Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ vốn lưu ĐỘNG tại CÔNG TY cổ PHẦN BIA THANH hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.44 KB, 47 trang )

Báo cáo thực tập GVHD: ThS.Lê Đức Thiện
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA KINH TẾ -CƠ SỞ THANH HÓA

BÁO CÁO THỰC TẬP
ĐỀ TÀI

: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VỐN LƯU
ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIA THANH HÓA
GVHD : ThS. Lê Đức Thiện
SVTH : Hơ Thị Tria
MSSV : 10023973
Lớp : CDTD12TH
Thanh Hóa, tháng 3 năm 2013
SVTH: Hơ Thị Tria
Báo cáo thực tập GVHD: ThS.Lê Đức Thiện
LỜI CAM ĐOAN
• Lời cam đoan:
Em xin cam đoan bài báo cáo thực tập này thực chất là do em làm, không sao
chép của ai, lấy số liệu thật và đúng của Công ty cổ phần Bia Thanh Hóa.
Những điều nói trên là đúng sự thật, em xin đảm bảo và cam đoan.
• Lời cảm ơn:
Xin trân trọng cảm ơn tới:
 Các bác, cô, chú trong Công ty
 Thầy cô giáo khoa Tài Chính Ngân Hàng
 Công ty cổ phần Bia Thanh Hóa
Và đặc biệt xin trân trọng cảm ơn
GVHD: Th.S Lê Đức Thiện
Đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt thời gian học tại Trường Đại Học
Công nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh cơ sở Thanh Hóa và đã tận tình hướng dẫn
em hoàn thành chuyên đề này


Em xin chân thành cảm ơn.
Sinh viên: Hơ Thị Tria
SVTH: Hơ Thị Tria
Báo cáo thực tập GVHD: ThS.Lê Đức Thiện
MỤC LỤC
SVTH: Hơ Thị Tria
Báo cáo thực tập GVHD: ThS.Lê Đức Thiện
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DN: Doanh nghiệp
SXKD: Sản xuất kinh doanh
HĐKD: Hoạt động kinh doanh
VLĐ: Vốn lưu động
UBTH: Uỷ Ban Thanh Hóa
ĐHCĐ: Đại hội cổ đông
HĐQT: Hội đồng quản trị
ĐHQT: Đại hội quản trị
EAT: Lợi nhuận sau thuế
VCSH: Vốn chủ sở hữu
ROS: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
ROA: Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản
ROE: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
NPT: Nợ phải trả
NNH: Nợ ngắn hạn
SVTH: Hơ Thị Tria
Báo cáo thực tập GVHD: ThS.Lê Đức Thiện
SVTH: Hơ Thị Tria
Báo cáo thực tập GVHD: ThS.Lê Đức Thiện
LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế cạnh tranh quyết liệt, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát

triển được thì đòi hỏi doanh nghiệp phải có một sức mạnh về tài chính cụ thể là vốn.
Vốn là điều kiện không thể thiếu khi tiến hành thành lập doanh nghiệp và
tiến hành hoạt động kinh doanh. Ở bất kỳ doanh nghiệp nào, vốn được đầu tư vào
quá trình sản xuất kinh doanh nhằm tăng thêm lợi nhuận, tăng thêm giá trị của
doanh nghiệp. Nhưng vấn đề chủ yếu là doanh nghiệp phải làm như thế nào để tăng
thêm giá trị cho vốn.
Vốn là biểu hiện vật chất không thể thiếu được trong hoạt động SXKD, trong
việc mở rộng quy mô về chiều sâu và chiều rộng của mỗi doanh nghiệp.
1. Lý do chọn đề tài.
Trong những năm qua cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước, các
doanh nghiệp đã và đang đổi mới một cách mạnh mẽ và toàn diện, từng bước vươn
lên khẳng định vai trò của mình trong nền kinh tế. Kinh nghiệm những năm qua cho
thấy rằng để tồn tại, phát triển và chiến thắng trong cạnh tranh, doanh nghiệp phải
không ngừng nâng cao tính độc lập, tự chủ trong hoạt động kinh doanh của mình,
trong đó vốn lưu động là nhân tố trực tiếp quyết định hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp.
Vì thế doanh nghiệp phải luôn đảm bảo vốn cho hoạt động của mình, không
ngừng nâng cao hiệu quả quản trị vốn, từ đó doanh nghiệp mới có thể tăng lợi
nhuận, tăng thu nhập để tồn tại và phát triển.
Sản phẩm công nghệ là một thị trường luôn phát triển và thay đổi thường
xuyên, điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm này phải luôn có sự
cập nhật sản phẩm cũng như công nghệ tiên tiến nhất để phục vụ các yêu cầu khách
hàng. Vốn lưu động là một yếu tố quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp trong lĩnh vực này. Vì vậy, việc quản trị hiệu quả vốn lưu động trong hoạt
động sản xuất kinh doanh luôn là vấn đề thường xuyên được quan tâm và là vấn đề
cốt lõi trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Công ty cổ phần Bia Thanh Hóa là một đơn vị hoạt động kinh doanh trong
lĩnh vực công nghệ, Công ty đã có nhiều nỗ lực trong việc quản lý và sử dụng vốn
lưu động sao cho hiệu quả và đã gặt hái đươc một số thành tựu nhất định. Bên cạnh
SVTH: Hơ Thị Tria 1

Báo cáo thực tập GVHD: ThS.Lê Đức Thiện
đó, Công ty vẫn còn tồn tại một số vấn đề bất cập trong công tác quản lý và sử dụng
vốn lưu động. Do vậy, việc đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả
quản trị vốn lưu động là rất cần thiết.
Xuất phát từ thực tế đó và thời gian tìm hiểu thực tế tình hình tại công ty cổ
phần Bia Thanh Hóa, em đã quyết định chọn đề tài:” Phân tích hiệu quả quản trị
vốn lưu động tại công ty cổ phần Bia Thanh Hóa” làm mục đích và nội dung
nghiên cứu cho thực tập của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu cơ bản là cung cấp những thông tin cần thiết giúp cho
các đối tượng sử dụng thông tin đánh giá khách quan về sức mạnh tài chính và vốn
của doanh nghiệp, khả năng sinh lời và triển vọng phát triển SXKD của DN.
Là thấy được tình hình hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần
Bia Thanh Hóa, và từ đó đưa ra những biện pháp khắc phục.
3.Đối tượng nghiên cứu
Bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động SXKD những năm 2010-
2011- 2012 của Công ty cổ phần Bia Thanh Hóa.
4.Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu chủ yếu là phân tích tình hình vốn lưu động của công ty
cổ phần Bia Thanh Hóa qua 3 năm 2010, 2011, 2012.
5.Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp phân tích tổng hợp,thống kê, phương pháp phân tích, so sánh
6.Cấu trúc đề cương
Nội dung nghiên cứu gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận chung về hiệu quả sử dụng vốn lưu động của DN
trong nền kinh tế
Chương 2: Thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần
Bia Thanh Hóa
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lao động
tại công ty.

SVTH: Hơ Thị Tria 2
Báo cáo thực tập GVHD: ThS.Lê Đức Thiện
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BIA THANH HÓA
TRONG NỀN KINH TẾ
1.1. Tổng quan về vốn lưu động
1.1.1. Khái niệm về vốn lưu động
Vốn lưu động là một yếu tố quan trọng gắn liền với toàn bộ quá trình SXKD
của DN. Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động và vốn lưu thông,
vì vậy nó tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh .
Qua một chu kỳ sản xuất kinh doanh, vốn lưu động sẽ chuyeemr hóa thành
nhiều hình thái khác nhau. Đầu tiên khi tham gia vào quá trình sản xuất vốn lưu
động thể hiện dưới trạng thái sơ khai của mình là tiền tệ, qua các giai đoạn nó dần
chuyển thành các sản phẩm dở dang hay bán thành phẩm. Giai đoạn cuối của quá
trình SXKD vốn lưu động được chuyển hóa vào sản phẩm cuối cùng. Khi sản phẩm
này được bán trên thị trường sẽ thu về tiền tệ hay hình thái ban đầu của vốn lưu
động.
Quá trình vận động là một chu kỳ khép kín từ hình thái này sang hình thái
khác rồi lại trở về hình thái ban đầu với giá trị lớn hơn giá trị ban đầu. Chu kỳ vận
động của vốn lưu động là cơ sở đánh giá khả năng thanh toán và hiệu quả SXKD
của hiệu quả sử dụng vốn của DN.
Điều khác biệt lớn nhất giữa vốn lưu động và vốn cố định là: Vốn cố định
chuyển dần giá trị của nó vào sản phẩm thông qua mức khấu hao, còn vốn lưu động
chuyển toàn bộ giá trị vào sản phẩm theo chu kỳ SXKD.
1.1.2. Phân loại vốn lưu động
Trong DN vấn đề tổ chức và quản lý vốn lưu động có một vai trò quan trọng.
Doanh nghiệp sử dụng vốn lưu động càng hiệu quả thì càng có thể sản xuất được
nhiều sản phẩm nghĩa là càng tổ chức tốt được quá trình mua sắm, quá trình sản
xuất và tiêu thụ, phân bổ hợp lý vốn trên các giai đoạn luân chuyển để vốn đó
chuyển biến nhanh từ một loại này thành một loại khác, từ hình thái này thành hình

thái khác thì việc sử dụng vốn lưu động đạt hiệu quả cao hơn.
SVTH: Hơ Thị Tria 3
Báo cáo thực tập GVHD: ThS.Lê Đức Thiện
Để quản lý tốt VLĐ cần phải phân loại VLĐ. Dựa theo tiêu thức khác nhau,
có thể chia VLĐ thành các loại khác nhau. Thông thường có một số cách phân loại
chủ yếu như sau:
Dựa theo hình thái biển hiện của vốn có thể chia VLĐ thành:
Vốn bằng tiền: Bao gồm các khoản vốn tiền tệ như tiển mặt tồn quỹ, tiền gửi
ngân hàng, các khoản vốn trong thanh toán, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn,…
Vốn về hàng tồn kho: Là các khoản VLĐ có hình thái biểu hiện bằng hiện vật
cụ thể như nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm,…
Dựa theo vai trò của từng loại VLĐ đối với quá trình SXKD:
VLĐ trong khâu dự trữ sản xuất: Bao gồm giá trị các khoản nguyên vật liệu
chính, vật liệu phụ, vật liệu đóng gói, nhiên liệu, động lực, phụ tùng thay thế, công
cụ dụng cụ nhỏ.
VLĐ trong khâu trực tiếp sản xuất: Bao gồm các khoản giá trị sản phẩm dở
dang, bán thành phẩm, các khoản chi phí chờ keeys chuyển.
VLĐ trong khâu lưu thông: Bao gồm các khoản giá trị thành phẩm, VBT,
các khoản vốn đầu tư ngắn hạn, cho vay ngắn hạn, các khoản thế chấp, ký cược, ký
quỹ ngắn hạn, các khoản vốn trong thanh toán.
Ý nghĩa: Phương pháp này cho biết kết cấu VLĐ theo vai trò từ đó giúp cho
việc đánh giá tình hình phân bổ VLĐ trong các khâu của quá trình luân chuyển vốn,
thấy được vai trò của từng thành phần vốn đối với quá trình kinh doanh. Trên cơ sở
đó, đề ra biện pháp tổ chức quản lý thích hợp nhưng nhằm tạo ra một kết cấu VLĐ
hợp lý, tăng được tốc độ luân chuyển VLĐ.
1.1.3. Kết cấu vốn lưu động và các nhân tố ảnh hưởng
Từ các cách phân loại trên DN có thể xác định được kết cấu VLĐ của mình
theo những tiêu thức khác nhau. Kết cấu VLĐ phản ánh thành phần và mối quan hệ
tỷ lệ giữa các thành phần trong tổng số VLĐ của DN. Ở các DN khác nhau thì kết
cấu VLĐ cũng không giống nhau, thậm chí tại một DN nhưng ở thời điểm khác

nhau thì kết cấu VLĐ cũng khác nhau. Việc phân tích kết cấu VLĐ của DN theo
các tiêu thức phân loại khác nhau sẽ giúp DN hiểu rõ hơn nhứng đặc điểm và biện
pháp quản lý vốn có hiệu quả hơn, phù hợp với điều kiện cụ thể của DN.
Các nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu VLĐ:
SVTH: Hơ Thị Tria 4
Báo cáo thực tập GVHD: ThS.Lê Đức Thiện
Các nhân tố về mặt cung ứng, dự trữ vật tư, thành phẩm: Biểu hiện
Khoảng cách giữa DN với nguồn vốn vật tư: Khoảng cách càng lớn thì DN
càng phải dự trữ vật tư nhiều hơn để giảm thiểu chi phí vaanh chuyển.
Khả năng cung cấp của thị trường: Nếu thị trường đang trong thời gian khan
hiếm hàng hoá vật tư thì DN phải dự trữ để đảm bảo SXKD được diễn ra bình
thường, liên tục và ngược lại.
Kỳ hạn giao hàng và khối lượng vật tư cuả mỗi lần cung cấp: Kỳ hạn dài,
khối lượng nhiều vật tư nhiều thì DN dự trữ vật tư nhiều và ngược lại.
Tính thời vụ và sự khan hiếm của vật tư: Đối với nguyên vật liệu theo mùa
thì lượng HTK sẽ lớn vào thời điểm thu hoạch và sẽ ít đi vào thời điểm cuối mùa
vụ.
Khoảng cách giữa DN với thị trường tiêu thụ: Thị trường tiêu thụ càng gần
thì DN càng dễ tiêu thụ hàng hóa, mức dự trữ thành phẩm được giảm đi.
Hợp đồng giao bán và khối lượng hàng hóa bán ra: Nếu số lượng hợp đồng
nhiều hay khối lượng hàng hóa bán ra lớn thì mức dự trữ thành phẩm giảm đi và
ngược lại.
Những nhân tố về mặt sản xuất:
Đặc điểm kỹ thuật công nghệ thường ảnh hưởng đến khối lượng sản phẩm
dở dang, công nghệ càng cao thì khối lượng sản phẩm dở dang càng ít.
Mức độ phức tạp của sản phẩm chế tạo: Sản phẩm chế tạo càng phức tạp thì
khối lượng sản phẩm dở dang càng nhiều và ngược lại.
Độ dài của chu kỳ sản xuất: Chu kỳ sản xuất càng dài thì khối lượng sản
phẩm dở dang càng nhiều và ngược lại.
Trình độ tổ chức sản xuất của DN: DN có trình độ tổ chức sản xuất tốt thì

giảm được khối lượng sản phẩm dở dang và ngược lại
Những nhân tố về mặt thanh toán:
Phương thức thanh toán, thủ tục thanh toán, việc chấp hành kỷ luật thanh
toán giữa các DN. Nếu thủ tục thanh toán nhanh gọn, phương thức thanh toán đơn
giản, tiện lợi, các DN chấp hành tốt kỷ luật thanh toán thì sẽ giảm được lượng vốn
bị chiếm dụng và ngược lại.
1.2. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động
1.2.1. Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn lưu động
SVTH: Hơ Thị Tria 5
Báo cáo thực tập GVHD: ThS.Lê Đức Thiện
Trong điều kiện nền kinh tế chuyển đổi sang cơ chế thị trường có sự điều tiết
vĩ mô của Nhà nước HĐKD của mỗi DN phải linh hoạt thích ứng với cơ chế mới có
thể tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh ngày càng khó khăn khốc liệt.
Và như vậy vấn đề hiệu quả là mố quan tâm hàng đầu, là yêu cầu sống còn của DN.
Hiệu quả sử dụng VLĐ là chỉ tiêu chất lượng phản ánh tổng hợp những cố
gắng, những biện pháp hữu hiệu về kỹ thuật, về tổ chức nhằm thúc đẩy sản xuất
phát triển. Quan niệm về tính hiệu quả của việc sử dụng VLĐ được hiểu trên hai
góc độ:
Thứ nhất, với số vốn hiện có sử dụng làm sao để sản xuất thêm số lượng sản
phẩm với chất lượng tốt, giá thành hạ để tăng lợi nhuận.
Thứ hai, đầu tư thêm vốn một cách hợp lý nhằm mở rộng quy mô sản xuất,
tăng doanh thu tiêu thụ với yêu cầu tốc độ tăng doanh thu phải lớn hơn tốc độ tăng
vốn.
Với nền kinh tế thị trường hiện nay, các DN không còn được bao cấp về vốn
nữa mà phải tự trang trải chi phí và đảm bảo kinh doanh có lãi, tổ chức sử dụng vốn
một cách tiết kiệm và hiệu quả. Thực tế này đòi hỏi các nhà quản lý tài chính DN
phải tìm mọi biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nói chung và
VLĐ nói riêng.
1.2.2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu sử dụng VLĐ tại DN
Xuất phát tử tầm quan trọng của VLĐ đối với hoạt động kinh doanh của DN

ta thấy rằng VLĐ là yếu tố không thể thiếu và ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực
hiện các nhiệm vụ SXKD. Do đó việc nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ sẽ có tầm
quan trọng đặc biệt đối với hiệu quả sản xuất chung của DN.
Với mục tiêu của hoạt động SXKD là tạo ra lợi nhuận. Lợi nhuận là chit tiêu
chất lượng tổng hợp liên quan đến tất cả các mặt hoạt động SXKD của DN, là
nguồn tích lũy cơ bản để mở rộng sản xuất. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường
hiện nay, DN có tồn tại và phát triển được hay không tùy thuooch vào việc DN có
tạo ra lợi nhuận hay không? Với mục tiêu đó, các DN luôn phải đặt cho mình những
câu hỏi làm sao tổ chức sử dụng vốn hiệu quả, quản lý đồng vốn ra sao cho chặt chẽ
nhưng vẫn đảm bảo đầu tư phát triển mở rộng được quy mô SXKD? Nếu sử dụng
và quản lý không tốt thì vốn không được đảm bảo, không thể sinh lời tất yếu DN sẽ
lụi tàn và nguy cơ phá sản luôn hiện hữu. Do vậy, lợi nhuận coi như đòn bẩy kinh tế
SVTH: Hơ Thị Tria 6
Báo cáo thực tập GVHD: ThS.Lê Đức Thiện
quan trọng cho tất cả các hoạt động của DN. Để đạt được điều này, các DN luôn tìm
tòi nghiên cứu những biện pháp nhằm tăng cường công tác tổ chức và quản lý kinh
doanh, trong đó quan trọng là việc tổ chức quản lý và sử dụng vốn kinh doanh đặc
biệt là VLĐ.
Hiệu quả sử dụng VLĐ là chỉ tiêu chất lượng phản ánh tổng hợp những cố
gắng, những biện pháp hữu hiệu về tổ chức SXKD, tổ chức quản lý DN nhằm thúc
đẩy phát triển sản xuất.
Việc nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ sẽ có ý nghĩa to lớn đối với hoạt động
SXKD của toàn DN:
Thứ nhất, nếu DN đã biết tận dụng tối đa công suất, năng lực máy móc thiết
bị thì hiệu quả kinh doanh của Công ty sẽ có xu hướng tăng và tăng với tốc độ
nhanh, từ đó mà lợi nhuận cũng tăng lên, giảm chi phí trên một đơn vị sản phẩm.
Thứ hai, khi vốn được luân chuyển liên tục và đều đặn giúp tăng vòng quay
của vốn, doanh thu và lợi nhuận cũng tăng lên.
Như vậy , việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn không những đem lại hiệu quả
thiết thực cho DN mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế thị trường. Sử dụng

và vốn hiệu quả giúp DN có thể kéo dài thời gian sử dụng hữu ích của tài sản, làm
tăng lợi nhuận và hiệu quả kinh tế mà chưa phài đầu tư mua sắm trang thiết bị mới.
Hơn nữa, việc sử dụng VLĐ một cách có hiệu quả sẽ giúp đảm bảo tính an toàn về
tài sản cho DN, năng cao khả năng cạnh tranh của DN trên thị trường. Qua đó, DN
cũng sẽ đảm bảo được việc huy động vốn, các nguồn tài trợ và khả năng thanh toán,
hạn chế và khắc phục rủi ro trong kinh doanh.
1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh
nghiệp
Để đánh giá hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lưu động tại DN có rất nhiều
phương pháp khác nhau. Phương pháp quan trọng nhất là phương pháp so sánh một
cách có hệ thống các chỉ tiêu tài chính qua các giai đoạn phát trieent của doanh
nghiệp để thấy được năm nay doanh nghiệp đã sử dụng VLĐ có hiệu quả hơn năm
ngoái không.
Sau đây là một hệ thống các chỉ tiêu tài chính có thể đánh giá toàn diện và
sâu sắc hiệu quả vốn lưu động của doanh nghiệp.
1.2.3.1. Hệ số khả năng thanh toán
SVTH: Hơ Thị Tria 7
Báo cáo thực tập GVHD: ThS.Lê Đức Thiện
a. Khả năng thanh toán tổng quát (ktq)
Ktq =
Ý nghĩa: Chỉ số này cho biết 1 đồng nợ doanh nghiệp có bao nhiêu đồng tài
sản để thanh toán. Hệ số này càng lớn thì khả năng thanh toán của DN càng tốt và
lớn hơn hoặc bằng 2.
b. Khả năng thanh toán hiện thời (khh)
Khh =
Ý nghĩa: Chỉ số này nói lên 1 đồng nợ ngắn hạn DN có bao nhiêu đồng tài
sản ngắn hạn thanh toán, chỉ số này phải lớn hơn hoặc bằng 1. Chỉ số này càng lớn
càng an toàn và phản ánh sự chủ động về mặt tài chính của DN.
c. Khả năng thanh toán nhanh (kn)
Kn =

Ý nghĩa: Chỉ số này nói lên 1đồng nợ ngắn hạn DN sẽ có bao nhiêu đồng để
thanh toán nhanh. Chỉ số này phải lớn hơn hoặc bằng 1 và chỉ số này càng cao thì
càng an toàn, phản ánh sự chủ động về mặt tài chính.
d. Khả năng thanh toán tức thời (ktt)
Ktt =
Ý nghĩa: Chỉ số này cho biết 1 đổng nợ ngắn hạn thì DN có khả năng thanh
toán tức thời bao nhiêu đồng. Chỉ số này phải lớn hơn hoặc bằng 1, chỉ số càng cao
càng tốt.
SVTH: Hơ Thị Tria 8
Báo cáo thực tập GVHD: ThS.Lê Đức Thiện
1.2.3.2. Hệ số về hiệu suất hoạt động
a. Vòng quay HTK (vtk)

Vtk =
Ý nghĩa: Vòng quay hàng tồn kho nói lên 1 đồng vốn tồn kho tạo ra được
bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Chỉ số này càng cao càng tốt.
b. Vòng quay khoản phải thu (vkpt)
Vkpt =
Ý nghĩa: Vòng quay khoàn phải thu cho biết 1 đồng vốn bán chịu tạo ra
được bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Chỉ số này càng cao càng tốt.
1.2.3.3. Hệ số về khả năng sinh lời
a. Tỷ suất LN trên DT (ROS)
ROS =
Ý nghĩa: Chỉ số này nói lên 1 đơn vị doanh thu thuần đem vào kinh doanh sẽ
mang lại bao nhiêu đơn vị lợi nhuận sau thuế.
b. Tỷ suất LN trên tổng TS (ROA)
ROA =
Ý nghĩa: Chỉ số này cho biết 1 đơn vị tài sản đưa vào kinh doanh sẽ đem lại
mấy đơn vị lợi nhuận sau thuế.
c. Tỷ suất LN trên VCSH (ROE)

ROE =
SVTH: Hơ Thị Tria 9
Báo cáo thực tập GVHD: ThS.Lê Đức Thiện
Ý nghĩa: Chỉ tiên này nói lên 1 đơn vị VCSH đưa vào kinh doanh sẽ đem lại
bao nhiêu đơn vị lợi nhuận sau thuế.
SVTH: Hơ Thị Tria 10
Báo cáo thực tập GVHD: ThS.Lê Đức Thiện
1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong
doanh nghiệp
Hoạt động SXKD của DN chịu nhiều ảnh hưởng rất lớn của các nhân tố khác
nhau. Những nhân tố này gây ra ảnh hưởng tích cực dấn đến tiêu cực. Vì vậy để
nâng cao hiệu quả SXKD nói chung và hiệu quả sử dụng vốn lưu động nói riêng,
nhà quản trị tài chính phải xác định và xem xét những nhân tố tác động tới quá trính
sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó đưa ra các giải pháp cụ thể. Các nhân
tố này có thể xem xét dưới các góc độ như sau:
1.2.4.1. Nhân tố chủ quan
Các nhân tố chủ quan là các nhân tố nằm trong nội bộ DN, nó tác động trực
tiếp đến việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động nói riêng và vốn
kinh doanh nói chung. Các nhân tố đó có trình độ quản lý vốn kinh doanh của
những nhà điều hành DN, trình độ tổ chức, trình độ quản lý nhân sự và trình độ tổ
chức quá trình luân chuyển hàng hóa . Đó là các nhân tố quan trọng nhất đối với
một doanh nghiệp. Nhà quản trị phải biết sắp xếp mọi thứ một cách hợp lý, chặt chẽ
và khoa học tránh được lãng phí. Có như vậy mới đảm bảo được hiệu quả sử dụng
vốn lưu động.
Vì vốn lưu động cố ba thành phần chính là: Tiền mặt, dự trữ và cac khoản
phải thu, nên phương pháp quản lý của nhà quản trị tập trung vào các đối tượng
trên:
Quản lý tiềm mặt: đề cập đến việc quản lý tiền mặt và tiền gửi ngân hàng.
việc quản lý tiền mặt có liên quan chặt chẽ đên việc quản lý chứng khoán thanh
khoản cao bởi vì việc chuyển từ tiền mặt sang chứng khoán thanh khoản cao và

ngược lại là một việc dễ dàng và chi phí thấp.
Doanh nghiệp không nên giữ lại quá nhiều nhiều tiền mặt quỹ tài chính, vì
vậy khi có nhu cầu đột xuất về tiền mặt thì DN có thể đi vay ngắn hạn tại các ngân
hàng, việc này tốt hơn nhiều so với việc bán chứng khoán. DN nên giữ tiền mặt tại
các mức tồn quỹ tối ưu và cân nhắc giữ việc đánh đổi khả năng sinh lời và khả năng
thanh toán.
Quản lý dự trữ: dự trữ là một bộ phận quan trọng của vốn lưu động, vì thế
việc quản lý dự trữ có hiệu quả góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
Mức dự trữ hợp lý sẽ quyết định mức tiền mặt hợp lý. Nếu DN dự trữ quá nhiều sẽ
SVTH: Hơ Thị Tria 11
Báo cáo thực tập GVHD: ThS.Lê Đức Thiện
gây tốn kém chi phí, ứ đọng vốn, còn nếu dự trữ quá ít sẽ làm cho quá trình SXKD
bị gián đoạn gây ra nhiều hậu quả như mất thị trường, giảm lợi nhuận của DN.
Quản lý các khoản phải thu: trong nền kinh tế thị trường, DN muốn bán được
hàng thì phải áp dụng nhiều chính sách, biện pháp để lôi kéo khách hàng đến với
mình. Chính sách tín dụng thương mại có những mặt tích cực nhưng cũng có những
mặt tiêu cực nên DN cần đưa ra những quyết định sáng suốt và hợp lý.
Một nhân tố quan trọng tác động trực tiếp đến hiệu sử dụng vốn lưu động của
doanh nghiệp là kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hay nói cách khác là
doanh thu và lợi nhuận. Doanh thu và lợi nhuận cao hay thấp phản ánh vốn lưu
động sử dụng hiệu quả hay không hiệu quả. Do đó, vấn đề mấu chốt đối với doanh
nghiệp là phải tìm mọi cách để nâng cao doanh thu và lợi nhuận.
Khi doanh nghiệp xác định một nhu cầu vốn lưu động không chính xác và
một cơ cấu vốn không hợp lý cũng gây ành hưởng không nhỏ tới hiệu quả sử dụng
vốn.
Việc lựa chọn dự án và thời điểm đầu tư cũng có một vai trò quan trọng đối
với hiệu quả sử dụng vốn. Nếu doanh nghiệp biết lựa chọn một dự án khả thi và thời
điểm đầu tư đúng lúc thì sẽ tối thiểu hóa chi phí và tối đa hóa lợi nhuận qua đó góp
phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói chung và vốn lưu động nói riêng.
Chất lượng công tác quản lý vốn lưu động cũng ảnh hưởng rất lớn đến hiệu

quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp. Bởi vì, công tác quản lý VLĐ sẽ giúp
cho doanh nghiệp dự trữ một lượng tiền mặt tốt vừa đảm bảo được khả năng thanh
toán vừa tránh được tình trạng thiếu tiền mặt tạm thời hoặc lãng phí do giữ quá
nhiều tiền mặt, đồng thời cũng xác định được một lượng dự trữ hợp lý giúp cho quá
trình SXKD đươc liên tục mà không bị dư thừa gây ứ đọng vốn. Ngoài ra công tác
quản lý vốn lưu động còn làm tăng được lượng sản phẩm tiêu thụ chiếm lĩnh thị
trường thông qua chính sách thương mại.
Một nhân tố khác ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh
nghiệp là khả năng thanh toán. Nếu đản bảo tốt khả năng thanh toán doanh nghiệp
sẽ không bị mất tín nhiệm trong quan hệ mua bán và không hợ quá hạn.
1.2.4.2. Nhân tố khách quan
SVTH: Hơ Thị Tria 12
Báo cáo thực tập GVHD: ThS.Lê Đức Thiện
Các nhân tố khách quan là các nhân tố như: đặc điểm ngành nghề kinh doanh
của DN. Trước tiên phải kể đến các chính sách kinh tế tài chính của Nhà nước đối
với lĩnh vực của DN đang hoạt động. Đây là nhân tố có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu
quả sản xuất kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng vốn lưu động nói riêng. Vì
tùy theo từng thời kỳ, tùy theo từng mục tiêu phát triển mà Nhà nước có những
chính sách ưu đãi về vốn và lãi suất tiền vay đối với từng ngành nghề cụ thể, có
chính sách khuyến khích đối với ngành nghề này nhưng lại hạn chế ngành nghề
khác. Bởi vậy, khi tiến hành sản xuất kinh doanh bất cứ doanh nghiệp nào cũng
quan tâm và tuân thủ chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nước.
Thứ hai, là ảnh hưởng của môi trường kinh tế vĩ mô như lạm phát có thể dẫn
tới sự mất giá của đồng tiền làm cho vốn của doanh nghiệp bị mất dần theo tốc độ
trượt giá của tiền tệ hay các nhân tố tác động đến cung cầu đối với hàng hóa của
doanh nghiệp, nến nhu cầu hàng hóa giảm xuống sẽ làm cho hàng hóa của doanh
nghiệp khó tiêu thụ, tồn đọng gây ứ đọng vốn và hiệu quả sử dụng vốn lưu động
cũng bị giảm xuống.
SVTH: Hơ Thị Tria 13
Báo cáo thực tập GVHD: ThS.Lê Đức Thiện

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN
LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIA THANH HÓA
2.1. Giới thiệu khái quát về Công ty
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Tên tiếng việt: Công ty cổ phần Bia Thanh Hóa, viết tắt BTH.
Tên tiếng Anh: Thanh Hoa Beer Joint Stock Company.
Địa chỉ: 152 - Quang Trung, phường Ngọc Trạo, Thanh Hóa.
Điện thoại: 037.3852131.
Fax: 037.3853270
Email:
Công ty cổ phần Bia Thanh Hóa tiền thân là nhà máy Bia Thanh Hóa, là DN
nhà nước được thành lập theo quyết định số 220 QĐ/UBTH ngày 21/02/1989 của
Chủ tịch UBTH tỉnh Thanh Hóa trên cơ sở sát nhập xí nghiệp Rượu - Bia - Nước
ngọt Thanh Hóa và nhà máy mật sơn.
Tháng 3/1996, chuyển thành Công ty Bia Thanh Hóa trực thuộc Sở công
nghiệp Thanh Hóa tại quyết định số 446 TC/UBTH.
Năm 2001 là thành viên của Tổng Công ty Rượu - Bia - Nước giải khát Việt
Nam tại quyết định số 0348/QĐ - BCN ngày 16/02/2001 của Bộ trưởng Bộ Công
nghiệp.
Tháng 5/2003, Công ty Bia Thanh Hóa là thành viên thuộc Tổng Công ty Bia
- Rượu - Nước giải khát Hà Nội (Habeco) theo quyết định số 75/2003/QĐ - BCN
của Bộ Công nghiệp.
Theo chủ trương cổ phần hóa các đơn vị thành viên trong Tổng Công ty Bia -
Rượu - Nước giải khát Hà Nội, ngày 01/04/2004 Công ty Bia Thanh Hóa chuyển
đổi thành Công ty cổ phần Bia Thanh Hóa theo quyết định số 246/QĐ - BCN
Năm 2006, Công ty cổ phần Bia Thanh Hóa đã thành lập công ty con: Công
ty TMCP Bia Hà Nội - Thanh Hóa, chính thức đi vào hoạt động từ ngày
01/01/2007, đầu năm 2007 Công ty thành lập chi nhánh khách sạn Thanh Hóa. Dự
kiến sẽ thành lập mới vào năm 2008: Công ty cổ phần Công nghệ Hà Thanh, Công
ty cổ phần nước giải khát Thanh Hóa, Công ty cổ phần Bia Thanh Hóa - Nghi sơn.

Tỷ lệ vốn dự kiến nắm giữ tại Công ty con sẽ là 51%.
SVTH: Hơ Thị Tria 14
Báo cáo thực tập GVHD: ThS.Lê Đức Thiện
Ngành nghề kinh doanh: ( Đăng ký doanh số 2603000141 - Sở kế hoạch
đầu tư tỉnh Thanh Hóa cấp ngày 25/05/2007).
a.Sản xuất công nghiệp nước uống có cồn và không có cồn, sản xuất bia các
loại, nước uống có gas và không có gas, rượu vang Bordeaux đóng chai, đá cây.
b.SXKD và xuất nhập khẩu các sản phẩm rượu, bia, nước giải khát có gas và
không có gas, nước khoáng.
c.Nhập khẩu nguyên liệu, vật tư, thiết bị phụ tùng phục vụ cho SXKD của
Công ty và phục vụ cho các mặt hàng như: rượu, bia, nước giải khát.
d.Kinh doanh khách sạn và nhà hàng.
2.1.2. Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
a. Tổ chức bộ máy quản lý, sản xuất và nhân sự:
Đại hội đồng cổ đông: Là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty gồm
tất cả các cổ đông có quyền bỏ phiếu và người được cổ đông ủy quyền đều được
tham dự ĐHCĐ thường niên được tổ chức mối năm một lần.
Hội đồng Quản trị: Do đại hội cổ đông bầu ra, là cơ quan quản lý cao nhất
của Công ty giữa hai kỳ ĐHQT. Số thành viên của HĐQT là 05 người, mối thành
viên HĐQT có nhiệm kỳ tối đa 5 năm và có thể được bầu lại tại ĐHCĐ tiếp theo.
Ban kiểm soát: Thay mặt cổ đông thực hiện việc giám sát hoạt độngkinh
doanh và điều hành của Công ty. Hiện nay Công ty cổ phần Bia Thanh Hóa có 03
thành viên do ĐHCĐ bầu ra và bãi miễn theo đa số bằng phiếu bầu trực tiếp và bỏ
phiếu kín.
Ban Giám đốc: Công ty hiện có một Giám đốc điều hành, hai Phó Giám đốc
điều hành và một Kế toán trưởng do HĐQT bổ nhiệm. Giám đốc điều hành là thành
viên HĐQT và do HĐQT bổ nhiệm hoặc bãi nhiệm theo nghị quyết được thông qua
hợp thức.
SVTH: Hơ Thị Tria 15
Báo cáo thực tập GVHD: ThS.Lê Đức Thiện

Mô hình tổ chức và quản lý của Công ty cổ phần Bia Thanh Hóa:


Do đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất bia là quy trình phức tạp, kiểu chế
biến liên tục, toàn bộ quá trình sản xuất bia được Công ty tổ chức thành phân xưởng
sản xuất chính và các bộ phận phụ trợ sản xuất chính như:
- Tổ nghiền - Tổ chiết - Phân xưởng điện lạnh
- Tổ nấu - Tổ nồi hơi - Phân xưởng cơ điện
- Tổ lọc - Tổ nén khí - Phòng vi sinh
- Tổ lên men
Cùng với đầu tư trang thiết bị, công nghệ, ban lãnh đạo Công ty cũng như
bản thân người lao động cũng ý thức được rằng: “ Đổi mới về con người, nhất là đội
ngũ công nhân trực tiếp vận hành máy móc, điều khiển dây chuyền sản xuất sẽ là
yếu tố quyết định cho sự phát triển. Bởi trong nền kinh tế thị trường việc kinh
doanh sẽ không thể có hiệu quả nến thiếu đi sự song hành này”. Vì thế đào tạo nhân
lực, nâng cao trình độ tay nghề của người thợ nhằm đáp ứng yêu cầu mới luôn là
một trong những nhiệm vụ tringj tâm của Công ty. Công ty thường xuyên tổ chức
đào tạo nghề nghiệp và kỹ năng cho người lao động thông qua các hình thức đào tạo
tập trung, thi nâng bậc hàng năm, đào tạo kèm cặp, gửi đào tạo bên ngoài. Kết quả
SVTH: Hơ Thị Tria 16
Phó Giám đốc kinh doanh
PX Chiết
PX Men
Giám đốc điều hành
PX Nấu
P.Tài
vụ
PX cơ điện lạnh
Phó Giám đốc kỹ thuật
PX cơ điện nước

P
.
T


c
h

c
-

H
C
P
.
K
H
,
V

t

t
ư

K
T
Ban
Y tế,
Đời

sống
P
.

K


t
h
u

t

C
ô
n
g

n
g
h

Ban kiểm soát Hội đồng quản trị
Báo cáo thực tập GVHD: ThS.Lê Đức Thiện
là trình độ tay nghề và học vấn của công nhân viên được nâng cao qua mỗi năm,
được thể hiện ở bảng sau:
Biểu 1: Cơ cấu lao động của Công ty 2 năm gần đây:
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011
Số lượng TT (%) Số lượng TT (%)
Tổng số lao động 795 100.00 753 100.00

1. Lao động gián tiếp 72 9.06 72 9.56
2. Lao động trực tiếp 723 90.94 681 90.44
3. Biên chế 505 63.52 507 67.33
4. Mùa vụ 290 36.48 246 32.67
Trình độ lao động
Đại học 63 7.92 72 9.56
Cao đẳng 15 1.89 20 2.66
Trung cấp 145 18.24 141 18.73
Công nhân kỹ thuật 53 6.67 55 7.3
Phổ thông 519 65.28 465 61.75
( Nguồn Phòng Tổ chức - Lao động - Tiền lương)
Qua bảng trên ta thấy trình độ của cán bộ công nhân viên Công ty ngày càng
được nâng cao, lao động có trình độ cao đang thay thế dần lao động có trình độ thấp
đồng thời quy mô lao động có xu hướng giảm. Điều này chứng tỏ công tác tổ chức
quản lý nhân sự và đầu tư vào khoa học công nghệ của Công ty là rất hiệu quả, góp
phần tích cực vào việc giảm thiểu chi phí, hạ giá thành nhằm nâng cao hiệu quả
SXKD.
Công ty cũng có chính sách lương, thưởng xứng đáng đối với sự cống hiến
chất xám, đặc biệt là đối với các nhân viên giỏi, nhieeif kinh nghiệm trong lĩnh vực
liên quan, đảm bảo phù hợp với năng lực và công việc của từng người, khuyến
khích cán bộ công nhân viên của Công ty làm việc hăng say, góp phần thúc đẩy
phát triển SXKD.
SVTH: Hơ Thị Tria 17
Báo cáo thực tập GVHD: ThS.Lê Đức Thiện
b. Đặc điểm sản xuất kinh doanh
Quy trình công nghệ sản xuất bia của Công ty cổ phần Bia Thanh Hóa
• Khu nấu Đường mía Đun hóa houblon Nấu lắng
Gạo Nghiền malt Nghiền
• Khu lên men:




SVTH: Hơ Thị Tria 18
Men
Gây men
Lên men sơ bộ
Bia chai
Lên men Lên men
Lọc
Nồi 1
Nồi 2
Lọc Nồi 3 Thùng lắng Lên men
Bã malt
Báo cáo thực tập GVHD: ThS.Lê Đức Thiện
•Khu chiết chai

o Soi chai
( Nguồn: Phòng Kỹ thuật- Công nghệ)
Quy trình công nghệ sản xuất bia là quy trình sản xuất phức tạp kiểu chế biến
liên tục.
Cụ thể như sau:
-Malt và gạo được nghiền bởi hệ thống nghiền nguyên liệu.
-Bột gạo được đưa vào nồi nấu còn bộ Malt được đưa vào nồi nấu qua
cân định lượng. Quá trình đường hóa được tiến hành sau khi cháo gạo được
bơm qua nồi Malt. Tại đây tinh bột và protein được phân hủy để tạo thành đường,
axit amin và các hóa chất hòa tan khác. Sau đó dung dịch được qua thiết bị lọc lắng
Lauterun để lọc bỏ bã hèm.
- Dung dịch sau khi lọc được vào nồi đun sôi và cho vào Houblon để thanh
trùng và tạo vị cho bia. Sau khi lắng cặn dung dịch được hạ nhiệt độ xuống và sục
khí vô trùng để đưa vào tank lên men. Sán phẩm của quá trình lên men là bia.

Toàn bộ quy trình trên đối với bia hơi thường là 12 ngày, đối với bia chai là
17 ngày còn với bia lon là 21 ngày. Công đoạn dài nhất là từ lên men sang lọc bia,
trung bình khoảng 18 ngày. Tùy thuộc vào thời tiết và nhu cầu thị trường, giai đoạn
này có thể kéo dài đến 40 ngày hay rút ngắn xuống chỉ còn 10 ngày. Nếu muốn rút
ngắn thời gian chỉ cần thêm một số chất phụ gia đặc biệt nhưng lại sẽ làm tăng giá
thành sản phẩm. Các công đoạn khác chiếm một phần nhỏ trong tổng thời gian của
quy trình ( khoảng vài giờ đồng hồ, chẳng hạn công đoạn chiết chai chỉ chừng 1 giờ
đồng hồ một lượt chiết). Mỗi công đoạn đều có những yêu cầu kỹ thuật và chất
lượng nghiêm ngặt.
SVTH: Hơ Thị Tria 19
Máy chiết chai
dập nút chai
Máy thanh
trùng
Máy dán nhãn
Kho bia chai
Máy rửa chai
Báo cáo thực tập GVHD: ThS.Lê Đức Thiện
Những đặc điểm trên của quy trình công nghệ sản xuất bia có ảnh hưởng lớn
đến vấn đề quản lý và sử dụng VLĐ của Công ty, đặc biệt là quản lý VLĐ trong
khâu dự trữ sản xuất. Công ty cần phải tính toán lượng dự trữ nguyên vật liệu tối ưu
để vừa đủ cung cấp cho sản xuất vừa giảm được chi phia lưu thông và chi phí lưu
kho, quản lý sản phẩm dở dang tránh tinhg trạng ứ đọng gây hư hỏng hao hụt ảnh
hưởng đến việc luân chuyển VLĐ, làm giảm hiệu quả sử dụng VLĐ của Công ty.
2.2. Thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần
Bia Thanh Hóa giai đoạn 2010 - 2012
2.2.1. Hệ số khả năng thanh toán
Bảng 2.1: Chỉ số về khả năng thanh toán
(Đơn vị tính: đồng)
Chỉ Tiêu

Cuối năm Chênh lệch năm 2010 so với
2010 2011 2012
2011 2012
(+,-) (%) (+,-) (%)
Khả năng thanh toán
tổng quát
2,
43
2,
95
3,
34
0,5
2
21,
55
0,9
2
37,8
3
Khả năng thanh toán
hiện hành
0,
71
0,
88
1,
26
0,1
6

22,
44
0,5
5
76,7
5
Khả năng thanh toán
nhanh
0,
42
0,
59
0,
85
0,1
7
40,
09
0,4
3
103,3
9
Khả năng thanh toán
tưc thời
0,
22
0,
23
0,
47

0,0
1
3,
15
0,2
5
113,1
0

SVTH: Hơ Thị Tria 20

×