Kích thước
(mm)
Trọng lượng
(kg / viên)
Ngói 22 M1 340 x 205 x 13 2.1
Ngoi nóc to M2 340 x 175 x 15 3.0
Ngói mũ hài 150 M3 150 x 150 x 12 0.5
Ngói mũ hài cổ 225 M4 225 x 170 x 13 1
Ngói màn chữ thọ M5 195 x 130 x 13 0.9
Gạch ốp tường M6 240 x 60 x 10 0.35
Gạch lát nền 300 M7 300 x 300 x 18 3.0
Gạch lá dừa 200 M8 200 x 200 x 13 1.3
Gạch mắt na M9 200 x 200 x 13 1.3
Gạch xây 02 lỗ M10 220 x 105 x 60 1.9
Gạch xây 06 lỗ M11 220 x 150 x 105 3.2
Gạch đặc không chát M12 220 x 105 x 60 2.5
Gạch xây 04 lỗ M13 220 x 105 x 90 2.5
Gạch 03 lỗ chống nóng M14 220 x 195 x 150 4.0
Tuổi thọ, độ bền :
Sinh viên: Trần Quốc Khánh Trang
Lớp : QTKDK39AC
7
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Cường độ chịu nén và chịu uốn của câc sản phẩm cao
Đặc điểm mỹ thuật:
Sản phẩm màu đỏ tươi đồng đều, nhiều kiểu dáng, hoa văn đường nét sản phẩm
độc đáo, thích hợp với mọi công trình kiến trúc.
Độ an toàn:
Độ hút nước (%), khả năng chống thấm, chống ăn mòn, chống mốc meo, chống
bụi bẩn của mọi sản phẩm cao, phù hợp với đặc điểm khí hậu khắc nghiệt nhất.
Độ tin cậy:
Gốm Gò công có truyền thống lâu đời về chất lượng và uy tín trên thị trường.
Được khách hàng sử dụng hài lòng, ưa chuộng và mến mộ.
Tính tiện ích:
Sản phẩm dễ sử dụng, được sử dụng trong nhiều mục đích khác nhau. Như trang
trí bên trong và ngoài các công trinh, dùng trong xây dựng v.v
Tính kinh tế:
Khai thác triệt để nguồn tài nguyên sẵn có, rẻ. Vì vậy giá thành của sản phẩm
giảm.Nhờ đó,yếu tố giá cả là một trong những điểm mạnh của gốm Gò công. Đồng
thời yếu tố tạo nên chất lượng vượt trội so với sản phẩm cung loại nhờ việc sử dụng
Lanhke với thành phần cao.
2.2 Đặc điểm kỹ thuật công nghệ .
Tất cả các sản phẩm của Công ty được sản xuất trên dây chuyền thiết bị thế hệ
mới nhất và hiện đại nhất của Châu Âu.Bằng lò nung sấy liên hoàn TUYLEN.
Một dây truyền sản xuất sản phẩm của nhà máy được bố trí như sau:
Quy trình kỹ thuất được thực hiện như sau:
- Nguyên liệu sau khi đựoc khai thác trên núi về sẽ được đưa vào nhà kho
- Nguyên liệu này sẽ được cho vào máy trộn theo một tỷ lệ nhất định
- Sau khi trộn xong nguyên liệu sẽ được đưavào nhà ủ.Sau một thời gian nhất
định nguyên liệu sẽ được đem ra trộn lần 2 và lại tiếp tục cho vào ủ.
Sinh viên: Trần Quốc Khánh Trang
Lớp : QTKDK39AC
Nguyê
n liệu
Máy
trộn
Nhà ủ
Băng truyền
Máy tạo
khuôn
Máy cắt
gạch
Nhà kính
lò đốt
Sản phẩm
8
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
- Khi quá trình ủ nguyên liệu xong nguyên liệu sẽ được đưa lên băng truyền và đi
tới máy tạo khuôn rồi máy cắt gạch.
- Khi đã có các sản phẩm gạch ướt rồi bắt đầu tiến hành đưa vào nhà kính phơi .
- Sau khi gạch đã khô đảm bảo độ ẩm là 8% thì cho vào lò sấy.Sau 3h sấy sản
phẩm sẽ được cho vào lò lung.
- Nung là công đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất.Sau khi thành phẩm ra lò sẽ
tiến hành phân loại sản phẩm thành 3 loại theo mức độ tốt xấu khác nhau.
2.3 Tình hình lao động, tiền lương .
* Tình hình lao động của công ty được thể hiện trong bảng sau
Bảng lao động toàn doanh nghiệp
( Đơn vị: người)
Chỉ tiêu
Năm 2008 Năm 2009
Năm 2010
Số lượng Tỷ lệ
Số
lượng
Tỷ lệ
Số
lượng
Tỷ lệ
I) Trình độ
1. Đại học, trên đại học
2. Cao đẳng
3. Trung cấp và nghề
298
12
18
268
100%
4%
6%
90%
311
16
24
271
100%
5%
8%
87%
350
26
38
286
100%
7%
11%
82%
II) Theo giới tính
1. Nam
2. Nữ
298
211
87
100%
71%
29%
311
227
84
100%
89%
11%
350
230
120
100%
66%
34%
III) Theo độ tuổi
1. Dưới 40 tuổi
2. Từ 40 đến 50 tuổi
3. Từ 50 đến 60 tuổi
298
205
73
20
100%
69%
24%
7%
311
215
63
33
100%
69%
20%
12%
350
237
78
35
100%
68%
22%
10%
IV) Theo tính chất hợp
đồng lao động
1. Theo hợp đồng
2. Không theo hợp đồng
298
216
82
100%
72%
28%
311
214
97
100%
69%
31%
350
269
81
100%
68%
32%
V) Theo tính chất lao
động
1. Lao động gián tiếp
2. Lao động trực tiếp
298
15
283
100%
4%
96%
311
22
289
100%
7%
93%
350
35
315
100%
1%
99%
*Tình hình tiền lương của doanh nghiệp
Sinh viên: Trần Quốc Khánh Trang
Lớp : QTKDK39AC
9
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Bảng lương toàn doạnh nghiệp
( Đơn vị: đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Tiền lương
Tỷ lệ
(%)
Tiền lương
Tỷ lệ
(%)
Tiền lương
Tỷ lệ
(%)
Lao động
gián tiếp
476.937.000 7,5 503.568.000 6,9 640.652.000 7.1
Lao đông
trực tiếp
5.900.400.000 92,5 6.717.600.000 91,3 8.400.000.000 92,9
2.4 Tình hình vật tư
Bảng chi phí nguyên vật liệu (2010 – Quý I 2011)
Đơn vị: Nhà máy Tuynel gò công
Loại sản phẩm: Gạch 02 lỗ
Đợn vị tính: Đồng
STT
Tên vật tư
ĐVT
Năm 2009 Năm 20010
Thành tiền
Tỷ
lệ(%)
Thành tiền
Tỷ lệ(%)
I Nguyên vật liệu chính
1 Đất sét
M
3
80
20,0
105
25.5
II Vật liêu khác
1 Than cám 5
Kg 135
33,7
140
33,9
2 Điện sản xuất
Kw 65
16,2
50
12,1
3 Dầu Diezen
Lít 17
4,2
16
3,9
4 Dầu bôi trơn
Lít 6
1,5
6
1,5
5 Dầu mỡ khác
Lít 10
2,5
10
2,4
6 Phụ tùng máy, khuôn gạch
đồng 63
15,7
63
15,3
7 Phụ tùng máy ủi
Đồng 3
0,7
3
0,7
8 Vật liệu chịu lửa
Đồng 4
1,0
4
1
Sinh viên: Trần Quốc Khánh Trang
Lớp : QTKDK39AC
10
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
9 Xe vận chuyển
Đồng 1
0.2
1
0,2
10 Các vật tư khác
Đồng 7
1,7
7
1,6
12 Phế thải
Đồng 10
2,5
7
1,6
13 Tổng
Đồng 401 100 412 100
2.5 Tình hình tài chính :
Vốn điều lệ :5.100.000.000
Vốn cố định : 85.613.626.000
Vốn lưu động :54.088.009.636
Tài sản cố định : 9.224.764.191
Tài sản lưu động :4.890.765.869
Cơ cấu vốn điều lệ :
Mệnh giá : 10.000 đồng/cổ phần
Cổ đông
Số lượng cổ
đông
Số cổ đông
nắm giữ
Tỷ lệ
Cổ đông chính 1 408.000 80%
Cổ đông là CBCNV trong Công ty 12 76.500 15%
Cổ đông ngoài Công ty 5 25.500 5%
Tổng cộng 18 510.000 100%
2.6 Quản lý chất lượng sản phẩm :
Hiện nay, Công ty đang áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO
9001:2000, do tổ chức Quacert của Việt Nam.
Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 được Công ty thực hiện một cách
nghiêm ngặt, thống nhất: toàn bộ quy trình sản xuất kinh doanh được quản lý chặt chẽ
từ khâu nhập nguyên liệu đầu vào, sản xuất và cung cấp sản phẩm cho khách hàng. Tất
cả cán bộ công nhân viên của Công ty chịu trách nhiệm đối với công việc của mình
cũng như được tạo điều kiện để chủ động tham gia vào các hoạt động cải tiến, nâng
cao chất lượng sản phẩm, thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng.
Bộ phận KCS quản lý chất lượng của công ty.
2.7 Quản lý chi phí sản xuất .
Bảng tình hình chi phí sản xuất kinh doanh
Sinh viên: Trần Quốc Khánh Trang
Lớp : QTKDK39AC
11
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
của Công ty Cổ Phần Xây Dựng Miền Đông năm 2009-2010
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch
Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Số tiền TT(%)
1.CP nguyên vật liệu 22.421.000 20.838.160 -1.582.840 -7,60
2.CP tiền lương 5.188.860 4.822.546 -366.314 -7,60
3.CP BHXH 1.217.140 1.131.214 -85.926 -7,60
4.CP khấu hao TSCĐ 1.281.200 1.190.752 -90.448 -7,60
5.CP dịch vụ mua ngoài 208.228 228.312 20.084 8,80
6.CP bằng tiền khác 1.713.572 1.557.816 -155.756 -10,00
1.CP nhân viên 28.888 36.870 7.982 21,65
2.CP vật liệu quản lý 16.222 28.400 12.178 42,88
3.CP đồ dùng văn phòng 2.008 2.410 402 16,68
4.CP khấu hao TSCĐ 2.758 2.800 42 1,50
5.CP dịch vụ thuê ngoài 19.182 24.108 4.926 20,43
6.CP khác bằng tiền 143.940 95.320 -48.620 -51,01
1.CP nhân viên 94.220 134.880 40.660 30,15
2.CP vật liệu quản lý 5.608 5.540 -68 -1,23
3.CP đồ dùng văn phòng 1.174 742 -432 -58,22
4.CP khấu hao TSCĐ 8.740 9.108 368 4,04
5.CP dịch vụ thuê ngoài 3.758 4.910 1.152 23,46
6.CP bằng tiền khác 96.676 63.708 -32.968 -51,75
Tổng chi phí 32.453.174 100 30.177.596 100 -2.275.578 -7,54
Để có thể quản lý chi phí sản xuất tốt nhất đề tìm ra các biện pháp giảm chi phí ,
hạ thấp giá thành , nâng cao năng lực canh tranh cho sản phẩm của doanh nghiệp công
ty tiến hành lập dự toán chi phí chung cho từng phân xưởng và của toàn bộ nhà máy
sản xuất.
2.8 Thị trường – Tiêu thụ .
Sinh viên: Trần Quốc Khánh Trang
Lớp : QTKDK39AC
12
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Thị trường chính của công ty là thị trường Hải Phòng.Ngoài ra công ty còn cung
cấp sản phẩm cho các nhà thầu xây dựng và những hộ dân cư có nhu cầu tai các thị
trường lân cận.
Bảng thị trường tiêu thụ toàn bộ sản phẩm công ty cổ phần xây dựng
Miền Đông
Đơn vị tính:Đồng
Hiện nay công ty đang thực hiện những hoạt động quảng bá hiệu quả nhằm mở rộng
và phát triển thị trường.
2.9 Cơ chế quản lý nội bộ
a) Cơ chế quản lý:
Bảng thời gian làm việc của nhân viên trong công ty
Sinh viên: Trần Quốc Khánh Trang
Lớp : QTKDK39AC
Tiêu chí Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh
2009/2008
So sánh
2010/2009
I) Xét theo
phạm vi
1- TT nội thành
Tngoại thành
38.923.061.00
0
15.478.989.000
23.444.072.000
35.256.037.32
7
13.788.067.327
21.468.970.000
39.256.859.000
16.467.487.000
22.789.372.000
-10,9%
-8,7%
23,1%
1,5%
II) Xét theo
khu vực
1- TT thành phố
2- An lão
3- Vĩnh Bảo
4- Tiên Lãng
5- Kiến thụy
38.923.061.00
0
15.478.989.000
8.567.984.000
3.961.327.000
6.255.676.000
4.659.080.000
35.256.037.32
7
13.788.067.327
6.576.876.000
5.646.759.000
7.853.657.000
1.391.678.000
39.256.859.000
16.467.487.000
9.468.125.000
3.351.248.000
8.527.856.000
1.442.143.000
-10,9%
-23,2%
29,8%
20,3%
-70%
23%
50%
-40%
7,9%
3,6%
13
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Sáng Chiều
Mùa đông 7h 30’ – 11h 30’ 1h 30’ – 5h 30’
Mùa hè 7h – 11h 1h – 5h
• Trách nhiệm, quyền hạn, cơ chế phối hợp của ban lãnh đạo và giữa các
bộ phận rõ ràng, không chồng chéo.
• Các nguyên tắc làm việc và ứng xử được thiết lập và quản lý chặt chẽ.
• Các quy định về sử dụng tài chính, tài sản và thông tin tường minh và có
tính hiệu lực.
• Các chuẩn mực quan hệ với đối tác, khách hàng được xác lập v v.
b) Cơ chế thưởng phạ công nhân của công ty:
*Cơ chế thưởng nhân viên của công ty
Công ty có hình thức thưởng bằng tiền mặt hoặc vật chất cho cán bộ công nhân
viên và người lao động
Cụ thể:
-Nhiệt tình trong công việc và bảo vệ được hình tượng của công ty.
-Chăm chỉ làm việc ,nhận được sự đánh giá tốt của cấp trên.
-Chấp hành tốt nội quy mà công ty đề ra,
-Tiền thưởng cho các thành tích xuất sắc
-Có các chế độ trả công khuyến khích như:trả công theo sản phẩm tập thể,trả
công khoán,trả công theo giờ tiêu chuẩn.Thù lao của nhóm có thể được chia đều cho
các thành viên trong nhóm.
v.v…
* Cơ chế Phạt nhân viên của công ty
Sinh viên: Trần Quốc Khánh Trang
Lớp : QTKDK39AC
14
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Công ty có các hình thức phạt như phê bình nội bộ hoặc buộc thôi việc đối với
cán bộ công nhân viên và người lao động.
Cụ thể:
-Có thái độ làm việc không nhiệt tình,lạnh nhạt,tình trạng ỉ lại,thụ động chồng
chéo và đổ lỗi cho nhau khi vi phạm kỷ luật sẽ bị phê bình nội bộ.
-Ăn cắp,tham ô,tiết lộ bí mật,làm giả tài liệu cơ quan,làm xấu đi hình ảnh công
ty,hoặc có hành vi làm thiệt hại nghiêm trọng tài sản,lợi ích của công ty và những
người phạm lỗi nhưng không có biến chuyển tích cực đều sẽ bị sa thải.v.v…
PHẦN II: THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỊNH MỨC VẬT TƯ
1. Cơ sở lý thuyết của qu¶n lý ®Þnh møc vËt t
Sinh viên: Trần Quốc Khánh Trang
Lớp : QTKDK39AC
15
Bỏo cỏo thc tp nghip v
1.1 Khỏi nim
1.1.1 Khỏi nim vt t.
Vt t l nhng i tng c d tr cho hot ng sn xut kinh doanh ca
doanh nghip, hay núi cỏch khỏc vt t l cỏi m ngi lao ng dựng sc lao ng
v cụng c lao ng ca mỡnh tỏc ng vo v bin chỳng thnh nhng sn phm
hu ớch cho xó hi.
M1 = P + H1 = H2
M1: Định mức vật t
P: Hao phí có ích( trọng lợng ròng)
H1, H2: Phế liệu (hao phí tổn thất)
1.1.2 Phõn loi vt t
Cú nhiu cỏch phõn loi khỏc nhau tu thuc vo mc ớch s dng vt t ca
doanh nghip.
* Theo cụng dng kinh t cú: nguyờn vt liu, cụng c dng c, hng hoỏ.
- Nguyờn võt liu: l nhng i tng lao ng tham gia vo quỏ trỡnh sn xut
ca doanh nghip, b bin i, hoc b tiờu hao trong quỏ trỡnh ú to ra sn
phm. Chỳng c s dng mt ln trong quỏ trỡnh sn xut v giỏ tr c chuyn
ton b vo sn phm. Can c vo ni dung kinh t, vai tũ ca chỳng trong quỏ
trỡnh sn xut v yờu cu qun lý ca doanh nghip, nghuyờn vt liu c chia
thnh cỏc loi sau:
+ Nguyờn vt liu chớnh: l i tng lao ng ch yu cu thnh nờn thc th vt
cht ca sn phm.
+ Nguyờn vt liu ph: l nhng vt liu ch tỏc dng ph trong quỏ trỡnh sn xut,
lm tng cht lng nguyờn vt liu chớnh v sn phm, phc v cho cụng tỏc qun
lý, bao gúi sn phm: cỏc loi hng liu, bao bỡ, vt liu úng gúi, du m bụi
trn mỏy múc, gi lau
+ Nhiờn liu: bao gm cỏc loi nguyờn vt liu cho nhit lng th khớ, lng, rn
nh: xng du, than ci, hi t phc v cho cụng ngh sn xut sn phm, cho
cỏc phng tin mỏy múc thit b hot ng trong quỏ trỡnh sn xut kinh doanh.
+ Ph tựng thay th: Bao gm cỏc ph tựng, chi tit dựng thay th khi sa cha
mỏy múc, thit b sn xut, phng tin vn ti.
Sinh viờn: Trn Quc Khỏnh Trang
Lp : QTKDK39AC
16
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
+ Thiết bị và vật liệu XDCB: Bao gồm các loại thiết bị phương tiện lắp đặt vào các
công trình XDCB của doanh nghiệp.
+ Phế liệu: Là các loại vật liệu bị loại ra trong quá trình sản xuất sản phẩm như;
phế liệu thu hồi từ thanh lý TSCĐ.
+ Vật liệu khác: Là các loại vật liệu phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm
ngoài các loại kể trên.
- Công cụ dụng cụ: Là những tư liệu lao động hoặc có giá trị nhỏ hoặc co thời
gian sử dụng ngắn được mua và để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh
doanh: Dụng cụ việc làm, đồ dùng quản lý, đồ dùng bảo hộ lao động
Toàn bộ công cụ dụng cụ được chia thành:
+ Công cụ, dụng cụ
+ Bao bì vận chuyển
+ Công cụ, dụng cụ cho thuê
Những công cụ dụng cụ thuộc loại này cũng phải thay thế thường xuyên nên xếp vào
TSLĐ của doanh nghiệp.
- Hàng hoá: Khác với nguyên vât liệu, hàng hoá là những đối tượng mua vào
với mục đích để bán ra và không qua chế biến công nghiệp. Hàn hoá bao gồm
nhiều loại và được phân loại theo:
+ Giá trị của hàng
+ Căn cứ vào đặc điểm hàng hoá lưu kho có thể phân loại theo các tiêu thức khác
nhau như: hình dáng, kích thước, tính dễ vỡ hay không Để phân chúng thành các
nhóm, loại khác nhau.
1.1.3 Định mức tiêu hao nguyên vật liệu.
a. Khái niệm.
Định mức tiêu hao vật tư là lượng tiêu dùng lớn nhất cho phép để sản xuất một đơn vị
sản phẩm hoặc để hoàn thành một công việc nào đó trong những điều kiện tổ chức và
kỹ thuật nhất định của thời kỳ kế hoạch.
Lượng nguyên vật liệu tiêu hao lớn nhất là lượng vật liệu tối đa cho phép trong
điều kiện tổ chức và kỹ thuật hiện tại của doanh nghiệp đạt được mức đó là thể hiện
được tính trung bình tiên tiến của mức .
b. Cơ cấu định mức và ý nghĩa của việc nghiên cứu cơ cấu định mức tiêu dùng vật
tư.
* Cơ cấu định mức tiêu dùng nguyên vật liệu.
Mức tiêu hao vật tư được xác định cho từng loại nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ,
động lực trong đó quan trọng và phức tạp hơn tất cả là xây dựng mức tiêu hao nguyên
Sinh viên: Trần Quốc Khánh Trang
Lớp : QTKDK39AC
17
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
vật liệu chính. Do vậy khi xây dựng mức tiêu hao nguyên vật liệu chính cần phải
nghiên cứu cơ cấu của mức. Cơ cấu đó bao gồm:
- Mức tiêu hao thuần tuý được biểu hiện ở trọng lượng của sản phẩm sau khi
đã chế tạo song, là phần nguyên liệu tạo ra sản phẩm.
- Mức phế liệu là phần tổn thất có tính công nghệ sau khi chế tạo sản phẩm.
Mức phế liệu gồm có: Phế liệu còn sử dụng còn sử dụng được và phế liệu bỏ đi.
+ Phế liệu còn sử dụng được chia làm 2 loại: Loại được dùng để sản xuất ra sản
phẩm đó (phế liệu dùng lại) và loại được dùng để sản xuất ra sản phẩm khác.
+ Phế liệu bỏ đi là phế liệu không dùng được vào việc sản xuất sản phẩm nữa.
Nghiên cứu cơ cấu tiêu hao nguyên vật chính nhằm hạn chế mức tổn thất của nguyên
vật liệu chính trong quá trình sản xuất sản phẩm.
Ta có thể tóm tắt cơ cấu định mức tiêu hao vật tư bằng sơ đồ sau:
c. Các phương pháp định mức tiêu hao vật tư.
Phương pháp xây dựng định mức tiêu dùng vật tư có ý nghĩa quyết định tới chất lương
của định mức. Tuỳ theo những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật và những điều kiện cụ thể
của từng doanh nghiệp mà lựa chọn những phương pháp xây dựng những định múc
thích hợp.
Trong thực tiễn có 3 phương pháp xây dựng định mức:
* Phương pháp thống kê: là phương pháp xây dựng định mức từ những số liệu thống
kê và mức tiêu hao vật tư của kỳ trước. Phương pháp này có ưu điểm là đơn giản, dễ
Sinh viên: Trần Quốc Khánh Trang
Lớp : QTKDK39AC
18
Định mức tiêu dùng
nguyên vật liệu
Tiêu dùng
thần tuý (có
Tổn thất
(phế liệu)
Phế liệu không
dùng lại
Phế liệu dùng lại
Dùng cho sản xuất chính Dùng cho sản xuất phụ
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
hiểu, dễ vận dụng, đáp ứng kịp thời yêu cầu sản xuất. Song nhược điểm cua nó là chưa
thực sự khoa học chính xác, đôi khi chứa đựng các yếu tố lạc hậu của kỳ trước.
* Phương pháp thực nghiệm: Theo phương pháp này định múc được xây dựng dựa vào
kết quả trong phòng thí nghiệm hoặc tại hiện trường sau đó tiến hành nghiên cứu các
điều kiện sản xuất nhất định để kiểm tra sửa đổi các kết quả đã tinh toán hoặc tiến
hành sản xuất thử trong một thời gian. Phương pháp này áp dụng cho nhiều xí nghiệp
hoá chất, luyện kim, thực phẩm, dệt.
* Phương pháp phân tích: là phương pháp có đầy đủ căn cứ kỹ thuật do đó được coi là
phương pháp chủ yếu để xây dựng định mức tiêu hao vật liệu. Phương pháp này là sư
kết hợp của hai phuương pháp tính toán về kinh tế và kỹ thuật với việc phân tích toàn
diện các nhân tố ảnh hưởng đến lượng tiêu hao vật tư trong quá trình sản xuất sản
phẩm để xác định mức tiêu hao vật tư cho kỳ kế hoạch.
Về nội dung tiến hành, phương pháp phân tích được yiến hành theo 3 bước:
- Bước 1: Thu thập và nghiên cứu các tìa liệu liên quan đến mức, trong đó đặc biệt chú
ý đến các tài liệu về thiết kế sản phẩm; đặc tính kinh tế, kỹ thuật của nguyên vật liệu;
chất lượng sản phẩm chất lượng của máy móc tiết bị; trình độ kỹ thuật của công nhân
và các số liệu thống kê về tình hình thực hiện mức của kỳ báo cáo.
- Bước 2: Phân tích từng thành phần trong cơ cấu định mức và các nhân tố ảnh hưởng
tới nó để tìm giải pháp xoá bỏ mọi lãng phí, khắc phục các khuyết tật về công nghệ,
cải tiến thiế kế sản phẩm để tiết kiệm mức tiêu dùng nguyên vật liệu.
- Bước3: Tổng hợp các thành phần trong cơ cấu của mức, tính hệ số sử dụng và đề ra
biện pháp phấn đấu giảm mức trong kỳ kế hoạch.
d. Đưa mức vào sản xuất và theo dõi tình hình thực hiện mức.
`Dù xây dựng bằng phương pháp nào, sau khi mức đã được xây dựng phải nhanh
chóng đưa vào áp dụng trong sản xuất. Trước khi đưa định mức vào áp dụng trong sản
xuất phải thông qua Hội đồng định mức của doanh nghiệp và được giám đốc chuẩn y.
Việc giao mức cho công nhân thường được tiến hành tay ba giữa thủ trưởng đơn vị
giao mức, cán bộ định mức và công nhân thực hiện mức. Mục tiêu của việc giao mức
là phải làm cho công nhân vui vẻ và tự giác nhận mức. khi thực hiện mức.
Cũng trong quá trình thực hiện mức, cán bộ định mức phải có trách nhiêm theo dõi
tình hình thực hiện mức đối với từng công nhân. Hàng tháng hoặc hàng quý phải tiến
hành phân tích tình hình thực hiện định mức đối với từng loại nguyên vật tư. Mục đích
Sinh viên: Trần Quốc Khánh Trang
Lớp : QTKDK39AC
19
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
của việc phân tích là phải tìm ra được những nguyên nhân chủ quan và khách quan, vì
sao vượt mức, đạt và không thực hiện được mức, đồng thời đề xuất những biện pháp
khắc phục để gửi lên Hội đồng định mức của doanh nghiệp xem xét.
Trong công tác quản lý mức, nếu không theo dõi được tình hình thực hiện định mức
thì coi như không có cơ sở để sửa đổi định mức.
e. Tổ chức sửa đổi định mức.
Mức nói chung và mức tiêu dùng vật tư nói riêng là một chỉ tiêu động, nó đòi hỏi phải
thường xuyên được đổi mới và hoàn thiện theo những yêu cầu mới của sản xuất của
từng đơn vị. Điều này có ý nghĩa là khi điều kiện sản xuất thay đổi thì phải sửa đổi lại
định mức cho phù hợp. Việc sửa đổi phải được tiến hành theo 2 hướng: các mức lạc
hậu thì nâng cao chất lượng, còn các mức quá tiên tiến thì phải hạ thấp. Trong các
doanh nghiệp, khi tiến hành sửa đổi lại mức đều dựa trên 3 căn cứ sau:
- Các điều kiện sản xuất thay đổi như: Đổi mới kỹ thuật, công nghệ, ứng dụng
kỹ thụât mới, công nghệ mới vào sản xuất hoặc đổi mới thết kế, v v
- Căn cứ vào các số liệu thống kê và kết quả phân tích tình hình thực hiện mức
kỳ báo cáo.
- Thời gian đưa mức vào sản xuất ít nhất phải được 3 tháng (trường hợp đặc
biệt phải có lệnh của giám đốc.
Trong 3 căn cứ này, căn cứ thứ 2 là quan trọng nhất và được thực hiện khó khăn nhất.
Nếu các số liệu theo dõi và phân tích không chính xác, không có cơ sở khoa học và
không có sức thuyết phục thì không sủa đổi được định mức và nếu có sửa đổi công
nhân cũng phản đối, không thực hiện. Theo kinh nghiêm của các doanh nghiệp làm ăn
có hiệu quả thì họ rất coi trọng công tác định mức coi định mức là một trong những
công cụ quản lý quan trọng, nội dung quản lý mức phải được đưa vào trong hệ thông
nội quy, quy chế của doanh nghiệp, để cho mọi cán bộ công nhân, viên chức nhận rõ
điều này. Đồng thời, công tác quản lý mức phải được coi là những nhiệm vụ quan
trọng của cán bộ định mức, quy định rõ chế độ trách nhiệm, chế độ khuyến khích lợi
ích vâth chất thoả đáng “Quyền lợi và trách nhiệm gắn chặt với nhau”. Đó chính là
những điều kiện cơ bản để đảm bảo thành công trong việc sửa đổi mức.
1.2 Vai trò của quản lý chất lượng sản phẩm.
Sinh viên: Trần Quốc Khánh Trang
Lớp : QTKDK39AC
20
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Đối với doanh nghiệp: chất lượng sản phẩm tăng lên kéo theo chi phí giảm
xuống, giá thành sản phẩm, dịch vụ cũng giảm . Sức cạnh tranh của doanh nghiệp
ngày càng nâng cao. Doanh thu bán hàng tăng, lợi nhuận tăng.
Đồng thời uy tín thương hiệu của sản phẩm hàng hóa, doanh nghiệp cũng sẽ được
tăng lên trong thị trường.
Đối với khách hàng: giúp khách hàng tăng khả năng lựa chọn sản phẩm hàng
hóa, dịch vụ, từ đó thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của người tiêu dùng.
Tiết kiện được các khoản thời gian, chi phí phát sinh, đồng thời nâng cao chất
lượng cuộc sống cũng như tạo niềm tin, sự ủng hộ của khách hàng với nhà sản xuất,
với doanh nghiệp.
Đối với nhà nước: quản lý chất lượng góp phần cải thiện và nâng cao nghĩa vụ
đóng góp của các doanh nghiệp. Và giải quyết các vấn đề xã hội như giải quyết việc
làm, tạo sự ổn định trong cuộc sống, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.
Nhân tố môi trường bên ngoài.
Tình hình thị trường
Trình độ tiến bộ khoa học – công nghệ
Cơ chế, chính sách quản lý về kinh tê của nhà nước.
Các yêu cầu về văn hóa xã hội.
nhân tố môi trường bên trong doanh nghiệp
Lực lượng lao động trong doanh nghiệp
Khả năng về máy móc, thiết bị, công nghệ hiện có của doanh nghiệp
Nguyên vật liệu và hệ thống cung ứng nguyên vật liệu của doanh nghiệp
Trình độ tổ chức quản lý của doanh nghiệp
1.4 Các chỉ tiêu đánh giá
Bao gồm các thuộc tính của chất lượng sản phẩm đó là:
Các thông số kĩ thuật
Mặt mỹ thuật
Tuổi thọ, độ bền của sản phẩm: là những trạng thái của sản phẩm trong thời
gian sử dụng bình thường.
Sinh viên: Trần Quốc Khánh Trang
Lớp : QTKDK39AC
21
Bỏo cỏo thc tp nghip v
an ton: khi s dng hay vn hnh nú khụng nh hng xu ti ngi s
dng.
ụ nhim mụi trng.
tin cy: l kh nng duy trỡ hỡnh nh, sn phm trờn th trng trong thi gian
di.
Tớnh tin ớch: d s dng, d cú, d mua, c s dng vi nhiu mc ớch khỏc
nhau, d thay th.
Tớnh kinh t: l mc quan trng trong vic s dng nguyờn vt liu sn
xut ra sn phm chớnh.
1.5 Phng hng, bin phỏp nõng cao hiu qu qun lý cht lng sn phm
ca doanh nghip.
ng dng khoa hc k thut vo sn xut
Phỏt huy ý thc, nõng cao tay ngh cho i ng cỏn b cụng nhõn viờn.
Nõng cao trỡnh qun lý c bit l qun lý k thut.
y mnh nghiờn cu th trng nh hng cht lng sn phm.
2. Công tác định mức nguyên vật liêu
2.1 Vai trũ ca cụng tỏc nh mc nguyờn vt liu
- nh mc tiờu dựng nguyờn vt liu l c s xõy dng k hoch mua
nguyờn vt liu, iu hũa, cõn i lng nguyờn vt liu cn dựng trong
doanh nghip. T ú xỏc nh ỳng n cỏc mi quan h mua bỏn v ký kt
hp ng gia cỏc doanh nghip vi nhau v gia cỏc doanh nghip vi cỏc
n v kinh doanh vt t.
- nh mc tiờu dựng nguyờn vt liu l cn c trc tip t chc cp phỏt
nguyờn vt liu hp lý, kp thi cho cỏc phõn xng, b phn sn xut v ni
lm vic m bo cho quỏ trỡnh sn xut c tin hnh cõn i, nhp nhng
liờn tc.
- nh mc tiờu dựng nguyờn vt liu l c s tin hnh hch toỏn kinh t
ni b, l c s tớnh toỏn giỏ thnh chớnh xỏc, ng thi cũn l c s
tớnh toỏn nhu cu v vn lu ng v huy ng cỏc ngun vn mt cỏch hp
lý.
Sinh viờn: Trn Quc Khỏnh Trang
Lp : QTKDK39AC
22
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
- Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu là mục tiêu cụ thể để thúc đẩy cán bộ
công nhân viên sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu, ngăn ngừa mọi
lãng phí có thể xảy ra.
- Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu là thước đo đánh giá trình độ tiến bộ
khoa học, kỹ thuật và ứng dụng kỹ thuật mới, công nghệ mới vào sản xuất. Ngoài ra,
định mức tiêu dùng nguyên vật liệu còn là cơ sở để xác định các mục tiêu cho các
phong trào thi đua hợp lý hoá sản xuất và cải tiến kỹ thuật trong các doanh nghiệp.
Ngoài vai trò quan trọng nêu trên còn một điều quan trọng nữa đốí với cán bộ công
nhân viên chức trong doanh nghiệp là phải nhận thức được rằng: Định mức tiêu dùng
nguyên vật liệu là một chỉ tiêu động, nó đòi hỏi phải thường xuyên được đổi mới và
hoàn thiện theo sự tiến bộ của kỹ thuật, sự đổi mới và hoàn thiện của các mặt quản lý,
sự đổi mới công tác tổ chức sản xuất và trình độ lành nghề của công nhân không
ngừng được nâng cao. Nếu không nhận thức được vấn đề này thì ngược lại là sự cản
trở và kìm hãm sản xuất.
2.2Nhân tố ảnh hưởng tới công tác định mức
Để cho vật liệu được cấu tạo vào công trình phải trải qua nhiều khâu từ khai thác,
chế biến, vận chuyển, bảo quản, gia công và thi công lắp đặt. Trong quá trình đó các
vật liệu đều bị hao hụt đáng kể. Mặt khác do tính chất, đặc điểm công trình, từng bộ
phận kết cấu, từng đợ vị khối lượng sẽ có định mức chi phí vật liệu khác nhau. Để định
mức vật liệu được tốt, phải nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến định mức vật liệu,
có thể có các nhân tố sau:
- Quy mô sản xuất ở các ngành, các doanh nghiệp: Nhân tố này ảnh hưởng trực tiếp
tới khối lượng vật tư tiêu dùng và do đó ảnh hưởng tới định mức tiêu dùng vật tư. Quy
mô sản xuất càng lớn thì khối lượng tiêu dùng vật tư ngày càng nhiều và do đó định
mức tiêu dùng vật tư ngày càng cao. Theo đà phát triển kinh tế, quy mô sản xuất ngày
càng gia tăng và điều đó đòi hỏi khối lượng tiêu dùng vật tư ngày càng lớn trong nền
kinh tế.
- Cơ cấu khối lượng sản phẩm sản xuất: Cơ cấu khối lượng sản phẩm sản xuất thay
đổi theo nhu cầu thị trường và sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, đặc biệt thay đổi theo
trình độ sử dụng vật tư tiêu dùng và cải tiến chất lượng sản phẩm từ vật tư tiêu dùng.
Sinh viên: Trần Quốc Khánh Trang
Lớp : QTKDK39AC
23
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Điều này ảnh hưởng tới cơ cấu của vật tư tiêu dùng và do đó tác động tới định mức
tiêu dùng vật tư.
- Quy mô thị trường tiêu dùng vật tư: Quy mô thị trường biểu hiện số lượng doanh
nghiệp tiêu dùng vật tư và quy cách chủng loại vật tư mà các doanh nghiệp có nhu cầu
tiêu dùng trên thị trường : quy mô của thị trường càng lớn thì nhu cầu vật tư càng
nhiều.
- Nguồn cung vật tư - hàng hoá trên thị trường: Cung vật tư thể hiện khả năng vật
tư có trên thị trường và khả năng đáp ứng nhu cầu vật tư của các đơn vị tiêu dùng.
Cung vật tư có tác động đến cầu vật tư thông qua giá cả và do đó tác động đến toàn bộ
nhu cầu.
2.3 Chỉ tiêu dánh giá
*) Nhóm chỉ tiêu về sử dụng nguyên liệu :
T1: hệ số thu thành phẩm :
Kth = T/N * 100%
T : lượng thành phẩm thu được .
N : lượng nguyên liệu thực chi
Chỉ tiêu này phản ánh việc sử dụng nguyên liệu trong các ngành công nghiệp chế
biến .
T2 : hệ số sử dụng chất có ích :
Kci = R/H * 100%
R : trọng lượng chất có ích thu được .
H : toàn bộ chất có ích có trong nguyên liệu nguyên thủy .
phản ánh hiệu quả sử dụng chất có ích cũng như sự mất mát lãng phí trong quá
trình chế biến .
*) Nhóm chỉ tiêu về sử dụng vật liệu .
T1 : hệ số sử dụng vật liệu kế hoạch .
Ksdkh = Q / m
Q : trọng lượng tịnh
m : mức tiêu hao .
Sinh viên: Trần Quốc Khánh Trang
Lớp : QTKDK39AC
24
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
T2 : hệ số vật liệu thực tế
Ksdtt = Q / C
Q : trọng lượng tịnh
C : lượng vật liệu thực chi .
T3 :tỉ lệ cắt gọt sản phẩm .
Kcat = Pphôi / m
Pphôi: trọng lượng tinh của chi tiết
phản ánh tỉ lệ giữa trọng lượng tinh của sản phẩm với lượng chi phí vật liệu để sản
xuất sản phẩm .
*) Nhóm chỉ tiêu về sử dụng hóa chất ( vật liệu hóa chất )
_ Hệ số sử dụng vật liệu hóa chất thực tế = chi lí thuyết / chi thực tế
_ Hệ số sử dụng vật liệu hóa chất kế hoạch = chi lí thuyết / mức tiêu hao
*) Nhóm chỉ tiêu về sử dụng nhiên liệu :
_hiệu xuất sử dụng nhiệt = nhiệt lượng biến thành công có ích / nhiệt lượng do nhiên
liệu phát ra.
*) Chỉ tiêu về tổng chi phí các yếu tố vật chất tính theo giá trị trên 1 đơn vị sản
phẩm .
Mc = Mcp / Qsp
Mc: tổng chi phí vật chất của 1 đơn vị sản phẩm .
Mcp: toàn bộ chi phí vật chất về mặt giá trị để sản xuất ra toàn bộ sản phẩm .
Qsp: giá trị toàn bộ sản phẩm sản xuất ra .
phản ánh 1 đơn vị sản phẩm sản xuất thì các chi phí vật chất chiếm bao nhiêu .
2.4 Biện pháp nâng cao hiệu quả.
2.4.1 Hoàn thiện hệ thống định mức tiêu dùng nguyên vật liệu :
Nội dung của biện pháp.
Sinh viên: Trần Quốc Khánh Trang
Lớp : QTKDK39AC
25