Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

tóm tắt luận án những thay đổi về kỹ thuật, chất liệu trong nghệ thuật sơn mài việt nam hiện đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (899.01 KB, 34 trang )

1


2


3


4

mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Suốt thời kỳ phong kiÕn cã thĨ thÊy vỊ kü tht vµ chÊt liƯu làm sơn ta không có biến đổi nhiều, về
sản phẩm nghề sơn cũng vậy. Cha bao giờ nghề sơn lại có những biến đổi nhanh nh thời gian gần đây.
iều này không chỉ thể hiện rõ ở lĩnh vực nghệ thuật chuyên nghiệp mà cả trong một số loại hình sản
phẩm của mỹ nghệ dân gian nơi các làng nghề cũng có những biến đổi để phù hợp với thị tr ờng, đáp
ứng thẩm mỹ đa dạng hơn.Trong rất nhiều sự biến đổi đó điều đáng phải suy nghĩ nhất chính là những
biến đổi về kỹ thuật sản xuất và chất liệu sơn mài bởi đây chính là việc còn hay không một nghệ thuật
sơn mài truyền thống vốn đà đạt đợc những giá trị đáng tự hào. Vì vậy, nghiên cứu về biến đổi kỹ
thuật, chất liệu sơn mài để thấy đợc những gì đợc mất của nghệ thuật sơn mài sau những biến đổi thăng
trầm.


5
Nghiên cứu về nghệ thuật sơn mài luôn là vấn đề đợc nhiều nhà nghiên cứu, nghệ nhân, nghệ sĩ
quan tâm dới nhiều góc độ. Nhng cho đến nay vẫn cha có một công trình nào nghiên cứu một cách hệ
thống về quá trình phát triển của kỹ thuật, chất liệu và hiệu quả thẩm mĩ của những phát kiến này, vì
vậy tôi nhận thấy đây là một vấn đề cần đợc tiếp cận nghiên cứu để thấy đợc biến đổi của nghề sơn
trong dòng chảy của nghệ thuật và đời sống hiện đại và cũng để thấy đợc một hớng đi trong việc bảo
tồn và phát huy bản sắc dân tộc trong một lĩnh vực nghệ thuật và một lần nữa khẳng định sức sáng tạo


vô cùng phong phú của những ngời nghệ sĩ, nghệ nhân Việt Nam. Xuất phát từ những lý do trên, tôi
chọn đề tài Những thay ®ỉi vỊ kü tht, chÊt liƯu trong nghƯ tht sơn mài Việt Nam hiện đại làm
đề tài luận án.
2. Mục tiêu của đề tài
2.1. Luận án đi sâu vào nghiên cứu những biến đổi về kỹ thuật và chất liệu của nghệ thuật sơn mài
Việt Nam qua các giai đoạn khác nhau để thấy đợc những yếu tố khách quan và chủ quan dẫn đến
những biến đối đó và qua đó khẳng định đợc những biến đổi trong nghệ thuật sơn mài là theo qui luật
khách quan để tồn tại và phát triển.
2.2. Luận án cũng trình bày thành quả của nghệ thuật sơn mài từ khi là chất liệu dùng để trang trí,
tăng độ bền cho đồ vật, rồi trở thành chất liệu của nghệ thuật tạo hình và ngày nay là chất liệu để làm
hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu để thấy đợc giá trị quí báu về mặt văn hóa, kinh tế-xà hội của nghệ


6
thuật này. Song, qua nhng phân tích về đợc, mất của những biến đổi về kỹ thuật, chất liệu của nghệ
thuật sơn mài, luận án cũng muốn góp một tiếng nói về vấn đề bảo tồn một nghệ thuật cổ truyền độc
đáo của dân tộc.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tợng nghiên cứu của đề tài là: những chất liệu và kỹ thuật dùng cho việc chế tác các sản
phẩm thủ công mỹ nghệ trong các làng nghề và các tác phẩm sơn mài hội họa của các họa sỹ.
- Phạm vi nghiên cứu là những ứng dụng chất liệu, kỹ thuật của nghề sơn trong dân gian và các x ởng, trờng nghệ thuật. Chúng tôi đặc biệt tập trung nghiên cứu giai đoạn từ năm 1925 đến nay. Bởi đây
là giai đoạn nghề sơn có nhiều biến đổi trong việc dùng chất liệu và kỹ thuật, nhiều chất liệu mới đợc
đa vào ứng dụng (sơn Nhật, sơn điều...), nhiều kỹ thuật mới đợc thực hành. Qua thực tế nó đà tạo nên
một sắc diện mới cho nghề sơn truyền thống Việt Nam
4. Phơng pháp nghiên cứu
4.1. Sử dụng phơng pháp nghiên cứu liên ngành và nghiên cứu điền dà nhằm bổ sung t liệu thực địa
về hiện trạng tại một số làng nghề tiêu biểu (Đình Bảng, Hạ Thái, Kiêu Kỵ, Sơn Đồng, ); một số bảo
tàng (Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam); một số di tích còn lu giữ đợc những
sản phẩm nghề sơn truyền thống có giá trị cao và xởng vẽ của một số trờng nghệ thuật (trờng Đại học



7
Mỹ thuật Việt Nam, trờng Đại học Mỹ thuật công nghiệp...) và xởng vẽ của một số họa sỹ chuyên về
nghề sơn, đà đợc công chúng đánh giá cao về kỹ thuật và sáng tạo.
4.2. Bằng phơng pháp thống kê, phân tích, mô tả trên cơ sở đó tiến hành phân loại, tìm hiểu công
nghệ chế tác và các loại hình sản phẩm đà từng sản xuất tại các làng nghề cũng nh tranh sơn mài của
các họa sĩ. Sử dụng phơng pháp nghiên cứu tổng hợp và nghiên cứu so sánh, nhằm làm rõ những thay
đổi cơ bản giữa chÊt liƯu vµ kü tht cị víi kü tht vµ chất liệu mới. Công trình cũng sẽ tham khảo
các công trình nghiên cứu đà đợc công bố. Trên cơ sở đó học hỏi, tiếp nhận thành tựu, tiến hành phân
tích, chứng minh để làm sáng tỏ sự biến đổi về kỹ thuật và chất liệu của nghề sơn truyền thống.
5. Đóng góp khoa học và thực tiễn của luận án
5.1. Luận án này đặt vấn đề nghiên cứu một cách tơng đối toàn diện và hệ thống những đặc điểm
cơ bản của nghệ thuật sơn mài Việt Nam; khẳng định vị trí, vai trò của sơn mài trong nền văn hóa Việt,
để từ đó khai thác và ứng dụng những tiềm năng, tính u việt của nó trong xà hội hiện đại.
5.2. Bản luận án khi đợc hoàn thành sẽ hƯ thèng hãa râ nÐt sù biÕn ®ỉi, chun ®ỉi của chất liệu,
kỹ thuật nghề sơn qua từng giai đoạn trong lịch sử. Xác định rõ vai trò của các yếu tố trên trong việc
ứng dụng, sáng tạo của các nghệ nhân, nghệ sỹ và khẳng định đây là một trong những yếu tố căn bản
tạo nên sức sống, bản sắc của nghề sơn truyền thống, nền tảng của sự hình thành nên ngành sơn mài
hội họa Việt Nam.


8
5.3. Luận án đồng thời cũng góp phần khẳng định thêm rằng: vận động, biến đổi là quy luật khách
quan, là yếu tố tạo nên sự đa dạng và phát triển và đồng thời cũng đa ra một vài kiến nghị nhằm bảo
tồn nghệ thuật sơn mài truyền thống cho hiện tại và tơng lai.
6. Bố cục luận án
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận án chia làm ba chơng:
Chơng I. Sự phát triển và định hình về chất liệu, kỹ thuật của nghề sơn cổ truyền trớc năm
1925
Chơng II. Những thay đổi về kỹ thuật, chất liệu từ nghề sơn cổ truyền thành sơn mài hội họa

Chơng III. Những thay đổi về kỹ thuật, chất liệu của nghệ thuật sơn mài từ sau đổi mới


9
CHNG I
Sự phát triển và định hình về chất liệu, kỹ thuật của nghề sơn cổ truyền trớc năm 1925
1.1. Tổng quan về nghệ thuật sơn mài
1.1.1. Lịch sử nghiên cứu
Nghề sơn đà có một lịch sử lâu đời, nhng viết về nghề sơn (trong thời kỳ phong kiến), và sự nghiên
cứu về nghề sơn vẫn còn nhiều hạn chế và phiến diện. Những t liệu về nghề sơn đợc viết trong nhiều
th tịch là do sử gia, nhà nghiên cứu viết về vấn đề khác nhân đấy đề cập đến nghề sơn nh một hiện tợng
hay sự vật. Những ngời nớc ngoài đến Việt Nam làm các công việc: ngoại giao, truyền giáo, buôn bán
họ viết sách mà nội dung chđ u ®Ị cËp ®Õn nhiỊu vÊn ®Ị x· héi, phong tơc tËp qu¸n cđa ViƯt Nam
thêi phong kiÕn. Trong đó họ có nhắc đến cây sơn, việc chế biến nhựa sơn, và đồ mỹ nghệ làm bằng
chất liệu sơn tiêu biểu là cuốn Một chuyến du hành đến Đàng Ngoài năm 1688 của William Dampier.
Từ ngày hòa bình lập lại trên miền Bắc (1954), đặc biệt là từ năm 1960 đến nay, những bài viết và
công trình nghiên cứu về cây sơn, nghề sơn, sự ra đời của thể loại sơn mài hội họa đà đ ợc nhiều tác giả
thuộc nhiều lĩnh vực (kinh tế, văn hóa, thực vật) nhiều ngành khoa học (dân tộc học, văn hóa học, mỹ
thuật học...) tìm hiểu, viết bài, ghi hình và nghiên cứu ở nhiều góc độ khác nhau.. Điển hình có một số
bài nh: Đồ sơn cổ ng trên tạp chí Nghiên cứu mỹ thuật của hai tác giả Nguyễn Du Chi vµ Ngun


10
Hoài Linh; Sơn ta và nghề sơn truyền thống Việt Nam là cuốn kỷ yếu hội thảo do viện nghiên cứu mỹ
thuật tuyển chọn, ấn hành.
Các công trình nghiên cứu
Các công trình nghiên cứu về nghề sơn truyền thống đợc lu trong các th viện của các viện nghiên
cứu, trờng đại học và hội nghề nghiệp chúng tôi đà tìm hiểu các công trình sau:
Làng nghề Sơn Đồng của nhóm tác giả: Trơng Duy Bích, Nguyễn Thị Hơng Liên (nơi lu giữ: Hội
văn nghệ dân gian Việt Nam.

Làng nghề sơn Bình Vọng và Hạ Thái của nhóm tác giả Trơng Duy Bích, Trơng Minh Hằng (nơi lu
giữ: Th viện Viện Nghiên cứu văn hóa).
Nghề sơn truyền thống làng Hạ Thái, xà Duyên Thái, huyện Thờng Tín, tỉnh Hà Tây của tác giả
Nguyễn Xuân Nghị (nơi lu giữ: Th viện Viện Nghiên cứu văn hóa).
Làng nghề sơn nét Cát Đằng, ý Yên, Nam Định của Nguyễn Lan Hơng (nơi lu giữ: Th viện Viện
Nghiên cứu văn hóa).
Nghề sơn nét Cát Đằng truyền thống và biến đổi, luận án tiến sỹ của Nguyễn Lan Hơng, (nơi lu
giữ: Th viện Viện Nghiên cứu văn hóa).
Nghề sơn truyền thống tỉnh Hà Tây luận án Tiến sỹ của Nguyễn Xuân Nghị (nơi lu giữ Th viện
Viện Nghiên cứu văn hóa).


11
Các công trình trên đề cập tới làng và nghề làng cụ thể, nhng đều có xu hớng tiếp cận nghiên cứu
làng nghề trong mối quan hệ tổng thể của nhiều thành tố văn hóa dân gian. Trong đó nghề sơn là đối tợng chính. Nhiều vấn đề của nghề sơn của các làng nghề (lịch sử hoạt động nghề, kü tht nghỊ, s¶n
phÈm nghỊ, hiƯu qu¶ kinh tÕ nghỊ), đợc các tác giả trình bày và lý giải.
Sách viết về nghề sơn và tranh sơn mài
Kỹ thuật sơn mài của tác giả Phạm Đức Cờng là sự tìm hiểu nghiên cứu công phu các kỹ thuật của
nghề sơn truyền thống (kỹ thuật bảo quản nhựa cây sơn, kỹ thuật pha chế sơn sống thành sơn chín, kỹ
thuật chế tác một số sản phẩm tiêu biểu của nghề thủ công mỹ nghệ bằng chất liệu sơn) với những kinh
nghiệm thực tế của một họa sỹ sơn mài, ông viết công trình này có tính chất nh là sách giáo khoa về
nghề sơn mài, nhằm hớng dẫn học sinh khoa sơn mài trờng mỹ thuật công nghiệp và những ngời thực
hành chế tác sản phẩm, sáng tác tác phẩm bằng chất liệu sơn.
Tiến sỹ Lê Huyên là ngời học sử, công tác lâu năm tại trờng Đại học Mỹ thuật công nghiệp, đà có
một số bài viết thể hiện rõ xu hớng tiếp cận nghiên cứu nghề sơn trong góc nhìn lịch sử. Ông là tác giả
cuốn Nghề sơn cổ truyền Việt Nam, ở cuốn sách này tác giả đà tập trung nghiên cứu nghề sơn giai
đoạn từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XIX, qua các sản phẩm nghề đợc lu giữ tại đình, chùa, đền, miếu, phủ
và một số làng nghề. Thông qua hệ thống t liệu trên tác giả đà xác định giá trị của nghề sơn trong kho
tàng lịch sử văn hóa nghệ thuật Việt Nam.



12
Hội họa sơn mài Việt Nam của tác giả Quang Việt là công trình su tập các tác phẩm sơn mài của
nhiều họa sỹ Việt Nam. Từ cơ sở các tác phẩm tác giả muốn giới thiệu một cách hệ thống với công
chúng thành tựu của nghệ thuật sơn mài hội họa Việt Nam.
Điểm lại các công trình trên để thấy cha có công trình nào đi sâu vào nghiên cứu những biến đổi về
kỹ thuật và chất liệu của nghệ thuật sơn mài qua từng giai đoạn. Song đó thực sự là những tài liệu tham
khảo rất có giá trị đối với ngời viết luận án.
1.1.2. Giới thuyết một số khái niệm
- Cây sơn và nhựa sơn: Nguyên liệu chính đợc sử dụng trong nghề sơn truyền thống là nhựa sơn
lấy từ cây sơn. Cây sơn xa kia vốn là loài cây hoang dại trồng ở rừng, trải qua nhiều đời, con ngời đÃ
thuần hóa, trồng cây sơn chuyên để khai thác nhựa và xếp cây sơn vào loại cây công nghiệp.
Từ chất nhựa sống đó trải qua một qui trình chế biến (trình bày ở phần sau) sẽ tạo nên các loại sơn
chín nh sơn then, sơn cánh gián, sơn quang..., các loại sơn này là những nguyên liệu cơ bản của nghề
sơn cổ truyền.
- Đồ sơn: Đồ sơn là khái niệm để chỉ những vật đợc bọc sơn bên ngoài. Đồ sơn có thể có cốt bằng
các chất liệu khác nhau, trớc kia cốt đồ sơn chủ yếu là các vật liệu nh đá, đồng, gỗ, mây, tre..., hiện tại
cốt của đồ sơn đà mở rộng thêm các chất liệu mới nh gốm, xơ dừa, giấy ép...


13
- Nghề sơn: Nghề sơn Việt Nam chắc cũng đà có từ rất lâu đời bởi, theo những gì ghi lại trong sách
Đại Việt sử ký toàn th mà chúng tôi sẽ trích dẫn ở phần sau thì đồ sơn có từ thời Lý, vậy nghề sơn cũng
sẽ phải có từ thời này cho dù mới là sơ khai. Tuy nhiên, xét theo những tài liệu thành văn nh Bình
Vọng Trần thị gia phả thì ngời đợc tôn làm ông tổ nghề sơn là Trần L ngời làng Bình Vọng sống vào
khoảng thế kỷ 17.
Dù thời điểm xuất hiện nghề sơn cha đợc xác định nhng những kỹ thuật làm sơn truyền thống đÃ
thực sự định hình, đạt tới trình độ tinh xảo.
- Sơn ta là tên gọi đặt ra để phân biệt với sơn tây hay sơn công nghiệp là loại sơn đ ợc pha chế bằng
phơng pháp công nghiệp. Sơn ta chính là chất nhựa sơn đợc khai thác từ cây sơn sau khi pha chế theo

phơng pháp thủ công truyền thống đợc dùng để tạo tác lên đồ sơn.
- Sơn mài là khái niệm hình thành sau khi có tranh sơn mài hội họa ra đời mà chủ đích là để chỉ kỹ
thuật mài tranh của họa sĩ, kỹ thuật này đà giúp cho chất liệu sơn ta trở thành chất liệu của mỹ thuật
Việt Nam.
- Sơn mài hội họa/ tranh sơn mài: Sơn mài hội họa ra đời sau khi trờng Mỹ thuật Đông Dơng thành
lập năm 1925, sơn mài hội họa là kết quả của những tìm tòi sáng tạo của lớp họa sĩ Việt Nam đầu tiên.
Với những tên tuổi lớn nh Nguyễn Gia Trí, Trần Quang Trân, Trần Văn Cẩn...., họ đà cải tiến kỹ thuật,
chất liệu sơn cổ truyền vốn là chất liệu chuyên dùng để trang trí những công trình kiến trúc cung đình,


14
tôn giáo cũng nh trang trí đồ thờ và một số vật dụng trong những gia đình giàu có thành một chất liệu
hội họa độc đáo của Việt Nam.
- Sơn mài mỹ nghệ/ tranh sơn mài mỹ nghệ là loại tranh thực sự định hình sau sự ra đời của tranh
sơn mài hội họa, về chất liệu cũng nh kỹ tht lµ sù kÕ thõa cđa kü tht vµ chÊt liệu của sơn mài hội
họa. Tuy nhiên, sơn mài mỹ nghệ là do thợ thủ công làm hàng loại nên thờng sử dụng mẫu mà có sẵn
đợc sáng tác riêng cho tranh mỹ nghệ, đây là loại sản phẩm làm hàng loạt giá thành rẻ hơn nhiều so với
tranh sơn mài hội .
- Sơn mài ứng dụng là thuật ngữ chỉ việc sơn mài đợc sử dụng vào việc tạo nên nhiều loại sản phẩm
phục vụ cuộc sống hàng ngày.
ở luận án này, NCS sử dụng khái niệm nghệ thuật sơn mài Việt Nam bao gồm 2 loại hình: nghệ
thuật sơn cổ truyền của các làng nghề và tranh sơn mài hội họa, sáng tác của các họa sĩ chuyên nghiệp.
1.2. Nghề sơn truyền thống Việt Nam
1.2.1. Khái quát về lịch sử phát triển của nghề sơn cổ truyền
Qua những hiện vật khai quật đợc cho thấy đồ sơn xuất hiện khá sớm ở đồng bằng Bắc bộ vào
khoảng thế kû 4 tríc CN. Xt hiƯn sím nh vËy nhng suốt 1000 năm Bắc thuộc không tìm thấy dấu vết
của đồ sơn ở Việt Nam, đây là khoảng trống lớn trong lịch sử phát triển nghề sơn. Từ thời Lý Trần
(thế kỷ 11-14), là thời kỳ Phật giáo phát triển thịnh vợng ở Việt Nam. Nhiều chùa tháp của triều đình



15
và địa phơng ra đời. Nghề sơn cũng nhờ đó mà phát triển để tô vẽ cho những kiến trúc Phật giáo này.
Tuy vậy, so với các thời kỳ sau này thì đồ sơn thời Lý Trần cha phát triển mạnh mẽ và sâu rộng. Đồ
sơn cũng chỉ có mặt trong một số loại hình đơn giản, đơn điệu, chủ yếu là đồ thờ tự, hoặc là đồ tùy
táng, quan tài cho tầng lớp vua, quan, quý tộc mà cha xuống đến tầng lớp dân chúng.
Thời kỳ nhà Nguyễn đặc biệt chú trọng việc trùng tu đình chùa, miếu mạo, tô t ợng, bổ sung các đồ
thờ cúng bằng những vật phẩm đợc sơn. Đồ sơn thời Nguyễn không chỉ phát triển ở trong các di tích
kiến trúc đình chùa mà nó còn phát triển rộng rÃi trong nhân dân ở những gia đình giầu có. Những sản
phẩm mà dân gian sử dụng đợc phủ sơn nh: mâm, đũa, bàn, ghế, tráp đựng trầu cau, sập, tủ, tràng kỷ,
ống hơng. Kỹ thuật đồ sơn thời Nguyễn cũng đà có những bớc tiến đáng kể, sơn sống đợc pha với dầu
trẩu tạo ra dầu sơn quang lên các sản phẩm đồ sơn tạo cảm giác bóng và đẹp hơn. Kỹ thuật thếp vàng
cũng đà thịnh hành ở thời Nguyễn.
Từ thế kỷ 17 nghề sơn khá phát triển, phơng thức làm việc chủ yếu là phát triển thành các làng
nghề trong làng đó hầu nh cả làng làm nghề, trong mỗi gia đình cả nhà làm nghề và truyền nghề theo
phơng thức cha truyền con nối. Mỗi một làng nghề sơn lại đi vào những lĩnh vực riêng nh sơn quang,
khảm trai, làm vóc... Khởi đầu từ Bắc bộ, nghề sơn Việt Nam cũng theo chân Chúa Nguyễn Nam tiến,
hình thành nên những làng nghề sơn ở Nam bộ.


16
Bắt nguồn từ làng quê sau do triều đình có nhu cầu xây dựng kinh đô đà đón các hiệp thợ từ nông
thôn ra kinh thành làm việc và dần hình thành nên các phờng, phố nghề sơn. Vào nửa cuối thế kỷ 18,
khi hàng sơn có cơ hội đợc xuất sang các nớc Tây Âu, và thị trờng sơn đợc mở rộng thì các cửa hàng
chuyên bán đồ sơn lần lợt mọc lên ở nhiều nơi trong nội thành nh: Hàng Khay, Hàng Hòm, Hàng Quạt,
Hàng Mành, Tô Lịch
1.2.2. Chất liệu truyền thống của nghề sơn
Nguyên liệu chính để làm đồ sơn là nhựa sơn. Cây sơn Việt Nam đợc trồng chủ yếu trên vùng
trung du Bắc bộ thuộc giống Rhus succedenéa họ Anacrdiacea cho loại nhựa đợc coi là tốt nhất thế
giới. Từ chất nhựa sơn này, thờng đợc gọi là sơn sống, chỉ dùng trong việc gắn kết, sơn phủ các vật
dụng thông thờng, các nghệ nhân dân gian đà phân loại rồi dùng kỹ thuật đánh sơn (còn gọi là ngả

sơn), pha chế làm biến đổi tính chất, màu sắc của vật liệu cho ra đời các loại sản phẩm đợc gọi là sơn
chín nh sơn cánh gián, sơn then (đen), sơn quang, dầu trẩu, sơn son, sơn thếp (cầm), sơn phủ (kim
hoàn). Các loại sơn đó kết hợp với các chất liệu khác nữa nh vàng quì, bạc quì, rồi vỏ trai, vỏ trứng, đÃ
tạo nên những đồ đạc vừa mang tính thẩm mỹ vừa mang tính ứng dụng cao và đặc biệt đồ đạc sau khi
đợc sơn phủ đà tăng độ bền chắc, chống đợc mối mọt hàng trăm năm.
1.2.3. Kỹ thuật chế tác sản phẩm sơn truyền thống


17
Với một quá trình hình thành và phát triển hàng nghìn năm, nghề sơn Việt Nam đà đạt tới những
kỹ thuật chuẩn mực, hoàn hảo để cho ra một sản phẩm chất lợng cao từ khâu làm cốt, vóc qua các bớc
phủ sơn cho đến khâu hoàn thiệt. Sản phẩm sơn truyền thống thờng đợc làm bằng các loại cốt khác
nhau nh gỗ, tre, nứa, đồng, đáCác loại cốt này sau khi sơn phủ th ờng thay đổi hẳn diện mạo tạo
thành một sản phẩm sơn liền khối không thấy những chỗ chắp nối, vết chạm, đẽo Sản phẩm sơn tr ớc
đây thờng có nhiều loại, chủ yếu là tợng thờ, hoành phi, câu đối, cửa võng, ngai thờ, hơng án, sập gụ,
tủ chè, riêng cốt tợng có nhiều chất liệu khác nhau nh đá, đồng, gỗ, đất, với mỗi loại sản phẩm, mỗi
loại chất liệu lại có kỹ thuật riêng để chế tác, song tựu chung đều qua sáu công đoạn cơ bản là kẹt, bó,
hom, lót, thí và hoàn thiện, sau mỗi công đoạn đều phải ủ khô rồi mài. Các sản phẩm đợc làm theo
đúng qui trình truyền thống sau khi hoàn thiện không những tạo hiệu quả thẩm mỹ cao mà còn tồn tại
hàng trăm năm không bị mối mọt, bong tróc.
Với một bề dầy lịch sử và thành tựu nh vậy, nghề sơn Việt Nam đà định hình về mặt kỹ thuật tạo ra
một phong cách sơn mài riêng khác Trung Quốc, Nhật Bản. Đây chính là cơ sở, nền tảng để sau năm
1930 các họa sĩ Việt Nam phát triển lên thành một dòng tranh sơn mài hội họa Việt Nam.
Chơng II
Những thay ®ỉi vỊ kü tht, chÊt liƯu


18
từ nghề sơn cổ truyền thành sơn mài hội họa
2.1. Sự ra đời của sơn mài hội họa

2.1.1. Bối cảnh ra đời của sơn mài hội họa
Tranh sơn mài Việt Nam đợc xác nhận là ra đời vào khoảng những năm 30 của thế kỷ 20, thời
điểm mà Việt Nam đang là thuộc địa của Pháp với nền tảng xà hội phong kiến, đây là thời kỳ tiếp xúc
đầu tiên của văn hóa cổ truyền Việt Nam với văn hóa phơng Tây thông qua văn hóa Pháp du nhập. Văn
minh phơng Tây cùng với những luồng t tởng và văn hóa nghệ thuật mới lạ, hấp dẫn, tràn vào Việt
Nam, đà tác động đến thế hệ trẻ Việt Nam. Sự đan xen, pha tạp, hòa quyện giữa các luồng t tởng, văn
hóa Đông Tây đà tạo nên những biến động không nhỏ trong đời sống văn hóa nghệ thuật. Nhiều
loại hình và thể loại văn hóa nghệ thuật mới xuất hiện: ca kịch cải lơng, kịch nói, tiểu thuyết, báo chí,
đồ họa ấn loát
2.1.2. Sự ra đời của tranh sơn mài hội họa
Vẽ tranh hội họa bằng kỹ thuật sơn ta truyền thống là một sự kiện đặc biệt quan trọng, một bớc
ngoặt lớn ở thời kỳ đầu của mỹ thuật Việt Nam. Năm 1932 Trần Quang Trân, thể nghiệm bức Cành tre
bóng nớc. Cùng với ông còn có Trần Văn Cẩn, Nguyễn Gia Trí, Nguyễn Đỗ Cung, Phạm Hậu, Tô
Ngọc Vân, Nguyễn Khang là những ngời nhìn thấy khả năng kỳ diệu của chất liệu sơn truyền thống,
đi sâu vào nghiên cứu để phát triển thành hội họa. Thời kỳ đầu, các họa sĩ b ớc đầu thể nghiƯm hiƯu qu¶


19
với chất liệu sơn ta gồm vài màu cơ bản vốn có: đen, đỏ, nâu và vàng quỳ trong việc tạo ra bố cục hội
họa chân xác bằng kỹ thuật vẽ, mài, đắp sơn cổ truyền.
2.2. Những tìm tòi để cải tiến kỹ thuật, chất liệu để thành sơn mài hội họa
2.2.1. Những tìm tòi về kỹ thuật
Từ nghề sơn cổ truyền đến sơn mài hội họa đòi hỏi một loạt những cải tiến về mặt kỹ thuật, nhng
kỹ thuật có tính chất quyết định có thể nói chính là việc nhựa thông thay dầu trẩu, trớc kia khi làm sơn
ta thợ sơn chỉ có thể mài sơn then còn sơn son thì không. Sơn ta vốn là chất liệu trang trí, vì vậy đ ơng
nhiên ngời nghệ nhân phải thùc hiƯn chÝnh x¸c tõng thao t¸c, c¸c häa tiÕt trang trí đợc can chuẩn lên
mặt vóc rồi nghệ nhân dùng thép sơn tô màu gọn gàng trong hình can, để khô là đ ợc. Cách làm này
không thể phù hợp với cách vẽ tranh kiểu châu Âu mà các họa sĩ Việt Nam lúc bấy giờ đang thực hành.
Một bức tranh sơn dầu của châu Âu cũng thờng đợc vẽ nhiều lớp do họa sĩ điều chỉnh tơng quan giữa
các mảng miếng, điều chỉnh đậm nhạt, vờn khối hoặc diễn tả ánh sáng. Trong lúc vẽ có thể họa sĩ đợi

khô lớp này rồi mới chồng lớp khác lên, cịng cã thĨ ngay khi líp díi cßn ít hä đà chồng lớp khác lên
để các lớp mầu nhuyễn vào nhau theo ý đồ riêng của họa sĩ. Tranh sơn mài sẽ không thực sự trở thành
tác phẩm hội họa nếu chất liệu sơn ta không làm đợc tơng đơng nh sơn dầu. Các họa sĩ sẽ không thể tự
do sáng tác nếu phải vẽ theo kiểu trang trí mảng nào đi mảng ấy hoàn toàn phẳng, không có khối,


20
không có ánh sáng. Việc tìm thấy nhựa thông thay cho dầu trẩu đà đem lại cơ hội thực sự cho sơn ta trở
thành chất liệu của hội họa.
2.2.2. Những tìm tòi chất liệu mới
- Đa bột màu trắng titan thành chất liệu của sơn mài. Việc màu trắng titan có nguồn gốc từ châu
Âu dung hòa với chất sơn cỉ trun ViƯt Nam ®· më ra mét triĨn väng rộng rÃi cho nghiên màu của
hội họa sơn mài, bởi chắc chắn sẽ có nhiều màu nữa dung hòa đợc với chất sơn khó tính này, nó mang
lại cho các häa sÜ nhiỊu hy väng h¬n r»ng trun thèng cã thể thay đổi.
- Làm biến đổi chất liệu vỏ trứng, vá trai. Vá trøng, vá trai vèn lµ chÊt liƯu của mỹ nghệ, để biến
vỏ trứng, vỏ trai thành chất liệu hội họa các họa sĩ đà phải tìm tòi các khâu trong công đoạn gắn trứng,
khi gắn vỏ trứng xong, kỹ thuật đập búa cũng đợc các họa sĩ chú trọng, vừa để nén các mảnh vỏ trứng
dính chặt vào lớp sơn trên mặt tranh vừa có thể diễn tả đậm nhạt cho mảng trắng trứng. ở những trứng
đợc đập búa mạnh sẽ hơi lõm xuống, khi phủ màu lên, màu sẽ đọng nhiều ở đó hơn những chỗ khác, vì
vậy khi đem mài phẳng chỗ đó sẽ có màu đậm hơn xung quanh.
- Thêm màu xanh lá cây và các màu khác vào bảng màu sơn mài.
- Làm biến đổi hiệu quả của chất liệu vàng, bạc.
2.2.3. Những u điểm, hạn chế của thể loại tranh sơn mài


21
u điểm: Sơn mài là chất liệu khá bền chắc, tranh giữ đợc lâu, nếu tranh làm đúng theo qui trình một
bức sơn mài truyền thống từ vóc thì để hàng trăm năm vẫn không bong tróc, xỉn mầu. Phong cảnh thiên
nhiên Việt Nam khi đa nên tranh sơn mài bỗng đẹp đến không ngờ, tuy ánh sáng trong tranh sơn mài
không đợc mô tả hiện thực nh tranh sơn dầu nhng lại lung linh huyền ảo. Đặc biệt với thế mạnh là phù

hợp lối diễn tả các mảng phẳng, đờng nét khúc chiết nên tranh sơn mài khi đợc vẽ ở những phong cách
hiện đại rất phù hợp. Đây là u điểm để tranh sơn mài có thể tiến xa trong tơng lai chứ không bị đóng
chốt nh ở tình trạng tranh lụa.
Hạn chế: Để thể hiện một tác phẩm sơn mài theo đúng kỹ thuật truyền thống nh đà mô tả ở phần
trên là khá phức tạp đòi hỏi rất nhiều thời gian, công sức; Chất liệu còn đắt, màu sơn mài hàng loạt ch a
đợc sản xuất, do đó, sơn mài cha thể trở thành một chất liệu phổ biến, đại chúng hơn; Khả năng tả
khối, tả chất của sơn mài có hạn chế.
2.3. Một số cách tân trong hội họa sơn mài trớc đổi mới
2.3.1. Họa sĩ Nguyễn Gia Trí: Từ hiện thực đến siêu thùc
2.3.2. Häa sÜ Ngun S¸ng: khuynh híng biĨu hiƯn
2.3.3. Ngun T Nghiêm: khuynh hớng dân gian đơng đại
2.4. Sự biến đổi của sơn mài mỹ nghệ


22
Thời kỳ này kỹ thuật làm đồ sơn mài mỹ nghệ ở các làng nghề cũng có những biến đổi cơ
bản nh việc pha nhựa thông thay dầu trẩu vào sơn để có thể mài, và kỹ thuật pha thêm bột màu vào
sơn. Bột màu đợc pha vào sơn làm sơn bảng màu đồ sơn mỹ nghệ phong phú hơn nh ng chỉ có một số
màu lên đợc trong sơn ta, các màu này đợc pha theo mẫu và phải đợc đánh tan kỹ trong sơn. Thờng
từ sơn ngả, ngời ta đánh màu thêm một ngày nữa. Ngời ta có thể pha màu son tơi, son sẫm, nâu, xanh
crôm, trắng, vàng và xám... Sơn mài thời điểm này không còn mang cảm giác quá trang nghiêm,
sang trọng nữa mà bắt đầu len lỏi vào các gia đình bình dân với nhiều thể loại, có thể là bình phong,
tranh từ bình cã thĨ hép ®ùng ®å trang søc, khay níc, hép ®ùng møt tÕt...
Ch¬ng III
BiÕn ®ỉi vỊ kü tht, chÊt liƯu của
nghệ thuật sơn mài từ sau đổi mới
3.1. Bối cảnh văn hóa, kinh tế -xà hội sau năm 1986
Năm 1986 đợc chọn nh một cái mốc lớn trong lịch sử Việt Nam, đánh dấu bằng văn kiện đại hội
Đảng VI, tháng 12 năm 1986, do Tổng bí th Nguyễn Văn Linh đọc. Văn kiện này mở ra một thời ky
Đổi Mới cho đất nớc mà từ đây xà hội có những biến đổi cơ bản lớn lao, trọng tâm là đổi mới kinh tế:



23
Phá bỏ cơ chế bao cấp chuyển sang cơ chế giá thị trờng, cùng với đổi mới về kinh tế là đổi mới trên các
mặt khác nh chính trị, xà hội, t duy, cơ chế, văn hóa...
Đờng lối chính trị của Đảng và Nhà nớc Việt Nam luôn ảnh hởng tới sự phát triển của đất nớc
trong mọi lĩnh vực, trong đó có văn nghệ, cùng với xu hớng hội nhập toàn cầu và những biến động trên
thế giới, tất cả đà ảnh hởng trực tiếp tới đời sống mỹ thuật Việt Nam.
3.2. Những biến đổi của hội họa sơn mài
3.2.1. Biến đổi về nội dung, ngôn ngữ tạo hình
Cho ®Õn phong trµo më cưa ®ỉi míi mü tht chđ yếu rơi vào thế hệ trẻ, tiến rất nhanh trên con đ ờng thử nghiệm và tìm tòi ngôn ngữ riêng để chuyển sang giai đoạn phát triển mô đéc, có sự tiếp thu
ảnh hởng của các danh họa đi trớc, đồng thời có sự ảnh hởng đa chiều của ngôn ngữ quốc tế: từ các xu
hớng nghệ thuật mô đéc đầu thế kỷ nh dà thú, lập thể, siêu thực, trừu tợng..., cho tới các hình thức nghệ
thuật đơng đại cuối thế kỷ nh pop-art, sắp đặt, trình diễn... Tuy nhiên, các ảnh hởng này đà đợc khúc xạ
qua lối t duy thị giác độc đáo và thẩm mỹ riêng biệt của ngời Việt Nam, đó là những cảm xúc gắn với
làng mạc, thiên nhiên và một đời sống văn hóa đậm tính dân gian và tín ngỡng. Cho nên, mỹ thuật Việt
Nam nhìn chung có phần quốc tế hóa, nhng vẫn bộc lộ bản sắc riêng.
3.2.2. Những biến ®ỉi vỊ kü tht, chÊt liƯu cđa héi häa s¬n mµi


24
Các họa sĩ vẽ tranh sơn mài hiện nay đà tìm tòi, khai thác đủ loại chất liệu có thể kết hợp đ ợc với
sơn mài để nói lên tiếng nói của riêng mình, thậm chí có ngời còn khai thác cả những kỹ thuật mà trớc
đây là sự cố của sơn mài nh đổ xăng lên mặt sơn cha khô để tạo độ nhăn. Một bề mặt tranh sơn mài
trong, bóng, phẳng là không cần thiết nữa, có họa sĩ lại dùng cách thức đắp nổi gần giống với thể loại
tranh sơn đắp trong nghệ thuật dân gian xa, có họa sĩ dùng trứng làm ngôn ngữ chính cho tác phẩm...
Để gắn vỏ trứng nhanh và có hiệu quả bám dính tốt, có họa sĩ đà dùng keo eboxy, sau đó kẹt sơn Nhật
lên bề mặt. Cách thức này đơng nhiên giảm thiểu đợc thời gian tiến hành một tác phẩm. Thậm chí
không chỉ là gắn trứng mà còn gắn cả sỏi, đá, cát... bất cứ cái gì ngời nghƯ sÜ cho r»ng phï hỵp víi ý tëng cđa anh ta.
Ngoài việc thay đổi chất liệu trên bề mặt tranh, vóc làm sơn mài bây giờ cũng đợc một số họa sĩ

thay bằng vải toan. Làm sơn mài trên toàn có u điểm là tranh không quá nặng, có thể cuốn vào nh một
bức tranh sơn dầu dễ vận chuyển và có thể giá thành cũng hạ hơn so với việc làm trên vóc.
3.2.3. Một số giải pháp để bảo tồn và phát triển tranh sơn mài
Việc đầu t phát triển xởng sơn mài trong nhà trờng là việc làm thực tế, chính tại đây học sinh
đợc học bài bản về các bớc làm sơn mài truyền thống, tiêu chí và giới hạn của một bức tranh sơn
mài. Tại xởng sơn mài học sinh đợc rèn luyện ý thức và bản lĩnh sáng tác tranh sơn mài.


25
Qua việc học bài bản nh vậy, ngời họa sĩ không chỉ học đợc một nghề mà còn học đợc những
tinh hoa của nghệ thuật sơn mài, đây chính là nền tảng để sau này họ phát huy. Tuy nhiên, sau khi
sinh viên ra trờng việc chọn một con đờng đi cho riêng mình thờng chỉ phụ thuộc chính vào bản thân
họ, vẽ cái gì và vẽ nh thế nào là quyết định của mỗi họa sĩ, không thể bắt họ phải dùng loại vóc hay
loại sơn nhất định. Vì vậy, các cuộc triển lÃm chuyên đề, các buổi tọa đàm, hội thảo về nghệ thuật
trong nớc và quốc tế cho giảng viên, sinh viên cũng rất quan trọng trong việc hình thành bản lĩnh, cá
tính sáng tạo.
ở Việt Nam hiện nay, việc bán tranh diễn ra tơng đối tự do và phần nhiều do những ngời chuyên
kinh doanh tranh mà không hiểu biết nhiều về giá trị nghệ thuật của tác phẩm. Nếu chúng ta có đợc
những tổ chức hoặc một cá nhân đủ mạnh làm công việc này, ngoài việc bán tranh họ có quảng bá
phân loại những tác phẩm theo giá trị đích thực thì có lẽ phần nào cũng làm nghiêm túc hơn thị trờng
tranh trong nớc nói chung và tranh sơn mài riêng.
Tóm lại, việc gìn giữ những giá trị truyền thống của tranh sơn mài là ở chính những ng ời sáng
tác tranh sơn mài, không gì có tác động tốt hơn là việc giáo dục, định h ớng của nhà trờng, hội nghề
và các phơng tiện truyền thông. Sự cần thiết của nguồn chất liệu luôn sẵn có và dồi dào là một
trong những tiềm năng lớn lao của nghệ thuật sơn mài trong tơng lai.
3.3. Biến đổi về kỹ thuật, chất liệu của sơn mài mỹ nghệ trong các làng nghề


×