Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ vốn lưu ĐỘNG tại CÔNG TY cổ PHẦN tư vấn xây DỰNG MIỀN TRUNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.4 KB, 49 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
CƠ SỞ THANH HÓA- KHOA KINH TẾ
d&c
BÁO CÁO THỰC TẬP
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VỐN LƯU
ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG
MIỀN TRUNG
Giáo viên hướng dẫn : TH.S. LÊ ĐỨC THIỆN
Sinh viên thực hiện : LÊ THỊ HOA
Mã số sinh viên : 10012883
Lớp : CDTD12TH
Thanh Hóa, tháng 03 năm 2013
Báo cáo thực tập GVHD: ThS. Lê Đức Thiện
LỜI CAM ĐOAN
Tên đề tài : “Phân tích hiệu quả quản trị vốn lưu động của công ty cổ
phần tư vấn xây dựng Miền Trung”
Giáo viên hướng dẫn : ThS. Lê Đức Thiện
Sinh viên thực hiện : Lê Thị Hoa
MSSV : 10012883
Lớp : CDTD12TH – khoa kinh tế - trường ĐH công nghiệp Tp Hồ Chí Minh
Lời cam kết :
Em xin cam đoan bài báo cáo thực tập là công trình do chính em nghiên cứu
soạn thảo. Nếu có bất kỳ hành vi sao chép nào em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm .
Em xin chân thành cảm ơn:
Các thầy cô, cô giáo trương đại học Công Nghiệp TPHCM và tất cả các
thầy cô trong khoa kinh tế đã tận tình dạy dỗ và gúp đỡ em trong 3 năm học
ngồi nghế nhà trường. Đặc biệt là thầy LÊ ĐỨC THIỆN đã tận tình hướng
dẫn em hoàn thành bài báo cáo này.
Ban giám đốc công ty cổ phần tư vấn xây dựng Miền Trung cùng tất cả
các cô chú , anh chị trong công ty, đặc biệt là các anh chị phòng kế toán- tài


vụ dù thời gian rất bận rộn nhưng vẫn tận tình hướng dẫn và cung cấp đầy đủ
số liệu để em hoàn thành bài báo cáo một cách tốt nhất
Sau cùng em xin kính chúc các quý thầy cô trương đại học Công
Nghiệp TPHCM và tất cả các anh chị trong công ty cổ phần tư vấn xây dựng
miền trung luôn dồi dào sức khỏe, luôn đạt được những thành công trong
công việc cũng như trong cuộc sống
Trong quá trình thực hiện báo cáo do thời hạn có hạn và kiến thức còn
non kém nên ít nhiều cũng còn nhiều thiếu sót mong quý thầy cô thông cảm.
một lần nũa em xin chân thành cảm ơn
Sinh viên thực hiện
Lê Thị Hoa
SVTH: Lê Thị Hoa - 10012883 ii
Báo cáo thực tập GVHD: ThS. Lê Đức Thiện
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP




















………………………ngày … tháng … năm 2013
T/M ĐƠN VỊ
(Ký tên và đóng dấu)
SVTH: Lê Thị Hoa - 10012883 iii
Báo cáo thực tập GVHD: ThS. Lê Đức Thiện
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN


















…………………………ngày … tháng … năm 2013
Giảng viên
SVTH: Lê Thị Hoa - 10012883 iv

Báo cáo thực tập GVHD: ThS. Lê Đức Thiện
MỤC LỤC
SVTH: Lê Thị Hoa - 10012883 v
Báo cáo thực tập GVHD: ThS. Lê Đức Thiện
DANH MỤC BẢNG BIỂU
SVTH: Lê Thị Hoa - 10012883 vi
Báo cáo thực tập GVHD: ThS. Lê Đức Thiện
CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
VIẾT TẮT GIẢI THÍCH
VLĐ : vốn lưu động
VCĐ : vốn cố định
TSLĐ : tài sản lưu động
Trđ : triệu đồng
ĐVT : đơn vị tính
CL : chênh lệch
CP : chi phí
Pthu : phải thu
K/H : khấu hao
TM : tiền mặt
QLDN : quản lý doanh nghiệp
TPHC : thành phố hồ chí minh
+/- : tương đối
% : tuyệt đối
(%) : tỷ trọng
SVTH: Lê Thị Hoa - 10012883 vii
Báo cáo thực tập GVHD: ThS. Lê Đức Thiện
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Qúa trình hội nhập phát trển cùng nền kinh tế khu vực và thế giới đã
tạo cho nước ta nhiều cơ hội và thử thách mới. Hội nhập đồng nghĩa với việc

hàng hóa bên ngoài tràn vào với giá rẻ hơn và những hàng hóa có lợi thế trong
nước sẽ xuất sang thị trường nước ngoài, nhưng đồng thời cũng làm tăng sức
ép cạnh tranh vốn đã gay gắt lại càng gay gắt hơn giữa các doanh nghiệp. Do
đó để đứng vững trên thị trường các doanh nghiệp phải vận dụng tối đa với
các chính sách tín dụng, quản lý tiền mặt và dự trữ hàng tồn kho. Bên cạnh
đó, doang nghiệp phải biết ứng dụng kịp thời các thành tựu khoa học kỹ thuật
tiên tiến của nhân loại vào sản xuất nhằm tăng sức cạnh tranh . Đông thời, các
nhà quản trị phải quản lý tốt vốn lưu động để phát triển hoạt động kinh doanh,
Vì vậy, quản trị vốn lưu động là một việc rất quan trọng giúp doanh
nghiệp đứng vững và phát huy hơn nữa thế mạnh của mình điển hình là công
ty cổ phần tư vấn xây dựng Miền Trung. Kết quả sự đi lên của công ty cũng
chính nhờ một phần lớn là do thực hiện tốt việc quản trị tiền mặt, các khoản
phải thu, hàng tồn kho. Một thị trường gay gắt, song trong nền kinh tế luôn
sôi động như hiện nay, để tiến xa hơn nữa cũng như chuẩn bị những bước tiến
lên khi chuyển sang loại hình công ty cổ phần, doanh nghiệp đòi hỏi phải tăng
cường hơn nữa việc quản trị tốt vốn lưu động thông qua các chính sách quản
lý phù hợp với giai đoạn sống của công ty
Xuất phát từ tình hình thực tiễn đó mong muốn công ty luôn quản trị tốt
hơn vốn lưu động trong thời gian tới nhằm phát huy thế mạnh của mình trên
lĩnh vực xây dựng
Do đó được sự chấp thuận của khoa kinh tế của trường đâị học Công
Nghiệp TPHCM- cơ sỏ thanh hóa với sự chỉ đạo của giáo viên hướng dẫn và
cô chú trong công ty để có thể nghiên cứu một cách khái quát được nhiều khía
cạnh” phân tích hiệu quả quản trị vốn lưu động của công ty cổ phần tư vấn
SVTH: Lê Thị Hoa - 10012883 viii
Báo cáo thực tập GVHD: ThS. Lê Đức Thiện
xây dựng Miền Trung” là đề tài mà tôi đã chọn với hy vọng góp một phần
nhỏ trong sự nghiệp phát triển của công ty
2. Mục đích nghiên cứu
• Phân tích và đánh giá thực trạng vốn lưu động tại công ty.

• Tìm ra nguyên nhân làm giảm hiệu quả quản trị vốn lưu động
• Đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị vốn lưu động
của công ty
3. Phương pháp nghiên cứu
Trong phạm vi đề tài này, chủ yếu sử dụng các phương pháp sau:
• Thu thập số liệu :
 Từ bảng bảng kết quả hoạt động kinh doanh, bảng cân đối kế
toán, xuất nhập tồn kho nguyên vất liệu, bán thành phẩm, thành
phẩm, bảng thu chi tiền mặt
 Tứ tài liệu sách báo có liên quan
 Phỏng vấn trực tiếp các vấn đề liên quan tới đề tài
• Phương pháp so sánh :
 Xác định mức độ thay đổi biến động ở mức tuyệt đối , tương đối
cùng xu hướng các chỉ tiêu phân tích.
 Phương pháp mô tả :
 Dùng các biếu bảng để mêu tả chỉ tiêu cần thiết cho việc phân
tích
4. Phạm vi nghiên cứu
Hoạt động kinh doanh của công ty rất đa dạng và phong phú, muốn
đánh giá một cách chính xác đòi hỏi phải có một quá trình nghiên cứu về mọi
hoạt động của doanh nghiệp và số liệu được cung cấp phải tương đối đầy đủ
nên báo cáo này chỉ đi vào phân tích: “ hiệu quả quản trị vốn lưu động của
công ty cổ phần tư vấn xây dựng miền trung trong 3 năm 2009,2010,2011” cụ
thể là đánh giá thực trạng tiền mặt , khoản phải thu và nguyên liệu tồn kho.
SVTH: Lê Thị Hoa - 10012883 ix
Báo cáo thực tập GVHD: ThS. Lê Đức Thiện
Trong 3 năm vừa qua từ 2009-2011. Từ đó đề cao giải pháp nâng cao hiệu
quả quản lý vốn lưu động của công ty trong thời gian tới
5. Cấu trúc đề cương:
Chương 1: Cơ sỏ lý luận về hiệu quả quản trị ốn lưu động tại công ty cổ

phần tư vấn xây dựng Miền Trung
Chương 2: Thực trạng công tác quản trị vốn lưu động tại cồn ty cổ phần
tư vấn xây dựng Miền Trung
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu ủa quản trị vốn lưu động tại
công ty cổ phần tư vấn xây dựng Miền Trung
Do thời gian và kinh nghiệm còn hạn chế . báo cáo chắc chắn sẽ không
tránh khỏi sai sót về nội dung lẫn hình thức. Tôi mong quý thầy cô , cô chú,
anh chị trong công ty đã nhiệt tình góp ý kiến để bài báo cáo thực tập của tôi
được hoàn thiện

SVTH: Lê Thị Hoa - 10012883 x
Báo cáo thực tập GVHD: ThS. Lê Đức Thiện
B. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ
VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY CƠ PHẦN TƯ VẤN XÂY
DỰNG MIỀN TRUNG
1.1. Vốn lưu động
1.1.1. Khái niệm vốn lưu động
Vốn lưu động bao gồm giá trị của toàn bộ tài sản ngắn hạn, đó là những
tài sản khả năng chuyển hóa tiền mặt trong môt chu kỳ kinh doanh. Thường
quy ước nhỏ hơn hoặc bằng một năm. Cấu trúc vốn lưu động gồm: Tiền mặt,
chứng khoán khả nhượng, khoản phải thu, tồn kho, chi phí trích trước.
1.1.2. Phân loại vốn lưu động
 Dựa vào vai trò của vốn lưu động trong quá trình hoạt
động được chia làm 3 loại:
 Quy trình hoạt động của doanh nghiệp:
SƠ ĐỒ 1: VỐN LƯU ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG
 Dựa vào hình thái biến động có thể chia ra hai loại : Vật tư hàng
hóa, vốn tiền
SVTH: Lê Thị Hoa - 10012883 11

Sản xuất Lưu thông
-Nguyên liệu chính
-Bán thành phẩm
-Vật liệu phụ
-Nhiên liệu
-Công cụ dụng cụ
Dự trữ
-Sản phẩm dở
dang
-Bán thành phẩm
-Thành phẩm
-Tiền
-phải thu
-Phải trả
-Tạm ứng
Báo cáo thực tập GVHD: ThS. Lê Đức Thiện
 Dự theo nguồn hình thành có thể chia ra: Vốn chủ sở hửu, vốn đi
vay
1.1.3. Một số công cụ đánh giá vốn lưu động
 Vòng quay vốn lưu động:
Doanh thu thuần
Vòng quay vốn lưu động =
Vốn lưu động
 Tỷ số thanh toán nhanh:
Giá trị TSNH - Giá trị tồn kho
Tỷ số thanh toán nhanh =
Gía trị nợ NH
 Tỷ số thanh toán hiện thời:
Giá trị TSNH
Tỷ số thanh toán hiện thời =

Giá tị nợ NH
1.2. Quản trị vốn lưu động
1.2.1. Khái niệm vốn lưu động
Vốn lưu động bao gồm giá trị toàn bộ tài sản ngắn hạn, đó là những tài
sản có khả năng chuyển hóa tiền mặt trong một chu kỳ kinh doanh. Cấu trúc
vốn lưu động gồm có: tiền mặt, khoản phải thu, hàng tồn kho.
1.2.2. Tầm quan trọng của quản trị vốn lưu động
Trong công ty tài sản ngắn hạn thường chiếm một tỷ trọng lớn trong
tổng tài sản. Đặc biệt là các tài sản ngắn hạn do tốc độ vòng quay nhanh với
tính sinh lợi thấp. Nếu quản lý một cách lỏng lẻo thì lượng tiền mặt, khoản
phải thu và hàng tồn kho sẽ phình ra rất nhanh, do đó giảm khả năng sinh lời.
1.2.3. Nội dung quản trị vốn lưu động
• Quản trị vốn lưu động liên quan đến các quyết định quản trị tài
sản và nợ ngắn hạn bao gồm:
 Quản trị tiền mặt( xác định số dư tiền mặt tối ưu)
SVTH: Lê Thị Hoa - 10012883 12
Báo cáo thực tập GVHD: ThS. Lê Đức Thiện
 Quản trị khoản phải thu( chính sách tín dụng và thủ tục thu nợ)
 Qản trị hàng tồn kho(mức tồn kho hợp lý và quản trị hàng tồn kho.
1.3. Quản trị tiền mặt
1.3.1. Tầm quan trọng của quản trị tiền mặt
Tiền mặt được xem là tài sản không sinh lợi, vì vậy mục tiêu của quản
trị tiền mặt là tối thiểu hóa lượng tiền mặt nắm giữ, nhưng vẫn đảm bảo cân
đối giữa xuất quỹ và nhập quỹ diễn ra một cách bình thường. Chính vì vậy,
nhu cầu đặt ra đối với nhà quản trị tài chính là phải xác định mưc độ hợp lý
các tài sản thanh toán cho các hoạt động kinh doanh thường ngày như: chi trả
lương, thanh toán cổ tức, trả trước thuế và các chi phí khác….
Thông thường, một công ty sử dụng tiền mặt có các hoạt động sau:
• Giao dịch: Là hoạt động cần thiết để đối phí với cac phát sinh
trong khi giao dịch với ngân hàng, khách hàng…

• Cất trữu: Hoạt động nhằm duy trì số dư như là một lớp đệm để
đối phó với những nhu cầu kinh doanh thường ngày( trả lương,
thuế, cổ tức) và các phát sinh ngẫu nhiên( dự phòng, hỏa hoạn,
thiên tai)
• Đầu cơ: Là hoạt động nhằm tiềm kiếm các cơ hội đàu tu nhằm
kiến lời từ chênh lệch giá hoạc hưởng chiết khấu…
1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới quản trị tiền mặt
1.3.2.1. Tốc độ thu hồi tiền mặt
 Đẩy nhanh việc chuẩn bị và gưởi hóa đơn bằng cách vi tính hóa
đơn , gưởi kèm theo hàng, gửi qua fax, yêu cầu tanh toán trước ,
cho phép gi nợ trước.
 Đem lại cho khách hàng những mối lợi để khuyến khích họ trả
nợ sớm băng cách áp dụng các chính sách chiết khấu đối với
những khoản nợ thanh toán quá hạn, Quan điểm chung là “ nỗ
lực thu các khoản phải thu càng sớm cang tốt và trì hoãn các
khoản phải trả đến mức có thể càng tốt”
SVTH: Lê Thị Hoa - 10012883 13
Báo cáo thực tập GVHD: ThS. Lê Đức Thiện
1.3.2.2. Giảm tốc độ chi tiêu tiền mặt
Doanh nghiệp có thể thu được lợi nhuận bằng cách thực hiện giảm tốc
độ chi tiêu tiền mặt để có thêm tiền mặt nhằm đầu tư sinh lợi bằng cách khác,
thay vì dùng tiền thanh toán sớm các hóa đơn mua hàng, nhà quản trị tài chính
nên trì hoãn thanh toán nhưng trong phạm vi thời gian mà các chi phí tài
chính, tiền phạt hay sự xói mòn vị thế tín dụng thấp hơn những lợi nhuận do
việc chậm thanh toán mang lại.
1.3.3. Lập dự toán ngân sách tiền mặt
Ngân sách tiền mặt là dự án lưu chuyển tiền tệ cho thấy thời điểm và số
lượng tiền mặt vào ra trong một thời kỳ, thường là hàng tháng. Mục đích lập
dự toán này đế các nhà quản trị tài chính có khả năng tốt hơn về xác định nhu
cầu tiền mặt trong tương lai, hoạch định để tài trợ các nhu cầu tái sản xuất,

thực hiện việc kiểm soát tiền mặt và khả năng thanh toán cho doanh nghiệp
1.3.4. Một số công cụ theo dõi tiền mặt
 Vòng quay tiền mặt:
Doanh thu thuần
Vòng quay tiền mặt =
Tm bình quân
Trong đó: Tiền mặt bình quân=(Tiền mặt đầu kỳ+Tiền mặt cuối kỳ)/2
 Chu kỳ vòng quay tiền mặt:
Chu kỳ vòng quay tiền mặt =Tiền mặt /Tiền bán trung bình một ngày
1.4. Quản trị khoản phải thu
Công ty thường thích bán hàn thu tiền ngay thay phải bán tín dụng,
nhưng do áp lực cạnh tranh mà hầu hết các công ty đưa ra các chính sách tín
dụng cho khách hàng. Khi chính sách tín dụng được thục hiện sẽ làm thay đổi
giá trị tồn kho cũng như khoản phải thu, nói cách khác công ty thực hiện đầu
tư vào khoản phải thu làm phát sinh các chi phí trực tiếp và gián tiếp để thực
hiện khoản phải thu, kết quả lợi nhuận sẽ thay đổi đáng kẻ do đó doanh số
tăng lên khi mở rộng tín dụng. quản trị khoản phải thu liên quan tới các quyết
SVTH: Lê Thị Hoa - 10012883 14
Báo cáo thực tập GVHD: ThS. Lê Đức Thiện
định liệu có cấp tín dụng cho khách hàng nào đó hay không. Tiến trình xây
dựng một chính sách tín dụng sẽ được thực hiện như thế nào và các phương
thức điều khiển khoản phải thu. Việc thiết lập một hệ thống kiểm soát là cần
thiết bởi vì không có nó thì khoản phải thu sẽ vượt quá mức làm cho dòng
ngân quỹ giảm xuống, các nguy cơ xuất hiện mất mát sẽ tăng lên.
Một chính sách tín dụng tối ưu sẽ xác định mức hợp lý khoản phải thu
tùy thuộc vào điều kiện hoạt động của công ty. Chẳng hạn một công ty chưa
có khai thác đầy đủ năng lực sản xuất trong khi chi phí biến đổi thấp sẽ mở
rộng tín dụng tự do hơn, và tất yếu khoản phải thu sẽ lớn hơn so với công ty
đã hoạt động hết năng lực sản xuất trong việc gia tăng doanh số. Trong khi
doanh số lại chiệu tác động bởi các biến số mà công ty cố thể kiểm soát được

như: giá bán, chất lượng sản phẩm và chính sách tín dụng của công ty.
Như vậy, các biến số của chính sách tín dụng mà người quản trị tài
chính phải xem xét bao gồm:
 Xác định tiêu chuẩn tín dụng
 Quyết định thời hạn và suất chiết khấu
 Xây dựng chính sách thu nợ
Người quản trị tín dụng có trách nhiệm xây dựng chính sách tín dụng
cho công ty phù hợp với mục đích kinh doanh. Tuy nhiên, ảnh gưởng của nó
lại liên quan đến các bộ phận khác như; tài chính, tiếp thị và sản xuất
1.4.1. Chính sách tín dụng
1.4.1.1. Khái niệm
Chính sách tín dụng là một yếu tố quyết định quan trọng liên quan đến
mưc đọ, chất lượng và ruổi ro của donh thu bán hàng
1.4.1.2. Thuận lơi và bất lợi khi mở rộng tín dụng.
* Thuận lơi:
 Doanh số bán hàng tăng lên, giảm lượng hàng tồn kho không
cần thiết.
SVTH: Lê Thị Hoa - 10012883 15
Báo cáo thực tập GVHD: ThS. Lê Đức Thiện
 Duy trì mối quan hệ thường xuyên với khách hàng tryền thống
và tìm kiếm những khách hàng mới.
 Tạo uy tín và làm cho khách hàng mua thường xuyên hơn.
 -Các thủ tục cấp phát tín dụng tương đối đơn giản đơn
* Bất lợi:
 Vốn đọng lại trong hàng hóa mà khách hàng đã mua
 Có thể phát sinh chi phí tiền lãi mà công ty vay để mở rộng tín
dụng
 Một số khách hàng thanh toán trễ, và dẫn đến mất mất không đòi
được nợ.
 Phát sinh thêm chi phí mở rộng tín dụng và thu hồi nợ.

1.4.1.3. Mô hình tiêu chuẩn đánh giá tín dụng
Tiêu chuẩn đánh giá tín dụng được hiểu là mức độ chấp nhận đối với
các yêu cầu tín dụng. Về mặt thực tế, một công ty khi mở rộng tín dụng sẽ
phải cân nhắc khả năng sinh lợi mà chính sách tín dụng mang lại
Lợi nhuận ròng tăng thêm = Thu nhập tăng thêm- chi phí tăng thêm
1.4.1.4. Hệ thống đánh giá chất lượng tín dụng
Tiêu chuẩn tín dụng chỉ ra sức mạnh và độ tin cậy mà một khách hàng
phải đáp ứng với chính sách chất lượng tín dụng. Nếu một kháh hàng chưa
đáp ứng với tiêu chuẩn tín dụng thì việc cấp tín dụng cố thể bị từ chối hoặc
đáp ứng tín dụng hạn chế
Tiêu chuẩn tín dụng của công ty là cơ sở để xách định những khách
hàng nào đủ điều kiện tín dụng đưa ra và giá trị tín dụng mà mỗi khách hàng
sẽ nhận được là bao nhiêu. Cơ sở để lập têu chuẩn tín dụng dựa trên kết quả
đo lường chất lượng tín dụng của khách hàng. Các phương pháp được áp
dụng để đo lường chất lượng tín dụng trong thục tế :
• Hệ thống điểm tín dụng
Mặc dù các quyết định đưa ra hầu hết mang tính chủ quan, nhưng nhiều
công ty cững cố gắng xây dựng hệ thống điểm tín đụng dựa trên phân tích hồi
SVTH: Lê Thị Hoa - 10012883 16
Báo cáo thực tập GVHD: ThS. Lê Đức Thiện
quy tương quan bội. Chẳng hạn, điểm số tín dụng là các biến số gồm : số lần
trả lãi (TIE), tỷ lệ thanh toán nhanh (RQ), thông số nợ (D/A), và số năm hoạt
động(Yb)
Như vậy mỗi công ty sẽ có hệ thống cho điểm tín dụng khác nhau tùy
thuộc vào yếu tố đánh giá và trọng số của mỗi yếu tố. Hệ thống này được xây
dựng trên mối tương quan của các chỉ tiêu nghành và được diều chỉnh thường
xuyên phù hợp với mỗi thời kỳ cụ thể
• Hệ thống 4Cs (4 Cs Sytem)
Theo phương pháp này, chất lượng tín dụng khách hàng được đánh giá
qua 4 yếu tố của khách hàng sau:

 Đặc điểm: Khả năng trả nợ và trách nhiệm với các khoản
nợ.
 Vốn: các điều kện và hiệu suất tài chính.
 Thế chấp: khả năng thế chấp tài sản để đảm bảo tìn dụng.
 Điều kiện: Các xu hướng kinh tế, khu vực kinh tế và thành phần
kinh tế.
Thông qua 4 yếu tố này cố thể thu nhập từ hồ sơ lưu trữ của khách hàng
hoặc đánh giá của các chuyên gia có kinh nghiệm… thông qua việc đánh giá
4 chính sách nhà quản trị tín dụng sẽ đưa ra quyết định cuối cùng về chất
lượng tín dụng của khách hàng hay nhóm khách hàng ,
1.4.2. Phân tích chính sách tín dụng
1.4.2.1. Nguồn thu nhập thông tin tín dụng
Thu nhập thông tin là bước đầu tiên trong việc phân tích tín dụng. Là
cơ sở để xử lý và đưa ra quyết định cấp tín dụng cho khách hàng. Vì vậy yêu
cầu của nguồn thông tin là phải chính xác và cung cấp kịp thời . Các công cụ
để thu thập thông tin bao gồm;
• Các báo cáo tài chính của khách hàng
• Các đánh giá của cơ quan tín dụng và cơ quan tư vấn tài chính
• Thông tin lưu trữ của công ty về khách hàng
SVTH: Lê Thị Hoa - 10012883 17
Báo cáo thực tập GVHD: ThS. Lê Đức Thiện
1.4.2.2. Xác định thời hạn và điều kiện tín dụng
 Thời hạn tín dụng: Là khoảng thời gian kể từ lúc một khoản tín
dụng được cấp cho đến lưc nó được hoàn trả xong.
 Điều kiện tín dụng: Là phát biếu trong phạm vi thời hạn tín dụng,
bao gồm: thời hạn chiết khấu và suất chiết khấu.
 2/10,Net60: Nghĩa là thời hạn tín dụng 60 ngày kể từ ngày ghi
trên hóa đơ, nếu khách hàng thanh toán trong phạm vi 10 ngày
đầu trước cuối tháng thì được giảm giá 2%
 2/COD, Net60: thòi hạn tín dụng là 60 ngày nếu thanh toán ngay

thì được chiết khấu 25
 Net 60: nghĩa là thời hạn tín dụng cho phép là 60 ngày .
1.4.2.3. Quyết định mở tín dụng
Sau khi tiến hành các phân tích cần thiết, nhà quản trị cần đưa các
quyết định tín dụng
• Quyết định có gưởi hàng và mở tín dụng cho khách hàng mới
không
• Đói với khách hàng đã mở tín dụng, cần xem xết và thiết lập một
thủ tục để đánh giá lại mỗi khi nhận được đơn hàng
1.4.3. Chính sách thu nợ
Chính sách thu nợ: Chỉ ra các thủ tục mà theo đó để công ty thực hiện
việc thu tiền đối với các hóa đơn hay khoản nợ đến hạn. Biến số cơ bản của
chính sách thu nợ là giá tri kỳ vọng của thủ tục thu nợ. Đó là sự cân nhắc giữa
chi phí thực hện thu nợ với việc giảm tỷ lệ mất mát và rút ngắn thời hạn thu
tiền
Thủ tục thu nợ: Thường bao gồm một trình tự hợp lý cho các giải pháp
mà nó áp dung cho các hóa đơn quá hạn. Các biện pháp có thể thực hiên như:
gọi điện nhắc nhở, gửi thư yêu cầu, viếng thăm hoặc nhờ pháp luận can thiệp.
Như vậy tiến trình thu nợ không những phát sinh thêm chi phí mà có thể làm
giảm mối quan hệ và mất lòng khách hàng tốt có lý do chính đáng cho sự
SVTH: Lê Thị Hoa - 10012883 18
Báo cáo thực tập GVHD: ThS. Lê Đức Thiện
chậm trễ của họ. Các khách hàng thường muốn kéo dài thời hạn thanh toán,
nhưng lại không muốn đối phó với ngân hàng, nhờ thu hay pháp luật. Trong
khi các công ty lại mong muốn thu hồi các khoản nợ sớm để hạn chế mất mát.
Tóm lại, bất kỳ sự thay đổi nào trong chính sách thu nợ đều ảnh hưởng
đến doanh số và kỳ thu tiền, tỷ lệ mất mát. Chính vì vậy, người quản trị phải
xem xét tác dộng của các sự thay đổi trong chính sách thu nợ cùng với các
thay đổi trong các biến số tín dụng khác để xây dựng một chính sách tín dụng
hợp lý nhưng vẫn đảm bảo khoản phải thu;

1.4.4. Theo dõi khoản phải thu
1.4.4.1. Mục đích
Nhà quản trị tài chính theo dõi khoản phải thu nhằm: xác định đúng
thực trạng khoản phải thu, đánh giá tính hữu hiệu của chính sách thu tiền.
1.4.4.2. Một số công cụ theo dõi khoản phải thu
 Kỳ thu tiền bình quân:
Các khoản phải thu
Kỳ thu tiền bình quân =
Doanh thu bán chiệu bình quân
 Vòng quay khoản phải thu:
Doanh thu thuần
Vòng quay khoản phải thu =
Khoản phải thu
1.5. Quản trị hàng tồn kho
Hầu hết các doanh nghiệp đều có hàng tồn kho bởi vì tất cả các công
đoạn mua, sản xuất và bán không diễn ra trong cùng một lúc. Mặt khác, cần
có hàng tồn kho để duy trì khả năng hoạtđộng thông suốt của dây chuyền sản
xuất và các hoạt động phân phối, ngăn chặn những bất trắc trong sản xuất, vì
vậy quản trị hàng tồn kho trong sản xuất là một việc rất quan trọng
1.5.1. Khái niệm hàng tồn kho
SVTH: Lê Thị Hoa - 10012883 19
Báo cáo thực tập GVHD: ThS. Lê Đức Thiện
Hàng tồn kho là những tài sản đượ giữ bán trong kỳ sản xuất, kinh
doanh bình thường, đang trong quá trình sản xuất, kinh doanh dở dang,
nguyên liêu , vật liệu công cụ, dụng cụ để sử dụng trong quá trình sản xuất,
kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ
SVTH: Lê Thị Hoa - 10012883 20
Báo cáo thực tập GVHD: ThS. Lê Đức Thiện
1.5.2. Phân loại
Hàng tồn kho bao gồm: thành phẩm tồn kho, sản phẩm dở dang, sản

phẩm chưa hoàn thành, sản phẩm hoàn thành chưa làm thủ tục nhập kho thành
phẩm, nguyên liệu, vật liệu, công cụ .dụng cụ tồn kho
1.5.3. Chức năng quản tri tồn kho
 Liên kết:
Chức năngchủ yếu nhất của quản tri tồn kho là liên kết giữa quá trình
sản xuất và cung ứng.
Khi cung cầu của một loại hàng tồn kho nào đó không đều đặ giữa các
thời kỳ thì việc duy trì thường xuyên một lượng tồn kho nhằm tích lũy đủ cho
thời kỳ cao điểm là một vấn đề hết sức cần thiết.
Thực hiện tốt chức năng liên kết nhằm đảm bảo sản xuất liên tục, tránh
sự thiếu hụt gây lãng phí trong sản xuất
 Ngăn ngừa tác động lạm phát:
Một doanh nghiệp nếu biết trước tình trạng tăng giá nguyên vất liệu
hay hàng hóa họ có thể dự trữ tồn kho dể tiết kiệm chi phí. Như vậy, tồn kho
là một hoạt động đầu tư tốt, lẽ dĩ nhiên khi thực hiện hoạt động tồn kho chúng
ta phải xem xét đến chi phí và rủi ro có thể xảy ra trong quá trình tiến hành
tồn kho
 Khấu trừ theo số lượng
Một chức năng khá quan trọng của quản trị hàng tồn kho là khấu trừ
theo số lượng. Rất nhiều nhà cung ứng sẵn sàng chấp nhận khấu trừ cho
những đơn hàng có số lượng lớn. Việc mua hàng với số lượng lớn có thể đưa
đến giảm phí tồn sản xuất. Tuy nhiên, mua hàng với số lượng lớn sẽ chiệu chi
phí tồn trữ lớn, do đó trong quá trình quản trị tồn kho người ta cần phải xác
định một lượng hàng hóa tối ưu để được hưởng giá khấu trừ, mà chi phí tồn
trữ tăng không đáng kể.
SVTH: Lê Thị Hoa - 10012883 21
Báo cáo thực tập GVHD: ThS. Lê Đức Thiện
1.5.4. Quản trị chi phí tồn kho
Để dự trữ hàng tồn kho, doanh nghiệp phải tốn kém chi phí. Các chi phí
liên quan đến việc dự trữ tồn kho: chi phí tồn trữ, chi phí đặt hàng, chi phí

mua hàng
1.5.4.1. Chi phí tồn trữ:
Chi phí tồn trữ là nhừng loại chi phí có liên quan đến việc tồn trữ hay
hoạt động tồn kho
1.5.4.2. Chi phí đặt hàng
Bao gồm những phí tổn trong việc tìm các nguồn, các nhà cung ứng,
hình thức đặt hàng, thực hiện quy định đặt hàng hỗ trợ cho các hoạt động văn
phòng. Khi đơn hàng được thực hiện, phí tổn đặt hàng vẫn còn tồn tại, những
lúc đó chúng được hiểu như phí tổn chuẩn bị thực hiện đơn hàng.
Phí tổn chuẩn bị thực hiện đơn hàng là những chi phí cho việc chuẩn bị
máy móc hay công nghệ để thực hiện đơn hàng. Do đó cần xác định thời điểm
và số lượng cho mỗi lần đặt hàng thật chi tiết để cố gắng tìm những biện pháp
giảm bớt chi phí chuẩn bị cũng như phí tổn đặt hàng
Trong nhiều trường hợp, chi phí chuẩn bị có mối quan hệ rất mật thiết
đối với thời gian chuẩn bị thực hiện đơn hàng. Nếu giảm được thời gian này
là một giải pháp hiểu hựu để giảm lượng đầu tư cho tồn kho và cải tiến được
năng suất
1.5.4.3. Chi phí mua hàng
Là chi phí dược tính từ khối lượng hàng của đơn hàng và giá mua một
đơn vị:
Chú ý:
(1)Chi phí tồn kho= chi phí tồn trữ+ chi phí đặt hàng+chi phí mua hàng
(2) Chi phí tồn kho=chi phí tồn trữ+chi đặt hàng
SVTH: Lê Thị Hoa - 10012883 22
Báo cáo thực tập GVHD: ThS. Lê Đức Thiện
1.5.5. Một số công cụ đánh giá hiệu qủa quản tri hàng tồn kho
 Vòng quay hàng tồn kho:
Doanh thu thuần
Vòng quay hàng tồn kho=
Hàng tồn kho

 Số ngày luân chuyển hàng tồn kho:
HTK*360
Số ngày luân chuyển hàng tồn kho=
Doanh thu thuần
T
K
T
T
m
<=
30/
).(1
'
Với m: số ngày thanh toán trước thời hạn
 + Nếu khách hàng thanh tón sau thời hạn sẽ phải trả
30/
)1(''
n
KTT
+=
Với n: số ngày thanh toán chậm
SVTH: Lê Thị Hoa - 10012883 23
Báo cáo thực tập GVHD: ThS. Lê Đức Thiện
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ VỐN
LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG
MIỀN TRUNG
2. Giới thiệu về công ty
2.1. Đặc điểm tình hình chung của Công ty CP TVXD Miền
Trung:
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty CP TVXD

Miền Trung:
 Công ty CP TVXD Miền Trung.
 Địa chỉ: P. Ngọc Trạo -TP Thanh Hoá-Tỉnh Thanh Hoá.
 Vốn điều lệ: 3.000.000.000 VNĐ.
 Tỷ lệ cổ phần người lao động trong Doanh nghiệp đóng góp là
100% vốn điều lệ.
Vốn điều lệ tại thời điểm 30/07/2011 là: 3.000.000.000 VNĐ(Ba tỷ
đồng chẵn)
 Tổng số cán bộ công nhân viên có mặt tại thời điểm 30/07/2011
là 80 người. Trong đó:
 Trình độ đại học là: 18 người chiếm 22,5%
 + Trình độ cao đẳng là: 10 người chiếm 12,5%
 + Côg nhân kỹ thuật là: 32 người chiếm 40%
Còn lại là lao động phổ thông
Sau khi thành lập công ty gặp rất nhiều khó khăn trong sản xuất và kinh
doanh. Cơ sở vật chất và nguồn vốn còn hạn hẹp Trước hoàn cảnh đó lãnh
đạo công ty đã thay đổi từng bước phương thức quản lý, thực hiện qui chế
khoán sản phẩm xuống từng tổ đội sản xuất, đồng thời mở rộng ngành nghề
kinh doanh, phát triển sản xuất. Đến nay công ty đã đi vào ổn định, đời sống
của cán bộ công nhân viên được đảm bảo.
SVTH: Lê Thị Hoa - 10012883 24
Báo cáo thực tập GVHD: ThS. Lê Đức Thiện
2.1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty:
Hiện nay, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty bao gồm việc sản
xuất các mặt hàng sau:
Thiết kế các công trình điện năng; Thiết kế đường bộ, đường nội bộ sân
bay; Giám sát công trình điện năng; Giám sát công trình dân dụng, công
nghiệp và công trình giao thông, giám sát công trình hạ tầng kỹ thuật, giám
sát công trình thuỷ lợi; thiết kế hệ thống sử lý và cung cấp khí; thiết kế kết
cấu công trình dân dụng và công nghiệp; thiết kế kiến trúc công trình, thiết kế

qui hoạch công trình;
Lập và phân tích đánh giá hồ sơ mời thầu công trình xây dựng; lập dự
án đầu tư, báo cáo đầu tư, báo cáo kinh tế kỹ thuật.
Xây dựng các công trình dân dụng, giao thông, thủy lợi; Xây dựng
đường điện và trạm biến áp đến 35KV.
Kinh doanh vật liệu xây dựng, vận tải hàng hóa đường bộ; san lấp mặt
bằng.
Thiết kế công trình thuỷ lợi.
Bán buôn thương mại
SVTH: Lê Thị Hoa - 10012883 25

×