Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

Thiết kế chế tạo mô hình hệ thống phanh thủy lực và bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu phanh bánh xe loại đĩa trên xe toyota corolla

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.1 MB, 79 trang )

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN


























Hưng Yên, ngày 20 tháng 06 năm 2012
Giáo viên hướng dẫn
1
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN































2

MỤC LỤC
MỤC LỤC 3
MỤC LỤC 8
DANH MỤC BẢNG BIỂU 12
PHẦN I: MỞ ĐẦU 19
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 19
1.2. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 19
1.3. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 19
1.4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 19
1.5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 20
1.6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20
1.6.1. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 20
a. Khái niệm 20
b. Các bước thực hiện 20
1.6.2. Phương pháp nghiên cứu tài liệu 20
a. Khái niệm 20
b. Các bước thực hiện 20
PHẦN II. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHANH THỦY LỰC 21
2.1. NHIỆM VỤ 21
2.2. PHÂN LOẠI 21
2.3. YÊU CẦU 21
* Hệ thống phanh cần đảm bảo các yêu cầu sau: 21
2.4. Hệ thống phanh dẫn động thủy lực 22
Hình 2.1. Sơ đồ nguyên lý hệ thống phanh thủy lực dẫn động hai dòng 22
2.4.1. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc 23
Hình 2.2. Sơ đồ cấu tạo hệ thống phanh thủy lực dẫn động hai dòng 24
2.4.2. Xilanh phanh chính 24
Hình 2.3. Sơ đồ cấu tạo xilanh phanh chính 25
Hình 2.4. Nguyên lý hoạt động xilanh phanh chính 26
2.4.3. Trường hợp xảy ra sự cố 26

a. Rò rỉ dầu phanh ở phía sau: 26
Hình 2.5. Rò dầu phanh ở đường ống phía sau 26
b. Rò rỉ dầu phanh ở phía trước: 26
Hình 2.6. Rò dầu phanh ở đường ống phía trước 27
2.4.4. Xilanh bánh xe 27
Hình 2.7: Cấu tạo xilanh bánh xe 27
3
2.4.5. Cơ cấu phanh tang trống 28
a. Cấu tạo 28
Hình 2.8. Cấu tạo cơ cấu phanh tang trống 28
b. Phân loại cơ cấu phanh 29
Hình 2.9. Các dạng bố trí phanh tang trống 30
c. Các chi tiết của cơ cấu 30
Trống phanh 30
Hình 2.10: Cấu tạo trống phanh 30
Guốc phanh 31
Hình 2.11. Cấu tạo của guốc phanh 31
Má phanh 31
Hình 2.12: Má phanh 31
2.4.6. Cơ cấu phanh đĩa 32
Hình 2.13. Cấu tạo phanh đĩa 32
2.4.6.1. Phân loại càng phanh đĩa 33
a. Loại càng phanh cố định 33
Hình 2.14. Càng phanh cố định 34
b. Loại càng phanh di động 34
Hình 2.15. Càng phanh di động 35
2.4.6.2. Các loại đĩa phanh 35
Hình 2.16. Các loại đĩa phanh 35
2.4.6.3. Má phanh 35
2.4.6.4. Trợ lực phanh 36

Hình 2.18. Sơ đồ cấu tạo bộ trợ lực chân không 37
a. Bộ trợ lực chân không 37
* Hoạt động 37
Hình 2.19. Hoạt động của bộ trợ lực chân không( trạng thái không phanh) 38
Hình 2.20. Hoạt động của bộ trợ lực chân không (trạng thái đạp phanh) 39
Hình 2.21. Hoạt động của bộ trợ lực chân không (trạng thái giữ phanh) 39
b. Bộ trợ lực thuỷ lực 39
Hình 2.22. Cấu tạo bộ trợ lực thuỷ lực 40
Hình 2.23. Xilanh chính và bộ trợ lực phanh 41
2.4.6.5. Phanh tay 41
a. Cấu tạo 41
Hình 2.24. Hệ thống phanh tay 41
b. Các loại cần phanh tay 42
Hình 2.25. Các loại cần phanh tay 42
c. Các dạng thân phanh tay 42
Hình 2.26. Các loại thân phanh 42
2.4.6.6. Van điều hòa lực phanh 42
4
Hình 2.27. Van điều hòa lực phanh 43
a. Cấu tạo 43
Hình 2.28. Cấu tạo van điều hòa lực phanh 43
Hình 2.29. Vận hành trước điểm chia 44
Hình 2.30. Vận hành tại cửa điểm chia 44
Hình 2.31. Vận hành sau điểm chia 45
Hình 2.32. Vận hành khi nhả bàn đạp 46
b. Các loại van theo tải trọng 46
Hình 2.33. Van theo tải trọng kép 46
Hình 2.34. Van theo tải trọng và van chia dầu 47
Hình 2.35. Van điều phối theo tải trọng 48
3.1. Các phương án chế tạo mô hình 48

3.1.1. Phương án 1 48
Hình 3.1. Sơ đồ thiết kế mô hình theo phương án 1 49
a. Ưu điểm 49
b. Nhược điểm 49
3.1.2. Phương án 2 49
Hình 3.2. Sơ đồ thiết kế phanh theo phương án 2 50
a. Ưu điểm 50
b. Nhược điểm 50
3.1.3. Phương án 3 51
Hình 3.3. Sơ đồ thiết kế phanh theo phương án 3 51
Hình 3.4. Khung cơ bản 51
Hình 3.5. Khung xương bắt chi tiết 52
Hình 3.6. Kích thước bố trí các chi tiết trên mặt mô hình 52
Hình 3.7. Phương án bố trí đường ống dầu 53
a. Ưu điểm 53
b. Nhược điểm 53
c. Kết luận 53
3.2. Thiết kế khung 54
Hình 3.8. Mô hình thực tế 55
Hình 3.9. Các chi tiết trên mặt mô hình 56
3.3. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÔ HÌNH 57
3.3.1. Chuẩn bị trước khi thực hành 57
3.3.2. Quy trình thực hành trên mô hình hệ thống phanh thủy lực 57
a. Phanh chân 57
b. Phanh tay 57
4.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ XE TOYOTA COROLLA 1991 58
5
4.1.1. Lịch sử phát triển Toyota Corolla 58
4.1.2. Các mẫu biến thể sử dụng khung gầm của Corolla 58
4.1.3. Các thế hệ xe Toyota Corolla 58

4.1.3.1. Thế hệ thứ nhất — E10 — tháng 10 năm 1966 58
Hình 4.1. Corolla thế hệ thứ nhất — E10 — tháng 10 năm 1966 58
4.1.3.2. Thế hệ thứ 2 — E20 — 1970 59
4.1.3.3. Thế hệ thứ 3 - E30, E40, E50 — tháng 4 năm 1974 59
Hình 4.3. Corolla thế hệ thứ 3 - E30, E40, E50 — tháng 4 năm 1974 59
4.1.3.4. Thế hệ thứ 4 — E70 — 1979-1987 59
Hình 4.4. Corolla thế hệ thứ 4 — E70 — 1979-1987 59
4.1.3.5. Thế hệ thứ 5 — E80 — 1983 60
Hình 4.5. Corolla thế hệ thứ 5 — E80 — 1983 60
4.1.3.6. Thế hệ thứ 6 — E90 — tháng Năm 1987 60
Hình 4.6. Corolla thế hệ thứ 6 — E90 — tháng Năm 1987 60
4.1.3.7. Thế hệ thứ 7 — E100 — tháng 6 năm 1991 61
Hình 4.7. Corolla thế hệ thứ 7 — E100 — tháng 6 năm 1991 61
4.1.3.8. Thế hệ thứ 8 — E110 — tháng 5 năm 1995 61
Hình 4.8. Corolla thế hệ thứ 8 — E110 — tháng 5 năm 1995 61
4.1.3.9. Thế hệ 9 — E120 — tháng 8 năm 2000 62
Hình 4.9. Corolla thế hệ 9 — E120 — tháng 8 năm 2000 62
4.1.3.10. Thế hệ thứ 10 62
Hình 4.10. Corolla thế hệ thứ 10 62
4.2. CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CHÍNH CỦA XE TOYOTA COROLLA 1991. 63
4.3.1. Những hư hỏng thường gặp của hệ thống phanh 66
STT 67
Triệu chứng 67
Nguyên nhân 67
1 67
Chân phanh thấp hay bị hẫng 67
2 67
Bó phanh 67
3 68
Lệch phanh 68

4 68
Phanh quá ăn/rung 68
5 69
Chân phanh nặng nhưng phanh không ăn 69
6
6 69
Có tiếng kêu khác thường khi phanh 69
4.3.2. Những hư hỏng của cơ cấu phanh đĩa 69
4.3.3. Quy trình tháo cơ cấu bánh trước 70
4.3.3.1. Nguyên tắc về tháo và lắp 70
a. Yêu cầu tháo và lắp các cụm chi tiết trên xe 70
b. Công việc tháo và lắp 71
Công việc tháo 71
Công việc lắp 71
4.3.4. Tháo ra 72
4.3.5. Tháo rời 75
4.3.6. Kiểm tra cơ cấu phanh bánh trước 76
4.3.7. Lắp lại cơ cấu phanh trước 78
4.3.8. Lắp ráp cơ cấu phanh trước 79
4.3.9. Điều chỉnh hệ thống phanh 83
PHẦN V: BÀI TẬP THỰC HÀNH TRÊN MÔ HÌNH PHANH THỦY LỰC 85
BÀI TẬP SỐ: 01 85
BÀI TẬP LÝ THUYẾT HỆ THỐNG PHANH 85
Câu 1: Những câu trình bày sau đây liên quan đến hệ thống phanh. Hãy chọn câu trả
lời đúng 85
Câu 2: Những câu trình bày sau đây liên quan đến hệ thống phanh. Hãy chọn câu trả
lời đúng 85
Câu 3: Những câu trình bày sau đây lien quan đến hệ thống phanh. Hãy chọn câu trả
lời đúng 86
BÀI TẬP SỐ: 02 89

NHẬN DẠNG CÁC CHI TIẾT TRÊN MÔ HÌNH HỆ THỐNG PHANH THỦY LỰC
89
TÀI LIÊU THAM KHẢO 93
7
MỤC LỤC
MỤC LỤC 3
MỤC LỤC 8
DANH MỤC BẢNG BIỂU 12
PHẦN I: MỞ ĐẦU 19
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 19
1.2. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 19
1.3. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 19
1.4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 19
1.5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 20
1.6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20
1.6.1. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 20
a. Khái niệm 20
b. Các bước thực hiện 20
1.6.2. Phương pháp nghiên cứu tài liệu 20
a. Khái niệm 20
b. Các bước thực hiện 20
PHẦN II. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHANH THỦY LỰC 21
2.1. NHIỆM VỤ 21
2.2. PHÂN LOẠI 21
2.3. YÊU CẦU 21
* Hệ thống phanh cần đảm bảo các yêu cầu sau: 21
2.4. Hệ thống phanh dẫn động thủy lực 22
Hình 2.1. Sơ đồ nguyên lý hệ thống phanh thủy lực dẫn động hai dòng 22
2.4.1. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc 23
Hình 2.2. Sơ đồ cấu tạo hệ thống phanh thủy lực dẫn động hai dòng 24

2.4.2. Xilanh phanh chính 24
Hình 2.3. Sơ đồ cấu tạo xilanh phanh chính 25
Hình 2.4. Nguyên lý hoạt động xilanh phanh chính 26
2.4.3. Trường hợp xảy ra sự cố 26
a. Rò rỉ dầu phanh ở phía sau: 26
Hình 2.5. Rò dầu phanh ở đường ống phía sau 26
b. Rò rỉ dầu phanh ở phía trước: 26
Hình 2.6. Rò dầu phanh ở đường ống phía trước 27
2.4.4. Xilanh bánh xe 27
Hình 2.7: Cấu tạo xilanh bánh xe 27
8
2.4.5. Cơ cấu phanh tang trống 28
a. Cấu tạo 28
Hình 2.8. Cấu tạo cơ cấu phanh tang trống 28
b. Phân loại cơ cấu phanh 29
Hình 2.9. Các dạng bố trí phanh tang trống 30
c. Các chi tiết của cơ cấu 30
Trống phanh 30
Hình 2.10: Cấu tạo trống phanh 30
Guốc phanh 31
Hình 2.11. Cấu tạo của guốc phanh 31
Má phanh 31
Hình 2.12: Má phanh 31
2.4.6. Cơ cấu phanh đĩa 32
Hình 2.13. Cấu tạo phanh đĩa 32
2.4.6.1. Phân loại càng phanh đĩa 33
a. Loại càng phanh cố định 33
Hình 2.14. Càng phanh cố định 34
b. Loại càng phanh di động 34
Hình 2.15. Càng phanh di động 35

2.4.6.2. Các loại đĩa phanh 35
Hình 2.16. Các loại đĩa phanh 35
2.4.6.3. Má phanh 35
2.4.6.4. Trợ lực phanh 36
Hình 2.18. Sơ đồ cấu tạo bộ trợ lực chân không 37
a. Bộ trợ lực chân không 37
* Hoạt động 37
Hình 2.19. Hoạt động của bộ trợ lực chân không( trạng thái không phanh) 38
Hình 2.20. Hoạt động của bộ trợ lực chân không (trạng thái đạp phanh) 39
Hình 2.21. Hoạt động của bộ trợ lực chân không (trạng thái giữ phanh) 39
b. Bộ trợ lực thuỷ lực 39
Hình 2.22. Cấu tạo bộ trợ lực thuỷ lực 40
Hình 2.23. Xilanh chính và bộ trợ lực phanh 41
2.4.6.5. Phanh tay 41
a. Cấu tạo 41
Hình 2.24. Hệ thống phanh tay 41
b. Các loại cần phanh tay 42
Hình 2.25. Các loại cần phanh tay 42
c. Các dạng thân phanh tay 42
Hình 2.26. Các loại thân phanh 42
2.4.6.6. Van điều hòa lực phanh 42
9
Hình 2.27. Van điều hòa lực phanh 43
a. Cấu tạo 43
Hình 2.28. Cấu tạo van điều hòa lực phanh 43
Hình 2.29. Vận hành trước điểm chia 44
Hình 2.30. Vận hành tại cửa điểm chia 44
Hình 2.31. Vận hành sau điểm chia 45
Hình 2.32. Vận hành khi nhả bàn đạp 46
b. Các loại van theo tải trọng 46

Hình 2.33. Van theo tải trọng kép 46
Hình 2.34. Van theo tải trọng và van chia dầu 47
Hình 2.35. Van điều phối theo tải trọng 48
3.1. Các phương án chế tạo mô hình 48
3.1.1. Phương án 1 48
Hình 3.1. Sơ đồ thiết kế mô hình theo phương án 1 49
a. Ưu điểm 49
b. Nhược điểm 49
3.1.2. Phương án 2 49
Hình 3.2. Sơ đồ thiết kế phanh theo phương án 2 50
a. Ưu điểm 50
b. Nhược điểm 50
3.1.3. Phương án 3 51
Hình 3.3. Sơ đồ thiết kế phanh theo phương án 3 51
Hình 3.4. Khung cơ bản 51
Hình 3.5. Khung xương bắt chi tiết 52
Hình 3.6. Kích thước bố trí các chi tiết trên mặt mô hình 52
Hình 3.7. Phương án bố trí đường ống dầu 53
a. Ưu điểm 53
b. Nhược điểm 53
c. Kết luận 53
3.2. Thiết kế khung 54
Hình 3.8. Mô hình thực tế 55
Hình 3.9. Các chi tiết trên mặt mô hình 56
3.3. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÔ HÌNH 57
3.3.1. Chuẩn bị trước khi thực hành 57
3.3.2. Quy trình thực hành trên mô hình hệ thống phanh thủy lực 57
a. Phanh chân 57
b. Phanh tay 57
4.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ XE TOYOTA COROLLA 1991 58

10
4.1.1. Lịch sử phát triển Toyota Corolla 58
4.1.2. Các mẫu biến thể sử dụng khung gầm của Corolla 58
4.1.3. Các thế hệ xe Toyota Corolla 58
4.1.3.1. Thế hệ thứ nhất — E10 — tháng 10 năm 1966 58
Hình 4.1. Corolla thế hệ thứ nhất — E10 — tháng 10 năm 1966 58
4.1.3.2. Thế hệ thứ 2 — E20 — 1970 59
4.1.3.3. Thế hệ thứ 3 - E30, E40, E50 — tháng 4 năm 1974 59
Hình 4.3. Corolla thế hệ thứ 3 - E30, E40, E50 — tháng 4 năm 1974 59
4.1.3.4. Thế hệ thứ 4 — E70 — 1979-1987 59
Hình 4.4. Corolla thế hệ thứ 4 — E70 — 1979-1987 59
4.1.3.5. Thế hệ thứ 5 — E80 — 1983 60
Hình 4.5. Corolla thế hệ thứ 5 — E80 — 1983 60
4.1.3.6. Thế hệ thứ 6 — E90 — tháng Năm 1987 60
Hình 4.6. Corolla thế hệ thứ 6 — E90 — tháng Năm 1987 60
4.1.3.7. Thế hệ thứ 7 — E100 — tháng 6 năm 1991 61
Hình 4.7. Corolla thế hệ thứ 7 — E100 — tháng 6 năm 1991 61
4.1.3.8. Thế hệ thứ 8 — E110 — tháng 5 năm 1995 61
Hình 4.8. Corolla thế hệ thứ 8 — E110 — tháng 5 năm 1995 61
4.1.3.9. Thế hệ 9 — E120 — tháng 8 năm 2000 62
Hình 4.9. Corolla thế hệ 9 — E120 — tháng 8 năm 2000 62
4.1.3.10. Thế hệ thứ 10 62
Hình 4.10. Corolla thế hệ thứ 10 62
4.2. CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CHÍNH CỦA XE TOYOTA COROLLA 1991. 63
4.3.1. Những hư hỏng thường gặp của hệ thống phanh 66
STT 67
Triệu chứng 67
Nguyên nhân 67
1 67
Chân phanh thấp hay bị hẫng 67

2 67
Bó phanh 67
3 68
Lệch phanh 68
4 68
Phanh quá ăn/rung 68
5 69
Chân phanh nặng nhưng phanh không ăn 69
11
6 69
Có tiếng kêu khác thường khi phanh 69
4.3.2. Những hư hỏng của cơ cấu phanh đĩa 69
4.3.3. Quy trình tháo cơ cấu bánh trước 70
4.3.3.1. Nguyên tắc về tháo và lắp 70
a. Yêu cầu tháo và lắp các cụm chi tiết trên xe 70
b. Công việc tháo và lắp 71
Công việc tháo 71
Công việc lắp 71
4.3.4. Tháo ra 72
4.3.5. Tháo rời 75
4.3.6. Kiểm tra cơ cấu phanh bánh trước 76
4.3.7. Lắp lại cơ cấu phanh trước 78
4.3.8. Lắp ráp cơ cấu phanh trước 79
4.3.9. Điều chỉnh hệ thống phanh 83
PHẦN V: BÀI TẬP THỰC HÀNH TRÊN MÔ HÌNH PHANH THỦY LỰC 85
BÀI TẬP SỐ: 01 85
BÀI TẬP LÝ THUYẾT HỆ THỐNG PHANH 85
Câu 1: Những câu trình bày sau đây liên quan đến hệ thống phanh. Hãy chọn câu trả
lời đúng 85
Câu 2: Những câu trình bày sau đây liên quan đến hệ thống phanh. Hãy chọn câu trả

lời đúng 85
Câu 3: Những câu trình bày sau đây lien quan đến hệ thống phanh. Hãy chọn câu trả
lời đúng 86
BÀI TẬP SỐ: 02 89
NHẬN DẠNG CÁC CHI TIẾT TRÊN MÔ HÌNH HỆ THỐNG PHANH THỦY LỰC
89
TÀI LIÊU THAM KHẢO 93
DANH MỤC BẢNG BIỂU
MỤC LỤC 3
MỤC LỤC 8
DANH MỤC BẢNG BIỂU 12
12
PHẦN I: MỞ ĐẦU 19
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 19
1.2. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 19
1.3. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 19
1.4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 19
1.5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 20
1.6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20
1.6.1. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 20
a. Khái niệm 20
b. Các bước thực hiện 20
1.6.2. Phương pháp nghiên cứu tài liệu 20
a. Khái niệm 20
b. Các bước thực hiện 20
PHẦN II. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHANH THỦY LỰC 21
2.1. NHIỆM VỤ 21
2.2. PHÂN LOẠI 21
2.3. YÊU CẦU 21
* Hệ thống phanh cần đảm bảo các yêu cầu sau: 21

2.4. Hệ thống phanh dẫn động thủy lực 22
Hình 2.1. Sơ đồ nguyên lý hệ thống phanh thủy lực dẫn động hai dòng 22
2.4.1. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc 23
Hình 2.2. Sơ đồ cấu tạo hệ thống phanh thủy lực dẫn động hai dòng 24
2.4.2. Xilanh phanh chính 24
Hình 2.3. Sơ đồ cấu tạo xilanh phanh chính 25
Hình 2.4. Nguyên lý hoạt động xilanh phanh chính 26
2.4.3. Trường hợp xảy ra sự cố 26
a. Rò rỉ dầu phanh ở phía sau: 26
Hình 2.5. Rò dầu phanh ở đường ống phía sau 26
b. Rò rỉ dầu phanh ở phía trước: 26
Hình 2.6. Rò dầu phanh ở đường ống phía trước 27
2.4.4. Xilanh bánh xe 27
Hình 2.7: Cấu tạo xilanh bánh xe 27
2.4.5. Cơ cấu phanh tang trống 28
a. Cấu tạo 28
Hình 2.8. Cấu tạo cơ cấu phanh tang trống 28
b. Phân loại cơ cấu phanh 29
13
Hình 2.9. Các dạng bố trí phanh tang trống 30
c. Các chi tiết của cơ cấu 30
Trống phanh 30
Hình 2.10: Cấu tạo trống phanh 30
Guốc phanh 31
Hình 2.11. Cấu tạo của guốc phanh 31
Má phanh 31
Hình 2.12: Má phanh 31
2.4.6. Cơ cấu phanh đĩa 32
Hình 2.13. Cấu tạo phanh đĩa 32
2.4.6.1. Phân loại càng phanh đĩa 33

a. Loại càng phanh cố định 33
Hình 2.14. Càng phanh cố định 34
b. Loại càng phanh di động 34
Hình 2.15. Càng phanh di động 35
2.4.6.2. Các loại đĩa phanh 35
Hình 2.16. Các loại đĩa phanh 35
2.4.6.3. Má phanh 35
2.4.6.4. Trợ lực phanh 36
Hình 2.18. Sơ đồ cấu tạo bộ trợ lực chân không 37
a. Bộ trợ lực chân không 37
* Hoạt động 37
Hình 2.19. Hoạt động của bộ trợ lực chân không( trạng thái không phanh) 38
Hình 2.20. Hoạt động của bộ trợ lực chân không (trạng thái đạp phanh) 39
Hình 2.21. Hoạt động của bộ trợ lực chân không (trạng thái giữ phanh) 39
b. Bộ trợ lực thuỷ lực 39
Hình 2.22. Cấu tạo bộ trợ lực thuỷ lực 40
Hình 2.23. Xilanh chính và bộ trợ lực phanh 41
2.4.6.5. Phanh tay 41
a. Cấu tạo 41
Hình 2.24. Hệ thống phanh tay 41
b. Các loại cần phanh tay 42
Hình 2.25. Các loại cần phanh tay 42
c. Các dạng thân phanh tay 42
Hình 2.26. Các loại thân phanh 42
2.4.6.6. Van điều hòa lực phanh 42
Hình 2.27. Van điều hòa lực phanh 43
a. Cấu tạo 43
Hình 2.28. Cấu tạo van điều hòa lực phanh 43
Hình 2.29. Vận hành trước điểm chia 44
14

Hình 2.30. Vận hành tại cửa điểm chia 44
Hình 2.31. Vận hành sau điểm chia 45
Hình 2.32. Vận hành khi nhả bàn đạp 46
b. Các loại van theo tải trọng 46
Hình 2.33. Van theo tải trọng kép 46
Hình 2.34. Van theo tải trọng và van chia dầu 47
Hình 2.35. Van điều phối theo tải trọng 48
3.1. Các phương án chế tạo mô hình 48
3.1.1. Phương án 1 48
Hình 3.1. Sơ đồ thiết kế mô hình theo phương án 1 49
a. Ưu điểm 49
b. Nhược điểm 49
3.1.2. Phương án 2 49
Hình 3.2. Sơ đồ thiết kế phanh theo phương án 2 50
a. Ưu điểm 50
b. Nhược điểm 50
3.1.3. Phương án 3 51
Hình 3.3. Sơ đồ thiết kế phanh theo phương án 3 51
Hình 3.4. Khung cơ bản 51
Hình 3.5. Khung xương bắt chi tiết 52
Hình 3.6. Kích thước bố trí các chi tiết trên mặt mô hình 52
Hình 3.7. Phương án bố trí đường ống dầu 53
a. Ưu điểm 53
b. Nhược điểm 53
c. Kết luận 53
3.2. Thiết kế khung 54
Bảng 3.1. Bảng kê vật liệu thực hiện mô hình 54
Hình 3.8. Mô hình thực tế 55
Hình 3.9. Các chi tiết trên mặt mô hình 56
3.3. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÔ HÌNH 57

3.3.1. Chuẩn bị trước khi thực hành 57
3.3.2. Quy trình thực hành trên mô hình hệ thống phanh thủy lực 57
a. Phanh chân 57
b. Phanh tay 57
4.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ XE TOYOTA COROLLA 1991 58
4.1.1. Lịch sử phát triển Toyota Corolla 58
4.1.2. Các mẫu biến thể sử dụng khung gầm của Corolla 58
15
4.1.3. Các thế hệ xe Toyota Corolla 58
4.1.3.1. Thế hệ thứ nhất — E10 — tháng 10 năm 1966 58
Hình 4.1. Corolla thế hệ thứ nhất — E10 — tháng 10 năm 1966 58
4.1.3.2. Thế hệ thứ 2 — E20 — 1970 59
4.1.3.3. Thế hệ thứ 3 - E30, E40, E50 — tháng 4 năm 1974 59
Hình 4.3. Corolla thế hệ thứ 3 - E30, E40, E50 — tháng 4 năm 1974 59
4.1.3.4. Thế hệ thứ 4 — E70 — 1979-1987 59
Hình 4.4. Corolla thế hệ thứ 4 — E70 — 1979-1987 59
4.1.3.5. Thế hệ thứ 5 — E80 — 1983 60
Hình 4.5. Corolla thế hệ thứ 5 — E80 — 1983 60
4.1.3.6. Thế hệ thứ 6 — E90 — tháng Năm 1987 60
Hình 4.6. Corolla thế hệ thứ 6 — E90 — tháng Năm 1987 60
4.1.3.7. Thế hệ thứ 7 — E100 — tháng 6 năm 1991 61
Hình 4.7. Corolla thế hệ thứ 7 — E100 — tháng 6 năm 1991 61
4.1.3.8. Thế hệ thứ 8 — E110 — tháng 5 năm 1995 61
Hình 4.8. Corolla thế hệ thứ 8 — E110 — tháng 5 năm 1995 61
4.1.3.9. Thế hệ 9 — E120 — tháng 8 năm 2000 62
Hình 4.9. Corolla thế hệ 9 — E120 — tháng 8 năm 2000 62
4.1.3.10. Thế hệ thứ 10 62
Hình 4.10. Corolla thế hệ thứ 10 62
4.2. CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CHÍNH CỦA XE TOYOTA COROLLA 1991. 63
Bảng 4.1. Thông số kỹ thuật chính của xe Toyota Corolla 1991 63

4.3.1. Những hư hỏng thường gặp của hệ thống phanh 66
Bảng 4.2. Những hư hỏng thường gặp của hệ thống phanh 66
STT 67
Triệu chứng 67
Nguyên nhân 67
1 67
Chân phanh thấp hay bị hẫng 67
2 67
Bó phanh 67
3 68
Lệch phanh 68
4 68
Phanh quá ăn/rung 68
5 69
Chân phanh nặng nhưng phanh không ăn 69
16
6 69
Có tiếng kêu khác thường khi phanh 69
4.3.2. Những hư hỏng của cơ cấu phanh đĩa 69
Bảng 4.3: Hư hỏng của cơ cấu phanh đĩa 69
4.3.3. Quy trình tháo cơ cấu bánh trước 70
4.3.3.1. Nguyên tắc về tháo và lắp 70
a. Yêu cầu tháo và lắp các cụm chi tiết trên xe 70
b. Công việc tháo và lắp 71
Công việc tháo 71
Công việc lắp 71
4.3.4. Tháo ra 72
Bảng 4.4: Bảng quy trình tháo ra 72
4.3.5. Tháo rời 75
Bảng 4.5: Bảng tháo rời 75

4.3.6. Kiểm tra cơ cấu phanh bánh trước 76
Bảng 4.6: Bảng kiểm tra cơ cấu phanh bánh trước 76
4.3.7. Lắp lại cơ cấu phanh trước 78
Bảng 4.7: Bảng lắp lại cơ cấu phanh trước 78
4.3.8. Lắp ráp cơ cấu phanh trước 79
Bảng 4.8: Bảng lắp ráp cơ cấu phanh trước 79
4.3.9. Điều chỉnh hệ thống phanh 83
PHẦN V: BÀI TẬP THỰC HÀNH TRÊN MÔ HÌNH PHANH THỦY LỰC 85
BÀI TẬP SỐ: 01 85
BÀI TẬP LÝ THUYẾT HỆ THỐNG PHANH 85
Câu 1: Những câu trình bày sau đây liên quan đến hệ thống phanh. Hãy chọn câu trả
lời đúng 85
Câu 2: Những câu trình bày sau đây liên quan đến hệ thống phanh. Hãy chọn câu trả
lời đúng 85
Câu 3: Những câu trình bày sau đây lien quan đến hệ thống phanh. Hãy chọn câu trả
lời đúng 86
BÀI TẬP SỐ: 02 89
NHẬN DẠNG CÁC CHI TIẾT TRÊN MÔ HÌNH HỆ THỐNG PHANH THỦY LỰC
89
TÀI LIÊU THAM KHẢO 93
17
LỜI NÓI ĐẦU
Trên nền tảng của đất nước đang trên đà phát triển lớn mạnh về kinh tế, đó là sự
thay ra đổi thịt của quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước và sự hội nhập của
các nghành công nghiệp, trong đó có nghành kỹ thuật ôtô ở nước ta ngày càng được
chú trọng và phát triển. Điều này thể hiện bởi sự kết hợp liên doanh lắp ráp ôtô giữa
nước ta với nước ngoài ngày càng phát triển rộng lớn, các công ty doanh nghiệp lắp
ráp được phân bố trên hầu hết các tỉnh của cả nước. Một số tập đoàn ôtô lớn đã có sự
đầu tư lớn vào nước ta như: FORD, TOYOTA, NISSAN, DAEWOO, KIA,… Điều
này thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của nền công nghiệp ôtô tại nước ta.

Một vấn đề lớn đặt ra đó là sự hội nhập, tiếp thu những công nghệ kỹ thuật tiên
tiến của các nước có nền công nghiệp phát triển vào việc lắp ráp sản xuất cũng như sử
dụng bảo dưỡng trên xe ôtô. Hiện nay nước ta chưa đủ khả năng chế tạo, tự sản xuất
nguyên chiếc ôtô vì vậy cần có chiến lược phát triển nghành công nghệ ôtô của nước
ta lên một tầm cao mới.
Một trong những hệ thống đặc biệt quan trọng của ôtô là hệ thống phanh. Hệ
thống phanh có nhiệm vụ làm giảm tốc độ của ôtô, đảm bảo cho ôtô chuyển động an
toàn, cho phép người lái có thể điều chỉnh được tốc độ chuyển động hoặc dừng xe
trong tình huống nguy hiểm, giữ cố định xe trong thời gian dừng. Do vậy người ta
không ngừng cải tiến hệ thống phanh để nâng cao tính năng của nó. Với hệ thống
phanh được cải tiến tối ưu sẽ giúp nâng cao sự an toàn và sự tin cậy giúp cho người lái
điều khiển xe an toàn nhất.
Đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, học tập tìm hiểu về hệ thống phanh và làm thiết bị
giảng dạy trong trường, em đã được giao nhiệm vụ “Thiết kế chế tạo mô hình hệ
thống phanh thủy lực và bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu phanh bánh xe loại đĩa trên
xe Toyota Corolla ”
Em rất mong rằng khi đề tài của em được hoàn thành sẽ đóng góp phần nhỏ trong
công tác giảng dạy và học tập môn học này. Đồng thời có thể là tài liệu tham khảo cho
các bạn học sinh, sinh viên chuyên nghành ôtô tìm hiểu nâng cao kiến thức.
Do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên không tránh khỏi sai sót trong quá
trình thực hiện đồ án môn học. Em rất mong nhận được sự giúp đỡ của các Thầy, Cô
và bạn bè đồng nghiệp để đồ án của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hưng Yên, ngày … tháng … năm 2013
Sinh viên
Nguyễn Thanh Tùng
18
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Ô tô là phương tiện giao thông thông dụng của con người hiện nay. Vì vậy, các

hệ thống an toàn trên xe đóng vai trò quyết định sự an toàn của người và hàng hóa trên
xe. Trong đó, hệ thống phanh đóng vai trò hàng đầu với sự an toàn của con người và
hàng hóa.
Trên thế giới các công nghệ hiện đại được áp dụng lắp đặt trên xe ngày càng phổ
biến như ABS, EBD…Các thiết bị này góp phần nâng cao độ tin cậy an toàn của ô tô.
Ở Việt Nam, với điều kiện là nước có ngành công nghiệp ô tô chưa phát triển.
Ôtô sử dụng ở Việt Nam chủ yếu là nhập khẩu và lắp ráp. Tuy nhiên, các công nghệ
phanh hiện đại cũng đã được ứng dụng lắp ráp và sử dụng trên các xe ở Việt Nam.
Tại Khoa Cơ Khí Động Lực trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Hưng Yên, hệ
thống phanh được đưa vào đào tạo, giảng dạy cơ bản với nguồn tài liệu phong phú, các
mô hình thực tế của hệ thống phanh dầu, hệ thống phanh khí, phanh ABS. Tuy nhiên
với cơ sở vật chất chưa đầy đủ nên tính cần thiết đặt ra là thực hiện đề tài “Thiết kế
chế tạo mô hình hệ thống phanh thủy lực và bảo dưỡng sửa chữa cơ cấu phanh
bánh xe loại đĩa trên xe Toyota Corolla ” để đưa vào sử dụng thực tập và làm tài liệu
cho sinh viên khóa sau tham khảo học tập.
1.2. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài được thực hiện nhằm hiểu rõ hơn về kết cấu nguyên lý và các đặc tính của
hệ thống phanh dầu trên xe du lịch cỡ nhỏ, đặc biệt là cơ cấu phanh bánh xe loại đĩa.
Xây dựng mô hình phanh thủy lực và thực hiện các bài tập nhằm bổ sung kiến
thức cho học sinh, sinh viên và tham khảo cho các kĩ thuật viên.
1.3. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Nghiên cứu về kết cấu nguyên lý hoạt động hệ thống phanh thủy lực.
Xây dựng được các bài tập thực hành về quy trình tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng,
sửa chữa hệ thống phanh thủy lực trên xe và ứng dụng thực tiễn trên mô hình.
Các giải pháp, biện pháp kĩ thuật nhằm cải tiến hệ thống ngày một hoàn thiện
hơn.
Chế tạo mô hình hệ thống phanh thủy lực.
1.4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
- Hệ thống phanh dầu xe du lịch cỡ nhỏ nói chung, cơ cấu phanh bánh trước của
xe Toyota Corolla 1991 nói riêng.

- Cơ cấu phanh bánh xe loại đĩa.
19
1.5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Phân tích kết cấu, điều kiện làm việc của cơ cấu phanh bánh xe loại đĩa của xe Toyota
Corolla 1991.
- Phân tích các dạng hư hỏng, nguyên nhân hậu quả.
- Quy trình kiểm tra chẩn đoán, điều chỉnh sửa chữa khắc phục hư hỏng.
- Kiểm nghiệm sau khi sửa chữa.
- Hoàn thành mô hình thực tế của hệ thống phanh thủy lực của xe Toyota Corolla
1991.
- Xây dựng bài tập thực hành trên mô hình hệ thống phanh thủy lực.
1.6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.6.1. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
a. Khái niệm
- Là phương pháp trực tiếp tác động vào đối tượng trong thực tiễn để làm bộc lộ
bản chất và các quy luật vận động của đối tượng.
b. Các bước thực hiện
- Bước 1: Quan sát đo đạc các thông số kết cấu (thông số bên ngoài) của hệ thống
phanh trên xe.
- Bước 2: Xây dựng phương án thiết kế mô hình hệ thống phanh.
- Bước 3: Lập phương án kiểm tra, chẩn đoán hư hỏng của hệ thống phanh.
- Bước 4: Từ kết quả kiểm tra, chẩn đoán lập phương án bảo dưỡng, sửa chữa,
khắc phục hư hỏng.
1.6.2. Phương pháp nghiên cứu tài liệu
a. Khái niệm
- Là phương pháp nghiên cứu thu thập thông tin khoa học trên cơ sở nghiên cứu các
văn bản, tài liệu đã có sẵn và bằng các thao tác tư duy logic để rút ra kết luận khoa học
cần thiết.
b. Các bước thực hiện
- Bước 1: Thu thập, tìm tòi các tài liệu viết về cơ cấu phanh bánh trước xe Toyota

Corolla nói riêng , hệ thống phanh thủy lực nói chung.
- Bước 2: Sắp xếp các tài liệu khoa học thành một hệ thống logic chặt chẽ theo từng
bước, từng đơn vị kiến thức, từng vấn đề khoa học có cơ sở và bản chất nhất định.
- Bước 3: Đọc, nghiên cứu và phân tích các tài liệu về hệ thống phanh, phân tích kết
cấu, nguyên lý làm việc một cách khoa học.
- Bước 4: Tổng hợp kết quả đã phân tích được, hệ thống hoá lại những kiến thức tạo
ra một hệ thống lý thuyết đầy đủ và sâu sắc.
20
PHẦN II. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHANH THỦY LỰC
2.1. NHIỆM VỤ
Hệ thống phanh có nhiệm vụ làm giảm tốc độ của ôtô hoặc làm dừng hẳn sự
chuyển động của ôtô. Hệ thống phanh còn đảm bảo giữ cố định xe trong thời gian
dừng. Đối với ôtô hệ thống phanh là một trong những hệ thống quan trọng nhất vì nó
đảm bảo cho ôtô chuyển động an toàn ở chế độ cao, cho phép người lái có thể điều
chỉnh được tốc độ chuyển động hoặc dừng xe trong tình huống nguy hiểm.
2.2. PHÂN LOẠI
- Phân loại theo tính chất điều khiển chia ra phanh chân và phanh tay.
- Phân loại theo vị trí đặt cơ cấu phanh mà chia ra: phanh ở bánh xe và phanh ở
trục chuyển động.
- Phân loại theo kết cấu của cơ cấu phanh: phanh guốc, phanh đai, phanh đĩa
- Phân loại theo phương thức dẫn động có: Dẫn động phanh bằng cơ khí, chất
lỏng, khí nén hoặc liên hợp.
2.3. YÊU CẦU
* Hệ thống phanh cần đảm bảo các yêu cầu sau:
- Phải nhanh chóng dừng xe trong bất khì tình huống nào, khi phanh đột ngột xe
phải được dừng sau quãng đường phanh ngắn nhất, tức là có gia tốc phanh cực đại.
- Hiệu quả phanh cao kèm theo sự phanh êm dịu để đảm bảo phanh chuyển động
21
với gia tốc chậm dần đều giữ ổn định chuyển động của xe.
- Lực điều khiển không quá lớn, điều khiển nhẹ nhàng, dễ dàng cả bằng chân và

tay.
- Hệ thống phanh cần có độ nhạy cao, hiệu quả phanh không thay đổi giữa các
lần phanh.
- Đảm bảo tránh hiện tượng trượt lết của bánh xe trên đường, phanh chân và
phanh tay làm việc độc lập không ảnh hưởng đến nhau.
- Các cơ cấu phanh phải thoát nhiệt tốt, không truyền nhiệ ra các khu vực làm
ảnh hưởng tới sự làm việc của các cơ cấu xung quanh, phải dễ dàng điều chỉnh thay
thế chi tiết hư hỏng.
2.4. Hệ thống phanh dẫn động thủy lực
Hệ thống phanh dẫn động bằng thủy lực thường dùng trên các xe du lịch và xe tải
có tải trọng nhỏ và trung bình. Dẫn động bằng thuỷ lực có ưu điểm là phanh êm dịu,
dễ bố trí, có độ nhạy cao. Tuy nhiên nó cũng có nhược điểm là tỷ số truyền của dẫn
động dầu không lớn nên không thể tăng lực điều khiển trên cơ cấu phanh. Trong hệ
thống phanh dẫn động bằng thuỷ lực tuỳ theo sơ đồ của mạch dẫn động mà người ta
chia ra dẫn động một dòng và dẫn động hai dòng.
Dẫn động một dòng nghĩa là từ đầu ra của xilanh chính chỉ có một đường dầu
duy nhất dẫn đến các xilanh bánh xe, dẫn động một dòng có kết cấu đơn giản nhưng
độ an toàn không cao. Vì vậy trong thực tế dẫn động phanh một dòng ít được sử dụng.
Dẫn động hai dòng nghĩa là từ đầu ra của xilanh chính có hai đường dầu độc lập
đến các xilanh bánh xe.
Hình 2.1. Sơ đồ nguyên lý hệ thống phanh thủy lực dẫn động hai dòng
1. Bàn đạp phanh 4. Ống dẫn dầu.
2. Bình dầu phanh 5. Cơ cấu phanh bánh sau.
3. Xilanh phanh chính. 6. Cơ cấu phanh bánh trước.
Do hai dòng hoạt động độc lập nên xilanh chính phải có hai ngăn độc lập do đó
khi một dòng bị rò rỉ thì dòng còn lại vẫn có tác dụng. Vì vậy phanh hai dòng có độ an
22
toàn cao, nên được sử dụng nhiều trong thực tế. Dưới đây là các sơ đồ dẫn động thuỷ
lực hai dòng thường gặp:
- Một dòng dẫn động ra hai bánh xe cầu trước, còn một dòng dẫn tới các bánh xe

cầu sau.
- Một dòng dẫn động cho bánh xe trước ở một phía và bánh xe sau ở phía khác,
còn một dòng dẫn động cho các bánh xe chéo còn lại.
Hai kiểu dẫn động trên được dùng cho các xe con thông thường vì kết cấu đơn
giản và giá thành hạ.
- Một dòng dẫn động cho ba bánh xe.
Ba kiểu dẫn động trên được dùng ở các xe có yêu cầu cao về độ tin vậy và về
chất lượng phanh. Khi xảy ra hư hỏng một dòng thì hiệu quả phanh giảm không nhiều,
do đó đảm bảo được an toàn chuyển động.
2.4.1. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc
 Sơ đồ cấu tạo
23
Hình 2.2. Sơ đồ cấu tạo hệ thống phanh thủy lực dẫn động hai dòng
1. Bàn đạp phanh. 5. Cơ cấu phanh trước.
2. Bộ trợ lực phanh. 6. Bộ điều chỉnh.
3. Xilanh phanh chính. 7. Cơ cầu phanh sau.
4. Bình dầu.
• Hoạt động
Khi đạp phanh, lực đạp được truyền từ bàn đạp qua cần đẩy vào xilanh chính để
đẩy piston trong xilanh. Lực của áp suất thuỷ lực bên trong xilanh chính được truyền
qua các đường ống dẫn dầu đến các xilanh bánh xe thực hiện quá trình phanh.
Khi nhả phanh, người lái bỏ chân khỏi bàn đạp phanh lúc này piston xilanh chính
trở lại vị trí không làm việc và dầu từ các xilanh bánh xe theo đường ống hồi về xilanh
chính vào buồng chứa, đồng thời tại các bánh xe lò xo hồi vị kéo hai guốc phanh tách
khỏi trống phanh, piston phanh đĩa cũng được hồi vị lại và kết thúc quá trình phanh.
2.4.2. Xilanh phanh chính
Xilanh chính là một cơ cấu chuyển đổi lực tác động của bàn đạp phanh thành áp
suất thuỷ lực sau đó áp suất thuỷ lực này tác động lên các càng phanh đĩa hoặc xilanh
phanh của kiểu phanh tang trống thực hiện quá trình phanh. Xilanh phanh chính bao
gồm một số kiểu cơ bản là:

- Xilanh kiểu đơn.
- Xilanh kiểu kép.
- Xilanh kiểu bậc.
Dưới đây trình bầy cấu tạo và nguyên lý làm việc của xilanh phanh kép.
24
Hình 2.3. Sơ đồ cấu tạo xilanh phanh chính
1. Thanh đẩy 5. Piston số 2 9. Cửa bù số 2
2. Piston số 1 6. Lò xo hồi vị 10. Bình dầu phanh
3. Lò xo hồi vị 7. Buồng áp suất số 2
4. Buồng áp suất số1 8. Cửa bù số 1
Xilanh phanh chính kép có hai piston số 1 và số 2, hoạt động ở cùng một nòng
xilanh. Thân xilanh được chế tạo bằng gang hoặc bằng nhôm, piston số 1 hoạt động do
tác động trực tiếp từ thanh đẩy, piston số 2 hoạt động bằng áp suất thủy lực do piston
số 1 tạo ra. Thông thường áp suất ở phía trước và sau piston số 2 là như nhau. Ở mỗi
đầu ra của piston có van hai chiều để đưa dầu phanh tới các xilanh bánh xe, thông qua
các ống dẫn dầu bằng kim loại.
• Hoạt động
Khi đạp bàn đạp phanh, thanh đẩy của bàn đạp sẽ tác dụng trực tiếp vào piston số
1. Do áp suất dầu ở hai buồng áp suất cân bằng nên áp lực dầu ở phía trước piston số 1
sẽ tạo áp lực đẩy piston số 2 cùng chuyển động. Khi cuppen của piston số 1và số 2 bắt
đầu đóng các cửa bù thì áp suất phía trước chúng tăng dần và áp suất phía sau chúng
giảm dần. Phía trước dầu được nén còn phía sau chúng dầu được điền vào theo cửa
nạp. Khi tới một áp suất nhất định thì áp suất dầu sẽ thắng được sức căng của lò xo
van hai chiều bố trí ở hai đầu ra của hai van và đi đến các xilanh phanh bánh xe thông
qua các đường ống dẫn bằng kim loại để thực hiện quá trình phanh.
Khi nhả phanh, do tác dụng của lò xo hồi vị piston sẽ đẩy chúng ngược trở lại,
lúc đó áp suất dầu ở phía trước hai piston giảm nhanh, cuppen của hai piston lúc này
cụp xuống, dầu từ phía sau hai cuppen sẽ đi tới phía trước của hai piston. Khi hai
cuppen của piston bắt đầu mở cửa bù thì dầu từ trên bình chứa đi qua cửa bù điền đầy
vào hai khoang phía trước hai piston cấp để cân bằng áp suất giữa các buồng trong

xilanh. Lúc này quá trình phanh trở về trạng thái ban đầu.
25

×